49Bảng 3.3: Bảng thể hiện mối liên quan giữa khoảng cách từ trụ đe đến chỗ thừng nhĩthoát khỏi thần kinh VII với mức độ thông khí xương thái dương của mẫu nghiên cứu.. Kĩ thuật này cho p
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp cắt ngang mô tả.
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Hình ảnh CT scan một bên tai bình thường của 120 người bệnh đến khám tại bệnh viện Tai mũi họng thành phố Hồ Chí Minh Các bệnh nhân đƣợc chỉ định chụp
CT scan do tình trạng bệnh lý của tai một bên, chúng tôi tiến hành khảo sát bên tai bình thường còn lại.
THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại khoa Khám bệnh và khoa Chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh.
- Xử lý số liệu và phân tích kết quả: 8/2023 – 10/2023
CỠ MẪU VÀ KĨ THUẬT CHỌN MẪU
Chọn mẫu thuận tiện, hội tụ đủ những tiêu chuẩn sau:
Bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên được chụp CT scan xương thái dương tại bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM từ tháng 12 năm 2022 đến tháng 8 năm 2023, với hình ảnh
CT scan thoả các tiêu chuẩn sau:
- Mặt phẳng chính là mặt phẳng ngang (axial), mặt phẳng tái tạo là mặt phẳng đứng ngang (coronal), mặt phẳng đứng dọc (sagittal).
- Các mốc giải phẫu phải đƣợc thấy rõ trên các lát sagittal bao gồm: cành ngắn xương đe, thần kinh VII, thừng nhĩ, chỗ thoát ra khỏi dây thần kinh VII của thừng nhĩ.
- Bệnh nhân có triệu chứng, hình ảnh nội soi tai hoặc thính lực đồ bất thường bên tai khảo sát.
- Bệnh nhân có hình ảnh viêm tai xương chũm mạn tính trên CT scan xương thái dương ở tai khảo sát.
- Bệnh nhân có bất thường giải phẫu xương thái dương (thiểu sản hoặc bất sản tai giữa và tai trong, bất thường chuỗi xương con, teo xương nhĩ, dị dạng hòm nhĩ), có tiền căn chấn thương xương thái dương (đường vỡ đi qua vùng trung nhĩ sau) hoặc có tiền căn phẫu thuật tai giữa ở tai khảo sát.
XÁC ĐỊNH BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
1 Các biến số chung: tuổi, giới, tai khảo sát.
2 Mức độ thông khí xương thái dương trên CT scan dựa trên mốc xoang tĩnh mạch sigma phân loại thành 4 mức độ theo Han S J (2007) 32
3 Khoảng cách từ trụ đe đến cửa cửa sổ tròn.
4 Khoảng cách từ trụ đe đến trần hòm nhĩ.
5 Khoảng cách từ trụ đe đến vị trí thoát ra khỏi dây VII của thừng nhĩ.
6 Chiều rộng tam giác ngách mặt: khoảng cách từ vị trí thừng nhĩ gần khung nhĩ nhất đến vị trí thần kinh VII gần ống bán khuyên nhất quan sát đƣợc.
PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
Dụng cụ khám: đèn Clar, đèn soi tai, loa tai.
Máy chụp CT Scan (Siemens Emotion).
Đĩa DVD, chương trình đọc phim CT Scan theo chuẩn DICOM.
Phần mềm OsiriX ( phiên bản 11.0.1):
OsiriX là phần mềm xử lý hình ảnh y khoa chuyên nghiệp, đƣợc sử dụng rộng rãi bởi bác sĩ chẩn đoán hình ảnh và các chuyên khoa khác, với giao diện thân thiện với người dùng và hiệu năng vượt trội.
OsiriX là kết quả của hơn 10 năm nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực xử lý hình ảnh kĩ thuật số Nó hỗ trợ toàn bộ các chuẩn phim DICOM, tạo kết nối dễ dàng cho môi trường làm việc chẩn đoán hình ảnh và là một nền tảng mở cho sự phát triển các công cụ xử lý Nó cung cấp những công cụ xử lý hình ảnh 2D và 3D tiên tiến, những kỹ thuật chọn lọc mới cho hệ thống định vị 3D và 4D, bao gồm PET-CT và SPEC-CT, và sự thống nhất hoàn toàn với hệ thống các máy chủ PACS.
Phần mềm OsiriX đƣợc cấp phép bởi các tổ chức FDA, CE, ANVISA trong thực hành lâm sàng.
QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU
Tiến hành ghi nhận các thông tin của bệnh nhân: hành chính, bệnh sử, tiền căn, khám lâm sàng, ghi nhận hình ảnh nội soi và thính lực đồ để lựa chọn bệnh theo tiêu chuẩn chọn mẫu và tiêu chuẩn loại trừ.
Liên hệ phòng chụp CT scan, mượn đĩa DVD, lưu hình ảnh vào máy tính đã cài đặt phần mềm OsiriX để tiến hành đọc phim CT scan.
Bước 2: Tiến hành đọc phim CT scan
Chọn vị trí trụ đe để khảo sát là vị trí hố đe.
Chọn lát cắt sagittal có hình ảnh cành ngắn xương đe và thành ngoài ống tai rõ nhất và thấy rõ hình ảnh hố đe là nơi cành ngắn xương đe tiếp xúc với thành sau hòm nhĩ.
Xác định vị trí trụ đe là vị trí nằm trên thành sau hòm nhĩ tiếp xúc với cành ngắn xương đe.
Hình 2.1: Chọn kĩ thuật biểu diễn nhiều mặt phẳng MPR trực giao không gian 3 chiều.
Hình 2.2: Xác định vị trí cành ngắn xương đe chỉ vào thành ngoài của ống tai (trên lát sagittal).
Hình 2.3: Chọn nút lệnh điểm và xác định vị trí trụ đe.
2 Xác định cửa sổ tròn
Chọn lát cắt axial quan sát rõ vòng xoắn đáy và cửa sổ tròn và hốc cửa sổ tròn.
Xác định vị trí vị trí cửa sổ tròn ở trung tâm hốc cửa sổ tròn.
Hình 2.4: Xác định vị trí của sổ tròn.
3 Xác định trần hòm nhĩ
Trên lát cắt coronal quan sát được vị trí trụ đe đã xác định từ trước.
Thiết lập trục tọa độ vuông góc với vị trí trụ đe là gốc tọa độ.
Xác định vị trí trần hòm nhĩ khảo sát là vị trí thấp nhất của trần hòm nhĩ mà trục tung đi qua.
Hình 2.5: Chọn lát cắt coronal quan sát được vị trí trụ đe đã xác định từ trước và xác định vị trí trần hòm nhĩ.
4 Xác định thần kinh VII đoạn chũm, chỗ thoát ra khỏi thần kinh mặt của thừng nhĩ.
Trên lát cắt sagittal thấy rõ thừng nhĩ, dây VII và chỗ thoát ra khỏi dâyVII của thừng nhĩ: chọn nút lệnh “Điểm” xác định vị trí chỗ thừng nhĩ thoát ra khỏi dây VII (vị trí chỗ thoát ra của thừng nhĩ).
Hình 2.6: Trên lát cắt sagittal thấy rõ thừng nhĩ, dây VII và chỗ thoát ra khỏi dây
VII của thừng nhĩ Nguồn: nhóm nghiên cứu.
Hình 2.7: Xác định vị trí của vị trí thoát ra khỏi thần kinh VII của thừng nhĩ trên mặt phẳng sagittal.
5 Đo chiều rộng của tam giác ngách mặt:
Chọn lát cắt sagittal quan sát đƣợc chỗ thừng nhĩ thoát ra khỏi dây VII và một phần ống bán khuyên ngoài.
Chiều rộng của tam giác ngách mặt đƣợc xác định là khoảng cách từ vị trí thừng nhĩ gần khung nhĩ nhất đến vị trí thần kinh VII gần ống bán khuyên nhất quan sát đƣợc.
Hình 2.8: Đo chiều rộng tam giác ngách mặt trên phim sagittal.
6 Khảo sát sự thông khí xương thái dương trên CT scan dựa trên mốc xoang tĩnh mạch sigma phân loại thành 4 mức độ theo Han S J.
Chọn lát cắt axial có sự xuất hiện hình ảnh “que kem” của khớp búa đe để tiến hành khảo sát.
Hình 2.9: Lát cắt axial qua khớp búa đe với hình ảnh “que kem”.
Nguồn: “Classification of temporal bone pneumatization based on sigmoid sinus using computed tomography” 32
● Vẽ 3 đường thẳng song song nhau, tạo góc 45độ với trục ngang, lần lượt đi qua điểm trước nhất của xoang sigma tại điểm nối với xương đá, điểm ngoài nhất và điểm sau nhất của xoang.
● Mức độ thông khí xương thái dương được phân loại thành 4 nhóm dựa trên mức độ khí hoá tương ứng với xoang sigma như sau:
Thông khí kém: khí hoá xương chũm không vượt qua đường thẳng đi qua điểm trước nhất của xoang sigma.
Thông khí trung bình: khí hoá xương chũm đến nằm giữa 2 đường thẳng đi qua điểm trước nhất và ngoài nhất của xoang sigma.
Thông khí tốt: khí hoá xương chũm nằm giữa 2 đường thẳng đi qua điểm ngoài nhất và sau nhất của xoang sigma.
Thông khí rất tốt: khí hoá xương chũm vượt quá đường thẳng đi qua điểm sau nhất của xoang sigma.
Hình 2.10: Phân loại mức độ thông khí xương thái dương theo xoang tĩnh mạch sigma trên lát cắt axial đi qua khớp búa đe.
Chú thích: (a) Thông khí kém; (b) Thông khí trung bình; (c) Thông khí tốt; (d)
Nguồn: “Classification of temporal bone pneumatization based on sigmoid sinus using computed tomography” 32
Bước 3: Thu thập số liệu và lưu trữ bằng bảng thu thập số liệu.
Những bệnh nhân thoả tiêu chuẩn chọn mẫu sẽ đƣợc cung cấp thông tin chi tiết về nghiên cứu Những bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ đƣợc thu thập thông tin hành chính, thông tin về chẩn đoán và kết quả CT scan xương thái dương. Các số liệu được thu thập và lưu trữ bằng bảng thu thập số liệu.
Bảng 2.1: Bảng biến số Loại biến Giá trị Định nghĩa
Tuổi Định lƣợng Số nguyên dương
Tuổi của bệnh nhân, đƣợc xác định bằng cách lấy năm chụp CT scan trừ năm sinh của bệnh nhân.
Giới tính Định tính nhị giá
Giới tính của bệnh nhân, ghi nhận theo thông tin trong chứng minh nhân dân.
Bên tai khảo sát Định tính nhị giá
Bên tai bình thường được tiến hành khảo sát.
Khoảng cách từ trụ đe đến cửa sổ tròn Định lƣợng Số thập phân (mm)
Khoảng cách trong không gian ba chiều từ trụ đe đến cửa sổ tròn đƣợc tính bằng phần mềm OsiriX dựa trên vị trí đã xác định của trụ đe và cửa sổ tròn.
Khoảng cách từ trụ đe đến trần hòm Định lƣợng Số thập phân (mm)
Khoảng cách trong không gian ba chiều từ trụ đe đến trần hòm nhĩ đƣợc tính bằng phần nhĩ mềm OsiriX dựa trên vị trí đã xác định của trụ đe và trần hòm nhĩ.
Khoảng cách từ trụ đe đến chỗ thoát ra khỏi thần kinh mặt của thừng nhĩ Định lƣợng Số thập phân (mm) Đƣợc tính bằng phần mềm OsiriX dựa trên vị trí đã xác định của trụ đe và chỗ thoát ra khỏi thần kinh mặt của thừng nhĩ.
Chiều rộng tam giác ngách mặt Định lƣợng Số thập phân (mm)
Khoảng cách từ vị trí thừng nhĩ gần khung nhĩ nhất đến vị trí thần kinh VII gần ống bán khuyên nhất quan sát đƣợc đƣợc tính bằng phần mềm OsiriX trên lát cắt sagittal quan sát rõ thừng nhĩ và đoạn 3 dây VII, ống bán khuyên ngoài và chỗ thoát của thừng nhĩ khỏi thần kinh VII.
Mức độ thông khí xương thái dương Định tính thứ tự
Mức độ thông khí của xương thái dương theo mốc xoang tĩnh mạch sigma theo phân loại của Han S J (2007) trên CT scan. rất tốt
Các kết quả đo khoảng cách trong không gian ba chiều sẽ đƣợc phần mềm OsiriX tính toán và hiển thị kết quả nhƣ trong hình 2.11 sau khi xác định các mốc đo Các số liệu sẽ đƣợc ghi nhận trong bảng thu thập số liệu.
Hình 2.11: Ghi lại số liệu từ phần mềm tính toán của OsiriX.
Bước 4: Xử lý và phân tích số liệu
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lí và phân tích bằng phần mềm SPSS 25.
Các biến số định lƣợng đƣợc trình bày bằng số trung bình và độ lệch chuẩn đối với phân phối chuẩn; hoặc trình bày bằng số trung vị và khoảng tứ phân vị đối với phân phối không chuẩn.
Các biến số định tính được trình bày dưới dạng tần số và tỉ lệ %.
So sánh hai số trung bình bằng kiểm định t hoặc so sánh nhiều số trung bình bằng kiểm định ANOVA.
Khảo sát mối liên hệ giữa hai biến định tính bằng kiểm định Chi bình phương, nếu tần số lí thuyết nhỏ hơn 5 thì dùng kiểm định chính xác Fisher.
Kiểm tra sự phân bố tỉ lệ các giá trị của biến định tính bằng kiểm định Chi bình phương.
Kết quả đƣợc trình bày bằng bảng và biểu đồ.
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tuân thủ các tiêu chí về y đức không gây tổn hại đến lợi ích của người bệnh Nghiên cứu được tiến hành dựa trên sự tự nguyện tham gia của bệnh nhân sau khi đã được giải thích rõ về mục đích nghiên cứu, trách nhiệm của người thực hiện nghiên cứu, trách nhiệm và quyền lợi của người tham gia nghiên cứu Quá trình nghiên cứu chỉ thu thập số liệu về thông tin bệnh án, kết quả cận lâm sàng có sẵn, không ảnh hưởng đến quy trình khám chữa bệnh của bệnh viện.
Toàn bộ thông tin đƣợc thu thập chỉ dùng phục vụ cho nghiên cứu, và đƣợc bảo mật tuyệt đối Mọi thông tin cá nhân nhƣ tên và địa chỉ sẽ đƣợc viết tắt. Đề tài nghiên cứu đã đƣợc chấp thuận từ Hội đồng Y Đức của Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, số 793/ HĐĐĐ – ĐHYD, ngày 26/10/2022.
TÍNH KHẢ THI VÀ ỨNG DỤNG
Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM là một bệnh viện chuyên khoa sâu về các bệnh lý tai mũi họng, tập trung nhiều bệnh nhân đến khám và điều trị nên đây là một yếu tố thuận lợi giúp thu thập đủ cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu Ngoài ra, bệnh viện đƣợc đầu tƣ nhiều trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho việc chẩn đoán, điều trị và nghiên cứu, vì vậy nghiên cứu này có tính khả thi.
Các thông tin mà đề tài nghiên cứu mang lại sẽ hỗ trợ các phẫu thuật viên đề ra phương pháp phẫu thuật, đường tiếp cận cho bệnh nhân trước và trong cuộc mổ.Đồng thời, nếu có sự bất thường trong các khoảng cách này sẽ giúp tiên lượng trước các yếu tố nguy cơ có thể xảy ra trong cuộc mổ nhằm tư vấn trước cho người bệnh.
Từ đó, nâng cao hiệu quả điều trị, rút ngắn thời gian phẫu thuật, hạn chế tỉ lệ tái phát và các biện chứng.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH NHÂN
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố tuổi của mẫu nghiên cứu.
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố giới tính của mẫu nghiên cứu.
Số lƣợng nữ là 65, chiếm tỉ lệ 54,17%.
Số lƣợng nam là 55, chiếm tỉ lệ 45,83%.
Số tai nghiên cứu nữ nhiều hơn nam.
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân bố tai khảo sát của mẫu nghiên cứu.
Số tai bên trái là 58, chiếm tỉ lệ 48,33%.
Số tai bên phải là 62, chiếm tỉ lệ 51,67%.
Số lượng tai khảo sát bên trái và bên phải là gần tương đương nhau.
ĐẶC ĐIỂM VỀ MỨC ĐỘ THÔNG KHÍ XƯƠNG THÁI DƯƠNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ biểu hiện mức độ thông khí xương thái dương của mẫu nghiên cứu.
Số lượng xương thái dương thông khí kém là 6, chiếm tỉ lệ 5%.
Số lượng xương thái dương thông khí trung bình là 21, chiếm tỉ lệ 17,5%.
Số lượng xương thái dương thông khí tốt là 37, chiếm tỉ lệ 30,83%.
Số lượng xương thái dương thông khí rất tốt là 56, chiếm tỉ lệ 46,67%.
Mức độ thông khí xương thái dương rất tốt chiếm tỉ lệ cao nhất, mức độ thông khí xương thái dương kém chiếm tỉ lệ thấp nhất.
3.3 ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU VỀ KHOẢNG CÁCH GIỮA TRỤ ĐE
3.3.1 Khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn của mẫu nghiên cứu. Nhận xét:
Khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn lớn nhất là 9,12 mm, nhỏ nhất là 6,76 mm.
Khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn trung bình là 7,72 0,46 mm.
Hình 3.1: Khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn Nguyễn Thị Hồng V từ mẫu nghiên cứu
3.3.2 Mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn với giới
Biểu đồ 3.6: Biểu đồ liên quan khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn (mm) với giới của mẫu nghiên cứu.
Khoảng cách trung bình giữa trụ đe và cửa sổ tròn của nam là 7,83 0,47 mm.
Khoảng cách trung bình giữa trụ đe và cửa sổ tròn của nữ là 7,63 0,44 mm.
Khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn của nam lớn hơn nữ Kiểm định T độc lập, p = 0.023 < 0.05, khác biệt có ý nghĩa thống kê.
3.3.3 Mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn với tuổi
Biểu đồ 3.7: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn (mm) với tuổi của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan Pearson :r = 0,015 < 0,1 và p = 0,87 > 0,05.
Không có mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn với tuổi ở người trưởng thành.
3.3.4 Mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn với mức độ thông khí của xương thái dương
Bảng 3.1: Bảng thể hiện mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn với mức độ thông khí xương thái dương của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định ANOVA cho thấy có sự khác biệt trong khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn ở các nhóm thông khí khác nhau, với p = 0,072.
3.4 ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRỤ ĐE
3.4.1 Khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ
Biểu đồ 3.8: Biểu đồ thể hiện khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ (mm) của mẫu nghiên cứu.
Hình 3.2: Khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ của Tạ Thị Đ Từ mẫu nghiên cứu Nhận xét:
Khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ lớn nhất là 13,4 mm, nhỏ nhất là 4,2 mm.
Khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ trung bình là 8,37 1,56 mm.
3.4.2 Mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ với giới
Biểu đồ 3.9: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ (mm) với giới của mẫu nghiên cứu.
Khoảng cách trung bình giữa trụ đe và trần hòm nhĩ ở nam là: 8,69 1,66 mm.
Khoảng cách trung bình giữa trụ đe và trần hòm nhĩ ở nữ là: 8,11 1,42 mm.
Khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ ở nam lớn hơn nữ Kiểm định T độc lập, p = 0,042 < 0,05, cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
3.4.3 Mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ với tuổi
Biểu đồ 3.10: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ (mm) với tuổi của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan Pearson cho kết quả: r = 0,232 < 0 và p = 0,011 0,05: không có sự khác biệt về khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng khỏi thần kinh VII giữa nam và nữ.
3.5.3 Mối tương quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng nhĩ khỏi thần kinh VII với tuổi
Biểu đồ 3.13: Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thừng nhĩ thoát khỏi thần kinh VII (mm) với tuổi của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan pearson cho kết quả r= -0,165 và p = 0,072 > 0,05.
Không có mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng khỏi thần kinh VII với tuổi ở người trưởng thành.
3.5.4 Mối tương quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng nhĩ khỏi thần kinh VII với mức độ thông khí xương thái dương
Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Bảng 3.3: Bảng thể hiện mối tương quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thừng nhĩ thoát khỏi thần kinh VII với mức độ thông khí xương thái dương của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan ANOVA cho thấy có sự khác biệt về khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng khỏi thần kinh VII ở các nhóm thông khí xương thái dương khác nhau với F = 1,017 và p = 0,388.
3.5.5 Mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng nhĩ khỏi thần kinh VII với khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn
Biểu đồ 3.14: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thừng nhĩ thoát khỏi thần kinh VII với khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan Pearson cho kết quả r = 0,016 với p = 0,862.
Khoảng cách trung bình giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng khỏi thần kinh VII và khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn không có mối liên quan.
3.6 ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU VỀ CHIỀU RỘNG TAM GIÁC NGÁCH MẶT
3.6.1 Chiều rộng tam giác ngách mặt:
Biểu đồ 3.15: Biểu đồ thể hiện chiều rộng của ngách mặt (mm) của mẫu nghiên cứu.
Hình 3.4: Chiều rộng tam giác ngách mặt của Nguyễn Hữu H giữa mẫu nghiên cứu. Nhận xét:
Chiều rộng tam giác ngách mặt lớn nhất là 6,92 mm, nhỏ nhất là 2,32 mm.
Chiều rộng tam giác ngách mặt trung bình là 4,06 0,9 mm.
3.6.2 Mối liên quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt với giới
Biểu đồ 3.16: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa chiều rộng của ngách mặt (mm) với giới của mẫu nghiên cứu.
Chiều rộng tam giác ngách mặt trung bình ở nam là 4,24 0,88 mm.
Chiều rộng tam giác ngách mặt trung bình ở nữ là 3,9 0,9 mm.
