1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các chủng nấm gây hại công trình kiến trúc ở một số lăng tẩm, Đại Nội Huế, và khu Phố cổ Hội An, Quảng Nam

113 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 24,66 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các chủng nấm gây hại công trình kiến trúc ở một số lăng tẩm, Đại Nội Huế, và khu Phố cổ Hội An, Quảng Nam là xác định được thành phần, đặc điểm phân bố và động thái phát triển của các chủng nấm gây hại trên các công trình kiến trúc ở một số lăng tẩm, Đại Nội Huế và khu Phố cổ Hội An - Quảng Nam là cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp sinh học phòng trừ nấm có hiệu quả cao.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC DA NANG

NGUYEN THI TUYET NHUNG

NGHIEN CUU DAC DIEM PHAN BO CUA CAC CHUNG NAM GAY HAI CONG TRINH KIEN TRUC O MOT SO LANG TAM, DAI NOI TAI HUE VA KHU

PHO CO HOI AN, QUANG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Đà Nẵng - Năm 2014

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC DA NANG

NGUYEN THI TUYET NHUNG

NGHIEN CUU DAC DIEM PHAN BO CUA CAC CHUNG NAM GAY HAI CONG TRINH KIEN TRUC O MOT SO LANG TAM, DAI NOI TAI HUE VA KHU

PHO CO HOI AN, QUANG NAM

Chuyên ngành: Sinh thái học

Mã số: 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thu Hà

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Cấu trúc luận văn - oe CHƯƠNG 1 TONG QUAN TAI LIEU

1.1 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIÊM KIỀN TRÚC LANG TAM, DAI NOI TAL HUE VA KHU PHO CO HOI AN QUANG 1 2 2 3 4 5 NAM ee "¬ _— “ 5 1.1.1 Lịch sử hình thành và đặc điểm kiến trúc ở một số lăng tâm, Đại Nội tại Huế 5 1.1.2 Lịch sử hình thành và đặc điểm kiến trúc của khu phố cỗ Hội An —

Quảng Nam

1.2 MOT SO DAC DIEM VE NAM PHA HOẠI GÖ

1.2.1 Sự phân bố của nắm phá hoại gỗ "` 1.2.2 Đặc điểm hình thái và cấu tạo của nắm phá hoại gỗ ul 1.2.4 Sự phá hoại gỗ của nắm -14 13 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NÁM GÂY HẠI CÁC CƠNG TRÌNH KIÊN TRÚC TRÊN THÊ GIỚI VÀ VIỆT NAM I8

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm gây hại gỗ

1.3.1 Những nghiên cứu trên thế giới

1.3.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam _ 1.4 ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.4.1 Đặc điểm tự nhiên ở thành phố Huế - #1

Trang 5

2.2 DIA DIEM VA THỜI GIAN NGHIÊN CỨU -2: . - 25 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2.2 Thời gian nghiên cứu

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa

2.3.2 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa

2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 28

2.3.4 Phương pháp xác định mức độ gây hại của nắm

2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu

CHUONG 3 KET QUA VA BIEN LUAN

3.1 THANH PHAN NAM GAY HAI CONG TRINH KIEN TRUC G MOT

SO LANG TAM, BAI NOI TAI HUE VA KHU PHO CO HOI AN -

QUANG NAM 34

3.1.1 Thanh ph

lăng tâm, Đại Nội tại Huế và khu phố cổ Hội An - Quảng Nam 34'

lồi nắm mục gây hại cơng trình kiến trúc gỗ ở một số 3.1.2 Thành phần nấm mốc gây hại công trình kiến trúc ở một số lăng

tắm tại Huế và khu phố cổ Hội An ~ Quảng Nam wl 3.2 DAC DIEM XUAT HIEN CUA CAC LOAI NAM MỤC GÂY HẠI CƠNG TRÌNH KIÊN TRÚC 6 MOT SO LANG TAM, DAI NOI TAI HUE

VA KHU PHÓ CÔ HỘI AN - QUANG NAM 222 4Ø

3.2.1 Đặc điểm xuất hiện của các loài nắm mục gây hại công trình kiến

trúc ở một số ling tim, Đại Nội tại Huế và khu phố cỗ Hội An theo vị trí cơ

49

Trang 6

3.3 DAC DIEM PHAN BO VA DONG THAI PHAT TRIEN CUA CAC

CHUNG NAM MOC GAY HAI CONG TRÌNH KIÊN TRÚC Ở MỘT SÓ

LANG TAM TAI HUE VA KHU PHO CO HOI AN - QUANG NAM 63

3.3.1 Đặc điểm phân bố của chủng nắm mốc gây hại công trình kiến trúc

ở một số lăng tâm tại Huế và khu phố cô Hội An - QN -63

3.3.2 Động thái phát triển của các chủng nắm móc gây hại phổ biến trên các

công trình kiến trúc ở một số lăng tâm tại Huế và khu phố cô Hội An — QN 71

3.4 DAC DIEM SINH HOC CUA MOT SO CHUNG NAM GAY HAI

CHINH, PHO BIEN TREN CAC CONG TRINH KIEN TRUC 6 MOT SO LANG TAM, DAI NOI TAI HUE VA KHU PHO CO HOI AN — QUANG

EN Ô

3.4.1 Xác định khả năng sinh enzim xenlulaza ngoài bào của các loài

nắm mục xuất hiện phô biến và gây hại chính trên các công trình kiến trúc ở

-75

3.4.2 Xác định khả năng sinh enzim xenlulaza ngoại bào của các chủng

lăng tâm, Đại Nội và khu phố cỗ Hội An

nắm mốc xuất hiện phổ biến và gây hại chính trên công trình kiến trúc ở lăn g

tâm, Đại Nội tại Huế và khu phố cô Hội An 77 3.4.3 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa của các chủng nắm gây hại chính, phổ biến trên công trình kiến trúc ở một số lăng tâm, Đại Nội tại Huế và khu phó

cô Hội An~ QN 78

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ a „82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3222-s2-s 84

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

PHỤ LỤC

Trang 8

Số hiệu Tên bảng Trang bảng 21 Tiêu chí đánh giá mức độ gây hại của nắm đến công |_ 33 trình kiến trúc di tích

31 Cấu trúc thành phần họ, chỉ, loài nắm mục gây hại công |_ 34 trình kiến trúc gỗ ở một số lăng tâm, Đại Nội tại Huế

32 Thành phần nắm mục gây hại công trình kiến trúc gỗ ở | ;s một số địa điểm tại khu phó cô Hội An - QN

Cấu trúc thành phân bộ, họ, chỉ, loài nắm mục gây hại

3-3- | công trình kiến trúc gỗ ở một số địa điểm tại khu phố |_ 3Ÿ

cỗ Hội An—QN

34 Thanh phan nam mục gây hại công trình kiến trúc gỗ ở 39

một số địa điểm tại khu phó cô Hội An - QN

35 Thành phần nắm mốc gây hại công trình kiến trúc gỗ ở | 45 một số lăng tẩm tại Huế

36 Thanh phân năm mộc gây bại công trình kiên trúc gỗ ở| _ „ một số địa điểm tại khu phố cỗ Hội An - QN

Đặc điểm phân bố các loài nắm mục gây hại công

3⁄7 | trình kiến trúc ở lăng tâm, Đại Nội tại Huế (tháng| 50

11/2012)

Đặc điểm phân bố các loài nắm mục gây hại công | pụu tye

3.8 trình kiến trúc ở lăng tâm, Đại Nội tại Huế (tháng 06/2012) ®

Trang 9

02/2013) 3.10, | Pae diém xuất hiện các loài nắm mục gây hại gỗ ở|_ „„ khu phố cổ Hội An — QN (02/2013) 311 Đặc điểm xuất hiện các loài nấm mục gây hại gỗ ở | Phụ lục khu phố cổ Hội An — QN (11/2012) 0

Đặc điểm xuất hiện của nắm mục gây hại công trình

3.12 | kiến trúc gỗ theo thời gian (tháng) ở lăng tẩm, Đại Nội |_ S

tại Huế

Đặc điểm xuất hiện của nắm mục gây hại công trình

3.13 | kiến trúc gỗ theo thời gian (tháng) tại khu phố cổ Hội | _ 6

An-QN

3.14, _ | Dac diém phân bố của các chủng nắm mốc gây hại gỗ | ¿x

ở lăng tâm tại Huế (tháng 11/2012)

3¡s — | Đắc điểm phân bố của các chủng nắm mốc gây hại gỗ | Phụ lục

ở lăng tâm tại Huế (tháng 06/2012) 02

Đặc điểm phân bố các chủng nắm mốc gây hại công

3.16 | trình kiến trúc gỗ tại khu phố cổ Hội An - QN (tháng |_ 68 02/2013)

Đặc điểm phân bồ các chủng nắm mốc gây hại công | py yo 3.17 | trình kiến trúc gỗ tại khu phố cổ Hội An — QN (tháng ® :

06/2013)

3418 Số lượng nắm mốc tổng số theo thời gian (tháng) ở một số địa điểm thuộc lăng tâm tại Huế n

Trang 10

Khả năng sinh enzim xenlulaza ngoại bào của các loài

3.20 nấm mục gây hại chính trên các công trình kiến trúc|_ 7Š

tại lăng tắm Huế và khu phó cỗ Hội An

Khả năng sinh enzim xenlulaza ngoại bào của các loài

321 nấm mốc gây hại chính trên các công trình kiến trúc |_ 77

tại Huế và khu phố cỗ Hội An - QN

320 |Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nắm|_ „o mục và nắm mốc xuất hiện phổ biến và gây hại chính

323 Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nắm mục và nắm mốc xuất hiện phô biến và gây hại chính 81

Trang 11

Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2 Sơ đồ địa điểm lấy mẫu tại một số lăng tâm, Đại Nội 25 tại Huế

2.2 | Sơ đồ địa điểm lấy mẫu tại khu phố cô Hội An - QN 26

Quả thể của các loài nắm mục xuất hiện phổ biến và

3.1 | gây hại trên công trình kiến trúc gỗ ở một số lăng tắm |_ 37

và Đại Nội tại Huế

Quả thể của các loài nắm mục xuất hiện phổ biến và

3.2 | gây hại trên công trình kiến trúc gỗ ở một số địa điểm |_ 4l

tại khu phó cô Hội An - QN

Khuẩn lạc của một số chủng nắm mốc xuất hiện phổ

3-3 | biến và gây hại trên các công trình kiến trúc ở lăng tâm|_ 44 tại Huế

Cuống sinh bào tử của một số chủng nắm mốc xuất

3-4 | hiện phổ biến và gây hại trên các công trình kiến trúc ở|_ 4Š lăng tâm tại Huế

Ong giống của 11 chủng nắm mốc xuất hiện phổ biến

3.5 và gây hại trên các công trình kiến trúc ở lăng tẩm tại|_ 4Š Huế

Khuẩn lạc của một số chủng nắm mốc xuất hiện phô

3.6 | biến và gây hại trên các công trình kiến trúc tại khu| phố cổ Hội An QN 48

Trang 12

Ống giống của 7 chủng nắm mốc xuất hiện phô biến

3.8 | và gây hại trên công trình kiến trúc tại khu phó cô Hội |_ 49

An-QN

39 Hình ảnh nắm mục gây hại gỗ tại một số địa điểm 3

thuộc lăng tâm và Đại Nội - Huế

310 Nam mục gây hai gỗ tại một số địa điểm thuộc khu|_ „„

phố cô Hội An—- QN

3.11 Hình ảnh nắm mốc gây hại gỗ ở lăng tâm ở Huế 66

3¡2_ | Hình ảnh nắm mốc gây hại gỗ tại một số địa điểm | „ thuộc khu phố cỗ Hội An - QN

3ia, | Dong thai phat triển của các chủng nắm móc tổng số trung n

bình theo thời gian (tháng) ở một số lăng tâm tại Huế

Động thái phát triển của các chủng nắm mốc tổng số

3.14 | trung bình theo thời gian (tháng) ở một số địa điểm tại |_ 73

khu phố cổ Hội An - QN

Khả năng sinh enzim xenlulaza ngoại bảo của các loài

3.15 | nim mục gây hại chính trên các công trình kiến trúc |_ 76 lăng tâm tại Huế và khu phố cô Hội An - QN

Khả năng sinh enzim xenlulaza ngoại bào của các

3.16 | chủng nắm mốc gây hại chính trên các công trình kiến |_ 78 trúc ở lăng tâm và khu phố cổ Hội An - QN

Trang 13

Di sản, di tích là những giá trị văn hóa lịch sử cần được bảo tồn và giữ

gìn Tuy nhiên, hiện nay, các công trình kiến trúc này đang đối mặt với sự xuống cấp nhanh chóng do nhiều loài sinh vật xâm hại Tác động đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến diện mạo, kết cấu của kiến trúc và những thách thức mới trong công tác quản lý, trùng tu Ở nước ta, việc nghiên cứu bảo vệ di sản, di tích chỉ mới tập trung điều tra thành phần loài sinh vật có trong khu hệ nhưng

chưa đánh giá được mức độ gây hại của sinh vật và xây dựng biện pháp phòng trừ phù hợp với điều kiện sinh thái tại từng di tích

Quan thể kiến trúc lăng tâm, Đại Nội ở Cố đô Huế và khu phó cỗ Hội

An - Quảng Nam là hai trong mười di tích lịch sử nỗi tiếng được UNESCO

Mỗi di sản đều có đặc điểm kiến trúc và

công nhận là di sản văn hóa thế gi

vị trí địa lý ở các vùng khí hậu khác nhau

Sinh vật gây hại di sản, di tích rất đa dạng và phong phú Bao gồm các nhóm chính: vi khuẩn, nắm móc, nắm mục, côn trùng, động vật có xương sống và thực vật [14] Trong đó, nắm là nhóm sinh vật gây hại phổ biến nhất Khi điều kiện môi trường thuận lợi, nắm mốc sẽ sinh trưởng và phát triển mạnh,

thường bám trên bề mặt di tích Hệ sợi của nắm có khả năng tiết ra một số

axit hữu cơ (axit oxalic, axit xitric) lam bảo mòn và thay đổi cầu trúc, màu sắc

của vật liệu Bào tử của nấm có thể gây hen suyễn hoặc các dị ứng khác anh hưởng đến sức khỏe của con người [42]

Không giống như nấm mốc, nấm mục thuộc nhóm nấm đảm

(Basidiomyeetes) Quả thể nắm có khả năng đâm sâu phá hủy màng tế bào gỗ, để hấp thụ chất dinh dưỡng [35] Do đó, sự phá hoại gỗ gây ra bởi nắm mục là

Trang 14

tiếp cận sinh thái học là rất cần thiết

Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn và với mong muốn góp phan hạn chế tác động gây hại của nắm đến công trình kiến trúc di sản, chúng tôi tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố của các chủng nắm gây hại công trình kiến trúc ở một số lăng tẩm, Đại Nội tại Huế và khu phố cỗ Hội An, Quéng Nam”

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Xác định được thành phần, đặc điểm phân bố và động thái phát triển của các chủng nấm gây hại trên các công trình kiến trúc ở một số lăng tâm, Dai Nội tại Huế và khu phố cỗ Hội An - Quảng Nam (QN) là cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp sinh học phòng trừ nắm có hiệu quả cao

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Các loài nắm lớn hoại sinh gây mục (gọi là nắm mục) được phân tích

từ các mẫu nắm lấy trên cơ chất gỗ ở một số địa điểm thuộc 2 lăng tâm (Minh

Mạng, Tự Đức), Đại Nội tại Huế và khu phố cô Hội An - QN

Trang 15

- Xác định thành phần nắm mục gây hại các công trình kiến trúc gỗ ở

lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, Điện Thái Hòa thuộc Đại Nội tại Huế và khu

phố cô Hội An - QN

~ Xác định thành phần nắm móc gây hại trên các công trình kiến trúc gỗ

ở lăng Minh Mạng, Tự Đức tại Huế và khu phố cô Hội An - QN

~ Nghiên cứu đặc điểm xuất hiện của các loài nắm mục gây hại công trình

kiến trúc ở lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, Điện Thái Hòa thuộc Đại Nội tại Huế

và khu phố cô Hội An QN theo vị trí cơ chất gỗ và theo thời gian (tháng)

- Nghiên cứu đặc điểm phân bố và động thái phát triển của các ching nắm mốc gây hại trên các công trình kiến trúc gỗ ở lăng Minh Mạng, lăng Tự

Hội An — QN theo vị trí cơ chất gỗ và theo thời gian (tháng), trong khoảng từ tháng 06/2012 — 04/2013

Đức tại Huế và khu phố

- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng nấm gây hại chính

phổ biến trên các công trình kiến trúc gỗ ở lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức,

Điện Thái Hòa thuộc Đại Nội tại Huế và khu phố cỗ Hội An - QN

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

~ Phương pháp khảo sát thực địa

- Phương pháp thu mẫu nắm ngoài thực địa

- Phương pháp phân lập nắm mốc, nắm mục

- Phương pháp xác định số lượng tế bảo vi sinh vật

~ Phương pháp phân loại, định danh các chủng nắm

- Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng nắm

Trang 16

Phần mở đầu 4 trang;

Chương I: Tổng quan tài liệu 20 trang;

Chương 2: Địa điểm và phương pháp nghiên cứu 9 trang;

Chương 3: Kết quả và biện luận 48 trang;

Kết luận và kiến nghị 2 trang : Tài liệu tham khảo 6 trang

Trang 17

1.1 GIỚI THIỆU VE LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, DAC DIEM KIEN TRUC LANG TAM, DAI NOI TAI HUE VA KHU PHO CO HOI

AN QUANG NAM

1.1.1 Lịch sử hình thành và đặc điểm kiến trúc ở một số lăng tắm,

Đại Nội tại Huế

a Lịch sử hình thành

Trong thời gian trị vì ở Huế (1802 - 1945), các vua nhà Nguyễn đã để lại

cho hậu thế nhiều di sản kiến trúc có giá trị văn hóa sâu sắc và độc đáo Trong

đó, có hệ thống 7 khu lăng tẩm của các vị vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu

Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh và Khải Định Các lăng tắm đều tọa lạc về phía tây của Kinh đô Huế, dọc hai bên bờ thượng nguồn sông Hương

Kinh thành Huế nằm trong quân thể kiến trúc tại Cố đô Huế, được vua

Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và

hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng Toàn bộ kiến trúc

khoảng hơn 100 công trình lớn nhỏ Trong đó, Đại Nội là nơi làm việc và thờ

tự tổ tiên của các vị vua nhà Nguyén [1]

b Đặc điểm kiến trúc

Hệ thống lăng mộ của các vị vua triều Nguyễn hầu như đều nằm trên

đổi cao, có núi dựa phía sau, trước mặt đều có hồ nước, khe suối hoặc đồng

ruộng Khuôn viên của các lăng tâm rộng, thoáng mát, các lăng ở vị trí tương

đối xa nhau và cách xa trung tâm thành phố Huế Trong đó:

Lăng Minh Mạng được xây dựng hoàn thành vào năm 1843, với tổng diện tích là 15 ha, giới hạn trong một vòng la thành xây bằng gạch đá, dày 0,5

Trang 18

Trải qua thời gian lâu dài, nhiều vị trí trong di tích đã và đang bị xuống cấp nghiêm trọng Do đó, cần có biện pháp trùng tu, bảo tồn thích hợp để giữ gìn

giá trị của di sản [1]

Năm 1867, kiến trúc lăng Tự Đức được hoàn thành, với tổng diện tích rộng 12 ha, gần 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ trải dài thành từng cụm Các

công trình trong khuôn viên của lăng nằm trên thế đất phức tạp, cao thấp hơn

nhau khoảng 10 m Nhà cửa, nội thất trong lăng đều làm bằng gỗ sơn hoặc

kiền kiền, nhưng kiến trúc lăng mộ được xây bằng gạch, đá Các nhà kiến trúc

thời vua Tự Đức đã lợi dụng nguồn nước từ con suối nhỏ uốn nắn theo thế đất, tạo nên hồ Lưu Khiêm rộng, chứa nước quanh năm Ba di tích Xung

Khiêm Tạ và Dũ Khiêm Tạ là những nơi ở vị trí đẹp trong lăng, thu hút nhiều

khách tham quan, du lịch Nhưng hiện nay các công trình này đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu, tôn tạo và xây dựng hệ thống quản lý bảo tồn di tích phù hợp [1]

Kinh Thành Huế được quy hoạch bên bờ Bắc sông Hương, xoay mặt về

hướng Nam, với diện tích mặt bằng 520 ha và được giới hạn bởi 3 vòng la thành Điện Thái Hòa thuộc Đại Nội ~ Kinh Thành Huế, nơi đây tượng trưng

cho quyền lực của vua triều Nguyễn, thường tô chức các buôi họp triều quan

trọng Cung Điện được xây trên nền đá cao 1 m, nên lát gạch Bát Tràng, mái

lợp bằng ngói hoàng lưu ly, các cột được sơn son, thếp vàng Tổng diện tích

1200 m°, được chống đỡ với 80 cột gỗ có trang trí hình rồng Kiến trúc thiết

Trang 19

Bố cục kiến trúc, kiểu thức xây dựng hiện tại của khu đô thị cổ Hội An

được xây dựng vao thé ky XVI — XVII và cuối thế kỷ XVIII - dau thế kỷ XIX Vào thời kì này, đây là trung tâm thương mại lớn, thu hút nhiều thương gia đến từ Trung Quốc, Nhật Bản [17], [21]

b Đặc điểm kiến trúc

Khu phố cỗ Hội An bao gồm nhiều loại hình di tích như: cửa hiệu, đình,

chùa, miếu, cầu, nhà thờ tộc, mộ, giếng, hội quán, chợ Tổng diện tích khu phố cô là 30 ha, kiến trúc được bố trí theo hình bàn cờ, các phố chạy ngang dọc theo hướng Đông — Tây, Bắc - Nam [25]

Đặc điểm chung của kiến trúc: kiểu nhà phố có hình ống, chiều ngang

hẹp khoảng 4 — 8 m, chiều sâu khoảng 10 ~ 40 m, có tận dụng kỹ thuật, vật

liệu truyền thống của nhà rường [25] Trong hệ thống các công trình này, có một số kiến trúc mang tính chất đặc trưng của đô thị cỗ đã được chọn tiến

hành nghiên cứu trong phạm vi đề tài, cụ thể:

Đình Cẩm Phô xây dựng từ rất sớm và được trùng tu năm 1817 Đây là một đình làng người Việt có kiến trúc hoàn chỉnh, tiêu biểu với không gian cây đa, bến nước, sân đình và bố trí mặt bằng gồm bái đình ở giữa, phương, hướng của đình phía trước kết hợp với nhà đông, nhà tây hai bên Hệ thống kiến trúc cột đình và kèo mái được sử dụng chủ yếu là gỗ sơn, kiền kiền và

muông [25]

Chùa Cầu là kiến trúc biểu tượng của Hội An, được xây dựng vào năm

1593 được trùng tu lại năm 1997 Cầu dài khoảng 18 m, mái chùa lợp ngói âm

Trang 20

Nhà cô Tân Ký đặc trưng cho kiến trúc nhà cổ ở khu phố cỗ Hội An Kiến trúc nhà hình ống luôn có một sân trời, được lát đá, trang trí bể

nước, non bộ, cây cảnh, để đón ánh sáng và tạo khơng gian xanh Tồn

bộ không gian của ngôi nhà có hệ thống cột gỗ làm từ gỗ sơn và muông, đây

là bộ phần tạo dựng nên khung nhà Một số vị trí khác vật liệu gỗ được thay

thế bằng gỗ kiền kiền, mít, Đặc điểm kiến trúc này được chạm khắc với

nhiều hoa văn tỉnh xảo [25]

Đặc điểm địa hình và khí hậu thủy văn của Hội An là điều kiện để hình thành thương cảng (từ thế kỷ XVI đến đầu thế ky XVIII) Trải qua những biến cố của thời gian, nhiều công trình kiến trúc tại đây bị xuống cấp nghiêm trọng Do đó, cần xây dựng hệ thống các biện pháp bảo tồn và quản lý đề giữ

gin di san van hóa này [22]

1.2 MOT SO DAC DIEM VE NAM PHA HOAI GO 1.2.1 Sự phân bố của nấm phá hoại gỗ

Thành phần loài nắm phá hoại gỗ thể hiện trong sự phân bó loài và số

lượng của thể quả Khả năng phá hoại gỗ mạnh hay yếu, số lượng loài và quả

thể nhiều hay ít phụ thuộc vào đặc điểm của từng loài nắm, tuổi của vật liệu

gỗ và các điều kiện ngoại cảnh như: địa hình, khí hậu, hoạt động của động vật

và con người Các yếu tố đó, có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại và ảnh hưởng đến sự phân bồ của các loài nắm phá hoại gỗ [18],

Vật liệu gỗ được sử dụng để xây dựng kiến trúc là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố của nắm Theo F G Browne (1968) hầu hết các loài nam phá hoại gỗ có đời sống kí sinh hoặc hoại sinh Quá trình phân hủy gỗ là

Trang 21

nhanh thì tốc độ mọc của hệ sợi và quả thể nắm nhanh và tập trung hơn

Sự phân bố các loài nắm phá hoại gỗ còn phụ thuộc vào yếu tố địa lí và

địa hình như: độ cao, hướng phơi, độ dốc của kiến trúc Đây là những nhân tố

điều tiết đến tiểu vùng khí hậu, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của nắm [I§]

Sự xuất hiện của côn trùng cũng ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố các

loài nắm Năm 1977, Xinco nhận thấy sự xuất hiện các loài mối, mọt có thể

tạo điều kiện cho sự xâm nhiễm và phá hủy gỗ của

im Theo nghiên cứu của

B.N Namaev (1977) đã chia côn trùng ra làm 5 nhóm khác nhau Trong đó, có

2 nhóm có quan hệ cộng sinh với nắm, nhóm tạo ra các chất làm tăng hoạt động của nắm phá hoại gỗ, hiệu quả đồng hóa gỗ tăng lên, có nhóm lấy nắm

làm thức ăn [18]

Các nhân

hính nêu trên đã ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, tác động trực

tiếp hay gián tiếp trong suốt quá trình hoặc một giai đoạn phát sinh và phát triển của nắm phá hoại gỗ

1.2.2 Đặc điểm hình thái và cấu tạo của nấm phá hoại gỗ

a NẤm mục

Đặc điểm hình dạng quả thể là chỉ tiêu quan trọng để nghiên cứu đặc

điểm phân bố và đánh giá mức độ xâm hại của nắm Có nhiều dạng quả thể

khác nhau như: dạng trải sát giá thể, dạng trải sát giá thể mép cuộn ngược,

dạng quạt, Một số loài có hình dạng quả thể thay đổi tùy theo vị trí mọc trên giá thể Nắm hoại sinh phá hủy gỗ có kích thước quả thẻ trung bình từ 3 — 15

Trang 22

Ryvarden va Gilbertston (1993) cho thấy màu sắc này là do hỗn hợp

polyphenol, chúng bền hay phai màu là do nguyên nhân tự nhiên [47]

Kích thước và hình dạng của ống nám đặc trưng cho từng chỉ, loài Ống

nấm có thể xếp một tầng hay nhiều tầng, sống lâu năm như chỉ (Phellinus), hay giữa các tầng ống có lớp mô mỏng như loai (Perenniporia medulla -

panis) Ngoài ra, còn một số dạng ống nắm khác như: ống rách ra tạo hình răng cưa, dạng phiến, ngoằn ngoèo hay dạng lưới, Óng nam có thé mọc sâu

vào mô nắm hoặc mọc đều đặn vào mô trên mặt phẳng và dễ tách rời [2]

M6 nam là phần vô sinh của quả thể nằm giữa bào thể (ống nắm, phiến

nắm) và bề mặt mũ Mô có thể bằng chất gỗ cứng chắc như chỉ (Phellinus, Nigrofomes), chất lie dai như chỉ (Coriolopsis) [2]

Quả thể được hình thành từ các sợi nắm Dựa vào cấu trúc và chức

năng có thể chia sợi nắm thành các loại sợi như: sợi nguyên thủy và sợi nắm

sinh dưỡng [2]

Dam nấm là yếu tố sinh sản, là nơi xảy ra sự phân chia, kết hợp nhân và

hình thành nên bào tử đảm Hình dạng và kích thước của đảm có ý nghĩa đặc

trưng cho từng nhóm nắm Bào tử đảm có nhiều hình dạng khác nhau như:

hình tròn, elip, hình trứng [2]

6 nam dam, các yếu tố bất thụ nằm giữa đảm, trên lớp sinh sản có ý

nghĩa quan trọng trong việc phân loại các chỉ, loài Một số yếu tố thường gặp

như: liệt bào, lông cứng, túi nhỏ, sợi nấm phân nhánh, sợi nắm dạng lông

cứng, bó sợi nắm [2]

b Nắm mốc

Nấm mốc có cấu tạo hình sợi phân nhánh, những sợi này sinh trưởng ở

đỉnh và phát triển rất nhanh, tạo thành một đám chẳng chịt các sợi gọi là các

Trang 23

khuẩn ty khí sinh mọc trên bề mặt môi trường, từ đây sinh ra cơ quan sinh dưỡng và khuẩn ty cơ chất mọc sâu vào môi trường [10] Tốc độ tăng trưởng, của sợi nấm thay đồi rất lớn, phụ thuộc vào từng loài, tuỳ theo cơ chất mà hệ

sợi nắm phát triển thành các dạng khác nhau Trên các vật thẻ rắn như gỗ, hệ

sợi nắm thường rất mỏng và lan rộng [I I]

Bào tử là cơ quan sinh sản chủ yếu của nắm móc Khi nắm mốc trưởng thành sẽ xuất hiện khuẩn ty khí sinh, từ các khuẩn ty khí sinh này sinh sản ra

các bào tử Bào tử là các tế bảo có hình dạng khác nhau hình bầu dục hoặc hình tròn, kích thước khoảng 10 um, KI

lượng khoảng 10”! gam Bào tử nấm được tạo thành trong nang kín và chỉ được giải phóng ra ngoài khi nang

m6, được gọi là bào tử kín Đối với mỗi loài nắm khác nhau thì khả năng phát tán của bào tử nắm mốc không giống nhau [11], [20]

1.2.3 Các yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển của nấm gây hại gỗ

a Nhiệt độ

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và tồn tại của nắm hoại

sinh trên gỗ Mỗi loài nắm đều có ba ngưỡng nhiệt độ tăng trưởng: ngưỡng

nhiệt độ tối thiểu (mức độ tăng trưởng của nắm bắt đầu), nhiệt độ tối ưu (mức

độ tăng trưởng cao nhất), nhiệt độ tối đa (mức độ tăng trưởng không còn)

Một cuộc điều tra toàn diện của Humphrey và Siggers (1933), ngưỡng nhiệt

độ tối thiểu của các loại nắm nói chung là 24°C, nhiệt độ trung bình tối ưu từ

24 — 32°C, và ngưỡng nhiệt độ tối đa 32C Tố

độ tăng trưởng của nắm tỉ lệ

thuận với khả năng gây mục và phá hủy gỗ Tuy nhiên, mỗi loài khác nhau có thê tồn tại ở những ngưỡng nhiệt độ khác nhau [31]

Theo nghiên cứu của Jennings và Lysek (1999) [27] đối với nắm lớn

hoại sinh gây hại gỗ ở nhiệt độ 0°C nắm vẫn phát triển được, nhưng quá trình

Trang 24

va kali (Jennings va Lysek 1996, Zabel va Morrell, 1992, Hawker 1950)

Trong đó, bốn khoáng chất cacbon, nitơ, photpho, lưu huỳnh chiếm hầu hết trong thành phần cấu trúc của tế bào nấm hoặc sợi nam Riêng magiê là khoáng cần thiết để kích hoạt một số enzim quan trọng và khống kali đảm

bảo mơi trường ion thích hợp cho enzim hoạt động [31]

1.2.4 Sự phá hoại gỗ của nấm

a Đặc điểm của cơ chất gỗ

Gỗ là nhóm vật liệu phổ biến trong các công trình kiến trúc, độ bền và

kết cấu của gỗ có thể bị biến tính trong quá trình sử dụng Sự thay đổi này liên quan đến khu hệ sinh vật tồn tại trong cơ chất [34] Sự phá hoại gỗ có liên quan đến hoạt động liên tục của khu hệ nắm, sự tương tác giữa nắm với nhóm sinh vật khác và các yếu tố môi trường Năm 2006, Elissetche et al đã khẳng định, sự hoạt động của nấm tiết vào môi trường cơ chất các enzim phân hủy

polisaccarit của gỗ nên khả năng phá hủy mạnh mẽ và nhanh hơn so với khi vật liệu tiếp xúc với bề mặt đắt [26], [52]

Theo một số nghiên cứu của Buggeln (1999), Garstang và cs (2002),

Ashton và es (2007), Pis Kur (2009) cho thấy quá trình khử axit qua cơ chế

phân giải xenlulôza của vi sinh vật làm giảm độ pH của gỗ Axit axetic, axit

oxalie và một số axit hữu cơ dễ bay hơi khác là sản phẩm làm suy giảm cấu trúc gỗ [28] Song song với việc giảm tính chất cơ học của gỗ, độ bền cơ chất

gỗ giảm cũng là dấu hiệu của mục [2] Theo báo cáo của Humar et al (2006)

cho rằng, sau 1 tuần tiếp xúc của nắm G/oeophyllum trabeum với gỗ sẽ làm

giảm độ đàn hồi của gỗ là 7,4% và loài 4nrodia vaillaniii là 8,3% [31]

Các loài nắm gây biến màu xâm nhập vào gỗ, lấy chất dinh dưỡng trong

phần gỗ dác làm thay đổi màu sắc là một biểu hiện của suy thoái gỗ Độ âm

cơ chất lớn hơn 20% và một lượng nhỏ không khí trong gỗ là điều kiện phát

Trang 25

b Khả năng phá hoại gỗ của nẫm mục

Quá trình phá hoại kế tiếp nhau của các loại nắm mục gây phá hủy cấu trúc gỗ Các loài nấm có sức phá hoại yếu thường xâm nhập vào đối

tượng gỗ còn tương đối âm, một mặt sử dụng các chất chứa trong tế bào, mặt

khác phá vách tế bào ở mức độ yếu Khi độ ẩm của gỗ giảm nhiều, trong tế bào gỗ có nhiều khoảng trống do nước bốc hơi và không khí thay thế thì lượng ôxi trong gỗ càng lớn Đây là điều kiện thuận lợi cho các loài nắm mục

có khả năng phá hủy mạnh xenlulôza và lignin, làm mắt hoàn toàn ứng lực cơ

học của gỗ [18]

'Với nắm mục, ngoài nhu cầu dinh dưỡng là vách tế bào gỗ, các thành

phần khác chứa trong bó mạch tế bào cũng cần thiết cho sự phát triển của

nấm Hệ sợi của nắm mục có khả năng tiết ra các enzim phá hủy vách tế bào

thành các hợp chất dinh dưỡng đơn giản, phù hợp với sự hấp thụ của nam Dựa trên phản ứng các thành phần hoá học của vách tế bào và kết quả thay đổi màu sắc gỗ do nắm mục gây ra, có thể chia thành hai nhóm nắm gây mục

gỗ, đó là:

~ Nhóm nấm mục trắng: có khả năng tây trắng gỗ trong quá trình phân

huỷ xenlulôza và lignin của gỗ

- Nhóm nấm mục nâu: chủ yếu là phân hủy xenlulôza và

hemixenlulôza, chúng vẫn có thể phân giải lignin ở mức độ hạn chế (Eriksson

etal, 1990)

Nhiều loài nấm muc nau gay hai gé nhu: Serpula lacrymans,

Coniophora puteana, Meruliporia incrassata, va Gloeophyllum trabeum

thường phá hoại gỗ trong nhiều công trình kiến trúc (Blanchette, 1995) Loài

nắm Serpula lacrymans và Coniophora puteana là hai trong số các loại nắm

gây hại nhiều nhất ở nơi có khí hậu nhiệt đới ẩm Các sợi nắm xâm nhập vào

Trang 26

et al, 1990) Gỗ bị phân hủy bởi nắm mục nâu thường mục nát, co lại là biểu

hiện của lignin đã hóa gỗ [41], [43]

Theo Blanchette (1995) và OtjenBlanchette (1987), nắm mục trắng có

khả năng phân hủy và chuyển hóa lignin tích cực nhưng không làm mắt thành phần xenlulôza như loài Phellinus nigrolimiratus Loài này có khả năng tăng

trưởng nhanh ở nhiệt độ tương đối cao, tối ưu là 40°C Nam 1990, Eriksson et

al cho biết một số loài có thể phân hủy cả hai thành phần xenlulôza và lignin

của gỗ [36]

Bên cạnh đó, có một số loài nắm mục phá hoại gỗ mang đặc điểm của cả hai nhóm nắm trên Mỗi loài nắm mục đều có ngưỡng độ 4m thích hợp cho quá trình phát triển của nấm Khi độ âm gỗ đạt 25 — 30%, sự phát triển của

nắm chậm lại và dưới 20% nắm sẽ bị ức chế hoàn toàn Do đó, vật liệu gỗ nếu

được sấy hoặc phơi khô sẽ tránh được sự gây hại của nắm mục [3] e Khả năng phá hoại gỗ của nắm mốc

Nắm mốc phát triển trên bề mặt gỗ hoàn toàn giống như dạng mốc phát

triển trên các cơ chất khác Nhiệt độ và độ ẩm có ảnh hưởng đến sự sinh

trưởng và phát triển của nám móc Hệ sợi của nắm móc chỉ phát triển trên bề

mặt, không ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của gỗ Bởi vậy, khi bề mặt gỗ bị

nắm xâm hại có thể lây nhiễm mốc sang các cơ chất khác như: tường xi măng,

đá, vật dụng nội thất Đặc biệt, nắm mốc có khả năng gây dị ứng đối với da

hoặc hô hắp ở người khi tiếp xúc [10], [23]

d Cơ chế quá trình phân giải xenlulôza của nắm

Xenlulôza là một polisaccarit, đây là phân tử không hòa tan và khó

Trang 27

kiến khác nhau về cơ chế thuỷ phân xenlulôza, như là cơ chế phân huỷ của

enzim xenlulaza theo Mandels va Reese (1964) [20]

Xenluléza ———* Xenluléza——* xenlobioza—— glucéza

tunhién C; vôđinhhình Cy, B-glucozidaza

Theo Reese thi C là enzim “tiền nhân tố thuỷ phân” có tác dụng

chuyển hóa xenlulôza tự nhiên, chuỗi này bị phân cắt bởi C, tạo thành

xenlobioza và cuối cùng tạo glucôza nhờ j-glucôzidaza

Hệ enzim xenlulaza được sản sinh bởi nhiều loại nấm khác nhau:

Aspergillus niger, Aspergillus oryzae, Trichoderma viride, Phanerochaete chrysosporium, Do 46, hoạt tính của enzim xenlulaza phụ thuộc vào từng

loài nắm và các yếu tố môi trường như độ pH, nhiệt độ

e Cơ chế quá trình phân giải lignin của nắm

Lignin là một chất hóa học phổ biến chiếm 17% đến 33% thành phần

gỗ, giúp màng tế bào thực vật cứng chắc và giòn Nắm mục có khả năng phân

hủy hoàn toàn lignin thành H;O; và H;O Sự phân hủy lignin xảy ra trong giai đoạn chuyên hóa thứ cấp của nám bắt đầu khi có sự hạn chế các chất như: nitrogen, cacbon hay sulphur [16] Hai enzim giữ vai trò chủ đạo trong việc phân giải lignin là manganaza peroxidaza (MnP) va lignin peroxidaza (LiP) tạo ra H;O; Enzim MnP có thể hình thành H;O; từ O; khi có mặt NADH, NADPH hay glutathione va enzim glyoxal oxidaza (GLOX) mới được tạo ra

trong giai đoạn chuyển hóa thứ cấp của nắm mục và hoạt động như LiP [26] Quá trình phân hủy lignin được hệ thống hóa như sau :

Lignin manganaza peroxidaza _———————+ Nitrogen + Oxalic + Glutathione

> _ H,0,+ H,0

Trang 28

13 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NÁM GÂY HẠI CÁC CÔNG TRINH KIEN TRUC TREN THE GIỚI VÀ VIỆT NAM

1.3.1 Những nghiên cứu trên thế giới

Vào đầu thế kỷ XX nắm học đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một

trong những ngành mũi nhọn được con người quan tâm [46] Nhiều nghiên cứu về nắm đã xuất hiện ở các khu vực khác nhau trên thế giới [36]

Nghiên cứu khu hệ nấm trong công trình kiến trúc được coi là một phan của khoa học nghiên cứu về nắm học [54] Nam 1874, R Hartig 1a người đầu tiên xác định được các loài nắm phá hoại gỗ gây ra các kiểu mục:

mục nâu và mục trắng Hoạt động của enzim làm thay đổi hàm lượng

xenlulôza và lignin trong gỗ gây ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến độ bèn và kết cấu của vật liệu xây dựng [18], [53]

Thành phần loài nắm phá hoại gỗ ở nhiều khu vực khác nhau trên thế

giới đã được thê hiện trong các nghiên cứu về hệ thống nắm học ở Pháp (H

Bourdot và A Galnin, 1927) Anh, Đức và Trung Âu (B Micheal, B Rennig 1960, 1969) Trung Quốc (S.Q Teng, 1963) Nhật Bản R Imatekl, T Hoago, 1957) An dé (B.1 Butler, 1960), [2], [41]

Song song với việc nghiên cứu thành phần của nắm phá hoại gỗ thì

những nghiên cứu về đặc điềm sinh học của nấm được nhiều tác giả như: H Palek (1926), S.I Vanin (1948), V.W Coehreuc, (1965) đề cập tới Năm 1926, F.Pelek đã nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của sợi

nam va sự nảy mầm của bào tử Nhiều tác giả khác như: H Lyr, H Ziggler

(1959) A.T Vakin (1964), V Rypneek (1967), S Rao (1976, H.A Tremisinov (1978), A Roy (1980), M.Nasaki (1981) đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm

sinh học của một số loại nắm lỗ trên các môi trường dinh dưỡng khác nhau và

Trang 29

chứa nitơ hữu cơ và nghèo đường Một số loài khác có thẻ hình thành bào tử

trên môi trường nghèo dinh dưỡng [31]

Theo B.K Parasto (1959) đã chia nắm lớn phá hoại gỗ làm 3 nhóm: ưa

ẩm, ưa khô và trung bình Các loài ưa âm phát triển tốt trong mùa mưa, các n trong điều kiện giá thể khô và không khí ẩm, trung bình [2] đến cơng trình lồi ưa khô thường phát còn các loài trung bình thường phát triển trên gỗ có đi

Các loại nắm lớn phá hoại gỗ có ảnh hưởng rất nl

kiến trúc và nền kinh tế Người ta ước tính rằng trong năm 1977 chỉ riêng tại Anh, chỉ phí sửa chữa thiệt hại do nắm gây ra trong các kiến trúc lên đến 3 triệu bảng mỗi tuần (Rayner và Boddy 1988) Sự phá hủy mô tế bào gỗ liên quan đến các sự phát triển của nấm được nghiên cứu bởi Liese (1970),

Schwarze et al (1997), Anagnost (1998) va Corr S (2000) [30], [32]

Bên cạnh việc nghiên cứu sự phá hoại của nắm mục, nam móc cũng là

đối tượng được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm

Năm 1981, Strzelczyk báo cáo trong đề tài nghiên cứu sơ bộ đánh giá tác hại của nắm mốc lên vật liệu xây dựng ở các công trình di sản văn hóa Mỹ

Latinh, tác giả cho rằng các nhóm vật liệu xây dựng bằng đá bị suy thoái nghiêm trọng, chủ yếu là do chủng nắm mốc 4spergillus giaucus tiết ra các

axit vô cơ và hữu cơ lâu ngày làm bảo mòn, thay đổi màu của vật liệu [24]

Năm 2008, Keopannha tập trung nghiên cứu tác hại của nắm móc lên

các bộ sưu tập nghệ thuật, văn hóa thuộc bảo tàng các di sản văn hóa Lào

Keopannha đã xác định nắm mốc phát triển trên bề mặt vật liệu gây biến thoái như làm đôi màu, mắt màu Nắm mốc thường gây hại đối với các vật liệu có nguồn gốc xenlulôza như gỗ, giấy, ván đa số là các ching Aspergillus, [38]

Theo Viitane et al, 2010 cho rằng các chủng nắm móc đã có những tác

Alternaria, Cladosporium, Penicillium, Curvularia,

Trang 30

mốc được tìm thấy trên bề mặt gỗ, gạch, xi măng, đá, một số có mặt bên trong

của các vật liệu này [24]

1.3.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam

Cho đến nay ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về nắm gây hại và

mức độ gây hại của chúng trên các trong công trình kiến trúc nói chung và đối

với di sản nói riêng vẫn chưa có hệ thống

Nam 1966, Hoàng Thị Mỹ đã nghiên cứu và mơ tả được 15 lồi nắm phá hoại gỗ với công trình: “Luận khảo về các bệnh thường hại cây cối tại miền

Nam Việt Nam” [2]

'Vào thập niên 70, việc nghiên cứu nắm lớn ở Việt Nam đã gặt hái nhiều

thành tựu đáng kể Năm 1977, Trịnh Tam Kiệt thành công với nghiên cứu

“Đặc điểm khu hệ nắm phá gỗ ở Việt Nam”, trong đó tác giả đã tổng kết được 400 loài nắm sống trên gỗ [2]

Nam 1984, Trịnh Tam Kiệt và Trần Văn Mão đã công bố 239 loài trong

báo cáo luận án “Góp phần nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh học

của một số nắm lớn phá hoại gỗ ở vùng Thanh - Nghệ - Tinh” [18]

Từ năm 1995 — 1997 nhóm tác giả của Trường Đại học Khoa học Tự

nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tiến hành

nghiên cứu về nám mốc gây hại các hiện vật của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam,

đã xác định 2 chi nắm mốc gây hại chủ yếu: 4spergillus và Penicillium [14]

Năm 1998, Ngô Anh báo cáo tông kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp

cơ sở: “Nghiên cứu khu hệ nắm lớn (Macrofngi /lora) ở Thừa Thiên Huế”

tác giả đã cơng bố 272 lồi nắm lớn, trong đó có 3 loài nắm phá hủy gỗ ở các

công trình kiến trúc, di tích lịch sử thuộc di sản văn hóa thế giới ở Huế [2] Đến cuối năm 2000 tác giả cũng đã công bố kết quả công trình “Nghiên cứu

Trang 31

Trong đó đa số các loài thuộc họ này là loài hoại sinh gây mục trắng và mục

nâu phá hủy gỗ rừng, kiến trúc nhà ở, di tích lịch sử [3]

Bên cạnh đó, cũng có một số công trình nghiên cứu liên quan đến bảo tồn các công trình kiến trúc khác như : “Phòng chống nắm mốc cho gỗ di tích bằng hoá chất” của Đỗ Ngọc Cương (2007); “Nghiên cứu chất bảo quản bề mặt đá di tích” của Đoàn Hồng Minh (2001); “Nghiên cứu chất bảo quản bề mặt gạch tại di tích Thành cổ” của Nguyễn Trọng Oánh (2003), Các công

trình nghiên cứu này đều đặt ra mục tiêu là lựa chọn loại hóa chất diệt nắm

mốc cao, không tương tác với vật liệu và ít gây ô nhiễm môi trường Tuy

nhiên, các kết quả nghiên cứu chưa đưa ra được quy trình xử lý hợp lý và có

thể áp dụng rộng rãi [ 14]

Vi vay, việc nghiên cứu sinh vật gây hại trên công trình kiến trúc nói

chung và các loài nắm gây hại nói riêng có ý nghĩa quan trọng Đây cũng là cơ sở khoa học cần thiết nhằm góp phần xây dựng hệ thống biện pháp bao tồn, trùng tu các di sản và kiến trúc xây dựng đạt hiệu quả cao

1.4 ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên ở thành phố Huế

a Vj tri dja lý, địa hình

* Vị trí địa lý: thành phố Huế nằm ở tọa độ địa lý: từ 10731145" - 10738' kinh Đông và từ 1630145" đến 16°24 vĩ Bắc, thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế [5]

Ranh giới thành phố được xác định: phía Bắc và phía Tây giáp thị xã

Hương Trà, phía Nam giáp thị xã Hương Thủy, phía Đông giáp thị xã Hương Thủy và huyện Phú Vang

Trang 32

* Địa hình: địa hình thành phố Huế là đồng bằng vùng hạ lưu sông

Hương và sông Bồ, có độ cao trung bình khoảng 3 ~ 4 m so với mực nước

biển nên thường hay bị ngập lụt Vùng đồng bằng này tương đối bằng phẳng

trong đó có xen kẽ một số đồi, núi thấp như núi Ngự Bình cao 105 m, đồi

Vong Cảnh [5], [9]

b Đặc điểm khí hậu

Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyền tiếp giữa

miền Bắc và miền Nam nước ta

* Nhiệt độ trung bình năm: nhiệt độ trung bình hàng khoảng 24 — 25C

+ Mùa nóng: từ tháng 5 đến tháng 9, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khô nóng, nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình các tháng nóng là từ 27 -

29°C, tháng nóng nhất (tháng 5, 6) nhiệt độ có thẻ lên đến 38 - 40C

+ Mùa lạnh: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió

mùa Đông Bắc nên mưa nhiều, trời lạnh Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở

vùng đồng bằng là 20 ~ 22°C

* Độ ẩm không khí: độ âm không khí tương đối dao động từ §3 — 87%, tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 11, với giá trị nhiều năm là 89 ~ 92%, tháng,

có độ âm thấp kéo dài 5 tháng (4 - §) với giá trị trung bình nhiều năm là 73 —

79 % Trong mùa khô, khi có sự hoạt động của gió Tây nam khô nóng mạnh,

độ âm không khí thấp nhất có thể xuống 30%

* Lượng mưa: lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây, từ Bắc vào

Nam và tập trung vào một số tháng với cường độ mưa lớn do đó dễ gây lũ lụt,

xói lở Mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12, chủ yếu 3 tháng mưa là các

Trang 33

Lượng mưa trong 3 ngày tối đa là 600 — 1000 mm tương ứng với tần suất 5%

ở lưu vực sông Hương

e Đặc điễm thủy văn

Thành phố Huế chịu ảnh hưởng chính của chế độ thuỷ văn của các con

sông lớn Sông Hương dài trên 100 km, có nhánh chính là Tả Trạch dài 51km, diện tích lưu vực là 729 km” Sông Bồ dài 94 km, diện tích lưu vực

93§ km? hội lưu với sông Hương ở ngã ba Sinh (cách thành phố Huế 8 km

về phía Bắc)

1.4.2 Đặc điểm tự nhiên ở khu phố cỗ Hội An - Quảng Nam

a Vị trí địa lý, địa hình * Vị trí địa lý

Khu phố cổ Hội An thuộc thành phố Hội An nằm ở vùng hạ lưu sông Thu Bồn thuộc vùng đồng bằng ven biển Tỉnh Quảng Nam [4], [19]

Vĩ độ Bắc: 15”1526" đến 1555'15" Kinh độ Đông: 1081708" đến

108923'10" Phía Đông giáp biển Đông Phía Nam giáp huyện Duy Xuyên

Phía Tây và Bắc giáp huyện Điện Bàn

Thành phó Hội An cách quốc lộ 1A khoảng 9 km về phía Đông, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 25 km về

Kỳ khoảng 50 km về phía Đông Bắc, phía Đông là bờ biển

* Địa hình

Địa hình Hội An nhìn chung thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, ía Đông Nam, cách thành phố Tam

độ đốc thoải trung bình 0,015” Địa hình các vùng đồng bằng của Hội An chia thành ba vùng: vùng cồn cát, vùng thấp trũng, vùng mặt nước Khu phố cổ

Hội An nằm trọn trong phường Minh An, diện tích rộng khoảng 30 ha, với

những con đường ngắn và hẹp, có đoạn uốn lượn, chạy dọc ngang theo kiểu

Trang 34

b Điều kiện khí hậu

* Nhiệt độ trung bình năm

Khí hậu ở đây là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và

miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam Mỗi năm

có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ

tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không

đậm và không kéo dài

Năm 2012, Hội An có thời gian nhiệt độ trung bình tăng 28 - 33C ở

vào thang 6, 7, 8 Cac tháng mùa đông như 12, 1, 2 nhiệt độ chỉ vào khoảng

18 — 23°C

* Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí tương đối đao động từ 82%, tháng có độ âm cao nhất là tháng 12, với giá trị nhiều năm là 90%, tháng có độ âm thấp nhất là tháng 7

với giá trị trung bình nhiều năm là 75% Trong mùa khô, khi có sự hoạt động của gió Tây nam khô nóng mạnh, độ ẩm không khí thấp nhất có thể xuống 25 ~30%

* Lượng mưa: ở Hội An không có mùa đông lạnh Mùa khô từ khoảng

tháng 3 đến tháng 8, mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng Giêng

năm sau Lượng mưa trung bình năm 2066 mm Tháng 12 là tháng có lượng

mưa lớn nhất, tháng 3 có lượng mưa nhỏ nhất

e Thủy văn

Trang 35

CHUONG 2

DIA DIEM VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

~ Các loài nắm lớn hoại sinh gây mục (gọi là nắm mục) được phân tích

từ các mẫu nấm lấy trên cơ chất gỗ ở một số địa điểm thuộc 2 lăng tâm Minh

Mạng, Tự Đức, Đại Nội tại Huế và khu phố cổ Hội An - QN

~ Các chủng nắm mốc phân lập từ các mẫu nắm mốc lấy trên cơ chất gỗ

ở 2 lăng Minh Mạng, Tự Đức tại Huế và khu phố cỗ Hội An — QN

2.2 DIA DIEM VA THOI GIAN NGHIÊN CỨU 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu

* Địa điểm thu mẫu ngoài thực địa:

Lấy mẫu nấm (nắm mục, nắm mốc) trên các cơ chất là gỗ tại 3 địa điểm

tại Huế: Lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, Điện Thái Hòa thuộc Đại Nội - Huế

và 3 địa điểm tại khu phó cô Hội An — Quảng Nam: đình Cam Phé, Chùa Cầu

và nhà cô Tân Ký Mỗi địa điểm lấy 3 mẫu trên các vị trí cơ chất gỗ

Trang 36

® Chita Cau = ® Dinh Cẩm Phé ~@® Nhà cổ Tân Ký

Hinh 2.2 So dé dia diém lay mẫu tại khu phố cổ Hội An - QINV * Địa điểm nghiên cứu trong phòng thí nghiệm:

+ Phòng thí nghiệm hóa sinh — vi sinh, khoa Sinh ~ Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

+ Phòng thí nghiệm thực vật, khoa Sinh, trường Đại học Khoa học Huế

+ Phòng vi sinh — hóa sinh, Trung tâm Môi trường thành phố Đà Nẵng

2.1.2 Thời gian nghiên cứu

Thời gian thực hiện: từ tháng 06/2012 đến tháng 04/2013

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa

Đề tài tiến hành khảo sát thực địa bằng cách quan sát trực tiếp để thu

thập thông tin, đánh giá tình trạng kiến trúc của di tích, mức độ gây hại của

nắm, công tác bảo trì, bảo tồn và các giải pháp phòng trừ hạn chế sự gây hại

của nắm ở lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, Điện Thái Hòa thuộc Đại Nội -

Trang 37

2.3.2 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa a Dụng cụ lấy mẫu ~ Các túi giấy, túi nilông, đĩa pectri đã được khử trùng để đựng mẫu - Cén và đèn cồn để khử trùng, khăn lau ~ Găng tay dùng một lần, dao nhọn cứng, giấy mềm đã tiệt trùng - Nhãn giấy, số ghi chép, bút chì

~ Âm kế đo nhiệt độ, độ ẩm không khí và kính lúp b Nguyên tắc thu mẫu

~ Yêu cầu chung: tuân thủ các nguyên tắc chung của phương pháp lấy mẫu về tính điển hình, tính ngẫu nhiên và tính chất của mẫu không bị thay đồi

trước khi đến được phòng thí nghiệm

- Ghi phiếu điều tra mẫu: khi thu mẫu cần ghi lại thông tin về giá thể, địa điểm, số lượng, ngày thu, nhiệt độ, độ 4m không khí nơi lấy mẫu và tên người thu mẫu Đối với nắm mục, cần chú ý thêm một số đặc điểm dễ bị mắt

của nắm như: màu sắc, vãy, lông ở mặt trên của quả thể nám và mùi vị, chất nhây (nếu có) Đồng thời, cần ghi chép đặc điểm của mẫu tươi và chụp anh trước khi sấy khô (vì các quả thể sống hằng năm của nhiều loài có tỷ lệ nước

cao sẽ co rút lại và thay đổi khi màu sắc khô)

mẫu nắm theo mùa: mùa khô (tháng 6, 7), mùa mưa (tháng 11,

12), mùa xuân (2, 3) Mỗi tháng lấy mẫu 2 lần vào đầu tháng và giữa tháng

~ Đánh dấu địa điểm đề lấy mẫu lần tiếp theo

e Cách thu mẫu

Trang 38

~ Đối với nắm mục: cần phải dùng dao nhọn để tách nắm ra khỏi giá

thể Khi tách nắm lấy cả một phần nhỏ giá thể gỗ nơi nắm sống và ghi chép

kiểu gây mục Mỗi mẫu đẻ riêng trong một túi giấy, tuyệt đối không sử dụng

bao nilông để đựng mẫu vì túi khơng thốt khí và hơi nước, tạo điều kiện

thuận lợi cho nắm móc, vi khẩn phát triển [2]

2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

a Phương pháp phân lập nắm mốc

- Phân lập các mẫu dựa trên phương pháp phân lập của Egorov [12] - Phân lập trên môi trường Czapck

~ Chọn khuẩn lạc riêng rẽ và cấy truyền vào các ống thạch nghiêng dé bảo quản giống

- Cách tiền hành:

+ Cân 0,1 gam mẫu đem nghiền, cho vào bình tam giác 250 ml có chứa

99 ml nước cất vô trùng, lắc mẫu trên máy lắc ngang với tốc độ 100

vòng/phút trong thời gian 15 phút Dịch mẫu thu được có độ pha loãng 10”

+ Dùng pipet vô trùng hút 1 ml dung dịch trên cho sang ống nghiệm chứa sẵn 9 ml nước vô trùng, lắc đều ta được độ pha loãng 10 Tiếp tục pha loãng như vậy cho đến độ pha loãng 10, 10Š Dùng pipet vô trùng hút ở mỗi

độ pha loãng 0,1 ml dịch mẫu và nhỏ vào hộp petri có chứa môi trường

Czapek vô trùng Sau đó dùng que trang đều giọt dịch trên mặt thạch Mỗi độ pha loãng cấy trên 3 đĩa petri, bao gói cân thận và nuôi cấy trong tủ ấm ở

nhiệt độ 28 — 30°C trong 3 - 5 ngày đề tạo thành các khuẩn lạc riêng rẽ Chọn

Trang 39

b Phương pháp phân lập nắm mục - Phân lập mẫu nắm mục dựa vào phương pháp phân lập của Nguyễn Lân Dũng [7] [8] - Phân lập trên môi trường MSI ~ Cách tiến hành:

+ Nguyên tắc: chọn quả thể to và rắn chắc, không bị nhiễm bệnh,

không bị thấm nước Tách mô thịt nắm trong điều kiện vô trùng, lấy phần mô

ít tiếp xúc với môi trường nhất

+ Mẫu nắm sau khi thu được ở thực địa cần tiến hành phân tích ngay

Trước tiên, cần cắt gọt sạch sẽ chân nắm đẻ loại bỏ chất bẫn dính ở gốc nắm,

sau đó dùng cồn lau nhẹ mặt ngoài để sát trùng Dùng dao mồ vô trùng và

bằng thao tác cắt một mẫu nhỏ tổ chức ở vị trí đảm nấm rồi dùng que cấy đưa

vào đĩa bình tam giác 250 ml đã có môi trường thạch hay ống nghiệm thạch

nghiêng đã vô trùng Thao tác cần tiến hành nhanh gọn và thực hiện trong điều kiện vô trùng Khi hệ sợi nắm bung mọc thì dùng que cấy đầu nhọn chuyển sang môi trường thạch nghiêng khác

e Phương pháp giữ giống và bảo quản mẫu vật

- Đối với nắm mốc: để bảo quản giống cho những nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi thực hiện theo phương pháp của Egorov Ông giống được giữ ở nhiệt độ 4 — 6°C, hing tháng cấy lại một lần [12]

- Đối với nắm mục: sau khi thu mẫu về tiến hành phân tích, mô tả đặc

điểm hình thái ngoài của nắm như: hình dạng, màu sắc, các đặc điểm của mép

mũ, mặt mũ, bào thể, ghi chép các đặc điểm của nấm vào phiếu phân tích

tiêu bản nắm Những mẫu nào dùng đẻ phân tích ngay thì để lại, mẫu nào cần bảo quản thì tiến hành xử lý ngay bằng cách sấy khô ở nhiệt độ 60 — 80°C

Trang 40

ra tiếp tục sấy khô, gói cân thận trong giấy kẽm dé ngăn cản côn trùng và vi

sinh vật làm hư hại mẫu [2]

di Phương pháp xác định số lượng tế bào vi sinh vật

Số lượng tế bào sống trong các cơ chất phân lập trên môi trường dinh dưỡng đặc duge biéu thi bing don vi CFU (Colony Forming Unit), | CFU

tương ứng với 1 khuẩn lạc phát triển từ 1 tế bào ban đầu của | loai vi sinh vat

trên môi trường dinh dưỡng trong đĩa thạch Tính số lượng tế bào vi sinh vật trong Igam cơ chất theo công thức [§]: nx Ax Df Ww N= Trong đó: N: tổng số CFU/g mẫu A: số lượng khuẩn lạc trung bình trên 1 hộp petri ở từng độ pha loãng n: số giọt dung dịch trung bình trong Iml dịch pha loãng Df: độ pha lỗng

'W: trọng lượng khơ của Igam mẫu [8] e Phương pháp phân loại các chủng nấm

* Đối với nắm mốc

- Sử dụng khóa phân loại của Bùi Xuân Đồng (1984) [11], Robert A Samson (1984) [48] va Katsuhiko Ando (2002) [37]

- Quan sát đặc điểm khuẩn lạc trên thạch về hình dạng, kích thước (đường kính, chiều dày), dạng mặt (nhung mượt, mịn, len xốp, dạng hạt, lồi

lõm, có khía hay không ), màu sắc khuẩn lạc mặt trên và mặt dưới, dạng

Ngày đăng: 26/08/2022, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN