1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam

94 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam nghiên cứu khái quát được cơ sở lý luận về công tác an sinh xã hội; phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện công tác an sinh xã hội tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam; đề xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc trong thời gian đến.

Trang 1

LÊ HUY PHỤC

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI

Trang 2

LÊ HUY PHỤC

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI

TREN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC,

TINH QUANG NAM

LUAN VAN THAC Si KINH TE

Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trương Bá Thanh

Trang 3

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác gi

Trang 4

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục dé BRR uw

6 Tổng quan tai liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI 10

1.1 NHỮNG VẤN ĐÊ CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI 10 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 10 1.1.2 Vai trồ của an sinh xã hội 4 1.2 KHÁI NIỆM VÀ DAC DIEM CUA CONG TAC AN SINH XÃ HỘI I6 1.2.1 Khái niệm công tác an sinh xã hội 16 1.2.2 Đặc điểm công tác an sinh xã hội 16 1.3, NOI DUNG CUA CONG TAC AN SINH XÃ HỘI 7 1.3.1 Công tác bảo hiểm xã hội 7

1.3.2 Công tác bảo hiểm y tế 20

1.3.3 Công tác trợ giúp xã hội 3

1.3.4 Công tác ưu đãi xã hội 25

Trang 5

HUYỆN ĐẠI LỌC, TỈNH QUẢNG NAM 2 2.1 ĐẶC ĐIÊM ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH

KINH TÊ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN 3

2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 32

Nguồn: Tông hợp từ Niên giám thống kê huyện Đại Lộc các năm 2016 34

3.1.2 Khái quát tỉnh hình phát triển kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện 38 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẠI LỘC 41 2.2.1 Tình hình tổ chức bộ máy và công tác cán bộ thực hiện công tác an sinh xã hội al 2.2.2 Cée văn bản ban hành để chỉ đạo hoạt động của công tác an sinh xã hội sl

2.2.3 Tình hình thực hiện công tác an sinh xã hội 2 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẠI LỘC,

TINH QUANG NAM TRONG THOI GIAN QUA 4

2.3.1 Những kết quả đạt được 64

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 65

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẠI LỘC, TÍNH QUẢNG NAM TÚ

3.1 CĂN CỨ ĐÊ XUẤT GIẢI PHÁP 70

3.1.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và tỉnh Quảng Nam 70

3.1.2 Mục tiêu phát triển 1

Trang 6

3.2.1 Nhóm giải pháp về bảo hiểm xã hội T4

3.2.2 Nhóm giải pháp về bảo hiểm y tế 78

3.2.3 Nhóm giải pháp về trợ giúp xã hội 76 3.2.4 Nhóm giải pháp về ưu đãi xã hội 7 3.2.5 Nhóm giải pháp về xóa đối giảm nghèo T8

3.3 KIEN NGHỊ T8

KẾT LUẬN sss<eerrerrerrrrrirrrrrrrrre _", DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

bảng Tên bảng Trang >, | Digi teh Dan 86 - Mật độ đân số huyện Dai Loe nim 2016

22 [Điện tích đất phân theo mye dich sử dụng năm 2016 33 23 [Tinh hình thực hiện công tác BHXH huyện Đại Lộc 2 24 | Số người tham gia bảo hiểm xã hội 3 35, | SỐ người tham gia bảo hiểm y tế của huyện các năm|

qua

2_— | Tình hình kết quà thực hiện chính sch BHYT của các|_ doanh nghiệp qua các năm

"Tĩnh hình kết quả thực hiện chính sách trợ giúp xã hội +" _ Í thường suyên qua các năm 7

+ |0 đố tượng người có công dang hung ché a6 te cap |S hàng thang tại huyện Đại Lộc nam 2016

+ạ | Sðhônghềo vàtÿ lệhộ nghèo huyện Đại Lộc giaiđom| 2012-2016

Trang 8

Số hiệu Hình 'Tên hình Trang 2.1 | Bản đồ hành chính huyện Đại Lộc a 22 | Cơ cầu các loại đất tại huyện Đại Lộc năm 2016 3

2a | C0 cấu gi tị sản xuất phân thoo khu vực kinh tế năm | 2016

Co cfu giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế năm

24 | oon 36

25 [Sơ đỗ bộ máy tô chức bảo hiểm xã hội tỉnh Quang Nam | 45 26 [Sơ đôtỗ chức UBND huyện Đại Lộc 47 27 [Sơ đỗ tô chức PhòngLĐ-TB&XH huyện Đại Lộc 30

Trang 9

BHXH Bảo hiểm xã hội ASXH An sinh xã hội

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHTN Bảo hiểm tự nguyện UBND Ủy ban nhân dân

HĐND Hội đồng nhân dân

UĐXH Uu dai xã hội

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

Qua hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới đắt nước của Đảng, đắt

nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, trong đó có mục tiêu bảo đảm

an sinh xã hội, các chính sách an sinh xã hội được tiếp tục bổ sung, hoàn thiện

trên các lĩnh vực lao động, việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, người có công và bảo trợ xã hội

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình thương mại hóa nền kinh tế toàn cầu, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế

giới đã góp phần tăng trưởng GDP cho đắt nước đã làm xuất hiện những ảnh

hưởng tiêu cục tác động đến đời sống xã hội, trong đó vấn để an sinh xã hội

cần được quan tâm hơn cả Hàng loạt các vấn dé an sinh xã hội nảy sinh ở các

lĩnh vực đời sống, đặc biệt trong các lĩnh vực bảo hiểm y tế và an sinh xã hội

cho người nghèo và nhóm dân cư bị thiệt thời như trẻ em, người giả, người

khuyết tật và người có công cách mạng

Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, công tác an sinh xã hội ngày càng được quan tâm, các văn bản đã được sửa đổi, bỗ sung phù hợp với yêu cầu của xã hội, đến nay công tác an sinh xã hội là một bộ phận quan trọng của phát triển kinh tế - xã hội ASXH không chỉ là cứu đói, hỗ trợ lương thực

cho cá nhân, hộ gia đình chịu hậu quả thiên tai, chiến tranh, mà đã mở rộng

thành các hợp phần chính sách trợ giúp thường xuyên cho các đối tượng chịu

rủi ro xã hội Tuy vậy, công tác ASXH vẫn chưa đáp ứng đầy đủ và toàn diện đồi hỏi

hiệu quả e ủa xã hội, chưa bao phủ hết bộ phận dân cư cần trợ giúp, nguồn lực,

Trang 11

Hiện nay, việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam chưa đồng bộ và chưa thống nhất còn nhiều bắt cập và hạn chế Tỷ lệ tham

gia bảo hiểm y tế hộ gia đình thấp, nhất là ở khu vực nông thôn người dân

không muốn tham gia bảo hiểm y tế do chất lượng khám chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế chưa cao Công tác thực hiện chính sách giảm nghèo đa chiều bền vững chưa đạt hiệu quả cao, nguy cơ tái nghèo cao nhất là ở vùng thường xuyên bị thiên tai Việc tiếp cân các dịch vụ cơ bản có chất lượng còn

hạn chế, khoảng cách thu nhập và mức sống giữa nhóm hộ giảu và nhóm hộ

nghèo, giữa các vùng kinh tế, giữa thành thị và nông thôn vẫn có xu hướng gia tăng; Hệ thống chính sách ưu đãi người có công quá phức tạp, nhiều chế

độ còn chồng chéo gây khó khăn trong việc thực hiện quán lý, từ khâu xác lập

hồ sơ ban đầu đến quá trình xét duyệt và thực hiện chế độ; tỷ lệ người thất

nghiệp cao; các dịch vụ xã hội cơ bản thiết yếu, mức tối thiểu về thu nhập và các dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch,

thông tin chưa được nâng cao

Đối với cư dân đô thị, các rủi ro cần phòng ngừa còn bao hàm cả những vấn đề về công ăn việc làm, nhà ở, an toàn đối với sức khỏe do ô nhiễm và rủi ro do giá cả tăng cao khiến thu nhập thực tế giảm sút, ảnh hưởng đến mức sống thực sự của người dân

Bao dam an sinh xã hội là chủ trương nhất quán vả xuyên suốt của

Đăng trong lãnh đạo đất nước, đặc biệt tại Đại hội toàn quốc lan thir XII Bang ta khẳng định: "Bảo đảm an sinh xã hội là một trong các nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ mới Đảng cũng chỉ rõ những định hướng bảo đảm an sinh xã hội là tiếp tục hoàn thiện el

Trang 12

'Với những lý do trên, tôi quyết định chon d& tai “Hodn thiện công tác can sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam”

2.Mục

Khái quát được cơ sở lý luận về công tác an sinh xã hội để hình thành

lu nghiên cứu

khung nội dung nghiên cứu cho đẻ tài

Phan tích đánh giá thực trạng công tác an sinh xã hội của huyện Dai

Lộc trong thời gian qua Để tìm ra những kết quả đạt được và những hạn chế 'và nguyên nhân hạn chế

Đề xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc trong thời gian đền

3, Đồi trựng và phạm vi wghiên cứu

3,1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác an sinh xã hội trên dia bin huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Bao

gồm các vấn đề, nội dung liên quan đến công tác an sinh xã hội như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội và xóa đói giảm nghèo

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Nội dung: Đề

hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quang Nam từ tổ chức, thực trang, tin

nghiên cứu nội dung hồn thiện cơng tác an sinh xã

tại, giải pháp cũng như các vấn đẻ liên quan khác

Không gian: Nội dung được nghiên cứu tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

Trang 13

thực hiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc Thông qua các

số liệu thứ cấp của cơ quan thống kê, bảo hiểm xã hội, Phòng Lao động-

“Thương bình và xã hội

Học viên sử dụng phương pháp thống kê va phân tích tổng hợp,

phương pháp so sánh, ngoài ra còn kết hợp sử dụng các tài liệu và kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài, để án và các nghiên cứu đã được công bố có

liên quan đến để tải § Bố cục đề tài Ng Luận văn ¡ phần mở đầu, kết luận, danh mục t: u tham khảo và phụ lục mm có 03 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác an sinh xã hội Chương 2: Thực trạng công tác an sinh xã hội của huyện Đại Lộc Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác an sinh xã hội của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

An sinh xã hội là hệ thống các chính sách và giải pháp nhằm bảo vệ mức sống tối thiểu của người dân trước các biến cổ rủi ro xảy ra và tác động 'bắt thường về kinh giữa cdc ting lớp dân cư, giữa những người lao động làm công ăn lương, giữa xã hội và môi trường; góp phần phân phối lại thu nhập

những người có công với nước, giữa những người gặp khó khăn, biến cổ rủi ro, giữa những người nghèo, người già cô đơn không nơi nương tựa Trong,

Tuyên ngôn về nhân quyền do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10.12.194§ đã khẳng định: “Tắt cả mọi người, với tư cách là thành viên xã hội

có quyền hưởng bảo đảm xã hội Quyền đó đặt cơ sở trên sự thỏa mãn các

Trang 14

trình độ phát triển và chính sách của mỗi quốc gia

Ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đã có một số nhà nghiên cứu đã có

nhiều công trình liên quan đến vấn để ASXH, có các nghiên cứu đáng chú ý'

sau:

*An sinh xã hội và định hướng nghiên cứu nhằm nâng cao vai trò của khoa học xã hội vào quá trình hoạch định chính sách an sinh xã hội ở Việt

Nam” của Nguyễn Văn Chiều; “Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bồi cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” của Nguyễn Hải Hữu năm 2006; “ Nỗ lực phắn đấu thực hiện có hiệu quả chính sách An sinh xã hội” của Nguyễn Thị Kim Ngân năm 2008

"Hệ thống chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam Thực trạng và định

hướng phát triên" Nguyễn Hữu Dũng - Tạp chí Khoa học- Đại học Quốc gia

Hà Nội, Kinh tế và kinh doanh Bài viết trình bày khái niệm cơ bản về an sinh

xã hội và thực trạng cũng như định hướng chính sách an sinh xã hội thời gian tới Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích các khái niệm về an sinh xã hội do

Liên Hiệp Quốc và ASEAN đưa ra, tác giả bài viết đã chỉ ra rằng chính sách

an sinh xã hội có phạm vi

làm, chính sách bảo ït rộng, bao gồm: Các chính sách lao động và việc

xã hội, bảo hiểm y tế và các chính sách trợ giúp xã hội Đồng thời, đối với hệ thống an sinh xã hội tại Việt Nam, tác giả cũng đã chỉ ra thực trạng rằng hệ thống chính sách ở Việt Nam còn chưa chặt chẽ, thiểu sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau, tỷ lệ bao phủ còn thấp Định hướng chính sách trong thời gian tới cần lưu ý, đặt chính sách an sinh xã hội trong tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và thực hiện hệ thống an sinh xã hội đa

Trang 15

hệ thống các chính sách an sinh xã hội, nội dung cơ bản của Nghị quyết số 15-NQ/TW, các kết quả đạt được, những tồn tại của chính sách an sinh xã hội

hiện hành và các định hướng chính sách cho giai đoạn đến năm 2020

Tác phẩm: "Đổi mới chính sách và cơ chế trợ giúp xã hội cho phù hợp

¡ bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế giả đã

phân tích cụ thể đối tượng thụ hưởng của từng chính sách an sinh xã hội và

đánh giá khách quan đối với từng chính sách cụ thể để đưa ra những mặt tích cực và hạn chế trong việc ban hành và thực hiện các chính sách an sinh xã

hội

Luận án Tiến sỹ Kinh tế về “4m sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam ” của tác giả Mai Ngọc Anh, Đại học

kinh tế Quốc dân, năm 2009 đã trình bay và khái quát hệ thống hóa cơ sở lý luận về hệ thống các chính sách an sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam thời điểm đó và đánh giá thực trạng hệ

thống an sinh xã hội đối với nông dân Việt Nam Trong luận án, tác giả đưa ra

phương pháp và giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội đối với nông dan Việt Nam trong những năm tới

Luận án Tiến sỹ của Nguyễn Ngọc Toản “Chính sách trợ giúp xã hội

thường xuyên cộng đồng ở Liệt Nam” Chuyên ngành Khoa học quản lý, Đại học kinh tế Quốc dân, năm 2010 Luận án nghiên cứu của tác giả đã đánh giá vỀ thực trạng thực hiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên tại Việt Nam

với những thành tựu đạt được trong thời gian qua cũng như những hạn chế còn tồn tại, từ đó đưa ra những giải pháp để hoàn thiện công tác an sinh xã hội

trong thời gian tới, cụ thể như sau: Từng bước mở rộng đối tượng hưởng lợi nhằm bao phủ toàn bộ dân cư khó khăn

Nghiên cứu mức chuẩn trợ và hệ số trợ giúp xã hội phù hợp; Đa dạng

Trang 16

giúp xã hội thường xuyên cộng đồng; Nâng cao hiệu quả công cụ giáo dục

nhằm nâng cao nhận thức và thúc đầy tổ chức thực thì chính sách

Các nghiên cứu đã đánh giá và phân tích về ASXH ở các mức độ khác

nhau nhưng phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn để ASXH nói chung,

ASXH đối với người nông dân và ASXH với nông dân bị thu hồi đất ở một vài chính sách như đền bù, việc làm rất cần có một nghiên cứu đề cập diy đủ

hơn về chính sách ASXH với người nông dân bị thu hồi đất dé phat triển các

khu công nghiệp, cụm công nghiệp

Ảnh hưởng của đô thị hóa nông thôn ngoại thành Hà Nội (thực trạng và giải pháp) do GS.TSKH Lê Du Phong, TS Nguyễn Văn Áng và Hoàng Văn

'Hoa đồng chủ biên (Trường Đại học kinh tế Quốc dân phát hành năm 2002)

Các tác giả đã hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về ASXH, bước đầu xới xáo những tác động tiên cực của quá trình đô thị hóa Trong đó giành

đáng kể dung lượng đề cập tỉnh trạng một bộ phận nông dân bị mắt đất sản

xuất nông nghiệp, tạm thời họ bị xáo trộn cuộc sống, đồng thời nêu lên những, bức xúc trong quá trình đền bù khi Nhà nước thu hồi đắt

Nhóm tác giả cũng đề xuất hai giải pháp tổng quát, đó là: 'Bù đắp thiệt hại về đất cho người nông dân không bị thiệt thòi

Có chính sách hỗ trợ cho người nông đân trong quá trình chuyển sang

các nghề khác

Từ hai giải pháp định hướng, tác giả đã đề xuất khá thuyết phục về chính sách đền bù thiệt hại về đất và căn cứ để xác định mức hỗ trợ chuyển đổi nghề cho người nông dân Những đề xuất đó rất thiết thực, là căn cứ để

các cơ quan Trung ương nghiên cứu khi ban hành chính sách Tuy nhiên, có

thể do khuôn khổ thời gian và phạm vi nghiên cứu, nhóm tác giả mới quan

Trang 17

được để cập Họ rất cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước và cộng đồng thông qua chính sách ASXH Đây là vấn đề cẳn được tiếp tục nghiên cứu

Các nghiên cứu trên đã đánh giá phân tích về ASXH ở mức độ khác

nhau song phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề an sinh xã hội nói chung,

an sinh xã hội với nông dân và an sinh xã hội với nông dân bị thu hồi đất ở

một vài chính sách như việc làm, đền bù rất cẳn có một nghiên cứu dé cập day đủ hơn về chính sách an sinh xã hội đối với người nông dân bị thu hồi đất để phát triển công nghiệp Các tác giả khẳng định công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu thể tắt yếu đang được các tầng lớp nhân dân đồng tình ủng hộ, trong đó

có nông dân

Đề tải "Hồn thiện cơng tác an sinh xã hội tạ tỉnh Bình Định”, Huỳnh Anh Hòa, Luận văn Thạc sĩ kinh tế (2014) Đề tải đã đánh giá về thực trạng công tác an sinh xã hội với những thành tựu đạt được trong thời gian qua và

những hạn chế như số người tham gia BHXH chiếm tỷ lệ chưa cao, công tác y

tế còn nhiều khó khăn, công tác xác định người có công còn gặp nhiều khó

khăn, xóa đói giảm nghèo chưa bền vững

Đề tài “Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng

Nam”, Hồ Thị Kiều Oanh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế (2015) Đề tài đã đánh

giá về thực trạng công tác an sinh xã hội với những thành công đạt được trong

thời gian qua và những hạn chế như mức độ bao phủ BHXH ở ngoài khối nhà

nước còn thấp, tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH vẫn diễn ra, việc quản

ý đối tượng hưởng BHXH còn gặp khó khăn, mức độ tác động CTXH còn

thấp, thủ tục công nhận người có công còn phức tạp, chất lượng thực sự của

XDGN chura cao, nguy cơ tái nghèo cao

Các tác giả đã hệ thống những vấn để lý luận cơ bản vẻ công tác

ASXH, đã đánh giá được những kết quả đã đạt được và hạn chế, nguyên nhân

Trang 18

trong xã hội và các đối tượng người có công, đó là những hạn chế nảy sinh trong quá trình phát triển đi lên Các kiến nghị, đề xuất của các tác giả rất edn được quan tâm, nghiên cứu Đây là hướng mở mà tôi nhận thấy rằng cần phải

Trang 19

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỌI

1.1 NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỌI

1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội Để thỏa mãn những nhu

để có thu nhập Tuy vậy, không phái lúc nào người lao động cũng đảm bảo

¡ thiểu, con người phải lao động sản xuất chắc chắn duy trì được việc làm thường xuyên và thu nhập ổn định Đó là những lúc gặp rủi ro như ôm đau, bệnh tật, tai nạn lao động dẫn đến bị mắt hoặt giảm việc làm Hơn nữa, các hoạt động lao động sản xuất của con người không phải lúc nào cũng thuận lợi vì còn bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, môi trường, xã hội Vì thế, sự cần thiết phải có các biện pháp phòng tránh và khắc phục rủi ro đã trở thành một nhu cầu của con người Đặc biệt trong nền

sản xuất công nghiệp, khi mà số lượng người lao động có thu nhập chính từ

tiền lương lên thì sự hằng hụt về thu nhập trong các trường hợp gặp rủi ro

hoặc khi không còn khả năng lao động cảng trở thành mối đe dọa đối với

cuộc sống của họ

Tính tất yếu phải đối mặt với những hẳng hụt về thu nhập trong những trường hợp bắt khả kháng đã buộc người lao động tìm cách khắc phục bằng nhiều biện pháp khác nhau như tiết kiệm với phương châm “tích cóc phòng

cơ, tích y phòng hàn” hoặc dựa vào sự diim boc, cưu mang của cộng đồng với

tinh thần truyền thống như trên đã tỏ ra không đủ độ an toàn để giúp cho mỗi người có thể khắc phục hoặc vượt qua khó khăn trong cuộc sống Bồ sung vào

đó là các biện pháp phi truyền thống chỉ có trong xã hội hiện đại như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm hiểm thất nghiệp, ưu đãi xã hội, trợ giúp xã hội Đây là những trụ cột cơ bản của công tác an sinh xã hội nhằm bảo vệ

Trang 20

Đo sự đa dạng về nội dung, phương thức và góc độ tiếp cận nên giới nghiên cứu lý luận, cũng như những nhà chỉ đạo thực tiễn hiện có nhiều cách hiểu về an sinh xã hội Tổng hợp các ý kiến, có thể khái quát, phạm trù an

sinh xã hội thường được đề cập đến hai nghĩa rộng và hẹp

“Theo nghĩa rộng: An sinh xã hội là sự bảo đảm thực hiện các quyền để

con người được bình an, bảo đảm an ninh, an toàn trong xã hội

Theo nghĩa hẹp: An sinh xã hội là sự bảo đảm thu nhập và một số điều

kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình và cộng đồng trong trường hợp bi giảm hoặc mắt thu nhập vì lý do bị giảm hoặc mắt khả năng lao động hay mắt

việc làm; cho những người giả cô đơn, trẻ em mỖ côi, người tần tật, những,

người yếu thể, người bị ảnh hưởng bởi thiên tai địch họa

“Theo nghĩa chung nhất: An sinh xã hội là hệ thống các chính sách và chương trình do Nhà nước và các lực lượng xã hội thực hiện nhằm bảo đảm

cho mọi người dân ít nhất có được mức tối thiểu về thu nhập, có cơ hội tiếp

cận ở mức tối thiểu vẻ các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu, như giáo dục, y tế,

nhà , nước sạch, thông tin, thông qua việc nâng cao năng lực tự an sinh của người dân và sự trợ giúp của Nhà nước

An sinh xã hội là một khái niệm được nêu trong Điều 22 của Tuyên

ngôn Quốc tế Nhân quyền phát biểu rằng “Mọi người, như một thành viên của xã hội, có quyền an sinh xã hội và được quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia và hợp tác quốc tế và phù hợp với tổ chức và các nguồn lực của mỗi quốc gia, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa không thể thiếu cho nhân

phẩm của mình và sự phát triển tự do của nhân cách của mình” Nói một cách

đơn giản, điều này có nghĩa là các bên tham gia ký kết thỏa thuận rằng xã hội,

trong đó một người sinh sống có thể giúp họ phát triển và tận dụng tối đa tắt cả những lợi thế (văn hóa, công việc, phúc lợi xã hội) được cung cấp cho họ

Trang 21

“Chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011 ~ 2020” ghi nhận: * An sinh xã hội là sự bảo đảm mà xã hội cung cấp cho mọi thành viên trong xã hội thông qua việc thực thi hệ thống các cơ chế, chính sách và biện pháp can thiệp

trước các nguy cơ, rủi ro có thể dẫn đến suy giảm hoặc mắt đi nguồn sinh kế”,

Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) quan niệm: *An sinh xã hội là

một hệ thống chính sách công nhằm giảm nhẹ tác động bắt lợi của những biến động đối với các hộ gia đình và cá nhân” Định nghĩa này nhắn mạnh vào tính “dễ bị tổn thương của con người nếu không có an sinh xã hội

Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng: “ An sinh xã hội là những biện pháp công cộng nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu và kiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị

tổn thương và những bắp bênh về thu nhập” WB nhắn mạnh đến các biện pháp công cộng để hạn chế và làm giảm các tác động tiêu cục cho hộ gia đình

và cộng đồng dễ bị tổn thương bao gồm việc nhà nước cung cấp và khuyến

khích phát triển các dịch vụ công như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ

giúp xã hội và những biện pháp khác có tính chất tương tự, trong đó BHXH

có vai trò quan trọng nhất

“Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “An sinh xã hội là sự bảo vệ của

xã hội

cộng, nhằm chống lại những khó khăn vẻ kinh tế và xã hội do bị mắt hoặc bị

¡ với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công,

giảm đột ngột nguồn thu nhập vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời bảo đảm các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình có con nhớ” Định nghĩa này nhắn mạnh về mặt bản chat, an sinh xã hội là góp phần bảo đảm thu nhập vả đời sống cho công dân

Trang 22

Theo Otto Von Bismack (1815-1898): *An sinh xã hội được thực hiện

dựa trên trụ cột là bảo hiểm xã hội gắn với yếu tố lao động Chế độ bảo hiểm

xã hội được áp dụng bắt buộc với một mức lương cụ thể, mức đóng góp và

mức trả bảo hiểm xã hội được tính căn cứ vào tiền lương và được quản lý bởi các đối tác xã hội”

Trong đạo luật an sinh xã hội của Mỹ: An sinh xã hội được hiểu là sự

bảo đảm của xã hội nhằm bảo tổn nhân cách cùng giá trị của cá nhân, đồng thời tạo lập cho con người một đời sống sung mãn và hữu ích để phát triển tài

năng đến tột độ

Trong hiển chương Đại tây dương: An sinh xã hội được hiểu là sự đảm

'bảo quyền thực hiện con người trong hỏa bình, được tự do làm ăn, cư trú, di

chuyển, phát triển chính kiến trong khuôn khổ pháp luật; được học tập, làm

việc và nghỉ ngơi; có nhà ở; được chăm sóc y tế và đảm bảo thu nhập để có

thỏa mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bị rủi ro, thai sản, tuổi già

Hệ thống an sinh xã hội được xây dựng có sự khác nhau giữa các quốc

gia trên thể giới Tuy nhiên, những cơ chế chủ yếu của nó bao gồm: Bảo hiểm xã hội (bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc ), trợ giúp xã hội, các chế độ trợ cấp từ các quỹ công cộng, các chế độ trợ cắp gia

đình, các quỹ dự phòng, sự bảo vệ do người sử dụng lao động cung cắp, các

dich vu liên quan đến an sinh xã hội

'Bản chất của an sinh xã hội là góp phần đảm bảo thu nhập và đời sống

cho các công dân trong xã hội với phương thức hoạt động là thông qua các biện pháp công cộng, nhằm tạo ra sự “an sinh” cho moi than viên trong xã

hội Vì vậy mang tính xã hội, tính nhân văn sâu sắc và thẻ hiện truyền thống

Trang 23

1.1.2 Vai trd da an sinh xã hội

An sinh xã hội có vai trò quan trọng trong các chương trình xã hội của

một quốc gia và là công cụ quản lý của nhà nước thông qua hệ thống pháp

luật, chính sách va các chương trình ASXH Nhằm giữ gìn ôn định về xã hội ~

kinh tế - chính trị của đắt nước Nhà nước tiến hành phân phối lại thu nhập

cho người yếu thế trong xã hội và những người dễ bị tổn thương và người

nghèo, đặc biệt là ổn định xã hội, giảm sự phân hóa gidu nghỏo, giữa khu vực nông thôn và thành thị thông qua hệ thống ASXH Trên cơ sở phân tích vị trí

của an sinh xã hội trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội, tôi nhận thấy rằng ASXH có những vai trò cơ bản sau:

* Đối ví

hội

Thứ nhất: Bảo đảm ASXH là nền tảng của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Thông qua việc áp dụng các cơ chế điều tiết, phân phối lại thu

nhập giữa các khu vực kinh tế, các vùng kinh tế và các nhóm dân cu, ASXH có thể được coi như là một giá đỡ đảm bảo thu nhập cho người dân

Hệ thống chính sách ASXH được thiết kế trên cơ sở các nguyên tắc cơng bằng, đồn kết ở các mức độ khác nhau còn thể hiện giá trị và định hướng phát triển của một quốc gia Cách thức thiết kế hệ thống ASXH chính là sự thể hiện mô hình phát triển xã hội, quan điểm lựa chọn đầu tư cho con

người

Thứ hai: Hệ thống an sinh xã hội là một trong những cấu phần quan

trọng trong các chương trình xã hội của một quốc gia và là công cụ quản lý của nhà nước thông qua hệ thống pháp luật, chính sách và các chương trình

ASXH Mục đích của nó là giữ gìn sự ồn định về xã hội — kinh tế - chính trị

của đất nước, đặc biệt là ôn định xã hội, giảm bắt bình đẳng, giảm phân hóa

giàu nghèo, phan ting xã hội; tạo nên sự đồng thuận giữa các giai tằng, các

Trang 24

ASXH còn là một trong những trụ cột cơ bản trong hệ thống chính sách xã hội Nó hướng đến bảo đám mức sống tối thiểu cho người dân, bảo vệ giá

trị cơ bản và là thước đo trình độ phát trién của một nước trong quá trình phát triển và hội nhập

Thứ ba: Hệ thống ASXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững thông qua việc di

ều hòa các mâu thuẫn xã hội, đảm bảo xã hội

không có sự loại trừ, điều tiết tốt hơn và hạn chế các nguyên nhân nảy sinh

mâu thuẫn và bắt én xã hội

Nha nước thông qua chính sách ASXH để cân đối, điều chỉnh nguồn

lực cho các vùng nghèo, vùng chậm phát triển, tạo nên sự phát triển hải hòa,

giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng; mở rộng chính sách trợ giúp các đối

tượng bảo trợ xã hội, hạn chế bắt bình đẳng giữa các nhóm dân cư

Thông qua việc hoạch định và thực hiện chính sách ASXH, cho phép

Chính phủ tiến hành lựa chọn mục tiêu tăng trưởng hiệu quả và bền vững

Một hệ thống ASXH lâu dài, đầy đủ có thể thực hiện mọi mục tiêu tái phân

phối của xã hội, giải phóng các nguồn lực trong dân cư

ASXH thể hiện truyền thống tương thân tương ái, đoàn kết giúp do nhau của cộng đồng Trên cơ sở sự liên kết, hợp tác của cộng đồng những rủi

ro hoạn nạn được chia sẻ, đây là yếu tố phát huy sức mạnh của cộng đồng, phát huy giá trị truyền thống của dân tộc ta

* Đối ví các hộ gia đình

Hệ thống ASXH_ được thực hiện có hiệu quả có thể tạo điều kiện cho

các gia đình đầu tư tốt hơn cho tương lai Trong vai trò này, hệ thống ASXH

co bản khắc phục các rủi ro trong tương lai, cho phép các gia đình tiếp cận

Trang 25

'Hệ thống ASXH còn góp phần hỗ trợ cho các gia đình quản lý được rủi

ro Thông qua các chương trình ASXH, ít nhất nó cũng giúp cho các gia đình

đương đầu được với những giai đoạn khó khăn trong cuộc sống

ASXH còn là một yếu tố bảo hiểm, cho phép các gia đình được lựa chọn sinh kế để phát triển Như vậy, hệ thống ASXH vừa bảo vệ, tạo điều

kiện cơ bản cho các thành viên trong xã hội vừa tạo cơ hội nâng cao khả năng,

tồn tại độc lập của họ trong cuộc sống và giúp họ hòa nhập vào cộng đồng 1.2 KHAI NIEM VA DAC DIEM CUA CONG TAC AN SINH XA HOL

1.2.1 Khái niệm công tác an sinh xã hội

Công tác an sinh xã hội là hoạt động mang tính thực tiễn cao thông qua

việc thực hiện các chính sách, giải pháp của chính quyền vả công đồng nhằm

trợ giúp mọi thành viên trong xã hội ngăn ngừa đối với các rủi ro, khó khăn

về kinh tế - xã hội, làm cho các thành viên bị suy giảm hoặc mắt nguồn thu

nhập do bị tai nạn, ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp, người giả không nơi

nương tựa, trẻ em mồ côi, những thương binh, bệnh binh hoặc do các nguyên

nhân khách quan khác rơi vào hoàn cảnh nghèo khó, thông qua các hệ thống,

chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi người có

công, xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm Trong việc giúp đỡ những vấn đề trong đời sống của công dân, công tác ASXH thực hiện mục tiêu chung là phúc lợi và hạnh phúc cho mọi người và góp phần phát triển kinh tế

- xã hội

1.2.2 Đặc điểm công tác an sinh xã hội

Công tác an sinh xã hội là hoạt động có ý nghĩa nhân văn, đảm bảo đời

sống vật chất và tinh thần cho đối tượng thụ hưởng

Trang 26

chỉ mới có nguy cơ, đối tượng đó cũng có thể là cá nhân, hộ gia đình hoặc

công đồng cụ thé

Phạm vi hoạt động của ASXH không chỉ trong phạm vi một quốc gia, chủ thể tham gia vào hoạt động ASXH là toàn xã hội và cả nước ngoài, tuy

nhiên phải tuân thủ theo pháp luật

ASXH cũng luôn vận động và phát triển theo sự phát triển chung của

xã hội, cần sự tập trung nguồn lực, đồng thời cải thiện môi trường ASXH vÈ chủ trương chính sách, pháp luật và tổ chức thực hiện đạt hiệu quả tốt nhất

1.3 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI

Công tác an sinh xã hội là tổng hợp những sự bảo vệ đa dạng vốn đã

được thực hiện rãi rác ở nhiều nơi trên thể giới trong suốt quá trình phát triển của loài người Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, công tác ASXH gồm

các nội dung sau: Công tác bảo hiểm xã hội; Công tác bảo hiểm y tế, Công tác trợ giúp xã hội; Công tác ưu đãi xã hội, Công tác xóa đói giảm nghèo

1.3.1 Công tác bảo hiểm xã hội

Theo Điều 3 Luật BHXH: "Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thé

hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mắt thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao

động hoặc chết, trên cơ sở đồng vào quỹ bảo hiểm xã hội”

'Bảo hiểm xã hội (bao gồm bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc ) là một bộ phận lớn nhất trong hệ thống ASXH Co thé

nói, không có BIIXH thì không có một nền ASXH vững mạnh

BHXH nhằm bảo đảm cuộc sống cho những người công nhân và gia đình họ trước những rủi ro xã hội như ốm đau, tai nạn, mất việc làm , làm

giảm hoặc mắt thu nhập Tuy nhiên, cũng do tính lịch sử và phức tạp của vấn đề, khái niệm BHXH đến nay cũng chưa được hiểu hoàn toàn thống nhất và

Trang 27

chung nhất, người ta có thể hiểu BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ mắt hoặc giảm khoản thu nhập

từ nghề nghiệp do bị mắt hoặc giảm khả năng lao động hoặc mắt việc làm, thông việc hình thành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các

bên tham gia BHXH, nhằm góp phần bảo đảm an toàn đời sống của người lao

động và gia đình họ; đồng thời góp phần bảo đảm an sinh xã hội

Bảo hiểm xã hội dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản: Mức hưởng BHXH được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian déng BHXH va có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH; Mức đóng BIIXH bắt buộc, BITTN được tính

trên cơ sở tiền lương,

công của người lao động Mức đóng BHXH tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập do người lao động lựa chọn nhưng,

mức thu nhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung, Người lao động

vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự

nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tir tudt trên cơ sở thời gian đã

đóng BHXH; Quỹ BHXH được quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh

bạch, được sử dụng đúng mục dich, được hoạch toán độc lập theo các quỹ thành phần của BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện và BHTN; Việc thực hiện BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia BHXH

Chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc hiện nay được quy định tại Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của

“Chính phủ hướng dẫn một số diễu của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã

hội bắt buộc và thông tư số 59/2015/TT—BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động - Thương bình và xã hội hướng dẫn một số điều của nghị định

số 115/2015/NĐ-CP

Trang 28

này chủ yếu kế thừa các quy định về bảo hiểm xã hội trong các văn bản trước

đây, có sự thay đổi và bổ sung một số nội dung cho phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay

~ Thứ nhất, về đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: gồm người

làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; người làm việc

theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng; cán bộ; công chức; viên chức; sĩ quan; công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu; người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trần ~ Thứ hai, về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định tại Điều 85 và Điều 86 Luật bảo hiểm xã hội như sau:

Người lao động thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hàng tháng

đóng bằng 8% mức tiễn lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất

Người sử dụng lao động hàng tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng bảo

hiểm xã hội của người lao động đóng 3% vào quỹ ốm đau và thai sản, 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất

~ Thứ ba, về chỉ trả các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc hàng năm: chế

độ bảo hi

nghiệp, chế độ bảo hiểm hưu trí và chế độ tir tuat

ym dau va thai sản, chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề

* Các tiêu chỉ đánh giá công tác bảo hiểm xã hội

~ Tiêu chí nguồn lực: Nguồn chủ yếu dự vào quỹ đóng góp BHXH của

tổ chức, cá nhân tham gia BHXH Để đánh giá tiêu chí này dựa vào nguồn thu quỹ BHXH có đảm bảo và việc để thực hiện chế độ BHXH cho các đơn vị, cá

nhân tham gia BHXH có đúng thời gian và quy định của luật không,

Trang 29

này cần kiểm tra mức độ tham gia BHXH bắt buộc của các tổ chức, doanh

nghiệp, cá nhân

- Tiêu chí khả năng tiếp cận: BHXH có khả năng tiếp cận cao trong toàn xã hội và mọi người đều có quyền tham gia BHXH theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội Để đánh giá tiêu chí này cần kiểm tra mức độ nắm bắt thông tỉn về luật BHXH và mức độ tham gia BHXH bắt buộc của các đơn vị

và cá nhân

- Tiêu chí lợi ích của người thụ hưởng: Chế độ thụ hưởng BHXH dựa trên cơ sở đóng và quỹ bảo hiểm xã hội của người lao động, người sử dụng lao

động tham gia bảo hiểm xã hội để được hưởng những chế độ khác nhau khi họ it thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội

bị giảm hoặc nghiệp, hết

'Để đánh giá tiêu chí này cần kiểm tra việc thực hiện chế độ BHXH có đảm bảo

bù đắp một phần thu nhập khi họ gặp rủi ro

1.3.2 Công tác bảo hiểm y tế

Bao hiém y tế là một hình thức bảo hiểm do nhà nước tô chức thực hiện nhằm chăm sóc sức khỏe cho người tham gia theo quy định của pháp luật, không vì mục đích lợi nhuận

Luật Bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13 quy định về sửa đổi, bổ sung

một số điều của Luật bảo hiểm y tế năm 2008 được Quốc hội nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ hop thứ 7 thông qua ngày 13 tháng 6 năm 2014 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật bảo hiểm y tế

2015 beo gồm nhiều quy định và sửa đổi về đối tượng (ham gia báo hiểm y tẾ,

quy định cấp thẻ BHYT cho trẻ dưới 6 tuổi

- Bảo hiểm y tế bắt buộc: Là hình thức bảo hiểm y tế được thực hiện

Trang 30

Thứ nhắt, về đỗi tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc mà đối tượng,

tham gia gồm: Người Việt Nam lao động làm việc theo hợp đồng lao động

không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công, chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động); Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật; Người hướng lương hưu, trợ cấp mắt sức lao động hàng tháng; Người dang hưởng,

trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng; Người thuộc diện hướng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng; Trẻ em dưới 6 tuổi; Người công với cách mạng

và thân nhân của họ theo quy định của pháp luật

Thứ hai, về điều kiện hưởng bảo hiểm y tế bắt buộc, để hưởng bảo

hiểm y tế, các đối tượng phải tham gia đóng bảo hiểm y tế theo quy định tại Thông tư liên tịch số 41/2014/TTL.T-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Liên Bộ

Y tế - Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế quy định về mức đóng và phương thức đóng góp bảo hiểm y tế bắt buộc

Đối tượng thuộc phạm vi áp dụng bảo hiểm y tế bắt buộc phải tham gia bảo hiểm y tế thể hiện bằng việc đóng phí bảo hiểm y tế cho cơ quan bảo hiểm, mức đóng bảo hiểm y tế bắt buộc căn cứ vào mức tiền lương, tiền công,

tiền sinh hoạt phí, tiền lương tối thiểu tùy thuộc vào từng đối tượng cụ thé

Trang 31

bảo đảm quyền lợi của người bệnh bảo hiểm y tế, quyền lợi của cơ sở khám chữa bệnh và khả năng an toàn của quỹ bảo hiểm y tế

'* Các tiêu chí đánh giá công tác bảo hiểm y tế bắt buộc

~ Tổng số đối tượng tham gia BHYT: Để đánh giá tiêu chí này cần tổng

hợp số lượng đối tượng tham gia BHYT so với tổng số người lao động tham gia hoạt động trong các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp trên địa bản

- Mức độ bao phủ BHYT: Thống kê số các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp và người lao động tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc

~ Tốc độ tăng trưởng của các đối tượng tham gia BHYT qua các năm:

Đánh giá tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế của người lao động qua các năm để có biện pháp và cơ sở khuyến khích các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và người

lao động tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc trong những năm tiếp theo

~ Mức độ tác động của công tác BHYT: Qua tổng số đối tượng tham gia

BHYT, ta thấy được mức độ tác động của công tác BHYT bắt buộc đối với

các cơ quan, đơn vị doanh nghiệp và người lao động tham gia bảo hiểm y tế ~ Mức độ bền vững về tài chính của quỹ BHYT: Đánh giá tiêu chí này

là dựa vào khả năng chỉ trả của quỹ BHYT đối với chỉ phí khám chữa bệnh và

các danh mục bệnh và thuốc điều trị cho từng loại bệnh có theo quy định của luật bảo hiểm y tế và thời gian chỉ trả

Bảo hiểm y tế hộ gia đình:

Thứ nhất, về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình bao gồm:

thành viên hộ gia đình; học sinh, sinh viên đang học tại các cơ sở giáo dục

đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; hội viên các hội, đoàn thể, tôn

giáo thân nhân của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Thứ hai, về thủ tục tham gia mức đóng bảo hiểm y tế hộ gia đình theo Thông tư liên tịch số 41/2014/TTL.T-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Liên Bộ

Trang 32

cụ thể như sau: Người thứ nhất đóng tối đa bằng 6% mức lương cơ sở; Người

thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của

người thứ nhất, Từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người

thứ nhất

Thứ ba, về mức hưởng cho người tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình Theo Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của

Liên Bộ Y tế - Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế quy định theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi của người tham gia

'bảo hiểm y tế

* Các tiêu chỉ đánh giá công tác bảo hiểm y tế hộ gia đình

~ Tổng số đối tượng tham gia BHYT: Để đánh giá tiêu chí này cần tổng hợp số lượng đối tượng tham gia BHYT so với tổng số dân số trên địa bản

~ Mức độ bao phủ BHYT: Thống kê số người dân tham gia bảo hiểm y tế

~ Tốc độ tăng trưởng của các đối tượng tham gia BHYT qua các năm

Đánh giá tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế của người dân qua các năm để có cơ sở

khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm y tế trong những năm tiếp theo ~ Mức độ tác động của công tác BHYT: Qua tổng số đối tượng tham gia BHYT, ta thấy được mức độ tác động của công tác BHYT đối với người dân

~ Mức độ bền vững về tài chính của quỹ BHYT: Đánh giá tiêu chi nay

là dựa vào khả năng chỉ trả của quỹ BHYT đối với chỉ phi khám chữa bệnh va

các danh mục bệnh và thuốc điều trị cho từng loại bệnh có theo quy định của

luật bảo hiểm y tế và thời gian chỉ tra 1.3.3 Công tác trợ giúp xã hội

“Trợ giúp xã hội là đảm bảo mức sống tối thiểu cho các đối tượng thuộc

nhóm đối tượng yếu thé cần trợ giúp xã hội có cuộc sống ổn định và có điều kiện hòa nhập tốt hơn vào cộng đồng Nội dung bao gồm hai nội dung chính

Trang 33

Theo quy định tại điều Š Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng là trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng; Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi thuộc một trong

các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này mà đang học phổ thông, học

nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất; Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hô nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo không còn khả năng lao động mà không có lương hưu, trợ cắp bảo hiểm xã hội hàng

tháng, trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác; Người thuộc hộ nghèo không có chồng hoặc không có vợ; có chồng hoặc vợ

đã chết; có chồng hoặc vợ mắt tích theo quy định của pháp luật và đang nuôi con dưới 16 tuổi hoặc đang nuôi con từ 16 tuổi đến 22 tuổi nhưng người con

đó đang học phô thông, học nị trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất (sau đây gọi chung là người đơn thân nghèo đang nuôi

con); Người cao tuổi thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền

phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người

này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng; Người từ đủ 80 tuổi trở lên

không thuộc diện quy định tại Điểm a Khoản này mà không có lương hưu, trợ

cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng; Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật thuộc điện hưởng trợ cấp xã hội theo quy định của pháp luật về người khuyết tật

Theo quy định tại chương 3 Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày

21/10/2013 đối tượng được hỗ trợ đột xuất gồm người bị thương nặng do

thiên tai, hỏa hoạn; tại nạn giao thông, tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng hoặc các lý do bất khả kháng khác tại nơi cư trú hoặc ngoài nơi cư trú; trợ

giúp đối với tắt cả cí

thành viên trong hộ gia đình thiếu đối trong và sau thiên tai, hỏa hạn, mắt mùa, giáp hạt hoặc lý do bất khả kháng khác; Hộ gia

Trang 34

lao động đặc biệt nghiêm trọng hoặc các lý do bắt khả kháng khác được xem

xét hỗ trợ chỉ phí mai táng Hỗ trợ khẩn cấp trẻ em khi cha, mẹ bị chết, mắt tích do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bắt khả kháng khác

'Những đối tượng thuộc diện trợ giúp thường xuyên nều thuộc diện đặc

biệt khó khăn không tự lo được cuộc sống thỉ tiếp nhận vào các cơ sở bảo trợ

xã hôi để được nuôi dưỡng

Đối tượng được hưởng trợ giúp xã hội là người dân đang lâm vào hoàn

cảnh khó khăn về vật chat va tỉnh thần, nguồn kinh phí để thực hiện trợ giúp

xã hội lấy từ ngân sách nhà nước và sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

Mức hưởng trợ cấp và thời gian hưởng trợ cấp là chủ yếu căn cứ vào từng đối tượng, mức độ khó khăn của người được cứu trợ và nguồn cứu trợ,

công tác trợ giúp xã hội không phải cố định, mà thường xuyên thay đổi cho phù hợp với điều kiện cụ thể về phát triển kinh tế, thu nhập và mức sống của xã hội

* Các tiêu chí đánh giá công tác trợ ghip xã hội

~ Số đối tượng được cứu trợ và số kinh phí thực hiện cứu trợ qua các năm ~ Tốc độ tăng của các đối tượng

~ Mức độ tác động của công tác trợ giúp xã hội: Tác động của công tác trợ

giúp có cải thiện được cơ bản cuộc sống của những người yếu thé trong xã hội

‘Uu dai xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt của nhà nước và cộng đồng về vật chất và tình thần đối với những người có công với cách mạng, với dân, với nước và một số thân nhân chủ yếu trong gia đình họ trong các lĩnh vực như hỗ

Trang 35

Theo quy định tại chương 2 nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày

0/4/2013 của Chính phủ quy định đối tượng thuộc diện ưu đãi xã hội bao

gồm: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; Người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng tám năm 1945; Liệt sĩ và thân nhân liệt sĩ; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng lực lượng vũ trang, anh hing lao động trong thời kỳ kháng chiến; Thương bỉnh, người hưởng chính sách như thương bỉnh; Bệnh binh; Người hoạt động kháng chiến và con

đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học; Người hoạt động cách mạng hoặc hoạt

đông kháng chiến bị địch bắt tù, đầy; Người có công giúp đỡ cách mạng;

Thanh niên xung phong và các đối tượng cách công hướng trợ cấp một lằn

ï tượng hưởng ưu đãi: Những người có công với cách mạng và thân nhân của họ

Kinh phí để thực hiện chủ yếu từ NSNN và từ các nguồn hỗ trợ đóng

góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

Các chế độ ưu đãi xã hội: Chế độ ưu đãi xã hội bao gồm các chế độ

trong các lĩnh vực như chế độ chăm sóc sức khỏe, chế độ ưu đãi trong giáo dục, chế độ ưu đãi về hỗ trợ đất và nhà, chế độ việc làm, trợ cắp hàng tháng hoặc một lần Tùy thuộc vào đối tượng người có công mà được hưởng các

chế độ khác nhau

Mức trợ cấp ưu đãi xã hội: Căn cứ vào thời gian và mức độ cống hiến,

hy sinh của người có công

* Các tiêu chỉ đảnh giá công tắc ưu dai xã hội

~ Tổng số đối tượng thuộc diện hưởng chính sách ưu đãi xã hội

~ Kinh phí thực hiện chỉ trả ưu đãi xã hội - Tốc độ tăng của các đối tượng

Trang 36

1.3.5 Công tác xóa đói giãm nghèo

“Xóa đối giảm nghèo là các chính sách của nhà nước và xã hội hay là chính những đối tượng thuộc diện nghèo đói, nhằm tạo điều kiện để họ có thể tăng thủ nhập, thoát khỏi tinh trang thu nhập đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo theo quy định áp dụng theo từng giai đoạn và từng địa phương

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tằng cho vùng nghèo: tập trung chủ yếu đầu ‘tu các công trình thuộc mạng lưới hạ tằng như giao thông, thủy lợi, điện hóa dat màu, các vùng quy hoạch để sản xuắt, phục vụ cho mục tiêu phát triển

kinh tế của địa phương

Liên doanh, liên kết với các công ty, doanh nghiệp giải quyết việc làm cho các hộ nghèo và hỗ trợ vay vốn để sản xuất kinh doanh với mục tiêu xóa

đối giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội

“Tổ chức các chương trình đào tạo nghề phủ hợp với đặc điểm và môi

trường sống của các hộ nghèo, hỗ trợ về giáo dục và y tế với mục tiêu xóa đói

giảm nghèo

* Các tiêu chí đánh giá công tác xóa đói giảm nghèo:

~ Tổng số đối tượng thuộc diện hộ nghèo được đào tạo nghề

- Tỷ lệ giảm hộ nghèo qua các năm

~ Mức độ tác động của công tác xóa đối giảm nghèo

1.4 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC AN SINH XA HOL

ih hình phát triển kinh tế xã

Điều kiện tự nhiên ở mỗi địa phương có những đặc thù riêng và ảnh 1.4.1 Điều kiện tự nhiên

hướng tới tắt cả các mặt đời sống xã hội Sự biến đổi khí hậu đang diễn ra

Trang 37

trung Việt Nam và huyện Đại Lộc nói riêng Nhưng không chỉ chịu ảnh hưởng của tự nhiên mà còn từ quá trình đô thị hóa nhanh

Điều kiện tự nhiên cũng đi liền với tình hình kinh tế - xã hội, Miền

trung nói riêng và huyện Đại Lộc nói riêng là những địa phương có rất đông

các gia đình chính sách như thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công với cách mạng Đây cũng là nơi có tỷ lệ hộ nghèo khá cao của tỉnh

Quảng Nam, đó là những đối tượng rất nhạy cảm, yếu thế và dễ tổn thương

'Công tác ASXH chính là công cụ bà đỡ cho họ để họ có thể vượt qua những

khó khăn và vươn lên trong cuộc sống

Nhu cau an sinh xã hội cũng như các điều kiện để thực hiện công tác an

sinh xã hội phụ thuộc vào điều kiện kinh tế cũng như tình hình cơ sở vật chất

của nên kinh tế Trong đó, truyền thông, thông tin là phương tiện để đưa các

chủ trương chỉnh sách đến với người dân Công tác tuyên truyền phát huy

hiệu quả cao thì sẽ tạo điều kiện dé các mục tiêu, nội dung của công tác an

sinh xã hội đến với người dân ngày càng nhanh chóng hơn Ngược lại, nó sẽ

làm cho việc đánh giá, phản hồi thông tin từ phía người dân được trở nên

chính xác và kịp thời, từ đó để xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác

an sinh xã hội

Hệ thống thông tin phát

giúp cho việc thực hiện và quản lý các

nguồn vốn, các quỹ bảo hiểm được rõ ràng minh bạch hơn Cung cấp các

thông tin liên quan đến công tác an sinh xã hội mà một địa phương dang thực hiện cho các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước để ho có cơ hội tham gia, từ đó xây dựng các quỹ tải chính én dinh cho việc triển khai cho công tác này

Nếu hệ thống truyền thông không phát triển hoặc phát triển chậm sẽ

làm cho quá trình thực hiện công tác an sinh xã hội trở nên chậm rể, không,

Trang 38

tham gia Từ đó, ảnh hưởng đến hoàn thiện công tác an sinh xã hội, quyển lợi

của người dân không đảm bảo, xã hội sẽ không phát triển

1.4.2 Thể chế chính sách về công tác an sinh xã hội

'Thể chế chính sách là quan trọng của hệ thống an sinh xã hội Nội dung

cơ bản của cơ chế này là xác định đối tượng tham gia, đối tượng điều chỉnh với

những tiêu chí, điều kiện cụ thể và cơ chế xác định đối tượng theo một quy trình thống nhất, xác định các chính sách, các chế độ đóng góp, thụ hưởng và

những điều kiện khác Thông thường đối tượng thụ hưởng phải có những quy định ràng buộc nhất định về trách nhiệm đóng góp, trách thực về cam kết thực hiện Thể chế chính sách còn xác định trách nhiệm các cơ quan từ trung ương đến địa phương trong việc thực hiện các chính sách, chế độ đề ra

Các chính sách về công tác an sinh xã hội được hình thành từng bước,

không phải một lúc cho ngay tắt cả các đối tượng có nhu cầu và không phải

tắt cả các thành viên trong xã hội đều có cơ hội ngang nhau trong việc tham

gia các chính sách an sinh xã hội Việc tham gia vào các chính sách an sinh xã

hội còn là quyền lợi của các thành viên trong xã hội Điều này thể hiện cách tiếp cận dựa vào quyền con người trong việc xây dựng và phát triển các chính sách an sinh xã hội như quyền tham gia các loại hình bảo hiểm, quyền được hưởng trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội từ công đồng phụ thuộc vào các quy

định

1.4.3 Các nguồn lực tài chính để thực hiện

LA trụ cột quan trọng của công tác an sinh xã hội, thể chế tài chính xác

định cơ chế tạo nguôn tài chính phù hợp cho từng loại chính sách, từng nhóm đối tượng (đóng góp của những người tham gia, của người sử dụng lao động

và của nhà nước) Thể chế tài chính còn là cơ chế thu và chỉ sao cho cân đối thủ chỉ, bảo đảm thu chỉ tương đương và bảo đảm chất lượng cung cắp dịch

Trang 39

khơng hồn tồn giống nhau Các loại hình bảo hiểm có thể áp dụng cơ chế

đồng góp thì có hưởng thụ Nguồn tải chính hoàn toàn do ngân sách nhà nước cung cấp như trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội

Phi quản lý cũng là một nội dung quan trọng của thể chế tài chính, nhất là phí quản lý cho bộ máy quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phí quản lý chỉ trả cho đối tượng người có công với cách mạng và các đối tượng bảo trợ

xã hội

Tính bền vững về tài chính là một trong những nguyên tắc quan trọng của việc thực hiện công tác an sinh xã hội Do vậy, việc thiết kế thể chế tài

chính cho từng hợp phản, từng chính sách đều phải được tính toán, cân nhắc

sao cho ph hợp thu chỉ hoặc phù hợp với khả năng chịu đựng của ngân sách nhà nước, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đắt nước

1.4.4 Nhận thức của người đân

Nhu cầu được bảo vệ là nhu cầu thứ hai sau nhu cầu cơ bản của con

người, do đó khi điều kiện sống của người dân không ngừng nâng lên thì nhu

cầu về BHXH và bảo hiểm y tế ngày càng trở nên quan trọng, bởi vì có bảo hiểm con người khỏi lo lắng về tài chính khi có những bắt ngờ xảy ra trong cuộc sống của mình Bảo hiểm chia sẻ những rủi ro bắt ngờ xảy ra đến một

con người

Ngày nay, bảo hiểm đã trở thành chỗ dựa tỉnh cho mọi người, mọi

tổ chức, giúp họ yên tâm trong cuộc sống, trong làm việc, trong sinh hoạt Khi xã hội ngày càng phát triển, con người cảng cần đến bảo hiểm như là một tắm lá chắn cuối cùng bảo vệ họ khi không may gặp rủi ro

Công tác trợ giúp xã hội và ưu đãi xã hội là động lực để các đối tượng

Trang 40

Sự phát triển của công tác an sinh xã hội phụ thuộc vào nhận thức chung của xã hội Khi người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước hiểu được tẩm quan trọng của công tác an sinh xã hội, từ đó tự nguyện và tích cực tham gia, thì công tác này mới có cơ hội phát triển và ngược lại

1.4.5 Thu nhập của người dân

Hiện nay, trong nền kinh tế kinh trường, công tác an sinh xã hội, mà cụ

thể là các hình thức bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, được tổ chức theo

nguyên tắc "đóng ~ hưởng” Người tham gia vào các hoạt động này phải có

đóng góp và được hưởng chế đô theo quy định

Nguyên tắc "đóng — hưởng” có vị trí quan trọng đối với việc thực hiện công tác an sinh xa hi kiện kinh tế thị trường Có đóng góp mới

trong di

hình thành được các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Càng nhiều người tham gia đóng góp, phạm vi tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày

càng mở rộng Đóng góp càng cao, khả năng thụ hưởng càng cao Đồng thời

cảng nhiều người đóng góp, mức đóng góp càng cao thì quỹ BHXH và BHYT:

cảng có tính bền vững Điều đó đảm bảo cho công tác an sinh xã hội ngày càng phát triển và các chế độ ngày được nâng lên

Muốn có đóng góp, người dân phải có thu nhập Do vậy, chính sách thu nhập ảnh hưởng lớn tới sự hình thành và phát triển của công tác an sinh xã

hội Trong điều kiện kinh tế thị trường, nguồn thu nhập của các hộ được hình thành theo nguyên tắc thị trường trong đó vừa có phân phối theo lao động,

vừa có phân phối theo tài sản

“Thu nhập của người dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, những yếu tổ có tính chất phổ biến là chính sách tiền lương, chính sách hỗ trợ thu

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN