Khảo sát hình ảnh xương chũm trên ct scan xương thái dương ở bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính không cholesteatoma tại bệnh viện tai mũi họng tp hcm từ 8

94 3 0
Khảo sát hình ảnh xương chũm trên ct scan xương thái dương ở bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính không cholesteatoma tại bệnh viện tai mũi họng tp hcm từ 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI TRIỀU KHẢO SÁT HÌNH ẢNH XƢƠNG CHŨM TRÊN CT SCAN XƢƠNG THÁI DƢƠNG Ở BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH KHƠNG CHOLESTEATOMA TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.HCM TỪ 8/2020-6/2021 NGÀNH: TAI-MŨI- HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS NGUYỄN HỮU DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hải Triều MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Trang i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iv Danh mục hình v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý xương chũm 1.2 Bệnh học viêm tai mạn tính 17 1.3 Chụp cắt lớp vi tính xương thái dương 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng 40 3.3 Hình ảnh xương chũm CT scan 47 3.4 Mối liên quan hình ảnh xương chũm đặc điểm lâm sàng 59 Chƣơng BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm chung 63 4.2 Đặc điểm lâm sàng 64 4.3 Hình ảnh CT scan xương thái dương 67 4.4 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình ảnh xương chũm 70 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIÊU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BN Bệnh nhân CT Computer tomography (chụp cắt lớp điện toán) ĐM Động mạch TM Tĩnh mạch TK Thần kinh TB Thơng bào Tb Trung bình XC Xương chũm TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh BV Bệnh viện DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Phân bố địa dư mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Tỉ lệ bên tai mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Hình ảnh màng nhĩ nội soi tai 40 Bảng 3.5 Vị trí lỗ thủng màng nhĩ nội soi tai 40 Bảng 3.6 Kích thước lỗ thủng nhĩ 40 Bảng 3.7 Tính chất sát xương lỗ thủng nhĩ 41 Bảng 3.8 Tần số loại xẹp nhĩ 41 Bảng 3.9 Đặc điểm màng nhĩ nguyên vẹn 41 Bảng 3.10 Tần số mức độ nghe 47 Bảng 3.11 Phân loại nghe 47 Bảng 3.12 Phân loại xương chũm CT scan xương thái dương 47 Bảng 3.13 Mức độ phát triển xương chũm 49 Bảng 3.14 Tần suất xuất nhóm thông bào đỉnh xương đá thái dương mỏm tiếp 53 Bảng 3.15 Hình ảnh bệnh lý xương chũm 56 Bảng 3.16 Hình ảnh chuỗi xương 58 Bảng 3.17 Tương quan tuổi mức độ phát triển xương chũm 59 Bảng 3.18 Tương quan màng nhĩ mức phát triển xương chũm 59 Bảng 3.19 Tương quan màng nhĩ hình ảnh bệnh lý xương chũm 60 Bảng 3.20 Tương quan màng nhĩ xương 60 Bảng 3.21 Tương quan xương bệnh lý xương chũm 61 Bảng 3.22 Tương quan tính sát xương lỗ thủng nhĩ hình ảnh bệnh học xương chũm 61 Bảng 3.23 Tương quan mức độ thơng khí hình ảnh bệnh học xương chũm 62 i Bảng 4.1 Tuổi trung bình so với số nghiên cứu khácError! Bookmark not defined Bảng 4.2 Kích thước lỗ thủng màng nhĩ so với số tác giả khác 65 Bảng 4.3 Tính chất sát xương lỗ thủng nhĩ so với số nghiên cứu khác 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ giới tính bệnh nhân nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2 Tần suất xuất thông bào nhóm ngồi sào bào 52 Biểu đồ 3.3 Tần suất xuất thơng bào nhóm sào bào 53 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ mặt phẵng trán thai 34 tuần Hình 1.2 Phôi thai học khoang tai Hình 1.3 Thơng bào quanh tiền đình Hình 1.4 Mặt phẳng đứng dọc qua đường thông bào tai (T) 11 Hình 1.5 Mức độ thơng bào xương chũm dựa vào xoang TM sigma 13 Hình 1.6 Thơng số thể phim CT scan 25 Hình 2.1 Mức độ thơng bào xương chũm dựa vào xoang TM sigma 28 Hình 2.2 Thơng bào xương chũm mờ viêm xương chũm, khơng có hủy vách xương 29 Hình 2.3 Viêm xương chũm mạn (T) có hấp thụ vách xương tạo hốc lớn 30 Hình 2.4 Viêm xương chũm lao bên phải có hủy xương 30 Hình 2.5 Rị ống bán khun ngang 31 Hình 2.6 Tổn thương bộc lộ ống thần kinh mặt 31 Hình 2.7 Tổn thương bộc lộ trần xương chũm 32 Hình 3.1 Thủng rộng trung tâm cịn rìa (P) 42 Hình 3.2 Thủng rộng trung tâm sát rìa (P) 42 Hình 3.3 Màng nhĩ thủng nhỏ trung tâm (T) 43 Hình 3.4 Thủng nhĩ sau (T) 43 Hình 3.5 Thủng trước (P) 44 Hình 3.6 Xẹp nhĩ toàn (T) 44 Hình 3.7 Sẹo màng nhĩ (P) 45 Hình 3.8 Màng nhĩ bình thường (T) 45 Hình 3.9 Màng nhĩ dày (T) 46 Hình 3.10 Màng nhĩ bình thường (P) 46 Hình 3.11 Xương chũm xốp 48 Hình 3.12 Xương chũm đặc ngà 48 i Hình 3.13 Xương chũm thông bào 49 Hình 3.14 Thơng bào tốt 50 Hình 3.15 Thơng bào trung bình 50 Hình 3.16 Thơng bào bên 51 Hình 3.17 XC thơng bào sáng 57 Hình 3.18 XC mờ nhạt 57 Hình 3.19 XC mờ đặc 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Xương chũm phần nhỏ hệ xương thái dương, có hình dạng khối xương nhỏ lồi nằm phía sau ống tai ngồi, sau hịm nhĩ sau mê nhĩ, sờ thấy Về mặt giải phẫu xương chũm nằm vị trí dưới- sau- ngồi xương thái dương tiếp giáp với nhiều cấu trúc quan trọng vùng tiền đình ốc tai, thần kinh mặt, hố sọ giữa, hố sọ sau, xoang tĩnh mạch bên, màng não [2][4][15] Khác với xương khác thể, cấu trúc xương chũm đặc biệt, xương chũm có chứa hệ thống hốc khí to nhỏ khác gọi hệ thống thông bào xương chũm Xuất phát từ thành sau hịm nhĩ thơng qua ống gọi sào đạo vào sào bào ,hốc lớn hệ thống thông bào xương chũm Từ sào bào tế bào khí phát triển đa dạng theo nhiều hướng khác thơng khí cho tồn xương chũm Niêm mạc lót tế bào chũm liên tục với niêm mạc hòm nhĩ bệnh lý xương chũm gây ảnh hưởng đến hòm nhĩ ngược lại bệnh lý viêm nhiễm hòm nhĩ tác động lên hệ thống thông bào xương chũm Trong chuyên ngành Tai học Chuyên khoa Tai Mũi Họng việc tìm hiểu sâu tai xương chũm yêu cầu đặc biệt quan trọng cho nhà Tai học Việc phát bệnh đánh giá xác tổn thương xương chũm quan trọng từ có hướng điều trị tốt cho bệnh nhân Trước để khảo sát xương chũm người ta thường dùng Xquang (tư Schulller, Stenver, Transorbital) khó đánh giá Ngày với phát triển vượt bậc chẩn đốn hình ảnh, đặc biệt CT scan CT scan xương thái dương trở thành phương tiện chẩn đốn hữu hiệu thơng dụng cho phép nhà lâm sàng đánh giá xác bệnh lý tai- xương chũm Do việc khảo sát hình ảnh bệnh học xương chũm cần thiết giúp cho bác sĩ Tai Mũi Họng tiếp cận, đánh giá, tiên lượng chọn phương án phẫu thuật tốt cho bệnh nhân Hiện giới có nhiều đề tài nghiên cứu tổn thương xương chũm CT scan xương thái dương [27] Tuy nhiên Việt Nam cịn nghiên cứu vấn đề Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài „‟khảo sát hình ảnh bảo vệ trước lực tác động bên ngồi Vì vậy, mức độ khí hóa xương chũm đóng vai trị quan trọng chức sinh lý tai Ở người thông khí xương thái dương có phân phối bình thường (phân phối Gaussian) đa dạng cá thể Hai giả thuyết đưa đa dạng mức độ khí hóa cá thể khác Giả thuyết mức độ khí hóa quy định gen theo quan điểm Diament [33] Stern [54] Kích thước xương chũm phụ thuộc kích thước hộp sọ người Trong nghiên cứu Sade [49], bệnh nhân xốp xơ tai có thơng khí xương chũm tốt người bình thường Nghiên cứu Todd [55]trên bệnh nhân xơ nang cho kết tương tự Bệnh nhân xơ nang thường bị polyp mũi viêm xoang, lại không tăng nguy viêm tai Giả thuyết thứ hai tình trạng tai ảnh hưởng đến mức độ khí hóa xương chũm Theo thuyết mơi trường Wittmack, viêm tai (thanh dịch, có mủ, …) gây thay đổi hình thái học sinh lý lớp niêm mạc lót, từ ức chế q trình thơng khí Giả thuyết cho mức độ bệnh lý tai thời thơ ấu định kích thước xương chũm Mặc dù yếu tố tin đóng vai trị quan trọng q trình khí hóa, giá trị yếu tố chưa xác định Liệu xương chũm thông khí ngun phát hay thứ phát sau q trình viêm tai giữa, điểm gây tranh cãi Trong nghiên cứu cho thấy yếu tố tuổi, giới, bên tai bệnh, hình ảnh màng nhĩ, số đặc điểm lỗ thủng màng nhĩ (vị trí, kích thước, tính chất sát xương lỗ thủng) khơng có mối liên quan với mức độ phát triển xương chũm 4.4.2 Liên quan đặc điểm lâm sàng hình ảnh xƣơng chũm CT scan phương thức chẩn đốn hình ảnh cấu trúc xương thái dương tốt so với phương thức có trước CT scan định nhiều bệnh lý tai như: viêm tai mạn, u ống tai, chít hẹp ống tai,… CT scan cho phép thấy cấu trúc xương nhỏ xương búa, xương đe, xương bàn đạp (chuỗi xương con), hệ thống ống bán khuyên , ốc tai,… CT scan có giá trị hình ảnh xương: ăn mòn, gãy xương, hủy xương ranh giới khoảng khí - mơ mềm Tuy nhiên, hình ảnh CT scan khơng cho phép phân biệt xác tổn thương có đậm độ mơ mềm như: cholesteatoma, mơ hạt viêm, u hạt cholesterol, polyp, hay ung thư,… Thêm vào đó, đặc điểm lát cắt mỏng, cắt qua cấu trúc nhỏ tai nên có sai lệch hình ảnh (khối mờ giả) lát cắt qua niêm mạc tai viêm dày Do đó, số trường hợp cần thiết phải kết hợp thêm MRI, để đánh giá bệnh tích xương Theo nghiên cứu chúng tôi, yếu tố tuổi, giới hay mức độ phá hủy chuỗi xương khơng có mối liên quan với hình ảnh bệnh lý xương chũm phim CT scan xương thái dương Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy tính chất sát xương lỗ thủng màng nhĩ mức độ phát triển xương chũm có ảnh hưởng đến hình ảnh bệnh lý xương chũm Theo bảng 3.24, xương chũm có thơng bào sáng xương chũm bệnh lý có hình ảnh tổn thương mờ nhạt thường gây lỗ thũng khơng sát xương, cịn xương chũm có hình ảnh tổn thương mờ đặc lỗ thủng màng nhĩ có tỉ lệ sát xương cao Cịn theo bảng 3.25, xương chũm có hình ảnh thơng bào sáng (khơng bệnh lý) đa số xương chũm có mức độ thơng bào tốt, xương chũm có mức độ thơng khí phần lớn có hình ảnh mờ đặc KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 76 trường hợp bệnh nhân trưởng thành với 95 tai bệnh VTG mạn tính, thời gian từ 8/2020 đến 6/2021 bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM Với kết thu rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, nội soi viêm tai mạn - Tuổi trung bình 44,5 tuổi; giới: nam:nữ = 1:1,6 - Thính lực: + Nghe kém: mức độ vừa (46,3%); nghe mức độ nhẹ (27,4%); mức độ nặng (29%); điếc sâu (4,2%); sức nghe bình thường(2,1%) + Phân loại: nghe hỗn hợp (80,6%); nghe dẫn truyền (10,8%) tiếp nhận (8,6%) - Hình ảnh màng nhĩ nội soi: + Màng nhĩ thủng (73,7%) * Vị trí: thủng trung tâm (74,3%), thủng trước (14,3%), thủng trước trước (2,9%), thủng sau (8,5%) * Tính sát xương: sát xương (37,1%); khơng sát xương (62,9%) + Màng nhĩ xẹp (15,8%) xẹp tồn (73,3%), xẹp màng chùng (26,7%) + Màng nhĩ nguyên vẹn (10,5%): màng nhĩ bình thường (30%), màng nhĩ phồng (10%), màng nhĩ có sẹo mỏng (30%), màng nhĩ dầy (30%) Kết hình ảnh xƣơng chũm phim CT scan xƣơng thái dƣơng - Phân loại xương chũm: loại thông bào (35,8%); loại xốp (10,5%); loại đặc ngà (56,8%) - Mức độ phát triển xương chũm: tốt (16,8%); trung bình (14,7%); (68,4%) - Hình ảnh bệnh học xương chũm: mờ đặc (58,9%); mờ nhạt (32,6%); thơng bào sáng (8,4%) - Hình ảnh chuỗi xương CT scan xương thái dương: nguyên vẹn (89,5%); phá hủy phần (8,4%); phá hủy phần lớn (2,1%) KIẾN NGHỊ Qua kết đánh giá hình ảnh học xương chũm 95 tai bệnh viêm tai mạn tính, chúng tơi có đề xuất sau: - Cần nghiên cứu cỡ mẫu lớn toàn diện yếu tố tác động lên q trình thơng khí xương thái dương trình bệnh lý tai - Cách đánh giá theo phân độ có hay khơng thơng bào hình CT scan chưa có độ xác cao Vì chúng tơi kiến nghị cần có đề tài sử dụng phương pháp, thiết bị phần mềm, máy móc với khả đo lường cụ thể để xác định mức độ phát triển thông bào TÀI LIÊU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Ngọc Chất (2014), „‟Cố định mảnh vật liệu vào cán xương búa: kiểu Underlay cải tiến‟‟, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập (1), tr.128-133 Huỳnh Khắc Cường, Phạm Kiên Hữu (2005), “Viêm tai cholesteatoma‟‟, Bài giảng tai mũi họng, trường đại học Y dược TPHCM, tr.99-103 Huỳnh Khắc Cường, Huỳnh Bá Tân, et al (2006), „‟Tạo hình màng nhĩ đơn thuần‟‟, Chẩn đốn bệnh tai, Tài liệu lưu hành nội hội nghị Tai mũi họng Đà Nẵng, tr.70-80 Phạm Đăng Diệu (2001), “Giải phẫu Đầu mặt cổ”, nhà xuất Y học, tr.346-379 Phan Văn Dưng (2000), „Đánh giá phẫu thuật vá nhĩ viêm tai mạn Bệnh viện trưng ương Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học Y Huế Nguyễn Văn Dưng, Nguyễn Tư Thế (2009), “Viêm tai mạn tính‟‟, Giáo trình tai mũi họng, Nhà xuất đại học Huế, tr.83-89 Phạm Vũ Thanh Hải, Phạm Sỵ Hoãn, et al (2008), „‟Ứng dụng nội soi phẫu thuật vá nhĩ‟‟, Tạp chí Tai Mũi Họng, tập 3, tr.6-10 Đồn Vũ Ngọc Lâm (2017), Khảo sát nhóm thơng bào xương chũm bình thường phim CT scan xương thái dương, Luận văn thạc sĩ trường đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh Trần Viết Luân (2004), „‟Viêm tai mạn mủ‟‟, Tai mũi họng nhập môn, Nhà xuất y học TPHCM, tr.118-120 10 Lê Trần Quang Minh, Lê Thị Hoa Tiên (2009), „‟Phẫu thuật chỉnh hình màng nhĩ đơn qua nội soi”, Tạp chí Tai Mũi Họng, tập 1, tr.7-11 11 Nguyễn Hoàng Nam (2008), “Phẫu thuật tạo hình màng nhĩ‟‟, Tai Mũi Họng tập 1, Nhà xuất Y học TPHCM, tr 457-466 12 Nguyễn Lâm Đạt Nhân (2013), Khảo sát thông bào xương chũm CT scan tai bệnh viêm mạn thủng nhĩ, Luận văn thạc sĩ y học trường Đại học Y Dược TPHCM 13 Phan Thị Nho, Lê Vũ Hà Thanh, et al (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng sức nghe bệnh nhân viêm tai mạn tính khoa Tai Mũi Họng bệnh viên Trung Ương Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường đại học Y Dược Huế 14 Nguyễn Quang Quyền (1997), „‟Giải Phẫu Học‟‟, Nhà xuất Y học, TPHCM, tập tr 431-438 15 Nguyễn Quang Quyền (1997), „‟Atlas Giải Phẫu Người‟‟, nhà xuất Y học TPHCM, tr.101-103 16 Võ Tấn (1999), Tai mũi họng thực hành, tập 2, nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 7-37, 121-125 17 Võ Tấn (2001), „‟Viêm tai mạn tính‟‟, Tai mũi họng Thực hành, Nhà xuất Y học TPHCM, tập 2, tr.110-124 18 Cao Minh Thành (2000), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm tai mạn có tổn thương xương con, Luận văn tiến sĩ y khoa, Tạp chí nghiên cứu y học, Đại học y Hà Nội, tập 28 19 Trần Phương Thảo (2015), Khảo sát lâm sàng cận lâm sàng viêm tai mạn BV Chợ Rẫy, Luận văn thạc sĩ y học trường Đại học Y dược TPHCM 20 Phạm Thanh Thế, Hồ Lê Hoài Nhân, et al (2009), “Đánh giá hiệu việc đóng kín lỗ thủng màng nhĩ kỹ thuật Underlay bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ khoảng thời gian 2000-2009‟‟, Kỷ yếu đề tài khoa học hội nghị Tai Mũi Họng toàn quốc Tập 1, tr.41-45 21 Nguyễn Hoài Thu (2019), So sánh thơng bào nhóm CT scan xương thái dương bình thường viêm tai mạn khơng cholesteatoma bệnh viên Tai Mũi Họng TPHCM, Luận văn thạc sĩ trường đại học Y Dược TpHCM 22 Lâm Huyền Trân, Võ Hiếu Bình (2007), “Chảy tai- viêm tai biến chứng nội sọ tai‟‟, Bài giảng lâm sàng tai mũi họng, nhà xuất Y học Hà Nội, tr.83-100 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Alarm AF (1969), „‟Pneumatization of the temporal bone‟‟, Ann Otol Rhinol Laryngol, 78, pp.48-64 24 Anson JB, James A Donaldson (1973), „‟Surgery anatomy of the temporal bone‟‟, W.B Saunders Company, Philadelphia, (2) 25 Ballenger J.J (1985), „‟Surgery in chronic ear diseases‟‟, Diseases of Nose, Throat, Ear, Head and Neck, Lea and Philadephia USA, pp 656-673 26 Ballenger J (2003), „‟Ballanger‟s Otolaryngology Head and Neck Surgery‟‟, BC Decker, New York, (16), pp.261-293 27 Bhalla AS, Singh A, Jana M (2017), „‟Chronically Discharging Ears: Evalution with High Resolution Computed Tomography‟‟ Pol J Radiol 82:478-489 28 Bluestone CD., Pedro Claros, et al (2004), „‟Advanced Therapy of Otitis Media‟‟, BC Decker, New York, pp 400-413 29 Browning, G G., & Gatehouse (1992), „‟The prevalence of middle ear disease in the adult British population’’, Clinical Otolaryngology, 17(4), pp 317–321 30 Browning Gg, Merchant Sn, et al (2008), “Chronic otitis media”, In: In Kerr AG et, editor, Scott- Brown’s otolaryngology, London: Arnold, Vol.3, pp 3395-3445 (ch 31 Colin M., Andrew S., Marisol C (2000), „‟Global burden of hearing loss in the year 2000‟‟, URL: https://www.who.int/healthinfo/statistics/bod_hearingloss.pdf 32 Curtin H, Som P, Bergeron R (1996), “ Temporal bone embrylogy and anatomy‟‟, Head and Neck Imaging, St Louis, CV Mosby, pp 1300-1318 33 Diament M (1940), „‟Otitis and pneumatization of the mastoid bone‟‟, Acta Otolaryngol, Stockh Suppl, 41 (1) 34 Dispenza F, Mistretta A et al (2020), ‟‟Surgical Management of Retraction Pockets: Does Mastoidectomy have a Role?’’ International Archives of Otorhinolaryngology Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Friedmann, I (1957), „‟The Pathology of Otitis Media (III) with Particular Reference to Bone Changes’’, The Journal of Laryngology & Otology, 71(05), pp 313–320 36 Han SJ, Song MH (2007), “classification of temporal bone pneumatization based on sigmoid sinus using computed tomography‟‟, Clinical radiology, 62, pp 1110-1118 37 Hindi, Khalid et al (2014), “Pneumatization of Mastoid Air Cells, Temporal Bone, Ethmoid and Sphenoid Sinuses Any Correlation?.” Indian journal of otolaryngology and head and neck surgery : official publication of the Association of Otolaryngologists of India vol 66(4), pp 429-36 38 Ho, Moonis, G et all (2016) ‟‟Spectrum of Third Window Abnormalities: Semicircular Canal Dehiscence and Beyond’’, American Journal of Neuroradiology, 38(1) 39 Holmquist J (1978), „‟Aeration in chronic otitis media‟‟, Clin Otolaryngol, 3, pp.278-284 40 Ibekwe T, & Nwaorgu O (2011), „‟Classification and management challenges of otitis media in a resource-poor country‟‟, Nigerian Journal of Clinical Practice, 14(3), pp 262 41 Jerzy Kuczkowski , Wojciech Brzoznowski, and Tomasz Nowicki (2020), „‟Bone Damage in Chronic Otitis Media‟‟, Ear, Nose & Throat Journal 42 Joshi, A R et al (2002), “Tuberculous mastoiditis”, Indian journal of otolaryngology and head and neck surgery : official publication of the Association of Otolaryngologists of India vol 54(4), pp 299-300 43 Kaur K., Sonkhya, Bapna (2006), „‟Tympanosclerosis revisited‟‟, Indian journal of otolaryngology and head and neck surgery : official publication of the Association of Otolaryngologists of India’’, 58(2), pp 128–132 44 Kang TK, Ha R, Oh JH, Sunwoo W (2019), „‟The potential protective effects of temporal bone pneumatization: A shock absorber in temporal bone fracture‟‟ PLoS ONE, 14(5) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Lo, A C C., & Nemec, S F (2015), „‟Opacification of the middle ear and mastoid: imaging findings and clues to differential diagnosis’’ Clinical Radiology, 70(5), pp.1–13 46 Mansour S (2013), „‟Comprehensive and clinical anatomy of middle ear‟‟, Springer, Heidelberg, pp 105-127 47 Payal, Garg et al (2012), “Computed tomography in chronic suppurative otitis media: value in surgical planning.” Indian journal of otolaryngology and head and neck surgery : official publication of the Association of Otolaryngologists of India vol 64(3), pp 225-9 48 Remangeon, F., Lahlou, et all (2020), ‟‟Management of tegmen defects with mastoid and epitympanic obliteration using S53P4 bioactive glass’’, Laryngoscope Investigative Otolaryngology, 5(2), pp 297–304 49 Sade J Shatz A, Kremer S, Levit I (1989), „‟Mastoid pneumatization in otosclerosis.‟‟, Ann Otol Rhinol Laryngol, 98 (6), pp 451-454 50 Schuknecht F.Harold (1966), „‟Histopathology of chronic otitis media and chronic mastoiditis‟‟, Stereoscopic atlas of mastoidotympanoplastic surgery, Mosby, USA, pp.6-36 51 Schuknecht HF, Gulya AJ (1986), „‟Anatomy of the Temporal bone with Surgical Implancations‟‟, Lea & Febiger, Philadelphia 52 Sebastian, S K., Singhal, et all (2019), „‟Tuberculous otitis Media –Series of 10 cases‟’, Journal of Otology 53 Sethi, A., Singh, et al (2006), „‟Pneumatization of mastoid air cells: Role of acquired factors.‟‟, Int J Morphol., 24 (1), pp.35-38 54 Stern C (1973), „‟Principles of human genetics‟‟, W.H Freeman and Co, San Francisco 55 Todd NW Martin WS (1988), „‟Temporal bone pneumatizaiton in cystic fibrosis patients‟‟, Laryngoscope, 98, pp 1046-1049 56 Tremble, G E (1934), „‟Pneumatization of the temporal bone’’, Archives of Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 19(2), pp 172–182 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Tumarkin A (1957), „‟On the nature and vicissitudes of the accesory air spaces of the middle air‟‟, J Laryngol Otol, 71, pp 210-248 58 Virapongse C, Bhimani S, Sasaki C, et all (1985), "Computted Tomography of Temporal Bone Pneumatization: Normal pattern and Morphology", AJR, 145, p 144 - 154 59 Wiatr A., Strek P., & Wiatr M (2020), ‟‟Patterns of Bone Damage in Patients With Chronic Middle Ear Inflammation’’ Ear, Nose & Throat Journal Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KHẢO SÁT HÌNH ẢNH HỌC XƢƠNG CHŨM TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH KHƠNG CHOLESTEATOMA TẠI BV TAI MŨI HỌNG TPHCM Số vào viện:………… Số viện:………….… Mã ID CT Họ tên BN: Tuổi: Nam  Giới tính: Nữ  Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày chụp CT: Phải  Tai khảo sát: Trái I Một vài đặc điểm BN: Tiền bệnh lý tai  Tiền chấn thương tai  Bệnh lý bẩm sinh tai   Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II Hình ảnh màng nhĩ Vị trí lỗ thủng: Tính chất sát xương: Độ lớn lỗ thủng: Xẹp nhĩ: Thủng trung tâm  1/4 trước  1/4 trước  1/4 sau  1/4 sau  Sát xương  Không sát xương  75%  Xẹp màng chùng  Xẹp toàn  Màng nhĩ nguyên vẹn: Dầy  Phồng  Sẹo mỏng  Bình thường  III Mức độ nghe kém: Bình thường Nhẹ Vừa Nặng Sâu IV CT SCAN Thể loại xương chũm: Thông bào  Mức độ phát triển xương chũm: Tốt Xốp  Đặc ngà  Trung bình Nhóm thơng bào xương chũm: Sào bào  Mỏm chũm  Trần sào bào  Quanh xoang tĩnh mạch bên  Góc xoang tĩnh mạch bên- màng não  Quanh dây thần kinh VII  Kém Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sau  Sau  Dưới cung  Dưới tiền đình  Đỉnh xương đá  Thái dương mỏm tiếp  Hình ảnh bệnh lý: Khơng thấy hình ảnh bệnh lý  Mờ đặc  Mờ nhạt  Tiêu xương  Tạo xương  Hở xương dây VII  Rò ống bán khuyên 

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan