TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIBÀI THẢO LUẬN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Đ ề tài: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế ở các nước phát triển và vận dụng vào Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: thầy
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Đ
ề tài:
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế ở các nước phát triển và vận
dụng vào Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn: thầy Võ Tá Tri
Sinh viên thực hiện : Nhóm 4
Lớp : 231_RLCP0221_01
Trang 2Mục lục
A PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Phương pháp nghiên cứu 4
2.1 Phương pháp logic – lịch sử: 4
2.2 Phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp: 4
2.3 Phương pháp đối chiếu và so sánh: 4
3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 5
4 Cấu trúc bài thảo luận 5
B PHẦN NỘI DUNG 5
I Lý thuyết 5
1 Lý thuyết phân kỳ của W.Rostow 5
2 Lý Thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài” 11
3 Lý thuyết tăng trưởng của mô hình kinh tế Nhị nguyên 15
4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của các nước châu Á gió mùa 17
II Liên hệ với Việt Nam 19
1 Lý thuyết phân kỳ 19
2 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài” 22
3 Lý thuyết tăng trưởng của mô hình kinh tế Nhị nguyên 23
4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế ở các nước Châu Á gió mùa 23
C PHẦN KẾT LUẬN 24
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 3Sau gần một tháng thảo luận và nghiên cứu, chúng em đã hoàn thành nhiệm vụđược giao nhờ tinh thần trách nhiệm và sự cố gắng hết mình của tất cả các thành viêntrong nhóm Do chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc nghiên cứu nên chúng emkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, nhóm 4 hy vọng sẽ được lắng nghenhững ý kiến đóng góp từ thầy và các bạn để hoàn thiện hơn Một lần nữa, chúng emxin chân thành cảm ơn thầy!
Trang 4A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
- Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trênthế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia Tăngtrưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảngthời gian nhất định (thường là một năm) Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và tốc
độ Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được
sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữacác thời kỳ Trong khi đó, phát triển kinh tế có nội hàm rộng hơn, ngoài tăng trưởngkinh tế, nó còn đề cập những cải thiện trong lĩnh vực y tế, giáo dục và những khíacạnh khác trong phúc lợi con người Cùng với những diễn biến sinh động và ngày càngphức tạp của đời sống kinh tế - xã hội, các lý thuyết kinh tế phát triển cũng khôngngừng được cải thiện nhằm giải thích tính chất sinh động, khác biệt về hiện tượngtăng trưởng và phát triển kinh tế, sự thay đổi các tính chất và nội dung xã hội cùngvới quá trình tăng trưởng kinh tế của các quốc gia
- Nền kinh tế thế giới đang có những biến động không ngừng, luôn trong tìnhtrạng bất ổn và nhiều biến động với nguy cơ khủng hoảng cao, trong đó có Việt Nam
là có nhiều biến động và ảnh hưởng của các nền kinh tế lớn ở các nước phát triển
- Tăng trưởng kinh tế là một ẩn số phụ thuộc đa biến tích hợp ảnh hưởng củanhiều nhân tố có tác động khác nhau, đôi khi cộng hưởng, triệt tiêu và khuếch đạitheo những diễn biến phức tạp Tăng trưởng kinh tế đem lại những lợi ích nhất địnhnhư tăng tích lũy cho đầu tư để mở rộng sản xuất, phát triển khoa học, công nghệ, cảithiện và nâng cao chất lượng cuộc sống con người Tuy nhiên, tăng trưởng cũng cóthể làm cho môi trường có thể bị hủy hoại, tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt,nguồn lực có thể sử dụng không hiệu quả, lãng phí
- Năm 2009, Việt Nam đã chính thức bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Đây là cột mốc quan trọng, mở ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển của nền kinh tế nước ta Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam những năm vừa qua chủ yếu dựa vào việc khai thác tài nguyên và sử dụng lao động giá rẻ; từ việc dựa vào
