Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt ở huyện Đăk Hà - tỉnh Kon Tum

125 11 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt ở huyện Đăk Hà - tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Trần Song Hào PHAT TRIEN KINH TE TRANG TRAI TRONG TROT O HUYEN DAK HA, TINH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 2011 | PDF | 124 Pages buihuuhanh@gmail.com Đà Nẵng- Năm 2011 LOICAM DOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Trần Song Hào MUC LUC ‘Trang phy bia Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞĐÀU = 1: MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN KINH TẾ TRANG "”— M .Ô ao 'CHƯƠNG ae 1.1 Khái niệm, đặc trưng loại hình trang trại trồng trọt 1.1.2 Các đặc trưng trang trại trằng trọt - 1.1.3 Phân loại trang trại trằng trọt 1.1.4 trò trang trại trot ~ ~ 1.2 Các nội dung tiêu chí phát triển cửa trang trại trồng trọt 1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế trang trại se TÚ 13 Teeeeeeeee.T3 1.2.2 Tiêu chí phát triển kinh tế trang trại trằng trọt 1s 13 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển mơ hình kinh tế trang 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Cơ sở vật chất, hạ tẳng Qa 1.1.1 Các khái niện a a 1.3.3 Chủ trang trại đặc tính ý đỗ kinh doanh chủ trang trại 1.3.4 Thị trường đâu vào đầu cho sản phẩm trang trại 1.3.5 Sự phát triển ngành công nghiệp chế biển 1.3.6 Khả hiệt sử dụng ngn lực 1.3.7 Các sách quản lý Nhà nước, địa phương trại .2 22 "—¬ _- 25 - 29 CHUONG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÒNG 'TRỌT Ở HUYỆN ĐÃK HÀ ¬ , ) 2.1 Các điều kiện tự nhiên, khí hậu kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hình thành phát triển kinh tế rang trại huyện Đăk Hà ~eer~e- 30) 3.1.1 Đặc điểm điễu kiện tự nhiên tài nguyên "¬— 2.1.3 Cơ sở vật chất, hạ tẳng es 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Hee 39 3.1.4 Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Al 3.1.5 Đánh giá chung tình hình dủa huyện -.Š2 2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại rồng trọt huyện Đăk Hà 2.2.1 55 Quy mô trang trại trằng trọt sử dụng đất dai san 2.2.2 Tink hình sử dựng lao động 2.2.3 Nguôn vấn sử dụng 2.2.4 Thu nhập trang trại 2.2.5 Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật 2.2.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm - xudt 55 "— c — - — - 70 71 2.2.7 Kế kinh doanh dủa trang trại trằng trọt so với yêu cầu phát triển kinh tế địa phương sec Tớ 73 2.2.8 Qui mô tổng giá tị sản lượng hàng hóa & dịch vụ đồng góp dia trang trại trằng trot ngành nơng nghiệp - -5-+= =c-= ~ .14 2.2.9 Hiệu sản xuất kinh tế trang trại trồng trọt xu hướng phát triển 80\ 2.3 Đánh giá chung thành tựu, mặt đạt nhữ ng hạn chế trang trai địa ban huyện Đäk Hà + „87 2.3.1 Đánh giá mức độ khai thắc tiễn địa phương 87 2.3.2 Những mặt đạt trang trại _— 2.3.3 Những hạn chế tén tai trình phát triển kinh tế trang trại 89 2.3.4 Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tễ trang trai 92 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YÊU'NHÂM PHÁT TRIÊN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÒNG TRỌT `" 'Ở HUYỆN ĐĂK HÀ TRONG THỜI GIAN TỚI ¬ 3.1 Một số vấn để lý luận thực tiễn tồn cần trao đổi kinh tế trang 3.2 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế trang trại trồng trọt 3.2.1 Quan điểm ~ cose 94 trại ¬ a) 94 3.2.2 Định hướng phát triển kinh tế trang trai trọt 3.2.3 Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại trồng trọt 20135 ` 3.3 Mộtsố giảipháp thúc phát triển kinh É trang trại trồng trọt 98 3.3.1 Đổi tư nhận thức vai trò kinh tế trang trại trọt thời kỳ mới, công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 98 3.3.2 Quy hoạch đất đai cho mô hình kinh tế trang trạ¡ trơng trọt 98 3.3.3 Chính sách ru đãi đầu tư, vồn tín dụng cho trang trại trằng trọt 99 3.3.4 Giải pháp lao động sẻ hoo 101 3.3.5 Chính sách đẩy mạnh công tác khuyến nông tăng cường, cải thiện áp dụng KHKT, đưa công nghệ vào hoạt động sản x uất trang trại trồng trọ 02 3.3.6 Về thị trường xúc tiến thương mại 104 3.3.7 Déphang céc rủi ro thiên tai, dịch bệnh sesee 1Ú6 3.3.8 Giải pháp đầu te xây dựng hồn thiện sở hạ tầng nơng thơn 10 3.3.9 Chuyển dịch cầu kinh tế nông hộ giải pháp liên kắ nhà ul KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Hà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN KHẢO IS DANH MUC CAC BANG "¬ Tên bảng 2T [Chitiểukinh Œ xã hội chủ yêu giai đoạn 2006 = 2009 22 —_ [Giá trị sản xuất nồng nghiệp theo gi hành 23° 24 25 26 [ —| [ [ 27 28 29 _ 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 phân theo ngành kih tế Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2010 Dign tich va san lượng cà phê huyện Đãk Hà Diện tích, suất sản lượng co su huyện Đấk Hà | K quảkinh doanh cà phêvà cao su tính choT năm 2007 [Thỗng kế số lượng trang trại huyện Đấk Hà qua năm | [Cơcâu trang trại năm 2010 huyén Dak Hà | Diện tíchđất sử dụng trang trai huyện Đăk Hà [Quy mơ diện tích trang trại tra năm 2010, [ Tình hình cấp GCN thời gian thành Bp trang trại | Hiệu sử dụng đất loại hình trang trại năm 2010 | [ Một số thông trn chủ trang trại trông trọt Đấk Hà | [ Sử dựng nguồn ho động trang trại qua năm | Tao động bình quân trang trại qưa năm ['Võn sản xuất trang trại qua năm 2.17 - | Vốn trungbình trang trại qua năm 2.1§ˆ ƒ Tỉnh hình huy động sử dụng von cia cdc trang trại năm 2010 2.19 _ | Thu nhập trang trại trồng trọt huyện Đãk Hà 2.20 | Tình hình trang bị sở vật chất kÿ thuật trang trại đến 2010 Trang + 43 48 49 s0 55 37 39 S0 62 63 66 oT 69 70 71 T2 22T Giá trị sản lượng hàng hóa địch vụ cửa bại hình trang trại 2.22 _ [ Giá trị SLHH vàdrh vụ bình quân trang trại trồng trọt 2.23 _ | Gid ti sin lượng hàng hóa dich vụ trang trại trồng trọt ngành nông nghiệp huyện Đấk Hà 2.24 [ Tiiệu sử đụng đât cửa tang trại trông trọt qua năm: 225 [Năng suất thu nhập ho động trang trại trồng trọt qua năm 2.26 _ [ Thu nhập bình quân trang trai tng trọt huyện Đăk Hà 2.27 _ [ Hiệu sử dụng vôn trang trồng trọt 75 77 78 Sĩ 82 §5 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang 2T [Mơ hình độ cao chếu GD) tỉnh Kon Tum 22 [Mơ hình độ cao chếu 3D) hun Dak Hà 23 — [Nhiệt độkhơng Khi trung bình 24 [Mạng lưới thủy văn tinh Kon Tum 25_—TBiÊuđồ Tông thu nhập GDP huyện quai năm 26 [ Biễu đô cầu ngànhKinhtế huyện năm 2009 27 [Cơ cầu ngành nông nghiệp huyện Đã Hà 28 — [Mật độ đân số huyện Đấk Hà (năm 2010) 31 3 36 a +“ 29 56 2.T0—Ƒ 211 2.12 2.13 2-14 215 2.16 217 2.18 Thống kê số lượng loại hình trang trại [ | | [ [ [ Cơ cẩu bại hình trang trai nim 2010 Cơcấu bại hình trang trại trồng lâu năm (2010) Cơcẫu điện tích cửa tang trại trồng trọt năm 2010 Cơcẫu lo động trang trai nim 2010 [Võnsản xuất cửa bại hình trang trại Cơcầu vơnbình qn trang trại tơng trọt năm 2010 [Giá trị hàng hóa địch vụ loại hình trang trại Cơcâu tơng giá trị sản lượng hàng hóa dịchvụ Đồng góp giá trị sản lượng hàng hóa va dich vy cha trang | trại trồng trot nghành nông nghiệp huyện Đăk Hà 2.19 _ [ Hiệu sử dụng đất trang trại trồng trọt 220 | Năng suit ho động trang trai tong trọt qua năm: 38 S0 66 oe a 76 76 79 a1 MO DAU Tính cấp thiế tcủa đề tài Sau hai mươi năm thực đường lỗi đôi Đảng, nông nghiệp nước ta nói chung huyện Đãk Hà, tỉnh Kon Tum nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ Nước ta từ nước phải nhập lrơng thực nông sản khác như: cà phê, cao su, hạt tiêu, rau , loại thực phẩm thiết yếu khác có suất, sản lượng, chất lượng thấp, không đủ tiêu dùng nước; vươn lên xuất gạo đứng thứ hai giới sản phẩm khác chẻ, cà phê, cao su sản lượng xuất ngày tăng [1 1,3] Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia, sản xuất ma sản phẩm thiết yếu phục vụ cho sống người Ở nước ta năm qua, nơng nghiệp có mức tăng trưởng cao bền vững, trung bình 4,939%/năm, góp phần to lớn giá trị sản phẩm quốc dân xuất khâu Chính vậy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, nông nghiệp coi “mặt trận hàng đầu” nghiệp “đổi mới” đất nước lĩnh vực [1], [19] Tỉnh Kon Tum qua năm thực công đổi đem lại kết nhiều mặt, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp, có khó khăn ảnh hưởng thời tiết nơng nghiệp phát triển, kinh tế giữ mức tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm (2005 2010) 15,10% Tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp bình qn hàng năm 13,6%, va dé id n định qua năm (từ 1995 đến 2005) [1],[19] Song đến nay, trình độ sản xuất nơng sản hàng hố nơng dân nước huyện Đãk Hà, tỉnh Kon Tum thấp, phát triển chưa bền vững Năng suất, chất lượng nông sản hàng hố chưa œao, vệ sinh an tồn thực phẩm quan tâm, chưa cải thiện, sức cạnh tranh hạn chế, lợi nhuận thu đơn vị diện tích đồng vốn bỏ cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm địa phương [1], [19] Đứng trước xu phát triển đất mớc, trước thời thách thức lớn mở cho rơng nghiệp tỉnh Kon Tum nói chung huyện Đăk Hà nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, việc phải nhanh chóng cấu lại sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với phát triển bền vững dựa việc khai thác lợi tuyệt đồ ¡ điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế xã hội huyện Dak Hà tỉnh Kon Tum nhân tố quan trọng để đưa nông nghiệp truyền thống vốn có dần phát triển thành nơng nghiệp sản xuất hàng hóa đại, bền vững [1,32] 'Với mục tiêu cơng nghiệp hố- đại hố nơng nghiệp- nơng thơn, đưa nơng nghiệp nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, từ sản xuất tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa lớn, vấn đề sử dụng đầy đủ hiệu yếu tố nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội nơng nghiệp - nơng thơn có vai trò quan trọng Hiện nay, mơ hình phát triển hiệu nơng thơn nước mơ hình kinh tế trang trại Kinh tế trang trại huyện Đăk Hà thời gian phát triển chra dài, kết đạt thể nhân tố nơng nghiệp nơng thơn, ốp phân tích cực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn huyện Bên cạnh đó, trang trại địa bàn huyện Đăk Hà cịn có số khó khăn cần phải giải như: vốn đầu tư hạn hep, quy mô trang trai nhỏ lẻ, công tác quản lý chưa tốt, thơng tin thị trường Đây vấn để cắp thiết cần quan tâm huyện Đăk Hà Xuất phát từ thre tế này, mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển kinh té trang trai trằng trọt huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tưm” làm luận văn Thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiền cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung “Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại, xác định vấnđề đặt phát triển kinh tế trang trại huyện Đãk Hà, tìm bại hình kinh tế trang trại phù hợp, làm tăng thu nhập tạo việc làm cho lao động 103 đầu ứng dụng tiền khoa học - công nghệ, tô chức câu lạc khuyến nông cho chủ trang trại theo ngành sản xuất, trang trại sản xuất lúa hàng hóa, sản xuất cà phê, cao su, ăn quả, trồng rừng với qui mơ vừa lớn, khối lrợng hàng hóa nhiều địa phương, vào chuyên đề thiết thực Ưu tiên xây dựng mơ hình khuyến nơng khuyến lâm, khuyến công trang trại trồng trọt có điều kiện sở vật chất có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Khuyến khích tạo điều kiện cho chủ trang trại tổ chức gia nhập câu lạc bộ, hội nghề nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã (HTX) dịch vụ cho kinh tế trang trại Từ tạo hội học hỏi kỹ thuật “Tăng cường chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ giống có suất, chất lượng, giá trị kinh tẾ cao vào sản xuất trang trại Kết hợp sản xuất với chế biến, bảo quản nông sản Đầu tư nguồn ngân sách cho phát triển công nghệ sinh học để tạo ma giống trồng có phẩm chất tốt, suất cao Hỗ trợ kinh phí thời gian đầu để trang trại trồng trọt tiếp cận loại Trên sở khuyến cáo trang trại bố í giống cho phù hợp với điều kiện sinh thái quy hoạch phát triển thơn, xã Khuyến khích trang trại áp dụng công nghệ vào sản xuất, chế biến bảo quản nơng sản từ làm tăng giá trị san phim [11, 135] Huyện cử cán có trình độ hướng dẫn chủ trang trại xây dựng quy trình kỹ thuật loại giống thời gian đầu Từ tạo liên kết chặt chủ trang trại với cán phòng Kinh tế - Kế hoạch việc chuyển giao tiến khoa học Trên sở hướng dẫn trang trại tr chọn lọc, chủng hoá loại giống giá trị cao từ phơ biến diện rộng Xây dựng hệ thống từ huyện đến xã bao gồm sở nghiền cứu, tuyển chọn, lai tạo, sản xuất cung cấp giống đại trà Có biện pháp quảnly gống chặt chẽ tránh tình trạng lẫn giống thối hoá gố ng Thực đổi cấu sản xuất trồng trọt; cấu mùa vụ: công thức luân canh; xen canh, phù hợp cho trang trại để khai thác hiệu tiềm trang trại 104 Bé sung va ting cudng su boat déng cla cic HTX dich vu việc cưng cấp loại phân bón hố học, thuốc bảo vệ thực vật đáp ứng nhu cầu trang trại Bên cạnh hướng dẫn kỹ thuật cho chủ trang trại người lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường q trình sử dụng phương tiện hố chất vào sản xuất Khuyến khích chủ trang trại tiến hành giới hố cơng cụ sản xuất thơ sơ cơng cụ máy móc đại; thay động lực sức kéo gia sức động lực máy móc, đề nâng cao suất lao động giảm áp lực cho người lao động Hướng dẫn chủ trang trại kết hợp sản xuất với phát triển nông nghiệp bền vững đề hạn chế nhiễm mơi trường, phịng ngừa bệnh tật xấy vùng đông dân 3.3.6 Về thị trường xúc tiễn thương mại Trang trại sản xuất sản phẩm nông nghiệp chủ yếu để cung cấp cho thị trường Hiệu hoạt động kinh tế trang trại cao hay thấp phụ thuộc lớn vào sản phẩm hàng hố trang trại bán thị trường có tốt hay khơng Chính vậy, yếu tố thị trường quan trọng cho phát triển trang trại Cần khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trang trại, phát triển công nghiệp chế biến, nhằm tăng giá trị chất lượng hàng hố nơng sản theo nhu cầu thị trường giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế [11, 134] 'Việc quy hoạch phát triển kinh tế trang trại phải gắn với nhu cầu thị trường nước quốc tế Cần khuyến khích có sách trang trại xây dự ng thương hiệu sản phẩm làm ra, đặc biệt coi trọng chất lrợng vệ sinh an toàn thực phẩm thông tin thị trường Tang cường công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại nhằm cung cấp kịp thời cho chủ trang trại giá nông sản, nhu cầu thị trường “Thường xuyên dự báo xu hướng cho kinh tế trang trại phát triển hướng bên vững Cụ thể 105 - Hàng năm huyện nên mở hội chợ, hội thi hàng nông sản dé giới thiệu quảng bá hàng hố nơng sản có chất lượng, giá trị kinh tế cao, nơng sản an tồn, có ưu cạnh tranh huyện Ban hành thực sách miễn giảm phí hội chợ, tiền thuê gian hàng nông sản nội tỉnh hỗ trợ trang trại đưa sản phẩm tham gia hội chợ nước ~ Hàng năm tổ chức đoàn chủ trang trại sản xuất kinh doanh giỏi tham quan học tập kinh nghiệm ngồi nước ~ Hàng q quyền địa phương nên đưa thơng tỉn thị trường, giới thiệu sản phẩm trang trại huyện đến tận xã, phường, thị trấn ~ Tư vấn chủ trang trại sử dụng thông tin mạng, Internet để phục vụ công tác thị trường, quảng bá ~ Thực hỗ trợ 100% kinh phí cho trang trại xây dựng thương hiệu sản phẩm làm có chất lượng, uy tín cao thị trường Về lưu thơng hàng hóa Đa dạng hóa hình thức liên kết thrơng nghiệp, Nhà nước thành phần kinh tế, viện nghiên cứu sở sản xuất địa phương, gắn kết việc cung ứng vật tư bao tiêu sản phẩm nhằm đảm bảo hiệu kinh tế Khuyến khích phát hệ thống chợ nông thôn trung tâm giao dịch mua bán nông sản, vật tư nông nghiệp Cũng cố, phát triển hệ thống doanh nghiệp thrơng mại làm nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Mở rộng phát triển thing tiêu thị, nhắn mạnh vai trị tiêu thụ doanh nghiệp thương mại tư nhân, khuyến khích tham gia thành phần kinh tế để giải đầu sản phẩm trang trại Tăng cường phương tiện vận chuyển, bảo quản với thiết bị đại Mỡ rộng chợ tạo điều kiện cho hộ sản xuất bán trực tiếp sản phẩm cho người tiêu dung vào ngày chủ nhật Đây điều kiện cho người sản xuất nắm bắt thông tín, tìm kiếm them lợi nhuận tạo khả tiếp xúc, cọ xát với thị trường bên ngoài, tạo cạnh tranh, tránh tư thương ép giá 106 3.3.7 Dé phong rải ro thiên tai, dịch bệnh: Hằng năm, sản xuất nông nghiệp nước ta thường thiệt hại thiên tai, dịch bệnh lớn, nhiều trường hợp làm cho người nông dân điêu đứng, rơi vào cảnh không nhà cửa, vỡ nợ trồng, vật nuôi) đẩy Thế thị trường bảo hiểm nông nghiệp (bao gồm lại bị bỏ ngỏ Điều tưởng chừng phi lý thực tế xảy nước ta, nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng cao Vậy đâu nguyên nhân hướng cho loại hình bảo hiểm Bảo hiểm trồng, vật nuôi đề cập thực thi từ lâu Ở nước phát triển, vấn đề nhà nước ý quan tâm, với nhiều sách hỗ trợ cho người nơng dân việc đóng phí bảo hiểm nhằm giảm thiểu thiệt hại gặp rủi ro lớn Đối với Việt Nam, bảo hiểm nông nghiệp trở nên cần thiết, nrớc nông nghiệp, 70% số hộ gia đình sống nghề nơng, sản xuất ln bị tiềm an nhiều nguy thiên tai, dịch bệnh (nước ta xác định 10 nước gánh chịu nhiều thiên tai thể giới, năm thiên tai dịch bệnh thường “cướp đi" 13 - 15 nghìn tỉ đằng (ương đương 1,5% GDP), huyện Đăk Hà bão số vào tháng 9/2009 gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng làm cho nhiều người dân dẫn đến đói nghèo) Nễu khơng có bảo hiểm nông nghiệp, gặp rủi ro, ngrời nông dân chủ trang trại bị trắng họ dễ dàng rơi vào phá sản cảnh nghèo đói tái đói, tái nghèo, từ kéo theo nhiều vấn để xã hội nan giải khác Trước tình hình đó, năm qua, Nhà nước ban hành số quy định bảo hiểm nông ngh‡p Cụ thé hà: ~ Điều 4, Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định: *N hà nước có sách ưu đãi nghiệp vụ bảo hiểm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt chương trình phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngr nghiệp" ~ Nghị số 26-NQ/TW, nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn nêu: “ thí điểm bảo hiểm nông nghiệp, bảo đảm mức số ng tối thiểu cho cư dân nơng thơn” - Chiến lược quốc ga phịng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020: *N ghiên cứu xây dựng quỹ tự lực tài chính, quỹ bảo hiểm thiên taï”;- Nghị 107 số 22-NQ/CP, ngày 23-9-2008, Chính phủ “Ban hành sách bảo hiểm nông nghiệp kinh tế thị trường”, ~ Nghị số 24-NQ/CP, ngày 28-10- 2008, Chính phủ “Đề án thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp” Tuy nhiên, đặc thù trồng, vật nuôi mà hoạt động bảo hiểm phải đối mặt với nhiều vấn đề k hó khăn phức tạp Ngân hàng Thế giới tài trợ để xây dựng đẻ án phát triển bảo hiểm nông nghiệp; tit hoạt động dừng lại giai đoạn nghiên cứu triển khai thí điểm Vì vậy, đến tồn quốc có khoảng 1% số trồng bảo hiểm Khi gặp thiên tai, dịch bệnh, mùa màng thất bát, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (A grbank) ngân hàng coi chủ chốt cho nơng dân vay, phải khoanh nợ, xóa nợ Như vậy, thực chất Việt Nam, Agribank hoạt động người bảo hiểm nơng nghiệp với phí chịu rủi ro lấy từ nguồn tiền Chính phủ, thay nơng dân đóng Vi bảo hiểm trồng, vật nuôi chưa phát triển? Không Việt Nam bảo hiểm trồng, vật ni khó phát triển mà giới, lĩnh vực thường chiếm tỷ trọng nhỏ thị trường bảo hiểm Sở đĩ vậy, trước hết tính chất phức tạp nó, Thực tế cho thấy, doanh nghiệp bảo hiểm nhà kinh doanh hoạt động lợi nhuận để có lợi nhuận, họ phải quản lý rủi ro, ng lĩnh vực nông nghiệp điều khó trồng vật ni việc bị tác động thời tiết, kết đạt p hụ thuộc nhiều vào cách thức, quy trình mơi trồng người nơng dân Như đối tượng, lĩnh vực phải quản lý doanh nghiệp rộng phức tạp, khó có đủ người có krc để theo đõi, giám sát, rủi to xây khó đánh giá xác mức độ rủi ro phân định thiệt hai, trách nhiệm cách xác khách quan Chưa kẻ, đánh giá đắn phụ thuộc nhiều vào đạo đức, kinh nghiệm đội ngũ làm bảo hiểm Ở nước ta, điều lại khó khăn trang trại sản xuất nông nghiệp số lượng cịn ít, nhỏ lẻ (Bờnh qn trang trại — ha), nhiều trường hợp họ 108 khơng thực quy trình canh tác nên khả ứng phó với rủi ro Trong đó, chủ trang trại lại gặp nhiều rủi ro thời tiết bắt lợi, dịch bệnh, phí đầu vào khơngén định, giá hàng nông sản thị trường lên xuống bắp bênh, chí mùa bị “rớt giá”, rắt khó hạch tốn mức lời lỗ Khó khăn việc phát triển bảo hiểm trồng, vật ni cịn phía Nhà nước chưa có khung pháp lý rõ ràng vấn để Theo nhiều chuyên gia, Việt Nam cần phát triển mạnh thị trường tái bảo hiểm, thị trường cần thiết, đứng sau bảo hiểm nông nghiệp Hướng cho bảo hiểm trồng, vật nuôi ? Tuy đến thị trường bảo hiểm trồng, vật nuôi Việt Nam bị bỏ ngỏ, huyện Đăk Hà có sách hỗ trợ cho người nông dân việc tự lập “Quỹ bảo h°m xóm”ở tất xã có người đồng bào dân tộc thiểu số Theo đó, huyện đứ ng đóng góp tắn ương thực/xã hộ đóng góp phần sản lượng thu hoạch sau mùa vụ để chia sẻ cho hộ mắt mùa, gặp rủi ro quỹ hỗ trợ Hiện tổng số vốn quỹ lên tới 10 tỉđồng Sự đời quỹ kiểu mang tính tự phát song đem lại hiệu tích cực, làm cho người ning dai ảm thấy rủi ro phần san sẻ, nên yên tâm gắn bó với tơ chức sản xuất kinh doanh, đồng thời phản ánh mong muốn họ muốn có bảo hiểm lĩnh vực Đáp ứng nguyện vọng đó, Nhà nước có bước tích cực việc nghiên cứu cách bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm phảicó lãi mà người dân đền bù thỏa đáng, hợp lý gặp phải rủi ro Chẳng han, nghiên cứu dịng sản phẩm nơng nghiệp mà việc bảo hiểm có tính khả thi cao giới như: dịng truyền thống, tính giá trị thu hoạch cửa trồng, vật nuôi, thiệt hại cơng ty bảo hiểm trả cho nơng dân nhiêu; dòng bảo hiểm theo số thời tiết, theo số thời tiết cao mức quy định trồng, vật ni bị tác động xấu công ty bảo hiểm phải trả cho nông dân số tiền giá trị sản lượng thu hoạch năm; dòng bảo hiểm theo số sản lượng, nghĩa là, ảnh hưởng bắt lợi thiên tai, dịch bệnh, bão lũ, hay khô hạn 109 khiến sản lượng bị sụt giảm phần chênh lệch sản lrợng theo lý thuyết thu hoạch thực tế bồi thường Bộ Tài Chính trình Chính phủ để án “Thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2010 — 2012” Theo đó, người tham gia bảo hiểm nông nghiệp hưởng lợi cao người không tham gia địa bàn; hộ nông dân nghèo, người nghèo sản xuất nông nghiệp tham gia thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp hỗ trợ cao 80% đến 90% phí bảo hiểm Hộ nông dân, cá nhân không thuộc diện nghèo hỗ trợ 60% Mức hỗ trợ 50% áp dụng cho tổ chức sản xuất nông nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã ) Song vấn để bảo hiểm trồng, vật nuôi chắn nhiều gian nan Vì vậy, thiết nghĩ để bảo hiểm trồng, vật nuôi cho người nông dân trang trạiở Việt Nam nói chung, huyện ‘Dak Hà nói riêng sớm hoàn thiện phát trién bền vững, cần: ~ Aội là, nâng cao nhận thức người chủ trang trại để họ thấy cằn thiết việc bảo hiểm trồng, vật ni giảm thiêu thiệt hại cho họ gặp phải rủi ro lớn, giúp họ sớm vực dậy, tái sản xuất Tuy nhiên, không nâng cao nhận thức mà tham gia bảo hiểm người chủ trang phải chịu phần phí đóng góp tạo động lực ý thức tham gia bảo hiểm cách hiệu ~ Hai là, bảo hiểm trồ ng, vật ni cần trở thành sách Nhà nước địa phương, có kết hợp bảo hiểm với sách nơng thơn, miễn thuế doanh thu cho sản phâm bảo hiểm nông nghiệp, ; kết hợp doanh nghiệp, Nha nước, ngân hàng tập trung vào khâu tong sản xuất nông nghiệp @&huyến nông, áp dụng khoa học - kỹ thuật ) đễ giảm rủi ro sản xuất ~ 8a là, dù áp dụng mơ hình bảo hiểm nảo, bảo hiểm trồng, vật nuôi cần hỗ trợ Nhà nước địa phương vai trò nhà bảo hiểm cuối để bảo vệ người nông dân trước thảm họa Tuy nhiền, điều kiện hồn cảnh kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn, hỗ trợ cách dùng phần từ nguồn thu ngân sách nhà nước để hỗ trợ người dân tham gia bảo hiểm hỗ trợ doanh nghiệp triển khai bảo hiểm 110 - Bắn là, thiết phải có tham gia tắt ngành, cấp toàn xã hội, khơng phải nghiệp vụ kinh doanh đơn thuần, mà mang tính xã hội cao Do đó, có thiên tai, dịch bệnh khơng đơn ngành, địa phương có liên quan tham gia mà nên huy động tổ chức xã hội, Hội Chữ thập đỏ, hay cộng đồng nước đêu chung tay đóng góp giúp đỡ đề nơng dân khắc phục nhanh chóng nhữ ng hậu rủi ro gây 3.3.8 Giải pháp đầu tư xây dựng hồn thiện sở hạ tằng nơng thơn Đầu tr sở hạ tầng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng, tiền đề cho việc sử dụng khai thác hiệu nguồn lực địa phương Trên thực tế đâu có đường giao thơng thuận lợi, có diện tích đất sản xuất rộng lớn kinh tế phát triển nhanh Cần hồn thiện, nâng cấp hệ thơng giao thông vùng, giao thông nông thôn Vấn đề nâng cấp giao thông liên huyện, liên xã phù hợp với phát triển hàng hóa nơng nghiệp trang trại Giải pháp nâng cao đường giao thong phải coi trọng chất hợng số krong, cy thé: ~ Cần đầu tư xây dựng tuyến tỉnh lộ 671 từ Hà Mòn, Ngọc Réo Thị xã Kon Tum dai 26 km, day tuyến giao thông nối thị xã Kon Tum tuyến đường xã Ngọc Wang Ngọc Réo Tuyến đường đường đất, mùa mưa lại khó khăn ảnh hưởng lớn đến việc giao thông sinh hoạt hàng ngày nhân dân ~ Đầu tr xây dựng đường liên thôn, liên xã (khoảng 100 km) phân bố rộng khắp địa bàn huyện tuyến đường giao thơng vận chuyển vật tư, sản phẩm q trình sản xuất sinh hoạt, tuyến đường hầu hết đường đất, có tuyến đường mịn nên gây khó khăn cho nhân dân địa phương sản xuất sinh hoạt, đặc biệt vào mùa mưa Nâng cấp cơng trình thủy lợi vùng Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng yêu cầu thâm canh đối phó với diễn biến bất thường thời tiết, khí hậu, cụ thể: 11 ~ Xây dự ng kiên cố hóa 100 cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ gồm loại: đập dâng đập tam, dé dp irng thon cho nhu cầu tưới tiêu ~ Kiên cố hóa Hệ thống kênh dẫn nước với tông chiều dà ¡ 56,6 km 3.3.9 Chuyển dịch cấu kinh tế nông hộ giải pháp liên kế nhà Kinh tế trang trại huyện thời gian qua phát triển trơng đối nhanh, nhìn chung phát triển khơng trơng đố¡ chậm, vùng thị trắn số xã Hà Mon, Dak La mật độ dân cư đơng, bình qn diện tích thấp Do đó, có tình hình chung sức lao động bị dư thừa Trong nễn cơng nghiệp dịch vụ chra phát trên, nên lực lượng lao động ngày tập trung vào nơng nghiệp Đó nguyên nhân bản, khó tập trung ruộng đất để phát kinh tế trang trại theo nghĩa Vì u cầu khách quan đặt phải có sách phát triển công nghiệp-dịch vụ nông thôn theo hướng phát triển mạnh, vững có hiệu Khơi phục phát triển làng nghề để trước hết l giải lao động dư thừa, đồng thời tùy theo điều kiện, theo khả năng, theo sở thích mà số chủ nông hộ thường niên chuyển nhượng, thuê đất đề chuyền sang nghề tiểu thủ công nghiệp, cơng nghiệp-dịch vụ nơng thơn, thực sich “ly ndng bdt fy ương” Đồng thời công nghiệp thành phố phát triển mạnh lao động niên nơng thơn có xu dịch chuyển thị trấn, thị tứ, thị xã, thành phố đẻ làm nghề thích hợp Từ mà khả chuyển nhượng, cho thuê đất cho số người khác để tạo lập trang trại theo mơ hình thích hợp, có hiệu kinh doanh cao tiếp tục hình thành [LI, 138] Những giải pháp chủ yếu để phát triển quản lý trang trại có hiệu cao trình bàyở yêu cầu khách quan Nó gồm hệ thống biện pháp có mơi quan hệ tổ chức quản lý trang trại tầm vi mô (là nhà nồng chủ trang trại, chủ nông hộ) tầm vĩ mơ bao gồm sách (của Nhà nước để liên kết Nhà nông với Nhà khoa học, Nhà ngân hàng, Nhà doanh nghiệp ) cho thật hợp lý để kết nối N hà lại với nhau, tác động lẫn nhau, hợp lực hỗ trợ lẫn nhau, bảo đảm kinh doanh nhà ndng (ede chil trang trai, 112 chủ nông hộ) đạt hiệu kinh doanh bền vững hiệu ngày cảng cao, điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường mở cửa Để đảm bảo thực quan hệ đó, đặc biệt tiêu thụ nơng sản hàng hóa cho Nhà nơng, gin Chính phủ có Quyết định 80 ví dụ Đó sách lớn nhằm gắn kết trách nhiệm nghĩa vụ, quyền lợi (5 n4) Nhà nước, Nhà nông, Nhà khoa học, Nhà ngân hàng, Nhà doanh nghiệp [11, 139] Như vậy, để sản xuất trang trại ngày phát triển có hiệu quả, cần tăng cường liên kết Nhà nước, N hà nông (chứ rrang rrại), Nhà ngân hàng, , Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp @hà cưng cấp tiêu thụ sản phẩm) nhiều hình thức khác tỗ chức hội thảo, hội chợ, học tập chuyển giao cơng nghệ Nâng cao vai trị Nhà ngân hàng Nhà doanh nghiệp phát triển trang trai 113 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Kết luận Những năm qua, nhìn chung kinh tế trang trại địa bàn huyện Đăk Hà mang lại hiệu cao cho chủ trang trại, bước đầu có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn việc khai thác tiềm nguồn lực huyện, góp phân giải việc làm cho số lượng lớn ao động nông thôn nâng cao thu nhập cho hộ nông dân, tạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thơn hợp lý, đóng góp lớn vào việc tăng giá trị sản xuất cho ngành nông nghiệp Cùng với chuyển dịh cấu sản xuất, người dân ngày quen với tư sản xuất hàng hoá, nhanh nhẹn tiếp cận thị trường tiếp thu tiến kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên trình phát triển kinh tế trang trại, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Đăk Hà, bên cạnh thành tựu đáng kể đạt cịn gặp phải khơng khó khăn nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Vì vậy, để kinh tế trang trại thực giữ vai trị chủ chốt nghiệp cơng nghiệp hố- đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời gian tới UBND HĐND huyện cần tiếp tục có sách quan tâm thoả đáng để khuyến khích phát triển trang trại nhằm khai thác triệt để tiềm điều kiện thuận lợi, đồng thời hạn chế mức thấp ảnh hưởng tiêu cực xây Kiến nghị Đối với ngành trung ương ~ Có sách vay vốn chủ trang trại thơng thống đơn giản hơn, đồng thời nâng cao hạn mức vay, kéo dài thời hạn cho vay cho chủ trang, trai ~ Sớm có chủ trương đạo địa phương tiền hành nhanh việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có sách quản lý đất nông nghiệp phù hợp để chủ trang trại yên tâm đầu tư sản xuất 114 - Cần bỗ sung tiêu chí trang trại cho phù hợp với điều kiện thực tế Nên phân loại trang trại theo quy mô giá trị sản phim: trang trại có quy mơ nhỏ, quy mơ vừa, quy mơ lớn Đối với huyện Đăk Hà Q trình đạo phát triển kinh tế trang trại trồng trọt với hai bại chủ lực xuất cà phê, cao su, cần kết hợp hợp lý chất lượng với việc mở rộng quy mơ diện tích có hiệu Khuyến khích hỗ trợ phát triển trang trại, xây dựng thương hiệu sản phẩm nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm trang trại Tổ chức đạo ngành liên quan mở hội chợ, hội thi sản phẩm nông nghiệp để chủ trang trại có hội truyển bá kinh nghiệm, học hỏi Nên đạo thành lập hiệp hội trang trại trồng trọt Các hiệp hội sở tự nguyện, hội nên bàn bạc xây dựng quy chế, chức trang trại, học tập kinh nghiệm, tư vấn cho hội viên vay vốn, giống, cách phòng ngừa chữa trị địch bệnh Sản xuất kinh doanh lĩnh vự nông nghiệp, chịu ảnh hưởng trực tiếp điều kiện tự nhiên nên rủi ro ln Do cần có sách bảo hiểm bại trồng, nhằm giảm bớt tối đa thiệt hại cho trang trại có thiên tai dịch bệnh xây ra, giúp trang trại ôn định phát triển sản xuất Dak Hà huyện miễn núi tỉnh Kon Tum, nơi có tỷ lệ lớn đồng bào dân tộc thiêu số Cần tạo điều kiện thuận lợi để chủ trang trại người đồng bảo phát triển số lượng chất lượng, hạ tắm gương để hộ đồng bào khác noi theo, nhằm thực tốt xóa đói giảm nghèo bền vững vùng sâu ving xa 115 ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Báo cáo kết nghiên cứu (2010), Chuyển đổi cấu tring hop by liam co sở phát triển nông nghiệp bên vững huyện Dak Ha I2] Báo cáo tổng kết kinh tế trang trại phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đãk Hà IB] Ban vật giá phủ, (2000), Tư điệu vẻ kính dế trang trại, NXB thành phố Hồ Chí Minh [4] Tran Xuân Châu, (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam - Thực trạng giải pháp, NXB trị Quốc gia, Hà Nội [5] Cuc thing kê Kon Tum, Chỉ cục Thống kê Đăk Hà, Niên giám thống kê 2005- 2010 6] Các Mác toàn tập, tập 25, NXB thật, Hà Nội [7] Nguyễn Đền, (1999), “Kmh tế nơng dân mơ hình kinh tế trang trại Việt Nam”, Những vấn để kinh tế giới số 57 IS] Trần Đức, (1995), Trang trại gia đình Việt Nam thể giới, NXB trị quốc gia, HàNội l9] Nguyễn Đình Hương, (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HDH Vigt Nam, NXB Chinh trị Quốc ga, Hà Nội [10] Luật đất đai 1993 sửa đồ ¡2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [L1] Lê Trọng, (2000), Trang trại, quản lý phát triển Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội [I2] Yuan (PTS Lê Ngọc Quý dịch - 1999), Sự phá triển kinh tế nông trại nhỏ Đài Loan, NXB Nông nghiệp [13] Nguyễn Phượng Vỹ, (1999), Tổng quan vẻ hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Hội thảo trường ĐHNNI Hà Nội [I4] Thông tư số 74/2003/TT-BNN ngày 4/7/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [I5] Thông tr Liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK 116 [I6] Ban nông nghiệp: kinh é-a hoi nông hộ ngày NXB NN, Hà nội 1991 [L7] Nghị số 26-NQ/TW, nông nghiệp, nông dân, nông thôn [18] Nghi số 22-NQ/CP, ngày 23-9-2008 (I9] Nguyễn Hữu Tháp, “Phát triển dịch cấu trồng hợp lý làm sở phát trin nông nghiệp nông thôn huyện Đăk Hà WEBSITE [20] www.agrovietgov.vn Quyé dinh số 106/2006/QĐ-BNN định việc ban hành hướng quản lý rừng cộng đẳng dân cư thôn (ngày 27/11/2006) [21] www.chinhphu Thú Tướng Nguyễn Tắn Dũng - Gia nhập WTO - Cơ hội thách thức hành động [22] www.chinhphu Số 03/2000/XQ-CP ngày 02/02/2000 Nghị quyắt Chính phủ kinh tế trang trại [23] www.sggp.org Nguyễn Thu Tuyết — M6 hinh trang trại doanh nghiệp nông thôn phát triển mạnh [24] www.sggp.org Nguyễn Thu Tuyết - Mơ hình trang trại theo hướng nơng lâm kết hợp (mơ hình VACR) phát triển mạnh vùng Nam Trung [25] www.vietnamagenda2l.org.vn Đào Hữu Hòa - Đại học kinh tế Đà Nẵng, Phát triển kinh tế trang trại gắn vơi mục tiêu phát triển bên vững khu vực duyên hải Nam Trung

Ngày đăng: 23/06/2023, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan