Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các chủng nấm mốc gây hại tại đại nội huế và biện pháp phòng trừ sinh học bằng xạ khuẩn streptomyces

73 7 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các chủng nấm mốc gây hại tại đại nội   huế và biện pháp phòng trừ sinh học bằng xạ khuẩn streptomyces

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Nghiên cứu đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại ại Nội - uế biện pháp phòng trừ sinh học xạ khuẩn Streptomyces Sinh viên thực : Trần Thị Mỹ Ly Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn : ỗ Thu Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU ẶT VẤN Ề Việt Nam đất nước có văn hóa lâu đời, giàu truyền thống mang nhiều sắc riêng Là đất nước với hàng nghìn di tích lịch sử trải dài từ Bắc đến Nam, Đại Nội - Huế số di tích Việt Nam UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Di tích giúp cho hệ Việt Nam có nhìn sâu sắc việc phát triển, xây dựng bảo vệ quyền lợi kinh tế, trị đất nước Bên cạnh công nhận giới giá trị văn hóa lịch sử di tích, lại phải đối mặt với thách thức việc bảo tồn gìn giữ di tích Đại Nội - Huế nằm vùng có độ ẩm cao, môi trường lý tưởng cho chủng nấm mốc phát triển nên chúng làm mục, hư hỏng kết cấu gỗ, giảm tuổi thọ, giá trị thẩm mỹ cơng trình vật trưng bày sách cổ, sắc phong, hồnh phi Năm 1997, tập đồn Rhơne Poulenc (Pháp) giúp đỡ loại hóa chất để phòng chống vi sinh vật gây hại cho tường, cấu kiện gỗ Hiển Lâm Các số hạng mục cơng trình quan trọng khác Tuy nhiên, với việc sử dụng hóa chất để diệt phịng trừ, sau thời gian khu Đại Nội - Huế bị nấm mốc gây hại phát triển Trong thời gian qua, cơng trình kiến trúc Đại Nội – Huế có nhiều biện pháp để ngăn chặn gây hại nấm mốc di tích áp dụng, nhiên biện pháp mang tính tạm thời, cục không đem lại hiệu lâu dài Lý giải pháp không xây dựng dựa sở liệu mang tính khoa học Giải pháp phịng trừ hiệu xây dựng dựa kiến thức chuẩn sinh học, sinh thái học loài gây hại Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết thực tế với mong muốn góp phần hạn chế tác động gây hại chủng nấm mốc công trình kiến trúc, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại Đại Nội - Huế biện pháp phòng trừ sinh học xạ khuẩn Streptomyces” MỤC T ÊU N ÊN CỨU - Nghiên cứu đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại Đại Nội Huế biện pháp phòng trừ sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces sinh kháng sinh, làm sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp phịng trừ nấm mốc có hiệu cao NỘ DUN N ÊN CỨU - Xác định thành phần NM gây hại cơng trình kiến trúc Đại Nội -Huế - Nghiên cứu đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc Đại Nội - Huế theo thành phần chất (gỗ, gạch ximăng) - Nghiên cứu phân bố nấm mốc gây hại số cơng trình kiến trúc Đại Nội - Huế theo thời gian (tháng) - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng NM gây hại chính,hay gặp - Nghiên cứu thử nghiệm khả ức chế chủng nấm mốc gây hại chính, hay gặp chủng xạ khuẩn Streptomyces sinh kháng sinh mạnh Ý N ĨA K OA ỌC V T ỰC T ỄN CỦA Ề T 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp dẫn liệu ban đầu thành phần, đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại theo thành phần chất theo thời gian (tháng) cơng trình kiến trúc Đại Nội - Huế 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định số đặc điểm sinh học chủng nấm mốc gây hại hay gặp, làm sở khoa học cho việc nghiên cứu biện pháp sinh học phịng trừ nấm mốc gây hại, khơng ảnh hưởng đến hoạt động văn hóa di tích Đồng thời góp phần bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa giới C ƢƠN 1: TỔN QUAN T 1.1 Ớ T CỦA ỆU VỀ LỊC NỘ - SỬ ÌN T N , L ỆU ẶC ỂM K ẾN TRÖC UẾ 1.1.1 Lịch sử hình thành Kinh Thành Huế tịa thành cố Huế, nơi đóng vương triều nhà Nguyễn suốt 140 năm, từ 1805 đến 1945 Hiện nay, Kinh Thành Huế số di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới Kinh Thành Huế khảo sát từ năm 1803, khởi cơng xây dựng từ 1805 hồn chỉnh vào năm 1832 triều vua Minh Mạng [1] Đại Nội vòng thành thứ hai bên Kinh Thành Huế, nơi vua Hoàng gia, nơi làm việc triều đình Ngồi ra, Đại Nội - Huế nơi thờ tự tổ tiên vị vua nhà Nguyễn, người ta thường gọi chung Hoàng Thành Tử Cấm Thành Đại Nội Đại Nội xây dựng năm 1804, để hoàn chỉnh toàn hệ thống cung điện với khoảng 100 cơng trình phải đến thời vua Minh Mạng vào năm 1833, việc hoàn tất [1] 1.1.2 ặc điểm kiến trúc Kinh Thành Huế định hướng theo tuyến kết hợp lớp không gian để phân chia thành khu vực khác Tổ chức không gian lớp Trục thần đạo Kinh Thành Huế đặc điểm quan trọng kiến trúc truyền thống Huế sử dụng nhiều kiến trúc cung điện, lăng tẩm, đình chùa [1] Việc tạo lớp khơng gian sân vườn đan xen cơng trình, hành lang, hàng hiên, hàng cột giúp điều hoà vi khí hậu Lớp khơng gian tạo chuyển động, nhịp điệu kiến trúc truyền thống, đồng thời tạo điểm nhấn hình ảnh đặc trưng khơng gian Ngồi ra, cơng trình quay mặt hướng Nam thể rõ cơng trình Điện Thái Hồ, Ngọ Mơn, Kỳ Ðài, Hộ Thành Hào, Phu Văn Lâu, Nghênh Lương Ðình, sơng Hương, núi Ngự Bình,… [1] Kinh Thành Huế xây dựng theo kiến trúc phương Tây kết hợp cách tài tình với kiến trúc thành qch phương Đơng Kinh Thành Huế quy hoạch bên bờ Bắc sông Hương, xoay mặt hướng Nam, với diện tích mặt 520 giới hạn vòng thành theo thứ tự ngồi lớn, nhỏ Vịng thành có chu vi gần 10km, cao 6,6m, dày 21m xây khúc khuỷu với pháo đài bố trí cách nhau, kèm theo pháo nhãn, đại bác, kho đạn Bên ngồi vịng thành có hệ thống sơng đào vừa mang chức bảo vệ vừa có chức giao thơng đường thủy có chiều dài 7km Kinh Thành Huế có 10 cửa để vào, xung quanh thành có thiết lập 24 pháo đài để phịng thủ [1] Đại Nội có mặt gần vuông, bề khoảng 600m, xây gạch, cao 4m, dày 1m, xung quanh có hào bảo vệ Đại Nội có bốn cửa để vào, cửa (phía Nam) Ngọ Mơn, phía Đơng có cửa Hiển Nhơn, phía Tây có cửa Chương Đức, phía Bắc có cửa Hịa Bình Các cầu hồ đào chung quanh phía ngồi thành [1] Tất cơng trình lớn nhỏ Đại Nội đặt thiên nhiên với hồ lớn nhỏ, vườn hoa, cầu đá, đảo loại lưu niên Mặc dù quy mơ cơng trình có khác nhau, tổng thể, cung điện làm theo kiểu “trùng lương trùng thiềm” đặt đá cao, lát gạch Bát Tràng, mái lợp ngói hồng lưu ly, cột sơn son, thếp vàng [1] 1.2 MỘT SỐ ẶC ỂM VỀ NẤM MỐC 1.2.1 Sự phân bố nấm mốc tự nhiên Nấm mốc phân bố rộng rãi đất, nước, rác, phân chuồng, bùn chí chất mà vi khuẩn xạ khuẩn không phát triển Sự phân bố nấm mốc khơng khí khác tùy vùng Khơng khí khơng phải môi trường sống nấm mốc, nhiên không khí có nhiều nấm mốc tồn Nguồn gốc nấm mốc từ đất, nước, động vật, thực vật, người theo gió, theo bụi phát tán khắp nơi khơng khí Sự phân bố nấm mốc khơng khí phụ thuộc vào yếu tố sau: + Phụ thuộc vào khí hậu năm: mùa đơng lượng nấm mốc thường so với mùa khác năm, ngược lại nấm mốc nhiều vào mùa hè Có lẽ độ ẩm khơng khí, nhiệt độ cao, gió mưa hoạt động khác thiên nhiên [14] + Phụ thuộc vùng địa lý: vùng gần quốc lộ có nhiều xe qua lại lượng nấm mốc khơng khí nhiều vùng khác Khơng khí vùng núi biển nấm mốc khu vực khác + Phụ thuộc vào hoạt động sống người: người động vật ngun nhân gây nhiễm khơng khí [14] Sự phân bố nấm mốc phụ thuộc nhiều vào độ ẩm, độ thống khí độ pH mơi trường Chúng có nhiều lớp đất thịt trung bình kiềm yếu axit yếu, giới hạn pH khoảng 6,8 - 7,5 Số lượng nấm mốc đất thay đổi theo thời gian năm [14] 1.2.2 Cấu tạo nấm mốc Theo hệ thống phân loại Whittaker nấm mốc thuộc giới Nấm, sinh vật nhân thực, tế bào khơng có diệp lục tố, sống dị dưỡng khơng có khả quang hợp Vách tế bào cấu tạo chủ yếu chitin, có hay khơng có xenlulozơ Nấm mốc có cấu tạo hình sợi phân nhánh, tạo thành hệ sợi chằng chịt phát triển nhanh gọi khuẩn ti thể hay hệ sợi nấm Sợi có vách ngăn (đa bào) hay khơng có vách ngăn (đơn bào) Chiều ngang khuẩn ti thay đổi từ 3–10µm Bào tử loại NM khác có nhiều màu khác nhau: màu vàng (Asp.oryzae), màu đen (Asp niger), màu trắng (Mucor, Rhyzopus) hay màu xanh (Pellicinium) [5] 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nấm mốc 1.2.3.1 Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố quan trọng cho phát triển sinh vật nói chung nấm mốc nói riêng Đa số NM phát triển tốt nhiệt độ trung bình từ 200 - 260C, nhiệt độ tối ưu cho nảy mầm bào tử trần 250 – 280C, nhiệt độ thấp 100C cao 320C Dưới 100C 350C, bào tử chúng khơng thể nảy mầm, bào tử chết nhiệt độ nước nóng 500C 10 phút (trừ số loài nấm ưa nhiệt) [35] 1.2.3.2 Độ ẩm Tình trạng vật lý nước biểu thị khả hoạt động nhiệt động học nước chất, gọi hoạt độ nước (water activity), viết tắt aw Hoạt độ nước chất biểu thị tỷ lệ áp suất nước bề mặt chất (P), so với áp suất nước bề mặt nước nguyên chất (P 0) nhiệt độ (t) xác định: aw = P/ P0 Giảm aw mơi trường dẫn đến làm chậm q trình phát triển vi nấm, đến mức độ làm ức chế hồn tồn phát triển chúng Khả chống chịu mơi trường có aw thấp chủng VSV khác khác Nhiều loại vi nấm phát triển aw = 0,8, đặc biệt có lồi nấm sợi phát triển aw = 0,55 Penicillium adametzzi (Imsem hatski, 1984) Tuy nhiên theo nhiều tác giả aw tối thiểu cho nấm sợi ưa khơ nói chung khoảng từ 0,7 0,75; điều có nghĩa aw giảm xuống 0,7 loại trừ khả phát triển nhiều loại vi nấm [35] 1.2.3.3 Các yếu tố khác Ngồi nhiệt độ độ ẩm, cịn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến nấm mốc như: - Nấm thường phát triển tốt mơi trường có pH = 6,5 - Hầu hết loại nấm mốc có khả chống chịu áp suất thẩm thấu cao so với vi khuẩn, chúng phát triển nơi có nồng độ đường muối cao - Nhu cầu dinh dưỡng nấm nguồn nitơ so với vi khuẩn tạo nên lượng sinh khối tương đương - Nấm mốc có khả đồng hoá loại hydrocacbon phức tạp giống lignin, xenlulozơ, tinh bột, gelatin Có khả nấm sinh vật hoá dị dưỡng (chemoheterotroph), có hệ thống enzym ngoại bào phát triển [37] Sự đơn giản nguồn dinh dưỡng, khả chống chịu với điều kiện khắc nghiệt môi trường, với phương thức sinh sản đa dạng nấm giúp cho chúng có mặt khắp nơi với số lượng lớn [37] 1.2.4 Một số phƣơng pháp phân loại nấm mốc Việc định tên chủng NM tiến hành tương đối nhanh chóng xác với nhiều phương pháp Song người ta chủ yếu dựa vào đặc điểm ni cấy, hình thái để phân loại đến chi chủng NM Phương pháp yêu cầu sau: - Khi thu chủng nấm sợi thật khiết (không lẫn tạp nấm vi sinh vật khác) - Các chủng cần định loại phải nuôi cấy môi trường, nhiệt độ, thời gian nuôi cấy theo quy định khoá phân loại đối vối chi nấm mốc - Tiến hành quan sát mô tả ghi lại đặc điểm khuẩn lạc (hình dáng, kích thước, màu sắc…) vi học NM (sợi nấm, bào tử, quan mang bào tử…) - Tiến hành định loại: vào kết quan sát đầy đủ, xác đặc điểm khuẩn lạc đặc điểm vi học chủng NM Dùng khoá phân loại Bùi Xuân Đồng (1984) [7], Robert A Samson (1984) [36]và Katsuhiko Ando (2002) [28], để xác định xem nấm mốc thuộc chi nấm mốc Bằng cách so sánh tất đặc điểm quan sát chủng NM cần định loại tương ứng với chi khố phân loại Nếu đặc điểm khuẩn lạc, vi học phù hợp với đặc điểm chi mơ tả khố, ta xác định tên chi chủng NM cần định loại Bên cạnh phương pháp truyền thống sử dụng chủ yếu phân loại nấm mốc, ngày với phát triển mạnh sinh học phân tử mở khả ứng dụng hữu hiệu phân loại học nghiên cứu đa dạng vi sinh vật Nếu phương pháp truyền thống tập trung số đối tượng vi sinh vật phương pháp sinh học phân tử áp dụng đối tượng vi sinh vật Nói chung phương pháp sinh học phân tử tập trung vào kỹ thuật chủ yếu là: phân tích acid nucleic, phân tích protein, phân tích lipopolysaccharid, hóa phân loại học [28], [36] 1.3 TÌN ÌN N ÊN CỨU NẤM MỐC K ẾN TRƯC TRÊN T Ế ÂY CƠN TRÌN Ớ V V ỆT NAM 1.3.1 Những nghiên cứu giới 1.3.1.1 Nghiên cứu tác động gây hại nấm mốc lên cơng trình kiến trúc Những thiệt hại nấm gây cơng trình kiến trúc khơng thể tính tiền khó khơi phục lại Chính vậy, việc quản lý bảo tồn cơng trình kiến trúc nước tiên tiến quan tâm tiến hành từ sớm Nhiều cơng trình nghiên cứu tác động gây hại nấm mốc nhóm vật liệu gỗ, gạch, xi măng,…ở di tích, từ lâu nhiều nhà vi sinh vật bảo tồn học giới đặc biệt quan tâm Các kết nghiên cứu đóng góp đáng kể vào việc bảo trì bảo tồn cơng trình kiến trúc Đây nhóm vật liệu sử dụng chủ yếu để xây dựng cho cơng trình kiến trúc Qua nghiên cứu cho thấy khơng chủng nấm mốc có tác động tiêu cực lên nhóm vật liệu (Viitane et al, 2010) [41] Những tác động chúng phân thành mức: mức độ nhẹ với bề mặt chất liệu làm tính thẩm mỹ, thay đổi màu sắc, bị bào mòn Mức độ trung bình làm vật liệu bị biến thối, phân hủy Mức độ nặng với kết cấu chất liệu vật liệu bị mục ruỗng cần kịp thời thay (Nielsen, 2002) [34] Ở Châu Mỹ, Robert A Blanchehe, Benjnmin W Held, Joel A Jurgers John E Hoight bốn số nhà nghiên cứu tiên phong nghiên cứu tác động nấm mốc lên vật liệu gỗ cơng trình kiến trúc Một khảo sát suy thoái chất liệu gỗ Đại thự Chacoan tiến hành, kết cho thấy thay đổi chất lượng gỗ phần tác động nấm mốc gây Các nhà nghiên cứu đề nghị rằng, phương pháp bảo tồn di tích văn hóa Đại thự Chacoan hữu hiệu địi hỏi mơi trường phải hạn chế phát triển nấm mốc Nếu độ ẩm, nhiệt độ khơng khí điều kiện mơi trường thích nghi cho phát triển nấm mốc vật liệu gỗ bị gây hại nghiêm trọng [18] Năm 1981, Strzelczyk báo cáo đề tài nghiên cứu “Sơ đánh giá tác động gây hại nấm mốc lên vật liệu xây dựng cơng trình di sản văn hóa Mỹ La tinh” cho nhóm vật liệu xây dựng đá bị suy thoái nghiêm trọng, chủ yếu chủng nấm mốc Aspergillus glaucus tiết axít vơ hữu lâu ngày làm bào mòn, phá hủy cấu trúc vật liệu [39] Theo Florian (2002), nghiên cứu tác động gây hại NM lên sưu tập cơng trình kiến trúc Anh, tác giả xác định chi nấm gây hại bao gồm Neurospora, Sordaria, Chaetomium, Eurotium, Aspergillus Penicillium [25] Năm 2008, Keopannha tập trung nghiên cứu tác động gây hại NM lên sưu tập nghệ thuật, văn hóa thuộc bảo tàng di sản văn hóa Lào Keopannha xác định NM phát triển bề mặt vật liệu gây biến thoái làm đổi màu, màu Nấm mốc thường gây hại vật liệu có nguồn gốc xenlulozơ gỗ, giấy, ván… đa số chủng Aspergillus, Alternaria, Cladosporium, Penicillium, Curvularia … [29] Năm 2010, Paulo B Lourenco, Eduarda luso Manuela G Almeida nghiên cứu tác động gây hại nấm mốc cho cơng trình kiến trúc Braganca Bồ Đào Nha Từ kết khảo sát tác giả nhận định hư hỏng, suy thoái chất liệu vật liệu cơng trình kiến trúc nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, nước mưa thấm, dột việc thiếu quan tâm cơng tác bảo trì, bảo tồn Do vậy, tác giả đề nghị cần phải sửa chữa kịp thời thay phần cấu trúc bị hư hỏng, đồng thời kết hợp với kiến thức cơng tác bảo tồn, bảo trì để hạn chế tác động nấm mốc lên cơng trình kiến trúc [31] 1.3.1.2 Nghiên cứu chế tác động gây hại nấm mốc lên vật liệu gỗ, gạch xi măng * Cơ chế tác động gây hại nấm mốc lên gỗ: Gỗ hỗn hợp phức tạp tạo thành xenlulozơ, hemixenlulozơ, lignin chất dịch gỗ [27] 10 Bảng 3.4 Số lượng nấm mốc gây hại số loại chất lấy Đại Nội - Huế (tháng 07/2012) ịa điểm lấy ộ ẩm Loại chất mẫu khơng khí (%) Nhiệt Số Mức độ lƣợng Số độ gây không NMTS lƣợng hại khí (x107 chủng (%) (°C) CFU/g) Thái Gạch (trên tường-NT) 66,8 32,3 09 01 ++ Bình Gỗ (chân tường-TN) 67,1 31,8 13 01 +++ Lâu Xi măng (tường thành-NT) 66,8 32,3 05 01 + Gỗ (trần nhà-TN) 67,2 31,6 23 01 ++ Gạch (chân tường-NT) 67,0 32,1 17 01 + Gỗ (góc nhà-TN) 67,4 31,6 27 02 +++ 66,7 32,4 07 01 + Gạch (tường thành-NT) 66,7 32,4 15 01 ++ Gỗ (trần nhà-TN) 67,0 32,0 21 01 ++ Gạch (chân tường -NT) 66,9 32,2 17 02 + Gỗ (tường nhà-TN) 67,1 31,7 25 01 ++ Triệu Gỗ ( trần nhà-TN) 67,5 31,7 26 01 +++ Tổ Gỗ (tường nhà-TN) 67,7 31,5 30 02 ++++ Miếu Gạch (tường thành-NT) 67,2 32,0 20 01 +++ Điện Gỗ (tường nhà-TN) 67,0 32,2 10 01 + Thái Gạch (chân tường-NT) 66,8 32,6 06 01 + Hịa Gỗ (góc nhà-TN) 67,1 32,0 16 01 ++ Thái Miếu Phủ Nội Xi măng (tường thành-NT) Vụ Ngọ Môn 59 Bảng 3.5 Số lượng nấm mốc gây hại số loại chất lấy Đại Nội - Huế (tháng 11/2012) ịa điểm lấy mẫu Thái Bình Lâu Thái Miếu Phủ Nội Vụ Ngọ Mơn Triệu Tổ Miếu Điện Thái Hịa ộ ẩm Nhiệt KK độ KK (°C) (%) Loại chất Số lƣợng Mức Số độ gây NMTS lƣợng hại (x107 chủng (%) CFU/g) Gạch (trên tường-NT) 84,7 21,8 19 02 +++ Gỗ (chân tường-TN) 84,1 22,3 29 03 ++++ Xi măng (tường thành-NT) 84,1 21,8 10 02 ++ Gỗ (trần nhà-TN) 84,2 22,4 41 02 +++++ Gạch (chân tường-NT) 84,6 22,0 28 02 +++ Gỗ (góc nhà-TN) 84,0 22,5 55 03 +++++ Xi măng (tường thành-NT) 84,8 21,7 15 02 ++ Gạch (tường thành-NT) 84,8 21,7 20 03 +++ Gỗ (trần nhà-TN) 84,3 22,2 33 02 ++++ Gạch (chân tường -NT) 84,7 21,9 22 02 ++++ Gỗ (tường nhà-TN) 84,2 22,3 37 02 +++++ Gỗ ( trần nhà-TN) 84,1 22,5 45 03 +++++ Gỗ (tường nhà-TN) 84,0 22,6 57 03 ++++ Gạch (tường thành-NT) 84,5 22,1 40 02 +++ Gỗ (tường nhà-TN) 84,3 22,2 24 02 ++++ Gạch (chân tường-NT) 84,8 21,7 09 01 +++ Gỗ (góc nhà-TN) 84,2 22,3 28 03 ++++ Bảng 3.6 Số lượng nấm mốc gây hại số loại chất lấy Đại Nội - Huế (tháng 02/2013) 60 ộ ẩm ịa điểm lấy không Loại chất khí mẫu (%) Nhiệt Số Mức độ lƣợng Số độ gây khơng NMTS lƣợng hại khí (x107 chủng (%) (°C) CFU/g) Thái Gạch (trên tường-NT) 84,7 20,1 17 02 +++ Bình Gỗ (chân tường-TN) 84,2 20,6 27 03 ++ Lâu Xi măng (tường thành-NT) 84,7 20,1 13 01 +++ Gỗ (trần nhà-TN) 84,4 20,3 38 02 ++++ Gạch (chân tường-NT) 84,9 19,9 31 02 ++++ Gỗ (góc nhà-TN) 84,3 20,4 52 02 ++++ Phủ Nội Xi măng (tường thành-NT) 84,7 20,2 17 01 +++ Vụ Gạch (tường thành-NT) 84,7 20,2 22 01 +++ Gỗ (trần nhà-TN) 84,2 20,6 30 02 ++++ Gạch (chân tường -NT) 84,8 20,0 24 02 ++++ Gỗ (tường nhà-TN) 84,3 20,5 31 02 +++ Gỗ ( trần nhà-TN) 84,6 20,5 45 02 +++++ Gỗ (tường nhà-TN) 84,5 20,4 59 03 ++++ Gạch (tường thành-NT) 85,0 19,8 58 02 ++++ Điện Gỗ (tường nhà-TN) 84,2 20,7 25 02 ++ Thái Gạch (chân tường-NT) 84,6 20,3 14 02 ++ Hịa Gỗ (góc nhà-TN) 84,0 20,8 26 02 +++ Thái Miếu Ngọ Môn Triệu Tổ Miếu Bảng 3.7 Số lượng nấm mốc gây hại số loại chất lấy Đại Nội - Huế (tháng 03/2013) 61 ộ ẩm ịa điểm lấy không Loại chất khí mẫu (%) Nhiệt Số Mức độ lƣợng Số độ gây khơng NMTS lƣợng hại khí (x107 chủng (%) (°C) CFU/g) Thái Gạch (trên tường-NT) 80,1 22,3 13 01 +++ Bình Gỗ (chân tường-TN) 79,7 22,6 25 02 ++ Lâu Xi măng (tường thành-NT) 80,1 22,3 11 01 + Gỗ (trần nhà-TN) 79,9 22,3 29 01 ++++ Gạch (chân tường-NT) 80,3 22,1 25 03 ++++ Gỗ (góc nhà-TN) 79,8 22,4 41 01 +++++ Phủ Nội Xi măng (tường thành-NT) 80,2 22,3 16 02 +++ Vụ Gạch (tường thành-NT) 80,2 22,3 21 01 ++++ Gỗ (trần nhà-TN) 79,9 22,5 26 02 ++++ Gạch (chân tường -NT) 80,2 22,2 21 02 ++++ Gỗ (tường nhà-TN) 79,8 22,5 30 02 ++++ Gỗ ( trần nhà-TN) 80,2 22,2 35 01 +++++ Gỗ (tường nhà-TN) 80,1 22,3 43 03 +++ Gạch (tường thành-NT) 80,4 22,0 31 02 ++++ Điện Gỗ (tường nhà-TN) 79,6 22,7 25 01 +++ Thái Gạch (chân tường-NT) 80,0 22,4 12 01 +++ Hịa Gỗ (góc nhà-TN) 79,5 22,8 29 02 +++ Thái Miếu Ngọ Môn Triệu Tổ Miếu * Chú thích: - NT: ngồi trời - TN: nhà; Mức độ gây hại > 80% : +++++ ; Mức độ gây hại >60 – 80% : ++++ Mức độ gây hại >40 – 60% : +++; Mức độ gây hại >20 – 40% : ++ Mức độ gây hại từ 10 – 20% : + B MỘT SỐ ÌN ẢN 62 KẾT QUẢ N ÊN CỨU Thái Bình Lâu Thái Miếu Phủ Nội Vụ Ngọ Môn iện Thái Triệu Tổ Miếu ịa Hình Ống giống chủng nấm mốc phân lập địa điểm khác Đại Nội - Huế 63 N21 N15 N30 Chi Penicillium N8 Chi Trichoderma N2 N9 N39 N37 Chi Memnoniella N19 N40 Chi Curvularia N20 N31 Chi Stachybotrys N10 N5 Chi Aspergillus Chi Fusarium N36 N18 N35 Chi Eurotium N11 Chi Rhizopus Hình Cuống sinh tử bào tử số chủng NM gây hại Đại Nội - Huế 64 N39 N40 N36 Chi Memnoniella Chi Curvularia N1 N7 N15 N36 N30 Chi Penicillium N8 N18 Chi Trichoderma Chi Aspergillus N21 N37 N37 Chi Rhizopus N31 N9 N35 Chi Eurotium Chi Fusarium N19 N20 Chi Stachybotrys Hình Khuẩn lạc số chủng NM gây hại phân lập Đại Nội - Huế 65 N5 N26 N10 Hình Khả phân giải xenlulose số chủng nấm mốc gây hại Đại Nội - Huế N2 N26 N19 Hình Khả phân giải tinh bột số chủng nấm mốc gây hại Đại Nội - Huế ĐN1 ĐN1 ĐN15 ĐN22 ĐN1 ĐN42 ĐN42 ĐN16 Hình Ống giống chủng nấm mốc gây hại hay gặp Đại Nội - Huế Hình Ống giống chủng NM ĐN1, ĐN16 ĐN42 gây hại hay gặp Đại Nội - Huế 66 N1-XK1 N1-XK4 N42-XK1 N22-XK4 Hình Vịng vơ khuẩn chủng XK đối kháng với chủng NM gây hại hay gặp Đại Nội - Huế 67 C MỘT SỐ ÌN ẢN NƠ LẤY MẪU Nấm mốc gây hại Hình Hình ảnh nấm mốc gây hại tường xi măng trần nhà khu vực Ngọ Môn Nấm Đại Nội - Huế mốc gây hại Hình 10 Hình ảnh nấm mốc gây hại tường gạch tường gỗ khu vực Triệu Tổ Miếu Đại Nội - Huế Nấm mốc gây hại Hình 11 Hình ảnh nấm mốc gây hại tường gạch tường gỗ khu vực Thái Miếu Đại Nội - Huế 68 Nấm mốc gây hại Hình 12 Hình ảnh nấm mốc gây hại tường gạch tường gỗ khu vực Phủ Nội Vụ Đại Nội - Huế Hình 13 Một số hình ảnh lấy mẫu đo nhiệt độ Đại Nội - Huế 69 P Ụ LỤC 03: XỬ LÝ SÔ L ỆU T EO P ƢƠN P ÁP DUCAN’S BẰN C ƢƠN TRÌN SPSS Hình 14 Số lượng NMTS theo tháng số địa điểm Đại Nội - Huế 70 P Ụ LỤC 04 A P ẾU D ỀU TRA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc P ẾU ỀU TRA ỆN TR N CÁC CƠN NỘ – TRÌN K ẾN TRƯC T UẾ Phần 1: Giới thiệu Xin chào anh (chị), chúng em sinh viên học trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng Hiện chúng em thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại Đại Nội Huế biện pháp phòng trừ sinh học xạ khuẩn Streptomyces” Vấn đề mà chúng em muốn tìm hiểu hư hỏng nấm mốc gây ra, công tác bảo tồn giải pháp phòng trừ nấm mốc áp dụng di tích Việc lựa chọn người trả lời hoàn toàn ngẫu nhiên Chúng em xin cam kết thơng tin thu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác Anh (chị) vui lịng cung cấp thơng tin sau: Phần 2: Bảng câu hỏi Ngày khảo sát Địa điểm khảo sát Người trả lời câu hỏi Tuổi Giới tính Dân tộc Câu 1: Anh (chị) cho biết, ngày có trung bình lượng khách tham quan vào khu vực này? ……………………………………………………………………………………… 71 Câu 2: Anh (chị) cho biết, công trình kiến trúc trùng tu lần chưa? có lần vào thời gian nào? Nhóm vật liệu sử dụng để trùng tu? Câu 3: Anh (chị) cho biết, nấm mốc gây thiệt hại đáng kể cơng trình kiến trúc này? Câu 4: Khi phát nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc này, Anh (chị) sử dụng biện pháp để phòng trừ? Câu5: Anh (chị) có tham gia lớp tập huấn cơng tác bảo trì bảo tồn di tích chưa? Câu 6: Anh (chị) cần làm để bảo trì, bào tồn khu di tích tốt hơn? Câu 7: Vấn đề anh (chị) cân nhắc cho cần thiết để trì giá trị văn hóa, nghệ thuật khu di tích này? 72 73 ... ÊN CỨU - Nghiên cứu đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại Đại Nội Huế biện pháp phòng trừ sinh học chủng xạ khuẩn Streptomyces sinh kháng sinh, làm sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp phòng. .. động gây hại chủng nấm mốc cơng trình kiến trúc, chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại Đại Nội - Huế biện pháp phòng trừ sinh học xạ khuẩn Streptomyces? ??... chủng nấm mốc gây hại hay gặp cơng trình kiến trúc Đại Nội - Huế, tiến hành nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng nấm mốc làm sở cho việc nghiên cứu biện pháp sinh học phịng trừ nấm mốc gây hại

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan