3.12 Cơ cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nông lâm thuỷ sản tỉnh Hà 3.13 Diễn biến cơ cấu các loại rừng và tỷ lệ che phủ tỉnh Hà Tĩnh 92 3.14 Kết quả công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Hà
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VÕ THỊ PHƯƠNG NHUNG
PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI, 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
Võ Thị Phương Nhung
PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 9620115
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Tuấn
Hà Nội, 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án được chỉ rõ nguồn gốc Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài tại địa phương, tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài
Hà Nội, ngày … tháng…năm 2021
Tác giả luận án
Võ Thị Phương Nhung
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, đơn vị, tổ chức trong và ngoài trường về nhiều mặt Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, tập thể các thầy cô giáo khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Bộ môn Kinh tế, Bộ môn Tài chính kế toán đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ công nhân viên làm việc tại các cơ quan, sở, ban ngành trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh: Sở NN&PTNT Hà Tĩnh, Chi cục Kiểm Lâm, Cục Thống kê, Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp huyện Can Lộc, Hương Sơn, Kỳ Anh, các Ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ, các công ty lâm nghiệp Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cá nhân, tổ chức là chủ rừng đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, nói lên những suy nghĩ của mình để giúp tôi hoàn thành luận án này
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã ủng hộ và giúp
đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng…năm 2021
Nghiên cứu sinh
Võ Thị Phương Nhung
Trang 5
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ x
MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4
1.5 Nội dung nghiên cứu 5
1.6 Những đóng góp mới của luận án 5
1.7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 7
1.1 Cơ sở lý luận về phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 7
1.1.1 Các khái niệm cơ bản 7
1.1.1.1 Lâm nghiệp 7
1.1.1.2 Phát triển 10
1.1.1.3 Phát triển bền vững 11
1.1.1.4 Phát triển lâm nghiệp 12
1.1.1.5 Phát triển lâm nghiệp bền vững 13
1.1.1.6 Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 15
1.1.2 Sự cần thiết và đặc điểm của phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 16
1.1.2.1 Sự cần thiết của phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 16
1.1.2.2 Đặc điểm của phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 16
1.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 17
1.1.3.1 Nâng cao tính hiệu quả về kinh tế trong phát triển lâm nghiệp 17
1.1.3.2 Đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường, sinh thái 20
1.1.3.3 Giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội trong phát triển lâm nghiệp 22
Trang 61.1.4 Đánh giá tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp 23
1.1.4.1 Quan điểm về tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp 23
1.1.4.2 Những trụ cột chính của tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp 24
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 26
1.1.5.1 Điều kiện tự nhiên 26
1.1.5.2 Chính sách và pháp luật về phát triển lâm nghiệp 26
1.1.5.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng 27
1.1.5.4 Nguồn nhân lực 27
1.1.5.5 Trình độ khoa học công nghệ 27
1.1.5.6 Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 28
1.1.5.7 Nhận thức và sự tham gia của cộng đồng trong phát triển lâm nghiệp 28
1.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 28
1.2.1 Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững trên thế giới 28 1.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 28
1.2.1.2 Kinh nghiệm của Indonesia 30
1.2.1.3 Kinh nghiệm của Malaysia 31
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững ở Việt nam 32
1.2.2.1 Kinh nghiệm của tỉnh Thừa Thiên Huế 32
1.2.2.2 Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Trị 33
1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Tĩnh 34
1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 35
1.3.1 Trên thế giới 35
1.3.2 Ở Việt Nam 40
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1 Đặc điểm cơ bản của tỉnh Hà Tĩnh 44
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 44
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 47
2.1.3 Những ảnh hưởng của đặc điểm cơ bản đến phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 48
2.2 Phương pháp nghiên cứu 49
2.2.1 Phương pháp tiếp cận và khung phân tích 49
2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 52
2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin, số liệu 56
Trang 72.2.4 Phương pháp phân tích thông tin, số liệu 56
2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đánh giá tính bền vững của phát triển lâm nghiệp 64
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 68
3.1 Hiện trạng ngành lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 68
3.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Hà Tĩnh 68
3.1.1.1 Diện tích, cơ cấu rừng và đất lâm nghiệp của tỉnh Hà Tĩnh 68
3.1.1.2 Tình hình trữ lượng rừng của tỉnh Hà Tĩnh 69
3.1.2 Quản lý nhà nước về lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 70
3.1.3 Chính sách khuyến khích phát triển và đầu tư cho lâm nghiệp tại Hà Tĩnh 74
3.2 Thực trạng phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tại Hà Tĩnh 78
3.2.1 Đảm bảo và nâng cao tính hiệu quả về kinh tế trong phát triển lâm nghiệp 78
3.2.1.1 Sự phát triển ổn định và đa dạng của các nguồn thu nhập từ rừng và đất lâm nghiệp 78
3.2.1.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng rừng và đất lâm nghiệp 86
3.2.1.3 Gia tăng mức đóng góp về kinh tế của lâm nghiệp cho phát triển KTXH của địa phương 90
3.2.2 Đảm bảo yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái 91
3.2.2.1 Đảm bảo vai trò phòng hộ của rừng 91
3.2.2.2 Duy trì, bảo vệ hệ sinh thái rừng và tính đa dạng sinh học của rừng 93
3.2.2.3 Đáp ứng yêu cầu chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu 94
3.2.3 Giải quyết các vấn đề xã hội trong phát triển lâm nghiệp 95
3.2.3.1 Đảm bảo bình đẳng và công bằng trong tiếp cận và hưởng lợi từ rừng 95 3.2.3.2 Thu hút và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng dân cư trong phát triển lâm nghiệp 97
3.2.3.3 Cải thiện sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân 98
3.3 Đánh giá tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh98 3.3.1 Tính bền vững về kinh tế trong phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 98
3.3.2 Tính bền vững về xã hội trong phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 100
3.3.3 Tính bền vững về môi trường trong phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 102
Trang 83.3.4 Đánh giá tổng hợp tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh
104
3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững của tỉnh Hà Tĩnh 107
3.4.1 Đặc điểm cơ bản của mẫu điều tra 107 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lâm
nghiệp theo hướng bền vững 108 3.4.3 Phân tích hồi quy 111 3.4.4 Thảo luận về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp theo
hướng bền vững tại Hà Tĩnh 113
3.5 Đánh giá chung về phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh
Hà Tĩnh 118 3.6 Định hướng và giải pháp phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững 120
3.6.1 Định hướng phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hà Tĩnh
120 3.6.2 Giải pháp phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hà tĩnh 128
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 151
Trang 9DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
FSC Forest Stewardship Council – Hội đồng quản lý rừng
GTSXLN Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp
KT-XH-MT Kinh tế - Xã hội - Môi trường
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PTLNBV Phát triển lâm nghiệp bền vững
RĐD, RPH Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Trang 10DANH MỤC BẢNG
2.2 Tình hình dân số và lao động tỉnh Hà Tĩnh 47 2.3 Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế tỉnh Hà tĩnh 48
2.7 Thang điểm so sánh mức độ quan trọng của các tiêu chí 59
3.1 Diện tích và cơ cấu đất lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh (2019) 68
3.3 Nguồn vốn ngân sách và vốn khác của ngành lâm nghiệp giai
3.4 Sản lượng và giá trị một số sản phẩm chủ yếu khai thác từ rừng
3.5 Thu quỹ dịch vụ môi trường rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn
3.7 Giá trị sản xuất khâu chế biến lâm sản tỉnh Hà Tĩnh 85
3.8 Tình hình diễn biến sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai
3.9 Kết quả hoạt động phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn
3.10 Tình hình thay đổi trữ lượng rừng gỗ tỉnh Hà Tĩnh 2013-2019 89 3.11 Diễn biến các khoản thu trên 1 ha đất lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 90
Trang 113.12 Cơ cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nông lâm thuỷ sản tỉnh Hà
3.13 Diễn biến cơ cấu các loại rừng và tỷ lệ che phủ tỉnh Hà Tĩnh 92 3.14 Kết quả công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Hà Tĩnh 94
3.16 Cơ cấu diện tích rừng được giao cho các loại chủ rừng tỉnh Hà
3.17 Giá trị chuẩn hóa trong đánh giá tính bền vững về kinh tế trong
3.18 Giá trị chuẩn hóa trong đánh giá tính bền vững về xã hội trong
3.19 Giá trị chuẩn hóa trong đánh giá tính bền vững về môi trường
3.20 Chỉ số đánh giá phát triển lâm nghiệp bền vững của các thành
3.28 Phân tích SWOT về phát triển lâm nghiệp theo hướng bền
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
1.1 Mô hình phát triển bền vững của Jacobs & Sadler (1990) 12
2.3 Mô hình giả thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lâm
2.4 Các khía cạnh của phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 62 3.1 Cơ cấu phân loại rừng và đất LN tỉnh Hà Tĩnh (2019) 69 3.2 Tổ chức quản lý Nhà nước ngành Lâm Nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 72 3.3 Đồ thị chỉ số đánh giá phát triển lâm nghiệp về kinh tế 99
3.4 Biểu đồ tính cân đối của chỉ số trong phát triển lâm nghiệp về
3.5 Đồ thị chỉ số đánh giá phát triển lâm nghiệp về xã hội 101
3.6 Biểu đồ tính cân đối của chỉ số trong phát triển lâm nghiệp về xã
3.7 Đồ thị chỉ số đánh giá phát triển lâm nghiệp về môi trường 103
3.8 Biểu đồ tính cân đối của chỉ số trong phát triển lâm nghiệp về
3.9 Đồ thị chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển lâm nghiệp bền vững 105
Trang 13TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Võ Thị Phương Nhung
Tên Luận án: Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9620115
Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Lâm Nghiệp
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển, đánh giá tính bền vững và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp của tỉnh Hà Tĩnh, luận án đề xuất các giải pháp nhằm phát triển lâm nghiệp của tỉnh theo hướng bền vững
Phương pháp nghiên cứu
Các thông tin, dữ liệu thứ cấp được tổng hợp từ hệ thống cơ sở dữ liệu đã được công bố của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; Các thông tin sơ cấp được thu thập trên cơ sở điều tra, khảo sát thực tiễn đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan, trong
đó có thực hiện điều tra qua bảng hỏi đối với 271 cá nhân có liên quan đến phát triển lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Thông tin, số liệu được xử lý trên phần mềm SPSS, Excel và được phân tích bằng các phương pháp thống kê mô tả, so sánh Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp, phương pháp phân tích SWOT Phương pháp chuyên gia được áp dụng cho việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và xác định các định hướng và giải pháp về phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững
Kết quả chính và kết luận
Luận án đã hệ thống và làm rõ hơn cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững ở cấp tỉnh, đã đề xuất khung nghiên cứu và hệ thống các tiêu chỉ và chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp ở cấp tỉnh
Luận án cung cấp các thông tin và đưa ra các nhận định về thực trạng phát triển, tính bền vững trong trong phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn
2013-2019 Kết quả phân tích cho thấy, Hà Tĩnh là một trong số các tỉnh có tài nguyên rừng phong phú và đa dạng; ngành lâm nghiệp đã có những bước phát triển rõ nét theo hướng bền vững trên các khía cạnh kinh tế- xã hội và môi trường sinh thái Về phát tiển kinh
tế, tăng trưởng nguồn thu từ lâm nghiệp tương đối tốt, tuy nhiên chưa đa dạng nguồn thu, hiệu quả sử dụng đất ngày càng được nâng cao và ngành lâm nghiệp đã đóng góp
Trang 14vào phát triển kinh tế toàn tỉnh Về môi trường sinh thái, ngành lâm nghiệp đã đảm bảo duy trì được chức năng phòng hộ của rừng, đóng góp phần nhỏ vào ứng phó với biến đổi khí hậu, tuy nhiên tính đa dạng sinh học của rừng chưa được đảm bảo duy trì, bảo
vệ một cách vững chắc Về xã hội, ngành lâm nghiệp đã bước đầu thực hiện phân phối lợi ích từ tài nguyên rừng, đảm bảo tính công bằng trong hưởng lợi, tiếp cận tài nguyên, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, miền núi
Tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp có thể lượng hóa được thông qua sử dụng hệ thống chỉ tiêu và quy trình tính toán, tổng hợp, phân tích Với 20 chỉ tiêu phản ánh các khía cạnh phát triển lâm nghiệp trên ba lĩnh vực, quy trình gồm: tính toán giá trị thực, chuẩn hóa và tổng hợp giúp xác định chỉ số phát triển thàn phần đại diện trên
ba khía cạnh và chỉ số tổng hợp phản ánh tính bền vững chung Kết quả phân tích tính bền vững trong phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh cho thấy: thực trạng phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đang ở mức kém bền vững, có sự mất cân đối giữa các tiêu chí thành phần và cân đối giữa ba trụ cột, tuy nhiên quá trình này đang có xu hướng phát triển theo hướng cân đối hơn và gia tăng tính bền vững
Nghiên cứu cho thấy có sáu nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tại Hà Tĩnh, bao gồm: trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp; sự tham gia của cộng đồng; trình độ của nhân lực ngành lâm nghiệp; tài nguyên rừng; mức độ phát triển cơ sở hạ tầng lâm nghiệp và khoa học công nghệ trong lâm nghiệp
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển và các định hướng phát triển lâm nghiệp của quốc gia, địa phương kết hợp phân tích SWOT, phân tích các yếu tố ảnh hưởng, cùng những bài học kinh nghiệm trong nước, nước ngoài, luận án đề xuất một
số các giải pháp nhằm phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững Hệ thống giải pháp bao gồm: 1) hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất theo hướng chuỗi liên kết trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp; 2) đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn gắn với chứng chỉ quản lý rừng bền vững; 3) nâng cao nhận thức của cộng đồng và đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng; 4) đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong lâm nghiệp; 5) bảo
vệ tài nguyên rừng gắn với phát triển du lịch sinh thái; 6) hoàn thiện quản lý nhà nước
về lâm nghiệp; 7) phát triển nguồn nhân lực trong lâm nghiệp; 8) tăng cường đầu tư cơ
sở hạ tầng lâm nghiệp