1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide đại nội huế

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI NỘI HUẾ

nhóm 3

Trang 3

The team

Vũ HoàngTrần Nguyên LộcDiễm My

Võ Hoàng TùngĐỗ Thùy DươngVõ Sỹ Luân

Bảo Châu

Đặng BảoChánh Thuận

SlideContentPresenters

Trang 4

GIỚI THIỆU

• Đại Nội Huế là một phần

trong Quần thể di tích Cố đô Huế, được UNESCO đã

công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993

• Đại Nội Huế nằm ở bên bờ dòng sông Hương

• Đại Nội Huế được xây dựng từ đầu thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX

• Đại Nội Huế có thể xem là một công trình có quy mô đồ sộ nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay Đại Nội Huế có quá trình xây dựng kéo dài trong nhiều năm với hàng vạn người thi công

Trang 5

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Đại Nội Huế được vua Gia Long khảo sát vào năm 1803, vị vua ấn tượng với mảnh đất Huế

hiền hòa với phong cảnh hữu tình bên dòng sông Hương êm đềm Được khởi công xây dựng vào năm 1805 và hoàn thành vào năm 1832 dưới thời vua Minh Mạng,

Modern artClassic art

Đại Nội là vòng thành thứ hai bên trong kinh thành Huế, được xây dựng từ năm 1804 nhưng hoàn thành toàn bộ vào năm 1833 dưới triều vua Minh Mạng, là nơi ở của Vua và Hoàng gia, đồng thời cũng là nơi làm việc của triều đình Ngoài ra, đây còn là nơi thờ cúng tổ tiên và các vị vua triều Nguyễn

Trang 6

KIẾN TRÚC

Trang 7

NGỌ MÔN

Ngọ Môn (tên chữ Hán: 午 門 ) là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế Hiện nay là một trong những di tích kiến trúc thời Nguyễn trong quần thể di tích cố đô Huế Ngọ Môn - có nghĩa là "cổng tý ngọ" - hướng về phía nam Hướng gắng liền với quan niệm”Thánh nhân Nam diện nhi thính thiên hạ”(Thiên tử phải quay về hướng Nam để cai trị thiên hạ) Ngọ Môn là cổng lớn nhất trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế-phía trước (hướng Nam) là cửa Ngọ Môn, phía tả (bên trái) là cửa Hiển Nhơn, hậu (bên phải) là Chương Đức và phía sau (hướng Bắc) là Hòa Bình Cửa Ngọ Môn chỉ dành riêng cho vua đi lại hoặc dùng khi tiếp đón các sứ thần.

Trang 8

ĐIỆN THÁI HÒA

là nơi thường tổ chức các đại lễ, các cuộc họp đại triều của vua chúa, hoàng thân quốc thích, các đại thần dưới triều Nguyễn Công trình được xây dựng từ tháng 2 năm 1805 và hoàn thiện vào tháng 10 năm đó Chính điện lúc bấy giờ nằm cách vị trí hiện nay khoảng 45m về phía Tây Bắc, vào năm 1833 được quy hoạch lại và hoàn chỉnh các hệ thống Đến nay, Điện Thái Hòa Huế cũng đã trải qua nhiều lần tu bổ

Trang 9

TỬ CẤM THÀNH

• Tử Cấm thành thuộc

quần thể di tích cố đô Huế là trung tâm sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia triều Nguyễn Tử Cấm thành có vị trí sau lưng điện Thái Hòa, được khởi xây năm Gia Long thứ 3 (1804) và các vua triều Nguyễn xây dựng thêm Đến năm Minh Mạng thứ 3 (1822), nhà vua đổi tên là Tử Cấm thành.

• Chữ "Tử" ( 紫 ) ở đây là màu tím tía, tránh nhầm lẫn với "Tử" trong "Thiên Tử"( 天 子 ), Cấm Thành là khu thành cấm dân thường ra vào Trong Tử Cấm thành có khoảng 50 công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia làm nhiều khu vực, tổng số công trình đó biến động qua các thời kỳ lịch sử.

Trang 10

ĐẠI CUNG MÔN

Đại Cung Môn (chữ Hán: 大 宮 門 ) là cửa chính vào Tử Cấm Thành, được làm năm 1833 vào thời Minh Mạng Công trình này đã bị phá hủy trong biến cố Tiêu thổ Kháng chiến của Việt Minh vào năm 1947.Đại Cung Môn có 5 gian nhưng không xây chái, trổ 3 cửa, trong đó cửa chính giữa chỉ dành cho vua.

Đại Cung Môn được làm cực kỳ tinh xảo Mặc trước sơn son thếp vàng lộng lẫy Bộ vì kèo theo phong cách đời Minh Mạng Các ô hộc trang trí các đề tài cổ điển (như bát bữu, tứ linh, ) xen lẫn với thơ văn Mặt sau của Đại Cung Môn có hai cánh hành lang kết nối với nhà Tả Vu và Hữu Vu

, hai hành lang này dài 9 gian, quay về mặt bắc, lợp ngói thanh lưu ly.

Trang 11

.Về tổng thể, Điện Cần Chánh được bố trí trên trục chính (đường "Dũng đạo") của Đại Nội - nằm giữa điện Thái Hòa (nơi thiết triều chính) và điện Càn Thành (nơi ở của vua) Trước Điện Cần Chánh có "Sân bái mạng", là nơi tập hợp văn võ bá quan khi chầu vua, dâng biểu Điện cùng với nhà tả vu, hữu vu (phục vụ việc chuẩn bị nghi lễ và chiêu đãi khách) họp thành bố cục kiến trúc hình chữ môn.

Điện có kết cấu gỗ lớn và đẹp nhất trong Tử Cấm thành.Điện Cần Chánh là nơi vua tổ chức lễ thiết triều vào các ngày mùng 5, 10, 20 và 25 âm lịch hàng tháng Ngoài ra điện còn là nơi vua Nguyễn tiếp đón các sứ bộ quan trọng, nơi tổ chức các buổi tiệc tùng trong những dịp khánh hỷ.

ĐIỆN CẦN CHÁNH

Trang 12

Cung Diên Thọ (tiếng Hán: 延壽宮 ) là một hệ thống kiến trúc cung điện trong Hoàng thành Huế, nơi ở của các

Hoàng thái hậu hoặc Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn Nằm ở phía tây Tử Cấm Thành, phía bắc điện Phụng Tiên và phía nam

cung Trường Sanh, cung Diên Thọ được coi là hệ thống kiến trúc cung điện quy mô nhất còn lại tại Cố đô Huế.Trải qua nhiều lần tu sửa, khuôn viên cung Diên Thọ ngày nay rộng khoảng 17500m² với các công trình còn tồn tại như Diên Thọ chính điện, điện Thọ Ninh, lầu Tịnh Minh, tạ Trường Du, các Khương Ninh Các công trình này được nối kết với nhau bằng hệ thống hành lang có mái che Năm

1993, cung Diên Thọ nằm trong danh mục 16 di tích thuộc quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới.Tên cung Diên Thọ được đặt từ thời vua Khải Định

CUNG DIÊN THỌ

Trang 13

Thankyou

Trang 14

Hello everyone, Let's Play a game

Trang 15

Are you ready?

Let's get started

Trang 16

Question no.1

Đại nội huế gồm có mấy khu ?

A 3 khu B 2 khu

Trang 17

The answer is,,,

B 2 khu

Trang 18

Question no.2

Đại nội huế được xây dựng vào năm nào?

A 1879B 1867

C 1900D 1805

Trang 19

The answer is,,,

D.1805

Trang 20

Thankyou for playing

Ngày đăng: 02/06/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w