Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh học của các chủng nấm mốc gây hại công trình kiến trúc tại khu phố cổ hội an, quảng nam

64 6 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh học của các chủng nấm mốc gây hại công trình kiến trúc tại khu phố cổ hội an, quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐẶNG THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG NẤM MỐC GÂY HẠI CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TẠI KHU PHỐ CỔ HỘI AN, QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG - Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐẶNG THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG NẤM MỐC GÂY HẠI CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TẠI KHU PHỐ CỔ HỘI AN, QUẢNG NAM Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: TS Đỗ Thu Hà ĐÀ NẴNG - Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận tốt nghiệp Đặng Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường – Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em năm học Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS Đỗ Thu Hà tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình thực khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Đặng Thị Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC KHU PHỐ CỔ HỘI AN QUẢNG NAM 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Đặc điểm kiến trúc 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NẤM MỐC PHÁ HOẠI GỖ 1.2.1 Sự phân bố nấm mốc phá hoại gỗ 1.2.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo nấm mốc phá hoại gỗ 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nấm mốc gây hại gỗ 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NẤM GÂY HẠI CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 10 1.3.1 Những nghiên cứu giới 10 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 11 1.4 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 1.4.1 Vị trí địa lý, địa hình 12 1.4.2 Điều kiện khí hậu 12 1.4.3 Thủy văn 13 iv CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 14 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 15 2.3.3 phạm vi nghiên cứu 15 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 16 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 17 2.4.3 Phƣơng pháp xác định mức độ gây hại nấm 20 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 THÀNH PHẦN NẤM MỐC GÂY HẠI CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở KHU PHỐ CỔ HỘI AN – QUẢNG NAM 22 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC CHỦNG NẤM MỐC GÂY HẠI TRÊN CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TẠI KHU PHỐ CỔ HỘI AN – QN THEO THÀNH PHẦN CƠ CHẤT 25 3.2.1 đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An – QN theo thành phần chất 25 3.2.2 đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An – QN theo vị trí chất gỗ 29 3.3 ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CHỦNG NẤM MỐC GÂY HẠI TRÊN MỘT SỐ CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở KHU PHỔ CỔ HÔI AN – QUẢNG NAM THEO THỜI GIAN 33 v 3.4 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM XUẤT HIỆN PHỔ BIẾN VÀ GÂY HẠI CHÍNH TRÊN CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở KHU PHỐ CỔ HỘI AN – QUẢNG NAM 35 3.4.1 Xác định khả sinh enzim xenlulaza ngoại bào chủng nấm mốc xuất phổ biến gây hại cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An 35 3.4.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa chủng nấm xuất phổ biến gây hại cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An – QN 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU : Colony forming unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) CMC : Carboxyl methyl cellulose cs : Cộng HSCC : Hệ sợi chất HSKS : Hệ sợi khí sinh MT : Môi trƣờng NM : Nấm mốc NMTS : Nấm mốc tổng số QN : Quảng Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Tiêu chí đánh giá mức độ gây hại nấm đến cơng trình kiến trúc di tích Thành phần nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc gỗ số địa điểm khu phố cổ Hội An - QN Số lƣợng nấm mốc gây hại số loại chất lấy khu phố cổ Hội An (06/2013) Số lƣợng nấm mốc gây hại số loại chất lấy khu phố cổ Hội An (12/2013) Đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc gỗ khu phố cổ Hội An (tháng 02/2013) Đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại gỗ khu phố cổ Hội An (tháng 06/2012) Trang 14 21 24 25 29 Phụ lục 02 Số lƣợng nấm mốc tổng số theo thời gian (tháng) 3.6 số địa điểm thuộc khu phố cổ Hội An – QN chất 32 gỗ Khả sinh enzim xenlulaza ngoại bào chủng 3.7 nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc khu 34 phố cổ Hội An Ảnh hƣởng nhiệt độ đến phát triển nấm 3.8 3.9 mốc xuất phổ biến gây hại Ảnh hƣởng pH đến phát triển nấm mốc xuất phổ biến gây hại 37 39 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình vẽ 2.1 Tên hình vẽ Trang Sơ đồ địa điểm lấy mẫu khu phố cổ Hội An – QN 19 Khuẩn lạc số chủng nấm mốc xuất phổ biến 3.1 gây hại cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội 23 An – QN Cuống sinh bào tử bào tử chủng nấm mốc xuất 3.2 phổ biến gây hại cơng trình kiến trúc khu 23 phố cổ Hội An – QN 3.3 3.4 3.5 3.6 Ống giống chủng nấm mốc xuất phổ biến gây hại cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An – QN Hình ảnh nấm mốc gây hại gỗ số địa điểm thuộc khu phố cổ Hội An – QN Hình ảnh nấm mốc gây hại xi măng số địa điểm thuộc khu phố cổ Hội An – QN Hình ảnh nấm mốc gây hại gỗ số địa điểm thuộc khu phố cổ Hội An – QN 23 27 28 31 Động thái phát triển chủng nấm mốc tổng số trung 3.7 bình theo thời gian (tháng) số địa điểm khu phố cổ 33 Hội An – QN Khả sinh enzim xenlulaza ngoại bào chủng 3.8 nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An 36 40 Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH đến phát triển nấm mốc xuất phổ biến gây hại pH mơi trƣờng Đƣờng kính khuẩn lạc trung bình sau ngày nuôi cấy ( X ± mm) 5,0 45,16 ± 0,02 5,5 41,33 ± 0,12 6,0 67,07 ± 0,05 6,5 72,48 ± 0,01 7,0 46,83 ± 0,02 7,5 53,07 ± 0,11 8,0 42,30 ± 0,14 Qua kết bảng 3.9 cho thấy, ngƣỡng pH 5,0 - 8,0, nấm mốc có khả sinh trƣởng phát triển, chứng tỏ chúng thích nghi với mơi trƣờng có độ pH thấp Đối với nấm mốc, môi trƣờng axit (pH = 6,0 – 6,5) tốc độ sinh trƣởng hệ sợi nấm tăng nhanh sau ngày nuôi cấy Chủng HA4 thuộc chi Aspergillus phát triển mạnh ngƣỡng độ pH =6,5 đƣờng kính khuẩn lạc đạt 72,48 mm Từ kết nghiên cứu cho thấy chủng nấm mốc có phạm vi pH rộng sinh trƣởng tốt mơi trƣờng có pH axit (pH = 6,0 – 6,5) Nhƣ vậy, cơng tác phịng trừ hạn chế nấm gây hại, cần tạo điều kiện môi trƣờng pH không thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển chủng nấm Kết nghiên cứu về: thành phần chủng nấm mốc, đặc điểm phân bố, động thái phát triển đặc điểm sinh học nấm mốc cung cấp dẫn liệu khoa học cần thiết đặc điểm phân bố mức độ gây hại nấm mốc để có sở đề đƣợc hệ thống biện pháp phịng trừ nấm gây hại cơng trình di tích có hiệu quả, có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lí, bảo tồn trùng tu cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An – QN Từ kết nghiên cứu đƣợc nhà quản lí có kế hoạch cụ thể thời gian, không gian tốt để hạn chế sinh trƣởng phát triển nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu rút số kết luận nhƣ sau: 1.1 Trên số cơng trình kiến trúc Khu phố cổ Hội An – QN xác định đƣợc 31 chủng nấm mốc gây hại thuộc chi, có chi xuất phổ biến gây hại là: Aspergillus, Fusarium Aureobasidium 1.2 Đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại số cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An – QN theo thành phần chất vị trí chất gỗ nhƣ sau: - Theo thành phần chất: số lƣợng NMTS chất gỗ cao nhất, đạt trung bình ( – 57 ) x 107 CFU/g, mức độ gây hại lên đến 80%, tiếp đến gạch ( - 42 ) x107 CFU/g thấp xi măng ( – 26 ) x107 CFU/g Vì công tác trùng tu, sửa chữa cần chọn vật liệu phù hợp nhằm hạn chế tối thiểu mức độ gây hại nấm mốc nhƣng đảm bảo mức độ thẩm mỹ cơng trình kiến trúc - Theo vị trí chất gỗ: trần nhà Chùa Cầu có số lƣợng NMTS cao đạt trung bình (09 - 45) x107 CFU/g chất, mức độ gây hại lên đến 80%, tiếp đến vị trí tƣờng gỗ mái hiên có số lƣợng NMTS tƣơng đƣơng đạt trung bình ( 22 – 40 ) x107 CFU/g thấp vị trí chân cột có số lƣợng NMTS đạt trung bình ( 22 – 40 ) x107 CFU/g Vì trình trùng tu, sửa chữa nhà quản lí cần ý nhiều đến vị trí thƣờng xuyên bị hƣ hại nấm mốc nhƣ trần nhà để đạt hiệu cao địa phƣơng nghiên cứu 1.3 Động thái phát triển chủng nấm mốc gây hại số cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An - Quảng Nam theo thời gian Theo thời gian (tháng) chất gỗ khu phố cổ Hội An - QN số lƣợng NMTS cao tháng 11 đến tháng 2, cao tháng (29 x107 CFU/g chất), thấp tháng ( 12,3 x107 CFU/g chất) Vì q trình trùng tu sửa chữa nhà quản lí cần ý tháng 11 đến tháng để có biện pháp phịng trừ hạn chế sinh trƣởng nấm gây hại, nhằm bảo tồn công trình kiến trúc 42 1.4 Đã nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng nấm mốc HA4 thuộc chi Aspergillus xuất phổ biến gây hại chính: Chủng nấm mốc (HA4) thuộc chi Aspergillus sinh trƣởng tốt nhiệt độ 25 - 300C pH = 6,5 Biết đƣợc ngƣỡng nhiệt độ độ ẩm sinh trƣởng tốt nấm mốc từ nhà quản lí, bảo vệ cần tạo mơi trƣờng khơng thích hợp để nấm mốc không sinh trƣởng sinh trƣởng chậm nhằm hạn chế gây hại nấm mốc KIẾN NGHỊ 2.1 Tiếp tục nghiên cứu phân bố chủng nấm gây hại cơng trình kiến trúc di tích chất khác để xây dựng hệ thống biện pháp phòng trừ chống nấm gây hại phù hợp với điều kiện sinh thái đặc điểm di tích 2.2 Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm sinh học thơ từ chủng xạ khuẩn có hoạt tính đối kháng với nấm phá hủy gỗ, để phịng trừ nấm gây hại cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An – QN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Thuận An (2011), Kiến trúc cố đô Huế, NXB Đà Nẵng, trang 49 – 66 [2] Ngô Anh (2003), Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn Thừa Thiên Huế Luận án tiến sĩ sinh học, Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [3] Ngô Anh (2000), “Dẫn liệu bƣớc đầu họ nấm Coriolaceae Sing Thừa Thiên Huế”, Tạp chí sinh học Tập 22(3b), tr - 12 [4] Chi cục Thống kê thành phố Hội An (2012), Niên giám thống kê thành phố Hội An năm 2012, Hội An [5] Lê Bá Dũng (2002), Nấm lớn Tây Nguyên, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 21 - 27 [6] Nguyễn Lân Dũng, 2001, Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [7] Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lƣơng, Đồn Xn Mƣợu, Phạm Văn Ty (1978), Một số phương pháp nghiên cứu VSV học, tập 3, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.164 - 165 [8] Nguyễn Thành Đạt (2005), Cơ sở sinh học vi sinh vật, tập 1, NXB GD, Hà Nội, tr 10 - 15 [9] Bùi Xuân Đồng (1978), Nấm mốc, bạn thù, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [10] Egorov N.X, Thực tập vi sinh vật (ngƣời dịch Nguyễn Lân Dũng, 1983), NXB Mir, Matxcơva, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [11] Bùi Công Hiển (2013) Sinh vật gây hại di sản, di tích Việt Nam, cách đánh giá nguyên tắc phòng trừ, Báo cáo chuyên đề, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Quốc Huy (2011) Nghiên cứu cơng nghệ phịng trừ sinh vật gây hại cơng trình di sản văn hóa giới: Cố Huế, Thánh địa Mỹ Sơn Khu phố cổ Hội An, Thuyết minh đề tài cấp nhà nƣớc, Viện Phòng trừ Mối Bảo vệ cơng trình, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Thanh Kiều (2004), Nghiên cứu khả phân hủy lignin số nấm đảm khả ứng dụng, Luận án tiến sĩ sinh học, Trƣờng 44 Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 14 [14] Kỷ yếu hội nghị khoa học khu phố cổ Hội An 23-24/7/1987, NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An [15] Trần Văn Mão (1984), Góp phần nghiên cứu thành phần lồi đặc điểm sinh học số loài nấm lớn phá hoại gỗ vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh, Luận án phó tiến sĩ sinh học, Trƣờng Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội [16] Phịng Văn Hóa Thông Tin - Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hội An - Quảng Nam (2012) [17] Lê Xuân Phƣơng (2008), Giáo trình vi sinh vật học mơi trường, NXB Giáo Dục, Đà Nẵng, tr 122 - 125 [18] Richrad A E, (2008) Cẩm nang bảo tồn dành cho chủ di tích, Hội An [19] Lê Ngọc Tú cộng (1982), Enzim vi sinh vật, tập 1, 2, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [20] Nguyễn Xuân Thành, Vi sinh vật nông nghiệp, NXB ĐHGLUCOZA, 2003, tr.65-69 [21] Nguyễn Thị Bé Út (2013), Nghiên cứu phân bố số chủng nấm mốc gây hại Đại Nội Huế Thánh địa Mỹ Sơn, Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ sinh thái học, Trƣờng Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [22] Tạ Thị Hoàng Vân (2007), Di tích kiến trúc Hội An tiến trình lịch sử, Tóm tắt luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [23] Anne – Christine Ritschkoff (1996), “Decay mechanisms of brown – rot fungi”, Technical Research center of Finland, pp 11-15 [24] Carll, C G and Highley, T L., (1999) “Decay of Wood and Wood-Based Products Above Ground in Buildings”, Journal of Testing and Evaluation, Jteva, Vol 27, No 2, March 1999, pp 150-158 [25] Carol A Clausen, Vina Yang, Protecting wood from mould, decay, and termites with multi component biocide systems [26] Dirk Stahlhut (2008), Decay Fungi from New Zealand Leaky Buildings, Isolation, Identification and Preservative Resistance by A thesis submitted 45 in partial fulfilment of the requirements for the Degree of Doctor of Philosophy in Biological Sciences at The University of Waikato [27] Highley T L., Clausen C A., Croan S C., Green F., Illman B L and Micales j A (1992), Research on biodeterioration of wood [28] James J Flott and R.L Gilbertson (1991) Cultural studies of four North American glucozaecies of Perenniporia (Aphyllophorales: Polyporaceae) Department of Plant Pathology, University of Ariwna, Tucson, Arizona 85721, U.S.A [29] Jagjit Singh ,Fungal Problems in Historic Buildings By Dr BSc MSc PhD CBiol MIBiol FIRTS FRSH FRSA Managing Director Environmental Building Solutions Ltd Galley Cottage, Galley LaneGreat Brickhill, Milton Keynes, Buckinghamshire, MK17 9AA [30] Katsuhiko Ando, 2002, Identifibioication of Fungi Imperfecti, Nite Biological Resource Center National Intitute of Technology and Evaluation, pp 13 – 25 [31] Keopannha V (2008), Museum Collections and Biodeterioration in Laos, Master Thersis Museion, Gothenburg University [32] KirK T K (1981), Toward elucidating the mechanism of action of the ligninolytic system in bassidiomycetes New York, plenump press, pp 131 – 155 [33] Low G A., Young M E., Martin P., Palfreyman J.W (2000), “Assessing the dry rot furgus Serpula lacrymans and selected forms of masonry Znt.” Bio degaradation, pp 46 [34] Milos C StuparMilica, V Ljaljevic Grbic, Jelena B Vukojevic, Aleksa A Jelikic Mold attack on frescoes and stone walls of gradac monastery [35] Milica V Ljaljeviã Grbiã Jelena B Vukojeviã, Role of fungi in biodeterioratio process of stone in historic buildings [36] Proofing leather, textiles, wall-paper, wood and like materials againist fungoid infection - GB 336224 [37] Ryvarden L., Gilbertson R L (1993), European Polyores Part 1, Groland Grafiske A/s Oslo Norway 46 [38] Robert A Samson at al, 1984, Introduction Food – Borne Fungi, CBS, Institute of the Royal Netherlands Academy of Arts and Sciences [39] Sakamoto et al (1995), A simplemethod for temporary conservation of airprojects, effect of air flow for prereating fungal grow [40] Singh J (1994), Building mycology, London PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: MỘT SỐ MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Môi trƣờng Czapek - Dox - Saccarozo : 30 g - MgSO4.7H2O : 0,5 g - KNO3 : 3,5 g - K2HPO4 : 1,5 g - FeSO4 : 0,1 g - Thạch : 20 g - Nƣớc cất : 1000 ml Môi trƣờng sở CMC (Carboxyl methyl cellulose ): để xác định hoạt tính xenlulaza ngoại bào (ml) - NaHPO4 : 0,15 g - Axit xitric : 0,25 g - Agar : 20 g - Nƣớc cất : 1000 ml - CMC : 1% Môi trƣờng MS1 (Murashige- Skoog, 1962) - KNO3 : 95 g - KH2PO4 : 8,5 g - NH4NO3 : 82,5 g - MgSO4.7H2O : 18,5 g - Nƣớc cất : 1000 ml - Thạch : 20 g - Saccarozo : 20 g B MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA NẤM GÂY HẠI CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC GỖ Ở MỘT SỐ LĂNG TẨM TẠI HUẾ VÀ KHU PHỐ CỔ HỘI AN – QN Bảng 3.5 Đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại gỗ khu phố cổ Hội An (tháng 06/2012) Địa điểm thu mẫu Tên chi Aspergillus Đình Cẩm Phơ Fusarium Aureobasidium Aspergillus Chùa Cầu Fusarium Aureobasidium Nhà cổ Tân Ký Aspergillus Fusarium Vị trí xuất Trần nhà Tƣờng gỗ Mái hiên Chân cột Trần nhà Chân cột Trần nhà Mái hiên Trần nhà Tƣờng gỗ Mái hiên Chân cột Mái hiên Trần nhà Trần nhà Tƣờng gỗ Mái hiên Tƣờng gỗ Chân cột Độ ẩm khơng khí (%) 70,1 69,0 67,3 65,1 69,3 69,3 69,0 75,5 75,5 72,3 74,9 70,0 75,1 72,3 75,3 69,8 69,2 69,0 70,1 Nhiệt độ khơng khí (0C) 30,1 30,3 30,4 30,0 30,2 30,2 30,3 28,5 28,5 29,2 29,6 29,2 29,4 29,1 29,3 29,2 31,4 31,2 30,1 Số lƣợng NMTS (x 107CFU/g) 20 19 17 09 12 10 22 04 20 25 23 11 07 09 15 18 13 17 07 Mức độ gây hại (%) +++ +++ +++ + ++ ++ +++ + +++ ++++ ++++ ++ ++ ++ +++ +++ ++ +++ ++ C MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ Hình Ống giống lồi nấm gây hại phổ biến Chùa Cầu khu phố cổ Hội An – QN Hình Ống giống loài nấm gây hại khu phố cổ Hội An (chi Penicillium) (chi Cladoglucozaorium) (chi Aspergillus) (chi Botrytis) (chi Curvularia) (chi Fusarium) (chi Aspergillus) (chi Aureobasidium) Hình Cuống sinh bào tử bào tử số chủng nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An – QN D MỘT SỐ HÌNH ẢNH NƠI LẤY MẪU Nấm mốc gây hại Trần nhà đình Cẩm Phơ Cột mái chùa Cầu Nấm mốc gây hại Chân tƣờng nhà cổ Tân Ký Chân tƣờng đình Cẩm Phơ Nấm mốc gây hại Mái hiên đình Cẩm Phơ Chân tƣờng đình Cẩm Phơ Hình 12 Ảnh chụp nấm mốc gây hại khu phố cổ Hội An – QN PHỤ LỤC 03: PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày khảo sát Địa điểm khảo sát Ngƣời trả lời câu hỏi Tuổi Nghề nghiệp Giới tính Dân tộc Anh, chị làm việc khu di tích đƣợc ? (đánh giá mức độ tin cậy thông tin) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết, ngày có trung bình lƣợng khách tham quan vào khu vực này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết, cơng trình kiến trúc đƣợc trùng tu lần chƣa? Nếu có lần vào thời gian nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tại khu di tích phần kiến trúc đƣợc làm từ vật liệu gỗ ? Những loại gỗ thƣờng đƣợc sử dụng trình trùm tu, bảo dƣỡng? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Những tác nhân nào làm cho vật dụng gỗ trở nên hƣ hỏng ? A Mối, mọt, tác động tự nhiên (nắng, mƣa, gió,….) B Nấm mốc, nấm mục C Lƣợng khách tham quan D Nguyên nhân khác :…………… Nấm thƣờng xuất vị trí vật liệu gỗ khơng gian di tích ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh (chị) cho biết dấu hiệu hƣ hại gỗ nấm gây ra? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ban Quản Lý di tích sử dụng biện pháp để ngăn chặn phòng trừ phá hoại nấm địa điểm này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các hoạt động lễ hội, lễ thờ cúng thƣờng tổ chức vào thời gian năm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Anh (chị) có tham gia lớp tập huấn cơng tác bảo trì bảo tồn di tích chƣa? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 04: XỬ LÝ SỐ LIỆU THEO PHƢƠNG PHÁP DUNCAN’S BẰNG CHƢƠNG TRÌNH GLUCOZASS * Tại khu phố cổ Hội An – Quảng Nam ... 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC CHỦNG NẤM MỐC GÂY HẠI TRÊN CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TẠI KHU PHỐ CỔ HỘI AN – QN THEO THÀNH PHẦN CƠ CHẤT 3.2.1 Đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc. .. cổ Hội An (12/2013) Đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại công trình kiến trúc gỗ khu phố cổ Hội An (tháng 02/2013) Đặc điểm phân bố chủng nấm mốc gây hại gỗ khu phố cổ Hội An (tháng 06/2012)... gây hại nấm đến cơng trình kiến trúc di sản, tiến hành chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh học chủng nấm mốc gây hại cơng trình kiến trúc khu phố cổ Hội An, Quảng Nam? ?? 2 MỤC TIÊU NGHIÊN

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan