1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan của bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh gia lai đến tháng 6 năm 2023

118 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Mối liên quan của thời gian mắc bệnh và phát hiện bệnh v i tỷ lệtàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến... ệnh c thời kỳ ủ bệnh kéo dài, t lây, chậm và

Trang 2

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023

Trang 3

LỜ CAM OAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

ác số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực khách quan và chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác

TÁC G Ả

Lê Thanh Nhàn

Trang 4

MỤC LỤC

DAN MỤC TỪ V ẾT TẮT i

DAN MỤC BẢNG C ẾU AN – V ỆT ii

DAN MỤC CÁC BẢNG iii

DAN MỤC CÁC B ỂU v

DAN MỤC CÁC ÌN vi

ẶT VẤN Ề 1

Chương 1 TỔNG QUAN 3

1.1 ại cương về bệnh phong 3

1.1.1 Lịch sử bệnh phong 3

1.1.2 ăn nguyên gây bệnh, nguồn lây, đường lây, sinh bệnh học bệnh phong 3

1.1.3 c điểm dịch tễ học bệnh phong 5

1.1.4 Phân loại bệnh phong 7

1.1.5 Triệu chứng bệnh phong 9

1.1.6 Chẩn đoán bệnh phong 12

1.1.7 Bệnh phong tái phát 13

1.1.8 iều trị bệnh phong 14

1.2 c điểm về tàn tật ở bệnh nhân phong và m t số yếu tố liên quan 15

1.2.1 Phân loại tàn tật ở bệnh nhân phong 15

1.2.2 Phân đ tàn tật của bệnh nhân phong 16

1.2.3 Các loại hình tàn tật ở bệnh phong bệnh phong 16

1.2.4 ác yếu tố ảnh hưởng đến tàn tật trong bệnh phong 17

1.3 M t số nghiên cứu trên thế gi i và trong nư c về tàn tật ở bệnh nhân phong 19

1.3.1 Trên thế gi i 19

1.3.2 Trong nư c 20

Trang 5

Chương 2: TƯ NG V P ƯƠNG P ÁP NG ÊN CỨU 22

2.1 ối tượng nghiên cứu 22

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22

2.2 Phương pháp nghiên cứu 22

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22

2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23

2.2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23

2.2.4 ác bư c tiến hành nghiên cứu 23

2.2.5 Các biến số nghiên cứu 24

2.2.6 Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 30

2.3 Quy trình nghiên cứu 33

2.4 Phương pháp phân t ch d liệu 34

2.5 ạo đức trong nghiên cứu 34

Chương 3: KẾT QUẢ NG ÊN CỨU 36

3.1 c điểm dịch tễ, lâm sàng, tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến tháng 6 năm 2023 36

3.1.1 Phân bố bệnh nhân phong theo đối tượng quản lý 36

3.1.2 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo tuổi 36

3.1.3 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo gi i 37

3.1.4 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo khu vực địa lý 37

3.1.5 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo dân t c 38

3.1.6 Trình đ học vấn của bệnh nhân phong đang quản lý 39

3.1.7 Nghề nghiệp của bệnh nhân phong đang quản lý 40

3.1.8 Thời gian mắc bệnh và phát hiện bệnh của bệnh nhân phong đang quản lý 40

3.1.9 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo nhóm bệnh 42

Trang 6

3.1.10 Tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý tại tỉnh Gia Lai t nhđến 6/2022 423.1.11 Tỷ lệ phản ứng phong của bệnh nhân phong đang quản lý 493.1.12 Tỷ lệ tái phát bệnh phong của bệnh nhân phong đang quản lý 503.2.1 Mối liên quan của tuổi v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lýtrên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 503.2.2 Mối liên quan của gi i v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đangquản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 513.2.3 Mối liên quan của trình đ học vấn v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhânphong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 513.2.4 Mối liên quan của nghề nghiệp v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phongđang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 513.2.5 Mối liên quan của dân t c v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đangquản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 523.2.6 Mối liên quan của thời gian mắc bệnh v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhânphong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 523.2.7 Mối liên quan của nhóm bệnh v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phongđang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 533.2.8 Mối liên quan của tuổi v i nh m bệnh ở bệnh nhân phong đang quản lýtrên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 533.2.9 Mối liên quan của gi i v i nhóm bệnh ở bệnh nhân phong đangquản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 543.2.10 Mối liên quan của trình đ học vấn v i nhóm bệnh ở bệnh nhânphong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 543.2.11 Mối liên quan của nghề nghiệp v i nhóm bệnh ở bệnh nhân phongđang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 553.2.12 Mối liên quan của dân t c v i nhóm bệnh ở bệnh nhân phong đangquản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 553.2.13 Mối liên quan của thời gian mắc bệnh v i nhóm bệnh ở bệnh nhânphong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 56

Trang 7

Chương 4: B N LUẬN 59

4.1 c điểm dịch tễ, lâm sàng, tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến tháng 6 năm 2023 59

4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo đối tượng quản lý 59

4.1.2 Phân bố tuổi của bệnh nhân phong đang quản lý 59

4.1.3 Phân bố gi i của bệnh nhân phong đang quản lý 60

4.1.4 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo khu vực địa lý 61

4.1.5 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo dân t c 62

4.1.6 Trình đ học vấn của bệnh nhân phong đang quản lý 63

4.1.7 Nghề nghiệp của bệnh nhân phong đang quản lý 64

4.1.8 Thời gian mắc bệnh và phát hiện bệnh của bệnh nhân phong đang quản lý 64

4.1.9 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo nhóm bệnh 65

4.1.10 Tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý tại tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2022 66

4.1.11 Tỷ lệ phản ứng phong của bệnh nhân phong đang quản lý 74

4.1.12 Tỷ lệ tái phát bệnh phong của bệnh nhân phong đang quản lý 74

4.2 Mối liên quan gi a các yếu tố dịch tễ, lâm sàng v i tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến 6/2023 74

4.2.1 Mối liên quan của tuổi v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 75

4.2.2 Mối liên quan của gi i v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6 2023 75

4.2.3 Mối liên quan của trình đ học vấn v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 76

4.2.4 Mối liên quan của nghề nghiệp v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 76

4.2.5 Mối liên quan của dân t c v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 76

Trang 8

4.2.6 Mối liên quan của thời gian mắc bệnh và phát hiện bệnh v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến

6/2023 77

4.2.7 Mối liên quan của nhóm bệnh v i tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 78

4.2.8 Mối liên quan của tuổi v i nh m bệnh ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 78

4.2.9 Mối liên quan của gi i v i nhóm bệnh ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 79

4.2.10 Mối liên quan của trình đ học vấn v i nhóm bệnh ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 79

4.2.11 Mối liên quan của nghề nghiệp v i nhóm bệnh ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 79

4.2.12 Mối liên quan của dân t c v i nhóm bệnh ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 80

4.2.13 Mối liên quan của thời gian mắc bệnh v i nhóm bệnh ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 80

KẾT LUẬN

K ẾN NG Ị

T L ỆU T AM K ẢO

P Ụ LỤC 1

P Ụ LỤC 2

P Ụ LỤC 3

Trang 10

DAN MỤC BẢNG C ẾU AN – V ỆT

CMI Cell Mediated Immunity Miễn dịch trung gian tế bào

ENL Erythema Nodosum Leprosum Hồng ban nút do phong

ILEP The International Federation of

Anti-Leprosy Associations

Hiệp h i các tổ chức chốngphong quốc tế

WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế gi i

Trang 11

DAN MỤC CÁC BẢNG

ảng 1.1 Phác đồ điều trị bệnh nhân nhiều khuẩn (M ) 14

ảng 1.2 Phác đồ điều trị bệnh nhân t khuẩn (P ) 15

ảng 2.1 ịnh ngh a biến số 25

ảng 2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán thể phong 31

ảng 3.1 Phân bố bệnh nhân phong theo đối tượng quản lý (n = 422) 36

ảng 3.2 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo tuổi (n = 422) 36

ảng 3.3 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo gi i (n = 422) 37

ảng 3.4 Phân bố N phong đang quản lý theo khu vực địa lý (n = 422) 37

ảng 3.5 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo dân t c (n = 422) 38

ảng 3.6 Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân phong đang quản lý (n = 422) 41 ảng 3.7 Thời gian phát hiện bệnh của bệnh nhân phong đang quản lý (n = 422) 41

ảng 3.8 Phân bố bệnh nhân phong đang quản lý theo nh m bệnh (n = 422) 42

ảng 3.11 Phân bố tàn tật theo vị tr (n = 375) 43

ảng 3.12 Phân bố vị tr tàn tật theo nh m bệnh (n = 422) 44

ảng 3.13 Phân bố đ c điểm tàn tật ở bàn tay (n = 294) 44

ảng 3.14 Phân bố tàn tật ở bàn tay theo nh m bệnh (n = 422) 45

ảng 3.15 Tổn thương thần kinh ở tay của bệnh nhân phong (n = 422) 45

ảng 3.16 Phân bố đ c điểm tàn tật ở bàn chân (n = 265) 46

ảng 3.17 Phân bố tàn tật ở bàn chân theo nh m bệnh (n = 422) 47

ảng 3.18 Phân bố đ c điểm tàn tật ở v ng m t (n = 112) 48

ảng 3.19 Phân bố tàn tật ở v ng m t theo nh m bệnh (n = 422) 48

ảng 3.20 Mối liên quan của tuổi v i tỷ lệ tàn tật (n = 422) 50

ảng 3.21 Mối liên quan của gi i v i tỷ lệ tàn tật(n = 422) 51

ảng 3.22 Mối liên quan của trình đ học vấn v i tỷ lệ tàn tật (n = 422) 51

Trang 12

ảng 3.23 Mối liên quan của nghề nghiệp v i tỷ lệ tàn tật (n = 422) 52

ảng 3.24 Mối liên quan của dân t c v i tỷ lệ tàn tật (n = 422) 52

ảng 3.25 Mối liên quan của thời gian mắc bệnh v i tỷ lệ tàn tật (n = 422) 52 ảng 3.26 Mối liên quan của nh m bệnh v i tỷ lệ tàn tật (n = 422) 53

ảng 3.27 Mối liên quan của tuổi v i nh m bệnh (n = 422) 53

ảng 3.28 Mối liên quan của gi i v i nh m bệnh (n = 422) 54

ảng 3.29 Mối liên quan của trình đ học vấn v i nh m bệnh (n = 422) 54

ảng 3.30 Mối liên quan của nghề nghiệp v i nh m bệnh (n = 422) 55

ảng 3.31 Mối liên quan của dân t c v i nh m bệnh (n = 422) 55

ảng 3.32 Mối liên quan của thời gian mắc bệnh v i nh m bệnh (n = 422) 56 ảng 3.33 Kết quả phân t ch hồi quy logistic tìm tương quan các yếu tố liên quan v i tỷ lệ tàn tật đ ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 56

ảng 3.34 Kết quả phân t ch hồi quy logistic tìm tương quan các yếu tố liên quan v i nh m bệnh ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai t nh đến 6/2023 57

Trang 13

DAN MỤC CÁC B ỂU

iểu đồ 3.1 Trình đ học vấn của bệnh nhân phong đang quản lý (n=422) 39iểu đồ 3.2 Nghề nghiệp của bệnh nhân phong đang quản lý (n = 422) 40iểu đồ 3.3 Tỷ lệ phản ứng phong của bệnh nhân phong đang quản lý 49iểu đồ 3.4 Tỷ lệ tái phát theo nh m bệnh (n = 422) 49

Trang 14

DAN MỤC CÁC ÌN

Hình 1.1 Phong thể củ v i mảng ban đỏ c gi i hạn rõ trên da 9Hình 1.2 Phong thể u 10Hình 1.3 ác dây thần kinh thường tổn thương trong bệnh phong 12

Trang 15

ẶT VẤN Ề

ệnh phong là bệnh nhiễm tr ng mạn t nh gây ra bởi vi khuẩn

Mycobacterium Leprae (M leprae)1, do nhà bác học rmauer Hansen tìm ranăm 1873, nên còn được gọi là trực khuẩn Hansen, bệnh phong còn được gọi

là bệnh Hansen ệnh c thời kỳ ủ bệnh kéo dài, t lây, chậm và kh lây; chủyếu gây thương tổn ở da, các dây thần kinh ngoại biên và c thể để lại nh ng

dị hình, tàn tật v nh viễn nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời

Ở Việt Nam, bệnh phong không nh ng ảnh hưởng đến bệnh nhân màcòn t i cả c ng đồng Quan niệm cũ trư c đây, bệnh phong là m t trong “tứchứng nan y” v i tỷ lệ bị dị hình, tàn tật rất cao2. Nh ng dị hình, tàn tật củangười mắc bệnh phong biểu hiện rất đa dạng: b m t x xì, mắt thỏ, bàn tay,chân co quắp, c i cụt làm cho bệnh nhân bị kì thị, xa lánh gây ảnh hưởng

n ng nề về tinh thần3,4,5

Tuy nhiên, v i nhiều nỗ lực trong công tác phòngchống bệnh phong, Việt Nam đã tiến hành thành công chương trình “Loại trừbệnh phong” vào năm 2000

Gia Lai là m t tỉnh miền núi nằm ở ph a bắc Tây Nguyên, diện t ch r ng,nhiều dân t c sinh sống ịa hình của tỉnh phức tạp, kinh tế chủ yếu là nôngnghiệp, thời tiết khắc nghiệt hương trình phòng chống phong của tỉnh GiaLai đã được triển khai từ khi tái lập tỉnh năm 1991 Mạng lư i phòng chốngphong của tỉnh Gia Lai đã được xây dựng, củng cố và duy trì Theo báo cáocủa Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai, tỉnh Gia Lai đã tiến hành loạitrừ bệnh phong quy mô cấp tỉnh tháng 11 năm 2015 và từ 2016 đến 2022 đãloại trừ bệnh phong quy mô cấp huyện cho 5 huyện theo Thông tư số

17 2013 TT YT ngày 6 6 2013 của trưởng y tế, hiện tại tổng số bệnhphong đang quản lý là 422 người; trong đ đang đa h a trị liệu là 13 người,giám sát là 44 người, chăm s c tàn tật là 365 người Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật do

Trang 16

phong ở địa bàn tỉnh Gia Lai rất cao, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như thờigian chẩn đoán và điều trị, thời gian mắc bệnh, khu vực sống… tuy nhiên,mức đ ảnh hưởng của các yếu tố là khác nhau6,7.

Nhằm nghiên cứu về đ c điểm lâm sàng, thực trạng tàn tật và các yếu tốliên quan đến bệnh nhân phong đang được quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai

để xây dựng kế hoạch triển khai chương trình phòng chống phong tại c ngđồng trong thời gian t i hiệu quả hơn n a; đồng thời thực hiện kế hoạch tiến

t i loại trừ bệnh phong quy mô cấp huyện trên toàn tỉnh đến năm 2030.húng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu như sau:

MỤC T ÊU NG ÊN CỨU:

Mục tiêu tổng quát:

Nghiên cứu m t số đ c điểm dịch tễ, lâm sàng và các yếu tố liên quan ởbệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến tháng 6 năm2023

Mục tiêu chuyên biệt:

1 Xác định đ c điểm dịch tễ, lâm sàng, tàn tật ở bệnh nhân phong đangquản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến tháng 6 năm 2023

2 Xác định mối liên quan gi a m t số yếu tố v i nh m bệnh và tỷ lệ tàntật ở bệnh nhân phong đang quản lý trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến tháng 6 năm2023

Trang 17

Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 ại cương về bệnh phong.

1.1.1 Lịch sử bệnh phong

ệnh phong được nhân loại biết đến từ cách đây hơn 4000 năm, đượctìm thấy ở các c ng đồng dân cư cổ đại Trung Quốc, i ập, Ấn Trongsuốt thế kỷ 18, số người mắc bệnh phong tăng nhanh ở các quốc gia và trởthành vấn đề y tế được đ c biệt lưu ý Na Uy là nư c đầu tiên thực hiện việcđiều trị và quản lý người mắc bệnh phong năm 18568,9

1.1.2 Căn nguyên gây bệnh, nguồn lây, đường lây, sinh bệnh học bệnh phong.

- ăn nguyên gây bệnh:

Tác nhân gây bệnh, M leprae, được xác định bởi bác s người Na Uy

Gerhard rmauer Hansen vào năm 1873 o đ , n còn được gọi là trựckhuẩn Hansen1

ây là loại trực khuẩn kháng cồn kháng toan, nhu m Ziehl Neelsen bắt màu đỏ, trực khuẩn ký sinh bắt bu c n i tế bào, chúng c ái t nh

-đ c biệt v i tế bào schwann ở dây thần kinh, tế bào liên võng n i mô (có

nhiều ở da) M leprae khác v i các vi khuẩn mycobacteria khác về cách sắp

xếp, vì n được sắp xếp thành các chuỗi song song1,10

- Nguồn lây bệnh:

ệnh phong hầu như chỉ c ở người, m c d m t số trường hợp giốngnhư bệnh phong được tìm thấy ở nh ng con Trúc (armadillos) và m t vài loàikhỉ Vì vậy, người mắc bệnh phong chưa được điều trị, trong đ người mắcbệnh phong thể nhiều khuẩn là nguồn lây lan chủ yếu11

- Cách lây truyền

Trực tiếp từ bệnh nhân sang người lành Hai đường bài xuất trực khuẩn

Trang 18

phong ch nh là đường hô hấp và da bị lở loét, trong đ chủ yếu qua đường hôhấp Trong môi trường ngoài cơ thế, trực khuẩn phong c thể sống đượckhoảng từ 1-2 tuần Trực khuẩn phong xâm nhập vào cơ thể qua 2 đường

ch nh là đường hô hấp và vết trầy xư c trên da, trong đ đường hô hấp là chủyếu, từ đ trực khuẩn phong được chuyển đến nh ng vị tr th ch hợp để nhânlên11

- u t nguy cơ:

Khả năng mắc bệnh phong phụ thu c vào miễn dịch trung gian tế bàocủa cơ thể a số mọi người ai cũng c miễn dịch trung gian tế bào mạnh v itrực khuẩn phong thể hiện bằng phản ứng Mitsuda dương tính11

Nhiềunghiên cứu cho thấy, khoảng 95% số người c miễn dịch tự nhiên v i trựckhuẩn phong Họ thường không bị bệnh ho c nếu c thì chỉ sau t nhất 2 tuầnđiều trị thì trực khuẩn không còn khả năng lây nhiễm12 M t số yếu tố nguy

cơ đã được chỉ ra ở nhiều nghiên cứu là: nh m tuổi (tuổi nào cũng c thể bịbệnh phong, nhưng nh m 10 – 20 tuổi dễ bị bệnh hơn); gi i t nh (nam bịnhiều hơn n , tỷ lệ khoảng 2 1); chủng t c (tỷ lệ bệnh cao hơn ở người da đen

và da vàng so v i người da trắng); kh hậu (các xứ nhiệt đ i n ng và ẩm thấp

c tỷ lệ lưu hành bệnh phong cao hơn); mức sống (ăn uống kém dinh dưỡng,kiêng khem làm giảm sức đề kháng; chất lượng cu c sống kém, sống chenchúc trong nh ng nơi ở chật hẹp, đông đúc,… làm tăng nguy cơ tiếp xúc v inguồn lây)13,14,4,15

M t số nghiên cứu đã c bằng chứng cho thấy HIV là nguy

cơ quan trọng làm gia tăng khả năng nhiễm bệnh Tuy nhiên cần c thêm cácnghiên cứu về vấn đề này16

- Sinh bệnh học:

Sau khi xâm nhập vào cơ thể, trực khuẩn phong không sản sinh đ c tố

và chỉ gây phản ứng viêm nhỏ Khi trực khuẩn lan r ng hơn, c sự thay đổi về

mô học, đ là các b mạch thần kinh, v ng hạ bì, cơ trơn, các tuyến mồ hôi và

Trang 19

các ống tuyến an đầu là sự thâm nhiễm lympho bào Về sau c thể c sự tồntại của cả trực khuẩn lẫn u hạt, thương tổn c thể bao quanh các mạch máu,

đ c biệt là các mạch máu của đám rối dư i nhu bì11

Khả năng miễn dịch bẩm sinh của M leprae, được thể hiện bằng sự toàn

vẹn của biểu mô, chất tiết và globulin miễn dịch bề m t (Ig ) Ngoài ra,các tế bào tiêu diệt tự nhiên (NK), tế bào lympho T gây đ c tế bào và đại thựcbào được hoạt h a c thể tiêu diệt trực khuẩn, bất kể sự k ch hoạt của miễndịch th ch ứng áp ứng miễn dịch bẩm sinh hiệu quả được điều chỉnh bởi các

tế bào trình diện kháng nguyên đuôi gai, kết hợp v i đ c lực thấp của M leprae, c thể là cơ sở để chống lại sự phát triển các biểu hiện lâm sàng của

bệnh phong Sau khi lây nhiễm bệnh phong, việc sản xuất các cytokine vàchemokine gây viêm c thể dẫn đến sự gia tăng của các tế bào lympho T trợgiúp 1 (Th1) ho c T helper 2 (Th2), nh ng tế bào này sẽ thúc đẩy phản ứng

miễn dịch tế bào ho c thể dịch đối v i M Leprae iều này sẽ quyết định sự

tiến triển của bệnh thành dạng lao ho c bệnh phong1

ối v i nh ng người phát triển bệnh phong, miễn dịch tế bào không hiệuquả trong việc ngăn ch n sự phát triển của bệnh, liên quan trực tiếp đến sựkhởi phát của các tổn thương da Khả năng miễn dịch dịch thể của nh ngngười phát triển bệnh phong chịu trách nhiệm sản xuất kháng thể IgM chốnglại PGL-1 bị ảnh hưởng, dẫn đến sự phát triển của trực khuẩn17, 18

.Nồng đ TNF-α cao hơn trong huyết thanh của bệnh nhân phong, cho

thấy sự phá hủy M leprae và hình thành u hạt c liên quan đến sự hiện diện

của cytokine này M c d c liên quan đến việc bảo vệ bằng cách k ch hoạtđại thực bào nếu được sản xuất ở mức cao và kết hợp v i mức IFN-γ cao,TNF-α g p phần gây tổn thương mô và các triệu chứng của bệnh phong19

1.1.3 c đi m dịch t học bệnh phong.

Trang 20

Trên thế gi i: Theo thống kê của WHO, trên thế gi i c khoảng 2-3 triệungười mắc bệnh và bị dị hình tàn tật do bệnh phong Ấn là nư c c số camắc l n nhất tiếp đến là razil và Myanmar Năm 1999, số ca mắc m i bệnhphong trên toàn thế gi i ư c t nh 640.00020 Năm 2002, số người m i mắcđược phát hiện là hơn 760.000 người Từ năm 2003 – 2004, số người m imắc trên toàn thế gi i là 107.000 người21, 22 ến cuối quý I 2013, theo số liệu

từ 115 quốc gia và v ng lãnh thổ thống kê được WHO tổng hợp cho thấy đãphát hiện thêm 189.018 trường hợp mắc bệnh phong Trong khi đ , số ngườimắc bệnh phong m i phát hiện trong năm 2012 là 232.847 người (không baogồm m t số t trường hợp tại hâu Âu)23 Theo đánh giá của WHO, sự phân

bố người mắc bệnh phong m i được phát hiện ở các nư c và v ng lãnh thổnăm 2012 tương tự v i nh ng năm trư c Trong tổng số người mắc bệnhphong m i được phát hiện năm 2012 trên toàn thế gi i, tỷ lệ người mắc bệnhphong m i được phát hiện tại các nư c khu vực ông Nam chiếm tỷ lệnhiều nhất (71%); tiếp đến là khu vực hâu Mỹ (16%); khu vực hâu Phi(9%), cuối c ng là khu vực ông ịa Trung Hải và Tây Thái ình ương(2%) Tại các nư c c báo cáo phát hiện m i từ 100 người mắc bệnh phongtrở lên, tỷ lệ n dao đ ng từ 20,8% đến 47,0% Tỷ lệ trẻ em m i được pháthiện mắc bệnh phong tại các nư c c từ 100 người mắc bệnh phong m i đượcphát hiện trong năm 2012 trên toàn thế gi i dao đ ng từ 0,6% đến 41,3% vàkhác nhau gi a các quốc gia ở các khu vực23

.Tại Việt Nam: Tỷ lệ lưu hành bệnh phong tại Việt Nam ở mức trungbình và c chiều hư ng giảm trong nh ng năm gần đây Thống kê số lượngngười m i mắc bệnh phong trong 10 năm (2005-2014) cho thấy: Từ 2005 đến

2010, số lượng hiện mắc bệnh phong giảm v i tốc đ nhanh ch ng từ 642người xuống còn 317 người Năm 2011 c tăng nhẹ, sau đ lại giảm dần, tuynhiên tốc đ giảm chậm dần trong giai đoạn 2012 – 2014 Tỷ lệ lưu hành

Trang 21

bệnh phong tại Việt Nam trong 10 năm gần đây đều ở mức ≤ 0,1 10.000 dân.

Số người mắc m i bệnh phong được phát hiện trong nh ng năm qua cũng cchiều hư ng giảm từ 1.336 trường hợp mắc m i (năm 2000) xuống 746trường hợp (năm 2005) và đến năm 2014 chỉ c 187 trường hợp mắc m i Tỷ

lệ tàn tật đ 2 trong số trường hợp mắc m i bệnh phong c chiều hư ng giảm

từ 16,22% (năm 2005) xuống còn 10,7% (năm 2014) ến tháng 6 2015, ViệtNam c 9.521 người mắc bệnh phong được quản lý và 340 người mắc bệnhphong được đa hóa trị liệu tập trung chủ yếu tại khu vực miền Trung, TâyNguyên và Nam (khoảng 70% người mắc bệnh phong được quản lý; 80%người mắc bệnh phong được đa h a trị liệu của cả nư c)24

Tỷ lệ bệnh phong ở m t số tỉnh miền núi cao hơn so v i v ng đồngbằng T nh đến năm 2014, cả nư c còn 5 tỉnh chưa đạt được tiêu ch loại trừbệnh phong cấp tỉnh gồm: Thành phố Hồ h Minh, Ninh Thuận, ình Thuận,Gia Lai, Kon Tum Tại tỉnh Gia Lai, mỗi năm trung bình vẫn còn khoảng 50người mắc bệnh phong m i được phát hiện, và chủ yếu là người dân t c thiểu

số Nếu so v i từ năm 2000 trở về trư c thì trong khoảng 10 năm trở lại đây,tình hình bệnh cũng như tỷ lệ lưu hành bệnh phong 10.000 dân ở tỉnh đã giảm

từ 0,46 (vào năm 2005) xuống còn 0,10 (vào năm 2014) Tại khu vực ắcTrung , đến hết năm 2014 c 803 bệnh nhân đang được quản lý, trong đ

số được chăm s c dị hình, tàn tật là 748 người, số người m i mắc là 8người24 Trong nh ng tháng cuối năm 2015 thì 5 tỉnh còn lại đã được kiểm tra

và cả 05 tỉnh này đã được công nhận đạt tiêu chuẩn LT P cấp tỉnh25 Nhưvậy, hết năm 2015, chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012 –

2015 đã đạt được các mục tiêu đã đề ra trong phòng chống bệnh phong

1.1.4 Phân loại bệnh phong.

- Phân loại theo Hội nghị chống phong quốc tế 1953 ở Madrid 26 :

Trang 22

ệnh phong được chia thành các thể sau:

+ Phong bất định (I: Indeterminate): thương tổn là các dát thay đổi màusắc, mất cảm giác nhẹ ho c vừa

Phong thể củ (T: Tuberculoid): thương tổn là các củ, mảng củ mất cảmgiác, số lượng t, khu trú, viêm dây thần kinh

+ Phong thể trung gian ( : orderline): thể phong này vừa mang t nhchất của thể củ vừa mang t nh chất của thể u

+ Phong thể u (L: Lepromatous): thương tổn da là các u phong, mảngthâm nhiễm, lan tỏa toàn thân, đối xứng, viêm dây thần kinh

ây là cách phân loại dựa vào đáp ứng miễn dịch của cơ thể đối v i trựckhuẩn phong, gồm các thể sau:

+ Phong thể bất định - I: thương tổn cơ bản (TT ) ở da là dát

+ Phong thể củ - TT: thương tổn cơ bản ở da là mảng củ

+ Phong thể trung gian củ - T: TT ở da là mảng củ không điển hình.+ Phong thể trung gian thực sự- : thương tổn cơ bản ở da là mảng c p.+ Phong thể trung gian u- L: TT ở da là mảng c p, u chưa đối xứng.+ Phong thể u-LL: TT ở da là u, cục, mảng c p, số lượng nhiều, đốixứng

ể áp dụng điều trị bệnh phong trên thực địa, WHO chia bệnh phongthành hai nhóm sau:

+ Nhóm ít vi trùng - P : bao gồm các bệnh nhân c từ 1 - 5 thương tổn

Trang 25

Khi trực khuẩn Hansen xâm nhập vào các dây thần kinh ngoại biên, n

sẽ gây tổn thương, hủy hoại toàn b hay từng phần của dây thần kinh, tuynhiên tuỳ theo từng giai đoạn mà n c tổn thương khác nhau28

.ệnh thần kinh ngoại biên của bệnh phong là hỗn hợp (cảm giác, vận

đ ng và tự chủ), c thể là bệnh đơn dây thần kinh ho c bệnh đa dây thần kinh

ác dây thần kinh c thể dày lên, không đều và đau khi sờ Giảm cảm giác,liệt, giảm sức cơ, teo cơ, co rút gân, cứng kh p, rối loạn chức năng vận mạch,giảm tiết chất nhờn và tuyến mồ hôi c thể xảy ra khi bệnh tiến triển Nh ngtổn thương thần kinh này g p phần làm xuất hiện các tổn thương thườngxuyên, đ c biệt là ở bàn tay, bàn chân và mắt, v i sự xuất hiện của khô da, nứt

nẻ và loét, nhiễm tr ng thứ phát ở xương và các mô mềm và tiêu xương, gây

ra dị tật Viêm dây thần kinh thường gây ra di chứng và c thể dẫn đến đaumạn t nh dọc theo các dây thần kinh bị ảnh hưởng, được gọi là đau thầnkinh28

Giai đoạn 1: giai đoạn viêm ây là giai đoạn s m, biểu hiện bằng các

triệu chứng như thần kinh to hơn bình thường, nhạy cảm (sờ vào cảm thấyđau) Giai đoạn này thường chưa c biểu hiện mất chức năng (không c liệt,không khô da, không mất cảm giác)

Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này các cấu trúc dây thần kinh bị tổn thương

nên các chức năng của n bị ảnh hưởng, vùng da do dây thần kinh chi phối bịkhô và mất cảm giác, yếu ho c liệt các cơ do dây thần kinh chi phối ây làgiai đoạn liệt thần kinh không hoàn toàn ho c hoàn toàn song thời gian chưaquá 6 - 9 tháng, giai đoạn này nếu được điều trị kịp thời, các chức năng c thểhồi phục, tránh được các hậu quả

Giai đoạn 3: dây thần kinh bị hủy hoại ây là giai đoạn cuối c ng của

quá trình viêm dây thần kinh

Trang 27

- Mảng da đỏ ho c trắng hay thâm, c ranh gi i rõ, bằng phẳng v i m t

da, ho c hơi gờ cao, kèm theo mất hay giảm cảm giác

- Mảng củ to hay nhỏ nổi gồ trên m t da, thường sắp xếp thành đám, cranh gi i rõ rệt, bờ nổi cao v ng trung tâm trũng xuống ho c lên sẹo

- ác sẩn, các u, cục, các mảng thâm nhiễm, không c ranh gi i rõ rệt,hơi b ng ảm giác c thể giảm ho c mất

Mất cảm giác: ác tổn thương trên thường mất ho c giảm cảm giác khichâm kim ho c khi áp ống nư c n ng, lạnh vào

Tiêu chu n 2: Viêm các dây thần kinh ngoại biên như: dây thần kinh

trụ, dây thần kinh hông khoeo ngoài, dây thần kinh gi a, dây thần kinh quay,dây thần kinh chày sau

Tiêu chu n 3: Xét nghiệm thấy trực khuẩn Mycobacterium Leprae: đây

là tiêu chuẩn chắc chắn nhất, tuy nhiên không phải lúc nào cũng tìm thấy trực

.Tái phát c thể g p cả ở thể t vi khuẩn và nhiều vi khuẩn mà bệnh nhân

đã được điều trị HTL theo phác đồ của WHO Tái phát t xảy ra ở bệnh nhân

t vi khuẩn, vi lượng vi khuẩn thấp33

V i thể t vi khuẩn thường là 12 tháng, v i thể nhiều vi khuẩn thời gian ủbệnh lâu hơn nhiều c khi 5 năm, 10 năm ho c lâu hơn án b y tế điều trịcần theo dõi các bệnh nhân đã bất hoạt để phát hiện các dấu hiệu phát lạibệnh, các tổn thương thần kinh để phát hiện s m tái phát và điều trị kịp thời33

Trang 28

iều trị phong tái phát ở bệnh nhân t vi khuẩn hay nhiều vi khuẩn đềutheo công thức của điều trị phong loại nhiều vi khuẩn và điều trị đến khi âm

- ắt đứt lây lan trong c ng đồng, điều này c ý ngh a l n hơn việc

ch a khỏi bệnh cho từng cá nhân

1.1.8.2 Nguyên tắc điều trị

- Khám và điều trị cả người tiếp xúc (nếu c bệnh)

- ần uống đủ thuốc, đủ liều, đủ thời gian và đều đ n theo chế đ đa

h a trị liệu (multidrug therapy)

- Kết hợp v i vật lý trị liệu và giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân Trongđiều trị chú ý theo dõi các phản ứng phong và các tai biến do thuốc để xử lýkịp thời14

1.1.8.3 Ph c đồ đa hóa trị liệu bệnh phong theo WHO năm 1998

Bảng 1.1 Phác đồ điều trị bệnh nhân nhiều khuẩn (M )

Liều hằng ngày: Ngày 1

Liều hằng ngày: Ngày 2-28lofazimine 50 mg mỗi 2 ngàyDapsone 50 mg

Trang 29

Thời gian điều trị: 12 vỉ (tháng thuốc)

uống trong vòng 12-18 tháng

Thời gian điều trị: 12 vỉ (tháng thuốc)uống trong vòng 12-18 tháng

Bảng 1.2 Phác đồ điều trị bệnh nhân t khuẩn (P )

Liều hằng ngày: Ngày 1 Rifampicine

Liều hằng ngày: Ngày 2-28lofazimine 50 mg mỗi 2 ngàyDapsone 50 mg

Thời gian điều trị: 6 vỉ (tháng thuốc)uống trong vòng 6-9 tháng

1.2 c iểm về tàn t t bệnh nhân phong và m t s y u t liên qu n

1.2.1 Phân loại tàn tật ở bệnh nhân phong.

Theo nguyên nhân, tàn tật trong bệnh phong được chia làm 2 loại:

+ Tàn tật tiên ph t: Là loại hình tàn tật do trực khuẩn phong trực tiếp

gây ra tổn thương thần kinh ngoại biên, dẫn đến mất chức năng, hậu quả làkhô da, dinh dưỡng kém do tổn thương thần kinh thực vật, mất cảm giác dotổn thương thần kinh cảm giác, yếu cơ, liệt, teo cơ: do tổn thương thần kinh

vận đ ng Mất cảm giác giác mạc, mắt thỏ là do tổn thương thần kinh số V, số

VII

+ Tàn tật thứ ph t: Là loại hình tàn tật do bản thân bệnh nhân và tác

Trang 30

đ ng của ngoại cảnh gây ra trên cơ sở mất chức năng thần kinh ác tàn tậtnày vô c ng nghiêm trọng, song nếu bệnh nhân được giáo dục y tế, c ý thức,

sẽ ngăn ch n được ác tàn tật này bao gồm: Loét lỗ đáo, cụt rụt ng n bàn

tay, bàn chân, mù loà…

1.2.2 Phân độ tàn tật của bệnh nhân phong.

Theo phân đ tàn tật bệnh nhân phong của Tổ chức Y tế thế gi i:

+ Bàn tay, bàn chân:

0: không mất cảm giác, không c tàn tật

I: mất cảm giác bàn tay, bàn chân, không c tàn tật nhìn thấy

II: c tàn tật nhìn thấy được (cò ng n, rụt ng n, teo cơ, loét, cụt )

+ Mắt:

0: không tổn thương, thị lực không bị ảnh hưởng

I: c tổn thương nhưng thị lực ảnh hưởng không nghiêm trọng (cthể đếm được ng n tay ở khoảng cách 6 mét)

II: thị lực bị ảnh hưởng nghiêm trọng, không đếm được ng n tay ởkhoảng cách 6 mét, c mắt hở mi hay thường gọi “mắt thỏ”, đục giác mạc,viêm mống mắt thể mi11

1.2.3 c loại hình tàn tật ở bệnh phong bệnh phong.

Các loại hình tàn tật ở bệnh nhân phong xảy ra chủ yếu ở 3 v ng của cơthể: v ng m t (tập trung ở mắt, mũi), chi trên (tập trung ở bàn tay) và chi dư i(tập trung ở cẳng, bàn chân):

- Tàn tật v ng m t bao gồm: sụp cầu mũi, chứng hở mi (mắt thỏ), méo

miệng do liệt thần kinh VII ngoại biên và mù lòa

- Tàn tật ở chi trên bao gồm: cò cứng, cò mềm, teo cơ liên cốt, cụt, rụt

Trang 31

Phản ứng phong là kết quả của nh ng thay đổi trong cân bằng miễn dịch

gi a vật chủ và M leprae Nh ng phản ứng như vậy là nh ng đợt cấp t nh

chủ yếu ảnh hưởng đến da và thần kinh, là nguyên nhân ch nh gây ra bệnh tật

và khuyết tật thần kinh húng c thể xảy ra trong quá trình tự nhiên củabệnh, trong suốt quá trình điều trị ho c sau khi khỏi bệnh và được phân thànhhai loại: phản ứng loại 1 và phản ứng loại 234

.Phản ứng loại 1 là kết quả của quá mẫn mu n và n xảy ra ở bệnh nhânthể trung gian Nh ng phản ứng này liên quan đến phản ứng miễn dịch tế bào

chống lại kháng nguyên M Leprae và c thể gây ra sự cải thiện ho c xấu đi

của bệnh Nh ng bệnh nhân không được điều trị cho thấy số lượng vi khuẩntăng lên và biểu hiện lâm sàng trở nên giống v i biểu hiện của thể u vì suygiảm khả năng miễn dịch tế bào Tổn thương được đ c trưng bởi k ch th ch,ban đỏ và ph nề, sau đ đ ng vảy và đôi khi loét Tổn thương thường kếthợp v i ph tứ chi và viêm dây thần kinh34

.Phản ứng loại 2 ho c ENL liên quan đến miễn dịch dịch thể, là đại diệncho phản ứng của cơ thể đối v i các chất do trực khuẩn bị phá hủy tiết ra, v i

sự lắng đọng của các phức hợp miễn dịch trong các mô N được biểu hiệnbằng sự xấu đi đ t ng t, đ c biệt là trong quá trình điều trị ở bệnh nhân phongthể u ác nốt viêm dư i da phân bố đối xứng ho c các tổn thương đ ch củahồng ban đa dạng xảy ra ở bất kỳ v ng nào Ngoài ra, c các triệu chứng toànthân như sốt, kh chịu, đau cơ, ph nề, đau kh p và hạch to ũng c thể xảy

Trang 32

ra viêm dây thần kinh và tổn thương n i tạng như gan ho c thận34

Các xétnghiệm viêm cho thấy kết quả bất thường thể c hoại tử do tắc mạch, cthể do viêm mạch v i tăng bạch cầu do lắng đọng các phức hợp miễn dịchtrong thành mạch, v i sự hình thành huyết khối và thiếu máu cục b 34

- Thời gian mắc bệnh

ệnh được phát hiện càng s m thì tỉ lệ xảy ra tàn tật càng thấp, điều nàyphụ thu c vào công tác tuyên truyền giáo dục y tế cho bệnh nhân, trình đ vănhóa, nhận thức của bệnh nhân phong đ ng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu

m t số kiến thức cơ bản về bệnh phong N ảnh hưởng rất l n đến nhận thứccủa họ về bệnh phong, dẫn đến họ thường đến cơ sở y tế mu n và sẽ bị tàn tật.Tuy nhiên, nhờ tiến b của y học và các hoạt đ ng của chương trìnhphòng chống bệnh phong, nhận thức của c ng đồng đã được cải thiện rấtnhiều về tình trạng m c cảm v i người mắc bệnh phong34

- Thời gian đư c ch n đo n và điều trị

hẩn đoán và điều trị mu n là nguyên nhân quan trọng dẫn đến gia tăngtàn tật ở bệnh nhân phong6

- Tuổi, giới và nghề nghiệp

Tuổi càng cao tỉ lệ xảy ra tàn tật càng nhiều, nam gi i bị tàn tật nhiềuhơn n gi i, nh ng người làm nghề n ng nhọc, các nghề lao đ ng chân taycàng dễ xảy ra tàn tật6

- hu v c s ng

Trang 33

M t số nghiên cứu cho thấy khu vực nông thôn c tỷ lệ mắc bệnh và tàntật ở bệnh nhân phong cao hơn so v i thành phố, c thể do nhận thức hạn chếcủa bệnh nhân trong khu vực này về bệnh, dẫn đến chậm trễ trong phát hiện

Theo thống kê của WHO, số người mắc bệnh phong trên toàn cầu giảm

từ mức trên 5 triệu trường hợp vào gi a nh ng năm 1980 xuống còn dư i200.000 trường hợp vào năm 2015 nhờ áp dụng liệu pháp đa h a trị liệu trongđiều trị bệnh phong M c d vậy, số lượng các trường hợp người mắc bệnhphong được phát hiện m i c tàn tật đ 2 (theo phân đ tàn tật của WHO)không đổi v i khoảng 13.000 đến 14.000 trường hợp Trong đ , số trườnghợp người mắc bệnh phong tàn tật đ 2 của khu vực ông Nam chiếm t i60%35, 36,37,38

Theo số liệu tổng hợp từ 121 quốc gia (trừ khu vực hâu Âu), WHO ư ctính đến năm 2014, tổng số người mắc bệnh phong được điều trị bằng đa h atrị liệu năm 2014 là 175.554 trường hợp Khu vực c tỷ lệ tàn tật đ 2 trên 1triệu dân cao nhất là khu vực ông Nam (4,5 1 triệu dân); hâu Phi (3,6 1triệu dân) cho thấy gánh n ng bệnh phong ở 2 khu vực này39, 40

Tỷ lệ trườnghợp thể M là 60,6% Xem xét yếu tố gi i t nh, đ tuổi trong số các trườnghợp mắc phong m i được phát hiện trên toàn cầu, c 37,7% người mắc bệnhphong m i là phụ n và 8,8% là trẻ em40, 41, 42.

Tái phát là hậu quả của việc điều trị không đầy đủ và ho c điều trị khôngđúng cách o đ , tỷ lệ tái phát được xem là m t trong các chỉ số đánh giá sựthành công trong điều trị bệnh phong của hương trình phòng chống bệnh

Trang 34

phong tại bất cứ m t quốc gia nào trên thế gi i Năm 2014, ghi nhận củaWHO có 106 quốc gia có báo cáo về các trường hợp tái phát, v i tổng số1.312 trường hợp tái phát được ghi nhận, trong đ khu vực ông Nam c

788 ca tái phát chiếm 65%, khu vực ông ịa Trung Hải chiếm tỷ lệ nhỏ nhất

18 (2,6%) v i 31 trường hợp tái phát và Ấn là quốc gia c nhiều trườnghợp tái phát nhất v i 671 trường hợp40, 43, 44

.Năm 2019, 10.813 trường hợp bệnh phong tàn tật đ 2 khi được chẩnđoán đã được báo cáo trên toàn cầu, và tỷ lệ các trường hợp mắc tàn tật đ 2

là 5,3% trong số các trường hợp mắc m i Tuy nhiên, tình trạng tàn tật phân

bố không đồng đều, v i tỷ lệ tàn tật đ 2 tương đối cao được báo cáo liên tụctrong nh ng năm gần đây ở Ấn 45

, Brazil và Trung Quốc46,47 Trong trườnghợp không c d liệu xác minh, ư c t nh c 3–4 triệu người đang sống v i

nh ng khiếm khuyết ho c dị tật c thể nhìn thấy do bệnh phong48

c ng đồng thấp hơn, khoảng 63,97% Trung bình hàng năm phát hiện được 1.000– 1.500 BN phong m i, khoảng 17% bệnh nhân bị tàn tật đ II11

Trang 35

bệnh lây truyền qua đường tình dục khu vực ắc Trung (gồm 6 tỉnh Thanh

H a, Nghệ n, Hà T nh, Quảng ình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế), có 803bệnh nhân đang được quản lý, trong đ số được chăm s c tàn tật là 748 người,tổng số bệnh nhân phong m i phát hiện là 8 người (giảm 3 người so v i năm2013); tỷ lệ bệnh nhân phong thể nhiều khuẩn (M ) chiếm 87,5% trong tổng

số bệnh nhân phong m i phát hiện; tỷ lệ bệnh nhân phong tàn tật đ II năm

2014 là 12,5% (giảm so v i tỷ lệ 36% của năm 2013)50

.Gia Lai là m t tỉnh miền núi nằm ở phía bắc Tây nguyên v i diện tích15.578,8 km2, dân số khoảng trên 1.500.000 người, gồm 35 dân t c; trong đ ,dân t c kinh chiếm 56,3%, dân t c Jrai chiếm 29,68%, dân t c ah Nar chiếm12,1% và các dân t c khác

Theo kết quả báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lainăm 2022, tỷ lệ lưu hành bệnh phong của tỉnh ở mức ≤ 0,08 10.000 dân, tỷ lệphát hiện ở mức ≤ 0,8 100.000 dân, tỷ lệ tàn tật đ 2 trong số trường hợp mắc

m i dư i 15% Tỉnh Gia Lai đang t ch cực phấn đấu duy trì thực hiện kếhoạch tiến t i loại trừ bệnh phong quy mô cấp huyện toàn tỉnh đến năm

203033

Trang 36

Chương 2: TƯ NG V P ƯƠNG P ÁP NG ÊN CỨU 2.1 i tượng nghiên cứu

- ân số mục tiêu: ệnh nhân phong gồm các đối tượng đang điều trị,giám sát sau điều trị và chăm s c tàn tật sau giám sát tại địa bàn tỉnh Gia Lai

- ân số nghiên cứu: ệnh nhân phong đang quản lý tại tỉnh Gia Lai t nhđến tháng 6 2023

2.1.1 Tiêu chu n l a chọn

- ệnh nhân được chẩn đoán bệnh phong.

- ệnh nhân phong đang quản lý c hồ sơ đầy đủ: theo dõi trong sổ

quản lý bệnh nhân phong tuyến tỉnh, huyện, xã

+ ệnh nhân phong đang đa h a trị liệu và giám sát sau điều trị: ệnh

án, phiếu xét nghiệm, phiếu trắc nghiệm cơ cảm giác

+ ệnh nhân chăm s c tàn tật sau giám sát: Sổ theo dõi tàn tật cá nhân(c thể c ho c không c bệnh án điều trị HTL)

- ệnh nhân phong đang quản lý c hồ sơ đầy đủ và c m t tại địa

phương trong lúc điều tra nghiên cứu

- ệnh nhân ho c thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu

2.1.2 Tiêu chu n loại trừ

- ệnh nhân phong hồ sơ quản lý không đầy đủ

- ệnh nhân phong đang quản lý c hồ sơ đầy đủ nhưng không c m ttại địa phương trong lúc điều tra nghiên cứu

- ệnh nhân ho c thân nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thi t k nghiên cứu

Trang 37

Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu

húng tôi tiến hành chọn cỡ mẫu toàn b 422 bệnh nhân phong đangđược quản lý tại tỉnh Gia Lai t nh đến tháng 6 2023

2.2.3 Thời gian và địa đi m nghiên cứu

- Th i gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 11 năm

2022 đến tháng 06 năm 2023

- ịa đi m nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại tỉnh Gia Lai.

2.2.4 c bước ti n hành nghiên cứu

- Lập phiếu thu thập số liệu:

ăn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, tiến hành lập phiếu thu thập số liệu,bao gồm các thông tin của bệnh nhân và các biến số nghiên cứu được mã h a

để người thu thập số liệu dễ khai thác và điền vào phiếu

Sau khi hoàn thành lập mẫu phiếu thu thập số liệu, chuẩn bị đầy đủ sốlượng phiếu thu thập trên toàn b bệnh nhân nghiên cứu

- Tập huấn cho đối tượng thu thập số liệu về phương ph p thu thập và hoàn thành phiếu thu thập số liệu:

+ ối tượng thu thập số liệu: là các y, bác s trong mạng lư i phòng

chống phong quốc gia của tỉnh Gia Lai

+ Phương pháp tập huấn:

ác y, bác s tham gia vào thu thập số liệu sẽ được trực tiếp tập huấn

về các khai thác các thông tin và biến số nghiên cứu, khám, phát hiện và đánhgiá các biến số nghiên cứu, điền đầy đủ vào phiếu thu thập số liệu

- C c bước thu thập số liệu:

Trang 38

+ họn hồ sơ bệnh nhân phong đang quản lý thỏa mãn tiêu chuẩnchọn vào, khai thác các thông tin về hành ch nh và các biến số nghiên cứu từ

sổ theo dõi quản lý bệnh nhân phong, hồ sơ bệnh án, sổ theo dõi và chăm

s c tàn tật

+ Y, bác s mạng lư i phòng chống phong của tỉnh đã được tập huấn

sẽ trực tiếp tham gia thu thập số liệu, bao gồm:

Giải th ch cho bệnh nhân ho c thân nhân về mục đ ch và quy trìnhnghiên cứu, nếu bệnh nhân ho c thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu thìđiền thông tin và ký xác nhận vào bản chấp thuận tham gia nghiên cứu (mẫuphụ lục I, II)

Thu thập các thông tin về tuổi, gi i, nghề nghiệp, học vấn, địa chỉbệnh nhân, thời gian bị bệnh, thời gian phát hiện bệnh ho c tái phát bệnh: Hỏitrực tiếp bệnh nhân, thân nhân ho c thu thập từ hồ sơ bệnh án, sổ theo dõi vàchăm s c tàn tật

Thu thập thông tin về phản ứng phong của bệnh nhân, đối tượng quản

lý từ hồ sơ bệnh án, sổ theo dõi và chăm s c tàn tật

Thu thập các thông tin về tàn tật ở bệnh nhân phong, bao gồm: đ tàntật, thời điểm tàn tật, các loại hình tàn tật ở bệnh nhân phong

+ ác y, bác s trực tiếp khám lâm sàng bệnh nhân, đánh giá vị tr tổnthương, loại hình tàn tật, phân đ tàn tật và các tổn thương thần kinh tại thờiđiểm khám

+ Hỏi trực tiếp bệnh nhân ho c tra cứu trong hồ sơ quản lý về thờiđiểm tàn tật của bệnh nhân phong

- Thu thập, xử lý số liệu, hoàn thành luận văn.

2.2.5 c bi n s nghiên cứu

Trang 39

Bảng 2.1 ịnh ngh a biến số

Tuổi ược t nh bằng số năm hiện tại trừ

năm sinh

ịnhlượng

Là số nguyên:1,2,3…

ịa lý Tên hành ch nh các huyện, thị xã,

thành phố thu c tỉnh Gia Lai

ịnh danh Gồm 15 huyện, thị

xã, thành phố tỉnhGia Lai

ân t c ác dân t c trên địa bàn tỉnh Gia Lai ịnh danh Jrai, Bahnar, Kinh,

GiàTrình đ

học vấn

Trình đ học vấn của bệnh nhânnghiên cứu

Thứ tự M ch

Tiểu học

Trang 40

Trung họcNhóm

bệnh

Nh m bệnh theo phân loại của củaWHO – 1982 để điều trị bệnh phongtrên thực địa

ịnhlượng

Là số nguyên:1,2,3…

Chia làm 5 nhóm:

≤ 1 năm, 2 – 5 năm,

6 – 10 năm, 11 – 15năm, > 15 nămThời

ịnhlượng

Là số nguyên:1,2,3…

ịnhlượng

Chia làm 5 nhóm:

≤ 1 năm, 2 – 5 năm,

6 – 10 năm, 11 – 15năm, > 15 năm

Ngày đăng: 03/06/2024, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN