1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và trồng thứ nghiệm nấm linh chi lim xanh (garnodema lucidum) trên môi trường nhân tạo tại tỉnh quảng nam và thành phố đà nẵng

103 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 7,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM NẤM LINH CHI LIM XANH (GARNODEMA LUCIDUM) TRÊN MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO TẠI TỈNH QUẢNG NAM VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM NẤM LINH CHI LIM XANH (GARNODEMA LUCIDUM) TRÊN MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO TẠI TỈNH QUẢNG NAM VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THU HÀ Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ĐỖ THỊ PHƯƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁT QUÁT VỀ NẤM 1.1.1 Hình thái học sợi nấm .7 1.1.2 Hình thái học thể nấm 1.1.3 Các giai đoạn phát triển sợi nấm 1.2 GIỚI THIỆU VỀ NẤM LINH CHI .9 1.2.1 Đặc điểm sinh học 10 1.2.2 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản 12 1.2.3 Điều kiện sinh trưởng sinh sản 14 1.2.4 Thành phần hoá học dược tính nấm linh chi lim xanh 15 1.2.5 Tác dụng nấm linh chi 18 1.2.6 Giới thiệu sơ lược hoạt chất sinh học có nấm linh chi 22 1.3 NGUYÊN LIỆU TRỒNG NẤM 25 1.4 SƠ LƯỢC VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ TIÊN LÃNH – TIÊN PHƯỚC – QUẢNG NAM .27 1.4.1 Vị trí địa lí .27 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 27 1.5 GIỚI THIỆU VỀ CÂY LIM XANH 27 1.5.1 Hình thái 27 1.5.2 Sinh thái 28 1.5.3 Phân bố 28 CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .29 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Địa điểm thu mẫu thực địa 29 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu thí nghiệm 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Phương pháp vấn [1] 29 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa .29 2.3.3 Phương pháp Quadrat (Ô tiêu chuẩn) 30 2.3.4 Phương pháp xác định độ ẩm chất 31 2.3.5 Phương pháp quan sát hệ sợi nấm [11] 31 2.3.6 Phương pháp quan sát bào tử nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) 32 2.3.7 Phương pháp phân lập giống từ thể nấm 32 2.3.8 Phương pháp nhân giống cấp I .32 2.3.9 Phương pháp nhân giống cấp II 33 2.3.10 Phương pháp nuôi trồng 34 2.3.11 Phương pháp trùng 35 2.3.12 Phương pháp nuôi sợi bảo quản giống nấm 36 2.3.13 Phương pháp xác định dược chất có nấm linh chi lim xanh 38 2.3.14 Phương pháp xử lí số liệu .39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN .41 3.1 HÌNH THÁI GIẢI PHẪU CỦA NẤM LINH CHI LIM XANH (GARNODEMA LUCIDUM) .41 3.1.1 Hình thái thể nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) 41 3.1.2 Hệ sợi nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) 42 3.1.3 Cấu trúc bào tử nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) 42 3.1.4 Sơ định danh nấm linh chi lim xanh thu xã Tiên Lãnh - Tiên Phước - QN 43 3.2 SỰ PHÂN BỐ CỦA NẤM LINH CHI LIM XANH (GARNODEMA LUCIDUM) TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM CỦA XÃ TIÊN LÃNH HUYỆN TIÊN PHƯỚC TỈNH QUẢNG NAM 43 3.3 SỰ PHÂN BỐ CỦA NẤM LINH CHI LIM XANH (GARNODEMA LUCIDUM) THEO THỜI GIAN (THÁNG) 51 3.4 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM LINH CHI LIM XANH (GARNODEMA LUCIDUM) TRÊN MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY 55 3.4.1 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) môi trường thạch Đà Nẵng .55 3.4.2 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) môi trường cấp Đà Nẵng 58 3.5 TRỒNG THỬ NGHIỆM NẤM LINH CHI LIM XANH (GARNODEMA LUCIDUM) TRÊN MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO TẠI TIÊN PHƯỚC – QUẢNG NAM VÀ HOÀ KHÁNH - TP ĐÀ NẴNG .61 3.5.1 Giai đoạn sinh trưởng sợi nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) 63 3.5.2 Sự phát triển thể nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) môi trường mùn cưa lim xanh Tiên Phước – QN Hoà Khánh - ĐN .69 3.6 XÁC ĐỊNH DƯỢC CHẤT CÓ TRONG NẤM LINH CHI LIM XANH (GARNODEMA LUCIDUM) TRỒNG THỬ NGHIỆM TẠI TIÊN PHƯỚC – QUẢNG NAM VÀ HOÀ KHÁNH – ĐÀ NẴNG 73 3.6.1 Xác định hợp chất saponin 74 3.6.2 Định tính triterpenoid (bằng phản ứng Liebermann - Burchard) 75 3.6.3 Định tính axít hữu 76 3.6.4 Định lượng polysaccharides từ nấm linh chi lim xanh 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC : Cơ chất CT : Công thức CS : Cộng ĐN : Đà Nẵng KK : Khơng khí NXB : Nhà xuất MT : Mơi trường QN : Quảng Nam STT : Số thứ tự TB : Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 Tên bảng Biến động kích thước bào tử đảm nấm linh chi chuẩn mẫu vật khác Trang 12 1.2 Thành phần hoá dược tổng quát nấm linh chi 16 1.3 Một số loài linh chi phân chất 16 1.4 Thành phần hoạt chất nấm linh chi 17 1.5 Tác dụng dược lí nấm linh chi theo màu sắc 18 1.6 Thử nghiệm chiết cồn – nước rửa lồi 19 Garnodema 1.7 Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh 23 nấm linh chi (Garnodema lucidum) 1.8 Hàm lượng chất có mùn cưa 25 1.9 Thành phần dinh dưỡng cám 26 2.1 Các môi trường nhân giống cấp I 33 2.2 Các môi trường nhân giống cấp II 34 3.1 Số lượng thể nấm linh chi lim xanh (Garnodema 44 lucidum) số địa điểm xã Tiên Lãnh – Tiên Phước – Quảng Nam (tháng 4/2012) 3.2 Số lượng thể nấm linh chi lim xanh (Garnodema 45 lucidum) số địa điểm xã Tiên Lãnh – Tiên Phước – Quảng Nam (tháng 10/2012) 3.3 Số lượng thể nấm linh chi lim xanh (Garnodema 46 lucidum) số địa điểm xã Tiên Lãnh – Tiên Phước – Quảng Nam (tháng 12/2012) 3.4 Phân bố nấm linh chi lim xanh (Garnodema 51 lucidum) theo thời gian xã Tiên Lãnh – Tiên Phước – Quảng Nam 3.5 Tốc độ sinh trưởng nấm linh chi lim xanh 56 (Garnodema lucidum) môi trường thạch 3.6 Tốc độ lan hệ sợi nấm linh chi lim xanh (Garnodema 59 lucidum) môi trường nhân giống cấp II theo thời gian 3.7 Sự sinh trưởng hệ sợi nấm linh chi lim xanh 63 (Garnodema lucidum) số môi trường nuôi cấy Tiên Phước – QN 3.8 Sự sinh trưởng hệ sợi nấm linh chi lim xanh 66 (Garnodema lucidum) mơi trường ni cấy Hồ Khánh - ĐN 3.9 Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm linh chi lim xanh 67 (Garnodema lucidum) môi trường mùn cưa lim xanh nuôi cấy Tiên Phước – QN Hoà Khánh - ĐN 3.10 Sự sinh trưởng thể nấm linh chi lim xanh 71 (Garnodema lucidum) môi trường mùn cưa lim xanh Tiên Phước – QN Hồ Khánh - ĐN 3.11 Thử nghiệm tính tạo bọt 74 76 nấm linh chi lim xanh có chứa hoạt chất triterpenoid (môi trường chuyển sang màu xanh lục sau cho axít H2SO4 đậm đặc vào từ từ) Hình 3.26 Định tính triterpenoid phản ứng Liebermann – Burchard Chú thích: Ống (đối chứng): Nước cất + axít đậm đặc Ống 2: Dịch chiết + axít đậm đặc 3.6.3 Định tính axít hữu Để định tính axít hữu có thể nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) nuôi trồng thử nghiệm Tiên Phước – QN Hoà Khánh – ĐN Chúng lấy 2ml dịch chiết nấm cho vào ống nghiệm, thêm vào dung dịch tinh thể Na2CO3 Kết định tính axít hữu thu sau: Khi cho dịch chiết bột nấm linh chi lim xanh tác dụng với tinh thể Na2CO3 hơ nóng nhận thấy có bọt khí xuất bay lên Như vậy, dịch chiết nước từ thể nấm linh chi lim xanh có chứa thành phần axít hữu 77 Hình 3.27 Định tính axít hữu có nấm linh chi lim xanh Chú thích: Ống 1: Dịch chiết bột nấm linh chi lim xanh + tinh thể Na2CO3 Ống (đối chứng): Nước cất + tinh thể Na2CO3 3.6.4 Định lượng polysaccharides từ nấm linh chi lim xanh Polysaccharit làm tăng miễn dịch thể, làm mạnh gan, diệt tế bào ung thư [16] Để định lượng polysaccharides từ nấm linh chi lim xanh trồng thử nghiệm, chúng tơi tiến hành ly trích polysaccharides từ 10 gam nấm linh chi sấy khô theo quy trình thí nghiệm Sau q trình lọc sấy khô thu nhận 0,15 gam polysaccharide thô Như hàm lượng polysaccharide thơ có thể nấm linh chi lim xanh đạt khoảng 1,5% Hình 3.28 Sản phẩm bột thô từ thể nấm linh chi lim xanh 78 Qua nghiên cứu sơ dược chất cho thấy, nấm linh chi lim xanh trồng thử nghiệm Tiên Phước – Quảng Nam Hoà Khánh - ĐN có chứa số dược chất quý như: saponin, saponin steroid, triterpenoid, axít hữu polysaccharide Do đó, sử dụng nấm linh chi lim xanh nuôi trồng làm dược liệu, ứng dụng vào sản xuất địa phương giúp bảo tồn loài nấm quý 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu rút số kết luận sau: 1.1 Dựa vào đặc điểm hình thái thể, hình thái sợi nấm cấu trúc bào tử nấm linh chi lim xanh mọc tự nhiên thu xã Tiên Lãnh - Tiên Phước - Quảng Nam khóa phân loại Lê Bá Dũng [2], khóa định loại theo phương pháp L Ryvarden (1993) [27] Đã xác định thể nấm linh chi lim xanh thu thập xã Tiên Lãnh - Tiên Phước Quảng Nam thuộc loài Garnodema lucidum 1.2 Đã nghiên cứu phân bố nấm linh chi lim xanh theo địa điểm thời gian - Phân bố nấm linh chi lim xanh theo địa điểm: số lượng thể nấm vị khác khác khác nhau, đó: Suối Bùn, Vực Giang có số lượng thể cao nhất, dao động 45 – 107 thể/ô tiêu chuẩn; Sũng Lim có số lượng thể nấm tương đối cao thấp Suối Bùn Vực Giang, có trung bình 37 – 89 thể/ơ tiêu chuẩn; Suối Lủm Chủm Hố Cối có số lượng thể nấm thấp nhất, đạt 13 – 54 thể/ô tiêu chuẩn - Phân bố nấm linh chi lim xanh theo thời gian (tháng): thành phần số lượng nấm tăng dần từ tháng đến tháng giảm dần từ tháng 10 đến tháng 12, cao vào tháng có 82,2 thể/ơ tiêu chuẩn thấp vào tháng 12 có trung bình 35,4 thể/ ô tiêu chuẩn 1.3 Từ mẫu nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) tươi thu thập xã Tiên Lãnh huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam: - Đã phân lập giống nấm gốc môi trường PDA phát triển tốt - Lựa chọn môi trường PDA +10% dịch chiết cà rốt môi trường nhân giống cấp I tốt nhất, nấm có hệ sợi phát triển nhanh mạnh với đường 80 kính khuẩn lạc đạt 6,1 cm thời gian ngày Là mơi trường giữ giống khởi đầu cho q trình nhân giống - Lựa chọn môi trường: thóc luộc + 1% bột nhẹ nấm có hệ sợi khỏe tốc độ hệ sợi lan nhanh môi trường nhân giống cấp II tốt 1.4 Đã nghiên cứu cấy truyền giống cấp II sang môi trường nhân giống cấp III nuôi sợi thành thể nấm giá thể mùn cưa cao su mùn cưa lim xanh cho kết tốt Quả thể thu sau tháng với đường kính từ – 10 cm 1.5 Tốc độ sinh trưởng thể nấm linh chi lim xanh điều kiện sinh thái TP Đà Nẵng Tiên Phước – Quảng Nam khơng có chênh lệch q nhiều 1.6 Sinh khối thể nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) có chứa thành phần hóa học: Saponine, saponin triterpenoid, axít béo hàm lượng polysaccharide thơ ly trích thể nấm linh chi lim xanh khoảng 1,5% KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Vì thời gian thực đề tài có hạn nên tơi chưa thể nghiên cứu đầy đủ nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) nên có số kiến nghị sau: 2.1 Khảo sát sâu trồng trọt định tính số thành phần hóa học, tác dụng dược lý, lâm sàng Nhằm hồn thiện quy trình trồng ứng dụng ngành dược 2.2 Khảo sát nhiệt độ, độ ẩm thích hợp sau hệ sợi lan đầy bịch để hồn thiện quy trình ni trồng nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) hóa giống phù hợp với điều kiện TP Đà Nẵng huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu Tiếng Việt [1] Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [2] Lê Bá Dũng (2003), Nấm lớn Tây Nguyên, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật [3] Nguyễn Lân Dũng (2001), Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 2, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Hữu Đống (2003), Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Đống Đinh Xuân Linh (2000), Nấm ăn nấm dược liệu công dụng công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn Zani Federico (2002), Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [7] Đỗ Thu Hà, Giáo trình trồng nấm, Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng [8] Trần Hùng (2004), Phương pháp nghiên cứu dược liệu Đại học Y Dược TP.HCM [9] Nguyễn Minh Khang (2005), Khảo sát sinh trưởng nấm linh chi đen (Amauroderma subresinosum) phát vùng núi Chứa Chan – Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh [10] Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyến, Nấm Linh chi – nuôi trồng sử dụng), Nhà xuất Nông nghiệp [11] Nguyễn Đức Lượng (2003), Vi sinh học công nghiệp, tập 2, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.HCM [12] Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền Nuyễn Ánh Tuyết (2003), Thí 82 nghiệm cơng nghệ sinh học, tập 2, thí nghiệm vi sinh vật học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM [13] Trần Văn Mão (2004), Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [14] Nguyễn Phước Nhuận (2001), Giáo trình sinh hố học, phần 1, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM [15] Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điểm hấp thu khoáng nấm Linh chi Garnodema lucidum (Leyss.ex Fr).Karst, Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam [16] Lê Xuân Thám (1996), Nấm Linh chi - dược liệu quí Niệt Nam, Nhà xuất mũi Cà Mau [17] Lê Xuân Thám (2005), Nấm Linh chi vàng - nấm Hoàng chi, Báo khoa học phổ thông, số 31/05 (1154) [18] Lê Duy Thắng (2001), Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp [19] Arichi D.S and Hagashi D.T (2003), Linh chi nguyên chất bệnh thời (Đoàn Sáng dịch), Nhà xuát Y học, Hà Nội, Việt Nam [20] Trần Văn Vang (2010), “Nghiên cứu thực nghiệm sấy gỗ”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, (2) *Tài liệu Tiếng Anh [21] Yihuai Gao, Guoliang Chen, Jin Lan, He Gao and Shufeng Zhou (2001), Extractoin of Garnodema polysaccharides at relatively low temperature, Froc Int Symposium Garnodema Sci, Auckland [22] Yihuai Gao, Jin Lan and Zhifang Liu, Extraction and determination of Garnodema polysaccharides, Int Med Complement Med Vol 1, Supplement 1,00-00 83 [23] Steyaert R.L (1972), Species of Garnodema and related genera mainly of the boyor and leiden herbaria, National de Beigique, Burxelle [24] Zhaoji – Ding (1980), The Garnodemataceae in chine, Berlin Shiffigart [25] Donk, MA (1948), Garnodemataceae, Donk, Bull, Bot, Gdns, Buitenz, III, 1948, p.17-147 [26] Ryvarden L.&I Johansen (1980), A preliminary polypore flora of East Africa, Fungiflora – Oslo – Norway, p.63-97 [27] Ryvarden L., Gilbertson R L (1993), European Polyores Part 1, Groland Grafiske A/s Oslo Norway [28] Ryvarden L., Gilbertson R L (1993), European Polypores Part 2, Groland Grafiske A/s Olso, Norway [29] Zhao J D (1989), The Garnodemataceae in China J Cramer; Berlin – Stuttgart, 176 pp * Tài liệu từ Internet [30] http://www.About Lingzhi.htm [31] http://www activeCompoundsReishi.html [32] http://www Alicechen.mht [33] http://www Biomed~1.htm [34] http://www Mushroom Information Center - waste G lucidum.mht [35] http://www Reishi - Garnodema Lucidum.mht [36] http://www Mushroom Information Gano HIV.mht [37] http://www.bfaernaehrung.de/Deutsch/Information/pflanzenstoffe [38] http://vi.wikipedia.org/wiki/Lim_xanh PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU - Môi trường PDA (Potato glucose agar) Khoai tây: 200 (g) Glucose: 20 (g) Agar: 20 (g) Nước cất vừa đủ: 1000 (ml) - Môi trường PDA + 10% nước dừa già Khoai tây: 200 (g) Glucose: 20 (g) Agar: 20 (g) Nước dừa: 100 (ml) Nước cất vừa đủ: 1000 (ml) - Môi trường PDA + 10% dịch chiết cà rốt Khoai tây: 200 (g) Glucose: 20 (g) Agar: 20 (g) Cà rốt: 100 (ml) Nước cất vừa đủ: 1000 (ml) - Môi trường Czapek – Dox Saccharose: 30 (g) NaNO3: (g) KH2PO4: (g) MgSO4: 0,5 (g) KCl: 0,5 (g) FeSO4: 0,01 (g) Agar: 20 (g) Nước cất vừa đủ: 1000 (ml) Điều chỉnh môi trường pH = – 6,5 - Môi trường lỏng PDA + 10% dịch chiết cà rốt (Potato glucose) Khoai tây: 200 (g) Glucose: 20 (g) Cà rốt: Nước cất vừa đủ: 100 (ml) 1000 (ml) - Môi trường Mizunô Pepton: 10 (g) Glucose: 25 (g) Maltose: 50 (g) NaCl: (g) Agar: 20 (g) Nước cất vừa đủ: 1000 (ml) PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ BẢNG, HÌNH ẢNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Số lượng thể nấm linh lim xanh (Garnodema lucidum) số địa điểm xã Tiên Lãnh – Tiên Phước – Quảng Nam (tháng 2/2012) STT Tên địa điểm Độ cao (m) Nhiệt Số lượng Độ Độ Thảm ẩm ẩm độ thể/ô thực vật CC KK KK tiêu (%) (%) (oC) chuẩn Lim xanh, Suối Bùn 100 chò, dẻ đá, 48 86 25,6 54 47,3 86 25,3 52 45 84 25,8 52 43 82 26,2 46 41 80 27,1 40 bụi, Lim xanh, Vực Giang 200 dẻ gai, sau sau, bụi Lim xanh, Sũng Lim 400 lời bời, bụi Lim xanh, Hố Cối 500 dương xỉ, bụi Suối Lủm Đỉnh Chủm (634) Lim xanh, dương bụi sỉ, Bảng Số lượng thể nấm linh lim xanh (Garnodema lucidum) số địa điểm xã Tiên Lãnh – Tiên Phước – Quảng Nam (tháng 3/2012) STT Tên địa điểm Độ cao (m) Nhiệt Số lượng Độ Độ Thảm ẩm ẩm độ thể/ô thực vật CC KK KK tiêu (%) (%) (oC) chuẩn Lim xanh, Suối Bùn 100 chò, dẻ đá, 47 85 26,4 67 46 85 26,8 58 44 83 27,3 56 43 81 28 50 42 79 29,4 43 bụi, Lim xanh, Vực Giang 200 dẻ gai, sau sau, bụi Lim xanh, Sũng Lim 400 lời bời, bụi Lim xanh, Hố Cối 500 dương xỉ, bụi Suối Lủm Đỉnh Chủm (634) Lim xanh, dương bụi sỉ, Bảng Số lượng thể nấm linh lim xanh (Garnodema lucidum) số địa điểm xã Tiên Lãnh – Tiên Phước – Quảng Nam (tháng 11/2012) STT Tên địa điểm Độ cao (m) Nhiệt Số lượng Độ Độ Thảm ẩm ẩm độ thể/ô thực vật CC KK KK tiêu (%) (%) (oC) chuẩn Lim xanh, Suối Bùn 100 chò, dẻ đá, 56 92 17,2 58 55 92 17,5 54 53 87 16,8 49 50 86 16,8 40 48 86 16,4 32 bụi, Lim xanh, Vực Giang 200 dẻ gai, sau sau, bụi Lim xanh, Sũng Lim 400 lời bời, bụi Lim xanh, Hố Cối 500 dương xỉ, bụi Suối Lủm Đỉnh Chủm (634) Lim xanh, dương bụi sỉ, Hình 1: Ống nấm gốc mơi trường PDA Hình 2: Chai giống cấp II Hình 3: Khu vực thí nghiệm Hình 3: Một số hình ảnh ni trồng nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) ... DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM NẤM LINH CHI LIM XANH (GARNODEMA LUCIDUM) TRÊN MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO TẠI TỈNH QUẢNG NAM VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ... trên, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố trồng thử nghiệm nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) môi trường nhân tạo tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu. .. cứu đặc điểm phân bố, bảo tồn giống trồng thử nghiệm nấm linh chi lim xanh (Garnodema lucidum) môi trường nhân tạo điều kiện sinh thái tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w