1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Tác giả Nguyễn Ngọc Hoàn Băng
Người hướng dẫn Ts.Bs Thân Hà Ngọc Thể
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lão Khoa
Thể loại Luận văn Bác sĩ nội trú
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,34 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (18)
    • 1.1. Một số định nghĩa quan trọng liên quan đến đề tài (18)
    • 1.2. Phương pháp phân loại thuốc trong đề tài đa thuốc (19)
    • 1.3. Đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối (24)
    • 1.4. Một số nghiên cứu liên quan đề tài (26)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (32)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (32)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (32)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (51)
    • 3.1. Đặc điểm nhân trắc học (51)
    • 3.2. Tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú (53)
    • 3.4. Mối liên quan giữa đa thuốc quá mức và các kết cục bất lợi ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú (71)
  • Chương 4: BÀN LUẬN NGHIÊN CỨU (73)
    • 4.1. Đặc điểm nhân trắc học (73)
    • 4.2. Tỉ lệ đa thuốc, đa thuốc quá mức và các chỉ số khác thể hiện tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú (75)
    • 4.3. Mối liên quan giữa các triệu chứng, bệnh tật và đa thuốc quá mức ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú (81)
    • 4.4. Mối liên quan giữa đa thuốc quá mức và các kết cục bất lợi ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú (93)
  • KẾT LUẬN .......................................................................................................... 82 (96)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (99)
  • PHỤ LỤC (109)
    • Garfinkel 12 (74)

Nội dung

Tuy nhiên ở Anh, theo báo cáo thống kê từ năm 2016 đến năm 2018,ung thư là bệnh được chẩn đoán hầu hết ở người bệnh cao tuổi, với 36% trường hợprơi vào độ tuổi từ 75 tuổi trở lên và tỉ l

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: khoa Lão – CSGN, bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang mô tả, theo dõi dọc.

Chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu liên tục từ tháng 8/2022 đến tháng 5/2023 để xác định những đối tượng tham gia nghiên cứu đủ tiêu chuẩn, đồng thời loại bỏ những đối tượng không đủ điều kiện.

Cỡ mẫu được tính theo mục tiêu 1 là tỉ lệ đa thuốc và đa thuốc quá mức, chúng tôi chọn trị số p = 0,23 (tỉ lệ đa thuốc quá mức) theo nghiên cứu của Garfinkel D và cộng sự (2017) 12 với điểm cắt đa thuốc quá mức 12 thuốc, cỡ mẫu được tính theo công thức: n = z1 2

Vậy cần chọn cỡ mẫu tối thiểu là 280 người bệnh, dự trù mất mẫu 10% trong thời gian theo dõi do đó cần thu thập tối thiểu 308 người bệnh.

2.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu

Dữ liệu được lấy từ hồ sơ bệnh án (HSBA), người bệnh và/hoặc người chăm sóc người bệnh.

Tất cả người bệnh điều trị nội trú tại khoa Lão – CSGN, bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thỏa đồng thời các tiêu chuẩn chọn mẫu trong thời gian nghiên cứu sẽ được tiến hành phỏng vấn và giải thích về nghiên cứu, trong trường hợp người bệnh bị suy giảm nhận thức hoặc mất khả năng quyết định, người được phỏng vấn là người đại diện hợp pháp cho người bệnh Nếu người bệnh/người đại diện hợp pháp cho người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên sẽ mời người bệnh/người đại diện hợp pháp cho người bệnh ký bản đồng ý tham gia nghiên cứu (Phụ lục 2).

Sau khi đồng ý tham gia nghiên cứu, sẽ tiến hành thu thập thêm thông tin theo mẫu phiếu thu thập số liệu (Phụ lục 1) bao gồm các nội dung sau:

- Người bệnh: họ và tên, tuổi, giới, số nhập viện và số điện thoại.

- Người chăm sóc: họ và tên người chăm sóc, quan hệ với người bệnh, số điện thoại.

- Hoạt động chức năng theo thang điểm ECOG (viết tắt của cụm từ Eastern Cooperative Oncology Group).

- Tình trạng suy mòn: chu vi giữa cánh tay (MAC, viết tắt của cụm từ mid-upper arm circumference, cm) và độ dày nếp gấp da vùng cơ tam đầu (TSF, viết tắt của cụm từ triceps skin fold, cm).

- Bệnh tật: vị trí ung thư nguyên phát, bệnh cấp và mạn tính đi kèm.

2.3.4.3 Thông tin sử dụng thuốc

Thông tin của một thuốc được ghi nhận bao gồm:

- Mã số ATC 2022 theo cấp độ 5.

- Số liều dùng trong ngày (số lần dùng thuốc trong ngày).

- Số viên hoặc gói thuốc uống trong ngày đối với thuốc dùng đường uống.

- Số lít dịch truyền trong ngày đối với thuốc dùng đường truyền tĩnh mạch.

Thời điểm bắt đầu theo dõi: ngày nhập viện của lần nhập viện đầu tiên (lần nhập viện đầu tiên là lần nhập viện người bệnh bắt đầu tham gia nghiên cứu).

Thời gian theo dõi: 90 ngày.

Các mốc thời điểm theo dõi: các đợt nằm viện tiếp theo của người bệnh và ngày90.

Thời điểm kết thúc theo dõi: đủ 90 ngày hoặc khi người bệnh tử vong trong vòng

- Với các đợt nằm viện tiếp theo, ghi nhận thông tin theo dõi thông qua HSBA kết hợp hỏi người bệnh/người chăm sóc và thăm khám người bệnh.

- Trường hợp người bệnh xuất viện với tình trạng “bệnh nặng xin về” thì sau 7 ngày kể từ ngày người bệnh xuất viện, tiến hành gọi điện thoại trực tiếp cho người chăm sóc để xác nhận ngày người bệnh tử vong Nếu người bệnh chưa tử vong thì tiếp tục theo dõi theo lộ trình của nghiên cứu.

Sau 90 ngày, nếu bệnh nhân không nhập viện điều trị nội trú, các y, bác sĩ sẽ liên hệ trực tiếp với người chăm sóc để xác nhận tình trạng sống còn của bệnh nhân Sau khi xác nhận, quá trình theo dõi sức khỏe của bệnh nhân sẽ được kết thúc.

Nội dung thông tin theo dõi bao gồm: thời gian nằm viện, số lần tái nhập viện và thời điểm tử vong.

Mục tiêu của việc theo dõi là xác định số ngày nằm viện, số lần tái nhập viện trong vòng 90 ngày và số lượng người bệnh tử vong trong vòng 30 và 90 ngày Sau khi thu thập được thông tin theo dõi, chúng tôi đánh giá sự khác biệt về thời gian nằm viện, số lần tái nhập viện trong vòng 90 ngày và tỉ lệ tử vong trong vòng 30 và

90 ngày khi phân nhóm người bệnh tham gia nghiên cứu thành 2 nhóm: nhóm đa thuốc quá mức (≥12 thuốc) và nhóm không đa thuốc quá mức (

Ngày đăng: 03/06/2024, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. DeVita VT, Lawrence TS, Rosenberg SA. Cancer: principles & practice of oncology. 8th ed. vol 2. Lippincott Williams & Wilkins; 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer: principles & practice of oncology
4. Van Den Noortgate NJ, Verhofstede R, Cohen J, Piers RD, Deliens L, Smets T. Prescription and Deprescription of Medication During the Last 48 Hours of Life:Multicenter Study in 23 Acute Geriatric Wards in Flanders, Belgium. Journal of pain and symptom management. Jun 2016;51(6):1020-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of pain and symptom management
5. van Nordennen RT, Lavrijsen JC, Heesterbeek MJ, Bor H, Vissers KC, Koopmans RT. Changes in Prescribed Drugs Between Admission and the End of Life in Patients Admitted to Palliative Care Facilities. Journal of the American Medical Directors Association. Jun 1 2016;17(6):514-8.doi:10.1016/j.jamda.2016.01.015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Medical Directors Association
6. Hersh LR, Beldowski K, Hajjar ER. Polypharmacy in the Geriatric Oncology Population. Current oncology reports. Sep 23 2017;19(11):73. doi:10.1007/s11912- 017-0632-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current oncology reports
7. Masnoon N, Shakib S, Kalisch-Ellett L, Caughey GE. What is polypharmacy? A systematic review of definitions. BMC geriatrics. Oct 10 2017;17(1):230.doi:10.1186/s12877-017-0621-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC geriatrics
9. Nightingale G, Hajjar E, Swartz K, Andrel-Sendecki J, Chapman A. Evaluation of a pharmacist-led medication assessment used to identify prevalence of and associations with polypharmacy and potentially inappropriate medication use among ambulatory senior adults with cancer. Journal of clinical oncology : official journal of the American Society of Clinical Oncology. May 1 2015;33(13):1453-9.doi:10.1200/jco.2014.58.7550 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of clinical oncology : official journal of the American Society of Clinical Oncology
12. Garfinkel D, Ilin N, Waller A, Torkan-Zilberstein A, Zilberstein N, Gueta I. Inappropriate medication use and polypharmacy in end-stage cancer patients: Isn't it the family doctor's role to de-prescribe much earlier? International journal of clinical practice. Apr 2018;72(4):e13061. doi:10.1111/ijcp.13061 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of clinical practice
13. Sharma M, Loh KP, Nightingale G, Mohile SG, Holmes HM. Polypharmacy and potentially inappropriate medication use in geriatric oncology. Journal of geriatric oncology. Sep 2016;7(5):346-53. doi:10.1016/j.jgo.2016.07.010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of geriatric oncology
16. Maggiore RJ, Gross CP, Hurria A. Polypharmacy in older adults with cancer. The oncologist. 2010;15(5):507-22. doi:10.1634/theoncologist.2009-0290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The oncologist
18. Fulton MM, Allen ER. Polypharmacy in the elderly: a literature review. Journal of the American Academy of Nurse Practitioners. Apr 2005;17(4):123-32.doi:10.1111/j.1041-2972.2005.0020.x Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Academy of Nurse Practitioners
19. Guidelines for ATC classification and DDD assignment 2022. 25th ed. WHO Collaborating Centre for Drug Statistics Methodology Norwegian Institute of Public Health; 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for ATC classification and DDD assignment 2022
21. van der Meer HG, Taxis K, Pont LG. Changes in Prescribing Symptomatic and Preventive Medications in the Last Year of Life in Older Nursing Home Residents. Frontiers in pharmacology. 2017;8:990. doi:10.3389/fphar.2017.00990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frontiers in pharmacology
23. Maddison AR, Fisher J, Johnston G. Preventive medication use among persons with limited life expectancy. Progress in palliative care. Jan 2011;19(1):15-21. doi:10.1179/174329111x576698 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progress in palliative care
24. Todd A, Husband A, Andrew I, Pearson SA, Lindsey L, Holmes H. Inappropriate prescribing of preventative medication in patients with life-limiting illness: a systematic review. BMJ supportive & palliative care. Jun 2017;7(2):113- 121. doi:10.1136/bmjspcare-2015-000941 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ supportive & palliative care
25. Narayan SW, Nishtala PS. Discontinuation of Preventive Medicines in Older People with Limited Life Expectancy: A Systematic Review. Drugs & aging. Oct Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drugs & aging
26. Kotlinska-Lemieszek A, Paulsen ỉ, Kaasa S, Klepstad P. Polypharmacy in Patients With Advanced Cancer and Pain: A European Cross-Sectional Study of 2282 Patients. Journal of pain and symptom management. 2014;48(6):1145-1159.doi:10.1016/j.jpainsymman.2014.03.008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of pain and symptom management
27. Raijmakers NJH, van Zuylen L, Furst CJ, et al. Variation in medication use in cancer patients at the end of life: a cross-sectional analysis. Supportive Care in Cancer. 2013/04/01 2013;21(4):1003-1011. doi:10.1007/s00520-012-1619-0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supportive Care in Cancer
28. Riechelmann RP, Krzyzanowska MK, Zimmermann C. Futile medication use in terminally ill cancer patients. Supportive Care in Cancer. 2009/06/01 2009;17(6):745-748. doi:10.1007/s00520-008-0541-y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supportive Care in Cancer
2. UK CR. Cancer incidence by age. Cancer incidence statistics. Cancer Research UK website. Accessed May 5, 2022. https://www.cancerresearchuk.org/health-professional/cancer-statistics/incidence/age#heading-Zero Link
20. Methodology WCCfDS. ATC/DDD Index 2022. WHO Collaborating Centre for Drug Statistics Methodology Norwegian Institute of Public Health website.Updated December 14, 2021. Accessed May 11, 2022.https://www.whocc.no/atc_ddd_index/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Phân nhóm kiểm soát triệu chứng - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 1.2. Phân nhóm kiểm soát triệu chứng (Trang 21)
Bảng 1.3. Qui định các loại thuốc nhóm phòng ngừa trong các nghiên cứu - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 1.3. Qui định các loại thuốc nhóm phòng ngừa trong các nghiên cứu (Trang 22)
Bảng 1.4. Yếu tố nguy cơ và nguyên nhân đa thuốc - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 1.4. Yếu tố nguy cơ và nguyên nhân đa thuốc (Trang 25)
Sơ đồ 1.1. Mối liên quan giữa đa thuốc và kết cục – hậu quả - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Sơ đồ 1.1. Mối liên quan giữa đa thuốc và kết cục – hậu quả (Trang 26)
Bảng 1.6. Tỉ lệ đa thuốc và đa thuốc quá mức theo các đối tượng liên quan đề tài ở nước ngoài - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 1.6. Tỉ lệ đa thuốc và đa thuốc quá mức theo các đối tượng liên quan đề tài ở nước ngoài (Trang 27)
Bảng 1.7. Tóm tắt một số nghiên cứu có kết quả tỉ lệ đa thuốc - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 1.7. Tóm tắt một số nghiên cứu có kết quả tỉ lệ đa thuốc (Trang 28)
Hình 1.1. Mối liên quan giữa đa thuốc – thời gian nằm viện - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Hình 1.1. Mối liên quan giữa đa thuốc – thời gian nằm viện (Trang 30)
Hình 1.2. Mối liên quan giữa đa thuốc – tỉ lệ tử vong - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Hình 1.2. Mối liên quan giữa đa thuốc – tỉ lệ tử vong (Trang 31)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu 2.3.5. Định nghĩa các biến số nghiên cứu - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu 2.3.5. Định nghĩa các biến số nghiên cứu (Trang 36)
Bảng 2.1. Thang điểm ECOG - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 2.1. Thang điểm ECOG (Trang 37)
Bảng 2.3. Định nghĩa toàn bộ các biến số nghiên cứu - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 2.3. Định nghĩa toàn bộ các biến số nghiên cứu (Trang 42)
Sơ đồ 3.1. Tổng kết quá trình theo dõi người bệnh - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Sơ đồ 3.1. Tổng kết quá trình theo dõi người bệnh (Trang 51)
Bảng 3.1. So sánh đặc điểm nhân trắc học giữa nhóm đa thuốc quá mức - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 3.1. So sánh đặc điểm nhân trắc học giữa nhóm đa thuốc quá mức (Trang 52)
Bảng 3.2. Tỉ lệ đa thuốc và đa thuốc quá mức theo loại ung thƣ nguyên phát - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 3.2. Tỉ lệ đa thuốc và đa thuốc quá mức theo loại ung thƣ nguyên phát (Trang 54)
Bảng 3.3. Các chỉ số khác thể hiện tình trạng đa thuốc trên toàn bộ dân số - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 3.3. Các chỉ số khác thể hiện tình trạng đa thuốc trên toàn bộ dân số (Trang 55)
Bảng 3.4. Tổng số loại thuốc theo mục đích sử dụng giữa nhóm đa thuốc quá mức và không đa thuốc quá mức - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 3.4. Tổng số loại thuốc theo mục đích sử dụng giữa nhóm đa thuốc quá mức và không đa thuốc quá mức (Trang 57)
Bảng 3.5. So sánh tỉ lệ phân nhóm thuốc, dưới phân nhóm, thuốc kiểm soát triệu chứng giữa nhóm đa thuốc quá mức và không đa thuốc quá mức - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 3.5. So sánh tỉ lệ phân nhóm thuốc, dưới phân nhóm, thuốc kiểm soát triệu chứng giữa nhóm đa thuốc quá mức và không đa thuốc quá mức (Trang 60)
Bảng 3.6. So sánh tỉ lệ phân nhóm, dưới phân nhóm và thuốc phòng ngừa - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 3.6. So sánh tỉ lệ phân nhóm, dưới phân nhóm và thuốc phòng ngừa (Trang 63)
Bảng 3.7. So sánh tỉ lệ phân nhóm, dưới phân nhóm và thuốc khác - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 3.7. So sánh tỉ lệ phân nhóm, dưới phân nhóm và thuốc khác (Trang 65)
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa các triệu chứng và đa thuốc quá mức - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa các triệu chứng và đa thuốc quá mức (Trang 67)
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa loại ung thƣ nguyên phát, bệnh cấp, mạn tính đi - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa loại ung thƣ nguyên phát, bệnh cấp, mạn tính đi (Trang 69)
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa đa thuốc quá mức – tử vong - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa đa thuốc quá mức – tử vong (Trang 71)
Bảng 4.1. So sánh đặc điểm nhân trắc học giữa nghiên cứu của chúng tôi và Garfinkel 12 - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 4.1. So sánh đặc điểm nhân trắc học giữa nghiên cứu của chúng tôi và Garfinkel 12 (Trang 74)
Bảng 4.2. So sánh tổng số loại thuốc sử dụng giữa các đối tƣợng nghiên cứu - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 4.2. So sánh tổng số loại thuốc sử dụng giữa các đối tƣợng nghiên cứu (Trang 76)
Bảng 4.3. So sánh số lƣợng thuốc trong từng nhóm giữa nghiên cứu của chúng tôi và Nordennen 5 - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 4.3. So sánh số lƣợng thuốc trong từng nhóm giữa nghiên cứu của chúng tôi và Nordennen 5 (Trang 77)
Bảng 4.6. So sánh tỉ lệ các dưới phân nhóm, thuốc thuộc phân nhóm giảm đau - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 4.6. So sánh tỉ lệ các dưới phân nhóm, thuốc thuộc phân nhóm giảm đau (Trang 83)
Bảng 4.7. So sánh tỉ lệ táo bón, Opioid và phân nhóm kiểm soát táo bón giữa - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 4.7. So sánh tỉ lệ táo bón, Opioid và phân nhóm kiểm soát táo bón giữa (Trang 85)
Bảng 4.8. So sánh tỉ lệ các triệu chứng ho, khó thở, buồn nôn hoặc nôn - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 4.8. So sánh tỉ lệ các triệu chứng ho, khó thở, buồn nôn hoặc nôn (Trang 87)
Bảng 4.10. Tỉ lệ nhiễm trùng và phân nhóm kháng sinh   giữa nhóm đa thuốc quá mức và không đa thuốc quá mức - khảo sát tình trạng đa thuốc ở người bệnh cao tuổi mắc ung thư giai đoạn cuối điều trị nội trú
Bảng 4.10. Tỉ lệ nhiễm trùng và phân nhóm kháng sinh giữa nhóm đa thuốc quá mức và không đa thuốc quá mức (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w