1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên công ty cổ phần đầu tư xây dựng thiên tân

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thiên Tân
Tác giả Lê Tuấn Anh
Người hướng dẫn TS. Bùi Văn Danh
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,58 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (0)
    • 1.1 Lý do chọn đề tài (16)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (16)
      • 1.2.1 Mục tiêu chung (17)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (0)
    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (17)
    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu (17)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (21)
    • 2.1 Một số lý thuyết về sự hài lòng trong công việc (0)
      • 2.1.1 Khái niệm sự hài lòng trong công việc (21)
      • 2.1.2 Mối quan hệ giữa hài lòng công việc với đặc điểm cá nhân (22)
    • 2.2 Một số nghiên cứu liên quan (0)
      • 2.2.1 Một số lý thuyết và mô hình nghiên cứu trên thế giới (0)
      • 2.2.2 Một số nghiên cứu trong nước đã thực hiện (0)
    • 2.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu (0)
      • 2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu (0)
      • 2.3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu (33)
  • CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (35)
    • 3.1 Thiết kế nghiên cứu (35)
      • 3.1.1 Quy trình nghiên cứu (0)
      • 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu (35)
    • 3.2 Thiết kế thang đo (37)
      • 3.2.1 Lương, thưởng (38)
      • 3.2.2 Cơ hội đào tạo và thăng tiến (0)
      • 3.2.3 Đồng nghiệp (38)
      • 3.2.4 Điều kiện làm việc (39)
      • 3.2.5 Bản chất công việc (0)
      • 3.2.6 Phúc lợi công ty (40)
      • 3.2.7 Lãnh đạo (40)
      • 3.2.8 Sự hài lòng trong công việc (41)
    • 3.3 Xác định kích cỡ mẫu, cách thức chọn mẫu và các phương pháp phân tích mẫu nghiên cứu (41)
      • 3.3.1 Xác định kích cỡ mẫu nghiên cứu (41)
      • 3.3.2 Cách thức chọn mẫu (42)
      • 3.3.3 Phương pháp phân tích mẫu nghiên cứu (43)
  • CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (47)
    • 4.1 Giới thiệu về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân (47)
      • 4.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân (47)
      • 4.1.2. Thực trạng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân (48)
    • 4.2 Đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân (0)
      • 4.2.1 Yếu tố “lương thưởng” (48)
      • 4.2.2 Yếu tố “ cơ hội đào tạo và thăng tiến” (0)
      • 4.2.3 Yếu tố “ đồng nghiệp” (49)
      • 4.2.4 Yếu tố “ điều kiện làm việc” (50)
      • 4.2.5 Yếu tố “bản chất công việc” (0)
      • 4.2.6 Yếu tố “phúc lợi công ty” (51)
      • 4.2.7 Yếu tố “lãnh đạo” (51)
    • 4.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu (52)
      • 4.3.1 Về giới tính (52)
      • 4.3.2 Về tình trạng hôn nhân (52)
      • 4.3.3 Về độ tuổi (0)
      • 4.3.4 Về học vấn (53)
      • 4.3.5 Về thu nhập hiện tại (53)
    • 4.4 Kiểm định thang đo, độ tin cậy của thang đo (0)
      • 4.4.1 Kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha (54)
      • 4.4.2 Phân tích nhân tố EFA (59)
    • 4.5 Phân tích tương quan (64)
    • 4.6 Kết quả hồi quy (0)
      • 4.6.1 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình (0)
      • 4.6.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư, mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập (68)
      • 4.6.3 Kết luận chung về mô hình (70)
    • 4.7 Kiểm định các giả thuyết trong mô hình (0)
      • 4.7.1 Các giả thuyết của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc (0)
      • 4.7.2 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm nhân viên theo các đặc điểm cá nhân (74)
  • CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ (82)
    • 5.1 Kết luận (82)
    • 5.2 Hàm ý quản trị (0)
      • 5.2.1 Hàm ý nhân tố lương – thưởng (84)
      • 5.2.2 Hàm ý nhân tố cơ hội đào tạo và thăng tiến (0)
      • 5.2.3 Hàm ý nhân tố Đồng nghiệp (88)
      • 5.2.4 Hàm ý nhân tố Điều kiện làm việc (90)
      • 5.2.5 Hàm ý Bản chất trong công việc (0)
      • 5.2.6 Hàm ý Phúc lợi công ty (92)
      • 5.2.7 Hàm ý nhân tố Lãnh đạo (94)
    • 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo (95)
      • 5.3.1 Hạn chế của đề tài (0)
      • 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo (95)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 81 (96)
  • PHỤ LỤC ................................................................................................................. 84 (99)

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu với đề tài “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân – Thành phố Quả

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Lý do chọn đề tài

Con người là thực tế của xã hội và phải gánh nhiều chi phối của các hoạt động khác nhau Hiện tại trong xã hội, các áp lực từ cuộc sống ngày càng tăng lên, do đó nghiên cứu tìm ra giải pháp để tăng “sự hài lòng” của con người đối với nghề nghiệp hiện tại rất là cần thiết Các doanh nghiệp hiện nay rất chú trọng vào vấn đề xây dựng và thu hút nhân lực, nhất là lượng nhân lực có trình độ chuyên môn tốt, khi đã chọn đúng nguồn lực của công ty mình cần là chưa hề đủ, mà việc tốt hơn của doanh nghiệp là phải giữ được chân chân nguồn nhân lực của mình

Lĩnh vực xây dựng hiện tại ở nước ta rất đang phát triển và tăng trưởng, cơ sở hạ tầng của Việt Nam ta phát triển ngày một mạnh ở mọi vùng từ nông thôn đến thành thị, thành phố vì thế sẽ rất nhiều công ty ngành xây dựng cạnh tranh sôi nổi và đòi hỏi phải nâng cao vị thế cạnh tranh, “Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Thiên Tân” trong các năm qua là công ty xây dựng lớn và uy tín ở tỉnh Quảng Ngãi, tất cả những đều đó là sự đóng góp không hề nhỏ của đội ngũ nhân sự ở công ty, do đó công ty muốn tiếp tục phát triển tốt hơn nữa trong những thời gian sắp đến thì nhà lãnh đạo cần phải cực kì lưu ý đến việc làm tốt sự hài lòng của nhân viên tại công ty, có thể tận tâm, tận lực cống hiến cho sự phát triển chung của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Thiên Tân

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên, tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố sẽ khác nhau tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu, môi trường và địa bàn làm việc Trong bối cảnh làm việc tại doanh nghiệp, tác giả tiến hành nghiên cứu về "các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao động" nhằm đưa ra những biện pháp quản trị thúc đẩy hiệu quả trong công việc.

Tư Xây Dựng Thiên Tân”.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung Đo lường các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên Công

Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Thiên Tân và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên từ đó đề xuất các hàm ý quản trị

1.2.2 Mục tiêu chính Đo lường yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên Công Ty

Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Thiên Tân (2016-2018), cụ thể mục tiêu như sau:

Xác định, nghiên cứu, tổng hợp lại các yếu tố làm tác động đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên Đo lường mức ảnh hưởng của các yếu tố và kiểm định sự khác biệt của các biến nhân khẩu học (đặc điểm cá nhân) đối với sự hài lòng trong công việc của nhân viên Đề xuất nâng cao hàm ý quản trị “sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng thiên Tân”.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên Phạm vi về không gian nghiên cứu: công ty Thiên Tân

Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Số liệu thứ cấp được sử dụng từ 2016 – 2018 Các số liệu khảo sát, thu thập được sử dụng tại công ty vào tháng 09/2020.

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài tác giả thực hiện nghiên cứu thông qua hai bước chính: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính được tiến hành bằng cách thu thập thông tin thứ cấp từ các nguồn như sách, báo, tạp chí liên quan đến các khía cạnh nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu nhóm trực tiếp với từng đối tượng trong công ty đầu tư xây dựng nhằm phân tích sâu hơn những góc nhìn, hiểu biết và hành vi của các đối tượng đối với các vấn đề đang nghiên cứu.

`3 xem các nhân tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên để điều chỉnh cho hợp lý

Nghiên cứu định lượng: Mục đích nghiên cứu này là thu thập dữ liệu , ý kiến, đánh giá, sự hài lòng trong công việc của nhân viên thông qua bảng câu hỏi đã hoàn chỉnh Tác giả thực hiện phương pháp phân tích số liệu dựa vào bảng câu hỏi phỏng vấn, trong điều kiện về thời gian và tài chính, tác giả chọn mẫu theo phương pháp phi xác xuất, chọn mẫu thuận tiện để tìm hiểu sự hài lòng của nhân viên

Phương pháp thu thập thông tin sử dụng trong nghiên cứu này là phỏng vấn trực tiếp theo một mẫu câu hỏi đã soạn sẵn Bảng câu hỏi này được hình thành bằng cách: Trước tiên, tác giả phải tìm hiểu các thông tin sách, báo, internet đúc kết và kế thừa các giả thuyết nghiên cứu trước bảng phác thảo câu hỏi, tiếp đến là phần thảo luận và lấy ý kiến của một số người liên quan trực tiếp đến đến đề tài thông qua thảo luận tay đôi để điều chỉnh cho ra bản câu hỏi cuối cùng

Thông qua những thông tin từ việc khảo sát, luận văn sẽ lượng hoá sự hài lòng công việc, bên cạnh đó, tác giả thực hiện phân tích dữ liệu thứ cấp thu thập từ công ty Để lượng hoá mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên, có nhiều thang đo khác nhau Tác giả chọn thang đo Likert là một thang đo đang được sử dụng phổ biến hiện nay trong các nghiên cứu tương tự do tính chất đơn giản của nó Thang đo Likert có năm mức độ là “ Rất không đồng ý, không đồng ý, bình thường, dồng ý và rất đồng ý” các thang đo này được sử dụng để đo lường các biến quan sát

Việc kiểm định thang đo và giả thuyết nghiên cứu bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích tương quan, hồi quy… cũng như so sánh mức độ hài lòng với công việc của nhân viên theo các đặc điểm cá nhân (độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ, thu nhập) dựa trên phần mềm SPSS 20.0

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Thiên Tân" là cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác về các yếu tố ảnh hưởng nói trên, giúp doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu và khó khăn của nhân viên để có những cải thiện thích hợp, thu hút và duy trì nguồn nhân lực ổn định Đồng thời, góp phần đánh giá mức độ trung thành của nhân viên một cách khách quan và tổng quát, tạo cơ sở cho các chiến lược nhân sự hiệu quả.

1.6 Kết cấu luận văn Đề tài nghiên cứu được chia thành 5 chương với nội dung cụ thể sau:

Chương 1: Tổng quan về đề tài, lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa và kết cấu luận văn

Chương 2: Cơ sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, trình bày cơ sở lý thuyết về sự hài lòng, mô hình 5 khoảng cách thang đo sự hài lòng và mô hình nghiên cứu về lương thưởng; một số nghiên cứu trước đây về sự hài lòng của các nhân viên cũng như điều kiện làm việc của nhân viên dựa trên cơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu trước đây làm mô hình cơ sở cho luận văn

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Trình bày phương pháp nghiên cứu cụ thể cho đề tài bao gồm thiết kế nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, thiết kế thang đo cũng như quy trình nghiên cứu cũng sẽ trình bày trong chương 3

Chương 4: Kết quả nghiên cứu, phân tích thống kê mô tả, phân tích dữ liệu tham khảo sát đánh giá sự hài lòng, kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đánh giá các thang đo này bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor /

`5 Analysis), phân tích hồi quy, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của đề tài này được thực hiện theo sơ đồ sau:

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu của đề tài

Nguồn: Tác giả đề xuất

Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu sơ bộ ban đầu tác giả tìm hiểu các thông tin từ sách, báo, internet tác giả nêu ra các quan điểm của các cá nhân về sự thoả mãn trong công việc, sử dụng các mô hình tham khảo của các nghiên cứu trong và ngoài ngước, dựa vào tình hình thực tế từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất của đề tài

Tác giả tìm hiểu các thông tin từ sách, báo, internet tác giả nêu ra các quan điểm của các cá nhân về sự hài lòng trong công việc, tác giả sử dụng các mô hình tham khảo các các tác giả trong và ngoài nước Dựa vào tình hình thực tế, tác giả đề xuất ra mô hình nghiên cứu của tác giả Thông qua việc phỏng vấn tay đôi với 6 nhân viên trực tiếp làm việc tại công ty (phụ lục) Mục đích của nghiên cứu này nhằm tìm ra các nhân tố khác tác động lên sự thỏa mãn của nhân viên bên cạnh các nhân tố tác giả đưa ra tại mô hình nghiên cứu, đồng thời xem xét mức dộ rõ ràng trong các nhân tố, trong các vấn đề tác giả dự định phỏng vấn, qua đo làm rõ hơn các vấn đề Việc phỏng vấn tay đôi được thực hiện tới người thứ 6 và tác giả cảm thấy ở người thứ 15 kết quả đã bao hàm các ý trước đó Sau khi thực hiện phỏng vấn trực tiếp thì một số câu hỏi được điều chỉnh cho phù hợp tình hình thực tế tại công ty Thiên Tân

Sau quá trình nghiên cứu định tính, tác giả đã xây dựng hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu với 7 nhân tố độc lập (bao gồm 27 biến quan sát) và 1 nhân tố phụ thuộc( bao gồm 3 biến quan sát)

Nghiên cứu định lượng thực hiện phỏng vấn trực tiếp cán bộ nhân viên tại Công ty Thiên Tân Quảng Ngãi thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn (Question naire) vào tháng 5/2020 Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên tại công ty Bên cạnh đó, nghiên cứu còn kết hợp phân tích các thông tin thu thập được từ công ty để có đánh giá khách quan hơn về vấn đề này.

Bằng công cụ phân tích SPSS 20, tác giả thực hiện các nghiên cứu như: xác định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, Anova để xác định sự khác biệt giữa giới tính, trình độ, tuổi tác, thu nhập… Qua đó đề tài có cái nhìn bao quát về mức độ thoả mãn của nhân viên đối

`22 với tổ chức, đồng thời cũng tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa các nhân tố thoả mãn tác động lên nhau.

Thiết kế thang đo

Thang đo tác giả thực hiện trong đề tài là thang đo Likert với 5 mức độ (rất không đồng ý, không đồng ý, bình thường, đồng ý, rất đồng ý) Vì thang đó Likert là thang đo khoảng nên ta có thể sử dụng số liệu thu thập được để xử lý, phân tích định lượng để xác định mối quan hệ tương quan, quan hệ tuyến tính giữa các biến nói chung, cũng như giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Smith, Kenall và Hullin

(1969), những người đã dùng thang đó Likert để đo lường sự thoả mãn công việc của người lao động ở năm nhân tố gồm bản chất công việc, tiền lương, thăng tiến, đồng nghiệp, và sự giám sát của cấp trên (Châu Văn Toàn 2009) Trong thực tế từ các nghiên cứu liên quan đến sự thoả mãn công việc thì thang đo Likert đã được các nhà nghiên cứu sử dụng rộng rãi và thừa nhận tính phù hợp của nó

Cơ sở lý thuyết từ Chương 2 và nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn trực tiếp đã hình thành nên thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên tại công ty Thiên Tân Thang đo đánh giá 7 nhân tố chính với 31 biến bao gồm: Lương - Thưởng (LT), Cơ hội Đào tạo và Thăng tiến (TT), Đồng nghiệp (DN), Điều kiện Làm việc (DK), Bản chất Công việc (BC), Phúc lợi Công ty (PL), Lãnh đạo (LD) Thang đo được điều chỉnh dựa trên hệ số tin cậy.

Cronbach’s Alpha và (2) phân tích nhân tố khám phá( EFA) Các biến quan sát có hệ số tương quan giữa các biến tổng (item-total correction) dưới 0,3 sẽ bị loại bỏ (Hair và cộng sự - 2006) Sau đó, các biến quan sát có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0,4 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ (Hair và cộng sự) và kiểm tra tổng phương sai trích được (>= 50%)

Các biến quan sát của thang đo được đo lường bằng thang đo Likert năm mức độ,

3.2.1 Lương, thưởng Được đo lường bằng 3 biến quan sát, kí hiệu từ LT1-LT3

Kí hiệu Biến quan sát

LT1 Mức lương hiện tại có phù hợp với công việc Anh/ Chị đang làm

So với mức thu nhập trung bình của các công ty khác, bạn cảm thấy mức thu nhập hiện tại của mình là hợp lý và có thể đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt cơ bản của bản thân.

Hình 3.2 Thang đo Lương, thường Nguồn: Tác giả đề xuất

3.2.2 Cơ hội đào tạo và thăng tiến Được đo lường bằng 4 biến quan sát, kí hiệu từ TT1-TT4

Kí hiệu Biến quan sát

TT1 Công ty có kế hoạch tổ chức, đào tạo nghiệp vụ phù hợp và cần thiết với công việc cho bản thân tôi

TT2 Anh/chị được công ty tạo điều kiện học hỏi nâng cao kỹ năng làm việc TT3 Công ty luôn tạo điều kiện thăng tiến cho người có năng lực

TT4 Chính sách thăng tiến của cơ quan rất công bằng

Hình 3.3 Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Nguồn: Tác giả đề xuất

3.2.3 Đồng nghiệp Được đo lường bằng 4 biến quan sát, kí hiệu từ DN1-DN4

Kí hiệu Biến quan sát

DN1 Anh/ Chị nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ đồng nghiệp

DN2 Đồng nghiệp của Anh/ Chị rất thân thiện, hoà đồng, tạo cảm hứng làm việc DN3 Đồng nghiệp của Anh/ Chị luôn hết mình, tận tuỵ với công việc

DN4 Đồng nghiệp của Anh/ Chị có là người đáng tin cậy

Hình 3.4 Thang đo Đồng nghiệp Nguồn: Tác giả đề xuất

3.2.4 Điều kiện làm việc Được đo lường bằng 4 biến quan sát, kí hiệu từ DK1-DK4

Kí hiệu Biến quan sát

DK1 Nơi làm việc của Anh/ Chị có trang thiết bị, cơ sở vật chất đầy đủ

DK2 Thời gian làm việc tại công ty là phù hợp

DK3 Anh/ Chị cảm thấy thoải mái khi làm việc tại đây

DK4 Anh/ Chị không phải làm ngoài giờ quá nhiều

Hình 3.5 Thang đo Điều kiện làm việc

Nguồn: Tác giả đề xuất

3.2.5 Bản chất công việc Được đo lường bằng 5 biến quan sát, kí hiệu từ BC1-BC5

Kí hiệu Biến quan sát

BC1 Công việc có giúp tôi sử dụng các kỹ năng của bản thân

BC2 Anh/ Chị hiểu rất rõ công việc hiện tại đang làm

BC3 Công việc của Anh/ Chị đóng vai trò quan trọng trong công ty

BC4 Anh/ Chị được quyền quyết định công việc phụ trách

BC5 Công việc hiện tại phù hợp với năng lực của Anh/ Chị

Hình 3.6 Bản chất công việc Nguồn: Tác giả đề xuất

3.2.6 Phúc lợi công ty Được đo lường bằng 4 biến quan sát, kí hiệu từ PL1-PL4

Kí hiệu Biến quan sát

PL1 Công ty thực hiện mua đầy đủ bảo hiểm y tế cũng như bao hiểm xã hội cho nhân viên

PL2 Hằng năm công ty đều tổ chức các chuyến nghỉ dưỡng, du lịch

PL3 Công ty có các chương trình ưu đãi cho nhân viên về dịch vỤ

PL4 Anh/Chị có hiểu rõ về phúc lợi của cá nhân trong công ty

Hình 3.7 Thang đo Phúc lợi công ty Nguồn: Tác giả đề xuất

3.2.7 Lãnh đạo Được đo lường bằng 5 biến quan sát, kí hiệu từ LD1-LD5

Kí hiệu Biến quan sát

LD1 Anh/ Chị được cấp trên đối xử công bằng

LD2 Cấp trên ghi nhận ý kiến đóng góp của Anh/ Chị kịp thời, đầy đủ LD3 Năng lực của Anh/ Chị được cấp trên công nhận

LD4 Sự giao tiếp với cấp trên dễ dàng và thoải mái

Hình 3.8 Thang đo Lãnh đạo Nguồn: Tác giả đề xuất

3.2.8 Sự hài lòng trong công việc Được đo lường bằng 3 biến quan sát, kí hiệu từ HL1-HL3

Kí hiệu Biến quan sát

HL1 Anh chị dự định làm việc lâu dài tại công ty

HL2 Nếu được lựa chọn lại nơi làm việc, Anh/ Chị sẽ chọn làm việc tại đây HL3 Anh/ Chị sẵn lòng giới thiệu người quen đến làm việc tại công ty

Hình 3.9 Thang đo Sự hài lòng trong công việc

Nguồn: Tác giả đề xuất

Xác định kích cỡ mẫu, cách thức chọn mẫu và các phương pháp phân tích mẫu nghiên cứu

3.3.1 Xác định kích cỡ mẫu nghiên cứu

Quá trình paahn tích SPSS 20 áp dụng cho luận văn có rất nhiều công thức Trong đó có công thức xác định cỡ mẫu tối thiểu để nghiên cứu đạt được độ tin cậy là một việc làm rất quan trọng

Kích thước mẫu đóng vai trò quan trọng trong phân tích hồi quy để đạt được độ tin cậy cao Theo Tabanick & Fidell (1991), kích thước mẫu tối thiểu phải đáp ứng công thức nhất định.

K số biến độc lập của mô hình nghiên cứu

Bên cạnh đó theo kinh nghiệm của Nguyễn Đình Thao (2011) thì số mẫu khảo sát phải lớn hơn ít nhất 5 lần so với số biến quan sát, nhưng tốt nhất để kết quả nghiên cứu được chính xác hơn thì nên gấp 10 lần

Trong nghiên cứu này có sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) Theo Gorsuch (1983) thì phân tích nhân tố có mẫu tối thiểu là 200

Nghiên cứu về lựa chọn kích thước mẫu phục vụ cho phân tích nghiên cứu, theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc thì kích cỡ mẫu cho quá trình phân tích nhân tố thường tối thiểu phải bằng 4 đến 5 lần so với số biến quan sát

Theo kết quả từ quá trình xây dựng thang đo thông qua bước nghiên cứu định tính, bảng câu hỏi chính thức được hình thành để phục vụ cho việc khảo sát chính thức của luận văn có 27 biến quan sát, thì cần ít nhất kích thước mẫu tối thiểu cần 290 mẫu cần cho phân tích nhân tố khám phá (theo Gorsuch) Mẫu khảo sát được tiến hành khảo sát trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân

Trong nghiên cứu này tác giả chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện, số lượng bảng câu hỏi điều tra được phát ra 260 phiếu khảo sát, mỗi bảng câu hỏi ngoài thông tin chung về cá nhân thì phần chính để phục vụ cho nghiên cứu được đo lường dựa trên thang đo likert gồm 5 điểm (1) Rất không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Không ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý

Sau khi tiến hành điều tra khảo sát sẽ tiến hành tổng hợp các bảng khảo sát để chọn ra những bảng câu hỏi hợp lệ và loại bỏ những bảng câu hỏi không phù hợp, bước tiếp theo là tiến hành nhập dữ liệu khải sát vào phần mềm và phân tích dữ liệu đã khảo sát được để đánh giá, kết luận các giả thuyết và mô hình nghiên cứu Kết quả

`28 cuối cùng từ việc phân tích từ SPSS 20.0 sẽ được phân tích, giải thích và trình bày thành bản báo cáo nghiên cứu hoàn chỉnh

3.3.3 Phương pháp phân tích mẫu nghiên cứu

Phương pháp thống kê mô tả:

Giá trị trung bình (Mean, Average): bằng tổng tất cả các giá trị biến quan sát chia cho số quan sát

Số trung vị (Median, KH:Me): là giá trị của biến đứng ở giữa của một dãy số đã được sắp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần

Mode (KH: Mo): là giá trị có tần số xuất hiện cao nhất trong tổng số hay trong một dãy số phân phối

Phương sai (o): là trung bình giữa bình phương các độ lệch giữa các biến và giá trị trung bình của các biến đó Độ lệch chuẩn (o): là căn bậc hai của phương sai

Kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha):

Là kiểm định cho phép đánh giá mức độ tin cậy của việc thiết lập một biến tổng hợp trên cơ sở nhiều biến đơn

Công thức của hệ số Cronbach’s Alpha là: a= Np/[1 + p(N – 1)]

Trong đó p là hệ sô tương quan trung bình giữa các mục hỏi Ký tự Hy Lạp p trong công thức tượng trưng cho tương quan trung bình trong công thức tượng trưng cho tương quan trung bình giữa tất cả các cặp mục hỏi được kiểm tra Theo Hair và cộng sự (2006) đưa ra quy tắc đánh giá như sau:

Cronbach’s Alpha < 0,6 Thang đo nhân tố là không phù hợp ( có thể trong môi trường nghiên cứu đối tượng không có cảm nhận về nhân tố đó)

Cronbach’s Alpha 0,6-0,7: chấp nhận được với nghiên cứu mới

Cronbach’s Alpha 0,7-0,8: chấp nhận được

Cronbach’s Alpha >= 0,95 Chấp nhận được nhưng không tốt, nên xem xét các biến

Quan sát có hiện tượng trùng biến

Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là chấp nhận được Tính toán Cronbach’s Alpha giúp người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là phương pháp thống kê đánh giá các thuộc tính quan trọng của thang đo, gồm giá trị hội tụ và phân biệt Trong EFA, phương pháp Principle Axis Factoring kết hợp với phép quay Promax được sử dụng để trích xuất các phương sai từ các biến đo lường với số thành phần ít nhất, hỗ trợ mục tiêu dự báo tiếp theo Phương pháp Common Factor Model (CFM), như PAF với phép quay không vuông góc (thường là Promax), phân tích cấu trúc dữ liệu chính xác hơn PCA, qua đó đánh giá thang đo lường hiệu quả hơn.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một kỹ thuật phân tích đa biến tập trung vào mối quan hệ giữa các biến (interelationships), trái ngược với phân tích hồi quy tập trung vào biến phụ thuộc và biến độc lập Mục tiêu của EFA là giảm một tập hợp k biến quan sát thành một tập hợp F nhỏ hơn (F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn Cơ sở của quá trình giảm này là mối quan hệ tuyến tính giữa các nhân tố và các biến quan sát Mỗi biến quan sát được gán một hệ số nhân tố (tải trọng nhân tố), chỉ ra mức độ biến đó đo lường mỗi nhân tố.

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải đạt giá trị từ 0,5 trở lên (0,5 ≤ KMO ≤ 1) thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp

Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thoả mãn các yêu cầu: Hệ số tải

Các biến có trọng số không rõ cho một nhân tố nào thì cũng bị loại:

✓ Factor loading > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu

✓ Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng

✓ Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghíã thực tiễn

Tổng phương sai trích (Total Varicance Explained) đạt gíá trị từ 50% trở lên

Eigenvalue ( đại diện cho phần biến thiên nhiên được giải thích bởi mỗi nhan tố) >

1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt

Kiểm định tương quan pearson và phân tích hồi quy: Sau khi hoàn tất việc phân tích đánh gía độ tin cậy thang đo ( sử dụng số tin cậy Cronbach’s Alpha) và kiểm định giá trị khái niệm của thang đo (Phân tích nhân tố khám phá EFA), các biến không đảm bảo độ giá trị tụ tập tiếp tục bị loại khỏi mô hình cho đến khi các tham số được nhóm theo các nhóm biến

Việc xác định mối quan hệ giữa các nhóm biến này cũng như xác định mối quan hệ giữa các nhóm biến độc lập (nhân tố thành phần) và nhóm biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp phân tíchquy bội Phương pháp phân tích hồi quy cho phép rút ra phương trình hồi quy cuối cùng bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên

Khi phân tích hồi quy cần đảm bảo một số nguyên tắc sau:

Phương pháp đưa biến vào phân tích hồi quy là phương pháp đưa biến lần lượt từng biến vào mô hình – Stepwise

Kiểm tra hệ số R bình phương hiệu chỉnh Adjusted R.Square để xét mức độ phù hợp của mô hình

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Giới thiệu về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân

4.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân

Thiên Tân Group được thành lập từ năm 2000 dưới hình thức Công ty TNHH và đến năm 2004, Công ty đã chuyển đổi thành Công ty cổ phần Thiên Tân Group chuyên về: Đầu tư – xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng, công nghiệp; Xây dựng công trình thủy điện vừa và nhỏ; Sản xuất kinh doanh điện; Đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng các cụm công nghiệp vừa và nhỏ; Đầu tư kinh doanh bất động sản…

Sau gần 20 năm hoạt động, Thiên Tân Group đã có 06 công ty thành viên: Công ty TNHH MTV Thuỷ điện Thiên Tân, Công ty TNHH MTV B.O.T Thiên Tân, Công ty Cổ phần Thuỷ điện Thiên Tân, Công ty TNHH B.O.T Thiên Tân – Thành An, Công ty Cổ phần Thiên Tân Solar, Công ty Cổ phần Thiên Tân Land

Từ mức vốn khởi điểm chỉ 2,5 tỷ đồng, Thiên Tân Group đã trở thành đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực đầu tư xây dựng Với các dự án lớn như Nhà máy thủy điện Hà Nang (350 tỷ đồng), Khu biệt thự và khu dân cư Thiên Tân - Dung Quất - Quảng Ngãi (200 tỷ đồng), Tuyến tránh Quốc lộ 1A (650 tỷ đồng), BOT mở rộng Quốc lộ 1 qua Quảng Ngãi (2.140 tỷ đồng), Thiên Tân Group đã nhận được sự tin tưởng cao từ khách hàng và các cấp thẩm quyền Tiếp tục khẳng định vị thế, Thiên Tân Group triển khai các dự án "nặng ký" lên đến hàng nghìn tỷ đồng: Thủy điện Đăk Re (hơn 3.000 tỷ đồng), Điện mặt trời Mộ Đức (1.448 tỷ đồng).

Đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân

Đức (900 tỉ), Dự án Điện mặt trời Thiên Tân Solar - Ninh Thuận… Hiện nay, Công ty đang áp dụng quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008

4.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân

Thiên Tân Group là nơi hội tụ một đội ngũ cán bộ có trình độ quản lý và kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề có tính chuyên nghiệp cao, năng lực về tài chính vững chắc với lực lượng máy móc, trang thiết bị đồng bộ đủ sức đáp ứng tất cả các yêu cầu thi công các công trình trong cả nước

Nguồn nhân lực công ty gồm có 300 người, đa số cán bộ trẻ và trung niên chiếm đại đa số, có trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm cao

4.2 Đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thiên Tân

Hiện tại, thu nhập của nhân viên công ty Thiên Tân được tập hợp từ hai nguồn: thứ nhất là lương cơ bản hàng tháng, thứ hai là từ các khoản trợ cấp và thưởng hàng tháng theo doanh thu của công ty ( Trung bình ở mức 10 đến 25 triêụ đồng)

Việc trả lương cho nhân viên được thực hiện theo quy chế tiền lương tại công ty hay các công ty tư nhân chung ở địa bàn Lương cơ bản của nhân viên gồm hai bộ phận cấu thành đó là lương cơ bản theo quy định chung của nhà nước hay lương theo vị trí của từng chức danh, hay đặc thù công việc của từng người

Việc trả lương cho nhân viên được thực hiện dựa trên kết quả kinh doanh của công ty, là hình thức phân phối lợi nhuận theo kết quả kinh doanh hàng tháng Công ty đánh giá kết quả của từng nhân viên thông qua Bảng đánh giá của bộ phận Tổ tiền lương, sau đó kết quả được xét duyệt bởi Trưởng bộ phận để đưa ra mức chi phù hợp cho từng đối tượng nhân viên.

Do thu nhập được cấu thành từ hai thành phần như trên, do đó tổng thu nhập của

`34 nhân viên tại công ty phụ thuộc vào kết quả kinh doanh và đặc thù công việc của từng người, ngoài ra các nhân tố như: thâm niên, trình độ, vị trí công tác, chức danh công việc cũng ảnh hướng lớn đến thu nhập của từng nhân viên

4.2.2 Yếu tố “ cơ hội đào tạo và thăng tiến” Đối với người nhân viên đi làm, nhân viên nào cũng mong muốn qua quá trình làm việc, tìm được môi trường làm việc phù hợp để phát huy năng lực, để cống hiến, sau đó là các cơ hội khẳng định bản thân Nhân viên công ty Thiên Tân cũng cho rằng được làm việc trong môi trường có nhiều cơ hội học tập và cơ hội thăng tiến tốt

Công ty Thiên Tân luôn tổ chức những khóa học bổ sung kiến thức cho đội ngũ cán bộ chủ chốt, nhằm đáp ứng các chương trình nghiệp vụ mới Nhờ đó, nhân viên không ngừng nâng cao chuyên môn, đảm bảo cập nhật kiến thức liên quan đến công việc của mình.

Năm 2020, công ty đầu tư lớn vào đào tạo, tổ chức nhiều khóa học có giá trị cho nhân viên Tháng 10 và tháng 11, công ty mời chuyên gia kinh tế và xây dựng để đào tạo, truyền cảm hứng cho đội ngũ cán bộ.

2020, tại công ty Thiên Tân là thời điểm xét bổ nhiệm, đánh giá năng lực hằng năm nhiều nhất, các nhân viên được bổ nhiệm các chức vụ cao hơn, các vị trí quản lý được giao và phân công nhiều dự án mới và hỗ trợ các dự án lớn của công ty nhiều hơn

Bên cạnh yếu tố lãnh đạo, đồng nghiệp cũng là nhân tố quan trọng trong việc ảnh hưởng đến nhân viên Ngoài việc giao tiếp với lãnh đạo, công việc hàng ngày của nhân viên và việc giao tiếp giữa nhân viên với nhau thông qua việc phối hợp giữa các phòng ban để công việc trôi chảy.Ví dụ khi thực hiện một dự án nào đó muốn trôi chảy thì phải có sự phối hợp trôi chảy với nhau ở các bộ phận, phòng ban từ việc lập dự án đến việc phân công, kế toán, vật liệu, nhân công, Do đó, đối với nhân viên công ty Thiên Tân, đồng nghiệp cũng được xem là nhân tố rất quan trọng

`35 trong việc đem đến Sự hài lòng trong công việc

Công ty Thiên Tân luôn luôn đề cao yếu tố con người, phải gắn kết mới phát triển và mới gia tăng được sự hài lòng cho nhân viên Ngoài các đợt liên hoan lễ lớn trong năm ( Quốc tế phụ nữ, Quốc khánh, Giải phòng đất nước,…) thì sau những đợt đào tạo công ty cũng tổ chức liên hoan cho nhân viên, đó không chỉ là vấn đề liên hoan mà là một cơ hội để cán bộ nhân viên trong công ty được gặp mặt với nhau để gắn kết thêm mối quan hệ Ngoài ra các đợt du lịch theo từng nhóm hay các đợt team building được tổ chức mỗi năm cũng làm gắn kết thêm mối quan hệ

4.2.4 Yếu tố “ điều kiện làm việc” Điều kiện làm việc tại công ty Thiên Tân bao gồm cơ sở vật chất để làm việc như: máy vi tính, điện thoại, bố trí chỗ ngồi; ngoài ra điều kiện làm việc còn bao gồm cả vị trí ngồi làm việc, thoài gian làm việc các thiết bị hỗ trợ khác,… Công ty Thiên Tân thực hiện thay đổi toàn bộ cơ sở vật chất theo định kì gần nhất là 07/2020, việc thiết kế quầy, phòng làm việc được thực hiện rất chỉnh chu và sang trọng, ngoài ra vào thời điểm mùa dịch, công ty cũng tạo điều kiện làm việc tại nhà và thay đổi thời gian làm việc để thuận tiện cho các nhân viên tại công ty

Trong thực tế, điều kiện làm việc tại các mô hình được nghiên cứu có các biến tác giả tương tự với các công ty khác Các biến này mang ý nghĩa rằng điều kiện làm việc ở bất kỳ công ty nào cũng tạo cho nhân viên những điều kiện vật chất tốt nhất, phù hợp với đặc thù hướng đến dịch vụ tốt nhất của công ty Điều này không chỉ đem lại sự hài lòng cho nhân viên mà còn thu hút cảm tình và uy tín của khách hàng và đối tác thông qua hình ảnh bên ngoài của công ty.

4.2.5 Yếu tố “bản chất công việc”

Công ty Thiên Tân có rất nhiều bộ phận từ cấp nhỏ nhất đến cấp cao nhất hay từ lễ tân, bảo vệ lên đến Giám đốc, Chủ tịch, Mỗi công việc có những tính chất khác nhau, được mô tả thông qua Bảng chức năng nhiệm vụ và trách nhiệm các phòng

`36 ban Tuy các quy định hay quy trình công việc cụ thể của từng chức năng, nhưng với mỗi vị trí, mỗi nhân viên luôn được làm đúng ngành hay trình độ học vấn của bản thân

4.2.6 Yếu tố “phúc lợi công ty”

Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 260, số bảng câu hỏi thu về là 260 (tỷ lệ hồi đáp là 100%) Sau khi phân tích và kiểm tra, có 8 bảng bị loại do điền thiếu thông tin hoặc chỉ ghi một mức độ đánh giá cho tất cả các phát biểu hoặc bảng trả lời có hình “zích – zắc” Do đó, có 252 bảng câu hỏi được sử dụng trong đề tài này, đảm bảo điều kiện cỡ mẫu là n = 5 x m, với m = 35 (Hair & ctg, 2006)

Hình 4.1 Thống kê mô tả mẫu về giới tính Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

4.3.2 Về tình trạng hôn nhân

Hình 4.2 Thống kê mô tả mẫu về tình trạng hôn nhân

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

Hình 4.3 Thống kê mô tả mẫu về độ tuổi Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

Hình 4.4 Thống kê mô tả mẫu về trình độ học vấn Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

4.3.5 Về thu nhập hiện tại

Kiểm định thang đo, độ tin cậy của thang đo

Hình 4.5 Thống kê mô tả mẫu về thu nhập hiện tại Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả

4.4 Kiểm định thang đo, độ tin cậy của thang đo

4.4.1 Kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Bảng 4.1 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo” Lương thưởng”

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả ( phụ lục) Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,757 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng

≥ 0,3, và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,757 Vì vậy, tất cả các biển quan sát

`40 đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo

4.4.1.2 Thang đo “cơ hội đào tạo và thăng tiến”

Bảng 4.2 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo” Cơ hội đào tạo và thăng tiến”

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả ( phụ lục)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,816 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng

≥ 0,3, và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số Crombach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,816 Vì vậy, tất cả các biển quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo

Bảng 4.3 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “ Đồng nghiệp”

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả ( phụ lục)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,861 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng

≥ 0,3, và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,861 Vì vậy, tất cả các biển quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo

4.4.1.4 Thang đo “Điều kiện làm việc”

Bảng 4.4 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “ Điều kiện làm việc”

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả ( phụ lục)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,780 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng

≥ 0,3, và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,780 Vì vậy, tất cả các biển quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo

4.4.1.5 Thang đo Bản chất công việc

Bảng 4.5 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Bản chất công việc”

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả ( phụ lục)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,793 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng

≥ 0,3, và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số Crombach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,793 Vì vậy, tất cả các biển quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo

4.4.1.6 Thang đo Phúc lợi công ty

Bảng 4.6 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo “ Phúc lợi công ty”

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả ( phụ lục)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,821 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng

Tất cả các biến quan sát có hệ số Cronbach's Alpha lớn hơn 0,3, không có trường hợp nào có thể loại bỏ biến quan sát để hệ số Cronbach's Alpha lớn hơn 0,821 Do đó, tất cả các biến quan sát được chấp nhận và sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.7 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo “ Lãnh đạo”

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả ( phụ lục)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,853 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng

Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha cho thấy mối tương quan nội tại giữa các biến trong thang đo là rất cao (α > 0,853) Điều này chỉ ra tính nhất quán và độ tin cậy của thang đo Không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể cải thiện độ tin cậy của thang đo, do đó, tất cả các biến quan sát đều được giữ lại và sử dụng trong phân tích yếu tố tiếp theo.

4.4.1.8 Thang đo “Sự hài lòng trong công việc”

Bảng 4.8 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo “ Sự hài lòng trong công việc”

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả ( phụ lục)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,737 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng

≥ 0,3, và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,737 Vì vậy, tất cả các biển quan sát

`44 đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo

4.4.2 Phân tích nhân tố EFA

4.4.2.1Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập

Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ở trên, tác giả tiến hành phân tích nhân tố với 27 biến quan sát độc lập còn lại

Bảng 4.9 Kết quả EFA của các biến

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (phụ lục)

Kết quả phân tích nhân tố cho chỉ số KMO là 0,825 > 0,5; như vây giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố Kiểm định Barlett’s là 3078,193 với mức ý nghĩa (p_value) sig = 0,000 < 0,05; như vậy giả thuyết mô hình nhân tố không phù hợp sẽ bị bác bỏ, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp Tại mức giá trị Eigenvalues là 67,452% > 50% Như vậy, các tiêu chí phân tích đều đạt được yêu cầu và kết quả phân tích nhân tố này là có ý nghĩa

4.4.2.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc

Sau khi chạy EFA cho biến độc lập, ta chạy EFA cho biến phụ thuộc, kết quả như

Bảng 4.10 Kết quả EFA cho biến phụ thuộc

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (phụ lục)

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,683 > 0,5, sig = 0,000 < 0,05, hệ số Cumulative % của Initial Eigenvalues là 65,536% > 50%

Chúng ta thấy bảng ma trận nhân tố xoay “SHL” nằm chung trong một cột Ta thấy các biến đạt được giá trị phân biệt và hội tụ, phù hợp đưa đến phân tích tiếp theo là tương quan và hồi quy

4.4.2.3Khẳng định mô hình nghiên cứu

Tiến hành tính giá trị cho 4 biến trên bằng phương pháp tính giá trị Factor score Đây là cơ sở để có thể thực hiện hồi qui đa biến cho mô hình nghiên cứu

Bảng 4.11 Ký hiệu các biến trích xuất được từ EFA

Yếu tố Biến quan sát

Tên gọi Ý nghĩa Ký hiệu Ý nghĩa

Nói về thu nhập và mức thưởng LT1 Mức lương hiện tại của tôi phù hợp với công việc tôi đang làm

Yếu tố Biến quan sát

Tên gọi Ý nghĩa Ký hiệu Ý nghĩa hàng tháng ở công ty LT2 So với các công ty, tôi cảm thấy thu nhập của mình là hợp lý

LT3 Tôi có thể sống dựa vào hoàn toàn thu nhập hiện tại

Nói về cơ hội phát triển bản thân trong công ty

Công ty có kế hoạch tổ chức, đào tạo nghiệp vụ phù hợp và cần thiết với công việc cho bản thân tôi

Tôi được công ty tạo điều kiện học hỏi nâng cao kỹ năng làm việc

Công ty luôn tạo điều kiện thăng tiến cho người có năng lực

CHDT4 Chính sách thăng tiến của cơ quan rất công bằng

Những người làm việc chung, tiếp xúc hàng ngày

DN1 Tôi nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ đồng nghiệp

DN2 Đồng nghiệp của tôi rất thân thiện, hòa đồng, tạo cảm hứng làm việc

DN3 Đồng nghiệp của tôi luôn hết mình, tận tuỵ với công việc

DN4 Đồng nghiệp của tôi là người đáng tin cậy

Nói về không gian, thời gian

DK1 Nơi làm việc của tôi có trang thiết bị, cơ sở vật chất đầy đủ

Yếu tố Biến quan sát

Tên gọi Ý nghĩa Ký hiệu Ý nghĩa làm việc tại công ty DK2 Thời gian làm việc tại công ty tôi là phù hợp

DK3 Tôi cảm thấy an toàn khi làm việc tại đây

DK4 Tôi không phải làm ngoài giờ quá nhiều

Nói về năng lực hiện tại có phù hợp với vị trí

BC1 Công việc có giúp tôi sử dụng các kỹ năng của bản thân

BC2 Tôi hiểu rất rõ công việc hiện tại đang làm

BC3 Công việc của tôi đóng vai trò quan trọng trong công ty

BC4 Công việc hiện tại phù hợp với năng lực của tôi

Nói về các phúc lợi, ưu đãi cho nhân viên

Công ty thực hiện mua đầy đủ bảo hiểm y tế cũng như bao hiểm xã hội cho nhân viên

PL2 Hằng năm công ty đều tổ chức các chuyến nghỉ dưỡng, du lịch

PL3 Công ty có các chương trình ưu đãi cho nhân viên về dịch vụ

PL4 Tôi có hiểu rõ về phúc lợi của cá nhân trong công ty

Nói về ý kiến, thái độ của lãnh đạo

LD1 Tôi được cấp trên đối xử công bằng

LD2 Cấp trên ghi nhận ý kiến đóng góp của tôi kịp thời, đầy đủ

Yếu tố Biến quan sát

Tên gọi Ý nghĩa Ký hiệu Ý nghĩa

LD3 Năng lực của tôi được cấp trên công nhận

LD4 Sự giao tiếp với cấp trên dễ dàng và thoải mái Nguồn: Tác giả đề xuất

Phân tích tương quan

Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA, thu được 27 biến quan sát nhóm thành 7 nhân tố được đưa vào kiểm định mô hình Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mô hình hồi qui Kết quả phân tích hồi qui đa biến sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết của mô hình

Bảng 4.12 Ma trận tương quan giữa các biến

LT CHĐT&TT ĐN ĐKLV BCCV PLCT LĐ

Sig ,000 ĐN Tương quan Peason ,251 ** ,394 ** 1

Sig ,000 ,000 ĐK Tương quan Peason ,230 ** ,370 ** ,250 ** 1

** Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01( 2 phía)

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả( phần phụ lục)

4.6.1 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình

Ta tiến hành phân tích hồi qui để xác định cụ thể trọng số của từng thành phần tác động đến sự hài lòng trong công việc Phân tích hồi qui sẽ được thực hiện với 7 biến độc lập (1)LT, (2CHĐT&TT), (3)ĐN, (4)ĐKLV, (5)BCCV, (6)PLCT, (7) LĐ và biến phụ thuộc SHLTCV Phân tích được thực hiện bằng phương pháp hồi qui tổng thể của các biến (Enter) với phần mềm SPPS 20.0, theo phương trình hồi quy có dạng sau:

Y= β0 + β1LT+β2CHĐT&TT+β3ĐN+β4ĐKLV+β5BCCV+β6PLCT+β7LĐ+E Trong đó:

Y: Sự hài lòng trong công việc - biến phụ thuộc

7 thành phần còn lại là những nhân tố độc lập và được giả định là các nhân tố tác động đến nhân tố phụ thuộc bao gồm: LT( Lương – Thưởng), CHĐT&TT( Cơ hội đào tạo và thăng tiến), ĐN( Đồng nghiệp), ĐKLV( Điều kiện làm việc), BCCV( Bản chất công việc), PLCT( Phúc lợi công ty), LĐ( Lãnh đạo)

Alpha zero: Hệ số chặn của hàm hồi quy βj: ( với j = 1,2,3,4,5,6,7): Tham số hồi quy, đo lường độ lớn và chiều hướng ảnh hưởng của nhân tố độc lập đối với nhân tố phụ thuộc Đánh giá sự phụ hợp của mô hình: Bước kiểm định này tác giả thực hiện chạy hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp đưa vào lượt( hay còn gọi là phương pháp enter)

Bảng 4.13 Phân tích phương sai của mô hình hồi quy

Mô hình Tổng bình phương df Giá trị trung bình F Sig

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả( phần phụ lục)

Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể Ý tưởng của kiểm định này về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập Trong bảng 4.13( Phân tích phương sai của mô hình hồi quy) ta thấy giá trị sig Rất nhỏ (

`52 sig.=0,000), nên mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được

Bảng 4.14 Bảng tóm tắt các hệ số hồi quy

Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số chuẩn hoá t Sig

Thống kê đa cộng tuyến Sai số chuẩn Beta Sai số chuẩn Tolerance VIF

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (phần phụ lục) Thực hiện phân tích hồi quy đa biến, kết quả ở bảng 4.15 cho thấy:

Các hệ số hồi quy cho thấy mô hình nghiên cứu sau phân tích hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến, do hệ số chấp nhận (Tolerance) của các nhân tố độc lập đều

Ngày đăng: 03/06/2024, 13:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thị Ngọc Bích (2012) Đo lường mức độ thoả mãn công việc của người lao động tại công ty TNHH MTV cấp thoát nước Kiên Giang. Luận văn Thạc sĩ, trường đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường mức độ thoả mãn công việc của người lao động tại công ty TNHH MTV cấp thoát nước Kiên Giang
2. Trần Kim Dung. (2005). Phần chất lãnh đạo và ảnh hưởng của phẩm chất lãnh đạo đến cam kết tổ chức. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần chất lãnh đạo và ảnh hưởng của phẩm chất lãnh đạo đến cam kết tổ chức
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 2005
3. Trần Kim Dung. (2011) Quản trị Nguồn nhân lực. TP.HCM: NXB Tổng hợp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP.HCM
4. Trần Văn Hảo. (2012) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên công ty cổ phần bán lẻ C.T. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên công ty cổ phần bán lẻ C.T
7. Nguyễn Thị Hồng My (2012) Nghiên cứu sự thoả mãn của nhân viên khối văn phòng tại chi cục thuế Quảng Nam. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thoả mãn của nhân viên khối văn phòng tại chi cục thuế Quảng Nam
8. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007). Nghiên cứu khoa học Markerting ứng dụng mô hình cấu trúc tuyền tính SEM. TP.HCM : NXB Đại học quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học Markerting ứng dụng mô hình cấu trúc tuyền tính SEM
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP.HCM
Năm: 2007
9. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: NXB Lao động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB Lao động – Xã Hội
Năm: 2011
10. Nguyễn Minh Trí (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng trên địa bàn TP.HCM. Luận văn thạc sĩ trường đại học Kinh Tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng trên địa bàn TP.HCM
11. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1-2 Hà Nôi. Hà Nội : NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1-2 Hà Nôi
Nhà XB: NXB Hồng Đức
12. Lê Thị Tường Vân (2016). Các yếu tố tác động đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên tổng công ty điện lực TP.HCM. Luận văn Thạc Sĩ, trường Đại học Hồng Bàng TP.HCM.Tài Liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên tổng công ty điện lực TP.HCM
Tác giả: Lê Thị Tường Vân
Năm: 2016
1. Buitendach, J.H &amp; De Witte, H. (2005). Job insecurity, extrinsic and intrinsic job sastisfaction and affective organizational commitmient of maintenance workers in a parastatal. South Africant Journal of Business Management, 36 (2), 27-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: South Africant Journal of Business Management
Tác giả: Buitendach, J.H &amp; De Witte, H
Năm: 2005
2. Bellingham, R. (2004). Job Satisfaction Survey. Wellness Council of America 3. Chami, R. &amp; Fullenkamp. (2002). Trust as an average of Improving CorporateGovernance and Efficiency. Post in International Monetary Fund Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job Satisfaction Survey". Wellness Council of America 3. Chami, R. & Fullenkamp. (2002). Trust as an average of Improving Corporate Governance and Efficiency
Tác giả: Bellingham, R. (2004). Job Satisfaction Survey. Wellness Council of America 3. Chami, R. &amp; Fullenkamp
Năm: 2002
4. Durst, S. L. &amp; DeSantis, V. S. (1997). The determinants of job satisfaction among federal, state and local government employee. State and LocalGovernment Review, 29 (1), 7-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: State and Local "Government Review
Tác giả: Durst, S. L. &amp; DeSantis, V. S
Năm: 1997
5. Hackman, J. R &amp; Oldham, G. R. (1974). The Job Diagnosis Survey: Anlnstrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job RedesignProject. Technical Report 4, Department of Administrative Sciences, Yale University, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technical Report" 4, "Department of Administrative Sciences, Yale University
Tác giả: Hackman, J. R &amp; Oldham, G. R
Năm: 1974
6. Hair, Anderson (1998). Multivariate Data Analysis. Prentical - Hall International, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multivariate Data Analysis
Tác giả: Hair, Anderson
Năm: 1998
7. Herzberg,F (1968). One more time: how do you motivate employees?. Harvard Business Review, 46, (1), 53-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harvard Business Review
Tác giả: Herzberg,F
Năm: 1968
8. Hill&amp;Steve (2008). What Make a Good Work Colleague. Post in EzineArticle.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hill&Steve (2008). What Make a Good Work Colleague
Tác giả: Hill&amp;Steve
Năm: 2008
10. Luddy &amp; Nezaam. (2005), Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape. University of Westerm Cape, South Africa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job Satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the Western Cape. University of Westerm Cape
Tác giả: Luddy &amp; Nezaam
Năm: 2005
11. Mark A Tietjen &amp; and Robert M.Myers. (1998). Motivation and Job satisfaction management Decision, Palm Beach Atlantic College, West Palm Beach, Florida, USA, 226-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Motivation and Job "satisfaction management Decision
Tác giả: Mark A Tietjen &amp; and Robert M.Myers
Năm: 1998
12. Maslow, A. H. (1943). A Theory of Human Motivation. Psychological Review, 50, 370-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychological Review
Tác giả: Maslow, A. H
Năm: 1943

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN