1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

119 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 22,03 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai là đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường LNN về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prông tỉnh Gia Lai.

Trang 1

'TRIỆU NGỌC SƠN

QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUÒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI

HUYỆN CHƯ PRÔNG, TỈNH GIA LAI

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE

Đà Nẵng ~ Năm 2022

Trang 2

TRIỆU NGỌC SƠN

QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀU TƯ XÂY DỰNG CƠ

BẢN BẰNG NGUÒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI

Trang 3

hướng dẫn của TS Nguyễn Hiệp

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu

5, Kết cấu của luận văn

DD

Re

6 Tổng quan tai liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ:

'XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUÒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I0

1.1 Tổng quan quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 10 1.1.1 Khái niệm về đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN ° 10 1.1.2 Vai trò và đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 12 1.1.3 Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 4 1.2 Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 1

1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 17 1.2.2 Lập, thẳm định dự án và thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán và quyết

định đầu tư 23

1.2.3 Quản lý công tác đấu thầu trong đầu tư xây dựng cơ bản bằng

Trang 5

36

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản 'bằng nguồn vốn NSNN 38

1.3.1 Pháp luật, quy định, chính sách của nhà nước và của tỉnh 3g 1.3.2 Năng lực bộ máy và nhân lực quản lý 38

1.3.3 Nguồn lực tài chính phục vụ đầu tư 39 1.3.4 Tình hình kinh tế xã hội của địa phương 41 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn

vốn ngân sách nhà nước ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho

huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai 4 1.4.1 Kinh nghiệm Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bing

nguồn vốn ngân sách nha nước tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 4l

1.4.2 Kinh nghiệm Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhả nước tại huyện Chư Sẻ, tỉnh Gia Lai 4

1.43 Bai học kinh nghiệm cho huyện Chư Prông, tinh Gia Lai 4

KET LUAN CHUONG 1 45

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG CO BAN BANG NGUON VON NGAN SACH NHÀ NƯỚC

TẠI HUYỆN CHU PRONG, TINH GIA LAI 46 2.1 Đặc điểm chung của huyện Chư Prông, tinh Gia Lai ảnh hưởng đến đầu

tu xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 46

Trang 6

nước tại huyén Chu Prong, 33

2.2 Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn

ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai “ 2.2.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản

'bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 54 2.2.2 Thue trang lập, thẩm định dự án và thiét ké ky thuat — téng du toan và quyết định đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 59 2.2.3 Thực trạng quản lý công tác đấu thầu trong đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 60 2.2.4 Thực trạng quản lý chất lượng và nghiệm thu CTXD đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 62

2.2.4 Thực trạng thanh, quyết toán vốn đầu tư xây dựng XDCB bằng

nguồn vốn ngân sách nhả nước 64

2.2.5 Thue trạng thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong đầu tư 'XDCB bằng nguồn vốn NSNN và xử lý vi phạm 66 2.3 Dánh giá chung 68 2.3.1 Những kết quả đạt được 68 2.3.2 Những tổn tai, hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân của những tổn tại, hạn chế 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 T2

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN

LÝ NHÀ NƯỚC VÊ ĐÂU TƯ XÂY DUNG CO BAN BANG NGUON

VÓN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN CHƯ PRƠNG, TÍNH

Trang 7

3.1.1 Quan điểm — ¬- 3.1.2 Định hướng — soe TA

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prong T6 3.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư XDCB 'bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước T6 3.2.2 Tăng cường quản lý công tác lập, thẩm định dự án và thiết kế kỹ 'thuật - tổng dự toán và quyết định đầu tư T9 3.2.3 Tăng cường quản lý nhà nước trong công tác đấu thầu 79

3.2.4 Tăng cường quản lý chất lượng và nghiệm thụ công trình xây đựng

: 80

3.2.5 Tăng cường quản lý trong thanh, quyết toán vốn đầu tư xây dựng

XDCB 81

3.2.6 Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước 81

3.2.7 Những giải pháp khác # nghỉ 83

3.3.1 Đối với Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương, 83

3.3.2 Đối với UBND tỉnh Gia Lai 83

KET LUAN CHUONG 3 85

KẾT LUẬN 86

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 9

TT [Phương thức lựa chọn nhà thâu 2 31 | Cơ sấu gái sản xuất huyện Chư Prông giải đoạn|—

2016 - 2020

+2 — | Chỉ đầu te XDCB tại huyện Chư Đồng giải doan | 2016 — 2020

2y — | Tình hình lập và giao kế hoạch vốn đâu tư từ ngân| sách huyện giai đoạn 2016 ~ 2020

24 | Tinh inh phe duyệt dự án 56 222 _ | Tình hình lựa chọn nhà thầu dự án đầu tư từ ngân |

sách huyện giai đoạn 2014 ~ 2018

5.6 | Kế quả thâm tra phê duyệt quyết toán đự ấn hoàn| — ¡ thành huyện Chư Prông giai đoạn 2016 ~ 2020

+; | Kết quá thực hiện thanh tra công trình đâu tư từ NSNN huyện Chư Prông giai đoạn 2016 - 2020 „,

Trang 10

Ly | Sey Bia Hips tim inh, phe duyée drain dt] XDCB cấp huyện

Trang 11

trọng, giữ nhiệm vụ tiên quyết trong quá trình hình thành vật chất - cơ sở hạ

tầng của nền kinh tế, góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế của nước ta theo

hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Hiện nay, đa số nguồn vốn đầu tư XDCB được lấy bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) trong các lĩnh

vực như: Hạ tầng giao thông, trường học, hệ thống điện, thủy lợi

Công tác đầu tư XDCB bằng NSNN của nước ta vẫn còn một số tổn tại

nhất định, một bộ phận dự án đầu tư còn mang tính dàn trải, các công trình

chưa hiệu quả, chất lượng chưa cao vả gây thất thoát vốn trong quá trình đầu

tư xây dựng Nguyên nhân chính xuất phát từ công tác quản lý đầu tư XDCB

còn yếu kém và bắt cập Sự yếu kém này tồn tại ở tất cả các khâu của quá

trình quản lý đầu tư xây dựng, từ công tác nghiên cứu, ban hành, phổ biến

chính sách, quy hoạch, lên kế hoạch đầu tư xây dựng: cơ chế phối hợp, phân công, phân cấp trong bộ máy quản lý nhả nước (QLNN) cho đến công tác quản lý hoạt động đầu tư, cơ chế phân bổ ngân sách và thanh tra, kiểm tra, giám sát Tình trạng yếu kém trong quản lý đã gây ra nhiều hệ lụy và các sai

phạm ví ối

hầu hết các dự án được thanh tra và su dự án lăng phí, chất lượng kém, chưa phát huy được hiệu quả đầu tư Trong khi đó, nguồn thu

ngân sách của cả nước trong những năm gần đây chỉ đủ để đáp ứng chỉ

thường xuyên, phần lớn nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển phải đi

vay ng Tinh trang no công đã ở mức rất nghiêm trọng Theo Báo cáo đánh

giá bổ sung kết quả thực hiện NSNN năm 2020, tính đến hết năm 2020, nợ công quốc gia tương đương 55,3% GDP của nền kinh tế, trong đó nợ nước

Trang 12

đồng [4]

Việc tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước hoạt động đầu tư XDCB

bằng nguồn vốn NSNN là yêu cầu hàng đầu của nhà nướ

nói chung và của tỉnh Gia Lai nói riêng, trong đó nhân tố quyết định là việc phát huy tính hiệu

lực và hiệu quả trong công tác QLNN đối với hoạt động đầu tư XDCB

Huyện Chư Prông được thành lập năm 1954, nằm về phía Tây Nam của

h tur nhiên 169.391,25 ha; huyện có 20 đơn vị hành

và 19 xã, trong đó, có 16 xã, thị trấn được phân loại đơn tinh Gia Lai, có diện chính gồm 01 thị vị hành chính

xã loại I Trong thời gian qua, huyện Chư Prông đặc biệt

quan tâm đến công tác đầu tư XDCB Hệ thống hạ tẳng kỹ thuật đã có bước phát triển rõ rệt, nhất là về hệ thống giao thông, trường học, thuỷ lợi, hệ thống

điện, y tế, các công trình thuộc Chương trình MTQG xây dựng NTM và hệ

thống các cơ sở hạ tằng phục vụ phát triển sản xuất Các công trình hầu hết được đưa vào sử dụng có hiệu quả, tạo tiền đề, sức bật để kinh tế - xã hội của

huyện tăng trưởng và phát triển én định

Tuy nhí

còn bộc lộ nhiều hạn chế Công tác lập quy hoạch, đề án, phương án, kế

1, khi triển khai thực hiện, công tác quản lý đầu tư XDCB hoạch nhiều địa phương thực hiện còn lúng túng, chậm tiến độ và chưa đảm

bảo chất lượng, tình trạng nợ đọng trong XDCB vẫn còn nhiều Điều này

cho thấy cần tăng cường hơn nữa công tác quản lý để cải thiện hiệu quả công tác đầu tư XDCB tại huyện Chư Prông Tuy nhiên, đến thời điểm hiện

tại, chưa có công trình nào nghiên cứu chỉ tiết và đầy đủ về QLNN đối với việc đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN tại huyện Chư Prông Chính vì

Trang 13

huyện Chư Prông trong thời gian tới 2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường QLNN về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhả nước _ tại huyện Chư

Prong tinh Gia Lai

2.2 Mục tiêu cụ thể

Dé dat được mục tiêu tổng quát nói trên, luận văn đặt ra các mục tiêu cụ

thể như sau:

“Thứ nhất, hệ thống các cơ sở về lý luận về quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhả nước

“Thứ hai, phân tích thực tiễn công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây

dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN tại địa bàn huyện Chư Prông; đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong công tác Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân

sách nhà nước

Thứ ba, đề xuất các giải pháp khắc phục hạn chế, bắt cập nhằm nâng cao tính hiệu lực và hiệu quả Quản lý nhả nước về đầu tư XDCB bằng nguồn

vốn NSNN tại huyện Chư Prông trong thời gian đền 3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

3,1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 14

'Với tính chất là luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, đề tài nghiên cứu vấn

đề Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN dưới góc độ

khoa học và thực tế áp dụng trong quản lý nhà nước của chính quyền huyện

Chu Prong, tinh Gia Lai Do đó, luận văn đi sâu vào nghiên cứu một số nội

dung sau:

Về nội dung: Nghiên cứu về công tác Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN thuộc phạm vi quyền hạn của chính quyền cấp huyện, cụ thể: Công tác xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư XDCB, công tác lập, thắm định dự án và thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán và quyết định đầu tư, công tác đấu thầu, công tác quản lý chất lượng và nghiệm thu công trình xây dựng, công tác thanh, quyết kiểm tra, xử lý vỉ phạm 'Về không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu thực tiễn Quản lý nhà toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản, công tác thanh tra,

nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại địa "bản huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai

Vé thời gian, thời gian nghiên cứu thực trang từ năm 2016 đến năm 2020 và đề xuất giải pháp khả thỉ cải thiện tính hiệu lực và hiệu qua QLNN

đối với đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN tại địa bàn huyện Chư Prông

giai đoạn 2021- 2025

4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập di

Dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn thông tin khác nhau Cụ thể:

Trang 15

thể là tác giả tiến hành gửi phiểu khảo sát cho 50 cá nhân bao gồm: Lãnh đạo

UBND một số xã, thị trấn, công chức phụ trách công tác XDCB, chuyên viên

phụ trách quản lý đầu tư - xây dựng Phòng Tài chính - Kế hoạch, Sở Tài chính; Ban Quản lý dự án; Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai;

Phòng Kinh tế hạ tầng huyện để có cái nhìn tổng quát hơn về công tác Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN

4.2 Phương pháp phân tích, đánh giá

~ *Thống kê mô tả: Sau khi thu thập, phân loại dữ liệu liên quan đến

luận văn nghiên cứ, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tá, thu thập và

xử lý thông tin từ các nguồn tìm kiếm làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá

thực trạng công tác Quân lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn

vốn ngân sách nhà nước tại địa bản huyện Chư Prong Dữ liệu được trình bảy

thông qua bảng biểu, đồ thị thống kê đẻ tổng hợp dữ liệu về thực trạng công

tác Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách

nhà nước và một số chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Chư Prông Qua thống kê có thể nhận xét được tỉnh hình quản lý các

nguồn vốn đầu tư xây dựng giữa các địa phương với nhau”

~ Phương pháp phân tích kết ố tương đối kết cấu) để đánh giá tình hình Quản lý nhà nước về ĐTXD cơ bản bằng nguồn vốn NSNN; thực tiễn đầu tư XDCB, tình hình kiểm tra đánh giá, các hình thức xử lý sai phạm về

đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN tai dia ban huyện

~ Phương pháp phân tích dãy số thời gian thông qua các chỉ tiêu: Tốc độ tăng và tốc độ tăng bình quân; lượng tăng tuyệt đối và lượng tăng tuyệt đối bình quân để đánh giá sự thay đổi thực trạng công tác QLNN về về đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN trên các phương diện: Công tác lập kế hoạch

Trang 16

nước về đầu tư XDCB từ nguồn NSNN trên địa bản huyện Chư Prông với một số huyện khác để biết được hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn NSNN trên địa bản đang ở mức độ nào; từ đó có cơ sở để đưa ra các giải pháp giúp tăng cường công tác quản lý nhả nước về

'ĐTXD cơ bản bằng vốn NSNN trên địa bàn huyện Chư Prông thời gian tới

§ Kết cấu của luận văn

Kết cấu của luận văn bao gồm: Phần mở đầu, phần kết luận, danh mục

các tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung để tài được bố cục thành 3

chương, bao gồm:

Chương 1 Cơ sở lý luận Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản 'bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước;

Chương 2 Thực trạng Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại địa bản huyện Chu Prong, tinh Gia

Lai,

Chương 3 Định hướng và giải pháp tăng cường Quản lý nhà nước về

đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prong, tinh Gia Lai

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Có rất nhiều đề tài, luận văn nghiên cứu vẻ đẻ tài xây dựng và một vài công trình nghiên cứu liên quan đối với công tác QLNN về XDCB bằng nguồn vốn NSNN Các công trình đã có những đóng góp nhất định trong việc cung cấp lý luận về công tác QLNN về XDCB từ nguồn NSNN trong phạm vi toàn quốc nói chung và huyện Chư Prông nói riêng, cụ thé:

Trang 17

~ Phan Huy Đường (2015), Giáo trình QIL.NN vẻ kinh tế, NXB Đại học

QG Hà Nội Giáo trình được biên soạn trên cơ sở đúc kinh nghiệm trong

'QLNN về kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện đại vả trong quá trình đổi

mới nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam Giáo trình đã khái quát hóa

các khái niệm, phạm trù, các yếu tố, bộ phận cấu thành, các chức năng, nguyên tắc, phương pháp, tổ chức bộ máy vả quyết định quản lý, cán bộ công chức QLNN vẻ kinh tế [9]

~ Nguyễn Thị Lệ Thúy và Bùi Thị Hồng Việt (2012), Giáo trình “Chính

sách kinh tế - xã hội”, NXB Tài chính Hà Nội Giáo trình đề cập nhiều chính

sách trong phát triển kinh tế, xã hội Qua nghiên cứu, vận dụng một pháp để quản lý tốt hơn về đầu tư XDCB trong Chương trình NTM [35]

+ Nguyễn Hồng Nam (2018), Luận văn Thạc sỹ: “Quản lý vốn đầu tư

xây dựng từ NSNN xây dựng NTM tại Sở Tài chính tỉnh Yên Bái” Luận văn

đã đề cập các mặt trong quản lý vốn đầu tư NSNN tại địa bản tỉnh Yên Bái, qua đó đề xuất giải pháp khả thi cho vấn đẻ này [16]

~ Nguyễn Huy Chí (2016) “Quản lý nhả nước đối với đầu tư XDCB bằng ngân sách nhà nước ở Việt Nam”, dé tài luận án tiến sỹ chuyên ngành quản lý công; Đề tải đã hoản thiện công tác QLNN đối với dau tu XDCB 'bằng vốn NSNN ở Việt Nam [8] ~ Nguyễn Thị Lan Phương (2018), Những vấn đề đặt ra đối với quản lý ố giải vốn đầu tư XDCB hiện nay, đăng trên Tạp chí Tải chính; tác giả đã phân tích

những kết quả đạt được của nước ta, những tồn tại, hạn chế và kiến nghị giải pháp để quản lý tốt vốn đầu tư XDCB của nước ta [19]

Trang 18

nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây

dựng; Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định

chỉ tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng và một số văn bản

quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực đầu tư và quản lý các dự án đầu

tw:[23]1241I25]126], [27]

~ Bình luận tổng quan nghiên cứu

'Về nội dung: Các công trình nghiên cứu nên trên đã hệ thống hóa các lý

luận về quản lý nhà nước về đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN, Qua đó có

thể hiểu được Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nị

ngân sách nhà nước cần phải quản lý như thế nào để phủ hợp với việc QLNN

về đầu tư XDCB nói chung; công tác chỉ đầu tư XDCB trong công tác chỉ ngân sách nhà nước Công tác ban hành chính sách, kiếm tra, giám sắt và xử

lý vi phạm trong xây dựng cơ bản Đề xuất các giải pháp trong QLNN về đầu

tư XDCB như: Hoàn thiện hệ thống pháp luật; xây dựng quy hoạch, kế hoạch:

công tác huy động nguồn lực, bộ máy tổ chức, phân cấp, phân quyền trong đầu tư XDCB 'Về phương pháp và dữ liệu nghiên cứu: Các để tải, nghiên cứu nêu trên sử dụng một số phương pháp như: Phương pháp thu thập dữ liệu; Phỏng vấn

trực tiếp chuyên gia, các nha quản lý về lịch vực đầu tư XDCB để nhận diện ra

những mặt thành công, các tồn tại Phương pháp thống kê; phương pháp phân

tích, tổng hợp và phương pháp quy nạp, diễn dịch để đưa ra những đánh giá

'Về không gian nghiên cứu: Các Đề tài, luận văn, nguyên cứu nêu trên

nghiên cứu trên nhiều không gian, cả nước, các vùng (trung du miễn núi phía

Trang 19

QLNN trong đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN tại huyện Chư Prông

cho đến nay vẫn chưa có công trình, luận văn nào tiến hành Chưa nói

được thực trạng Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn

ngân sách nhà nước tại huyện Chư Prông trong giai đoạn 2016 - 2020 cụ thể như thể nào? Chưa làm rõ những tổn tại, hạn chế, những nội dung thực hiện tốt cần phát huy, đề xuất nhân rộng Do đó, các vấn đề tiếp tục cần nghiên cứu các vấn đề sau: Thứ nhất, cần làm rõ khái niệm, vai trỏ, nội dung và phân loại trong “Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước Thứ hai, đánh giá kết quả thực hiện về quá trình XDCB bằng nguồn vốn NSNN

Thứ ba, phân tích kết quả thực hiện đầu tư XDCB bằng nguồn vốn

NSNN ở huyện Chư Prông; những hạn chế, thách thức qua đó kiến nghị các

giải pháp để nâng cao, tăng cường chất lượng công tác quản lý đầu tư xây

dung cơ bản thời gian tới

Nhìn chung, qua nghiên cứu các đề tải liên quan đến XDCB, các tác giả đã làm rõ các khái niệm về công tác QLNN về đầu tư XDCB nói chung và nghiên cứu một số chuyên để chuyên sâu, mặc dù vậy chưa có để tài nào nghiên cứu về Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn

Trang 20

CHƯƠNG1

CƠ SỞ LÝ LUAN VE QUAN LY NHA NUOC VE DAU TU XAY

DUNG CO BAN BANG NGUON VON NGAN SACH NHA NUOC

1.1 Téng quan qi nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bing

nguồn vốn ngân sách nhà nước

1.1.1 Khái niệm về đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư xây dựng cơ

bản bằng nguồn von NSNN

a Khai niệm đầu tư XDCB

Đầu tư là một hoạt động phổ biến đối với mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực

trong xã hội Chúng ta thường đề cập đến các khái niệm như “đầu tư dự án”,

khác có

liên quan đến hoạt động này Tuy nhiên, đến nay chưa có khái niệm thống nhất về hoạt động đầu tư

Theo, khoản I Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005 quy định

nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành “đầu tư xây dựng”, “đầu tư bắt động sản”, cùng nhiều khái

âu tư là việc

tải sản tiến hành các hoạt động đầu tư Hiện nay, Luật Đầu tư năm 2020 không giải thích về khái niệm đầu tư Tuy nhiên, từ những khái niệm nêu trên có thể hiểu: “Đầu tư lả việc nhà đầu tư sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để

tiến hành các hoạt động nhằm thu được c¿

tả, lợi ích và thực hiện được

những mục tiêu nhất định trong tương lai” “Các nguồn lực sử dụng còn gọi là

vốn đầu tư có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, hoặc lao động của con

người Những kết quả đạt được có thẻ là sự gia tăng tài sản vật chất, tài sản tài

chính hoặc là tải sản trí tuệ và nguồn lực có đủ điều kiện để lâm việc với năng

suất cao hơn cho nền kinh tế và cho toàn bộ xã hội”

Mục đích của hoạt động đầu tư XDCB là tạo ra các công trình theo mục `, tạo ra các cơ sở - vật chất kỹ thuật cho xã hội [28] Như vậ)

Trang 21

tài sản cố định đưa vào hoạt động trong các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thu được lợi ích với nhiều hình thức khác nhau như: Xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hố hay khơi phục tải sản cố định cho nền

kinh tế”

b Khái niệm đầu tư XDCB bằng nguồn vin NSNN

Theo Khoản 14 Điều 4 Luật NSNN năm 2015, NSNN là toàn bộ các

khoản thu, chỉ của nhà nước đã được cơ quan nhả nước có thẩm quyền quyết

định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước NSNN gồm ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương Trong đó, ngân sách Trung wong giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực

hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa

phương chưa cân lược thu, chỉ ngân sách “Ngân sách địa phương gồm

ngân sách cấp tinh, cấp huyện và cấp xã Ngân sách địa phương được phân

cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao

Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp

tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phỏng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cắp trên địa bàn”

“Nguồn vốn NSNN là nguồn vốn tích lũy của nền kinh tế mà nhà nước

bố trí đ

ip cho các chủ đầu tư thực hiện xây dựng các công trình theo kế hoạch trung hạn, năm Theo phân cấp quản lý NSNN, có thể chia nguồn vốn đầu tư từ NSNN thành: Vốn đầu tư của ngân sách trung ương và vốn đầu tư của ngân sách địa phương Theo đó, đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN trước hết là một bộ phận của đầu tư phát triển, là quá trình phân phối và sử

dụng một phần vốn từ NSNN để đầu tư sản xuất tài sản cổ định nhằm tái sản

Trang 22

năng lực sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước”

Tóm lại, đầu tư XDCB bằng nguồn NSNN là một bộ phận của đầu tư

phát triển bằng NSNN được hình thành từ sự phân bổ của nhà nước dùng để

chỉ cho đầu tư XDCB nhằm xây dựng và phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho nền kinh tế quốc dân

1.1.2 Vai trò và đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

a Vai trò của đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN

Đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN có vai trở rất quan trọng trong

quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta Vai trỏ của đầu tư XDCB bằng

nguồn vốn NSNN được thẻ hiện trên các mặt:

“Thứ nhất, hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước đa số là các công trình tạo ra hệ thống hạ tằng kỳ thuật, kết cấu

chung như: điện, hệ thống giao thông, y tế, giáo dục cơ sở vật chất kỹ thuật

của các ngành tăng sẽ lảm tăng sức sản xuất vật chất và dịch vụ của ngành Phát triển và hình thành những ngành mới để phục vụ nền kinh tế chung của ‘ca nước Góp phần làm thay đổi cơ cấu và quy mô phát triển của ngành kinh tế, từ đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn bộ nền kinh tế Đây là điều kiện

tăng nhanh giá trị sản xuất và tổng giá trị sản phẩm trong nước, tăng tích luỹ

đồng thời nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần của nhân dân lao động, đáp

ứng yêu cầu nhiệm vụ cơ bản về chính trị, kinh tế - xã hội

Hai là, đầu tư XDCB bằng nguồn vốn nhà nước góp phân trong việc giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, phát triển vùng khó

khăn, góp phần tạo công bằng xã hội Thông qua đầu tư XDCB đảm bảo sự phát triển ở các vùng khó khăn, giải quyết việc làm, thúc đây phát triển hàng

Trang 23

nhanh quá trình chuyên môn hóa, hình thành nên các ngành mới và phân cong lao động xã hội

Ba là, hoạt động đầu tư XDCB bằng nguồn vốn nhà nước đóng vai trò xác định phương hướng của đầu tư của nền kinh tế Thông qua hoạt động đầu

tư, Nhà nước thúc diy và định hướng các ngành, lĩnh vực mang tính chiến lược của kinh tế - xã hội, kích thích các lực lượng chủ thể kinh tế đây mạnh sản xuất kinh doanh Gép phin công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tập trung vào

những ngành, lĩnh vực trọng điểm và có tính chiến lược, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất, hợp tác, liên kết đầu tư xây dựng hạ

tầng kỹ thuật phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội b Đặc điểm của đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN

tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN là hoạt động đặc thù, có những

đặc điểm riêng biệt như sau:

“Thứ nhất, vốn đầu tư XDCB từ NSNN có tính chất quy mô lớn, cố định

vốn đo sản phẩm có khối lượng lớn, thời gian thi công và sử dụng của sản

phẩm dài, chu kỳ hình thành không lặp lại Do đó, đặt ra yêu cầu quản lý chặt chẽ việc cấp vốn đầu tư XDCB đồng thời đảm bảo quá trình đầu tư XDCB thực hiện theo đúng tiến độ, đúng mục đích, tránh tình trạng thất thoát vốn đầu tư và nợ đọng XDCB ở mức cao, kéo dải, hiệu quả đầu tư:

Thứ hai, vốn đầu tư XDCB từ NSNN phẩn lớn được sử dụng để tạo ra cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cho xã hội và tài sản cố định của nền kinh tế, đặc

biệt là các ha ting kỹ thuật như: Giao thông, cảng biển, cảng hàng không và

các hạ tầng xã hội như: Giáo dục, y tế, công trình văn hóa có ý nghĩa to lớn trên nhiều phương diện, tác động mạnh mẽ đến sự ổn định của nền kinh tế

'Góp phần đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, chuyển nền kinh tế sang mô

hình tăng trưởng mới, tạo bứt phá trong việc nâng cao năng suất, chất lượng,

Trang 24

kinh doanh, cơ cấu lại các doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp

hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng

'Thứ ba, sản phẩm của hoạt động đầu tư XDCB là những công trình, gắn liền với đắt XDCB nên các điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, địa hình, dia

chất, tại địa phương, ảnh hưởng đến quá trình, hiệu quả, chất lượng của hoạt động đầu tư Vì vậy, cần đánh giá một cách tổng thể, khoa học và bố trí, phân bổ hợp lý vốn đầu tư nhằm phát huy hiệu quá đầu tư, khai thác lợi thế

của từng địa phương, đám bảo quốc phòng, an ninh, phù hợp định hướng tổng

thể phát triển của quốc gia Ngoài ra, dự toán mỗi hạng mục công trình được xây dựng riêng biệt, tách bạch về chỉ phí, do đó, đặt ra nhu cầu quản lý chỉ đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN đi đôi với quản lý dự toán chỉ phí từng

hạng mục công trình được duyệt

Thứ tư, “von dau tu XDCB dễ bị thất thoát, lăng phí Vốn đầu tư XDCB có quy mô lớn, thời gian đầu tư kéo dài, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh

vực, diễn ra không chỉ ở một địa phương mà còn được thực hiện tại nhiều địa

phương khác nhau, chủ đầu tư thường không phải là người sử dụng trực tiếp nên rất đễ xảy ra tình trạng thất thoát, lăng phí vốn đầu tư Sự thất thốt, lãng phí khơng những gây thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hưởng tiêu cực về chính

trí Tình trạng tham những, bớt xén các khoản chỉ của Nhà nước cho đầu tư

xây dựng có thể gây nhiễu loạn xã hội, lảm thay đổi bản chất của chủ trương đầu tư, làm giảm uy tín, vai trỏ quản lý của các cơ quan nhà nước, làm giảm

Jong tin của nhân dân đổi với nhà nước”

1.1.3 Quan ly nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn

vốn ngân sách nhà nước a Khái niệm quản lý

“Quản lý nói chung là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể

Trang 25

các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vat" [12]

“Chủ thể quản lý là yếu tổ tạo ra tác động trong quá trình hoạt động Chủ thể quản lý có thể là cá nhân hay tổ chức Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý bằng các công cụ với phương pháp quản lý thích hợp theo các nguyên tắc nhất định [12] Đối tượng quản lý là yếu tố tiếp nhận sự tác động của chủ thể quản lý Khách thể quản lý có thể là những hành vi thực thể (cá nhân, tổ chức, sự vật hay môi trường .) nhưng cũng có thể là mối quan hệ giữa các thực thể trong “quả trình vận động của chúng [12]

Mục tiêu quản lý là căn cứ để chủ thể quản lý đưa ra các tác động quản

ý cũng như lựa chọn các phương pháp quản lý thích hợp Chủ thể và khách

thể quản lý đền bướng tối mục tiên quin If vi đó là cái đích cần đạt được

trong tương lai do chủ thể và khách thể thống nhất định trước [12]

b Khái niệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn

vốn ngân sách nhà nước

Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền

lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vỉ hoạt động của con người

để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội vả trật tự pháp luật nhằm thực

hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước [1 1] Đặc điểm của QLNN được mô tả thông qua các khía cạnh sau:

"Thứ nhất, chủ thể QLNN là các cơ quan, cá nhân trong bộ máy nhà nước

được trao quyền, bao gồm các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp [1 !] “Thứ hai, đối tượng quản lý của nhà nước là tất cả cá nhân, tổ chức sinh

sống va hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, công dân làm việc bên ngoài lãnh thổ quốc gia [11]

Trang 26

luật nhà nước, chính sách để quản lý xã hội [11]

“Thứ tư, Mục tiêu của quán lý nhà nước là phục vụ nhân dân, duy trì sự ôn định và phát triển của toàn xã hội [LI]

“Theo đó, có thể định nghĩa Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước là việc tác động có tổ chức và điều chỉnh

bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động đầu tư XDCB của con người: do các cơ quan chức năng thực hiện; để đảm 'bảo hiệu quả về kinh tế - xã hội cao vả mục tiêu để ra; ngăn ngừa hiện tượng, tiêu cực trong việc sử dụng vốn nhà nước; khơng để thất thốt, lãng phí Việc QUNN hiện trên cơ sở s với hoạt động đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN được thực

“Thứ nhất, chủ thể Quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương về

đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước là các cơ quan

chức năng được phân cấp theo thấm quyền Trong đó: Chính phủ thống nhất

QLNN về hoạt động đầu tư xây dựng trong phạm vi cả nước; Bộ Xây dựng

chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất công tác QLNN trong

hoạt động đầu tư xây dựng: các Bộ và Cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng thuộc phạm vi quản lý được phân công; UBND các cấp,

thực hiện QLNN về đầu tư xây dựng trên địa bản theo sự phân cị

ban, ngành ở tỉnh, phòng, ban ở huyện, Ban quản lý các dự án đầu tư xây

dựng, UBND cấp xã thực hiện chức năng liên quan đến QLNN về đầu tư XDCB theo sự phân công của UBND cấp tỉnh, huyện

“Thứ hai, đối tượng quản lý chính là vốn đầu tư từ NSNN và công tác tổ chức thực hiện đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN

Trang 27

“Thứ tư, “ede nguyên tắc của quản lý đầu tư XDCB đám bảo tuân thủ quy

định của pháp luật về quản lý và sử dụng vến đầu tư công; Phủ hợp với chiến

lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch có liên quan theo

quy định của pháp luật về quy hoạch; Thực hiện đúng trách nhiệm và quyề

hạn của cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý và

sử dụng vốn đầu tư công: Quản lý việc sử dụng vốn đầu tư công theo đúng quy định đối với từng nguồn vốn; bảo đảm đầu tư tập trung, đồng bộ, chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả và khả năng cân đối nguồn lực; không để thất thoát, lãng phí; Bảo đảm công khai, mình bạch trong hoạt động đầu tư”

1.2 Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng

nguồn vốn ngân sách nhà nước

1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bán bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

a Xây dựng quy hoạch trong đầu tư XDCB bằng nguồn vin NSNN

“heo Khoản 1 Điều 3 Luật Quy hoạch năm 2017, quy hoạch là quá trình

sắp xếp, bố trí không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn liền với phát triển hạ tằng kỹ thuật và bảo vệ môi trường xác định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển của

đất nước

Công tác quy hoạch là quy trình bao gồm việc tổ chức lập, thẩm định, quyết định hoặc phê duyệt, công bố, thực hiện, đánh giá và điều chỉnh quy

hoạch [27]

“Một trong những yêu câu tiên quyết của các dự án đầu tư XDCB từ

nguồn vốn NSNN cần đảm bảo phủ hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã

hội của tinh, huyện, quy hoạch ngành và kế hoạch sử dụng đất đã được cấp thấm quyền phê duyệt Do đó, đối với các dự án không có trong quy hoạch

Trang 28

thấm quyền theo quy định xem xét chấp thuận và phê duyệt bổ sung quy hoạch trước khi lập kế hoạch đầu tư”

“Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu được thực hiện trên cơ

sở thực tiễn áp dụng tại huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai, đề tài chủ yếu nghiên

cứu quy trình lập quy hoạch đối với cấp huyện khi được giao nhiệm vụ thực hiện theo các bước như sau: [27]

~ Cơ quan lập quy hoạch chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng nhiệm vụ lập quy hoạch, báo cáo

"Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt:

~ Cơ quan lập quy hoạch lựa chọn tô chức tư vấn lập quy hoạch; chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện

nghiên cứu, xây dựng quy hoạch; phân tích, đánh giá, dự báo vẻ các yếu tố, điều kiện, nguồn lực, bối cảnh phát triển, đánh giá thực trang phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đề xuất các quan điểm chỉ đạo và mục tiêu, các

định hướng ưu tiên phát triển làm cơ sở lập quy hoạch;

~ Các cơ quan, tổ chức liên quan, Ủy ban nhân dân cắp huyện đề xuất nội

dung đưa vào quy hoạch thuộc lĩnh vực phụ trách, gửi cơ quan lập quy hoạch

~ Cơ quan lập quy hoạch chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, xử lý các vấn đề liên ngành, liên

huyện bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và hiệu quả của quy hoạch; xuất điều chỉnh, bổ sung nội dung quy hoạch do các cơ quan, tổ chức, Ủy ban

nhân đân cắp huyện xây dựng;

~ Các cơ quan, tổ chức liên quan, Ủy ban nhân dân cắp huyện điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện nội dung quy hoạch được phân công gửi cơ quan lập

cquy hoạch;

Trang 29

~ Cơ quan lập quy hoạch tiếp thụ, giải trình ý kiến góp ý và hoàn thiện

quy hoạch trình Hội đồng thẩm định quy hoạch;

~ Cơ quan lập quy hoạch hoàn thiện quy hoạch theo kết luận của Hội

đồng thẩm định quy hoạch trình Uy ban nhân dân cắp tỉnh;

~ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét,

thông qua quy hoạch trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Hiện nay, công tác đánh giá việc thực hiện quy hoạch được thực hiện

định kỳ hoặc đột xuất theo tiêu chí đánh giá do Chính phủ quy định, cụ thể

hóa như sau”

Một là, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực; phủ hợp với quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tinh; duy trì phát triển kinh tế - xã hội giữ vững quốc phòng, an ninh, tạo động lực; công khai, minh bạch, lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá

nhân, tổ chức được đảm bảo kết hợp hài hòa

Hai là, dưa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các điều kiện khác

của từng thời kỳ phát triển để tổ chức, quy hoạch không gian lãnh thổ trên cơ sở khai thác và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

Ba là, đâm bảo nhu yêu cầu sử dụng hạng mục hệ thống hạ tầng - kỹ 'thuật; bảo đảm sự liên tục và thống nhất;

là, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến

đổi khí hậu;

‘Nam la, tạo tiền đề cho việc xây dựng kế hoạch, quản lý đầu tư, thu hút

đều tư xây dựng, khoi thác và sử dụng có hiệu quả công trình xây dựng

b Kế hoạch đầu tư XDCB bằng nguồn vin NSNN

Theo khoản 17 Điều 4 Luật Đầu tư công năm 2019, kế hoạch đầu

tư công là một tập hợp các mục tiêu,

án đầu tư; cân đối nguồn vốn đầu tư, phương án phân bổ vốn, các giải pháp

Trang 30

huy động nguồn lực và triển khai thực hiện [25]

Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 được xây dựng

hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 và mục tiêu định hướng phát triển ngành, lĩnh vực trong đầu tư công trung hạn 2021 -

2025 Việc phân loại ngành, lĩnh vực được thực hiện theo quy định của Luật

Ngân sách nhà nước, phải phù hợp với khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công và thu hút các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế khác trong

và ngoài nước, cũng như của từng ngành, lĩnh vực, các quận, huyện, thị xã

Kế hoạch đầu tư công trung hạn phải phân tích được khả năng huy động và

cân đối các nguồn vốn; dự kiến được tổng số vốn đầu tư để thực hiện các mục

tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, ngành, lĩnh vực trong trung hạn, bao gồm vốn thực hiện nhiệm vụ quy hoạch, nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư, thực hiện

dự án, hoàn trả các khoản ứng trước, hoàn trả các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương để đầu tư

Đối với một dự án đầu tư cụ thể có sử dụng vốn NSNN, kế hoạch vốn

đầu tư hàng năm là điều kiện tiên quyết để được thanh toán vốn, đồng thời là mức vốn tối đa được phép thanh toán cho dự án trong năm kế hoạch Do đó, lập kế hoạch đầu tư là một công tác quan trọng trong QLNN về đầu tư XDCB, công tác này đỏi hỏi lập kế hoạch vốn đầu tư hàng năm phủ hợp với quy

hoạch đã được duyệt và đảm bảo được tiến độ theo quy định giúp cho quá

trình giải ngân nhanh gọn, tăng cường hiệu quả quản lý vốn đầu tư bằng

NSNN:”

Quy trinh thye hign ké hoach von dau tu dé giao ké hoach von tir NSNN,

thông thường phải tiến hành các bước sau: [25]

Thứ nhất, hàng năm, căn cứ vào kế hoạch đầu tư công trung hạn đã

được phê duyệt; trên cơ sở Chỉ thị của Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát

Trang 31

và Đầu tư về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch đầu tư

phát triển năm sau và Bộ Tài chính thông báo số kiểm tra UBND cấp trên chỉ đạo và thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách cho các đơn vị, ban ngành

trực thuộc và UBND cấp dưới lập dự toán NSNN Sau khi lập dự toán xong, UBND cấp tỉnh lập, tổng hợp dự toán ngân sách địa phương năm sau gửi Bộ

Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, thâm tra dự toán

Thit hai, Bộ Tài chính chủ tr, tổng hợp và lập dự toán thu, chỉ NSNN,

phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm sau, báo cáo Chính phủ để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định Trên cơ sở ý kiến thẩm tra của

các cơ quan của Quốc hội, Bộ Tài chủ trì hoàn thiện các báo cáo vẻ thu,

chỉ NSNN Sau khi Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phương án phân bỏ

ngân sách Trung ương, Thủ tướng Chính phủ giao dự toán NSNN cho các

đơn vị, các cơ quan theo quy định của pháp luật

Thứ ba, HĐND cấp tỉnh quyết định dự toán ngân sách địa phương,

phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm sau cho các ngành, địa phương cấp dưới,

HĐND cấp dưới quyết định dự toán ngân sách địa phương, phân bổ dự toán năm sau ngân sách cắp mình Sau khi HĐND quyết định dự toán ngân sách, UBND cùng cấp căn cứ kế hoạch đầu tư trung hạn đã được phê duyệt trước đó giao dự toán NSNN năm sau cho các cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình, cấp dưới; đồng thời báo cáo với UBND vả cơ quan tải chính cấp trên trực tiếp, UBND cấp tỉnh tổng hợp báo cáo Bộ Tài chính về dự toán ngân sách đã được HĐND cấp tỉnh quyết định

*Trong đó, phương án xây dựng phân bỏ vốn đầu tư của UBND các cắp

phải trình lên HĐND củng cấp thông qua và quyết định, cụ thể:

Trang 32

Đối với cắp huyện, Phòng Tài chính và Kế hoạch huyện là cơ quan chủ

trì phối hợp với các đơn vị, cơ quan liên quan tham mưu cho UBND huyện

phân bổ vốn đầu tư cho từng dự án do huyện quản lý

Đối với cắp xã, bộ phận quản lý tài chính ngân sách ở xã, thị trấn lập

phương án phân bổ vốn đầu tư XDCB cho các dự án thuộc phạm vi cấp xã

quản lý được phân cất

'Sau khi vốn đầu tư được phân bổ cho từng dự án: UBND cắp xã gửi kế hoạch vốn đầu tư XDCB cho Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện; UBND cấp huyện gửi kế hoạch vốn đầu tư XDCB cho Sở Tài chính, Sở kế hoạch và Đầu tư; UBND cấp tỉnh gửi kế hoạch đầu tư XDCB cho Bộ Tài chính để kiểm tra

theo các quy định

Sau khi kiểm tra, nếu kế hoạch phân bị lu tư XDCB chưa bao đảm theo đúng quy định thì phải thực hiện điều chỉnh Trên cơ sở kế hoạch vốn đầu tư đã được phân bổ hoặc sau khi điều chỉnh phù hợp với các quy

định, UBND các cấp giao chỉ tiêu kế hoạch chính thức cho các chủ đầu tư để thực hiện, đồng gửi Kho bạc Nhà nước nơi chủ đầu tư mở tài khoản của dự án

để theo dõi và làm căn cứ kiểm soát thanh tốn vốn đầu tư”

“Cơng tác lập kế hoạch được đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:

Một là, việc lập kế hoạch đầu tư hằng năm phải dựa trên cơ sở là kế hoạch đầu tư trung hạn đã được phê duyệt

‘Hai là, phủ hợp chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa

phương và các quy hoạch đã được phê duyệt

Ba là, phủ hợp với khả năng cân đối nguỄn vốn đầu tư

Bồn là, đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng

Năm là, việc phân bổ vốn đầu tr XDCB phải tuân thủ nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư công trong từng giai đoạn đã được cấp có

Trang 33

Đối với kế hoạch đầu tư trung hạn đánh giá qua các tiêu chí sau:

Một

xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm và hằng năm của quốc gia, ¡: Phù hợp với mục tiêu phát triển; chiến lược phát triển kinh tế - ngành, địa phương và quy hoạch đã được phê duyệt, kế hoạch tải chính 05

năm, kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm

Hai là: Phù hợp khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công và khả năng thu hút các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế khác; cân đối vĩ mô,

uu tién an toản nợ công

'Ba là: Việc phân bổ vốn đầu tư công phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư công trong từng giai đoạn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

: Ưu tiên bố trí

cho các ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ theo mục tiêu và định hướng phát triển của từng thời kỳ

Năm là: Bảo đảm công khai, mình bạch và công bằng

Sáu là: Báo đảm sự quản lý tập trung, thống nhất về mục tiêu, cơ chế,

chính sách; thực hiện phân cắp trong quản lý đầu tư, tạo quyền chủ động cho các đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư

1.2.2 Lập, thẩm định dự án và thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán và quyết định đầu tư

a Quản lý về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng

Theo khoản 16 điều 4, Luật Đầu tư công 2019 Hoạt động đầu tư công

'bao gồm lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu thấm định, quyết

định chương trình, dự án đầu tư công; lập, thẩm định, phê duyệt, giao, triển

khai thực hiện, dự án đầu tư công; quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; nghiệm

thu, bản giao chương trình, quyết toán dự án đầu tư công; theo dõi và đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công

Trang 34

định chỉ tiết thi hành một số điều của luật đầu tư công quy định

Nội dung thẩm định chủ trương đầu tư dự án đầu tư công nhóm A, B, C gi

1 Sự cần thiết đầu tư dự án;

2 Sự tuân thủ các quy định của pháp luật trong nội dung hồ sơ trình thắm định;

3 Sự phù hợp với các mục tiêu chiến lược; kế hoạch và quy hoạch có

liên quan theo quy định của pháp luật về quy hoạch;

4 Sự phủ hợp với tiêu chí phân loại dự án nhóm A B, C;

5 Thắm định cụ thể những nội dung cơ bản của dự án, bao gồm mục tiêu, quy mô, hình thức đầu tư, phạm vi, địa điểm, diện tích đất cần sử dụng, thời gian, tiến độ thực hiện, phương án lựa chọn công nghệ chính, giải pháp

bảo vệ môi trường, các ngu: và khả năng cân đi ; khả năng thu hồi

vốn và trả nợ trong trường hợp sử dụng vốn vay; dự kiến bổ trí vốn;

6 Hiệu quả kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, ‘Theo khoản 26 Điều 3, Luật Xây dựng năm 2014, lập dự án đầu tư xây

dựng gồm việc lập Báo cáo nghiên cứu tiền kha thi dau tư xây dựng (nếu có) Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cẳn thiết để chuẩn bị đầu tư xây

dưng Ngoài ra, pháp luật về xây dựng còn giải thích khái niêm Thẩm định là

việc kiểm tra, đánh giá của người quyết định đầu tư, chủ đầu tư, cơ quan chuyên môn về xây dựng đối với những nội dung cần thiết trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án đầu tư xây dựng làm cơ sở xem xét, phê duyệt

theo khoản 36, Điều 3, Luật này [28]

“Theo khoản 5 điều 109 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP, ngày 03 tháng 3

năm 2021 quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng quy định như sau: Căn cứ điều kiện cụ thể của từng địa phương, Ủy ban nhân dân

Trang 35

Ủy ban nhân dân cấp huyện thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thỉ, Báo cáo

kinh tế-kỹ thuật đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ

sở của dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bản hành chính của huyện và

được quyền điều chỉnh việc phân cắp thẩm định

“Từ những lí lẽ nêu trên, có thể định nghĩa về việc lập, phê duyệt chủ

trương, thẩm định dự án đầu tư xây dựng gồm thẩm định thiết kế cơ sở và các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Thắm quyền thấm định dự án tùy thuộc vào phân loại và cấp công trình theo quy định

'Công tác thẩm định dự án có vai trò đặc biệt quan trong trong việc đánh giá

sự phủ hợp, khả năng kết nối hạ tầng kỹ thuật, sự cần thiết của đầu tư, đảm

'bảo các yí ;è quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, phủ hợp nhu cầu

dụng đắt, công tác giải phóng mặt bằng và tái định cư, đồng thời là cơ:

sử để cắp có thim quyển phê duyệt và quyết định đầu tư

Phê duyệt dự án đầu tư là hành động xem xét và đồng ý của cá nhân

hoặc cơ quan có thẩm quyền về dự án đầu tư của cơ quan chuyên môn trình

Trong phạm vi của luận văn, tác giả chủ yếu nghiên cứu thẩm quyền thấm định, phê duyệt dự án đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN đối với cấp huyện, cụ thể như sau: [28]

~ Cơ quan chuyên môn tham mưu giúp UBND cấp huyện QLNN về xây

dựng cấp huyện chủ trì thẩm định báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng

có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng đối với các dự án có nguồn vốn thuộc

thấm định quyết định đầu tư của cấp huyện và các dự án có sử dụng vốn ngân sách tỉnh, ngân sách Trung ương do cấp huyện làm chủ đầu tư (trừ phần thiết kế công nghệ) Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện thẩm định các nội dung

Trang 36

~ Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt các dự án đầu tư có nguồn vốn thuộc thắm quyền quyết định chủ trương đầu tư của HĐND và UBND cấp huyện theo quy định của Luật Đầu tư công UBND cấp huyện phê duyệt các dự án đầu tư có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật sử dụng nguồn vốn ngân sách tỉnh, ngân sách Trung ương có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng theo thông báo danh mục đầu tư của UBND tỉnh, quyết định chủ trương đầu tư của cấp có thẩm quyền, văn bản thâm định nguồn vốn và khả năng của Bộ, ngành, Trung ương và mức hỗ trợ của UBND tỉnh; sau khi có kết quả thẩm định của cơ quan chuyên môn về xây dựng cắp huyện, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện chủ trì thẩm định các nội dung khác của dự án và tổng hợp kết

quả thẩm định trình UBND huyện phê duyệt

quan uyết đi ~ Báo cáo khả thí 7 dau TÀI Phòng KT-HT & nh

meine | 2K mamw.g| | px

chủ trương thuật đối với dự án dưới thâm định đầu tư ~ Đánh giá tác động môi Isty

tường, PCCC, nước, quy hoạch

“Chủ đầu tư tiến UBND huyện xem xét ra “Tông hợp kết quả hành tổ chức lựa quyết định phê duyệt dự thấm định báo cáo

chọn nhà thầu án UBND huyén

Hình I.1 Quy trình lập, thắm định, phê duyệt dự án đầu tư XDCB cấp huyện

'Công tác thẩm định, phê duyệt, quyết định đầu tư được đánh giá trên cơ:

sở các tiêu chí sau:

Trang 37

năng đáp ứng nhu cầu sử dụng đất, giải phóng mặt bằng; kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư; các giải pháp bảo vệ môi trường; phòng chống cháy nổ; bảo đảm quốc phòng - an ninh và các yếu tố khác

Hai la, bảo đảm tính hiệu quả của dự án gồm tổng mức đầu tư, tiến độ

thực hiện dự án; chỉ phí khai thác vận hành; khả năng huy động vốn theo tiến độ, phân tích rủi ro, hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

'Ba là, đảm bảo nhu cầu gia tăng quy mô, công suất, khả năng khai thác,

hiệu quả sử dụng trong từng thi kj

1.2.3 Quản lý công tác đấu thầu trong đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

Theo quy định tại khoản 28 Điều 3 Luật Xây dựng năm 2014, Nhà thầu

trong hoạt động đầu tư xây dựng (sau đây gọi là nhà thầu) là tổ chức, cá nhân

có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tư xây dựng [28]

‘Theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 99 Luật Đầu tư theo phương thức

đối tác công tư năm 2020, sửa đổi, bổ sung khái niệm về đấu thầu tại khoản 11 Điều 4 Luật Đấu thầu năm 2013 Trên cơ sở đó, đấu thầu được định nghĩa là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cắp dịch dich vu phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư

và thực hiện hợp đồng dự án đầu tư có sử dụng đắt trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế [23]

'Các hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư hiện nay được pháp luật về đầu thầu quy định từ Điều 20 đến Điều 27 Luật Đầu thầu năm 2013 Qua đó,

pháp luật ghi nhận 07 hình thức lựa chọn nhà thầu và 01 trường hợp đặc biệt, bao gồm:

(i) Dau thầu rộng rãi là hình thức lựa chọn nhà thầu trong đó không hạn

Trang 38

(ii) Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu được áp dụng trong trường

hợp gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù mà chỉ

có một số nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu

(ii) Chỉ

trường hợp: Gói thầu khắc phục sự cố ngay; liên quan đến bí mật nhà nước; tịnh thầu là hình thức lựa chọn nhà thầu được áp dụng trong các

phòng chống dịch bệnh; các yếu tố do bản quyển, công nghệ, đặc thù mà không thể mua được từ nhả thầu khác

(iv) Chào hàng cạnh tranh là hình thức lựa chọn được áp dụng đối với

gói thầu có giá trị trong hạn mức theo quy định của Chính phủ: Gói thầu dịch vụ phi tư vấn hoặc xây lắp công trình thông dụng, đơn giản; Gói thầu mua sắm hàng hóa thông dụng, sẵn có trên thị trường và tương đương nhau vẻ chất

lượng,

(V) Mua sắm trực tiếp được áp dụng đổi với gi

tầu mua sắm hàng hóa tương tự thuộc cùng một dự án, dự toán mua sắm hoặc thuộc dự án, dự toán

mua sắm khác

(vi) Tự thực hiện áp dụng đối với gói thầu thuộc dự án, dự toán mua sắm

trong trường hợp tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng gói thầu có năng lực kỳ

thuật, tài chính và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của gói thầu

(vii)Tham gia thực hiện của công đồng là hình thức lựa chọn nhà thầu áp dụng với các gói thầu thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia có quy mô nhỏ, yêu cầu kỹ thuật đơn giản và công đồng dân cư, tổ nhóm thợ tại địa

phương có thể tham gia thực hiện được và có nhu cầu thực hiện

(viii) Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt áp dụng trong trường

hợp gói thầu có yếu tố đặc thù, riêng biệt mà không thể áp dụng các hình thức

lựa chọn ở trên và được cấp có thẩm quyền quyết định

Các phương thức đấu thầu theo quy định của Luật Đấu thầu gồm: Một

Trang 39

sơ; hai giai đoạn, hai túi hồ sơ Tùy thuộc vào từng gói thầu cụ thể mà cơ

quan có thâm quyển quyết định hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu

theo quy định của pháp luật

Bang 1.1 Phương thức lựa chọn nhà thầu STT [ Phương "Trường hợp áp dụng thức

Một giải |— Đầu thâu rộng rải, đầu thầu hạn chế đối với gối thâu

đoạn, một | cung cấp dịch vụ phi tư vấn; gói thầu mua sắm hàng

túi hồ sơ | hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô nhỏ;

“Chào hàng cạnh tranh đối với gói thầu cung cấp dịch

vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp;

1 ~— Chỉ định thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp; — Mua sim trực tiếp đối với gói thầu mua sắm hang hóa: — Chỉ định thầu đối với lựa chọn nhà đầu tư

Một giai |~ Đâu thâu rộng rãi, dau thầu hạn chế đôi với gói thâu đoạn, hai | cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm

túi hang hóa, xây lắp, hỗn hợp;

— Đấu thầu rộng rãi đối với lựa chọn nhà đầu tư

Hai — giai |— Đấu thâu rộng rải, đấu thâu hạn chế đối với gối thâu 3 | doan, một | mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô lớn,

túi hồ sơ | phức tạp

Tai giai [— Dau thâu rong rai, dau thâu hạn chế đối với gói thâu 4 | đoạn, hai | mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hop có kỹ thuật, công

túi hồ sơ | nghệ mới, phức tạp, có tính đặc thù

Trang 40

Lựa chọn nhà thầu là một trong những công tác quan trọng trong quá trình đầu tư XDCB, việc đánh giá đúng năng lực vả lựa chọn nhà thầu kỹ

lưỡng sẽ giúp cho công trình, dự án thỉ công được dim bảo chất lượng trong suốt thời gian xây dựng và hoàn thành đúng tiến độ và yêu cầu đặt ra Do đó,

khi tiến hành đánh giá việc lựa chọn nhà thầu là hết sức cần thiết đồng thời

phải đảm bảo các tiêu chí đánh giá, cụ thể như sau:

Một là, phải đảm bảo quy định, quy trình của pháp luật

Hai là, đảm bảo khách quan, công khai, minh bạch, tính công bằng; các

nhà thầu tham dự phải đủ điều kiện, chứng chỉ năng lực thực hiện

Ba là, giá trị trúng thầu phải đảm bảo về các khoản mục, nội dung chỉ

phí theo quy định

đảm báo thẩm quyền trong việc thẩm định, phê duyệt kết quả lựa

‘chon nha thi

1.2.4, Quan ly chất lượng và nghiệm thu công trình xây dựng

“Theo Nghị định số 06/2021/NĐ-CP, ngày 26/01/2021 của chính phủ quy

định chỉ tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo

trì công trình xây dựng

Quản lý chất lượng công trình xây dựng: Là hoạt đông quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định nảy

và pháp luật khác có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công trình vả khai thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo chất lượng và

an toàn của công trình

Quản lý chất lượng công trình xây dựng là quá trình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự án các công trình đầu tư nhằm đám bảo đáp ứng được yêu

cầu về chất lượng

Công tác quản lý chất lượng các công trình từ nguồn vốn NSNN được

Ngày đăng: 24/09/2022, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN