Nghiên cứu đặc điểm phân bố và thành phần các chủng vi nấm gây bệnh trên cây hồ tiêu (piper nigrum l ) tại một số xã thuộc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG HỒNG NGỌC THANH DUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN CÁC CHỦNG VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU (Piper nigrum L.) TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG HỒNG NGỌC THANH DUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN CÁC CHỦNG VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU (Piper nigrum L.) TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Sƣ phạm Sinh học CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS ĐỖ THU HÀ Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Hoàng Ngọc Thanh Dung LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS Đỗ Thu Hà tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm q báu q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em năm học Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hoàng Ngọc Thanh Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY HỒ TIÊU 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh học tình hình sản xuất hồ tiêu Tiên Phƣớc 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH MỘT SỐ VI NẤM CHÍNH GÂY HẠI TRÊN CÂY HỒ TIÊU 1.2.1 Bệnh chết nhanh hồ tiêu 1.2.2 Bệnh chết chậm hồ tiêu 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Một số nghiên cứu giới 1.3.2 Một số nghiên cứu nƣớc 1.4 PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở THỰC VẬT 10 1.5 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN TIÊN PHƢỚC 13 1.5.1 Vị trí địa lí địa hình 13 1.5.2 Đất đai 13 1.5.3 Khí hậu, thủy văn 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.3 ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Địa điểm thu mẫu thực địa 15 2.3.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu thí nghiệm 15 2.3.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 16 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 17 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 25 3.1 THÀNH PHẦN VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU TẠI MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN TIÊN PHƢỚC – QUẢNG NAM 25 3.2 NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC CHỦNG VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU THEO THÀNH PHẦN CƠ GIỚI ĐẤT 29 3.3 NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA NẤM BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU THEO PHƢƠNG THỨC CANH TÁC TẠI MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN TIÊN PHƢỚC – QUẢNG NAM 31 3.4 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM PHYTOPHTHORA VT1 PHÂN LẬP TỪ CÂY HỒ TIÊU 36 3.4.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng nấm Phytophthora VT1 36 3.4.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng nấm Phytophthora VT1 40 3.4.3 Ảnh hƣởng pH môi trƣờng đến sinh trƣởng nấm Phytophthora VT1 42 3.5 NGHIÊN CỨU LÂY BỆNH NHÂN TẠO TRÊN CÂY HỒ TIÊU 44 3.6 PHÂN LẬP VÀ SƠ BỘ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM BỆNH BẰNG NẤM TRICHODERMA ĐỐI KHÁNG 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU Colony Forming Unit CMA Corn Meal Agar CT Công thức PDA Potato – Glucose – Agar QN Quảng Nam TSVN Tổng số vi nấm VSV Vi sinh vật WA Water Agar DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Phân loại đất theo hàm lƣợng sét vật lý cấp hạt < 0,002mm Thành phần vi nấm gây bệnh hồ tiêu số xã huyện Tiên Phƣớc - QN Số lƣợng vi nấm gây bệnh theo thành phần giới đất số xã huyện Tiên Phƣớc - QN (tháng 12/2013) Số lƣợng vi nấm gây bệnh theo thành phần giới đất số xã huyện Tiên Phƣớc – QN (tháng 1/2014) Số lƣợng vi nấm gây bệnh theo thành phần giới đất số xã huyện Tiên Phƣớc - QN (tháng 3/2014) Số lƣợng vi nấm gây bệnh theo phƣơng thức canh tác đất trồng hồ tiêu tập trung huyện Tiên Phƣớc - QN Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng nấm Phytophthora VT1 Trang 22 25 29 29 30 32 36 Đặc điểm hình thái nấm Phytophthora VT1 phân lập từ rễ 3.7 hồ tiêu bị bệnh chết nhanh số xã huyện Tiên 38 Phƣớc 3.8 3.9 3.10 3.11 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng sợi nấm Phytophthora VT1 môi trƣờng PDA Ảnh hƣởng pH môi trƣờng đến sinh trƣởng sợi nấm Phytophthora VT1 môi trƣờng PDA Lây nhiễm chủng nấm Phytophthora (VT1) Fusarium (VT13) lên hồ tiêu Tiên Phƣớc Mức độ đối kháng nấm Trichoderma với số nấm bệnh hồ tiêu 40 42 44 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 3.1 3.2 Vị trí lấy mẫu vƣờn hồ tiêu (theo FAO) Tỉ lệ (%) chủng nấm gây bệnh hồ tiêu số xã huyện Tiên Phƣớc – QN Hình ảnh khuẩn lạc số chủng vi nấm gây bệnh hồ tiêu số xã thuộc huyện Tiên Phƣớc - QN Trang 17 26 26 Hình ảnh cuống sinh bào tử, bào tử số chủng vi nấm 3.3 gây bệnh hồ tiêu số xã thuộc huyện Tiên 27 Phƣớc - QN 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Sự phân bố nấm bệnh hại hồ tiêu theo phƣơng thức canh tác xã Tiên Mỹ huyện Tiên Phƣớc - QN Kích thƣớc đƣờng kính khuẩn lạc Phytophthora VT1 môi trƣờng dinh dƣỡng Khuẩn lạc nấm Phytophthora VT1 số môi trƣờng dinh dƣỡng sau 72 ni cấy Hình ảnh tản nấm, bào tử động, bào tử nốt sần sợi nấm Phytophthora VT1 Đƣờng kính khuẩn lạc nấm nấm Phytophthora VT1 môi trƣờng PDA theo khoảng nhiệt độ Đƣờng kính khuẩn lạc nấm Phytophthora VT1 ni cấy môi trƣờng PDA ngƣỡng nhiệt độ sau ngày ni cấy Đƣờng kính khuẩn lạc nấm Phytophthora VT1 theo ngƣỡng pH khác môi trƣờng PDA Cây hồ tiêu đƣợc lây nhiễm nấm Phytophthora VT1 Fusarium VT13 sau 20 ngày điều kiện nhà lƣới Mức độ đối kháng chủng Trichoderma Tr2 với nấm bệnh: Phytophthora, Fusarium, Phythium Hình thái khuẩn lạc nấm Trichoderma Tr2 ống nghiệm 33 37 37 39 41 41 43 45 47 48S MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hồ tiêu (Piper nigrum L.) cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao đứng đầu sản phẩm xuất Việt Nam, có mặt nhiều thị trƣờng lớn nƣớc nhƣ: Mỹ, châu Âu, châu Á, Trung Đông… Các vùng trồng hồ tiêu nƣớc ta chủ yếu tập trung từ Quảng Trị đến vùng đất đỏ cao nguyên Trung Bộ, Đông Nam Bộ, đảo Phú Quốc [5] Tại tỉnh Quảng Nam, hồ tiêu huyện Tiên Phƣớc loại trồng đặc sản tỉnh đƣợc xem “cây xóa nghèo” cho bà nơng dân địa phƣơng Hồ tiêu Tiên Phƣớc có hƣơng vị thơm cay đặc biệt, không lẫn với hồ tiêu nơi khác, chất lƣợng sánh với hồ tiêu Lam-Pơng Ma-Tơ Indonesia tiếng giới Chất lƣợng vƣợt trội hồ tiêu Tiên Phƣớc điều kiện tự nhiên giống hồ tiêu Các giống hồ tiêu Lộc Ninh, Vĩnh Linh, Ấn Độ,… trồng vùng cho hạt không đạt hƣơng vị nhƣ giống hồ tiêu Tiên Phƣớc Chính vậy, giá trị kinh tế hồ tiêu Tiên Phƣớc cao hẳn so với loại hồ tiêu tỉnh khác Trong hạt hồ tiêu có giá thị trƣờng, mang lại hiệu kinh tế cao diện tích vƣờn hồ tiêu huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam ngày bị thu hẹp dần Một nguyên nhân ban đầu đƣợc xác định vi sinh vật chủ yếu vi nấm gây bệnh, chúng diễn biến phức tạp theo biến đổi thành phần giới đất, tập quán canh tác, nhiệt độ, độ ẩm, pH đất làm hồ tiêu chết hàng loạt Vấn đề cấp thiết làm để phục hồi phát triển mở rộng diện tích trồng hồ tiêu địa phƣơng [16] Vì vậy, việc xác định thành phần, quy luật phát sinh, phát triển loại nấm bệnh, phát thời điểm xuất gây hại giúp cho công tác phịng bệnh dự tính thời vụ ƣơm trồng có hiệu vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cao Song, chƣa có nghiên cứu cụ thể thành phần vi nấm gây hại hồ tiêu nhƣ quy luật phân bố chúng điều kiện sinh thái huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam 44 nhanh hồ tiêu huyện Tiên Phƣớc nấm Phytophthora gây phải thƣờng xun bón vơi để cải tạo pH môi trƣờng đất 3.5 NGHIÊN CỨU LÂY BỆNH NHÂN TẠO TRÊN CÂY HỒ TIÊU Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo phƣơng pháp kiểm tra khẳng định chủng nấm phân lập từ tổ chức bị bệnh thân, lá, rễ đất có xác hay khơng Trong nghiên cứu này, sử dụng phƣơng pháp lây bệnh nhân tạo theo phƣơng pháp Lester W Burgess, Timothy E Knight, Len Tesoriero Phan Thúy Hiền (2009) [4] Chúng tiến hành lây bệnh vào đất nhằm kiểm chứng chủng vi nấm gây bệnh hồ tiêu Tiên Phƣớc Sau nhân sinh khối nấm Phytophthora (VT1) gây bệnh thối rễ (bệnh chết nhanh) nấm Fusarium (VT13) gây bệnh vàng (bệnh chết chậm) môi trƣờng hạt thóc, ni ủ 280C ngày Sau trộn sinh khối nấm bệnh vào đất trồng hồ tiêu Kết đƣợc trình bày bảng 3.10 hình 3.11 Bảng 3.10 Lây nhiễm chủng nấm bệnh Phytophthora (VT1) Fusarium (VT13) lên hồ tiêu Tiên Phước Chỉ tiêu Xử lý nấm bệnh Xử lý nấm bệnh Phytophthora Fusarium 6 10 ngày 21 ngày Cây phát Sau 10 ngày, bắt đầu Cây phát triển yếu, đỉnh triển bình có héo chuyển sinh trƣởng khơng có khả Triệu chứng thƣờng, vàng, sau ngày tiếp sinh trƣởng, bắt bệnh xanh, đỉnh theo rụng dần, thân đầu chuyển sang vàng sinh trƣởng chuyển màu thâm đen từ nhạt sau đốm vàng rõ, phát triển đỉnh sinh trƣởng chết, dễ rụng khỏi thân, phần theo dõi Số TN Thời kỳ ủ bệnh Số bị bệnh Mẫu ĐC 45 khỏe hình nhổ rễ lên quan sát có thành non biểu màu thâm đen gốc chuyển sang màu đục bình thƣờng Đối chứng Lây nhiễm nấm bệnh Phytophthora Đối chứng Lây nhiễm nấm bệnh Fusarium Hình 3.11 Cây hồ tiêu lây nhiễm nấm Phytophthora VT1 Fusarium VT13 sau 25 ngày điều kiện nhà lưới Kết lây nhiễm nhân tạo từ bảng 3.10 hình 3.11 cho thấy thời gian ủ bệnh chủng nấm Phytophthora VT1 10 ngày tỉ lệ gây bệnh cao lên đến 83,3%, nấm Fusarium VT13 có thời gian ủ bệnh đến 21 ngày tỉ lệ gây bệnh đạt mức 63,6% Qua sát triệu chứng biểu bệnh thực lây bệnh nhân tạo, kết tƣợng bệnh giống với tƣợng bệnh quan sát đồng ruộng Điều chứng minh, bệnh chết nhanh nấm Phytophthora VT1 gây tƣợng thối rễ bệnh chết chậm nấm Fusarium VT13 gây tƣợng thối 46 thân vàng hồ tiêu thuộc xã Tiên Mỹ huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam 3.6 PHÂN LẬP VÀ SƠ BỘ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM BỆNH BẰNG NẤM TRICHODERMA ĐỐI KHÁNG Nhiều nghiên cứu cho thấy nấm Trichoderma đƣợc ứng dụng nhiều việc bảo vệ trồng chống nấm vi khuẩn gây bệnh, nấm Trichoderma có khả đối kháng với nấm gây bệnh trồng thông qua nhiều chế nhƣ: ký sinh, sinh chất kháng sinh enzym phân hủy vách tế bào nấm bệnh Để có sở đề xuất giải pháp phòng trừ nấm bệnh tác nhân sinh học có hiệu cho vƣờn hồ tiêu huyện Tiên Phƣớc, tiến hành phân lập nấm đối kháng Trichoderma đánh giá hiệu lực ức chế chúng đến khuẩn lạc chủng nấm bệnh hồ tiêu điều kiện in vitro Sau phân lập 20 mẫu đất thịt trung bình lấy vƣờn hồ tiêu xã Tiên Mỹ môi trƣờng PDA thu đƣợc 10 chủng Trichoderma ký hiệu là: Tr1 – Tr10 Tiến hành thử khả đối kháng chủng nấm Trichoderma (Tr1Tr10) nấm bệnh: Phytophthora, Fusarium, Phythium theo phƣơng pháp Trần Kim Loang et al., (2009) [12] Kết thể bảng 3.11 hình 3.12 nhƣ sau: Bảng 3.11 Mức độ đối kháng nấm Trichoderma với số nấm bệnh hồ tiêu Chủng nấm Mức độ đối kháng Trichoderma Nấm bệnh kiểm định Fusarium Phytophthora Phythium Tr1 + ++ +++ Tr2 +++ ++++ ++++ Tr3 +++ ++ ++ Tr4 +++ ++ + Tr5 + +++ +++ 47 Tr6 - + + Tr7 ++ + - Tr8 + + - Tr9 +++ ++ + Tr10 - + + * Chú thích: 4+: Hiệu ức chế >90% 3+: Hiệu ức chế > 80 - 90% 2+: Hiệu ức chế > 60 – 80% 1+: Hiệu ức chế > 40 – 60% -: Ngoài trƣờng hợp Hình 3.12 Mức độ đối kháng nấm Trichoderma Tr2 với chủng nấm bệnh: Phytophthora, Fusarium, Phythium Kết bảng 3.11 cho thấy sau ngày nuôi cấy 10 chủng Trichoderma (Tr1 – Tr10) có khả kháng nấm bệnh (Phytophthora, Fusarium Phythium) hồ tiêu Tuy nhiên, xét mức độ kháng chủng có khác nhau, cụ thể: - Chủng Trichoderma Tr1 có đối kháng cao mức 4+ với nấm Fusarium - Chủng Trichoderma Tr3 có mức đối kháng cao 3+ nấm Fusarium Phythium - Chủng Trichoderma Tr4 Tr9: có mức đối kháng cao 4+ với nấm Fusarium, mức đối kháng 3+ với nấm Phytophthora mức đối kháng 1+ với nấm Phythium 48 - Chủng Trichoderma Tr5: có mức đối kháng cao 3+ với nấm Phythium Phytophthora, nhƣng đối kháng với nấm Fusarium mức1+ - Các chủng Trichoderma Tr6, Tr7, Tr8 Tr10: có mức đối kháng nấm bệnh yếu mức đối kháng 1+, 2+ không đối kháng đƣợc với số chủng nấm bệnh - Trong ý chủng Trichoderma Tr2 : có mức đối kháng mạnh loại nấm bệnh, mức đối kháng 4+ nấm Phytophthora Phythium, mức 3+ nấm Fusarium (hình 3.13) Khuẩn lạc Ống giống thach nghiêng Hình 3.13 Hình thái khuẩn lạc ống giống nấm Trichoderma Tr2 thạch nghiêng Từ kết nghiên cứu khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm bệnh, đề xuất chọn chủng Trichoderma Tr2 có hoạt tính đối kháng mạnh nấm bệnh gây bệnh hồ tiêu sở khoa học để nhân sinh khối tạo chế phẩm thơ ứng dụng phịng trừ nấm bệnh địa phƣơng 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu rút số kết luận nhƣ sau: 1.1 Đã xác định đƣợc 20 chủng nấm bệnh thuộc chi nấm mốc gây bệnh hồ tiêu xã Tiên Mỹ Tiên Phong thuộc huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam; có chi gây hại phổ biến nhất: chi Phytophthora (gây bệnh chết nhanh với triệu chứng bệnh thối rễ, thối thân) chi Fusarium (gây bệnh chết chậm với triệu chứng bệnh vàng lá) 1.2 Sự phân bố vi nấm gây bệnh theo thành phần giới đất có chênh lệch nhƣ sau: - Đất thịt trung bình đất thịt nhẹ có số lƣợng vi nấm gây bệnh cao nhất, đạt trung bình: (26,3 – 49) x 104CFU/g đất - Đất thịt nhẹ pha sỏi có số lƣợng nấm bệnh thấp từ: (11 – 22) x104CFU/g đất thấp đất cát pha, đạt trung bình: (5,7 – 20,3) x104CFU/g đất 1.3 Sự phân bố chủng nấm bệnh đất trồng hồ tiêu phụ thuộc nhiều vào phƣơng thức canh tác nhƣ sau: - Đất trồng hồ tiêu theo phƣơng thức canh tác đào mƣơng nƣớc, bón kết hợp phân hữu có số lƣợng vi nấm gây bệnh thấp nhất, đạt trung bình: 20 x 104CFU/g đất - Đất trồng hồ tiêu theo phƣơng thức canh tác bón kết hợp phân vơ hữu nhƣng khơng đào mƣơng nƣớc có số lƣợng vi nấm cao nhất, đạt trung bình: 37,7 x 104CFU/g đất 1.4 Xác định đƣợc điều kiện nuôi cấy nấm Phytophthora VT1: sinh trƣởng tốt môi trƣờng PDA, nhiệt độ tối ƣu là: 250C pH = 5,0 1.5 Đã phân lập đƣợc 10 chủng Trichoderma đất trồng hồ tiêu có khả đối kháng với chủng nấm gây bệnh Trong đó, chủng Trichoderma Tr2 có khả đối kháng mạnh với nấm gây bệnh chết nhanh bệnh chết 50 chậm hồ tiêu sở khoa học để nhân sinh khối tạo chế phẩm thô ứng dụng phòng trừ nấm bệnh địa phƣơng KIẾN NGHỊ - Để sản xuất hiệu cho hồ tiêu huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam nên: bón vơi để cải thiện độ chua đất, có chế độ bón phân hợp lý trọng phân hữu có hệ thống nƣớc tốt, đồng thời kết hợp chế phẩm sinh học vào việc phòng trừ nấm bệnh - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, pH …đến sinh trƣởng phát triển chủng nấm Trichoderma Tr2 làm sở đề xuất cho việc ứng dụng chế phẩm vào phòng trừ nấm bệnh hồ tiêu huyện Tiên Phƣớc hiệu tốt 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Đỗ Trung Bình (2012), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp sản xuất tiêu theo hướng bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Bộ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam [2] Bộ NN-PTNT (2007), Tiêu chuẩn ngành số 10TCN602-2006 sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu Việt Nam, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Bộ (2013), “Nông nghiệp hữu cơ: trạng giải pháp nghiên cứu - phát triển”, Kỷ yếu Hội thảo Nông nghiệp hữu cơ-Thực trạng định hƣớng phát triển [4] Burgess L.V, Knight T.E, Tesorio L., Phan Thúy Hiền (2009), „„Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam”, chuyên khảo ACIAR Canberra, (số 129a), 210pp [5] Cục Bảo vệ Thực vật (2007), Báo cáo tình hình sản xuất hồ tiêu ảnh hưởng loại dịch hại quan trọng tới sản xuất Việt Nam, Hội thảo sâu bệnh hại tiêu biện pháp phòng trừ, Đắc Nông [6] Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn (2000), Vi nấm dùng công nghệ sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [7] Ths Đinh Xuân Đức (2009), Bài giảng Cây đặc sản vùng, Trƣờng Đại học Nông lâm Huế [8] Trần Thị Lệ Hằng (2012), Nghiên cứu phân bố chủng vi nấm gây bệnh dứa (Ananas comosus) số khu vực Bắc Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Đà Nẵng [9] Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ III (2008 – 2010) phương hướng hoạt động nhiệm kỳ (2011 – 2014), Hà Nội [10] Đào Thị Lan Hoa, Phan Quốc Sủng, Trần Thị Kim Loang, Tôn Nữ Tuấn Nam, Nguyễn Xuân Hoà Tạ Thanh Nam (2006), Nghiên cứu bệnh vàng chết chậm tiêu Tây Nguyên biện pháp phòng trừ, Kỷ yếu hội thảo khoa học bảo vệ thực vật phục vụ cho chủ trƣơng chuyển đổi cấu trồng tỉnh phía Nam Tây Nguyên, Vũng Tàu 52 [11] Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2001), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Trần Kim Loang, Lê Đình Đơn, Tạ Thanh Nam, Ngơ Thị Xuân Thịnh, Nguyễn Thị Tiến Sỹ, Trần Thị Xê (2009), “Phòng trừ bệnh nấm Phytophthora hồ tiêu chế phẩm sinh học Trichoderma (TricoVTN) Tây Nguyên”, Tạp chí chuyên ngành bảo vệ thực vật, (tập 2), tr 22-27 [13] Nguyễn Đức Lƣợng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [14] Vũ Triệu Mân (2000), Phòng trừ bệnh hại hồ tiêu Việt Nam vấn đề sản xuất hồ tiêu bệnh, Hà Nội [15] Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh chun khoa, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp I – Hà Nội [16] Tôn Nữ Tuấn Nam (2007), “Một số giải pháp kỹ thuật để phát triển sản xuất hồ tiêu bền vững vùng Tây Nguyên”, Diễn Đàn khuyến nông @ công nghệ lần thứ 5, 43-50 [17] Lê Đức Niệm (2001), Cây tiêu: Kỹ thuật trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh, Nhà xuất Lao động Xã hội [18] Phan Quốc Sủng (2000), Tìm hiểu kỹ thuật trồng chăm sóc hồ tiêu, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Tăng Tôn (2005), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số KC.06.11.NN, thuộc Chƣơng trình KC06 [20] Nguyễn Tăng Tơn (2009), Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp dịch hại phát sinh từ đất hồ tiêu, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 53 [21] Nguyễn Vĩnh Trƣờng, Đặng Lƣu Hoa, LesterW Burgess, Fiona HL Benyon, Nguyễn Kim Vân Ngô Vĩnh Viễn (2002), Bước đầu nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh chết héo hồ tiêu, Hội thảo bệnh sinh học phân tử, Nhà xuất Nông nghiệp [22] Nguyễn Vĩnh Trƣờng (2004), Một số kết nghiên cứu bệnh chết héo hồ tiêu Quảng Trị, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, (số 3), 35 – 40 [23] UBND huyện Tiên Phƣớc (2012), Đề án phát triển kinh tế vườn – kinh tế trang trại giai đoạn 2012 – 2020 huyện Tiên Phước [24] Ngô Vĩnh Viễn (2007), Báo cáo dịch hại hồ tiêu biện pháp phòng trừ, Hội thảo sâu bệnh hại tiêu biện pháp phòng trừ, Đắc Nông Tài liệu Tiếng Anh [25] Agrios G.N (2004), Plant pathology, Elsevier Academic Press Publication, pp 831 – 832 [26] Anandaraj M (2000), Diseases of black pepper In 'Black pepper (Piper nigrum), Ed.PN Ravindran, Harwood Academic Publishers, pp 239-267 [27] Anith, K.N., Radhakrishnan, N.V and Manomohandas, T.P (2003), „„Screening of antagonistic bacteria for biological control of nursery wilt of black pepper (Piper nigrum) ”, Microbiology Research (158), pp 1–7 [28] Barbara, S., Andre, D (2001), Practical guide to detection and identification of Phytophthora sp., version 1.0, CRC for Tropical Plant Protection, Brisbane, Australia [29] Burgess L.W, Kningt T.E, Len Tesoriero, Hien Thuy Phan (2008), Diagnostic manual for disease in Vietnam, Australian Centre for International Agricultural [30] FAO (2002), Recommended sampling methods for supervised field trials, CIDA, pp.119 -130 [31] Gumbek, M (2002), Management of pepper pests in Sarawak, Malaysia, Paper presented at the Symposium on Pests and Diseases on Pepper, Sarawak, Malaysia 54 [32] Kularatne, R.S (2002), Pests and diseases of black pepper (Piper nigrum L.) in Sri Lanka, Paper presented at the Symposium on Pests and Diseases on Pepper, Sarawak, Malaysia [33] Manohara, D., and Rizal, M (2002), Pests and diseases on pepper in Indonesia and their management, Paper presented at the Symposium on Pests and Diseases on Pepper, Sarawak, Malaysia PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Môi trƣờng WA (Water Agar medium) Nƣớc cất : 1000 ml Agar : 20g Môi trƣờng PDA (Potato - Glucose - Agar) Khoai tây : 200g Agar : 20g Glucose : 20g Nƣớc cất : 1000 ml Môi trƣờng CMA (Corn Meal Agar) Bột ngô : 30 g Agar : 17 g Nƣớc cất : 1000 ml Môi trƣờng V8 - Juice Agar V8 - Juice : 200 ml CaCO3 :3g Agar : 15 g Nƣớc cất : 1000 ml Dung dịch V8 - Juice lon 330 ml gồm hỗn hợp cô đặc loại rau: cà chua, cà rốt, rau diếp, mùi tây, cần tây, củ cải, ngũ cốc, muối, vitamin C hƣơng liệu khác PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ LẤY MẪU NGỒI THỰC ĐỊA Hình Hình ảnh vườn hồ tiêu bị bệnh Hình Cây hồ tiêu bị bệnh chết nhanh xã Tiên Mỹ – huyện Tiên Phước xã Tiên Phong – huyện Tiên Phước Hình Hình ảnh lấy mẫu thân mẫu đất hồ tiêu bị bệnh chết nhanh Hình Hình ảnh đo độ ẩm nhiệt độ Hình Hình ảnh đo pH nhiệt độ đất khơng khí vườn tiêu thuộc xã Tiên Mỹ trồng tiêu xã Tiên Phong (tháng 12/2013) (tháng 1/2013) PHỤ LỤC 03 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ PHÂN LẬP NẤM BỆNH TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM Hình 1.Hình ảnh khuẩn lạc chủng nấm mốc gây bệnh hồ tiêu phân lập mẫu từ xã huyện Tiên Phước Hình Hình ảnh chủng nấm mốc gây bệnh hồ tiêu phân lập mẫu từ xã huyện Tiên Phước Hình Các chủng nấm Trichoderma phân lập đất trồng hồ tiêu huyện Tiên Phước Hình Sinh khối nấm Phytophthora Hình Dịch bào tử nấm Phytophthora VT1 Fusarium VT13 để lây bệnh VT1 dùng thử nghiệm hiệu đối nhân tạo vào đất kháng với nấm Trichoderma Tr2 ... MƠI TRƢỜNG HỒNG NGỌC THANH DUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN CÁC CHỦNG VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU (Piper nigrum L. ) TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM Ngành:... thuộc huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thành phần phân bố số chủng vi nấm gây bệnh hồ tiêu điều kiện sinh thái số xã thuộc huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam l? ?m sở... nghiên cứu huyện Tiên Phƣớc đối kháng với vi nấm gây bệnh hồ tiêu 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thành phần chủng vi nấm gây bệnh hồ tiêu số xã thuộc huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam - Nghiên