1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

134 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Trợ Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Lê Văn Quang
Người hướng dẫn S. Võ Xuân Tiền
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 20,76 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam là hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về BTXH, phân tích thực trạng công tác quản nhà nước về BTXH tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, đề xuất các giải pháp hoàn thiện Quản nhà nước về BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.

Trang 1

TRUONG DAI HQC KI

LE VAN QUANG

QUAN LY NHA NUOC VE BAO TRO XA HOI TREN DIA BAN HUYEN DAI LOC,

TINH QUANG NAM

Trang 2

LE VAN QUANG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BẢO TRỢ XÃ HỘI

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC,

TINH QUANG NAM

Trang 3

“Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng

được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

'Tác giả luận văn

Trang 4

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Phuong pháp nghiên cứu

5 Bồ cục luận văn

6 Tổng quan tai liệu nghiên cứu 4

CHƯƠNG I MỘT SO VAN DE LY LUAN CO BAN CUA QUAN LY

NHÀ NƯỚC VE BAO TRO XA HOI TREN DIA BAN HUYEN DAL LỘC, TÍNH QUẢNG NAM nnn A 1.1.KHAI QUÁT QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 4 1.1.1 Một số khái niệm 14

1.1.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội 7

1.1.3 Ý nghĩa của việc quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội 18

1.2 NỘI DUNG CỦA QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI I8

1.2.1 Ban hành và tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật

vé bảo trợ xã hội 18

1.2.2 Tổ chức bộ máy nhà nước 23

1.2.3 Dự toán thu, chỉ bảo ợ xã hội 35 1.2.4 Tổ chức hoạt đông thu, chỉ bảo trợ xã hội 32 1.2.5.Thanh tra, kiểm tra hoạt ding bao trợ xã hội 35

1.2.6 Giải quyết khiểu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo trợ

36

1.3 NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE BAO TRO

XÃ HỘI 36

Trang 5

1.3.3 Nhân tổ phi kinh tế 1.3.4 Nhân tố con người

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

37 38 39

CHƯƠNG 2 THYC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA NUOC VE

BAO TRO XA HOI TREN DIA BAN HUYEN DAL LOC, TINH QUANG

NAM 40

2.1 ĐẶC DIEM CO BAN CUA DIA BAN HUYEN DAI LOC ANH HUONG

DEN CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE BAO TRO XA HOL

2.1.1 Vite dia ly va đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm xã hội 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 40 40 4 44

2.2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LY NHA NUGC VE BAO TRO XA HỘI TRÊN ĐỊA BẢN HUYỆN ĐẠI LOC, TINH QUẦN NAM 45

2.2.1 Ban hành, tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội 2.2.2 Tổ chức bộ máy 2.2.3 Dự toán thụ, chỉ BTXH 2.2.4 Tổ chức hoạt động thụ, chỉ bảo trợ xã hội 45 SI 37 59)

Trang 6

LOC, TINH QUANG NAM „82

3.1 CĂN CỨ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 82

3.1.1 Định hướng phát triển chính sich BTXH giai doan 2012 -2020 82 3.1.2 Định hướng phát triển chính sách BTXH tại huyện Đại Lộc 83 3.2 GIẢI PHÁP CỤ THÊ 84 3.2.1 Hồn thiện cơng tác ban hành, thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về BTXH 84 3.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy 88 3.2.3 Hoan thign dự toán thu, chỉ bảo trợ xã hội 91 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức hoạt động thu, chỉ bảo trợ xã hội % 3.2.5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi pham trong quá trình thực hiện chính sách BTXH 9

3.2.6 Nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về bảo trợ xã hội 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ, PHỤ LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 7

‘Chir viet tit Nội dung day di

ASXH An sinh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội CNTT 'Công nghệ thông tin NSNN "Ngân sách nhà nước

LĐ-TB&XH Tao động - Thương binh và xã hội NUTS Nông lâm thủy sản

BHYT Bảo hiểm y tế TGXH "Trợ giúp xã hội CTăH 'Công tác xã hội SXKD Sân xuất kinh doanh NSDP Ngân sách địa phương GTGT Giá trị gia tăng KHCN Khoa hoe công nghệ VHTDTT "Văn hóa thể dục thể thao

BVMT Bảo vệ môi trường CSHT 'Chính sách hoàn thiện THCN Trung học chuyên nghiệp CB, DHT Cao đăng, đại học

Trang 8

băng Tên bảng Trang 31, [Pan s® tung binh huyén Dai Loe trong 05 nim ti 2012—|

2016

[Lực lượng lao động từ I5 tuôi trở lên của huyện Đại Loc! 22° | gai doan 2012-2016 °

en đối tượng so với tổng dân số trên địa bàn huyệnđại lộc, tỉnh quảng nam giai đoạn 2012 -2016

3g, [GHẾ sân xuất từ năm 2012 đến năm 2016 theo giá hiện| „_ |hành tại huyện Đại Lộc

2s _ [fini hin nguôn ngân sách phục vụ BTXH trên địa bàn| lhuyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

+ [1Ô ợpsw tiếp nhận thông un về chính sách BTXH eta) [người thụ hưởng

2;,_ [Pmgổnghợp ý kiễn của đối tượng BTXH về quy wink] lxét duyệt hỗ sơ chế độ BTXH

yg, [Tông hợp ý kiến của đối tượng BTXH về việ hướng dân| Ihd sơ, thủ tục BTXH hiện nay

jo | Tone hợp ÿ kiến của đối tượng BIXH về quy trình cá [giảm và thêm mới đối tượng BTXH

2.10, [Tình hình lập dự toán chỉ qua các năm 2012 -2016 38 by, | Buốn kính phí dò huy động tải rợ trên địa bản haya] 5

|Dại Lộc giai đoạn 2012 -2016

3 1g, |N§nKinh phí do địa phương tài tợ trên địa bàn huyện| > |Dại Lộc giai đoạn 2012 -2016

Trang 9

3 13, Newbe Kink phi do Trung ương tải rợ rên địa bản huyện| |Đại Lộc giai đoạn 2012 -2016

xi4, |TÌnh hình thực hiện chỉ BTXH trên địa bàn huyện Đại |Lộc, tỉnh Quang Nam

2s, [1 đổi tượng so với tổng dân số trên địa bản huyện Đại| Lộc, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012 -2016

316, [Đồi Mơng hướng chế độ bảo tự xã hội trên đã bàn huyện| |Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP [Đối tượng hưởng chế độ bảo trợ xã hội hằng tháng trên, 2.17 địa bản huyện Đại Lộc, tính Quảng Nam theo theo Nghị| 63

dinh 136/2013/NĐ-CP

zig, [Tone hop Kinh phi tro cấp thường xuyên cho các đối lượng được hưởng BTXH theo nghị địnhnăm 2007

2 xo, | Tông hợp kính phí trợ cấp thường xuyên cho các đổi 66

lượng được hưởng BTXH theo nghị định 136 năm 2013

2.20 [Nhóm đổi tượng hưởng trợ cấp đội xuất S7 [Tông hợp ý kiến của đổi tượng BTXH về mức hỗ trợ 221 lETxHhiện my 7 2a, |HÔng hơp ÿ kiến của đổi tượng BTXH vE vigethue hign]

lchi trả chế độ BTXH hẳng tháng và đột xuất hiện nay

2a, |Hông hợp ÿ kiến của đối tượng BTXH về việc thực hiện|—) tha tue hd sơ nhận tiền chỉ trả chế độ BTXH hiện nay

jag, [Tông hợp ý kiến của đối tượng BTXH về thái độ phục vụ| „¡

|của cán bộ thực hiện công tác chỉ trả BTXH

Trang 10

+2; [Fone hop ý kiến của đổi tượng BTXH vE sw efin thst eal |công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chế độ BTXH [Tông hợp ý kiến của đổi tượng BTXH về thời gian giải 226 ie hop ¥ tượng, gìn giả|

|quyết hồ sơ, đơn thư, khiếu nại trên lĩnh vực BTXHẦ

Trang 11

“Tên hình vẽ ‘Trang hình vẽ

+, _—_ |Tổ chức tại phòng lao động -thương bình & xa 3 hội huyện đại lộc

Trang 12

Là một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, lại bị ảnh hưởng bởi thiên tai và biến đổi khí hậu; đang trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh nên hiện nay số người cần trợ giúp xã hội của Việt Nam

rất lớn, chiếm hơn 20% dân số cả nước Trong đó có khoảng 9,2 triệu người

cao tuổi, 7,2 triệu người khuyết tật, 1,5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, gần

5% hộ nghèo, 1,8 triệu hộ gia đình cần được trợ giúp đột xuất hàng năm do thiên tai, hỏa hoạn, mắt mùa, 234 nghìn người nhiễm HIV được phát hiện, 204 nghìn người nghiện ma tuý, khoảng 30 nghìn nạn nhân bị bạo lực, bạo hành trong gia đình; ngoài ra, còn nhiễu phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, bị buôn

‘ban, bị xâm hại hoặc lang thang kiếm sống trên đường phó [25]

Trong bồi cảnh đất nước còn nhiều khó khăn, bảo đảm an sinh xã hội

được Đảng xác định là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu Tuy nhiên cho đến nay, dù chúng ta đã có nhiều chuyển biến tích cực về đời sống

vật chất, nhưng kết quả đạt được trong đảm bảo an sinh xã hội cản hạn chế và

chưa vững chắc: "Đời sống của một bộ phận nhân dân nhìn chung còn khó khăn”, * Một bộ phận không nhỏ nhân đân ta còn sống dưới nhu cầu tối thiểu”, bởi vậy, việc thực hiện chính sách bảo trợ xã hội cho người nghèo, người tàn tật, người già, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có một ý nghĩa

vô cùng quan trọng, tạo ra tiền đề cho sự én định kinh tế, chính trị, xã hội,

góp phần củng cố những thành quả trong đổi mới kinh tế, chính trị, đáp ứng

nhu cằu, nguyện vọng chính đáng, thường xuyên của nhân dân, tạo lòng tin của nhân đân đối với sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước ta khởi

xướng, tạo sự cân đối giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội Hiện nay theo số liệu thống kê đến 06 tháng đầu năm 2017 trên địa bàn

Trang 13

cộng đồng; hằng năm đã mua trên 10.000 thẻ BHYT cấp cho đối tượng

BTXH [32]

Nhìn chung chính sách Bảo trợ xã hội tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã đạt được thành quả góp phần bảo đảm an sinh xã hội cho người dân

Hệ thống Bảo trợ xã hội tuy đã hình thành nhưng chưa được hoàn thiện theo

cách tiếp cận hệ thống, đồng bộ, toàn diện, bao phủ hết đối tượng, gắn kết chặt chẽ trong mối tương quan với an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm về phát triển trợ giúp xã hội, nhất là trong điều kiện kinh tế còn khó khăn, thu nhập

trung bình người dân ở mức trung bình

“Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đẻ

thà nước

'Quản

về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quang Nam” Luận văn sẽ nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quan ly nha nước về Bảo trợ xã hội trên địa bản huyện Đại Lộc, tnh Quảng Nam, thông qua thực tiễn sẽ đưa ra

một số định hướng, giải pháp nhằm góp phần vào việc bảo đảm bảo ASXH

trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 2 Mục ~ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về BIXH, ~ Phân tích thực trạng công tác quản lý nha nước về BTXH tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, ~ ĐỀ xuất các giải pháp hoàn thiện Quản lý nhà nước về BTXH trên địa nghiên cứu

bản huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới

Trang 14

5 Phạm vi nghiên cứu

~ VỀ nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước về Bảo trợ xã hội trên địa bản huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

~ Về không gian: Nghiên cứu trên địa bản huyện Đại Lộc, tỉnh Quang

Nam

~ Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu chủ yếu trong thời gian từ đầu năm 2012 đến cuối năm 2016 và đề xuất giải pháp cho các năm tiếp theo

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợp nhiều

phương pháp sau:

~ Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Tài liệu thứ cấp được thu thập

dựa vào các tài liệu đã được công bổ trên sách, báo, tạp chí, niêm giám thống

kê, các báo cáo tổng kết của địa phương và trên các trang thông tỉn điện tử chính thức của các cơ quan, tổ chức Các số liệu cơ bản liên quan đến luận văn được thu thập tại Phòng Lao động - Thương binh & xã hội huyện Đại Lộc, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đại lộc, tỉnh Quảng Nam Các tài liệu

thứ cắp được sắp xếp cho từng yêu cầu về nội dung nghiên cứu và phân thành các nhóm dữ liệu theo từng phần của đề tài, bao gồm: Những tài liệu về lý luận, những tải liệu tổng quan vẻ thực tiễn nói chung, những tài liệu thu thập về thực trạng công tác quản lý nhà nước vẻ BTXH tại huyện Đại Lộc, tỉnh

Quảng Nam

Trang 15

trong danh sách lại chọn một người cho đến khi đủ cỡ mẫu 150 người

~ Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Sử dụng các phương pháp phân tích như số tuyệt đối, số tương đối, số bình

quân, mức độ thực hiện nội dung quản lý nhà nước về BTXH trên địa bàn

huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam So sánh các kết quả phân tích nhằm làm rõ

sự khác biệt, sự thay đổi của các nhân tổ, từ đó đưa ra những nhận định đánh

giá Trên cơ sở tông hợp, so sánh với các chỉ tiêu trong quy hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội của địa phương và kết hợp với nhận định của tác giả để đề

\¡ pháp có tính khả thi nhất theo mục tiêu để ra của luận văn § Bố cục luận văn

~ Ngoài các phần: Mục lục, mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục các bảng biểu số liệu, luận văn được bố cục gồm 03

chương, cụ thể như sau

~ Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về BTXH

~ Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về BTXH tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

~ Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện về quản lý nhà nước về

BTXH tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

~ Công tác BTXH đã và đang là vấn để mà các Quốc gia trên thé giới

đặc biệt quan tâm, vì nó là một trong những biện pháp cơ bản tác động đến

các đối tượng yếu thế trong xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu ASXH, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội góp phần tăng trưởng và phát triển bền vững

Trong những năm qua, đã có rất nhiều công trình, nghiên cứu tài liệu, bài viết về ASXH, trong đó đề cập đến công tác BTXH

Trang 16

Bộ lao động -Thương binh và xã hội, cục Bảo trợ xã hội, #lệ thống các văn bán về bảo trợ xã hội (2000),NXB Lao động xã hội Cuốn sách hệ thống hóa các chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về BTXH tại

Việt Nam là tài liệu quan trọng giúp cho việc thực hiện các chính sách chính xác, đầy đủ

Thực trạng pháp luật ASXH ở Việt Nam của Lê Thị Hoài Thu (2004),

Tạp chí BHXH (số 06) Bài viết đề cập đến hệ thống pháp luật ASXH ở Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2004 Từ đó tác giả đưa ra một số ý kiến để hoàn

thiện hệ thống pháp luật về ASXH ở nước ta hiện nay, trong đó có pháp luật

về BTXH Các ý kiến đóng góp giúp các nhà hoạch định chính sách hoàn

thiện đầy đủ và cụ thể hơn hệ thống pháp luật để đảm bảo hệ thống ASXH

Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thôi ở Việt Nam của Lê Bạch

Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoai Trung, Robert Leroy

Bach (2005), NXB thé gidi, Ha Noi Nhìn nhận theo chức năng BTXH nhóm

tác giả cho rằng, BTXH gồm có 03 chức năng chính là: các biện pháp nhằm nâng cao năng lực, bao gồm chủ yếu là những chính sách vĩ mô, chiến lược phát triển và các biện pháp thể chế hỗ trợ; các biện pháp phòng ngừa giúp người dân khỏi rơi vào tình trạng khủng hoản và cần đến sự bảo trợ; các biện

pháp bảo vệ, bao gồm lưới an toàn theo nghĩa hẹp dành cho những đối tượng

bị tổn thương thông qua các khoản quyên góp bằng tiền mặt, hiện vật hoặc bằng sự hỗ trợ ngắn hạn khác Đồng thời cũng đưa ra những dẫn chứng về số

liệu, văn bản nguồn lực, kết quả thực hiện, điểm mạnh, điểm hạn chế của hệ

thống Bảo trợ xã hội Việt Nam đối với các đối tượng yếu thế cần trợ giúp

Trang 17

Giáo trình nhập môn ASXH của Nguyễn Hải Hữu (2007), NXB lao động

~xã hội, Hà Nội; báo cáo chuyên đê thực trạng TGXH và ưu đầi xã hội ở

nước ta từ năm 2001 -2007 và khuyến nghị đến năm 2015, Hà Nội; Hỗ trợ

thực hiện chính sách giảm nghèo và BTXH, NXB lao động -xã hội, Hà Nội Tiếp cận theo quan điểm hoạch định chính sách tác giả Nguyễn Hải Hựu và

một số tác giả có cùng quan điểm cho rằng “đối tượng BTXH cần được trợ cấp hằng tháng gồm: trẻ em mồ côi, người già cô đơn, người 90 tuổi trở lên,

người tàn tật nặng, gia đình có từ hai người tàn tật trở lên là người tần tật năng không có khả năng tự phục vụ, người nhiễm HIV/AIDS, gia đình người thân nuôi dưỡng trẻ em mỗ côi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trợ

giúp về y tế, giáo dục dạy nghÈ, tạo việc làm, tiếp cân các công trình công

công, hoạt động văn hóa thể thao và trợ giúp khẩn cấp” Từ đó, kiến nghị các giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách trợ cắp xã hội, khám chữa bệnh, giáo duc và các chính sách bộ phân khác

"Giáo trình Luật an sinh xã hội" của Nguyễn Thị Kim Phụng [2007], "Giáo trình ưu đãi xã hội" của Trường Đại học Lao động [2004]; "Giáo trình

'Cứu trợ xã hội" của Trường Đại học Lao động [2004] Các giáo trình đã trình

bày quan niệm về ASXH, đặc điểm và cấu trúc an sinh xã hội, phương pháp

đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống chính sách ASXH, vai trò và ính sách ASXH

Mắi quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

tầm quan trọng của xây dựng và thực thi

nghĩa và thực hiện chính sách ASXH ở nước ta trong quá trình hội nhập của Nguyễn Hữu Dũng (2008), Tap chi lao động xã hội (số 332), 4/2008 Tác giả

phân tích mồi quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội và

Trang 18

giả còn cho rằng BTXH là hợp phần quan trọng của hệ thống ASXH và phải

được xây dựng trên cơ sở quan điểm gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế và

phát triển hệ thống ASXH quốc gia

SXH của PGS.IS Nguyễn Văn Binh (2008), NXB

ĐHKTQD, Hà Nội Tiếp cận theo quan điểm chức năng của chủ thể cung cấp

dịch vụ một số tác giả đồng quan điểm cho rằng, BTXH và sự giúp đỡ thêm

trình

của cộng đồng xã hội bằng tiền hoặc các phương tiện thích hợp để người được

trợ giúp có thể phát huy được khả năng tự lo liệu cho cuộc sống của bản thân

và gia đình, sớm hòa nhập cộng đồng Đồng thời tác giả cũng đưa ra khái niệm khác gần giống với khái niệm BTXH là “cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của xã hội bằng nguồn tài chính của nhà nước và cộng đồng đối với thành

viên gấp khó khăn, bất hạnh và rủi ro trong cuộc sống như: Thiên tai, hỏa

hoạn bị tàn tật, già yếu dẫn đến mức sống quá thấp lâm vào cảnh neo đơn, túng quân nhằm giúp họ đảm bảo điều kiện sống tối thiểu, vượt lên cơn nghèo khốn và vươn lên cộc sống bình thường” Với cách này thì cứu trợ xã hội trước rồi mới đến TGXH Thẻ hiện chính sách cho đối tượng BTXH từ Nhà nước, cộng đồng và trong thực tiễn để thực hiện chính sách BTXH Nhà nước

luôn giữ vững vai trò trong việc cung cắp nguồn lực và các dịch vụ BTXH

Cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn thệ hệ thống chính sách ASXH

ở nước ta giai đoạn 2006 -2015 của Mai Ngọc Cường (chủ nhiệm đề tài) (2009), đề tải cấp nhà nước, chương trình KH và CN trọng điểm cấp Nhà

nước, bộ Khoa học và Công nghệ Công trình làm rõ những vấn đẻ cơ bản về

ASXH và hệ thống chính sách ASXH trong nền kinh tế thị trường; đánh giá

Trang 19

Lý thuyết về mô hình ASXH (phân tích thực tiễn ở Đông Nai) của Phạm ‘Van Sang, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), NXB

chính trị Quốc Gia, Hà Nội Các tác giả đã trình bảy những bắt cập, xu hướng

vận động và kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và phát triển hệ thống ASXH

Đồng thời các tác giả phân tích chính sách ASXH thực tiễn tại Đồng Nai

Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đằng Việt Nam của

Nguyễn Ngọc Toản (2010), Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Công

trình nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách TGXH

thường xuyên cộng đồng; đánh giá thực trạng đối tượng BTXH và nhu cầu trợ giúp thường xuyên; thực trạng chính sách trợ giúp thường xuyên cộng đồng

Từ dó tác giả nêu kiến nghị giải pháp hoàn thiện chính sách

Phát triển hệ thống ASXH tại Việt Nam đến năm 2020 của Nhóm biên soạn: Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuần, Nguyễn

Bích Ngọc, Dang Ha Thu (2013), Viện khoa học lao động và xã hội, Hà Nội

Các tác giả giới thiệu đến những vấn đề chung về ASXH, nội dung cơ bản của Nghị quyết 15- NQ/TW, các kết quả đạt được, những tồn tại của chính sách

ASXH hiện hành và các định hướng chính sách cho giai đoạn đến năm 2020

Trong đó, BTXH với định hướng đảm bảo mức tối thiểu một số dịch vụ xã

hội cơ bản cho người đân, đặc biệt là người nghèo, dân tộc thiểu số và người có hoàn cảnh khó khăn

~ "Chính sách an sinh xã hội và vai trò của nhà nước trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam” của Nguyễn Văn Chiếu (2014) đã đề

cập đến một số vấn đề lý luận cơ bản chính sách an sinh xã hội và kinh

nghiệm một số nước, thực trạng thực thi chinh sách ASXH ở Việt Nam trong

Trang 20

ASXH ở Việt Nam Với tư liệu này, luận án đã kế thừa nội dung tính tất yếu,

vai trò và yêu cầu đặt ra đối với nhà nước trong việc thực hiện chính sách

ASXH (tinh tat yếu được thể hiện ở các nội dung: ban chat, chức năng xã hội

của nhà nước, khắc phục những hạn chế của nền kinh tế thị trường, đảm bảo quyền cơ bản của con người, đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế)

~ *Xây dựng và hoàn thiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam” của

Mai Ngọc Cường (2009) đã đề cập đến những vấn để cơ bản của chính sách _ASXH trong nền kinh tế thị trường; thực trạng hệ thống chính sách ASXH ở

Việt Nam hiện nay; phương hướng, giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ

thống chính sách ASXH ở Việt Nam đến năm 2015 C\

động mặt trái của kinh tế thị trường: tình trạng phân hóa giàu nghèo, sự bắt 'bình đẳng trong thu nhập, nguy cơ thất nghiệp và bệnh tật, đói nghèo Đồng thời cũng nhấn mạnh vai trò của Đảng, Nhà nước trong việc ban hành và tổ

sách đã chỉ rõ tác

chức thực hiện các chủ trương, chính sách nhằm giải quyết các vấn đề xã hội

nói chung, ASXH nói riêng

"An sinh xã hội ở nước ta ở Việt Nam hướng tới năm 2020” của Vũ

‘Van Phúc (2012) đã đề cập đến những vấn đề lý luận chung và kinh nghiệm

thể giới về ASXH: quan điểm và cách tiếp cận về về an sinh xã hội, xây dựng

và thực hiện hệ thống về ASXH ở nước ta trong điều kiện kinh tế thị trường

định hướng XHCN; những vấn đẻ thực tiễn về an sinh xã hội ở nước ta: xây

dựng và hoàn thiện hệ thống ASXH ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, ASXH cho cư dân vùng nông thôn, vùng nghòo, vùng khó khăn, vùng,

dân tộc và miễn núi, dio tạo nghề Cuốn sách đã phác họa bức tranh tổng thể

Trang 21

các chuyên đề, bài viết của chuyên gia chưa được tổng quan hóa nên tính logich của các nội dung vẫn còn bắt cập

~Chinh sách an sinh xã hội - thực trang và giải pháp” của Lê Quốc Lý

(2014) đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về những trở ngại trong thực thi

chính sách ASXH; những trở ngại trong thực thỉ chính sách ASXH ở Việt

nam gần đây thông qua việc đánh giá nhóm cán bộ thực thi và đối tượng thụ

hưởng chính sách; trên cơ sở mục tiêu, quan điểm thực thi chính sách ASXH: ở Việt Nam đến năm 2020 cuốn sách đã nêu lên 5 nhóm giải pháp khắc phục những trở ngại trong thực thi chính sách ASXH ở nước ta (thiết kế và thực thí

chính sách ASXH, xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, hoàn thiện bộ máy thực thì chính sách ASXH, nâng cao nhận thức của đối tượng thụ hưởng,

về chính ASXH)

~ Các bài nghiên cứu trên các tạp chí liên quan đến lĩnh vực an sinh xã hội

có thể kể đến là: “An sinh xã hội ở nước ta - một số vấn dể lý luận và thực tiễn”

của Vũ Văn Phúc (2012); “Về xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội

ở nước ta những năm tới” của Mai Ngọc Cường (2012); "Hệ thống an sinh xã

hội cho người nông dân Việt Nam” của Nguyễn Danh Sơn (2012); "Tiếp tục thực hiện tốt chính sách ưu đãi người có công, bảo đảm an sinh xã hội trong

phát triển bền vững" của tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân (201 1); “Bảo đảm an sinh xã hội dưới ánh sáng Đại hội XI của Đảng” của Dương Văn Thắng (201 1)

(Cae bài viết nói trên đã đã đề cập đến những vấn đẻ lý luận chung vấn đề thực

tiễn về ASXH ở nước ta, xây dựng và hoàn thiện hệ thống ASXH ở Việt Nam

trên quan điểm các nghị quyết chuyên để của Đáng về ASXH

~ Ngoài các ấn phẩm sách, tạp chí, các kỷ yếu của các cuộc hội thảo sau

đây cũng phần nào làm sáng tỏ các nội dung liên quan đến lĩnh vực ASXH

Trang 22

giai đoạn 2011 - 2020” của Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội và Tổ chức Hop tác Kỹ thuật Cộng hoà Liên bang Đức (G1Z) (2009); *An sinh xã hội ở

nước ta: Một số vấn đẻ lý luận và thực tiễn” của Ban Tuyên giáo Trung ương,

Tạp chi Công sản, Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương (2012) Qua các hội thảo này, cũng đã có

nhiều phát hiện và tiếp cận mới trong xây dựng và thực hiện chính sách

ASXH cũng như vai trò của nhà nước trong thực hiện chính sách ASXH, thực trạng và giải pháp thực thi chinh sách ASXH ở Việt Nam

Hội thảo “Phát triển kinh tế và an sinh xã hội - từ lý luận đến thực tiễn

các miễn tỉnh miền Trung” của Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III

(2012) Kỷ yếu Hội thảo bao gồm các chuyên để lý luận về an sinh xã hội; kết

“quả thực thí chính sách an sinh xã hội trên các lĩnh vực (xóa đói giảm nghèo,

giải quyết việc làm, trợ cắp xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nhà ở xã

hôi) ở miễn Trung - Tây Nguyên, thành phố Đà Nẵng Hội thảo “Tăng trưởng

xanh khu vực miễn Trung - Tây Nguyên: Thực tiễn và những vấn đẻ đặt ra”

của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hôi Vùng

Trung bộ - Học viện CTQG Hỗ Chí Minh, Học viện Chính trị khu vực III

(2014) đã bàn về vấn

~ Ngoài các tài liệu trong nước, liên quan đế:

tăng trưởng xanh khu vực miền Trung - Tây Nguyên

vực an sinh xã hội còn có các tài liệu nước ngodi: "Social security today and tomorrow" (An sinh xã

hội hôm nay và ngày mai) của tác giá Robert M Ball (1978) đã đề cập dén

quan niệm An sinh xã hội (là hệ thống các chính sách hỗ trợ những người

đang đối mặt (hoặc đe doạ) bởi sự thiếu thốn nguồn thu nhập (mà đó chính là khoản lương bồng) hoặc các khoản chỉ tiêu đặc biệt khác) và để cập đến các chương trình mà chính phủ các nước đặt ra với mục đích hàng đầu là giúp đỡ những người dân gặp rủi ro dẫn đến việc bị mắt hoặc giảm sút thu nhập; chế

Trang 23

những rủi ro về xã hội "Social Security in Global Perspective” (An sinh xa hội trong viễn cảnh toàn cầu) của tac gid John Dixon (1999) đã để cập đến nội dung ASXH của một quốc gia là nhằm cung cấp các biện pháp công cộng

q

người dân có quyền được hưởng bao gồm mắt mát thu nhập hoặc thu nhập

không đầy đủ, bù đắp hỗ trợ chỉ phí đối với những người sống phụ thuộc; an

sinh xã hội chỉ dành cho những cá nhân và hộ gia đình bị rơi vào hoàn cảnh mắt hoặc giảm thu nhập thường xuyên một cách đột ngột - ASXH chỉ tập

trung vào hạn chế nghèo đói, bồi thường xã hội và phân phối lại thu nt

hình thức bảo hiểm không được coi là một bộ phận của ASXH " xã hội và thúc đây xã h của nhóm tác giả M.Grosh, C.Ninno, E.Teslic và A.Ouerghi (2008) đã đề ra mặt và hiện vật) cho những biến cố ngẫu nhiên mà luật pháp đã quy định , các bảo trợ Thiết kế và triển khai hệ thống an sinh hiệu quả"

quan niệm "Mạng lưới an sinh xã hội vừa ding để đỡ những người rơi từ trên

xuống về phương diện kinh tế trước khi họ rơi vào cảnh bằn hàn, vừa trợ cấp hoặc cung cấp một khoản thu nhập tối thiểu cho những người ở trạng thái

nghèo thường xuyên, lâu dai hon"; ASXH chi bao gồm hệ thống chính sách

trợ giúp xã hội không có đóng góp và nhắm đến đối tượng là người nghèo và người dễ bị tổn thương Đồng thời, ASXH cũng chỉ dừng lại ở những hoạt

động chính thức của nhà nước mà không tính đến vai trò của tư nhân, thị trường trong việc cung cấp các dịch vụ ASXH khác

Các nghiên cứu trên đã đưa ra được cách nhìn tổng quát về ASXH với

các mô hình, chính sách trên thế giới và ở Việt Nam, các giải pháp hoàn thiện

luật ASXH .trong đó có chính sách về BTXH (tại mỗi thời điểm nghiên

cứu) song chưa có nghiên cứu, bài viết nào đi sâu vào phân tích những vấn đề

đặt ra trong quá trình công tác BTXH, đặc biệt chưa có nghiên cứu nào để cập

Trang 24

nhằm hồn thiện cơng tác BTXH một cách có hiệu quả trên địa bản huyện Từ

những vấn đẻ nêu trên cho thấy cần phải tiếp cận trên góc độ khoa học quản

ý để lý giải cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của hoạt động BTXH một cách toàn

diện, từ đó đề xuất các giải pháp đề hoàn thiện hoan hơn nữa công tác quản lý nhà nước về hoạt động BTXH cho phù hợp với quá trình phát triển Kinh tế-

Trang 25

CHUONG I

MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN CUA QUAN LY NHA NUOC VE BAO TRO XA HOI TREN DJA BAN HUYEN DAI

LOC, TINH QUANG NAM

1.1, KHAI QUAT QUAN LY NHA NUGC VE BAO TRO XA HOL 1.1.1 Một số khái niệm

& Bão trợ xã hội

Có thể thấy tính phổ quát của thuật ngữ “bảo trợ xã hội” qua những tài

liệu nghiên cứu và các thảo luận chính sách trong nhiều hội thảo qué

la

đây Tuy nhiên ở mức độ nào đó, khái niệm nảy còn chưa rõ rằng, chủ do có nl èu cách sử dụng khác nhau và cách đặt ấn đề khác nhau ở quốc

gia Ở Việt Nam, bảo trợ xã hội gần với khái niệm trợ giúp xã hội, là một

trong ba trụ cột cơ bản của hệ thống an sinh Với mục đích khắc phục rủi ro trợ giúp xã hội cùng với bảo hiểm xã hội có chức năng giảm thiểu rủi ro, và chính sách thị trường lao động chủ động nhằm phòng ngừa rủi ro cho người

cân [44].Trợ giúp xã hội còn được xem như “phao cứu sinh” nhằm hỗ trợ cho

các thành viên trong xã hội không bi roi vào hoàn cảnh bằn cùng hóa [23] Nhu vay ở Việt Nam bảo trợ xã hội có nội hàm hẹp hơn so với an sinh xã hội

ế Từ điển thuật

và được khai dưới hình thức trợ cắp xã hội trên thực

ngữ an sinh xã hội của Bộ Lao đông-Thương binh và Xã hội không có thuật ngữ "bảo trợ xã hội” mà chỉ có khái niệm "trợ giúp xã hội” là "sự trợ giúp

'bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật của nhà nước (lấy từ nguồn thuế, không phải đóng góp từ người dân) nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu cho đối tượng được

nhận [43]

Trang 26

nguyện ở cộng đồng Lấy ví dụ, Ngân hàng Thế giới (WB) nhắn mạnh vào việc kiềm chế nguy cơ gây tốn thương, làm mắt nguồn sinh kể Trong khi đó,

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) lại hướng vào khả năng duy trì mức sống thông qua việc làm như một quyền của người lao động, đặc biệt trong khu vực phi chính thức Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) lại chú trọng đến tính dễ

tổn thương của người dân khi gặp rủi ro nếu không có sự bảo trợ xã hội [45] cụ thể

~ Ngân hàng Thể giới (WB)

+ Bảo trợ xã hội là những biện pháp công công nhằm giúp các cá nhân,

hộ gia đình và cộng đồng ứng phó với và kiềm chế được nguy cơ có tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương và những bắp bênh thu nhập

+Nhắn mạnh sự kiềm chế nguy cơ, bảo trợ xã hội vừa là mạng lưới an

toàn, vừa là cơ sở để phát triển vốn con người

- Tổ chức Lao đông Quốc tế (ILO)

+ Bảo trợ xã hội là việc cung cắp phúc lợi cho các hộ gia đình và cá nhân thông qua cơ chế nhả nước hoặc tập thể, cộng đồng nhằm ngăn chặn sự suy

giảm mức sống hoặc cải thiện mức sống thấp

+ Nhắn mạnh chiều cạnh bảo hiểm và mở rộng cơ hội việc làm và tạo

việc làm cho những đối tượng có nhu cầu và trong khu vực kinh tế phi chính thức

~ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)

+ Bảo trợ xã hội để cập đến một hệ chính sách công nhằm giảm nhẹ tác

động bắt lợi của những rủi ro đối với hộ gia đình và cá nhân

+ Nhắn mạnh tính dễ bị tổn thương nếu người dân không có bảo trợ xã

hội, và tác hại của việc thiếu bảo trợ xã hội đối với người khác

Trang 27

+ Báo trợ xã hội là những hành động công ích nhằm giảm thiểu tính tốn

thương, nguy cơ gây sốc và sự bằn cùng hóa, là những điều không thể chấp

nhận được vẻ mặt xã hội

+ Nhắn mạnh tính dễ bị tổn thương và bằn cùng hóa, do vậy bảo trợ xã

hội hướng vào người nghèo hoặc những người khó khăn nhất thuộc tẳng lớp

không ai mong muốn trong xã hội

Nhưng cho dù theo định nghĩa nào, các tố chức quốc tế đều thống nhất

trong cách tiếp cận coi bảo trợ xã hội như một biện pháp kiềm chế nguy cơ bị

tổn thương, duy trì được thu nhập, sinh kế, tránh rơi vào đói nghèo Mục đích

của bảo trợ xã hội nhằm đảm bảo thu nhập và các điều kiện sống thiết yếu đối

với các trường hợp bắt hạnh, rủi ro, nghèo dói, không dủ sức lo liệu được

cuộc sống Đối với Việt Nam, bảo trợ xã hội như một lưới an toàn nhằm bảo đảm sự an toàn về đời sống của người dân khi họ bị rơi vào hoàn cảnh rủi ro

và tự bản thân không khắc phục được Các hoạt động cứu trợ xã hội, giảm

nghèo nhằm hạn chế nguy cơ dễ bị tổn thương ở những đối tượng yếu thế,

mắt nguồn thu nhập và sinh kế và không có điều kiện tiếp cận được các dịch

vụ xã hội cơ bản

~ Quan điểm hiện đại về bảo trợ xã hội xem xét sự trợ giúp dưới ba hình

thức: hỗ trợ thu nhập, trợ cắp xã hội và dịch vụ xã hội Tóm lại bảo trợ xã hội à những giải pháp, sáng kiến nhằm đem lại thu nhập và dịch vụ cơ bản cho

các cá nhân và nhóm yếu thế, bảo vệ họ khỏi các nguy cơ đe dọa sinh kế, đói

nghèo, giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương, thúc đẩy công bằng xã hội

~ Hiện nay, thuật ngữ BTXH được tiếp cận dưới nhiều tên gọi khác nhau như là ASXH, bảo tồn xã hội, bảo đảm xã hội nhưng nhìn chung chúng đều

muốn góp phần bảo vệ xã hội nhờ nhiều biện pháp công cộng nhằm giúp đỡ chống lại sự thiếu hụt về kinh tế mà họ có thể gặp phải như là mắt đi hoặc

Trang 28

~ BTXH còn thể hiện sự giúp đỡ, chăm sóc về y tế, văn hóa và trợ giúp

cho các gia đình góp phần ổn định và thúc đấy tiến bộ xã hội

Qua một số cơ sở lý luận nêu trên có thẻ thấy BTXH: là “sự trợ giúp bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật của nhà nước (lấy từ nguồn thuế, không phải

đóng góp từ người dân) nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu cho đối tượng được

nhận với mục đích khắc phục rủi ro, trợ giúp xã hội cùng với bảo hiểm xã hội có chức năng giảm thiểu rủi ro, và chính sách thị trường lao động chủ động

nhằm phòng ngừa rủi ro cho người dân

5 Cơ sở cũa hoạt dong BTXH

~ Công bằng xã hội

+ Là một giá trị cơ bản và có tính định hướng trong việc thỏa mãn nhu

cầu về đời sống vật chất, tỉnh thần của những bộ phận dân cư và mọi thành viên xã hội thông qua mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ phù hợp với

khả năng thực hiện của những diễu kiện kinh tế xã hội nhất định ~ Phúc lợi xã hội

+ Là ngoài phần thu nhập của chính mình, người lao động sẽ được hưởng thêm một số lợi ích nào đó do Nhà nước thực hiện

~ Phân phối lại phúc lợi xã hội

+ Là điều hòa lại thu nhập của những ting lớp khác nhau trong xã hội

nhằm thực hiện sự công bằng trong xã hội, giảm bớt sự chênh lệch giữa người

có thu nhập cao và người có thu nhập dưới mức tối thiểu 1.1.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội

~ Hoạt động bảo trợ xã hội mang tính nhân đạo, thể hiện truyền thống tương thân tương ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau

~ Thực hiện mục đích xã hội vì cồng đồng, không vì lợi nhuận

Trang 29

- BTXH la tir sw dng g6p ca cdc bên, sự trợ giúp của xã hội và sự chia

sẽ của cộng đồng và BTXH còn phải phụ thuộc vào nền kinh tế của địa

phương,

1.1.3 Ý nghĩa của việc quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội

- Dưới gốc độ của người thụ hưởng, BTXH được xem như là nguồn tai chính đảm bảo cho họ có cuộc sống tối thiểu trong xã hội, giúp họ từng bước

khắc phục được những khó khăn, hòa nhập cộng đồng Đồng thời là nguồn an ủi rất lớn về mặt tính thần đối với nhóm đối tượng chịu thiệt thòi trong cuộc

sống,

~ Dưới góc độ kinh tế, BTXH không vì mục đích kinh doanh nhưng lại có ý nghĩa là công cụ phân phối lại tiền bạc, của cải va vat chất

- Dưới góc độ chính trị xã hội và nhân văn, BTXH không chỉ là thái độ,

là biện pháp hỗ trợ tích cực mà còn giảm thiểu bắt ôn xã hội

~ Dưới góc độ pháp luật, BTXH là một định chế quan trọng trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội

~ Đối với xã hội, BTXH là một biện pháp của chính sách xã hội, một trong những chỉ báo quan trọng về định hướng XHCN ở nước ta trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường mà đối tượng của nó là những người gặp

tủi ro, bất trắc trong cuộc sống

12 NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI

1.2.1 Ban hành và tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách, pháp

luật về bảo trợ xã hội

a Ban hành văn bản có liên quan đắn bảo trợ xã hội

~ Quan điểm, chủ trương của Đảng ta về vấn để an sinh xã hội

+ Trong quá trình đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã từng bước nhận thức và quan trọng hơn đã tìm được những biện pháp, bước đi để xử lý

Trang 30

(bảo đảm công bằng xã hội, ASXH, tiến bộ xã hội): Tại Đại hội VI (1986) đến Đại hội VIH (1996) Đảng ta đã chính thức khẳng định một số quan điểm chỉ

đạo “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay

trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển” [16, tr.113] Đến Đại hội 1X của Đảng chủ trương này trở thành một định hướng chiến lược để phát

triển bền vững đất nước: “Tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hod,

từng bước cải thiện đời sống vật chit và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến

bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường Khẩn trương mở

rông hệ thống BHXH và ASXH ” [17, tr104-107, 163] Đến Đại hội X,

Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Kết hợp giữa các mục tiêu kinh tế

các mục

tiêu xã hội trong phạm vi cả nước và từng địa phương; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển kinh tế ” [18, tr.110] Lần đầu tiên trong Văn kiện Đại hội XI của Đảng Cộng sản

Việt Nam, “Bảo đảm ASXH” được khẳng định với tư cách là nội dung cấu thành của một trong 11 chủ để chính của Báo cáo chính trị, và *Phát triển hệ thống ASXH đa dạng, ngày càng mở rộng và hiệu quả” [19, tr.125] cũng được xem là một trong những nội dung hợp thành của sự định hướng về "Phát

triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế” trong Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 - 2020 Đặc biệt, tại Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, Đảng ta đã ban hành nghị

quyết “Một số vấn để về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020° Nghị

quyết nhắn mạnh: “Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh

thần của người có công và bảo đảm ASXH là nhiệm vụ thường xuyên, quan

trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội [19,

tr105-107]

Trang 31

Rà soát, hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về an sinh

xã hội Đấy mạnh giảm nghèo bền vững, nhất là các vùng đặc biệt khó khăn

và có chính sách đặc thù để giảm nghèo nhanh hơn trong đồng bào dân tộc thiêu khích hộ nghèo, cận

nghèo phấn đầu tự vươn lên thoát nghèo bên vững Khuyến khích nâng cao Chú trọng các giải pháp tạo điều kiện và khu)

khả năng tự bảo đảm an sinh xã hội của người dân Thực hiện tốt chính sách

việc làm công, chính sách bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ có thời hạn cho người lao động mắt việc khu vực công Hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, học nghề và đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài Mở rộng đối tượng tham gia, nâng cao hiệu quả của hệ thống, đổi mới cơ chế tài chính, bảo đảm phát triển bền vững quỹ bảo hiểm xã hội Tiếp tục hoàn thiện chính sách, khuyến khích

tham gia của cộng đồng, nâng cao hiệu quả công tác trợ giúp xã hội Thực

hiện chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều, bảo đảm mức tối thiểu về thu nhập và các dịch vụ xã hội cõ bản cho người dân như giáo dục, y tế,

nhà ở, nước sạch, thông tin [20, tr.137]

~ Trên quan điểm của Đảng, hệ thống chính sách An sinh xã hội ở nước ta trong thời kỳ đổi mới được Nhà nước thể chế hóa bằng những văn bản có giá trị pháp lý qua từng chặng đường phát triển trong quá trình đổi mới:

+ Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 của Ban chấp hành Trung

ương Đảng khóa XI; Nghị quyết số 70/NQ-CP ngày 01/11/2012 của Chính

phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số

15-NQ/TW ngày 01/6/2012 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI

một số vấn để về chính sách xã hội giai đoạn 2012- 2020, trong đó đã xác

định rõ quan điểm “Hệ thống ASXH phải đa dạng, toàn diện, có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội với người dân”; và nhiệm vụ “Xây dựng mã số ASXH

Trang 32

ASXH quốc gia và bộ cơ sở dữ liệu hộ gia đình để phát triển hệ thống giám

sát, đánh giá thực hiện chính sách ASXH hàng năm”

+ Ngoài ra còn có các văn bản liên quan như Luật báo hiểm xã hội, Luật

bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật người cao tuổi; Luật người khuyết

tật Luật nuôi con nuôi; Luật chăm sóc sức khỏe nhân dân, Luật khám chữa bệnh; Luật bảo hiểm y tế; Luật giáo dục

+ Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ

quy định về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

+ Thông tư liên tịch số 092007/TTLT -BLĐTBXH-BTC ngày

13/7/2007 của Bộ Thương binh và xã hội về việc hướng dẫn thực hiện một số

điều của Nghĩ định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội

+ Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP của

“Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

+ Thong tư liên tịch số 24/2010/TTLT-BLĐTBXII-BTC ngày 18/8/2010

của Bộ Thương binh và xã hội - Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội và Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Chính

phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP của “Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

+ Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính

phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội

“Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT -BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 của Bộ Thương binh và xã hội - Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện

một số điều của Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013

Trang 33

của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đổi tượng bảo trợ

xã hội

+ Thông tư liên tịch số 06/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC sửa đổi, bổ

T

sung khoản 2 và khoản 4, điều 11 Thông tư liên tịch số 29/2014/TT

BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 về hướng dẫn thực hiện một số điều của

Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ về quy định

chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội

- Trong những năm đổi mới vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã hoạch inh và triển khai nhiều chính sách ASXH, chính sách BTXH quan trọng, huy

động được nhiều nguồn lực của toàn xã hội để trợ giúp cho các đổi tượng (người dân tộc thiểu số, người nghèo, người giả cô đơn, trẻ em và các đối

tượng dễ bị tốn thương) vươn lên trong cuộc s

pháp bảo đảm ASXH, chính sách BTXH được triển khai đồng bộ trên cả 3

phương diện: Giúp các đối tượng thụ hưởng tăng khả năng tiếp cận các dịch lạ Các chính sách và giải

vụ công cộng, nhất là về y tế, giáo dục, dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà ở, Hỗ trợ phát triển sản xuất thông qua các chính sách về bảo đảm thị trường, tín

dụng, việc làm; Phát triển kết cấu hạ tằng thiết yếu cho các địa phương phục vụ người dân tốt hơn Hệ thống pháp luật về ASXH, chính sách BTXH ngày cảng hoàn thiện hơn, đã trở thành căn cứ pháp lý quan trọng trong điều chỉnh

các quan hệ xã hội

b Tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội ~ Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về BTXH là hoạt

động cho người lao động và nhân dân trên cả nước hiểu rõ chính sách BTXH

là một trong ba chính sách của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện

tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị -xã hội và phát triển

Trang 34

~ Nội dung công tác tuyên truyền gồm:

+ Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền những nội dung cơ bản của luật

BTXH, Những định hướng của chỉ đạo của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã

Hội kết quả thực hiện chính sách BTXH đạt được trong thời gian qua

+ Phối hợp với các cơ quan thông tắn, báo chí, Trung Ương và địa

phương triển khai thực hiện các hoạt động tuyên truyền thông qua thực hiện

các chuyên trang, chuyên mục, chuyên để và các bài viết, phóng sự, tin tức, tổ

chức các buổi tọa đảm, game show truyền hình

+ Tổ chức tuyên truyền các kênh truyền thông của ngành, tạp chí BTXH,

các website BTXH

+ Tổ chức tuyên truyền trực quan thông qua các ấn phẩm tuyên truyền:

Pano, áp phích, tranh cổ động, tờ rơi, tờ gấp, sách cắm nang Với nội dung

phong phú theo đặc thù kinh tế xã hội văn hóa của từng vùng miền

+ Tổ chức các đợt tuyên truyền lưu động, tuyên truyền trực quan vào các ngày lễ lớn

1.2.2 Tổ chức bộ máy nhà nước

4 Các cơ quan quản lý nhà nước về BTXH

Chính phú thống nhất quản lý nhà nước về BTXH, chỉ đạo xây dựng ban

hành và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chế độ, chính sách về BTXH - Bộ LĐ-TB&XH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý

nhà nhước về BTXH, bao gồm:

+ Hướng dẫn thực hiện chính sách trợ giúp xã hội

+ Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật vẻ trợ giúp xã hội

+ Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng

+ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thực hiện chính sách trợ giúp xã hội

+ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định về chính sách trợ giúp

Trang 35

~ Các bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm hương dẫn, tổ chức thực hiện

~ Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

+ Tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BTXH:

+ Bồ trí kinh phí bảo đảm thực hiện chế độ, chính sách TXH

+ Quyết định phương thức chỉ trả phù hợp với tình hình thực tế của địa

phương theo hướng chuyển đổi chỉ trả chính sách trợ giúp xã hội từ cơ quan

nhà nước sang tổ chức dịch vụ chỉ trả

+ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội ở địa

phương

~ Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cắp huyện

+ Tuyên truyền các chính sách, chế độ, chính sách BTXH theo quy định „ chính sách BTXH + Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội -+ Tổ chức thực hiện chế ở địa phương + Định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh để theo dõi và nắm bắt tình hình để có hướng chỉ đạo

~ Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã

+ Tuyên truyền các chính sách, chế độ, chính sách BTXH theo quy định

+ Tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BTXH

+ Kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội ở địa

phương,

Trang 36

b Tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động BTXH

Bảo trợ xã hội là một phần của hệ thống an sinh xã hội ở nước ta có vai trò vô cùng quan trọng, tạo ra tiền để cho việc ổn định kinh

`, chính trị, xã

hội góp phần củng cố những thành quả trong đổi mới kinh tế, chính trị đáp

ứng nhu cầu nguyện vọng chính đáng của nhân dân

Công tác Bảo trợ xã hội chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ LĐ-TB&XH và

Ủy ban nhân dân các cấp

+ Trung ương có Bộ Lao động ~ Thương binh & xã hội

+ Õ tỉnh, thành phố có Sở Lao động — Thương binh & xã hội

+ Ở huyện, thị xã có Phòng Lao động - Thương binh & xã hội

+ Ở xã, phường, thị trấn có cán bộ, công chức phụ trách Lao động —

Thương bình & xã hội

e Mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội

~ Đôi ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác BTXH - Dịch vụ công tác xã hội

~ Hệ thống các cơ quan, chức năng liên quan đến công tác Bảo trợ xã hội

~ Mô hình chăm sóc người có hoàn cảnh đặc biệt tại cộng đồng, các mô

hình chăm sóc người cao tuổi, trẻ em mồ côi, người khuyết tật, nhất là mô

hình nhà dưỡng lão

~ Thôn, xã, trung tâm phát triển cộng ~ Các Trung tâm bảo trợ xã hội

1.2.3 Dự toán thu, chỉ bảo trợ xã hội

Lập dự toán thụ, chỉ BTXH là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ các khâu của quá trình quản lý thu, chỉ BTXH Lập dự toán

thu chi thực chất là lập kế hoạch thu, chỉ trong một năm Kết quả của khâu

này là bảng dự toán thu, chỉ, bảng dự toán này phải đảm bảo mục tiêu là sẽ

Trang 37

Dự toán thu, chỉ phải phản ánh đầy đủ các nội dung thu, chi dim bio

thực hiện nhiệm vụ thực tế phát sinh và thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trong từng thời kỳ theo chiến lược, kế hoạch phát triển của ngành; thuyết minh đầy

đủ, rõ ràng: Căn cứ xác định những chỉ tiêu thu, chỉ trong dự toán; sự thay đồi cdự toán thu, chỉ năm sau so với năm nay, nguyên nhân của sự thay đổi; lập theo đúng mẫu biểu, thời hạn quy định; thực hiện đúng các chính sách, chế độ theo quy định hiện hành của nhà nước và của công tác BTXH; để xuất giải

pháp để thực hiện tốt dự toán thu, chỉ năm sau a Dự todn thu ~ Thu từ nguồn tài trợ từ nhà nước ~ Thu từ nguồn tài trợ từ các tổ chức, đoàn thẻ, cá nhân, các doanh nghiệp trong cộng đồng ~ Thu từ nguồn tài trợ từ các tổ chức phi chính phủ, nguồn tải trợ quốc tế 5 Dự toán chỉ Dự toán chỉ trên cơ sở các văn bản quy định của pháp luật về quy định chỉ đối tượng BTXH cụ thể

+ Theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của chính phủ Về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội quy định về chính sách trợ

giúp các đối tượng bảo trợ xã hội thì quy định có 09 nhóm đối tượng được

hưởng bảo trợ xã hội hằng tháng do xã, thị trấn quản lý có hiệu lực từ năm

2007 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013 thì mức chỉ tương ứng với mức

chuẩn BTXH 180.000 đồng nhân với hệ số tương ứng cụ thể như sau:

Nhom 1: Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mắt nguồn nuôi

dưỡng; trẻ em mổ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mắt

tích hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng; trẻ em có cha và mẹ,

Trang 38

không còn người nuôi dưỡng; trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hoặc thuộc diện nghèo

Từ 18 tháng tuổi trở lên; người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới

18 tuổi nhưng dang di học văn hoá, học nghề có hoàn cảnh như trẻ em nêu

trên hệ số 01

Dưới 18 tháng tuổi; từ 18 tháng tuổi trở lên bị tàn tật nặng hoặc bị nhiễm

HIV/AIDS hệ số 1.5

Dưới 18 tháng tuổi bị tần tật nặng, bị nhiễm HIV/AIDS hệ số 02

Nhóm 2 Người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình hộ nghèo Dưới 85 tuôi hệ số 01 Dưới 85 tuổi bị tàn tật nặng hệ số 1,5 Từ 85 tuổi trở lên hệ số 1.5

Tir 85 tuổi trở lên bị tàn tật nặng hệ số 02

Nhóm 3 Người cao tuổi từ §5 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội hệ số 01

"Nhóm 4 Người tần tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ

Không khả năng lao động hệ số 01

Không có khả năng tự phục vụ 02

Nhóm 5 Người mắc bệnh tâm thần thuộc các loại tâm thần phân liệt, rối

loạn tâm thần đã được cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần

nhưng chưa thuyên giảm hệ số 1.5

Nhóm 6 Người nhiễm HIV/AIDS không còn khả năng lao động, thuộc

Trang 39

"Nhóm 7 Gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mỗ côi, trẻ em bị bỏ

rơi (mức trợ cấp tính theo số trẻ nhận nuôi dưỡng)

Nhận nuôi dưỡng trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên hệ số 02

Nhận nuôi dưỡng trẻ em dưới 1§ tháng tuổi; trẻ em từ 18 tháng tuổi trở

lên bị tàn tật hoặc bị nhiễm HIV/AIDS hệ số 2.5

Nhận nuôi dưỡng trẻ em dưới 18 tháng tuổi bị tần tật hoặc bị nhiễm

HIV/AIDS hệ số 03

Nhóm 8 Hộ gia đình có từ 02 người trở lên là người tần tật nặng không,

có khả năng tự phục vụ; người mắc bệnh tâm thắn thuộc các loại tâm thần phân liệt, rồi loạn tâm thần đã được cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm

“Có 2 người tàn tật năng không có khả năng tự phục vụ; người mắc bệnh

tâm thần hệ số 02

Cé 3 người tàn tật năng không có khả năng tự phục vụ; người mắc bệnh

tâm than hệ số 03

Có từ 4 người tàn tật năng không có khả năng tự phục vụ; người mắc

bệnh tâm than trở lên hề số 04

"Nhóm 9 Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, đang nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi; trường hợp con đang đi học văn hóa, học nghề được áp dụng đến dưới 18 tuổi

Dang nuôi con từ 18 tháng tuổi trở lên; nuôi con từ đủ 16 tuổi đến dưới

18 tuổi đang đi học văn hóa hoặc học nghề hệ số 01

Đang nuôi con dưới 18 tháng tuổi; từ 18 tháng tuổi trở lên bị tần tật hoặc

bị nhiễm HIV/AIDS hế số 1.5

Trang 40

“Trường hợp đồi tượng thuộc diện hưởng các mức trợ cấp khác nhau theo quy định tại điểm a khoản I điều này thì chỉ được hưởng một mức cao nhất

Đối với người đơn thân quy định tại khoản 9 Điều 4 Nghị định số

67/2001/NĐ-CP đang hưởng trợ cấp xã hội theo quy định tại khoản 4 và

khoản $ Điều 4 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP được sửa đổi theo khoản 1, khoản 2 Điều 1 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP và đối tượng quy định tại

khoản 2, khoản 3 và khoản 6 Điều 4 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP thì vẫn

được hưởng chế độ trợ cấp theo quy định tại khoản 9 Điều 4 Nghị định số

67/2007/NĐ-CP

Các tượng bảo trợ xã hội quy định tại điểm b khoản 1 điều này

(nhóm 1.2.3.4,5,6); trẻ em mỗ côi, trẻ em bị bỏ rơi được gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng theo quy định; trẻ em là con của người đơn thân và đối tượng nuôi dưỡng tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh được hưởng các chính

sách như:

Cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật Bảo hiểm Y tế, Nghị định

số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 của Chính phủ quy định chỉ tiết, hướng

dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế

Các đối tượng đang học văn hóa, học nghề được miễn, giảm hoc phi;

được cấp sách, vỡ, đồ dùng học tập theo quy định của pháp luật

Khi chết được hỗ trợ kinh phí mai táng mức 3.000.000 đồng/người Đối

với trường hợp đối tượng thuộc diện được hưởng các mức mai táng khác nhau thì chỉ được hỗ trợ một mức mai táng phí cao nhất

Ngoài mì còn có các khoản trợ cấp đột xuất do ôm đau, thiên tai, địch

họa, mắt mùa, chết theo quy định

+ Theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 thì quy

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN