1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đặ điểm phân bố của nấm Trichoderma phân lập từ đất trồng chuối tại một số xã trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

105 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 23,63 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu đặc điểm phân bố của nấm Trichoderma phân lập từ đất trồng chuối tại một số xã trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam là nghiên cứu sự phân bố của các chủng vi nấm Trichoderma được phân lập từ đất trồng chuối tại xã Đại Hòa, Đại An và Đại Hiệp trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, là cơ sở khoa học để sản xuất chế phẩm sinh học kháng vi nấm gây bệnh trên cây chuối (Musa paradisiaca L.).

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYÊN THỊ NGỌC MAI

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM PHÂN BÓ CỦA NÁM TRICHODERMA PHAN LAP TU DAT TRONG CHUOI TAI MOT SO XA TREN DIA BAN HUYEN

DAI LOC, TINH QUANG NAM

LUẬN VĂN THAC SI KHOA HOC

Trang 2

NGUYEN THI NGQC MAI

NGHIEN CUU DAC DIEM PHAN BO CUA NAM

TRICHODERMA PHAN LAP TU DAT TRONG CHUOI TAI MOT SO XA TREN DIA BAN HUYEN

DAI LOC, TINH QUANG NAM

Chuyên ngành: Sinh thái học

Mã số: 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công

bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

1 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tông quát 2.2 Mục tiêu cụ thể " - 3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN ĐÈ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

6 BÓ CỤC ĐÈ TÀI - -

CHƯƠNG 1 TONG QUAN TAI LLIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NÁM TR/CHODERMA

1.1.1 Vị trí của chỉ 7richoderma trong hệ thống phân loai 1.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh trưởng của nam Trichoderma

1.1.3 Cơ chế kiểm soát sinh học của nắm Triehoderma 1.1.4 Một số nghiên cứu ứng dụng của nắm Trichoderma 1.1.5 Tình hình nghiên cứu về nắm Trichoderma trén thé gidi va 6 Viét Nam „13

1.2 TÔNG QUAN VỀ CÂY CHUỒI 222222222zzzzccszrrrrrseerrr- TR

Trang 5

1.4.3 Phân bố của VSV theo nhiệt độ

1.4.4 Phân bố của VSV theo độ ẩm 22

1.5 VỊ TRÍ ĐỊA LY VA DIEU KIEN TU NHIEN HUYEN ĐẠI LỘC, TINH QUANG NAM

1.5.1 Vi tri dia |

1.5.2 Điều kiện tự nhiên -23

CHƯƠNG 2 ĐÓI TƯỢNG, ĐỊA DIEM \ VA PHUONG PHAP

NGHIEN CUU ¬ Ơ.Ẳ

2.1 ĐÓI TƯỢNG VÀ ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU 27

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2-2222.2ttrtrrrerrerrcee 27 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

2.1.3 Thiết bị thí nghiệm và hóa chất sử dụng - 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa - 28

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tính chất của đất 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 31 2.2.4 Phương pháp khảo sát khả năng đối kháng của dịch nuôi cấy 34

Trichoderma đối với chủng nắm gây bệnh héo vàng trên cây chuồ

2.2.5 Phương pháp lây bệnh nhân tạo xác định chủng nắm gây bệnh 35

2.2.6 Phương pháp xử lí số liệu 36

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BIEN LUẬN 37 3.1 THANH PHAN VA SU PHAN BO CUA NAM TRICHODERMA TREN

DAT TRONG CHUOI TAI HUYEN DAI LOC, TINH QUANG NAM 37

3.1.1 Phân lập nắm Trichoderma tit cic mau dat trong chudi tai huyén

Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 2222t2ttztrtrrrrrrrrreee đ7

Trang 6

3.1.3 Sự phân bố của nắm 7zichoderma theo thành phân cơ giới đất 45 3.1.4 Sự phân bố của nắm ?7r¿ehoderma theo thời gian Š5

3.1.5 Sự phân bố của nắm 7richoderma theo pH

3.1.6 Sự phân bố của nắm Trichoderma theo nhiét d6 và độ âm S9

3.2 PHÂN LẬP CÁC CHỦNG VI NÁM GÂY BỆNH HÉO VÀNG VÀ

THAN THU TREN CAY CHUOL ese - 63

3.3 KHA NANG DOI KHANG CUA CAC CHUNG NAM 7RICHODERMA PHAN LAP DOI VOI NAM FUSARIUM (GAY BENH HEO VANG), NAM COLLETOTRICHUM (GAY BENH THAN THU), vases 66

3.3.1 Khả năng đối kháng của các chủng nắm Trichoderma phin lap déi

„66

3.3.2 Khả năng đối kháng của các chủng nắm 7zichoderma phân lập đối

với nắm Colletotrichum (gây bệnh thán thư) trên cây chuối 68

3.4 KET QUA KIEM TRA KHA NANG DOI KHANG CUA NAM TRICHODERMA VOI NAM BENH FUSARIUM TREN CAY CHUOI 72 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 222 222222222202 TẾ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN

PHỤ LỤC

với nắm Ƒisarium (gây bệnh héo vàng) trên cây chuối

Trang 8

bảng

2.1 [ Phân loại đất theo hàm lượng sét vật lí 28

41 sự hiện diện cla nam Trichoderma trong cic mẫu đất 38

trồng chuối huyện Đại Lộc, tỉnh QN

32 Số lượng va ki higu cdc ching nim Trichoderma phân u lap trong dat trồng chuối tai huyén Dai Léc, tinh QN

33 Sự phát trên của các chủng nâm ?ichoderma sau Š 4

ngày nuôi cấy trên môi trường giá đỗ

7 Số lượng Trichoderma phân bồ rong một số mẫu đât| trồng chuối xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc, tỉnh QN

" Số lượng Trichoderma phân bỗ trong một số mẫu đất 0 trồng chuối xã Đại An, huyện Đại Lộc, tỉnh QN

36 Số Iweng Trichoderma phiin b6 trong mot s6 mẫu đât| trồng chuối xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, tỉnh QN

3z _ | SỐ Mỡng năm Trichoderma trong dit theo thinh phin co | | giới

+ _ | SỐ Mỡng Triehoderma trang bình tại địa điểm thu mẫu |, của huyện Đại Lộc, tỉnh QN

Sự phân bố nấm 7richoderma theo thời gian trong các

39 loại đất trồng chuối tại huyện Đại Lộc, tỉnh QN 5

310 | lượng Trichoderma phin b6 theo pH tong dat trong | chuối huyện Đại Lộc, tinh QN

3m Số lượng Trichoderma phan bé theo nhi trồng chuối tại huyện Đại Lộc, tỉnh QN trong dat 59

Trang 10

1.1 | Các vị trí lấy mẫu tại huyện Đại Lộc, tỉnh QN 26 2.1 | Cách cấy nấm Trichoderma va nam bénh trén dia petri 33 2.2 [Mô hình bố trí thí nghiệm ở giai doan 1 35 2.3 [Mô hình bỗ trí thí nghiệm ở giai đoạn 2 35 31 _ | Su higm dién Trichoderma trong các mẫu đất trông chuỗi 38

huyện Đại Lộc, tỉnh QN

32 _| Hinl ảnh khuân lạc các chủng năm Trichoderme thuộc |,

nhóm 1 sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường giá đỗ

va - | Hình ảnh khuẩn lạc một SỐ chủng nim Trichoderma |

nhóm 2 sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường giá đỗ

3.4 _ | Điêu đồ sự phân bỗ của năm Trchoderma trong đất theo | thành phần cơ giới

Sự phân bô nẫm Trichoderma tai cdc dia diém thu mau

3$ tại tỉnh QN 3

3.6 |ŸV phân bố của nấm Trichoderma trong các loại đât| trồng chuối huyện Đại Lộc theo thời gian

37 _ [Se Phân bố của năm Trichoderma theo thoi gian trong |_ đất trồng chuối tại huyện Đại inh QN

38 Sv phân bỗ của nim Trichoderma theo pH trong dat | trồng chuối huyện Đại Lộc, tỉnh QN

39 | phân bỗ của nấm 7zichoderma theo nhiệt độ trong s đất trồng chuối huyện Đại Lộc, tỉnh QN

3.10 | Sự phân bỗ của nấm Trichoderma theo d6 dm trong dat} 61

Trang 11

32 Hình ảnh khuân lạc, cuồng sinh bào tử và bào tử của các 6s vi nắm gây bệnh trên cây chuối

3ịa | Mức độ đối kháng của các chủng nim Trichoderma veil nắm bệnh Fisariưm

3a Khả năng đối kháng của một số chủng nấm Trichoderma 68

đối với nắm bệnh Fusarium sau 3 ngay nudi cay

315 Mức độ đối kháng của các chủng nắm ?ziehoderma với 69

nam bénh Colletotrichum

Khả năng đôi kháng của một sô ching nam

Trang 12

Trong những năm gần đây, việc sử dụng các VSV đối kháng nhằm

kiểm soát sinh học, ngăn chặn và tiêu diệt các sinh vật gây bệnh đã và đang

đạt được nhiều thành tựu to lớn Việc áp dụng các biện pháp sinh học trong

nông nghiệp được khuyến khích sử dụng và mở rộng trên toàn thế giới đã góp phần không nhỏ trong việc hạn chế gây ô nhiễm môi trường, điều chỉnh sự cân bằng sinh thái, cung cấp các loại nông sản sạch cho người tiêu dùng và

Vật nuôi

Nam Trichoderma đang được nghiên cứu để sản xuất enzim, chất kích

thích sinh trưởng và đối kháng các vi nắm, vi khuẩn gây bệnh hại, bảo vệ cây

trồng Nắm Trichoderma đối kháng với vi nắm gây bệnh trên cây trồng thông qua các cơ chế ký sinh, tiết chất kháng sinh và enzim phân hủy vách tế bào của nắm bệnh [26]

Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu vẻ khả năng

đối kháng và sản xuất các chế phẩm từ nắm Trichoderma da thu được một số

thành công trong thực tế sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, do ảnh hưởng của

nền nông nghiệp truyền thống, thói quen sử dụng các chất hóa học và hiểu

biết còn hạn chế của người nông dân vẻ các chế phẩm sinh học khiến cho các

chế phẩm sản xuất ra chưa được sử dụng phô biến trên thị trường

Việc nghiên cứu, sử dụng các ching vi nam Trichoderma ban dia dé sản xuất các chế phẩm sinh học dùng trong sản xuất nông nghiệp và phòng trừ một số bệnh hại cây trồng mà không cần nhập ngoại đã giúp cho việc tiết kiệm chi phi Mặt khác, còn tạo ra được các chế phẩm có chất lượng cao

phòng, trị được sâu bệnh, tiến tới thay thế dần biện pháp sử dụng chất hoá học

Trang 13

Chuối (ÄMfwsa paradisiaca L.) là một trong những loại cây nhiệt đới

quan trọng và được xếp vị trí thứ tư sau lúa gạo, sữa và lúa mì về giá trị kinh

tế Chuối cũng là loại quả được thương mại hóa rộng rãi, đứng vị trí thứ hai trên thế giới, sau cam [29]

Khí hậu nhiệt đới tại Việt Nam rất thuận lợi cho cây chuối sinh trưởng và phát triển Theo đề án quy hoạch phát triển rau quả và hoa, cây cảnh đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuối được nhiều địa phương chọn làm cây trồng chủ lực [29]

Huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam là khu vực có diện tích chuyên canh

cây chuối lớn nhất tỉnh Quảng Nam và khu vực Nam Trung Bộ Tuy nhiên trong những năm gần đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan đã gây ảnh hưởng,

đến quá trình sinh trưởng của cây trồng và tạo điều kiện thuận lợi cho các loại

bệnh hại trong đó có các loại sâu, bệnh trên cây chuối ngày càng gia tăng làm

giảm sản lượng cũng như chất lượng chuối, gây thiệt hại không nhỏ cho

người nông dân

Với mong muốn tìm ra những chủng vi nắm Trichoderma có khả năng

đối kháng mạnh với các nắm gây bệnh hại để ứng dụng trong việc sản xuất

chế phẩm sinh học phòng trừ một số bệnh trên cây chuối, góp phần xây dựng

một nền nông nghiệp sinh thái sạch và bền vững, chúng tôi tiến hành nghiên

cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố của nắm Trichoderma phân lập

từ đất trồng chuối tại một số xã trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng

Trang 14

— Nghiên cứu sự phân bố của các chủng vi nắm Trichoderma duge

phân lập từ đất trồng chuối tại xã Đại Hòa, Đại An và Đại Hiệp trên địa bàn

huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, là cơ sở khoa học để sản xuất chế phim sinh học kháng vi nắm gây bệnh trên cây chuối (Mwsa paradisiaca L.)

2.2 Mục tiêu cụ thể

— Nghiên cứu sự phân bó của các chủng nắm Trichoderma phân lập từ các loại đất trồng chuối tại xã Đại Hòa, Đại An và Đại Hiệp của huyện Đại

Lộc, tỉnh Quảng Nam

— Xác định ảnh hưởng của thành phần cơ giới, thời gian và các yếu tố

đất (pH, nhiệt độ, độ ảm) đến sự phân bố và khả năng sinh trưởng của nắm

Trichoderma trong dat trong chi

— Tuyén chon một số chủng vi nam Trichoderma hoat tinh déi khang

manh v6i vi nam gay bénh trén cay chudi (Musa paradisiaca L.) dé nghién cứu ứng dụng

— Nghiên cứu thử nghiệm dịch nuôi cấy các chủng nắm Trichoderma kháng vi nắm gây bệnh trên cây chuối (Äusa paradisiaca L.)

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

~— Các chủng nắm Trichoderma phan lap tir cac mau dat tréng chudi tai

một số xã trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

—Nam Fusarium gay bénh héo rũ và Colletochitrum gây bệnh than thu trên cây chuối (Musa paradisiaca L.)

Trang 15

— Xác định đặc điểm phân bố của vi nắm 7richoderma trong các loại

đất trồng chuối lùn theo thành phần cơ gi

độ, độ ẩm tại xã Đại Hòa (thôn Giao Thủy, thôn Lộc Bình), xã Đại An (thôn Quảng Đại, thôn Bàu Tròn) và xã Đại Hiệp (thôn Phú Mỹ, thôn Phú Quý) của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

~ Phân lập, tuyển chọn các chủng nấm 7?ichoderma có khả năng đối thời gian (tháng), độ pH, nhiệt

kháng mạnh với các vi nắm gây bệnh trong đất trồng chuối

— Phân lap céc ching vi nam Fusarium gay bénh héo ri va

Colletochitrum gay bénh than thu trén cay chudi (Musa paradisiaca L.) tai

thôn Lộc Bình, xã Dai Hòa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

— Ung dung thử nghiệm khả năng đối kháng nam Fusarium gay bénh héo vàng trên cây chuối bằng dịch nuôi cấy các chủng nam Trichoderma tuyển chọn khi phối trộn vào đất trước khi trồng cây

~ Thời gian thực hiện: từ tháng 12/2012 đến tháng 11/2013

~ Thời gian thu mẫu đất và bệnh cây: tháng 12/2012 đến tháng 5/2013 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

~ Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa

~ Phương pháp nghiên cứu các tính chất của đắt (pH, nhiệt độ, độ âm) ~ Phương pháp phân lập các chủng VSV

— Phương pháp giữ giống VSV

— Phương pháp thử tính đối kháng của Trichoderma đối với các chủng,

nắm gây bệnh trên cây chuối

Trang 16

5 Y NGHIA KHOA HQC VA THUC TIEN DE TAI 5.1 Ý nghĩa khoa học

~— Kết quả nghiên cứu đã cung cấp thêm các số liệu khoa học đáng tin cây về sự phân bố và động thái của các chủng nắm ?7ichoderma phân lập từ

đ

trồng chuối tại huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam

~ Góp phần bảo tồn nguồn gen các chủng vi nắm Trichoderma ban dia, cung cấp nguyên liệu cho các nghiên cứu sâu hơn về sinh lí, sinh hóa, di truyền và là cở sở khoa học để ứng dụng nắm đối kháng vào thực tiễn sản xuất có hiệu quả

§.2 Ý nghĩa thực tiễn

~ Tuyển chọn được một số chủng vi nắm 7ziehoderma hoạt tính mạnh, có khả năng kháng vi nắm gây bệnh trên cây chuối (Musa paradisiaca L.) đề xuất các biện pháp kiểm soát sinh học phòng trừ nắm bệnh, góp phần nang

cao năng suất, chất lượng trái chuối thương phẩm trên thị trường

— Sử dụng các chủng nắm Trichoderma ban dia dé san xuat ché phẩm

sinh học phòng trừ bệnh hại trên cây chuối (A/usø paradisiaea L.) phù hợp với điều kiện địa phương, góp phần xây dựng nền nông nghiệp sinh thái sạch và bền vững

6 BO CUC DE TAI

Luận văn dài 88 trang, bao gồm 3 chương với bồ cục như sau:

Phần mở ở đầu 6 trang

Chương 1: Tổng quan tài liệu 20 trang

Trang 18

1.1 KHAI QUAT VE NAM TRICHODERMA

1.1.1 Vị trí của chi Trichoderma trong hé théng phn loai

Trichoderma 1a giéng nam kha phé biến trong tự nhiên, là một trong

những nhóm vi nắm có nhiều hệ thống phân loại khác nhau do có nhiều dic

điểm cần thiết cho việc phân loại vẫn chưa được biết đầy đủ

Hiện nay, ở Việt Nam nắm 7zehoderma được phân loại thuộc ngành

nắm Mycota, lớp nam bat toàn Deuteromycetes, bộ nắm bông Moniliales, họ

Moniliaceae, chi Trichoderma Hé théng phân loại này được chấp nhận và sử dụng phô biến [19]

1.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh trưởng của nắm Trichoderma

a Đặc điểm cấu tạo và hình thái

Trichoderma thuộc lớp nắm bắt toàn (Deuteromycetes) Sợi nắm đa bào

có vách ngăn thủng lỗ đơn giản, phân nhánh phức tạp Vách tế bào bằng

chitin va gluean Nhân tế bào được bao bọc bởi màng nhân, trên màng nhân có nhiều lỗ thủng, trong nhân có hạch nhân Thường có nhiều nhân tập trung

ở phần ngọn của sợi nắm Trong các tế bào phía sau ngọn thường chỉ có 1 - 2

nhân Nhiễm sắc thể trong nhân thường không dễ nhuộm màu, số lượng NST 1a 6 [43],

Nam Trichoderma sinh san v6 tinh bing bao tir dinh (conidi) nằm trực tiếp trên sợi nắm, cuống conidi nhô lên trên bề mặt hệ sợi nắm, phân nhánh

nhiều, các nhánh mọc đối xứng nhau Ở cuối nhánh phát triển thành một khối

tròn mang các bào tử trần liên kết với nhau thành chùm nhỏ ở đầu cành Bào

tử hình cầu, hình elip hoặc hình thuôn kích thước khodng (3 — Sum) x (2

4m), trong suốt hoặc có màu lục Khuẩn lạc nắm có màu trắng hoặc từ lục

Trang 19

nhau tuỳ loài Trong đó, mét s6 loai Trichoderma đã được ứng dụng trong phòng trừ sinh học [58]

b Sự sinh trưởng của nắm Trichoderma Nam Trichoderma c6 khu vực phân bố

môi trường đất, ki sinh trên các sinh vật khác (nắm và côn trùng gây hại) và là

rộng, sống chủ yếu trong

loại vi nắm hoại sinh nên có khả năng sử dụng nguồn hỗn hợp cacbon và nitơ,

phát triển tốt trên các loại đất giàu dinh dưỡng hoặc trên tàn dư thực vật Các ching nam Trichoderma cé téc độ phát triển nhanh, chúng có thê đạt đường kính khuẩn lạc từ 2 ~ 9cm sau 4 ngày nuôi cấy ở 20°C, nhiệt độ tối ưu cho hau

hết các loài nắm 7richoderma là 25°C — 30°C [60] Theo Widden va Scattolin

(1998), nam Trichoderma harzianum và Trichoderma koningii phat trién nhanh 6 nhiét d6 25°C va lan at cdc loai nam khac [7]

Nông độ CO; trong môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến sự sinh trưởng ctia nam Trichoderma Tuy nhiên ảnh hưởng của CO; đến khả năng sinh trưởng và sản xuất của Trichoderma phụ thuộc vào nồng độ pH của môi trường Ở nồng độ CO; 10% không ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của

Trichoderma 6 néng 46 CO; cao trong méi trudng kiém Trichoderma sinh trưởng rất nhanh Điều này có thể giải thích tại sao Trichoderma thường sống trong môi trường đắt phèn, ẩm ướt, ít hiện diện trên dat kiềm Vì thế CO; có ảnh hưởng đến sinh trưởng của Tzichoderma tại độ pH có giá trị cao [46]

Sự xuất hiện và mật độ phân bố cơ học của Trichodema trong dat sé

giúp cho đất có khả năng kháng nắm tự nhiên và kha năng này sẽ mất dần

Ngoài ra, 7richoderma có thê thiết lập quần thể và nảy mầm trong đất, đặc

Trang 20

1.1.3 Cơ chế kiểm soát sinh học của nắm 7richoderma

Cơ chế kiểm soát sinh học của nim Trichoderma đối với các loại nắm

gây bệnh thông qua 4 cơ chế: kí sinh lên cơ thể của nắm bệnh; tiết ra các chất

; cạnh tranh dinh dưỡng, không gian sống với nắm bệnh; thúc

kháng nấm bột

đây sự phát triển và gia tăng sức đề kháng của cây trồng Những cơ chế này

không tách biệt nhau, và cơ chế đối kháng thực tế có thể là một trong những

loại cơ chế này [53], [77]

Một vấn đề quan trọng trong sự hình thành cơ chế đối kháng đó là: tùy thuộc vào dòng VSV đối kháng, nguồn gốc của chúng và điều kiện môi

trường, vì thế khi chọn một tác nhân sinh học nên quan tâm đến hướng áp

dụng, nguồn gốc của mầm bệnh [59] * Cơ chế ký sinh lên nắm bệnh

Theo Chet (1990) cơ chế đối kháng kí sinh gồm 4 giai đoạn [45]

+ Giai đoạn 1: sự tăng trưởng có tính chất hướng hóa, trong giai đoạn

này tác nhân kích thích hóa học từ nắm gây bệnh hấp dẫn nắm đối kháng

+ Giai đoạn 2: sự nhận dạng đặc hiệu của nấm đối kháng lên bề mặt tế

bào nắm gây bệnh

+ Giai đoạn 3: sự tắn công và xoắn vòng của sợi nắm Trichoderma xung

quanh vật chủ

+ Giai đoạn 4, sự bài tiết các enzim phân giải vách tế bào chất Hệ enzim

phân giải vách tế bào bao gồm chitinaZa, glucanaZa, proteaZa

* Cơ chế tiết chất kháng sinh

Các chủng 7riehoderma sản xuất đa dạng các chất chuyền hóa thứ cấp

dễ bay hơi và không bay hơi, một vài chất loại này ức chế VSV khác mà

Trang 21

chủng Trichoderma san xuat nhiéu loai khang sinh khéc nhau, môi trường

cũng tác động vào sự sản xuất cả về chất lượng và số lượng Hơn nữa các

kháng sinh đặc hiệu tác động vào các tác nhân gây bệnh khác nhau thì khác nhau [59]

Nắm Trichodema cho lượng enzim chitinaza cao, chiinaza có chức năng chính là khả năng phân hủy chitin, đây yếu tố rất quan trọng trong hoạt động ký sinh nhằm đối kháng lại các loài nắm gây bệnh thực vật [59] Hoạt động

kháng nấm của chitinaza được tăng cường bởi sự trợ lực của kháng sinh

Enzim chitinaza của Trichoderma duge xem 1a enzim có hoạt tính kháng

khuẩn mạnh nhất Hoạt động của chitinaza phối hợp mạnh mẽ với các hop

chất có liên quan đến việc kiểm soát sinh học Sự phối hợp này đã dẫn đến sự

tăng cường hoạt động thủy phân và ức chế ngay cả trong các trường hợp các

enzim này có hoạt tính thấp hay không có hoạt tính khi chúng được sử dụng

riêng [71], [72]

Bên cạnh sự tác động qua lại trong quần thẻ giữa nắm đối khang va nam bệnh, trong hoạt déng séng nam Trichoderma san sinh ra cdc men phân hủy glucoza, xenluloza lam chat hữu cơ có trong đất được phân hủy nhanh hơn tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt [5]

Cơ chế kháng sinh thường diễn ra phối hợp với ký sinh nắm [59] Các

chất kháng sinh có thể ức chế sự thành lập vách tế bào, do đó làm gia tăng

hoạt động của những enzim thủy phân [57]

* Cơ chế cạnh tranh

Sự cạnh tranh dinh dường cũng được xem như cơ chế hữu hiệu khi sử

dụng nắm Trichoderma trong kiém soat nam bệnh

Lockwood (1981, 1982) và Wicklow (1992) đã đưa ra khái niệm cạnh

tranh khai thác và cạnh tranh cản trở vào tương tác giữa quần thẻ nắm Sự

Trang 22

hạn VSV khác tiếp xúc cơ chất và xảy ra do sự tương tác giữa hệ sợi nắm

trong cùng loài hoặc khác loài [59]

Nam Trichoderma c6 thé ite ché hoac lam giảm sự phát triển của mầm bệnh cây trồng thông qua việc cạnh tranh về không gian, cơ chất enzim, chất dinh dưỡng và oxi [40] Với bản chất phát triển nhanh và khả năng sinh trưởng tốt trên nhiều loại cơ chất khác nhau 7richoderma chính là những sinh vật chiếm lĩnh môi trường sống trong đắt rất hiệu quả và có khả năng thay thế

cho các sinh vật có khả năng xâm chiếm kém hơn [52] Sự cạnh tranh dinh

dưỡng cũng được xem như cơ chế hữu hiệu khi sử dụng nắm 7zichoderma trong kiểm soát nắm bệnh Tuy nhiên, khả năng xâm chiếm của chúng bị ảnh hưởng rất lớn bởi những nhân tố môi trường đất như pH, nhiệt độ [37]

* Thúc day sự phát triển và gia tăng sức đề kháng của cây trồng Nắm ?richoderma thúc đây sự phát triển của cây trồng thông qua việc kích thích trực tiếp sự hấp thu các chất dinh dưỡng của chúng hoặc tiết các chất chuyển hóa có khả năng đẩy nhanh sự phát triển cây trồng như các hoocmôn tăng trưởng [49] Với bản chất đối kháng nắm bệnh cây trồng của

hầu hết các loài 7zichoderma, chúng có thể thúc đẩy sự phát triển của cây

trồng một cách gián tiếp thông qua việc ức chế các mầm bệnh va lam gia ting

sự biến đưỡng của cây trồng [57]

1.1.4 Một số nghiên cứu ứng dụng của nắm Trichoderma

Một trong những nghiên cứu ứng dụng của 7ichoderma spp được quan

tâm nhiều nhất là khả năng kiểm soát sinh học cũng như khả năng đối kháng

một số nắm gây bệnh ở thực vật [41], [42] Các nhà nghiên cứu đã sử dụng

nhiều loại 7zichoderma spp khác nhau đề kiểm soát nhiều loại nắm gây bệnh

khdc nhau Két qua la Trichoderma spp kiểm soát có hiệu quả các nắm gây bệnh sau:

Trang 23

Colletotrichum: gay than thu trên cây cà chua, cây tiêu [64], [65] Phyrophthora spp.: mục rễ, hỏng trái ở cây ca cao [40]

Pythium spp.: gây úng thối ở thuốc lá, đậu [78]

Rhizoctonia spp.: gay mue r8, thân và hạt [23]

Hiện nay, cdc ching nam Trichoderma spp di duge sit dung réng rai trong cic ché pham sinh hoc thuong mai, với thành phần chính là Trichoderma spp kiém soát có hiệu quả các nắm gây bệnh trên cây trồng Ở

New Zealand, nhiều chủng 7r¿choderma khác nhau được trộn chung để kiểm

soát bệnh trên cây nho và các cây dạng quả hạch Ở Mỹ, người ta rắc bột bào tử hay phủ gel bào tử lên các hạt giống để tăng tính kháng bệnh của cây trồng

S5], [74] Ngoài ra, ở New Zealand áp dụng phun bào tử nắm 7zichoderma

lên khắp cánh đồng trước khi sản xuất nhằm tăng khả năng đề kháng của cây trồng đối với các loài nắm bệnh gây hại [54]

Trong nước, đã có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng các chủng nắm Trichoderma xử lí đất trước khi gieo trồng hay trộn nắm mốc với phân chuồng hoai mục trước khi bón ruộng 5 — 10 ngày, rồi rải trên ruộng trước khi gieo hạt có tác dụng hạn chế bệnh khô văn hại bắp, hại lúa [10] Các dịch nuôi cấy Trichoderma cũng được áp dụng trong việc phòng trừ một số bệnh do nam hại trên cây cà phê, hồ tiêu, cây ăn trái như sầu riêng, cam, quýt [11],

[12], 14]

Trichoderma còn được nghiên cứu để phân hủy các chất gây ô nhiễm

như T.harzianum có thể phân hủy các hợp chất cloroguaiacol, thuốc trừ sâu

DDT, trong 24 giờ có thể phân giải 60% thuốc diệt cỏ Durion trong đất

Trichoderma reesei RUT — 30 được nghiên cứu đề xử lí chất thải đô thị, phân

Trang 24

Ngoài ra, có rất nhiều các nghiên cứu về 7richoderma với khả năng kích

thích sinh trưởng, sản xuất enzim, ứng dụng trong công nghệ chuyển gen tạo

giống cây trồng có khả năng kháng bệnh [13], [24], [50]

1.1.5 Tình hình nghiên cứu về nấm 7richoderma trên thế giới và ở

Việt Nam

a Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Nam Trichoderma duge quan sat va mé ta dau tién boi Person ex Gray nam 1801 [8] Cac nghién ctu vé nam Trichoderma trong đất thường gắn liền với khả năng đối kháng của nó đối với các loài nắm bệnh gây hại trên cây trong

Nam 1960, Saksena két luan nam Trichoderma spp phat triển cực nhanh trong đất, nên chúng tăng nhanh về số lượng so với các loài nắm khác [76]

Nam 1980, Chet và Baker kết luận nắm khang Trichoderma hamatum có rất nhiều trong đất hữu cơ tại vườn ươm ở Colombia có khả năng ngăn chặn

nam Rhizoctonia solani [45]

Năm 1983, Hubbard và cộng tác viên kết luận khả năng phòng trừ sinh

học của 7ziehoderma ở các thể tiềm sinh và sợi nắm được công bố không chỉ

trong phòng thí nghiệm mà còn trong đất Cũng trong năm này Nelson và cộng tác viên công bố dưới nhiệt độ và tửa phóng xạ gamma không thể diệt được nắm #.sofami, ngược lại trên môi trường Trichoderma hazianum diệt được nắm này Đây là vai trò chính của 7riehoderma trong phòng trừ sinh học

[62]

Năm 1984, Hardar và cs công bố nắm Trichoderma spp duge sit dung rộng rãi trong phòng trừ sinh học để quản lý bệnh hại do # solani gây ra Nam Trichoderma spp tân công trực tiếp và tiết ra enzim phân hủy chitin của

nắm gây hại, giúp cây trồng kháng lại bệnh Khi dùng dịch huyền phù nắm

Trang 25

hoa, tăng sinh khối và chiều cao cây bắp, ớt, hoa cúc, cà chua, thuốc lá Nòi T1290 của nắm 7/azianưm còn làm tăng 66% số chồi và rễ cây bắp ngọt

trong nhà lưới so với đối chứng [60], [66]

Nam 1996, Nelson và Harman kết luận nắm Trichoderma spp phan bd trên nhiều loại đất khác nhau và chúng ký sinh trên nhiều loại nắm gây hại

cay tréng nhu: Armillaria mellea, Pythium spp., Phytophthora spp., R.solani,

Chondrostereum purpureum, Sclerotium rolfsii va Heterobasidion annosum

[46]

Năm 2000, Okigbo và Ikediugw cho biết những loài 7richoderma spp

có hệ sợi nấm nhỏ, mảnh là một nhân tố có triển vọng trong phòng trừ sinh

học chống bệnh thối hạt, thối rễ và quản lý bệnh hại sau thu hoạch [22]

Nam 2004, Rabeendran va cs da cho biét khi xir ly Trichoderma vao dat

đã giúp tăng nang suat rau xa lich Xir ly ching nam T.harzianum cing lam tăng năng suất, sản lượng ở cây rau lấy lá và thu quả như dưa leo, đậu nành

[I0]

Qua các nghiên cứu trên đã cho thấy các chủng nắm Trichoderma đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ thực vật với khả năng tiêu diệt các loài nắm gây bệnh trên cây trồng, kích thích sinh trưởng, tăng năng suất nơng sản Ngồi ra, 7riehoderma còn có khả năng phân hủy một số chất, giúp xử lý môi trường và là nguyên liệu cho quá trình chuyển gen, tạo các giống

cây trồng kháng một số bệnh hại Một số loài như 7:harzianum, T.viride giúp

tăng năng suất ở đưa leo và ớt [9], [33]

Một số loài nắm 7richoderma ngoài khả năng kháng nắm bệnh còn có

thể kiểm sốt các lồi kí sinh trùng trong rễ cây trồng Như trong nghiên cứu

lêm soát

cua Sharon va cs nim 2005 đã cho thấy loài 7.harzianum có thể

loài giun tron Meloidogyne javanica gay bénh u rễ ở cây cà chua bằng cách kí

Trang 26

Nam 2006, Ayed va cs [10] thay ring 7.harzianum, T.viride, T.virens cô thể làm giảm hon 40% khả năng sinh trưởng của nam Fusarium f-sp tuberose

gây bệnh héo vàng trên khoai tay

Theo Ramezani (2008) [22] thì do hiệu quả kiểm soát sinh học của các

chủng T.harzianưm, Tvừide, Tpolysporum đối với nắm Macrophomina

phaseolina nên tỉ lệ bệnh thối rễ ở cà tím (Sonanum melongena L) giảm 5%

so với khi không bé sung cac ching nim Trichoderma vao dat truée va trong khi gieo trong

Nam 2009, Cicero Jayalakshmi và cs [63] nghiên cứu ảnh hưởng của

enzim thuỷ phân nắm 7'/azianum LỊ đối với các cơ chế tự bảo vệ ở cây đậu

xanh chống lại bệnh héo vàng do nam Fusarium oxysporum ƒˆ sp gây nên,

thấy rằng hoạt động enzim trong dịch chiết rễ tăng mạnh, các chất ức chế như

chymotrypsin và trypsin được sản sinh

Cũng trong năm 2009, Abeysinghe tiến hành nghiên cứu hiệu quả kiểm soát Rhizocfonia solani gây bệnh trên cà tím và ớt của chủng 7:hazianum kết

hợp với Bacillus subtilis cho thấy Proteaza — 2 của nắm bệnh bị ức chế hoàn toàn Có thể đạt được hiệu quả ức chế nắm nếu xử lý đơn lẻ 8.suởzilis lên hạt

và bố sung 7:hazianum vào đất Nhưng nếu làm ngược lại khi bổ sung

B.subiilis vào đất và xử lý hạt bằng 7.hazianum thì không đem lại hiệu qua Thí nghiệm này đã chứng minh trình tự và phương thức áp dụng các tác nhân kiểm soát sinh học trong nông nghiệp là rất quan trọng [48], [49]

Năm 2011, Ahsanur Rahman và cs tiến hành phân lập và xác định thành phần các loài 7iehoderma từ các môi trường khác nhau và sử dụng chúng để

cải tạo các loại đất bị bỏ hoang tại Bangladesh cho kết quả tốt [38]

b Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Ở Việt Nam, các nghiên cứu nam Trichoderma bit dau được nghiên cứu

Trang 27

Năm 1996, Ta Kim Chi đã mô tả vai trò của nắm Trichoderma trong dé tài “Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi nam diệt côn trùng gây hại ở

Viện Nam và khả năng ứng dụng” [3]

Năm 1997, Nguyễn Ngọc Tú và Nguyễn Thị Hương Giang vào đã mô tả

vai trò của nắm Trichoderma trong tac pham “ Bảo vệ cây trồng bằng các chế phẩm tir vi nam” [34]

Năm 1997, Lưu Hồng Mẫn và Noda nghiên cứu sự phân bồ của quần thé nam Trichoderma spp trong các loại đất trồng lúa ở 4 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, kết quả cho thấy quần thé nam Trichoderma spp phan lap được đều có khả năng ky sinh trén nam Rhizoctonia solani gay bénh trén cay lia, dau nanh, dau xanh Nam Trichoderma spp c6 chi số phân hủy rơm

(xenluloza) cao hon nam R Solani [21]

Năm 1998, trên tạp chí bảo vệ thực vật, tác giả Nguyễn Thị Thuần đã công bố hiệu quả đối kháng của nắm Trichoderma déi với nắm gây bệnh hại

cây trồng [30]

Nam 2001, Đỗ Tắn Dũng và cs đã tiến hành mô tả đặc tính sinh học và

khả năng phòng chống một số bệnh nắm hại rễ cây trồng cạn của nắm đối

kháng 7richodema viride trên tạp chí Bảo vệ thực vật [5]

Năm 2003, Hà Vân Linh, Đỉnh Minh Hiệp, Phạm Thị Ánh Hồng nghiên cứu để tài “Khảo sát hoạt tính các hệ enzym thủy phân chiết tách từ môi trường nuôi cấy 7richoderma spp và thử ứng dụng chế biến phân hữu cơ vi

sinh” [17] Nguyễn Thị Hồng Thương, Đồng Thị Thanh Thu, Dinh Minh Hiệp

nghiên cứu đề tài “Khảo sát một số u tố tác động quá trình sinh tông hợp hệ

enzym chitinase của các chủng nắm mốc Trichoderma spp.” [22]

Năm 2005, Đinh Minh Hiệp nghiên cứu về enzym chitinaza va B —

Trang 28

Hồng và Đinh Minh Hiệp đã tiến hành đề tài “Điều tra khảo sát sự phân bố của các chủng nấm 7ziehoderma tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam

Bộ” [14]

Các nghiên cứu về đa dạng các loài 7iehoderma ở Việt Nam cũng đã

được tiến hành phân lập từ nhiều nguồn khác nhau từ miền Bắc nước ta cho tới vùng trồng cây ăn trái Nam Bộ hay tại các vùng đảo phía Nam, bao gồm Côn Đảo, Phú Quốc, quần đảo Bà Lụa [33] Các nghiên cứu này bước đầu thu

được một số loài Trichoderma bản địa, tạo tiền đề để tiến hành các nghiên

cứu sâu hơn

Năm 2010, Lê Đình Đôn và cs đã tiến hành nghiên cứu về thành phần các chủng nắm Trichoderma trén cac ving đất nông nghiệp từ Trung Bộ đến

Nam Bộ [33] Những nghiên cứu về khả năng xử lý môi trường của các chủng n hành Cũng vào năm 2010, tại

ĐBSCL đã sản xuất được hai dạng chế phẩm phân hủy rơm (dạng chế pham

nam Trichoderma nội địa cũng được

hoà tan trong nước và dạng chế phẩm khơng hồ tan trong nước) Xác định ót nhất trong vong 3 thang [3], [18]

Trong Hội thảo Quốc gia về Bệnh Hại Thực vật Việt Nam lần 10 tại Hà

thời gian sử dụng chế

Nội năm 201 1, nhóm nghiên cứu Đào Thị Hồng Xuyến, Trương Trọng Ngôn

Duong Minh báo cáo đẻ tài “Khảo sát sự đa dạng di truyền và khả năng tiết enzim — 1,3 — glucanaza của các chủng nắm Trichoderma cé trién vong trén

đất trồng cam, quít và dứa” [3]

Năm 2012, Bùi Văn Công, Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Thị Tú đã tiến

hành nghiên cứu sử dụng nắm đối kháng 7?ichoderma viride phòng trừ nắm

Rhizoctonia solani gay bénh 16 cé ré va Sclerotium rolƒšii gây bệnh héo gốc

mốc trắng vùng rễ cây khoai tây, lạc, đậu tương tại khu vực Gia Lâm, Hà Nội

Trang 29

suất khoai tây tăng 9,7%, đậu tương tăng 12,2%, lạc tăng 15,6% so với ruộng

không xử lý chế phẩm [36]

Tại khu vực miền trung cũng đã có các nghiên cứu về đặc điểm phân bố cũng như khả năng đối kháng của nắm Trichoderma Pham Thanh Hoà (2012) nghiên cứu thành phần của nắm 7zichoderma trên các loại đất khác nhau tại

Thừa Thiên Huế và Quảng Trị [11] Nguyễn Thị Thiên Hằng (2012) nghiên

cứu sự phân bố và động thái của nắm 7zichoderma trong đất trồng rau, màu tại thành phố Đà Nẵng, tiến hành thử nghiệm kháng nắm Fusarium gay bệnh héo vàng và Colletotrichum gay bệnh thán thư trên cây cà chua cho kết quả tốt [10]

Những nghién ctru va tmg dung nim Trichoderma có ý nghĩa quan trọng trong công tác bảo vệ thực vật, tăng năng suất, chất lượng nông sản và giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, các chế phẩm vi sinh được nghiên cứu sản xuất chưa nhiều, mức độ thương mại hóa chưa cao, phổ tác động hẹp và

còn bị hạn chế bởi phương thức canh tác truyền thống của người dân Do đó,

với mục tiêu hướng tới một nền nông nghiệp sạch và phát triển bền vững cần

có thêm nhiều những nghiên cứu về khả năng đối kháng và hiệu quả ứng dụng

của các chế phẩm sinh học từ nắm 7zichoderma cũng như các loài vi sinh vật khác để khắc phục những hạn chế của dịch nuôi cấy sinh học hiện nay

1.2 TONG QUAN VE CAY CHUOI

Chuéi (Musa paradisiaca L.) 1a mét loai thuc vat c6 hoa trong ho Musaceae Loài này được Carl von Linné miéu ta khoa hoc dau tién nim

1753 Có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á và Úc Ngày nay, nó

được trồng khắp vùng nhiệt đới Chuối là loại trái cây được sử dụng rộng rãi

nhất trên thế giới [29]

Trang 30

chiều cao 2 — 8m mọc trên một thân ngầm, lá kéo dài 2 - 3,5m, rộng 60cm Hoa chuối thường lưỡng tính, đầu hoa thường ra một hoa đực riêng, không sinh sản, còn được gọi là bắp chuối [37] Mỗi thân giả có thẻ ra 1 buồng chuối màu vàng, xanh hoặc màu đỏ trước khi chết và bị thay bằng thân giả mới Đa số các loại chuối dùng để ăn không có hạt vì có bộ nhiễm sắc thể đa bội

(thường là tam bội) [29]

Thành phần hoá học trong trái chuối chủ yếu là protein, tỉnh bột, chất

béo, các loại đường, khoáng chất, vitamin cụ thể là: Trong 100g phần ăn

được, có bột đường (27,7g), chất đạm (1,Ig), nước (74, Ig), vitamin C (9 mg), BI (0,03 mg), B2 (0,04 mg), caroten (359 Unit), canxi (11 mg), magie (42 mạ), kali (279 mg), sắt (0,56mg), 8,6% fructozơ, 4,7% glucozơ, 13,7%

sacarozơ Đặc biệt trong chuối có nhiều pectin, là 1 glucid không có giá trị về mặt năng lượng nhưng là chất giúp cho sự tiêu hóa hấp thu tốt, chống nhiễm

trùng đường ruột [37] Chuối có chứa 3 loại đường thiên nhiên là fructozơ,

glueozơ, sacarozơ được kết hợp với chất xơ khiến cho nó có khả năng làm gia tăng năng lượng ngay tức thời cho cơ thẻ, giúp khôi phục thê lực [29]

1.3 KHÁI QUÁT VỀ BỆNH TRÊN CÂY CHUÓI

1.3.1 Bệnh héo vang do nam Fusarium

Theo Vũ Triệu Mân (1998) [20], bệnh được phát hiện đầu tiên năm 1874

ở Úc Bệnh có triệu chứng đầu tiên là các vết sọc màu vàng tối ở cuống lá

gia, lá chuyển màu vàng từ lá già đến lá non trong 3 tuần Những lá ra sau

thường biến dạng ở phiến lá Hệ mạch dẫn trên thân và củ biến từ màu

vàng tối sang màu đỏ tối, sau chuyển màu đen, rễ thối mục, cây chết, cây

non cũng có thể bị nhiễm bệnh

Bệnh do nấm #sariưm thuộc họ Tuberculariaceae, bộ Moniliales, lớp

Nam bat toan (Deuteromycetes) [39]

Trang 31

vô tính hình thành ra hai loại bào tử lớn và bào tử nhỏ Bào tử lớn đa bào,

thường có 3 ngăn ngang, hơi cong một đầu thon nhọn, một đầu có hình bàn

chân nhỏ, kích thước 30 — 50 x 3,5 — 5,5m Bào tử nhỏ đơn bảo hình trứng hoặc hình bầu dục hình thành trên bọc giả đính trên cành bào tử phân sinh

trên sợi nám, bào tử lớn hình thành từ cành bào tử phân sinh nhiều nhánh xếp

thành tầng Nắm có thể sinh ra bào tử hậu hình cầu, vỏ dày, màu nâu nhạt,

kích thước 9 — 10m

Nấm phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ từ 25 - 309C Bệnh

phát triển mạnh trong điều kiện ấm và âm Nguồn bệnh có thể tồn tai trong

đất, trong tàn dư cây bệnh

Các biện pháp hoá học, luân canh rất khó có hiệu quả diệt nắm gây bệnh

Biện pháp hiệu quả nhất là chọn giống chống bệnh Người ta đã tìm ra một

loại protein dùng trong việc chọn giống một số nắm gây bệnh trong đó có

nam Fusarium sp va đã thông báo về việc sử dụng axit fusaric để chọn

giống chủng 1 của nắm gây bệnh

1.3.2 Bệnh thán thư do nắm Colletotrichum

Theo Vũ Triệu Mân (1998) [20], bệnh phổ biến trên chuối giai đoạn

chin, bao quan va van chuyền Triệu chứng bệnh là các đồm nâu trên quả Các

quả chín hoặc bị dập dễ bị nhiễm bệnh hơn các quả xanh Trên vết đốm có các

đĩa cành màu hồng hoặc da cam, hơi dính Một số vết đốm bắt đầu phát triển

ở cuống quả gây hiện tượng thối Các bộ phận khác như lá, hoa và lá bắc cũng

có thể nhiễm bệnh

Bệnh do nấm Colletotrichum thuộc họ Melanconiaceae, bộ

Melanconiales thuộc lớp Nấm túi (Ascomycetes) gay nên Nấm

Colletorrichum có cành bào tử phân sinh, hình thành lên lớp nhu mô giả hình trụ thon đầu trên, không màu, phân nhánh và có ngăn ngang ở dưới, kích

Trang 32

đơn bào hình oval hoặc elip, đầu tròn, kích thước 11 — 17 x 36 im Đĩa cành

sinh ra chất màu vàng hoặc hồng da cam Nắm phát triển mạnh ở nhiệt độ

28°C Bào tử nảy mam ở độ ẩm 98 — 100% sau 6 - 12 giờ phân sinh

Bào tử có thể tồn tại vài tuần tới 60 ngày trên lá già trong giai đoạn hông được bảo quản tốt Các giống chuối tiêu nhiễm bệnh nặng hơn chuối tây, khô Nắm phát triển mạnh trong điều kiện nóng, ẩm hay trên chu chuối lá và chuối ngự

Các hợp chất phytoalexin được tách từ ÄZusđ acuminara có khả năng

ức chế nắm gây bệnh Tại Dai Loan đã có những nghiên cứu sử dụng nấm

men và vi khuẩn ức chế được nắm bệnh 1.4 SỰ PHÂN BÓ CỦA VSV TRONG ĐÁT

VSV la sinh vật phân bố rộng rãi và phong phú nhất trên Trái Đất Chúng có mặt ở khắp mọi nơi, tuy nhiên so với các môi trường khác đất là nơi 'VSV phân bố nhiều nhất [35] 1.4.1 Phân bố của VSV theo đặc điểm và tính chất của đất „ độ thoáng khí, pH khác nhau Bởi vậy sự phân bố của VSV cũng khác nhau Ở đất lúa nước, Các loại đất khác nhau có điều kiện dinh dưỡng, độ 4

tình trạng ngập nước lâu ngày làm ảnh hưởng đến độ thông khí, chế độ nhiệt, chất dinh dưỡng, Chỉ có một lớp mỏng ở trên, khoảng 0 - 3cm là có quá

trình oxy hoá, ở tầng dưới quá trình khử oxy chiếm ưu thế Bởi vậy, trong đất

lúa nước các loại VSV ky khí phát triển mạnh, các loại VSV hiểu khí có rất ít Tỷ lệ giữa VK hiếu khí/ ky khí luôn luôn nhỏ hơn 1 [25]

Ở đất trồng màu, không khí lưu thông tốt, quá trình oxi hoá chiếm ưu

thế, bởi thế các loài sinh vật hiếu khí phát triển mạnh, VSV ky khí phát triển

yếu Tỷ lệ giữa VK hiếu khí và ky khí thường lớn hơn I, có trường hợp đạt tới

4~— 5 Ở đất giàu chất dinh dưỡng như phù sa sông Hồng, sông Cửu Long, số

ất cao Ngược lại, vùng đất bạc màu Hà Bắc có số lượng

Trang 33

'VSV ít nhất [35]

1.4.2 Phân bố của VSV theo mia

Ở miền Bắc Việt Nam, thành phần và số lượng vi sinh vật đất đạt cực

đại vào mùa xuân, khoảng tháng 3, 4 Sau đó giảm vào những tháng mùa hè

'Vào mùa thu, lượng VSV tổng số tăng dần và đạt cực tiểu vào chính đông Lý

do của sự tăng giảm số lượng VSV này là do các yếu tố pH, nhiệt độ và độ ẩm trong đắt bị thay đổi theo điều kiện mơi trường Ngồi ra số lượng VSV phụ thuộc rất lớn vào quá trình khoáng hóa, thành phần các chất dinh dưỡng, trong dat [27]

1.4.3 Phân bố của VSV theo nhiệt độ

'VSV sinh trưởng cần có những điều kiện thích ứng về nhiệt độ, độ âm

do vậy sự biến đổi thời tiết khí hậu ảnh hưởng tới sự phân bó VSV trong đất

'VSV đất chỉ phát triển bình thường trong những điều kiện thuận lợi về nhiệt

độ Theo giáo trình Vi sinh học, nhiệt độ trong đất thích hợp nhất cho vi sinh vat dat dao déng tir 25°C — 28°C [6], [28]

Nhiệt độ cũng ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của bộ rễ, dẫn đến

ảnh hưởng đến sự phát triển về thành phần và số lượng của VSV trong đất

I5]

Tuy nhiên, ở nhiệt độ khắc nghiệt vẫn có VSV phát triển như: vi khuẩn Pseudomonas bathycetes sống ở đáy đại dương, nơi nhiệt độ thường xuyên chi vao khoang 3°C Vi khudn Sulfolobus acidocaldarius phat trién bình thường ở nhiệt d6 85 — 90°C [6]

1.4.4 Phân bố của VSV theo độ ẩm

Độ ẩm trong đất phù hợp với VSV thường trong khoảng từ 30 — 85%

[61]

Sự phân bố, khả năng sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật giao động

Trang 34

ở độ âm môi trường khoảng từ 50 — 60% [6], [35] D6 âm quá thấp hoặc quá cao đều ức chế hoạt động của VSV đất [67]

Theo Nguyễn Hữu Hiệp: độ ẩm trong đất cũng ảnh hưởng đến sự phát

triển của vi sinh vật đất Đắt vùng nhiệt đới thường có độ âm 30 — 85% thích

hợp với đa số VSV Vì thế, trong mỗi gam đất thường có hàng chục triệu đến

hàng tỷ tế bào vi sinh vật bao gồm nhiều nhóm, khác nhau về vị trí phân loại

cũng như hoạt tính sinh lý, sinh hố Ngồi ra, VSV cịn góp phần tham gia

duy trì độ âm cho đất [15]

1.5 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN ĐẠI LỘC, TĨNH QUẢNG NAM

1.5.1 Vị trí địa lý

Đại Lộc là một huyện nằm ở phía Bắc của Quảng Nam có diện tích

58.554 ha, có 1§ đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có I thị trấn và 17 xã

[79]

Tọa độ địa ly: 15°53'29"B — 108°07'S"D ~ Phía Đông giáp : huyện Điện Bàn

~ Phía Đông Nam giáp : huyện Duy Xuyên ~ Phía Tây Nam giáp :huyện Nam Giang

~ Phía Tây Bắc giáp : huyện Đông Giang

~ Phía Nam giáp : huyện Quế Sơn

~— Phía Bắc giáp : TP Đà Nẵng

1.5.2 Điều kiện tự nhiên

* Địa hình, địa mạo

Huyện Đại Lộc có địa hình tương đối bằng phẳng, ít chia cắt, hướng dốc

chính từ Tây sang Đông theo dòng chảy của sông Thu Bồn Do vậy diện tích

Trang 35

Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.371 giờ, tập trung từ tháng

2 đến tháng 8 hàng năm Các tháng có giờ nắng nhiều nhất là 4, 5, 6, 7, các

tháng có giờ nắng ít nhất 9, 10, 11, 12 [79]

Nhìn chung, huyện nằm trong khu vực có kiểu khí hậu nhiệt đới âm gió

mùa, có hai mùa rõ rệt Với kiểu khí hậu thời tiết này sẽ thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây trồng Tuy nhiên, cũng có nhiều bắt lợi cho việc bố trí mùa vụ sản xuất, dịch bệnh xảy ra nhiều là những hạn chế cần quan tâm để

khắc phục

* Các nguôn tài nguyên đắt

Trên địa bàn xã có một số nhóm đất chính sau:

Dait phù sa sông được bôi: diện tích 543,04 ha, chiếm 35,06% tổng diện

tích tự nhiên Đất có thành phần cơ giới thịt nặng, thịt nhẹ, thịt trung bình tầng dày trên 100cm [79]

Đất phù sa không được bôi: diện tích 356 ha, chiếm 22,98% tông diện

tích Loại đất này ở địa hình cao hơn, tầng dày trên 100 em thành phân cơ giới

từ thịt nặng đến trung bình và thịt nhẹ hiện đã được khai thác sử dụng để sản

xuất nông nghiệp, năng suất cây trồng ồn định và có chiều hướng gia tăng

[79]

Đắt phù sa Giây: diện tích 471,35 ha, chiếm 30,43% tổng diện tích

Thanh phan cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, thích hợp cho việc trồng các

loại hoa màu, lúa [79]

Côn cát và bãi cát trắng vàng: diện tích 45,38 ha, chiếm 3,25% tông

diện tích, đất cồn cát thường phân bố liền đãi dọc theo bờ sông Thu Bồn [79]

* Khái quát về các địa điễm nghiên cứu

Đại Lộc là một huyện thuần nông, kinh tế chủ yếu dựa vào cây lúa nước,

Trang 36

Quảng Nam đã chuyển hàng loạt diện tích đất sản xuất không hiệu quả sang chuyên canh chuối Huyện Đại Lộc đã có hơn 700 ha đất trồng chuối theo hướng chuyên canh hóa, nhiều nhất là ở xã Đại Hoà, Đại An, Đại

Cường, Đại Thắng, Đại Phong Loại chuối được trồng nhiều nhất tại Đại Lộc

p, Đại

au và chuối mốc Trong đó 3 xã có diện tích đất trồng

chuối lớn nhất là xã Đại Hoà, Đại An, Đại Hiệp [80]

+ Xã Đại Hòa là xã nằm ở phía đông của huyện Đại Lộc Hiện nay là xã là chuối lùn, chu

có diện tích đất trồng chuối lớn nhất huyện Đại Lộc mà chủ yếu là chuối lùn

kết hợp mô hình vườn ao chuồng Trong địa bàn xã có thôn Lộc Bình là thôn có số hộ chuyên canh cây chuối 100% [81]

Phía đông giáp _ : xã Điện Hồng, huyện Điện Bàn

Phía nam giáp _ : sông Thu Bồn (giáp Duy Xuyên - Quảng Nam)

Phía bắc giáp : thị tran Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc

Phía tây giáp — :xã Đại An, huyện Đại Lộc

+ Xã Đại An có diện tích là 661,04 ha, là một xã thuần nông, Đại An

được biết

n với cánh đồng rau màu Bàu Tròn như một trọng điểm kinh tế

nông nghiệp của cả xã Hiện nay, một diện tích lớn đất trồng lúa không hiệu

quả trong xã được người dân chuyển sang trồng chuối Trong thời gian chờ

thu hoạch chuối người dân tận dụng trồng xen cây bắp, lạc để tăng thu nhập

và hạn chế cỏ dại [81]

Phía đông giáp _ : xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc Phía tây giáp : xã Đại Cường, huyện Đại Lộc Phía nam giáp _ : xã Duy Hoà, huyện Duy Xuyên

Phía bắc giáp : thị tran Ái Nghĩa và xã Đại Nghĩa, huyện Đại Lộc + Xã Đại Hiệp giáp ranh với thành phố Đà Nẵng Hiện nay, toàn xã có trên 200 hộ trồng với tổng diện tích gần 200 ha Nhiều thôn trồng với số

Trang 37

Tuy nhiên, theo thống kê từ các vườn chuối cây chuối bị nhiễm

bệnh héo vàng và thán thư đang có hiện tượng gia tăng, đặc biệt là vào tháng

8, thang 9 hàng năm, có nơi tỉ lệ cây chuối nhiễm bệnh lên tới 70% tổng số

cây trong vườn Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị cho bệnh trên cây chuối,

chủ yếu sử dụng các loại thuốc hóa học để trị bệnh, rất tốn kém nhưng hiệu quả phỏng trị không cao Biện pháp hữu hiệu nhất là đào bỏ toàn bộ cụm

chuối bị bệnh, trồng mới hoàn toàn Tuy nhiên, cụm chuối mới cũng chỉ phát

triển tốt trong 2 hoặc 3 vụ và sẽ nhiễm bệnh trở lại Trị bệnh cho chuối đang

Trang 38

CHƯƠNG 2

ĐÓI TƯỢNG, ĐỊA ĐIÊM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 DOI TUQNG VA DIA DIEM NGHIÊN CỨU

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

~— Các chủng nam 7iehoderma phân lập từ các mẫu đất trồng chuối tại

một số xã trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

Nắm Ƒsarium gây bệnh héo rũ và Colletochitrum gây bénh than thu trên cây chuối (Musa paradisiaca L.)

~ Giống chuối lùn (ÄMwsa paradisiaca L.) lẫy tại thôn Lộc Bình, xã Dai Hòa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

2.1.2 Dia điểm nghiên cứu

— Địa điểm thu mẫu ngoài thực địa:

+ Mẫu đất các loại (thịt trung bình, thịt nhẹ, cát pha) được lấy tại một số

vùng trồng chuối lùn của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam như sau:

Thôn Giao Thủy, thôn Lộc Bình (xã Đại Hòa) Thôn Quảng Đại, thôn Bàu Tròn (xã Đại An) Thôn Phú Mỹ, thôn Phú Quý (xã Đại Hiệp)

+ Các chủng vi nám gây bệnh được phân lập từ đất và các mẫu quả,

thân, lá, rễ cây chuối tại thôn Lộc Bình, xã Đại Hòa, Huyện Đại Lộc, tỉnh

Quảng Nam

~ Địa điểm nghiên cứu trong phòng thí nghiệm:

+ Phòng thí nghiệm Vi sinh — Hoá sinh - Sinh lý thực vật, khoa Sinh —

Môi trường, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

Trang 39

2.1.3 Thiết bị thí nghiệm và hóa chất sử dụng

a Thiết bị thí nghiệm

~ Cân phân tích có độ chính xác 0,0002g

— Hộp thủy tỉnh có nắp đậy ~— Tủ sấy có điều chỉnh nhiệt độ

~— Túi giấy tiệt trùng để đựng mẫu phân tích vi sinh

— Găng tay dùng một lần, dao, kéo, dụng cụ cắt lá và rễ tiệt trang

— Âm kế đo nhiệt độ và độ ẩm không khí

— Máy đo pH và nhiệt độ đất ~— Tủ cấy vô trùng

b Hóa chất sử dụng

Glucose, saccarozo, pepton, KH2PO., MgSOa, agar 2.2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.2.1 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa

Để đảm bảo mẫu đại diện, các điểm lấy mẫu phải được phân bố ngẫu nhiên trong diện tích đất điều tra, theo phương pháp lấy điểm theo đường

chéo [9]

Miu dat được lấy xa đường đi, lấy ở tầng canh tác bề mặt từ 5 — 20 cm ở

các vị trí khác nhau (4 - Š vị trí) Chọn một ô vuông diện tích 1 mỶ, xác định 4

điểm ở các góc vuông của ô và tâm của ô vuông

Đánh dấu địa điểm để tháng sau lấy tại những địa điểm này

Mẫu đất được lấy trên các vùng đất đã chọn trong 6 tháng, từ tháng 12/2012 đến tháng 5/2013, mỗi tháng lấy mẫu I lần Mẫu đất được bỏ trong

túi nilon cột chặt để hạn chế sự thoát hơi nước làm giảm độ ẩm Các mẫu

được tiến hành phân lập ngay hay bảo quản trong tủ lạnh ở 4°C, sau đó phân

Trang 40

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tính chất của đất a Phương pháp xác định thành phần cơ giới của đắt

Sử dụng phương pháp của N.A Katrinski (1965) áp dụng cho đất Việt

Nam phân loại đất dựa vào hàm lượng sét vật lý (cắp hạt < 0,002 mm) [16]

Bảng 2.1 Phân loại đắt theo hàm lượng sét vật lí (cấp hạt < 0,002 mm) Hàm lượng sét vật lí 2) đất vàng và đất đỏ 'Tên gọi theo thành phần cơ giới 0-5 Cat roi (Cr) 5-10 Cát dính (Cd) 10-20 Cat pha (Cp) 20-30 Thịt nhẹ (Tnh) 30-45 Thịt trung bình (Ttr) 45 —60 Thit ning (Tn) 60-75 Sét nhe (Snh) T5 —85 Sét trung bình (St) >85 Sét nang (Sn)

— Cach tién hanh: Can chinh xác 10g đất cho vào chai 1 lít nước, lắc 16

Ngày đăng: 26/08/2022, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w