Chiều rộng tam giác ngách mặt ở nam lớn hơn nữ Kiểm định T độc lập, p
= 0,05, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
3.6.3 Mối tương quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt với tuổi
Biểu đồ 3.17: Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa chiều rộng của ngách mặt
(mm) với tuổi của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan Pearson: r = 0,014 và p = 0,88.
Không có mối liên quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt và tuổi ở người trưởng thành.
3.6.4 Mối liên quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt với mức độ thông khí xương thái dương mm Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Bảng 3.4: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa chiều rộng của ngách mặt (mm) với mức độ thông khí xương thái dương của mẫu nghiên cứu
Kiểm định ANOVA cho kết quả F = 0,151 với p = 0,929.
Có sự khác biệt ở chiều rộng tam giác ngách mặt ở các nhóm thông khí xương thái dương khác nhau.
3.6.5 Mối liên quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt với khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát ra khỏi dây VII của thừng nhĩ
Biểu đồ 3.18: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa chiều rộng của ngách mặt (mm) với khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thừng nhĩ thoát ra khỏi thần kinh VII (mm) của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan Pearson cho kết quả: r = 0,213 và p = 0,019.
Có mối liên quan thuận giữa chiều rộng tam giác ngách mặt và khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thừng nhĩ thoát ra khỏi thần kinh VII.
4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA MẪU NGHIÊN CỨU Đánh giá kết quả 120 hình ảnh CT scan tai xương thái dương bình thường được chụp tại bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Trong 120 bệnh nhân của mẫu nghiên cứu, độ tuổi trung bình là 46,4 ± 13,22 tuổi, nhỏ nhất là 16 tuổi và lớn nhất là 81 tuổi, tập trung cao ở nhóm tuổi từ 40 đến
60 tuổi, sự phân bố tuổi tuân theo qui luật của mô hình bình thường.
Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận có 65 bệnh nhân nữ chiếm tỉ lệ 54,17% và 55 bệnh nhân nam, chiếm tỉ lệ 45,83% Tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ là 1,2 Nhìn chung tỉ lệ nam và nữ không quá chênh lệch trong mẫu nghiên cứu này.
Trong hình ảnh CT scan xương thái dương của 120 tai được tiến hành khảo sát có
68 tai trái chiếm 48,33% và tai phải là 62 chiếm 51,67% Số lƣợng tai khảo sát bên phải và bên trái gần tương đương nhau. Ở nghiên cứu của chúng tôi, hình ảnh CT scan khảo sát đƣợc chọn ở tai bình thường, không có bệnh lý, chấn thương, phẫu thuật hay bất thường về giải phẫu trong những phim CT scan tai xương thái dương được chụp khi bệnh nhân đến khám với các triệu chứng than phiền ở tai Do đó, đa số bên tai còn lại sẽ có bệnh lý như viêm tai xương chũm, chấn thương, v.v…khiến cho việc so sánh các đặc điểm cần khảo sát trên cùng một bệnh nhân là khó khăn.
4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ MỨC ĐỘ THÔNG KHÍ XƯƠNG THÁI DƯƠNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
Khí hoá là sự hiện diện hay phát triển của các khoang chứa đầy không khí hoặc các tế bào khí có lót biểu mô nằm trong xương sọ sau quá trình khí hoá 33 Sự thông khí xương thái dương bắt đầu từ lúc mới sinh và hoàn thiện vào khoảng 10 tuổi hoặc lúc dậy thì 32 Là nơi chứa khí của tai giữa, các tế bào khí của xương thái dương có rất nhiều chức năng Khi chức năng của vòi Eustachian bị rối loạn hay suy giảm, không khí trong những tế bào khí này có chức năng ngăn chặn áp lực âm phát triển từ sự hấp thu không khí của các tế bào niêm mạc hòm nhĩ, cũng nhƣ tiến trình bệnh lý của viêm tai giữa 32,34,35 Theo thuyết môi trường, kích thước của hệ thống khí bào chũm liên với quá trình bệnh lý của tai giữa trong thời thơ ấu 36 Mặc dù, người ta chưa biết rõ liệu mức độ khí hoá của xương thái dương là nguyên nhân hay kết quả của quá trình viêm tai giữa nhưng rõ ràng mức độ khí hoá của xương thái dương ảnh hưởng đến sự phát triển của viêm tai giữa mạn tính và hình thành cholesteatoma 32 , và đây cũng đƣợc coi là một yếu tố tiên lƣợng quan trọng trong phẫu thuật tai giữa32,33,35,37 Ngoài ra, sự khí hoá của xương thái dương được cho là có chức năng bảo vệ, hoạt động như một thiết bị giảm sốc ở bệnh nhân chấn thương sọ não hay vỡ xương thái dương 33
Có nhiều yếu tố được cho là có ảnh hưởng đến sự phát triển của xương thái dương Tuy nhiên vấn đề này vẫn đang gặp nhiều tranh cãi, khi mà các thuyết di truyền cho rằng kích thước các khí bào chũm được quyết định chủ yếu do yếu tố gene, thì thuyết môi trường lại phát biểu rằng những đợt viêm tai giữa mạn tính hoặc viêm tai giữa thanh dịch trong giai đoạn phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến sự thông khí 32,33,36 Điều này được cho là sự phát triển của các tế bào khí hoá xương chũm bị giới hạn bởi quá trình viêm lặp lại và kéo dài Những yếu tố khác ảnh hưởng đến mức độ khí hoá của xương chũm là gen, môi trường, dinh dưỡng và các bệnh lý khác 33
Trước đây, các nghiên cứu chủ yếu sử dụng phân độ của Tos (1982) để đánh giá mức thông khí xương chũm Tuy nhiên, năm 2007, Han và cộng sự đã dựng mô hình 3D của 116 xương thái dương dựa trên những lát CT scan độ phân giải cao và khảo sát thể tích của toàn bộ các khí bào chũm Các tác giả nhận thấy trên lát axial có sự xuất hiện hình ảnh “que kem” của khớp búa đe, mức độ thông khí có sự liên quan chặt chẽ với thể tích của toàn bộ các tế bào xoang chũm Xoang tĩnh mạch sigma là một cấu trúc dễ dàng xác định trên lát axial, và có thể đƣợc sử dụng để phân độ thông khí xương thái dương với tính khả thi cao, chỉ sử dụng một lát cắt axial kể trên 32
Nghiên cứu của Arthur và cộng sự nghiên cứu về sự khí hoá của xương thái dương trên 229 CT scan bình thường của bệnh nhân > 13 tuổi, được thiết kế xác định mức độ khí hoá của xương chũm theo phân độ của Han Kết quả của nghiên cứu cũng chỉ ra mức độ khí hoá rất tốt chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhóm nghiên cứu (55%) và không có mối liên quan giữa tuổi với các mức độ thông khí khác nhau 37 Tác giả cũng cho rằng không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới hay chủng tộc và mức độ thông khí của xương chũm 37 Nghiên cứu của Bronoosh và cộng sự cũng cho thấy mức độ khí hoá rất tốt chiếm tỉ lệ cao nhất 30,9% 38
ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRỤ ĐE ĐẾN TRẦN HÒM NHĨ
3.4.1 Khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ
Biểu đồ 3.8: Biểu đồ thể hiện khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ (mm) của mẫu nghiên cứu.
Hình 3.2: Khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ của Tạ Thị Đ Từ mẫu nghiên cứu Nhận xét:
Khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ lớn nhất là 13,4 mm, nhỏ nhất là 4,2 mm.
Khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ trung bình là 8,37 1,56 mm.
3.4.2 Mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ với giới
Biểu đồ 3.9: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ (mm) với giới của mẫu nghiên cứu.
Khoảng cách trung bình giữa trụ đe và trần hòm nhĩ ở nam là: 8,69 1,66 mm.
Khoảng cách trung bình giữa trụ đe và trần hòm nhĩ ở nữ là: 8,11 1,42 mm.
Khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ ở nam lớn hơn nữ Kiểm định T độc lập, p = 0,042 < 0,05, cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
3.4.3 Mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ với tuổi
Biểu đồ 3.10: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và trần hòm nhĩ (mm) với tuổi của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan Pearson cho kết quả: r = 0,232 < 0 và p = 0,011 0,05: không có sự khác biệt về khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng khỏi thần kinh VII giữa nam và nữ.
3.5.3 Mối tương quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng nhĩ khỏi thần kinh VII với tuổi
Biểu đồ 3.13: Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thừng nhĩ thoát khỏi thần kinh VII (mm) với tuổi của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan pearson cho kết quả r= -0,165 và p = 0,072 > 0,05.
Không có mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng khỏi thần kinh VII với tuổi ở người trưởng thành.
3.5.4 Mối tương quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng nhĩ khỏi thần kinh VII với mức độ thông khí xương thái dương
Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Bảng 3.3: Bảng thể hiện mối tương quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thừng nhĩ thoát khỏi thần kinh VII với mức độ thông khí xương thái dương của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan ANOVA cho thấy có sự khác biệt về khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng khỏi thần kinh VII ở các nhóm thông khí xương thái dương khác nhau với F = 1,017 và p = 0,388.
3.5.5 Mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng nhĩ khỏi thần kinh VII với khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn
Biểu đồ 3.14: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thừng nhĩ thoát khỏi thần kinh VII với khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan Pearson cho kết quả r = 0,016 với p = 0,862.
Khoảng cách trung bình giữa trụ đe và chỗ thoát của thừng khỏi thần kinhVII và khoảng cách giữa trụ đe và cửa sổ tròn không có mối liên quan.
ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU VỀ CHIỀU RỘNG TAM GIÁC NGÁCH MẶT 54 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
3.6.1 Chiều rộng tam giác ngách mặt:
Biểu đồ 3.15: Biểu đồ thể hiện chiều rộng của ngách mặt (mm) của mẫu nghiên cứu.
Hình 3.4: Chiều rộng tam giác ngách mặt của Nguyễn Hữu H giữa mẫu nghiên cứu. Nhận xét:
Chiều rộng tam giác ngách mặt lớn nhất là 6,92 mm, nhỏ nhất là 2,32 mm.
Chiều rộng tam giác ngách mặt trung bình là 4,06 0,9 mm.
3.6.2 Mối liên quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt với giới
Biểu đồ 3.16: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa chiều rộng của ngách mặt (mm) với giới của mẫu nghiên cứu.
Chiều rộng tam giác ngách mặt trung bình ở nam là 4,24 0,88 mm.
Chiều rộng tam giác ngách mặt trung bình ở nữ là 3,9 0,9 mm.
Chiều rộng tam giác ngách mặt ở nam lớn hơn nữ Kiểm định T độc lập, p
= 0,05, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
3.6.3 Mối tương quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt với tuổi
Biểu đồ 3.17: Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa chiều rộng của ngách mặt
(mm) với tuổi của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan Pearson: r = 0,014 và p = 0,88.
Không có mối liên quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt và tuổi ở người trưởng thành.
3.6.4 Mối liên quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt với mức độ thông khí xương thái dương mm Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Bảng 3.4: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa chiều rộng của ngách mặt (mm) với mức độ thông khí xương thái dương của mẫu nghiên cứu
Kiểm định ANOVA cho kết quả F = 0,151 với p = 0,929.
Có sự khác biệt ở chiều rộng tam giác ngách mặt ở các nhóm thông khí xương thái dương khác nhau.
3.6.5 Mối liên quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt với khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thoát ra khỏi dây VII của thừng nhĩ
Biểu đồ 3.18: Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa chiều rộng của ngách mặt (mm) với khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thừng nhĩ thoát ra khỏi thần kinh VII (mm) của mẫu nghiên cứu.
Kiểm định tương quan Pearson cho kết quả: r = 0,213 và p = 0,019.
Có mối liên quan thuận giữa chiều rộng tam giác ngách mặt và khoảng cách giữa trụ đe và chỗ thừng nhĩ thoát ra khỏi thần kinh VII.
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
Đánh giá kết quả 120 hình ảnh CT scan tai xương thái dương bình thường được chụp tại bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Trong 120 bệnh nhân của mẫu nghiên cứu, độ tuổi trung bình là 46,4 ± 13,22 tuổi, nhỏ nhất là 16 tuổi và lớn nhất là 81 tuổi, tập trung cao ở nhóm tuổi từ 40 đến
60 tuổi, sự phân bố tuổi tuân theo qui luật của mô hình bình thường.
Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận có 65 bệnh nhân nữ chiếm tỉ lệ 54,17% và 55 bệnh nhân nam, chiếm tỉ lệ 45,83% Tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ là 1,2 Nhìn chung tỉ lệ nam và nữ không quá chênh lệch trong mẫu nghiên cứu này.
Trong hình ảnh CT scan xương thái dương của 120 tai được tiến hành khảo sát có
68 tai trái chiếm 48,33% và tai phải là 62 chiếm 51,67% Số lƣợng tai khảo sát bên phải và bên trái gần tương đương nhau. Ở nghiên cứu của chúng tôi, hình ảnh CT scan khảo sát đƣợc chọn ở tai bình thường, không có bệnh lý, chấn thương, phẫu thuật hay bất thường về giải phẫu trong những phim CT scan tai xương thái dương được chụp khi bệnh nhân đến khám với các triệu chứng than phiền ở tai Do đó, đa số bên tai còn lại sẽ có bệnh lý như viêm tai xương chũm, chấn thương, v.v…khiến cho việc so sánh các đặc điểm cần khảo sát trên cùng một bệnh nhân là khó khăn.
ĐẶC ĐIỂM VỀ MỨC ĐỘ THÔNG KHÍ XƯƠNG THÁI DƯƠNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
Khí hoá là sự hiện diện hay phát triển của các khoang chứa đầy không khí hoặc các tế bào khí có lót biểu mô nằm trong xương sọ sau quá trình khí hoá 33 Sự thông khí xương thái dương bắt đầu từ lúc mới sinh và hoàn thiện vào khoảng 10 tuổi hoặc lúc dậy thì 32 Là nơi chứa khí của tai giữa, các tế bào khí của xương thái dương có rất nhiều chức năng Khi chức năng của vòi Eustachian bị rối loạn hay suy giảm, không khí trong những tế bào khí này có chức năng ngăn chặn áp lực âm phát triển từ sự hấp thu không khí của các tế bào niêm mạc hòm nhĩ, cũng nhƣ tiến trình bệnh lý của viêm tai giữa 32,34,35 Theo thuyết môi trường, kích thước của hệ thống khí bào chũm liên với quá trình bệnh lý của tai giữa trong thời thơ ấu 36 Mặc dù, người ta chưa biết rõ liệu mức độ khí hoá của xương thái dương là nguyên nhân hay kết quả của quá trình viêm tai giữa nhưng rõ ràng mức độ khí hoá của xương thái dương ảnh hưởng đến sự phát triển của viêm tai giữa mạn tính và hình thành cholesteatoma 32 , và đây cũng đƣợc coi là một yếu tố tiên lƣợng quan trọng trong phẫu thuật tai giữa32,33,35,37 Ngoài ra, sự khí hoá của xương thái dương được cho là có chức năng bảo vệ, hoạt động như một thiết bị giảm sốc ở bệnh nhân chấn thương sọ não hay vỡ xương thái dương 33
Có nhiều yếu tố được cho là có ảnh hưởng đến sự phát triển của xương thái dương Tuy nhiên vấn đề này vẫn đang gặp nhiều tranh cãi, khi mà các thuyết di truyền cho rằng kích thước các khí bào chũm được quyết định chủ yếu do yếu tố gene, thì thuyết môi trường lại phát biểu rằng những đợt viêm tai giữa mạn tính hoặc viêm tai giữa thanh dịch trong giai đoạn phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến sự thông khí 32,33,36 Điều này được cho là sự phát triển của các tế bào khí hoá xương chũm bị giới hạn bởi quá trình viêm lặp lại và kéo dài Những yếu tố khác ảnh hưởng đến mức độ khí hoá của xương chũm là gen, môi trường, dinh dưỡng và các bệnh lý khác 33
Trước đây, các nghiên cứu chủ yếu sử dụng phân độ của Tos (1982) để đánh giá mức thông khí xương chũm Tuy nhiên, năm 2007, Han và cộng sự đã dựng mô hình 3D của 116 xương thái dương dựa trên những lát CT scan độ phân giải cao và khảo sát thể tích của toàn bộ các khí bào chũm Các tác giả nhận thấy trên lát axial có sự xuất hiện hình ảnh “que kem” của khớp búa đe, mức độ thông khí có sự liên quan chặt chẽ với thể tích của toàn bộ các tế bào xoang chũm Xoang tĩnh mạch sigma là một cấu trúc dễ dàng xác định trên lát axial, và có thể đƣợc sử dụng để phân độ thông khí xương thái dương với tính khả thi cao, chỉ sử dụng một lát cắt axial kể trên 32
Nghiên cứu của Arthur và cộng sự nghiên cứu về sự khí hoá của xương thái dương trên 229 CT scan bình thường của bệnh nhân > 13 tuổi, được thiết kế xác định mức độ khí hoá của xương chũm theo phân độ của Han Kết quả của nghiên cứu cũng chỉ ra mức độ khí hoá rất tốt chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhóm nghiên cứu (55%) và không có mối liên quan giữa tuổi với các mức độ thông khí khác nhau 37 Tác giả cũng cho rằng không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới hay chủng tộc và mức độ thông khí của xương chũm 37 Nghiên cứu của Bronoosh và cộng sự cũng cho thấy mức độ khí hoá rất tốt chiếm tỉ lệ cao nhất 30,9% 38
Nghiên cứu của chúng tôi áp dụng phân độ của Han thay cho phân độ Tos Kết quả tỷ lệ các mức độ thông khí ở các nghiên cứu đƣợc thể hiện trong biểu đồ 4.1.
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện mức độ thông khí xương thái dương ở các nghiên cứu.
Có thể thấy, nghiên cứu của chúng tôi có kết quả khá tương đồng với Authur 37
(2018), Nguyễn Dương Hiếu 39 (2021) và có sự khác biệt về phân bố tỷ lệ các mức thông khí giữa nghiên cứu của chúng tôi và Han Điều này có thể đƣợc lí giải bởi vì nghiên cứu của Authur, Nguyễn Dương Hiếu và chúng tôi chọn khảo sát các đặc điểm của CT scan tai bình thường trong khi nghiên cứu của Han khảo sát cả tai bình thường và tai có bệnh tai giữa Như đã bàn luận ở trên, bệnh lý của tai giữa có ảnh hưởng đến mức độ thông khí của xương thái dương32,33,35,36, chính điều này đã làm tăng tỉ lệ các xương thái dương có mức độ thông khí kém và trung bình trong mẫu khảo sát của Han Kết quả của chúng tôi thể hiện phần nào tỷ lệ mức độ thông khí xương thái dương của người bình thường, trong đó thông khí rất tốt chiếm tỉ lệ cao nhất và thông khí kém chiểm tỉ lệ thấp nhất.
4.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ KHOẢNG CÁCH GIỮA TRỤ ĐE VÀ CỬA SỔ TRÒN
Kết quả phân tích mẫu nghiên cứu của chúng tôi cho thấy khoảng cách trung bình từ trụ đe đến cửa sổ tròn là 7,72 0,46 mm, lớn nhất là 9,12 mm và nhỏ nhất là 6,76 mm Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhận thấy khoảng cách từ trụ đe đến cửa sổ tròn không có mối liên quan với tuổi Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy khoảng cách từ trụ đe đến cửa sổ tròn ở nam lớn hơn nữ, với p = 0,01 < 0,05, khác biệt này có ý nghĩa thống kê Chúng tôi nhận thấy rằng có sự khác biệt ở khoảng cách này trên các nhóm thông khí xương thái dương khác nhau.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, chọn vị trí khảo sát trên trụ đe là hố đe, bởi vì đây là một cấu trúc quan sát đƣợc trong lúc phẫu thuật và trên CT scan Việc khảo sát vị trí này có thể cho phép ứng dụng các số liệu của nghiên cứu trên hình ảnh học trong thực hành.
Phẫu thuật cấy ốc tai điện tử đƣợc thực hiện ở bệnh nhân nghe kém tiếp nhận thần kinh, bao gồm trẻ em khiếm thính 40 , giúp phục hồi thính lực và cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh Trong đó kĩ thuật mở hòm nhĩ từ phía sau là một trong những kĩ thuật đƣợc chọn để tiếp cận hòm nhĩ và bộc lộ gờ cửa sổ tròn 41 Quan sát rõ ràng gờ cửa sổ tròn và màng cửa sổ tròn thông qua ngách mặt là điều kiện tiên quyết để các nhà phẫu thuật có thể thực hiện đặt điện cực vào ốc tai Do vị trí cửa sổ tròn có nhiều biến thể giải phẫu làm cho việc quan sát gờ cửa sổ tròn trong một số trường hợp có thể trở nên khó khăn Vị trí của cửa sổ tròn có nhiều biến thể là do sự xoay trục của ốc tai theo trục ngang và trục dọc.
Nghiên cứu của Sai Kiran Pendem và cộng sự đƣợc thực hiện nhằm xác định liệu
CT scan xương thái dương giúp tiên lượng khó khăn trong việc quan sát được gờ cửa sổ tròn qua mở hòm nhĩ từ phía sau trong phẫu thuật cấy ốc tai điện tử đƣợc hay không 30 ? Trong nghiên cứu này, khoảng cách giữa cành ngắn xương đe và gờ cửa sổ tròn được xác định là khoảng cách giữa đỉnh của cành ngắn xương đe đến điểm giữa bờ trước và bờ sau của trần của gờ cửa sổ tròn trên mặt phẳng axial quan sát đƣợc rõ các vị trí này nhất Tác giả nhận định rằng sự khác biệt giữa khoảng cách từ cành ngắn xương đe đến cửa sổ tròn ở nhóm 1 và nhóm 2, 3 là có ý nghĩa thống kê với p = 0,01 < 0,05 30
Trong nghiên cứu của Sai Kiran Pendem và cộng sự nhận thấy rằng khoảng cách từ đỉnh của cành ngắn xương đe (hay hố đe) và cửa sổ tròn giảm, khả năng quan sát gờ cửa sổ tròn thông qua mở hòm nhĩ từ phía sau trở nên khó khăn hơn 30 Lí do có thể là vì đỉnh của cành ngắn xương đe (hố đe) nằm ở phía sau, nên nếu cửa sổ tròn nằm ở phía sau và phía trên hơn (một trong các dạng biến thể giải phẫu của cửa sổ tròn) thì khoảng cách giữa cành ngắn xương đến cửa sổ tròn sẽ giảm Cành ngắn xương đe được tác giả chọn như một mốc phẫu thuật để phẫu thuật viên xác định vị trí cửa sổ tròn Tuy nhiên trong những trường hợp viêm tai xương chũm hay chấn thương thì cành ngắn xương đe có thể bị ăn mòn hoặc bị sai lệch vị trí, do đó chúng tôi chọn trụ đe thay vì cành ngắn xương đe để tiến hành đo khoảng cách từ trụ đe đến cửa sổ tròn Việc tiến hành nghiên cứu khoảng cách từ trụ đe đến cửa sổ tròn có thể cung cấp dữ liệu để tiến hành đánh giá những vấn đế liên quan đến hai mốc giải phẫu này trong phẫu thuật cấy điện cực ốc tai trong các nghiên cứu sau này.
Nghiên cứu của Sai Kiran Pendem và cộng sự cho kết quả khoảng cách từ trụ đe đến cửa sổ tròn trước mổ trên CT scan ở các phân loại mức độ quan sát cửa sổ tròn tương ứng loại 1, 2 và 3 lần lượt là 8,5 0,2 mm, 8,0 0,4 mm, 7,5 0,2 mm, kết quả này khá tương đồng với kết quả của chúng tôi Trong đó phân loại mức độ quan sát gờ cửa sổ tròn trong mổ qua mở hòm nhĩ từ phía sau gồm 3 loại, loại 1 là quan sát đƣợc toàn bộ cửa sổ tròn, loại 2 là quan sát đƣợc một phần và loại 3 là khó để quan sát cửa sổ tròn 30 Các tác giả kết luận rằng khoảng cách từ cành ngắn xương đe đế cửa sổ tròn có thể là một yếu tố giúp các phẫu thuật viên dự đoán khả năng quan sát đƣợc cửa sổ tròn trong phẫu thuật mở ngách mặt Những số liệu này có thể đƣợc sử dụng để giúp phẫu thuật viên định hướng vị trí cửa sổ tròn và lên kế hoạch phẫu thuật.
4.4 ĐẶC ĐIỂM VỀ KHOẢNG CÁCH GIỮA TRỤ ĐE VÀ TRẦN HÒM NHĨ
Xác định vị trí của các cấu trúc giải phẫu quan trọng nhƣ trần hòm nhĩ, thần kinh mặt, xoang sigma là một trong những chìa khóa trong việc thực hiện một phẫu thuật xương chũm an toàn 42 Trong nhiều trường hợp, biến chứng có thể xuất hiện khi phẫu thuật viên thao tác gần vùng trần màng não và màng cứng có thể bị bộc lộ, nếu không cẩn thận, những biến chứng nội sọ nguy hiểm có thể xảy ra bao gồm chảy dịch não tủy hay tổn thương mô thần kinh Do đó, tìm hiểu về giải phẫu của trần hố sọ giữa là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà phẫu thuật tai Trần hòm nhĩ thấp gây khó khăn trong lúc phẫu thuật cũng nhƣ tăng khả năng xảy ra tai biến, biến chứng Do đó, việc đánh giá trần hòm nhĩ trước mổ trên CT scan là rất quan trọng Dù các điểm xác định mốc đo là không giống nhau, bảng trình bày một số kết quả đo chiều cao trần hòm nhĩ theo các cách khác nhau.
Nghiên cứu Cách đo Kết quả (mm)
Ozan Karatag (2014) 43 Từ gai Henle’s đến vị trí thấp nhất của trần hòm nhĩ
Từ ống bán khuyên ngoài đến vị trí thấp nhất của trần hòm nhĩ
Chúng tôi Từ trụ đe đến vị trí thấp nhất của trần hòm nhĩ
Bảng 4.1: Bảng kết quả chiều cao trần hòm nhĩ của các nghiên cứu.
Nghiên cứu của Ozan Karatag và cộng sự tiến hành trên 50 bệnh nhân đƣợc phẫu thuật với chẩn đoán viêm tai giữa mạn tính Tác giả tiến hành đo khoảng cách hai đường thẳng song song, một đường kẻ qua gai Henle’s và vuông góc trục đứng của mặt phẳng coronal và một đường thẳng đi qua vị trí thấp nhất của trần hòm nhĩ. Khoảng cách này đƣợc gọi là chiều cao của trần hòm nhĩ Nghiên cứu đã báo cáo kết quả chiều cao trần hòm nhĩ của tai đối diện (tai không bệnh) là 8,27 2,43 mm.
Nghiên cứu của Mushahid Husain đƣợc tiến hành trên 60 bệnh nhân, chiều cao trần hòm nhĩ đƣợc xác định là khoảng cách từ vị trí thấp nhất của ống bán khuyên ngoài đến vị trí thấp nhất của trần hòm nhĩ thẳng góc tương ứng trên phim coronal. Nghiên cứu của Mushahid báo cáo kết quả chiều cao trần hòm nhĩ của tai bình thường là 8,38 1,36 mm 44
ĐẶC ĐIỂM VỀ CHIỀU RỘNG TAM GIÁC NGÁCH MẶT
Kĩ thuật cấy ốc tai điện tử truyền thống và đƣợc khuyến cáo nhiều nhất là mở hòm nhĩ từ phía sau thông qua mở tam giác ngách mặt, đặc biệt là khi điện cực đƣợc đặt thông qua cửa sổ tròn 14,28,45 Tam giác ngách mặt đƣợc xác định bởi bờ trong là đoạn chũm của thần kinh mặt, bờ ngoài là thần kinh thừng nhĩ và phía trên là hố đe 46 Chiều rộng của tam giác ngách mặt được coi là bình thường nếu khoảng cách từ ống tai ngoài đến thần kinh mặt là lớn hơn 2-3 mm 31 Mở tam giác ngách mặt thường là đủ để bộc lộ gờ cửa sổ tròn nếu tam giác đủ rộng và cửa sổ tròn nằm ở vị trí bình thường Vai trò quan trọng của hình ảnh học trước mổ là giúp xác định các giới hạn chu vi của ngách mặt và nhận thức về các mốc giải phẫu liên quan để giảm biến chứng nhƣ liệt mặt sau mổ 31,47 Đã có nhiều nghiên cứu về chiều rộng của ngách mặt đƣợc tiến hành trên xác tươi cũng như trên CT scan xương thái dương, kết quả các nghiên cứu được thể hiện trong bảng 4.3.
Nghiên cứu Phương tiện thực hiện
Bảng 4.3: Bảng thể hiện kết quả chiều rộng tam giác ngách mặt của các nghiên cứu.
Kết quả đo chiều dài ngách mặt trên CT scan của chúng tôi là mặt lớn nhất là 6,92 mm, nhỏ nhất là 2,32 mm, và kết quả chiều rộng tam giác ngách mặt trung bình là 4,06 0,9 mm Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Essam Abdel Wanees Behairy 31 , Bettman 1 và nhìn chung cao hơn so với kết quả nghiên cứu Shraddha Jain và Young.
Ngách mặt là mốc phẫu thuật thiết yếu trong kĩ thuật tiếp cận hòm nhĩ từ phía sau và cũng là kĩ thuật tiêu chuẩn trong phẫu thuật cấy ốc tai điện tử Nghiên cứu của Essam Abdel Wanees Behairy và cộng sự nhằm mục đích đo chiều dài và chiều rộng của ngách mặt trên CT scan và trong quá trình phẫu thuật cấy ốc tai điện tử. Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả đƣợc tiến hành trên 100 bệnh nhân có nghe kém tiếp nhận thần kinh có chỉ định cấy ốc tai điện tử Nhóm nghiên cứu tiến hành đo các chỉ số về chiều dài và chiều rộng của ngách mặt trên CT scan ở mặt phẳng axial, sagittal dựng hình và mặt phẳng tái tạo đa lát cắt, các chỉ số trên đƣợc tiến hành đo trong phẫu thuật Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 5 năm 2019 đến tháng 6 năm
2022 Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên 56 bệnh nhân nữ và 44 bệnh nhân nam có độ tuổi từ 1,7 đến 33 tuổi, tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 3.
Trong nghiên cứu của mình, Essam Abdel Wanees Behairy và cộng sự xác định chiều rộng tam giác ngách mặt trên hình ảnh học là khoảng cách lớn nhất theo mặt phẳng đứng giữa đoạn chũm của thần kinh VII và ống thần kinh thừng nhĩ sau.Chiều rộng tam giác ngách mặt đƣợc tiến hành đo lấy khoảng cách lớn nhất từ đoạn chũm thần kinh mặt đến thần kinh thừng nhĩ trên 3 lát cắt là axial, sagittal dựng hình và mặt phẳng MPR Khoảng cách này được đo từ điểm trước ngoài bề mặt của thần kinh VII đến điểm sau của ống thần kinh thừng nhĩ sau 31
Nghiên cứu Bettman đƣợc tiến hành trên 29 bệnh nhân đƣợc thực hiện cấy ốc tai điện tử từ năm 1992 đến năm 1998 Tác giả cho rằng thần kinh thừng nhĩ không thể xác định đƣợc trên phim CT scan, do đó tác giả xác định khoảng cách giữa ống thần kinh thừng nhĩ đến khung nhĩ sau đƣợc định nghĩa là chiều rộng của ngách mặt Do đó tác giả đo chiều rộng của khoảng cách này ngang mức với mặt phẳng axial quan sát rõ cửa sổ tròn, kết quả như đã trình bày trong bảng 4.3, tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi.
Tuy nhiên kết quả của chúng tôi có sự khác biệt so với nghiên của Shraddha jain
(2019) 21 được tiến hành trên 35 mẫu xác tươi Tác giả báo cáo chiều rộng tam giác ngách mặt trung bình là 2,93 0,4 mm và kết quả dao động trong khoảng từ 2,24 mm đến 3,45mm.
Kết quả chụp CT scan và MRI có độ phân giải cao đƣợc Vaid và cộng sự phân loại theo thang điểm 10 ở những bệnh nhân trước phẫu thuật cấy ốc tai điện tử Các chỉ số liên quan đến ngách mặt đƣợc coi là một trong những thông số đánh giá độ khó của phẫu thuật cấy ốc tai, trong đó ngách mặt hẹp dưới 3 mm được coi là khó khăn, trong khi chiều rộng tam giác ngách mặt >3 mm đƣợc cho là thuận tiện hơn trong khi tiến hành phẫu thuật 48 Shraddha jain cũng đồng quan điểm với Vaid cho rằng chiều rộng tam giác ngách mặt < 3mm là một trong những đặc điểm khó trong phẫu thuật cấy ốc tai điện tử 21 Trong nghiên cứu của Essam, ông nhận thấy rằng chiều rộng tam giác ngách mặt đƣợc tiến hành đo trong phẫu thuật dao động từ 2 đến 6 mm, kết quả này tương đồng với nghiên cứu của chứng tôi Giống với những phát hiện trong nghiên cứu của Vaid và cộng sự, ông cũng nhận thấy trong những trường hợp ngách mặt hẹp < 3mm có thể gặp khó khăn hơn trong kĩ thuật mở ngách mặt.
Trong nghiên cứu của mình, Essam ghi nhận có mối tương quan thuận chiều hay đồng biến giữa kích thước chiều rộng tam giác ngách mặt đo trên cả 3 mặt phẳng
CT scan và kết quả đo đƣợc trong lúc mổ với giá trị p = 0,001, vì thế tác giả kết luận rằng có thể sử dụng kết quả CT scan để dự đoán chiều rộng tam giác ngách mặt trước mổ 31 Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của Hasaballah và Hamdy, đƣợc tiến hành trên 18 bệnh nhân liên tiếp nghe kém nặng đến rất nặng có chỉ định cấy ốc tai điện tử Ông tiến hành so sánh kết quả đo được trên CT scan trước mổ và trong lúc phẫu thuật, kiểm định thống kê cho thấy có mối tương quan thuận chiều giữa hai nhóm này 7
Dựa vào kiểm định tương quan Pearson: r = 0,014 và p = 0,88, mẫu nghiên cứu của chúng tôi cho thấy không có mối liên quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt và tuổi Nghiên cứu của Essam cũng kết luận rằng không có mối liên quan giữa tuổi và các thông số liên quan đến chiều dài và chiều rộng của ngách mặt trên CT scan cũng nhƣ trong lúc mổ 31 Kết quả này cũng giống với kết quả của những nghiên cứu trước của Eby 12 và Tian 49
Số liệu của nghiên cứu chúng tôi cho thấy chiều rộng tam giác ngách mặt trung bình ở nam là 4,24 0,88mm, ở nữ là 3,9 0,9 mm Chiều rộng tam giác ngách mặt ở nam lớn hơn nữ Kiểm định T độc lập, p = 0,05, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, kết quả này khác với báo cáo của Essam, ông cho rằng không có mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và các thông số chiều dài và chiều rộng tam giác ngách mặt trên CT scan cũng nhƣ trong phẫu thuật 31 Nghiên cứu của Essam đƣợc tiến hành trên 100 bệnh nhân có chỉ định cấy ốc tai điện tử, trong khi nghiên cứu của chúng tôi đƣợc thực hiện trên 120 bệnh nhân không có bệnh lý về tai Chúng tôi đề xuất tiến hành nghiên cứu trên mẫu lớn hơn để xác định mối tương quan giữa chiều rộng tam giác ngách mặt và giới tính.
Nghiên cứu của Jain và cộng sự nhận thấy kích thước chiều rộng tam giác ngách mặt tăng ở những xương thái dương thông khí tốt so với các xương thông khí kém hơn 21 Nhận định này tương đồng với kết quả nghiên cứu của chúng tôi Chúng tôi cho rằng: có sự khác biệt ở chiều rộng tam giác ngách mặt ở các nhóm thông khí xương thái dương khác nhau.
Nghiên cứu của Jain và cộng sự nhận thấy có mối tương quan thuận chiều giữa chiều rộng tam giác ngách mặt và chiều dài ngách mặt 21 Trong nghiên cứu này, chiều dài ngách mặt đƣợc xác định là khoảng cách từ điểm sau cuối của cành ngắn xương đe đến chỗ thừng nhĩ thoát ra khỏi thần kinh VII Kết luận này cũng giống với kết quả từ nghiên cứu của chúng tôi Khi thống kê số liệu nghiên cứu của chúng tôi, kiểm định tương quan Pearson cho kết quả: r = 0,213 và p = 0,019 Từ đó suy ra có mối tương quan thuận giữa chiều rộng tam giác ngách mặt và khoảng cách từ trụ đe đến chỗ thừng nhĩ thoát ra khỏi dây VII.