Trang 5nguồn vốn FDI, ODA Còn nguồn lực thực sự cho tăng trưởng là giá trị mới do các chủ thể trong nước tạo ra dựa vào năng suất, chất lượng rất thấp, tức là sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam những năm qua mới chỉ là tăng trưởng về số lượng, mà chưa có
sự tăng trưởng về mặt chất lượng
- Việc nghiên cứu các lý thuyết tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triểnluôn là một đề tài thiết thực, đặc biệt hơn khi nước ta đang trên đường mở cửa hộinhập thế giới, có rất nhiều thử thách cũng như cơ hội mà chúng ta cần phải lưu ýtrong việc định hướng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế Việc nghiên cứu và đánhgiá các lý thuyết giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn khách quan hơn về khả năng tácđộng của chúng tới xu hướng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong tương lai
- Nhận thấy được tầm quan trọng này, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Lýthuyết tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển và vận dụng vào Việt Nam hiệnnay” với mong muốn mang lại góc nhìn sâu sắc về nội dung và đưa ra những đánh giákhách quan về mối liên hệ với nền kinh tế Việt Nam
2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp logic – lịch sử:
- Là phương pháp xem xét và trình bày quá trình phát triển của sự vật, hiệntượng lịch sử theo một trình tự liên tục và nhiều góc cạnh, nhiều mặt trong mối liên
hệ với các sự vật, hiện tượng khác
- Hướng đến mục tiêu tái hiện bức tranh quá khứ của sự vật, hiện tượng thểhiện ở mô tả đầy đủ, cụ thể tính chất quanh co, phức tạp, bao gồm những cái ngẫunhiên, cái tất yếu và tính đa dạng
2.2 Phương pháp phân t ích và phương pháp tổng hợp:
- Được sử dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu Là hai phương pháp gắn bóchặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và cơ sở khách quan trongcấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật
Trang 62.3 Phương pháp đối chiếu và so sánh:
So sánh những điểm giống và khác nhau của các tác giả và trường phái về cùngmột vấn đề nghiên cứu với mục đích hiểu rõ sự thay đổi về cách tiếp cận, đối tượng
và phương pháp một cách toàn diện
3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu được hoàn cảnh rađời và đặc điểm (cả về nội dung và phương pháp) của các học thuyết kinh tế; nắmđược nội dung cơ bản của các lý thuyết kinh tế, đánh giá thành tựu, hạn chế của các
lý thuyết đó Các học thuyết kinh tế thị trường trang bị cho chúng ta những kiến thứcgiúp việc nghiên cứu tốt hơn các môn học Kinh tế chính trị học, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế
vi mô, Kinh tế phát triển, Kinh tế phúc lợi, Thương mại quốc tế và các lĩnh vực kháccủa kinh tế thị trường như tiền tệ và lưu thông tiền tệ, ngân hàng và hoạt động tíndụng Đồng thời, nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế sẽ giúp cho chúng ta có
cơ sở lý luận để xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, hoạch định chủtrương, chính sách kinh tế của Nhà nước Tóm lại, việc nghiên cứu lịch sử các họcthuyết kinh tế có ý nghĩa rất lớn cả về lý luận lẫn thực tiễn
4 Cấu trúc bài thảo luận
Trang 7B PHẦN NỘI DUNG
I Lý thuyết
1 Lý thuyết phân kỳ của W.Rostow
1.1 Tác giả
Walt Whitman Rostow (còn được gọi là Walt Rostow
hoặc WW Rostow) là một nhà kinh tế và lý thuyết chính trị
người Mỹ, từng là Trợ lý đặc biệt cho các vấn đề an ninh quốc
gia cho Tổng thống Hoa Kỳ Lyndon B Johnson từ năm 1966
đến 1969 Ông nổi tiếng với cuốn sách Các giai đoạn tăng
trưởng kinh tế: Tuyên ngôn phi cộng sản (1960) đề cập tới
thuyết cất cánh và các giai đoạn tăng trưởng kinh tế
+ 6% dân số thế giới (dân Mỹ) chiếm 25% thu nhập toàn thế giới
- Tình trạng trên được giải thích do một số nguyên nhân sau:
+ Kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, phân tán, lao động nông nghiệp, thủ côngnghiệp chiếm đa số
+ Dân số tăng nhanh trong khi trình độ văn hóa giáo dục thấp
+ Tuổi thọ bình quân đầu người thấp
- Như vậy, tăng trưởng và phát triển kinh tế hiện đang là vấn đề cấp bách củacác nước đang phát triển từ đó dẫn đến sự ra đời nhiều lý thuyết tăng trưởng và pháttriển kinh tế đối với các nước đang phát triển
Trang 81.3 Nội dung lý thuyết phân kỳ của Rostow:
- Lý thuyết của ông cho rằng quá trình phát triển kinh tế trải qua 5 giai đoạn.Mỗi giai đoạn được đặc trưng bởi cơ cấu ngành kinh tế, tỉ lệ tích lũy, những đặc trưngcủa sự phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế - xã hội
1.3.1 Giai đoạn xã hội truyền thống: gắn với giai đoạn này là các nước Châu Âu thời Trung Cổ
- Cơ cấu nông nghiệp thuần túy
- Được định nghĩa là giai đoạn dựa trên khoa học và công nghệ tiền Newton:+ Nền kinh tế bị thống trị bởi sản xuất nông nghiệp, năng suất lao động thấp,sản xuất chủ yếu bằng thủ công, tích lũy gần như bằng 0
+ Hoạt động chung của xã hội kém linh hoạt, sản xuất mang tính tự cấp tự túc.+ Áp dụng KH-CN còn hạn chế, năng suất lao động kém, công cụ lao động lạchậu, gần như không có các hoạt động tích lũy, dự trữ
+ Thương mại chủ yếu mang tính khu vực và địa phương, phần lớn được thựchiện thông qua hàng đổi hàng, hệ thống tiền tệ chưa phát triển Tỷ trọng đầu tưkhông bao giờ vượt quá 5% tổng sản lượng kinh tế Các quốc gia trong giai đoạn này
có thể bao gồm Ghana và Togo
+ Tuy nhiên xã hội truyền thống cũng không hoàn toàn tĩnh lại, mức sản lượngvẫn tăng liên tục do diện tích canh tác tăng hoặc do áp dụng những cải tiến trong sảnxuất
=> Cơ cấu nông nghiệp thuần túy nên nhìn chung nền kinh tế vẫn không có sự biếnđổi mạnh
1.3.2 Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: gắn với giai đoạn này là thời kỳ công nghiệp hóa
- Những thay đổi quan trọng là:
+ Xã hội xuất hiện tầng lớp chủ xí nghiệp có khả năng đổi mới
+ Giáo dục được mở rộng và phát triển
+ Kết cấu hạ tầng xã hội: nhất là giao thông vận tải và thông tin liên lạc pháttriển
+ Bắt đầu hình thành những ngành chủ lực có tác động thúc đẩy nền kinh tếphát triển tiêu biểu là ngân hàng và các tổ chức huy động vốn
Trang 9+ Xã hội này phải có các doanh nghiệp mạo hiểm và các nhà đầu tư sẵn sàngcung cấp tài chính cho các ý tưởng mới.
+ Các điều kiện này liên quan đến việc áp dụng khoa học hiện đại vào công –nông nghiệp
- Có ba khía cạnh quan trọng đối với quá trình chuyển đổi này:
+ Sự chuyển đổi từ một xã hội nông nghiệp sang một xã hội công nghiệp, dùchậm
+ Các hoạt động thương mại của quốc gia mở rộng phạm vi ra thị trường quốctế
+ Thặng dư đạt được không lãng phí vào việc tiêu dùng phô trương của chủ đấtđai hay nhà nước, mà nên được chi cho phát triển các ngành công nghiệp, cơ sở hạtầng, qua đó chuẩn bị cho sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế sau này
- Tiếp đó giao lưu hàng hoá trong và ngoài nước phát triển đã thúc đẩy sự hoạtđộng trong ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc; hoạt động xuất nhập khẩuđược mở rộng đặc biệt là nhập khẩu vốn trên cơ sở xuất khẩu một số sản phẩm dokhai thác tài nguyên thiên nhiên
Ví dụ:
- Nông nghiệp: Phương thức sản xuất tư bản thâm nhập vào nông nghiệp
- Thương nghiệp: Phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán lại, nuôi nô lệ da đen
- Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế hớn sản xuấtcủa phường hội, số lượng và chất lượng sản phẩm tăng: luyện kim, len dạ
Kết luận: Tuy vậy, tất cả các hoạt động này chưa vượt qua được phạm vi giới
hạn của một nền kinh tế với những đặc trưng truyền thống, năng suất thấp Phươngthức sản xuất truyền thống, năng suất thấp tồn tại song song với phương thức sảnxuất hiện đại đang được hình thành
Trang 10- Những yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự cất cánh: huy động vốn đầu tư (trongnước và nước ngoài) cần thiết, tỷ lệ tiết kiệm tăng lên, ít nhất chiếm 10% trong thunhập quốc dân thuần túy.
- Ở Anh, sự phát triển của ngành công nghiệp dệt bông đã kéo ngành côngnghiệp cơ khí sản xuất máy kéo sợi, se sợi phát triển, khi nhu cầu bông tăng đã giántiếp tăng nhu cầu thép
- Chú trọng đổi mới khoa học kỹ thuật
- Cơ cấu ngành kinh tế của giai đoạn này là công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ.Theo Rostow, giai đoạn này kéo dài khoảng 20- 30 năm Đây là xã hội đặc trưng củathời kỳ hoàng kim của xã hội chủ nghĩa Rostow dự tính cho giai đoạn cất cánh nhưsau:
1.3.4 Giai đoạn trưởng thành:
- Kéo dài lên đến 60 năm, cơ cấu: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp
- Tỷ lệ đầu tư tăng liên tục, chiếm 20% thu nhập quốc dân thuần túy
Trang 11- Khoa học kỹ thuật mới được ứng dụng trên toàn bộ các hoạt động kinh tế.
- Nhiều ngành công nghiệp mới, hiện đại phát triển
- Nông nghiệp được cơ giới hóa đạt năng suất lao động cao
1.3.5 Giai đoạn tiêu dùng cao:
- Là giai đoạn kéo dài nhất, người Mỹ cần khoảng 100 năm để chuyển giao từgiai đoạn trưởng thành đến giai đoạn này theo cơ cấu: dịch vụ - công nghiệp
- Giai đoạn này có 2 xu hướng về kinh tế:
+ Thứ nhất, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh, dân cư giàu, nhu cầutiêu dùng hàng hóa tinh vi, cao cấp
+ Thứ hai, cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ dân đô thị và lao động
có trình độ chuyên môn cao
- Về xã hội, các chính sách kinh tế hướng vào phúc lợi xã hội nhằm tạo nhu cầucao về tiêu dùng
1.4 Ý nghĩa và hạn chế của lý thuyết phân kỳ Rostow
* Hạn chế:
- Mới chỉ dừng lại ở việc mô tả, không giải thích gì về cơ chế tác động tăngtrưởng và phát triển, không giải thích nguyên nhân
- Không thể áp dụng cho các quốc gia có sự khác biệt về địa lý và lịch sử
- Mới chỉ nhìn ở góc độ riêng biệt từng nước mà chưa giải thích được tính năngđộng của một nước phụ thuộc vào tính liên kết của các nước với nhau
- Cách tiếp cận không lấy đặc thù mỗi nước làm điểm xuất phát
- Chỉ nghiên cứu sự tăng trưởng chứ chưa đi sâu nghiên cứu và phân tích pháttriển kinh tế
* Ý nghĩa:
- Giúp hiểu quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia: Mô hình Rostow giúpcho các nhà quản lý và nhà kinh tế hiểu rõ hơn về quá trình phát triển kinh tế của mộtquốc gia, đặc biệt là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tếcông nghiệp (Xác định trình độ phát triển của quốc gia trong mỗi giai đoạn)
Trang 12- Định hướng cho các chính sách phát triển kinh tế: Mô hình Rostow cung cấpcho các quốc gia một phương hướng rõ ràng để phát triển kinh tế của mình, đồngthời giúp cho các chính sách phát triển kinh tế được thiết kế và triển khai một cáchhiệu quả hơn.
- Hỗ trợ cho các quốc gia đang phát triển: Mô hình Rostow cung cấp cho cácquốc gia đang phát triển một khung tư duy để hiểu rõ hơn về tình hình kinh tế củamình và tìm kiếm các giải pháp để phát triển kinh tế một cách bền vững
2 Lý Thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài”
2.1 Tác giả
Paul Anthony Samuelson (15 tháng 5
năm 1915 - 13 tháng 12 năm 2009) là một
nhà kinh tế học người Mỹ, đại biểu của
trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và
có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của
kinh tế học Ông là người Mỹ đầu tiên
nhận được Giải Nobel Kinh tế (1970) Các
viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển khi trao
giải đã tuyên bố ông "đã làm được nhiều hơn bất kỳ nhà kinh tế hiện đại khác đểnâng cao trình độ phân tích khoa học trong lý thuyết kinh tế" Sử gia kinh tế Randall
E Parker gọi ông là "Cha đẻ của kinh tế hiện đại", và tờ The New York Times đã coiông là "nhà kinh tế học hàng đầu của thế kỷ XX"
2.2 Giới thiệu lý thuyết
Nhà kinh tế học Samuelson với tác phẩm “Kinh tế học” ra đời vào năm 1948,trong đó ông đưa ra thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” và “Cú huých từ bên ngoài” Với lýthuyết này nhiều quốc gia đã vận dụng vào quá trình phát triển nền kinh tế nhất làđối với các nước đang phát triển như VN Vận dụng lý thuyết này, các quốc gia muốnđạt mức tăng trưởng kinh tế thì cần có một cú huých từ bên ngoài cụ thể như yếu tố
về vốn, khoa học công nghệ hiện đại, chuyên gia… trong đó thì yếu vốn đầu tư trực