1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

135 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 21,46 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak; đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chặt chẽ trong đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak trong thời gian tới.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, PHOMMALY SOU1

QUAN LY NHA NUOC VE DAU TU’

'TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH CHAMPASAK,

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHOMMALY SOUTTHANONG

QUAN LY NHA NUOC VE DAU TU’

TRUC TIEP NUGC NGOAI TAI TINH CHAMPASAK,

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số

„ kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Học viên

ae

Trang 4

MO BAU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

44 Câu hỏi nghiên cứu 4

5 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiền của đề tài §

7 Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu 5

§ Sơ lược tổng quan nghiên cứu 6

9 Bố cục của đẻ tài 8

CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE QUAN LY NHA NUGC

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 9

1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI 9

1.1.1 Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài 9

1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 1 1.1.3 Khái quát về quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài 13 12 NỘI DƯNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÀU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI 19

1.2.1 Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư 19 1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý đầu tư trực tiếp 20

1.2.3 Xúc tiền đầu tư 23

Trang 5

TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI 32 1.3.1 Nhân tổ về chính trị và pháp luật của CHDCNH Lào 3

1.3.2 Nhân tố về điều kiện tự nhiên 3

1.3.3 Nhân tố về điều kiện xã hội 34

1.3.4 Nhân tổ về điều kiện kinh tế 35

1.4 KINH NGHIỆM THU HÚT ĐÀU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI

CỦA MỘT SÓ NƯỚC TRONG KHU VỰC 36

14.1 Việt Nam 36

1.4.2 Trung Quốc 38

KẾT LUẬN CHƯƠNG I 4

CHƯƠNG 2 THYC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐẦU TƯ

TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI TÍNH CHAMPASAK, NƯỚC

CHDCND LAO THỜI GIAN QUA - “4

2.1 ĐIỀU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH ẢNH HƯỚNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI 44

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 44

2.1.2 Điều kiện xã hội 47

2.1.3 Điều kiện kinh tế 50

2.2 THUC TRANG QUAN LY NHA NUGC DAU TU TRUC TIẾP NƯỚC

NGỒI TẠI TÍNH CHAMPASAK TRONG THỜI GIAN QUA 53

2.2.1 Thực trạng xây dựng chiến lược thu hút đầu tư 53

222 Tổ chức bộ máy quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào trong thời gian qua “

Trang 6

Champasak 65

2.2.6 Thực trạng theo dồi quá trình đầu tư 68

2.2.7 Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong thời gian qua 77 2.3 DANH GIA CHUNG VE CONG TAC QUAN LY NHA NUOC DAU TU TRUC TIEP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH CHAMPASAK 79 3.3.1 Thành công, 19 2.3.2 Hạn chế 81 2.3.3 Nguyên nhân của các hạn chế 8 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 85

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ

NƯỚC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH HAMPASAK, NƯỚC CONG HOA DAN CHU NHAN DAN LAO 86

3.1 CO SO DE XAY DUNG GIAI PHAP ° 86

3.1.1 Bồi cảnh trong và ngoài nước 86 3.1.2 Các mục tiêu chiến và định hướng nhằm tăng cường quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Champasak 88

3.2 CAC GIAI PHAP CU THE 92

3.2.1 Giải pháp chiến lược thu hút đầu tư 2

3.2.2 Hoàn thiện việc tổ chức bộ máy 94

3.2.3 Hoàn thiện việc xúc tiến 95

3.2.4 Hoàn thiện việc lựa chọn và phê duyệt đầu tư 98

3.2.5 Tao méi trường đầu tư thuận lợi 100

3.2.6 Tăng cường theo dõi, giám sát đầu tư 101 3.2.7 Hoàn thiện việc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 102

Trang 7

3.3.3 Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu tư, kết hợp giữa

FDI với đầu tư trong nước, FDI với ODA và các nguồn viện trợ khác, 104

3.3.4 Chú trọng đào tạo cung ứng và phát triển nguồn nhân lực 104 3.3.5 Tang cường công tác quản lý các xí nghiệp có vốn FDI 105

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 107

Trang 8

Tên bảng, Trang

"Các loại đất của tỉnh Champasak năm 2018 4 Dain sO tinh Champasak giai đoạn 2014-2018 47 23, [Số Inõ động phân theo ngành giai đoạn 2011-2015 49 24 | Co chu kinh t tinh Champasak giai doan 2014-2018 | 5T 25 | Thong Kê số liệu về xúc tiên đầu tư 38 36 | Cie qube gia 66 vin FDI Ton hom mort tigu 6 Ten vio |)

‘Tinh Champasak giai đoạn 2010 ~ 2018

Tinh hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của

27 | ca nude trong giải đoạn 2010 ~2018 8

2s | Th hình thực hiện vốn đầu tư tre Hp nude ngoal 6] tỉnh Champasak giai đoạn 2010 - 2018

iạ_—_ | TĨnh hình thụ hút vốn đầu tr trực tiếp hước ngoài ca|_ „_,

một số tỉnh dẫn đầu trong cả nước (2010 - 2018)

aq, | Tình hình tầu hút vốn đầu tr trực tiếp nước ngoai| phân theo dự án ở Tỉnh Champasak (2010 - 2018)

2¡ | 9 nh quy mô vốn bình quân một tự án cia Thị „, 'Champasak với cả nước (2010 ~ 2018)

2.12 | FDI phan theo ngành kinh tế giải đoạn 2010-2018 TẾ ca, | CƠ ẪU đầu tự tực tiếp nước ngoài theo lĩnh vực ở|_„„ “Tỉnh Champasak giai đoạn 2010 - 2018

Trang 9

Số hiệu hình 'Tên hình Trang ;¡ | TỐC đồ tăng trường lành tế theo GDP của tịnh Champasak | >

giai đoạn 2014 - 2018

22 [Bộ máy quản lý Nhà nước về FDI tại Tỉnh Champasak 35 Cơ cấu tổ chức bộ máy sở Kế hoạch và đầu tư Tình

23 Champasak 57

Trang 10

1 Lý do chọn đề tài

Trong việc xây dựng và phát triển tổ quốc có thể nói đầu tư là một lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết đối với việc phát triển của nền kinh tế - xã hội

của không chỉ các nước kém phát triển, mà còn các nước đang phát triển và

các nước đã phát triển.Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những điều kiện rất quan trọng và không thể thiếu được trong việc phát triển

tổ quốc đến tiến bộ kinh tế - xã hội trong mọi hướng mà chúng ta có thể thấy được từ nước có nên kinh tế phát triển lớn nhất và là nước mà có giá trị đầu tư

lớn nhất

Champasak là một tỉnh lớn của nước CHDCND Lào và là một trong

những điểm xuất phát về kinh tế - xã hội, cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tằng và nguồn lực cho đầu tư phát triển nỗi tiếng, cho phát triển kinh tế - xã hội nói

chung vẫn còn thấp kém Tăng trưởng hợp tác kinh tế về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò hết sức quan trọng và rất cần thiết Tuy nhiên, tỉnh cố ging nhiều lên để phát huy sự thuận lợi khắc phục những khó khăn về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã có những chuyển biến tích cực nhưng đó cũng chỉ là trong thời gian ngắn mà thôi Đặc biệt là những hoạt động đầu tư của nước ngoài tại tỉnh đã dần dần khẳng định được vị trí và vai trò của tỉnh đối với sự phát triển nền kinh tế của tỉnh Những năm gan day, Champasak

jon các nhà

cũng mở rộng cửa tư Đến nay, tỉnh Champasak đã quản lý khoản 341 dự án đầu tư trong và ngoài nước với tổng vốn đăng ký khoản

10.796 tỷ kịp Trong đó, có 166 dự án đầu tư trong nước với vốn đầu tư trong

nước khoản 4.394 tỷ kịp:còn lại là các dự án FDI

Tinh Champasak có diện tích trên 15.300 km2 trong đó có khoản 1,5

Trang 11

tư trực tiếp nước ngoài và khiến cho nhiều nước trên thế giới biết đến tỉnh Champasak nhiều hơn

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang đóng góp một phần tích cực

đáng kể trong công cuộc đổi mới kinh tế của tỉnh Champasak nhiều hơn những năm đã qua Chúng ta có thể nói rằng, đầu tư nước ngoài như là một

trong các nguồn năng lực rất quan trọng trong việc phát triển và đổi mới kinh

của Lào Ngày nay có thể nói là đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành

một bộ phận của nền kinh tế của nước CHDCND Lào Mọi chính sách kinh mỗi biến động tài chính tiền tệ, các chiến lược phát triển kinh

xã hội

của tỉnh đều có bóng đáng sáng sỏa của đầu tư nước ngoài Đối với Lào, là

một đất nước có trình độ về kinh tế kém phát triển, các tỉnh miễn núi và các tỉnh nghèo còn chiếm một phần lớn trong nước, vậy việc quản lý nhà nước về

đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất quan trọng nhằm mục đích thực hiện chính

sách công nghiệp hóa hiện dại hóa mà đặc biệt là xóa đói giảm nghòo, hiện

đại hóa nông nghiệp nông thôn, ưu tiên về phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng miễn núi vùng sâu vùng xa đang là chính sách phát triển toàn diện mà Đảng và nhà nước chúng ta đã dé ra Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại cho

tinh Champasak rat nhiều lợi ích khác nhau, nó thẻ hiện dưới sự tiễn bộ về

mặt kinh tế, chính trị và xã hội Nó ngày càng quan trọng đối với tỉnh

'Champasak nói riêng và một nước có nhu cầu vốn lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội nói chung Do có đầu tư trực tiếp nước ngoài thì làm cho tình hình

xã hội của tỉnh đã được cải thiện, đời sống nhân dân tại tỉnh được nâng cao, từ không có thu nhập trở thành có thu nhập cao, giảm bớt sức ép của những vấn đề xã hội Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đó mà đầu tư nước ngoài mang

Trang 12

ngoài một cách hợp pháp, đúng đắn, phát huy mặt tích cực của nó đồng thời giảm được những ảnh hưởng tiêu cực hướng theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội bằng cách cùng giám sát với họ để tránh tinh trang những tác động tiêu cục mà nó có thể có bắt kỳ trong thời gian nào Đặc biệt trong thời gian tới

chúng ta cần phải đưa ra các giải pháp thiết thực, hợp pháp và đúng đắn có thể tăng cường việc thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Champasak, nhằm huy động được tối đa nguồn lực cho sự nhgiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đây là lí do tôi chọn đẻ tài “Quản lý nhà nước về

đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước Cộng hòa Đân chủ 'Nhân dân Lào” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Hy vọng luận

văn sẽ góp phần nhỏ vào công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước

ngoài của tỉnh Champasak 2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại

tinh Champasak

~ Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

~ Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chặt chẽ trong đầu tư trực tiếp nước ngoài tai tinh Champasak trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Các cơ sỏ lý luận và thực tiễn

liên quan đến quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh

Champasak, nước CHDCND Lào

~ Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp tại

tinh Champasak

Trang 13

~ Công tác quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những,

năm qua có hạn chế gì?

~ Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý nhà nước đầu tư trực

tiếp nước ngoài

~ Giải pháp nào giúp tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác quản lý

nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước CHDCND

Lào trong tương lai

5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu

‘Thu thập thông tin từ các báo cáo của các cơ quan có liên quan như

Cục Thống kê, Ban Quản lý các khu công nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở

Tài chính, Cục Thuế Champasak, để tổng hợp số liệu về số lượng các doanh nghiệp, dự án FDI, số vốn đăng ký, số vốn giải ngân, cơ cấu FDI, số

liệu về những đóng góp trong xuất khâu, giá trị sản xuất

~ Phương pháp tổng hợp thông tin

“Thông tin và các số liệu sau khi thu thập được sẽ được tổng hợp theo

các phương pháp tổng hợp thống kê như sắp xếp, phân tỏ, hệ thống các bảng

\g kê và đồ thị với các chỉ tiêu số lượng và chất lượng khoa học nhất

~ Phương pháp phân tích thông tin

Phương pháp thống kê mô tả: là thu thập tải liệu, phân tích, tổng hợp; So sánh các chỉ tiêu, dữ liệu ở các thời điểm, thời kỳ khác nhau Thông qua

việc xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học trên excel, thấy được

Trang 14

quản đầu tư trực tiếp nước ngoài Các kết quả của luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các cán bộ quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp EDI tại tỉnh ‘Champasak cũng như các học viên nghiên cứu đề tài tương tự

Về mặt thực tiễn: đặc biệt là thực trạng quản lý Nhà nước đối với loại hình

doanh nghiệp FDI tai tinh Champasak Luận văn đã đánh giá được những thành

công và hạn chế của công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại

tỉnh Champasak Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý Nhà nước

đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Champasak, luận văn đã đề xuất các giải

pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đối với các

doanh nghiệp FDI trén dia bin tinh Champasak Cụ thể như: tăng cường cơ chế

phối hợp trong công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI; ban

hành các chính sách hỗ try đối với các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư

hoàn thiện các quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đắt, tăng cường và nâng

cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; cải

cách thủ tục hành chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đổi với các doanh nghiệp FDI tai tinh Champasik

7 Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu

Hiện có các công trình chủ yếu sau:

~ Đỗ Hoàng Toàn & Mai Văn Bưu (2005), Gia trình “QLNN về kinh

tế" Nhà xuất bản lao động - xã hội Tác giả đã chỉ rõ được khái niệm, quy

luật, nguyên tắc, công cụ, mục tiêu và các chức năng quản lý nhà nước về

kinh tế nói chung, hệ tống lại và cung cấp những kiến thức cơ bản về việc nhà

nước quản lý về nền kinh tế quốc dân Bên cạnh đó cũng khẳng định các vai

Trang 15

~ Vũ Văn Hóa & Lê Hương (2009), giáo trình “Tài chính công”, Đại

học kinh doanh và công nghệ Hà Nội, khoa tài chính ngân hàng xuất bản Tác

giả đã trinhg bày các vấn để lý luận và nghiệp vụ tài chính nhà nước có sự liên hệ chặt chẽ với cơ chế chính sách trong hoạt động tài chính và ngân sách

Giaó trình sẽ giúp người đọc nâng cao hiểu biết về lý luận cũng như kinh

nghiệm về công tác quản lý tài chính,nhận thức được cơ sở và cơ chế của việc khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính trong quan hệ giữa các chủ thể trong

cquá trình tạo lập, quản lý vả sử dụng tải chính công

8 Sơ lược tổng quan nghiên cứu

Liên quan đến vẫn đề quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp từ nguồn

ngân sách có rất nhiều các công trình nghiên cứu như: luận văn thạc sỹ, luận

án tiến sĩ, đề tài khoa học các cấp ví dụ như

"Tic dong ctia FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam" của tác giả Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh, năm 2006 đã nêu ra được tác động tích

cực, tác động chưa tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự ting

trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam

~ "Một số biện pháp thúc đây việc triển khai thực hiện các dự án FDI

tại Việt Nam" của tác giả Bài Huy Nhượng (Luận án TS kinh tế, năm 2006)

đánh giá việc triển khai thực hiện các dự án FDI và đưa ra một số giải pháp

nhằm thúc đây việc triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Và nhiễu tác phẩm liên quan khác Trong các công trình đó, các tác giả

đã có nhiều đóng góp quan trọng, làm rõ tính hai hặt của FDI, đề xuất các chính sách, giải pháp cốt lõi của nhà nước đối với việc quản lý nhà nước FDI

Trang 16

Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

~_Xomxay Nhachack (2006): Giaó trình ° Hoàn thiện pháp luật kinh tế trong quá trình đổi mới quản lý kinh tế của Lào” NXB tinh Champasak Và ết khác về vấi một số bài đề đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh của nước Lào ~ "Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia" của tác giả ai trò của các công ty xuyên quốc gia trong lưu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu, chiến lược đầu tư trực tiếp của

công ty xuyên quốc gia và vi toàn cảnh thực trạng đầu tư trực tiếp của

các công ty xuyên quốc gia gằn 20 năm qua, triển vọng, phương hướng, giải

pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty xuyên quốc gia

vào Việt Nam trong những năm tới

~ "Tác động của EDI tới tăng trướng kinh tế ở Việt Nam" của tắc giả Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh, năm 2006 đã nêu ra được tác động tích

cực, tác động chưa tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam

~ "Kinh nghiệm thu hút vẫn đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN và vận dụng vào Việt Nam" của tác giả Nguyễn Huy Thám (Luận án Tiền sĩ kinh tế, năm 1999) đã đưa ra một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

~ "Một số biện pháp thức đẩy việc triển khai thực hiện các dự én FDI

tại Việt Nam" của tác giả Bùi Huy Nhượng (Luận án TS kinh tế, năm 2006)

Trang 17

~ Luận văn tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia

Hồ Chí Minh của nghiên cứu sinh: Vilayvong Butdakham (2010) “Đâu œ trực tiếp nước ngoài trong phát triển kinh tế - xã hội của Cộng hòa Dân chủ “Nhân dân Lào” Nghiên cứu này nêu lên thực trạng FDI tai CHDCND Lao

được phân tích theo một hướng mới: Bắt đầu nghiên cứu từ hệ thống chính

sách thu hút EDI là một phương pháp phù hợp với đặc thù đổi mới kinh tế của 'CHDCND Lào Qua đó, những đổi mới từ hệ thống thể chế và những thay đổi

của thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của CHDCND Lào có được mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó Bên cạnh đó, những đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nền kinh tế của CHDCND Lào được phân tích dựa trên

những đánh giá mối liên hệ giữa đôi mới thể chế và đôi mới thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Tính đến thời điểm hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu, luận văn về vấn đề quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bản tỉnh Champasak Vì vậy việc lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào” để nghiên cứu của luận văn là mới và cần thiết về cả lý luận lẫn thực tiễn

9 Bố cục của đề tài Ngoài

nghị luận văn gồm có 3 chương như sau:

ii phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, và kiến

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp

nước ngoài

Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước vẻ đầu tư trực tiếp nước ngoài tai tinh Champasak, nước CHDCND Lào trong thời gian qua

Trang 18

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÀU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI

1.1.1 Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoi a Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài

Hiện nay, khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài chúng ta thấy có nhiều

quan điểm khác nhau Tắt cả đều khai thác một hoặc một vài khía cạnh của vấn đề nhằm khái quát hoá bản chất, nội dung, hình thức của hoạt động này Có thể

thấy rõ qua một số khái niệm sau:

“Theo Ủy ban Liên hợp Quốc về Thương mại và phát triển (UNCTAD) định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài là: “Một khoản đầu w bao gẳm mi

quan hệ trong dài hạn, phản ánh lợi ích và quyển kiểm soát lâu dài của một

thực thể thường trú ở một nền kinh tế (nhà đầu tư nước ngồi hoặc cơng ty' mẹ nước ngoài) trong một doanh nghiệp thường trú ở một nên kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đâu tư nước ngoài (doanh nghiệp đầu tư nước ngoài

trực tiếp, doanh nghiệp liên doanh hoặc chỉ nhảnh nước ngoài)”

“Tổ chức thương mại thể giới (WTO) đưa ra khái niệm về FDI như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một

nước (nước chủ đầu tu) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút

đầu tw) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để

phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong phân lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người dé quan If ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công

Trang 19

chủ yếu được thực hiện bởi MNE, Đây là công ty có sự tham gia FDI, sở hữu,

kiểm soát giá trị gia tăng hoạt động ở nhiều quốc gia [6], phải có đáng kế FDI

chứ không chỉ là công ty xuất khẩu [S] Hơn nữa, công ty phải tham gia quản lý hoạt động của công ty con chứ không đơn thuần là giữ chúng trong danh

mục đầu tư tài chính thụ động Vì vậy, công ty có nguồn nguyên vật liệu ở nước ngoài, cấp giấy phép công nghệ, xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài, hoặc chỉ nắm giữ cổ phần thiểu số trong liên doanh ở nước ngoài mả không có bất kỳ sự tham gia quản lý nảo thì chỉ được coi là tập đoàn quốc tế Họ

không phải là MNE nếu không có đáng kể hoạt động FDI, chủ động quản lý

và coi những hoạt động về chiến lược, tổ chức của công ty mà họ đầu tư như:

là bộ phận không thể tách rời của công ty Vì vậy, giữa FDI và MNE thường

có mồi quan hệ mật thiết nhau Đây là đối tượng chủ yếu, được nước chủ nhà

{quan tam thu hút bởi tiém lực tài chính, công nghệ, kỳ năng tổ chức quản lý

và thị trường toàn cầu của MNE sẽ có tác động lan tỏa đối với nền kinh tế

nước chủ nhà

b Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Theo các tổ chức kinh tế, “đoanh nghiệp FDI là doanh nghiệp có te

cách pháp nhân hoặc không có r cách pháp nhân, trong đỏ nhà đầu tư nước

ngoài sớ hữu từ 10% trở lên số cổ phân thường hay quyền bỏ phiêu (đổi với

doanh nghiệp có tw cách pháp nhân) hoặc tương đương (đổi với doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân) ” |S]

“Doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài (DNFDI) là doanh nghiệp

được thành lập theo luật pháp nước sở tại Trong doanh nghiệp đó có phần vấn của nhà đầu tư nước ngoài Nhà đầu t nước ngoài là chủ sở hữu phầm

Trang 20

Do dae thi của mỗi quốc gia mà có các quy định khác nhau về mô hình

doanh nghiệp cho hoạt động đầu tư nước ngoài nhưng có thể hiểu một cách

NEDI là doanh nghiệp trong đó nhà đầu tư nước ngoài bỏ

vốn đầu tư toàn bộ hoặc một phần; trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý,

chung nhất

điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh vì mục tiêu sinh lời

'Qua phân tích ở trên, có thể hiểu: “Doanh nghiệp có vốn đẫu tư trực tiếp nước ngoài (hay còn gọi là DNFDI) là một hình thức tổ chức kinh doanh, trong đỏ có một bên hoặc các bên mang quốc tịch khác nhau cùng góp mn, cùng quản lý cơ sở kinh té đó vì mục tiêu sinh lời, phù hợp với các quy định

luật pháp của nước sở tại và thông lệ quốc

1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

Nha ĐTNN phải góp tỷ lệ vốn tối thiểu trong tổng vốn đầu tư để giành

quyển kiểm soát, tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Tỷ lệ này được quy định theo luật lệ mỗi quốc gia Tài liệu hướng dẫn cán cân thanh

toán của IMF 1993 quy định tỷ lệ vốn cỗ phần nắm giữ tối thiểu 10%; theo chuẩn mực của OECD, tỷ lệ nắm giữ tối thiểu 10% cổ phần phổ thông hay 15% quyền biểu quyết Thu nhập của nhà ĐTNN phụ thuộc kết quả kinh

doanh của doanh nghiệp mà họ đầu tư, nó mang tính chất là khoản thu nhập

kinh doanh, không phải là khoản lợi tức FDI liên quan đến việc chuyển giao một gồi tà sang nước khác Do đó, nước chủ nhà có thể tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật sản gồm: vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý, tổ chức từ nước này

tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý Đây là mục tiêu mà các hình thức đầu

tu khác không giải quyết được Nguồn vốn đầu tư có thể vốn đầu tư ban đầu

của nhà ĐTNN dưới hình thức vốn pháp định, vốn tái đầu tư từ lợi nhuận, vốn

Trang 21

trình độ quản lý Hình thức đầu tư này mang tính hoàn chỉnh bởi khi vốn đưa vào đầu tư thì hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành và sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường nước chủ nhà hoặc xuất khẩu [9] Do vậy, đầu tư kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm là một trong những nhân tố làm

tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Đây là đặc điểm dé phan

biệt với các hình thức đầu tư khác, đặc biệt là với hình thức ODA (hình thức

này chỉ cung cấp vốn đầu tư cho nước sở tại mà không kèm theo kỹ thuật và

công nghệ)

Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một lượng vốn tối thiểu vào

vốn pháp định tuỳ theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài ở từng nước, họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu

tư Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

phụ thuộc vào vốn góp Tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài cảng cao thì quyền

quản lý, ra quyết định càng lớn Đặc điểm này giúp ta phân định được các

hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài Nếu nhà đầu tư nước ngoài góp 100% vốn thì doanh nghiệp đó hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành

Quyền lợi của các nhà đầu tư nước ngoài gắn chặt với dự án đầu tư: Kết

quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định mức lợi

nhuận của nhà đầu tư Sau khi trừ đi thuế lợi tức và các khoản đúng góp cho nước chủ nhà, nhà đầu tư nước ngoài nhận được phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn

ửp trung vốn pháp định

Chủ thể của đầu tư trực tiếp nước ngồi thường là các cơng ty xuyên

quốc gia và đa quốc gia (chiếm 90% nguồn vốn FDI đang vận động trên thế

Trang 22

Nguồn vốn FDI được sử dụng theo mục đích của chủ thể đầu tư nước

ngoài trong khuôn khổ luật Đầu tư nước ngoài của nước sở tại Nước tiếp nhận đầu tư chỉ có thể định hướng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào

những mục đích mong muốn thông qua các công cụ như: thuế, giá thuê đi

các quy định để khuyến khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngoài vào

một lĩnh vực, một ngành nào đó

Mặc dù FDI vẫn chịu sự chỉ phối của Chính phủ song có phần ít lệ

thuộc vào quan hệ chính trị giữa các bên tham gia hơn so với ODA

Việc tiếp nhân FDI không gây nên tình trạng nợ nước ngoài cho nước chủ nhà, bởi nhà

sản xuất kinh doanh của họ Trong khi đó, hoạt động ODA va ODF (Official

tự nước ngoài chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động,

Development Foreign) thường dẫn đến tình trạng nợ nước ngoài do hiệu quả sử dụng vốn thấp

1.1.3 Khái quát về quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài a Khái niệm quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài

“Quản lý là một chức năng bắt nguồn từ tính xã hội của lao động trong điều kiện phát triển kinh tế quản lý được xem là thước đo của hẳu hết các

hoạt động xã hội" [12]

“Quán ly nhà nước đổi với doanh nghiệp là một bộ phận đông thời là

nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về kinh tế, nên Nhà nước có chức năng

và nhiệm vụ quản lý đối với tắt cả các doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tế, nhưng không được can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh

Trang 23

hoạch, định hướng, hỗ trợ, điều chinh và khống chế trong phạm vi cần thiết để

đảm bảo lợi ích chung của quốc gia

Như vậy, “trong quá trình hợp tác kinh doanh có sự phối hợp chặt chế: giữa Nhà nước với các doanh nghiệp FDI Một mặt, Nhà nước với vai trò quản lý của mình sẽ đảm bảo cho lợi ích doanh nghiệp, cạnh tranh lành

mạnh, phát triển ổn định mà vẫn theo đúng định hướng phát triển của đắt nước, của địa phương Mặt khác, các doanh nhân tham gia nhiều mối quan

hệ lợi ích, các quan hệ này có khả năng dẫn tới xung đột mà chỉ Nhà nước mới có khả năng xử lý, điều hòa các xung đột đó” [14]

b Mục tiêu của quán lý nhà nước đối với đầu tư nước ngoài

Trong quản lý vốn FDI thì hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề hết sức

quan trọng Xét trên góc độ kinh tế, hiệu quả của vốn FDI được phản ánh

thông qua tác động hay đóng góp đến sự phát triển thị trường trong nước,

chuyển địch cơ cấu kinh tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước, sử dụng có hiệu quả nguồn lực xã hội, mức tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân

thanh toán Xét trên góc độ xã hội, hiệu quả FDI thé hiện ở việc tạo ra nhiều

việc làm đối với người lao động, không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh

n, bảo đảm đạo đức kinh

thái, giảm thiểu buôn lậu, chuyển giá và rửa

doanh Trên cơ sở đó, quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI nhằm đạt các mục tiêu sau:

“Thứ nhát, thông qua quản lý Nhà nước với các doanh nghiệp FDI sé

phát huy cao độ nội lực, đẳng thời tranh thủ tối đa ngn lực bên ngồi và

chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, hiệu quả, bên vững, thực hiện CNH - HĐH, tạo sự năng động cho nên kinh tế nhiều thành phân

Trang 24

trương quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trong nước, mở rộng

hop tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp CNH-

_HĐH phát triển của đất nước ” [16, tr 23}

Thứ hai, quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI giúp nhà

nước dần dần hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư, cơ chế chính sách thu

hút, quản lý các doanh nghiệp FDI

Thứ ba, nang cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nha nước đối với hoạt động các doanh nghiệp FDI trước biến động của thị trường

“Thứ tư, quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI còn nhằm thực hiện các mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu đài, trong đó việc thu hút vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài phải

đặt lên hàng đầu nhưe: ưu tiên thu hút các die dn FDI cb công nghệ hiện đại,

tiắt kiệm nguyên liệu, năng lượng, thân thiện với mỗi trưởng ” [16, tr 23]

“Thứ năm, quản lý Nhà nước đổi với các doanh nghiệp FDI nhằm thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, chú

trọng chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và tính bằn vững” [16, tr.35],

“Thứ sáu, quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI nhằm tạo môi trường pháp lý, môi trường chính trị, kinh tế - xã hội ồn định, những điều: kiện cân thiết và thuận lợi cho sự ra đời và hoạt động kinh doanh có hiệu quả

của doanh nghiệp FDI” [l6, 51]

© Vai trò của quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi Mơi trường quốc tế là như nhau với mỗi quốc gia Như vậy, cơ hội và

khả năng huy động vốn nước ngoài để phát triển kinh tế là nhu nhau Nhưng, thực tế việc huy động vốn phụ thuộc có tính quyết định vào vai trò quản lý

Trang 25

định chính trị, ôn định kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý an toàn, các thủ

tục hành chính đơn giản, cơ sở hạ tằng kinh tế - xã hội phát triển và có

những định hướng đúng đắn khuyến khích các nhà đầu tư kinh doanh có

hiệu quả và an toàn

"Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong việc huy động và sử dụng,

có hiệu quả nguồn vốn FDI Chỉ có nhà nước với quyền lực và chức năng của

mình mới có kha năng tạo lập được môi trường dầu tư mang tính cạnh tranh

cao so với các nước trong khu vực và thế giới để khuyến khích các nhà đầu tư:

nước ngoài Vai trò quản lý nhà nước đối với FDI được thể hiện thông qua vai

trò của nhà nước trong việc hình thành phát triển và hoàn thiện môi trường,

đầu tư cho sự vận động có hiệu quả FDI

« Ơn định chính trị và môi trường kinh tế vĩ mô cho sự vận động vốn FDI

Các nhà đầu tư chỉ có thể sẵn sàng bỏ vốn vào kinh doanh tại một quốc

gia mã ở đó có sự ồn định chính trị và ổn định kinh tế vĩ mơ Ơn định chính trị là điều kiện trước tiên đảm bảo an toàn cho sự vận động của các hành vỉ kinh

tế Vì vậy ôn định chính trị là yêu cầu đặt ra đầu tiên đối vớicác nhà đầu tư

nước ngoài khi lựa chọn một nước là địa bàn đầu tư FDI là hoạt động đầu tư tư nhân Nhưng hoạt động đầu tư dù trong nước hay nước ngoài đều được nhà

nước hỗ trợ dưới nhiều hình thức khác nhau Hoạt động này hơn nữa còn tạo

được sự đảm bảo, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cua các tổ chức kinh tế và tô

chức quốc tế Nhà nước có vai trò quyết định trong việc lựa chọn, thực thi chính sách kinh tế và chương trình đối ngoại theo hướng mở rộng các quan hệ

song phương và đa phương với các nước và các tỗ chức quốc tẾ cũng như

đảm bảo uy tín của các quốc gia trong cộng đồng quốc tế Quan hệ đối ngoại

Trang 26

Một quốc gia kém phát triển ở giai đoạn đầu cảu quá trình phát triển

kinh tế thường phải đương đầu với những khó khăn và thử thách là cán cân

thương mại và cán cân thanh tốn quốc tế ln trong tinh trang thâm hụt nặng

mâu thuẫn giữa khả năng thanh khoản thấp và nhu cầu đầu tư lớn, mắt cân đối giữa thu chỉ ngân sách Ở đây thể hiện vai trò của nhà nước trong việc giải quyết những vấn đề lạm phát, chính sách tài khoá, tiền tệ, tỉ giá hối đoái và xây dựng, củng cố hệ thống tải chính vững mạnh, tạo lập cân đối cung cầu trong ba lĩnh vực trên để ôn định kinh tế vĩ mô tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả của nhà đầu tư trong và ngoài nước, duy trì tốc độ

tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng xuất khẩu cao, ổn định trên cơ sở đó đảm

bảo sự ồn định các cân đối vĩ mơ

« Tạo lập mơi trường pháp lý đảm bảo và khuyến khích FDI định

hướng theo chủ trương đường lối phát triển kinh tế của Đảng trong điều kiện

kinh tế - xã hội của Việt Nam, phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế Cơ chế quản lý kinh tế hiện nay ở nước ta là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch và các công cụ quản lý khác Nhà nước đóng một vai trò điều hành kinh tế vĩ mô (định hướng, điều tiết, hỗ

trợ) nhằm phát huy các mặt tích cực ngăn ngừa các mặt tiêu cực của hoạt động FDI Các nhà đầu tư nước ngoài, các cơng ty nước ngồi hoạt động ở Việt Nam mang tư cách pháp nhân Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt

Nam Do vậy, các định hướng kinh tế quan trọng đối với hoạt động FDI dé phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, phát triển kinh tế của

Trang 27

trước hết là do sự chưa hoàn chinh trong chế định pháp luật, chính sách và

trong công tác điều hành thực hiện các ch định được ban hành

'Hệ thống pháp luật càng hoàn chinh, phù hợp với các thông lệ của khu vực và quốc tế, không có sự phân biệt giữa các doanh nghiệp trong hay ngoài

nước, công tác quản lý của nhà nước ngày càng đơn giản tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư thì môi trường đầu tư càng có tính cạnh tranh cao và cảng có khả năng hắp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài

« Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tằng kinh tế - xã hội và đảm bảo an

toàn cho sự vận động của FDI

Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của nhà đầu tư, là cơ sở hình thành các chỉ

tiêu kinh tế- kỹ thuật của các dự án đầu tư Cơ sở hạ tằng kinh tế = xã hội phát triển tạo điều kiện cung cấp các dịch vụ thông tin để mở rộng quan hệ thương,

mại, giao lưu hàng hoá, giám chỉ phí sân xuất đầu vào, ha giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho nhà đầu tư Vì vậy, đây là yếu tố tác động mạnh mẽ vào sự

tư khi lựa chọn địa điểm đầu tư

quyết định của nhà

Đối với quốc gia đang phát triển, trình độ cơ sở hạ tầng kinh tế — xã hội

yêu kém Vì vậy vai trò của nhà nước là hết sức quan trọng trong việc huy

động và phân bổ các nguồn vốn tập trung đầu tư để phát triển cơ sở hạ tằng

kinh tế ~ xã hội

Hoạt động đầu tư là hoạt động mang tính rủi ro và ở chừng mực nhất định có tính mạo hiểm, càng rủi ro và mạo hiểm hơn, khi đầu tư ở nước ngoài

Vì vậy, một đất nước có sự đảm bảo cao về trật tự an toàn xã hội sẽ làm cho các nhà đầu tư yên tâm về sự an toàn tính mạng và tài sản của mình khi bỏ

Trang 28

tưởng của đâng:” Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nước

trong cộng đồng quốc tế, phần đầu vì hoà bình, độc lập và phát triển

1.2 NOL DUNG CUA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

NƯỚC NGOÀI

1.2.1 Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư:

Xây dưng chiến lược thu hút đầu tư nhằm tới việc khai thác, huy động và đưa các nguồn vốn từ tích lũy trong nền kinh tế vào đầu tư nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tư ngày càng tang Xây dưng chiến lược thu hútđầu tư theo các chuyên nghiệp cho phép các cơ quan xúc tiến đầu tư them cơ hội xây dưng

chiến lược thu hútvà duy trì các dự án đầu tư mới và phù hợp hơn cho phát

triển kinh tế-xã hội ở địa phương

Xây dưng chiến lược thu hútvốn đầu tư có vai trò vô cùng quan trong

trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên tác động của nó cũng là

gián tiếp, nó không trực tiếp tiến hành đầu tư mà nó xây dưng chiến lược thu hútcác nguồn tích lũy trong nền kinh tế tạo thành vốn đầu tư, vốn đầu tư là yếu tố quan trọng cho việc thực hiện hoạt động đầu tư làm cho nên kinh tế tăng trưởng Nếu không có hoạt động xây dưng chiến lược thu hútvốn thì ngụ ích lũy trong nền kinh tế không được đưa vào sử dụng, điều này dẫn đến tình

trạng không có nguồn vốn đầu tư tái sản xuất xã hội và tất yếu là nền kinh tế sẽ không tang trưởng Mặt khác nếu không có hoạt động xây dưng chiến lược thu hútvốn thì việc tạo lập vốn đầu tư sẽ không còn ý nghĩa gì nữa, vì vậy xây

dưng chiến lược thu hútvốn đầu tư là cơ sở cho tạo lập và điều kiện cho sử

Trang 29

Để xây dưng chiến lược thu hútvốn đầu tư phải có một số điều kiện như sau

Thứ nhất, tạo lập và duy trì năng lực tang trưởng nhanh và bền ving

trong nền kinh tế Xét trong dài hạn, năng lực tang trưởng của nền kinh tế là yếu tố quan trọng xác định triển vọng huy động các nguồn vốn đầu tư một

cách hiệu quả Vấn đề tang trưởng ở đây được nhìn nhận như một yếu tố tạo sức hấp dẫn ngày càng lớn đối với cả vốn đầu tư trong nước cũng như nước

ngoài Nó thể hiện nguyên tắc mang tính chủ đạo trong xây dưng chiến lược thu hútvốn đầu tư Vốn đầu tư được sử dụng càng hiệu quả thi khả năng

xây dưng chiến lược thu hútnó cảng lớn Một là, với năng lực tang trưởng,

được đảm bảo, năng lực tích lũy của nền kinh tế sẽ có khả năng gia tang Khi đó quy mô các nguồn vốn trong nước có thể huy động được cải thiện Hai là, triển vọng tang trưởng và phát triển càng cao cũng là tính hiệu tốt xây dưng

chiến lược thu húteác nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Thứ hai, đảm bảo dn định môi trường kinh tế vĩ mô Đây được coi là

điều kiện tiên quyết cho mọi ý định và hành vi đầu tư Sự an toàn của vốn đòi hỏi môi trường kinh tế vĩ mô, chính trị xã hội và môi trường kinh doanh ôn định Đối với vốn đầu tư nước ngoài còn yêu cầu năng lực trả nợ tối thiểu của

nước nhận vốn đầu tư

Thứ ba, xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả

Bên cạnh ti

động các nguồn vốn cần có các chính sách và giải pháp hợp lý va đồng bộ năng tang trưởng và ôn định nền kinh tế vĩ mô, để có thể huy

trên cơ sở tính toán tổng hợp đảm bảo khuyến khích, định hướng các hoạt

động xây dưng chiến lược thu hútvà cung ứng vốn

1.2.2 Tô chức bộ máy quản lý đầu tư trực tiếp

Đầu tư trực tiếp là hình thức đài hạn của cá nhân hay công ty nước

Trang 30

nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyển quản lý cơ sở sản xuất kinh

doanh này

“Theo điều 3 của luật Đầu tư năm 2014 nước CHDCND Lào như sau:

~ Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Bộ , cơ quan ngang bộ gồm Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, Bộ Tài chính,

Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Thuong

mại Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ Công an, Bộ Văn hóa — thong tin, BO

Công nghiệp có trách nhiệm phối hợp với Bộ Đầu tư trong việc thực hiện quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngồi theo sự phân cơng của Chính phủ Trong đó chủ chốt là Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư chịu trách nhiệm tổng

hợp thông tin

cung cấp các thông tìn có liên quan cho các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và tình hình xúc tiền đầu tư trên phạm vi cả nước; hỗ trợ và

Ban quản lý trong việc thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư Định kỳ 6 tháng

và cả năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì tổng hợp, xây dựng báo cáo đánh giá về tình hình xúc tiền đầu tư trên phạm vi cả nước

~ Uỷ ban nhân đân tỉnh các cấp thực hiện quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phạm vi tỉnh theo sự phân cấp của Chính phủ Các Bộ, Ủy ban nhân dân cắp tỉnh có thể phối hợp tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư không thuộc chương trình xúc tiến đầu tư do các tổ chức, doanh nghiệp hoặc nhà đầu tư thực hiện bằng nguồn kinh phí ngoài ngân sách nhà nước nếu hoạt động xúc tiến đầu tư đó đáp ứng các nguyên tắc, yêu cầu quy định.Trong

phạm vĩ quản lý của mình, các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm

hỗ trợ cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong quá trình chuẩn bị và triển khai

dự án đầu tư

'Để quản lý tốt các hoạt động FDI, nhà nước có thể sử dụng nhiều công

cu, nhiều hình thức quản lý khác nhau, một công cụ đặc biệt hữu hiệu, có tính

Trang 31

ban hành, trên cơ sở quan điểm đường lối, chính sách của Đảng về FDI, phù

hợp với thông lệ, hệ thống pháp luật trên thế giới và tập quán quốc tế

Sự nỗ lực chủ quan từ hệ thống cơ quan hành chính nhà nước có tác động rất lớn đến thu hút đầu tư, trong nhiễu trường hợp có tính vượt trội hơn

cả chính sách ưu đãi, những hỗ trợ cụ thể hay cơ sở hạ ting hiện đại Thực tế

trong thời gian qua có nhiều địa phương đầu tư xây dựng cơ sở hạ tằng khá hiện đại, ban hành nhiều chính sách thu hút đầu tư xây dựng cơ sở hạ tằng, ban hành nhiều chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn, nhưng khối lượng huy động vốn đầu tư lại không đáng kể; trong khi đó nhiều địa phương lại chú

trọng đến việc cải cách thủ tục hành chính, năng ÿ thức trách nhiệm của các

nhà lãnh đạo địa phương và hệ thống cơ quan thừa hành, thực hiện một cách

triệt để các cam kết và trực tiếp tháo gỡ các rào cản vô hình dù ở bất cứ cấp nào gây ra đã tạo được lòng tin đối với các nhà đầu tư và đem lại những kết

cquả tương xứng

Không những là công cụ quan trọng của nhà nước, hệ thống pháp luật nói chung và luật FDI nói riêng còn là cơ sở pháp lý để đảm bảo cho hoạt động FDI được thực hiện thuận lợi, đồng thời giới han những phạm vi các chủ

đầu tư nước ngoài có thể thực hiện Để thu hút đầu tư có hiệu quả, đảm bảo

tính cạnh tranh lành mạnh của các đoanh nghiệp việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này có ý nghĩa vô cùng quan trọng Pháp luật được

'ban hành không chỉ trên cơ sở những điều ki

nước chủ nhà mà còn tính đến bối cảnh và thông lệ quốc tế, tính đến môi tự nhiên kinh tế xã hội của

trường pháp lý chung của các nước trong khu vực và thế giới Và về nguyên tắc pháp luật phải đồng bộ, nhất quán, ít thay đổi, Nhà nước phải đảm bảo

pháp luật được thực thì một cách nghiêm túc, đội ngũ cán bộ công chức thỉ hành pháp luật phải tôn trọng và căn cứ vào pháp luật, không gây trở ngại cho

Trang 32

1.2.3 Xúc tiến đầu tư

Xúc tiền đầu tư là hoạt động nhằm giới thiệu các cơ hội đầu tư, trên thị

trường đầu tư, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư có thể nắm bắt được cơ hội đầu tư này Nhà nước là người nắm bắt các thông tin một cách toàn diện về thị trường về đối tác và cơ hội đầu tư sẽ là người hướng dẫn, giới thiệu các lợi

'thế của quốc gia mình cho các nhà đầu tư nước ngoải

Hoạt động xúc tiến đầu tư có thể được thực hiện qua các công việc sau:

~ Hướng dẫn các cơ quan QLNN theo ngành và lãnh thổ thực hiện các

hoạt động liên quan đến FDI

~ Cung cấp các thông tin về thị trường đầu tư nước mình (qua các hoạt động ngoại giao, qua các diễn đản đầu tư, trung tâm thông tin, tư vấn đầu

tư )

~ Giới thiệu chính sách, pháp luật, các thông tin về các đối tác kinh

doanh trong nước với các nhà đầu tư nước ngoài Đồng thời cung cấp thông,

tin về các đối tác là nhà đầu tư nước ngoài cho các doanh nghiệp trong nước

để tìm hiểu và hợp tác đầu tư kinh doanh

~ Xúc tiến đầu tư được coi là một loạt các biện pháp nhằm quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua một chiến lược marketing hỗn hợp bao gồm chiến lược sản phẩm (Product strategy), chién luge gid ci

(Pricing strategy) và chiến lược xúc tién (Promotional strategy)

~ Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm, theo khái niệm xúc tiền đầu tư, được

hiểu là chính quốc gia tiến hành xúc tiến đầu tư, xây dựng chiến lược sản phẩm là việc quốc gia đó xây dựng chiến lược marketing phù hợp Đẻ làm được điều này, họ cần phải nắm được những lợi thế cũng như bắt lợi nội tại

Trang 33

~ Chiến lược giá cả: Giá cả ở đây chính là giá cả xây dựng và hoạt động của nhà đầu tư ở nước tiếp nhận, bao gồm giá sử dụng cơ sở hạ tầng, chỉ phí

cố đinh, thuế ưu đãi, thuế bảo hộ

~ Chiến lược xúc tiến: bao gồm các hoạt động nhằm phổ biến thông tin hoặc tạo dựng hình ảnh của quốc gia đó và cung cấp các dịch vụ đầu tư cho

những nhà đầu tư có triển vọng

1.2.4 Lựa chọn và phê duyệt đầu tư

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế như hiện nay, thì việc xây dựng quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài rất quan trọng và cần thiết Là mục tiêu chung của Nhà nước trong quan hệ hợp tác với nước mn, cong nghé, kinh khai thác có ngoài, tranh thủ mọi nguồn lực có thể có của thể gi

nghiệm quản lý, thị trường và sự phân công lao động quốc t

hiệu quả tiềm năng về lao động, tài nguyên của đất nước để phát triển sản

xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng tích lũy, cải thiện đời sống nhân dân, từng

bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mục tiêu cơ bản của công tác

quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài

~ Giúp các nhà đầu tư thực hiện một cách tốt nhất, hiệu quả nhất các quy định về đầu tu tai Lao

- Tao môi trường hoạt động thông thoáng, giải quyết xử lý và điều chinh những phát sinh trong quá trình đầu tư, bảo đảm phát triển kinh tế - xã

hội một cách bền vững

Việc quản lý cấp giấy phép đầu tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư do

Chính phủ quy định Tiếp nhận dự án đầu tư và chủ tì thẩm định Cấp giấy

phép đầu tư cho các dự án đầu tư thuộc thẩm quyên

Trang 34

tính khả thi cia dye án trước khi quyết định cắp giấp phép đầu tư Qua đó góp phân làm sáng tỏ các vấn đề về: thị trường, công nghệ, kỳ thuật, tài chính,

xem doanh nghiệp có khả năng hoạt động đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cùng như giúp cho địa bàn tiếp nhận đầu tư đạt hiệu quả kinh tế - xã hội hay không và để tránh thu hút phải doanh nghiệp nước ngoài hoạt động không có hiệu quả, không phù hợp” [I6]

Doanh nghiệp FDI được cấp giấp phép đầu tư hoặc được đăng ký cấp giấp phép đầu tư khi nó đáp ứng đầy đủ yêu cầu của bên tiếp nhận đầu tư và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội, phù hợp với quy hoạch của từng ngành, từng vùng, từng địa phương cũng như chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, doanh nghiệp FDI cũng phải

\g xã hội Các quy định liên quan tới tỷ lệ góp vốn,

liên được, lợi ích của họ không

tách rời lợi ích cộng,

thời gian góp vốn, thời gian thực hiện dự án, quyền sử dụng đắt đai, xuất nhập

khẩu, xuất nhập cảnh, bảo hộ quyển sở hữu công nghiệp phát triển nghành,

địa phương, cơ sở hạ tằng, bảo vệ môi trường, chuyển giao công nghệ, tạo

việc làm và phát triển nguồn nhân lực

Để tạo điều kiện thu hút vốn FDI nước sở tại phải có những quy định

về góp vốn, hình thức đầu tư và định hướng đầu tư nhằm giúp cho các nhà hợp nhất Trong quá trình đầu tư việc đầu tư nước ngoài lựa chọn đầu tư cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được chuyển đổi hình thức đầu tư một

cách linh hoạt sẽ tạo thêm tính hấp dẫn trong tìm kiếm cơ hội đầu tư Tuy nhiên, trong trường hợp cho phép chuyển đổi nước sở tại cần có những quy

định chặt chẽ để cho cả nước nhận đầu tư và bên nước đầu tư đều có lợi

Đối với việc góp vốn của các bên, phải quy định rất chặt chẽ nhất là các

Trang 35

đảm bảo công bằng, hợp lý và đúng giá trị của các bên tham gia, thực sự mang lại lợi ích cho cả nhà đầu tư cũng như địa phương nhận đầu tư

1.2.5 Tạo môi trường đầu tư

Môi trường đầu tư là tổng hòa các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và các yếu tố như CSHT, năng lực thị trường và lợi thế

của một quốc gia hay vùng lãnh thổ có liên quan ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trong và ngoài nước tại quốc gia hay

vùng lãnh thổ nào đó

Nghiên cứu môi trường đầu tư đối với hoạt động FDI có ý nghĩa lớn

đối với chính quyền của nước tiếp nhận

tư và các nhà đầu tư:

quyền của nước tiếp nhận đầu tư: Khắc phục những hạn

lợi và tăng cường những lợi thế của mình để hoàn thiện môi trường đầu tư trong nước làm cho nó hấp dẫn hơn và từ đó tăng

cường khả năng cạnh tranh

~ Đối với các nhà đầu tư: Nghiên cứu môi trường đầu tư tại nước sở tại

giúp cho các nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro về đầu tư góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Nhìn chung, các nhà đầu tư thường chủ yếu đầu tư vào những nước có môi trường đầu tư thỏa các điều kiện sau đây: Nước sở tại phải có hệ thống luật pháp rõ ràng và có tính ổn định; tình hình chính trị xã

hội an ninh trật tự; thủ tục

“Để các doanh nghiệp FDI tác động tích cực đến địa bàn tiếp nhận đầu

tư, giữa các ngành kinh tế và giữa các vùng thì việc xây dựng chiến lược, quy

hoạch và kế hoạch thu hút FDI đóng một vai trò rất quan trọng trong quản lý

nhà nước Nang cao hiệu năng của quản lý nhà nước đối với FDI đòi hỏi phải thống nhất quan điểm, nhận thức, từ những mô hình thành công trong thực tiễn của các ngành, địa phương để hình thành thể chế, quy định chung của cả

Trang 36

việc xử lý quan hệ nhà nước với thị trường, tạo lập môi trường đầu tư và kinh doanh hấp dẫn, hình thành cơ cấu bộ máy và đội ngũ công chức làm việc có hiệu quả Xây dựng chiến lược, kế hoạch thu hút FDI cần phải có tính động, không được khép kín mà phải có sự liên kết giữa các vùng và các địa phương,

đảm bảo lợi ích của cả hai bên Đề thực hiện tốt chức năng này phải xây dựng,

thống nhất tổ chức bộ máy quản lý thích hợp trên cơ sở phối hợp nhịp nhàng,

ăn khớp và tối ưu các chức năng quản lý của các bộ phận trong bộ máy quản ly hoạt đông FDI Bên cạnh đó, quy hoạch không thể chạy theo số lượng mà

cần quan tâm đến chất lượng dự án, theo quy luật cung - cầu, quy luật cạnh

tranh của thị trường Nhà nước phải xây dựng kế hoạch hiệu quả, sát với tình

hình thực tế hiện nay, cần chú trọng công tác dự báo, định hướng, cập nhật

thông tin trong nước và quốc tế, cơ chế linh hoạt trước động của thị trường trong nước và quốc tế” [4]

Các quy định về lĩnh vực quy hoạch đầu tư, bao gồm được khuyến

khích đầu tư, hạn chế đầu tư và cắm đầu tư Chẳng hạn như lĩnh vực đầu tư

công nghệ cao, giải quyết việc làm đáng kể, đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao được khuyến khích đầu tư, trong khi các lĩnh vực liên quan tới quốc phòng, an ninh, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc bị cắm đầu tư:

Để thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài các địa phương phải

không ngừng đây mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng “một cửa,

một đầu mối” Việc cải tiến phải theo hướng tiếp tục đơn giản hoá và giảm 'bớt các thủ tục không cân thiết, kiên quyết xử lý nghiêm khắc các trường hợp nhũng nhiễu, cửa quyển, tiêu cực của cán bộ công chức Tăng cường phối hợp

chặt chẽ với các cơ quan quản lý Nhà nước của Trung ương trong các hoạt động liên quan đến đầu tư nước ngoài, phân rỡ quyển hạn và trách nhiệm của

Trang 37

1.2.6 Theo doi quá trình đầu tư

Công tác quản lý theo dõi quá trình đầu tư FDI cần được tiến hành một

cách thường xuyên từ việc tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI

đến việc giám sát kiểm tra việc thực hiện các dự án và giải quyết các vấn đề liên quan như là giải quyết các thủ tục về đắt đai, xây dựng cơ bản, xác định

đơn giá thuê đất, các thủ tục về xuất nhập cảnh, tuyển lao động, đăng ký lao động, thủ tục xuất nhập cảnh cho người lao động và các vấn đẻ khác và đánh giá kết quả hoạt động của các doanh nghiệp

Tỉnh thực hiện quản lý, giám sát, kiểm tra theo dõi hoạt đông của các

doanh nghiệp xem có thực hiện đúng theo quy định của pháp luật và mục đích của dự án không, đồng thời doanh nghiệp cũng có nghĩa vụ phải thông báo

kết quả hoạt động của mình cho Ban quản lý ĐTNN tỉnh hay sở Kế hoạch và Đầu tư Theo quy định thì doanh nghiệp FDI phải thông báo kết quả hoạt

động của mình trong các chu kỳ 6 tháng và một năm Sở kế hoạch và đầu tư,

thực hiện quản lý, giám sát theo các nội dung sau:

+ Theo đõi việc đem vào vốn và sử dụng vốn đầu tư của doanh nghiệp có đúng theo đăng ký không, nếu doanh nghiệp không đem vào vốn đúng theo quy định thì sẽ xem xét và thu hồi giấy phép đầu tư

+ Theo dõi và hỗ trợ việc thực hiện các dự án của các doanh nghiệp + Theo đõi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong

trường hợp doanh nghiệp nào đó hoạt động không đúng theo chương trình dự a i s6 Kế hoạch và Đầu tư sẽ cảnh cáo doanh

pháp luật đầu tư nước ngoài

nghiệp đó cần thay đối trong thời gian 30 ngày hành chính từ ngày nhận được thư cảnh cáo Nếu doanh nghiệp không thực hiện theo thư cảnh cáo đó thì doanh nghiệp sẽ bị xóa bô hoặc tùy theo mức độ sẽ được xử lý tại toà án

Trang 38

Nếu doanh nghiệp không thực hiện đúng thì sở kế hoạch và đầu tư sẽ kết hợp

ác cơ quan liên quan đẻ thực hiện các hình thức xử phạt theo luật hải

quan và luật về thuế Và nếu thực hiện đúng theo quy định thì sở kế hoạch vào đầu tư sẽ thực hiện các ưu đãi mà Nhà nước đưa ra cho doanh nghiệp

+ Theo doi số lượng dự án đầu tư là số dự án mà nhà đầu tư đồng ý bỏ

vốn ra kinh doanh tại địa phương và được địa phương chấp nhận cấp phép Số lượng dự án được phản ánh kết quả công tác đầu tư của địa phương

+ Theo đõi tốc độ tăng của dự án đầu tư là sự gia tăng số lượng các dự án đầu tư vào nơi cần đầu tư Tốc độ tăng của dự án đầu tư phụ thuộc vào số

lượng dự án được năm sau so với năm trước, điều đó có nghĩa phải nỗ lực đầu

'tư để tăng thêm số lượng các dự án đầu tư qua các năm

+ Theo đði quy mô vốn đầu tư được là lượng vốn được phân bổ cho

một dự án đầu tư được quy đổi giá trị bằng tiền Quy mô vốn có thể cho ta

thấy được dự án đầu tư đó là lớn hay nhỏ, có ảnh hưởng rộng hay hẹp đến

lĩnh vực cần đầu tư Quy mô vốn cũng thể hiện tầm quan trọng của một dự án đầu tư

+ Theo đõi tốc độ tăng của vốn đầu tư là mức độ biến động tăng của số lượng vốn đầu tư được qua các năm Tốc độ tăng của vốn đầu tư phản ánh hiệu quả của công tác đầu tư của địa phương

n thực tế nhà đầu tư đã chí ra

(đã được giải ngân) để thực hiện mục đích đầu tư Mức độ giải ngân vốn đầu tư phụ thuộc vào tiến độ triển khai thực hiện dự án đầu tư và năng lực tài

chính của nhà đầu tư, tiến độ triển khai dự án cảng nhanh thì dự án sẽ cảng sớm hoàn thành và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh phát huy được hiệu

Trang 39

quyền nơi cấp phép cho nhà đầu tư cũng cần có chính sách, biện pháp hỗ trợ nhà đầu tư sau khi được cấp phép

1.2.7 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm

Các hoạt động quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài phải chịu

sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng nhà nước theo từng lĩnh vực

quản lý Có thể thanh tra, kiểm tra từng khâu hoặc tắt cả các khâu của quá trình quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài Công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài căn cứ vào các

quyết định của pháp luật về thanh tra và kiểm tra

Việc xử lý vi phạm đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện theo Nghị

định của chính phủ

'Việc chế độ kiểm tra dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, chủ đầu tư tự tổ chức kiểm tra thường xuyên; người có thẩm quyền quyết định đầu tư tổ chức

kiểm tra íL nhất một lần đối với các dự án có thời gian thực hiện dài hơn 12 tháng, kiểm tra khi khi điều chỉnh dự án làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục

tiêu, vượt tổng mức đầu tư từ 30% trở lên và các trường hợp khác cần thiết kiểm tra; cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tổ chức

kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất

Bên cạnh đó, phải thực hiện đánh giá đầu tư trực tiếp nước ngoài đối

với các dự án: Các dự án

Nhóm B trở lên phải thực hiện đánh giá ban đầu và đánh giá kết thúc cdự án;các dự án có phân ký đầu tư theo giai đoạn phải thực hiện đánh giá giữa

kỳ khi kết thúc từng giai đoạn thực hiện Người có thẩm quyền quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài và cơ quan quản lý nhà nước vẻ đầu tư trực tiếp nước

ngoài quyết định thực hiện các loại đánh giá khác khi cần thiết, phù hợp với

Trang 40

Các cơ quan thực hiện xử lý vi phạm về quản lý nhà nước đầu tư trực

tiếp nước ngoài thuộc cấp mình quản lý để xử lý đúng quy định Trường hợp vi phạm về quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ chịu trách

nhiệm liên đới trước pháp luật về các sai phạm và hậu quả gây ra.Cụ thể, co

quan quản lý nhà nước có thể tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất hoặc kiểm tra

chuyên ngành đối với các dự án đầu tư Phương thức kiểm tra có thể thông qua báo cáo bằng văn bản, làm việc trực tiếp hay tổ chức đoàn kiểm tra, đồn

cơng tác Quy định này là tương đối hợp lý, có thể dim bảo việc quản lý sát sao của nhà nước đối với các dự án đầu tư, đặc biệt nó tạo ra một cơ chế rõ

ràng cho các cơ quan quản lý nhà nước trong việc tổ chức kiểm tra đột xuất các dự án nếu có vấn đề phát sinh

Đơn vị được kiểm tra có quyền kiến nghị, giải trình về kết luận của cơ quan kiểm tra mà không đưa ra một cơ chế hay thủ tục rõ rằng nào cho việc kiến nghị này, Điều này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong trường hợp

doanh nghiệp không đồng tình hoàn toàn với kết quả kiểm tra, vì khi đó

doanh nghiệp chắc chắn sẽ lúng túng không rõ phải giải trình với ai, khiếu nại

như thể nào

Nếu như cá nhân, tổ chức có khiếu nại về kết quả kiểm tra, cá nhân, tổ chức chỉ cần gửi khiếu nại tới cơ quan thực hiện việc kiểm tra, và cơ quan này

sẽ phải có trách nhiệm chuyển khiếu nại này tới tất cả các cơ quan có thẩm quyền khác nếu có và là cơ quan đầu mối phối hợp với các cơ quan này để

giải quyết khiếu nại cho doanh nghiệp trong thời gian quy định Doanh nghiệp

được đánh giá lại sau một khoảng thời gian nhất định theo đề xuất của doanh

nghiệp (vi dụ, doanh nghiệp đã đáp ứng gần như toàn bộ các tiêu chí, chỉ còn 1 tiêu chí chưa hoàn thành vì lí do khách quan nên bị xếp loại B, tuy nhiên ngay 1 tuần sau đó doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ tiêu chí này, liệu doanh

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN