1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận báo cáo tình hình kinh tế việt nam giai đoạn 2018 2022

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng năng suất lao động:...24... thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩmread later on yourcomputerSave to a Studylist.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐÀ NẴNGKHOA THỐNG KÊ - TIN HỌC

Nhóm 9-Nhập môn kinh doanh

Nguyễn Phương Thành 221121514133Trần Thành Hồng Quân 221121514131Nguyễn Công Hiếu 221121514112

Đà Nẵng, 2023

Trang 2

Mục lục

I TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI(GDP) 1

II NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG QUỐC GIA 1

1 Tăng trưởng năng suất lao động: 2

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng năng suất lao động: 2

4 Cán cân thương mại 9

5 Lãi suất cơ bản 9

IV Tài liệu tham khảo 10

Trang 3

I.TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI(GDP)

Trang 4

thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

1.Năm 2018:

-GDP tăng,đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn.

-Cơ cấu nền kinh tế:Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 14,57% GDP;công nghiệp vàxây dựng chiếm 34,28%;dịch vụ chiếm 41,17%.

2.Năm 2019:

-GDP tăng 7,02%,với tăng trưởng thấp hơn so với năm trước nhưng vẫn ổn định.

-Cơ cấu nền kinh tế:Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 13,96% GDP;công nghiệp vàxây dựng chiếm 34,49%;dịch vụ chiếm 41,64%

-GDP tăng 2,58%,thấp hơn so với năm trước

-Cơ cấu nền kinh tế:Khu vực nông,lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%;công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%;dịch vụ tăng 1,22%.

5.Năm 2022:

- GDP ước tính tăng 8,02%,đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.

Trang 6

- Cơ cấu nền kinh tế:Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%;công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%;dịch vụ tăng 9,99%.

II.NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG QUỐC GIA

Năng suất lao động của toàn nền kinh tế Việt Nam theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động(tương đương 4.512 USD/lao động)

Năm 2019, năng suất lao động của Việt Nam đạt 13,817 USD, chỉ bằng 8,7% của Singapore, 10,3% của Brunei,23,2% của Malaysia,41,2% của Thái Lan,56,6% của Indonesia và 63,3% của Philippines.

Năm 2020,năng suất lao động của Việt Nam tăng lên 14.500 USD,tương đương 4.000 USD mua sắm tính theo giá trị hiện tại.

Năm 2021, NSLĐ của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành ước tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động)

Năm 2022, năng suất lao động của Việt Nam tính theo giá hiện hành ước đạt 188,1 triệu đồng/lao động1, tương đương 8.083 USD/lao động

NămGDP bình quân đầu người(USD/Laodong)

Trang 7

GDP bình quân đâầu người(USD/Laodong)

1 Tăng trưởng năng suất lao động:

Năng suất lao động của Việt Nam đã tăng mạnh trong giai đoạn 2018-2022, từ 4.512 USD/lao động năm 2018 lên 8 USD/lao động năm 2022 Điều này cho thấy sự cải thiện đáng kể trong hiệu suất sản xuất lao động.

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng năng suất lao động:

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đã tăng lên và dự kiến tiếp tục tăng, đặc biệt ở nam giới.- Sự chuyển đổi cơ cấu lao động theo nhóm ngành, với ngành công nghiệp và xây dựng cónăng suất lao động cao hơn so với nông nghiệp và dịch vụ.

- Chuyển đổi cơ cấu theo trình độ công nghệ, với sự gia tăng của công nghệ cao đối với các chỉ số kinh doanh quan trọng như doanh thu và lợi nhuận.

- Tốc độ tăng số lao động đang làm việc đã chậm lại do ảnh hưởng của đại dịch COVID- 19 và tỷ lệ tăng tự nhiên dân số giảm.

Trang 8

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu lao động thất nghiệptheo nhóm tuổi,thành thị/nông thônvà giới tính,năm 2018

1.2 Năm 2019

Năm 2019, số lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên vẫn là hơn 1,1 triệu người, với 47,3% ở khu vực thành thị.Tương tự,lao động thất nghiệp nam chiếm tỷ lệ lớn hơn nữ.Thanh niên(từ 15-24 tuổi) thất nghiệp vẫn chiếm một phần lớn tổng số laođộng thất nghiệp cả nước(42,1%).

Trang 9

Biểu đồ 2.1: Cơ cấulao động thất nghiệp theo nhóm tuổi,thành thị/nông thônvà giới tính,năm 2019

1.3 Năm 2020

Năm 2020,có hơn 1,2triệu lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên,trong đó 52,9% là cư trú ở khu vực thành thị.Lao động thất nghiệp nữ chiếm tỷ lệ lớn hơn nam,và xu hướng này khác biệt so với các năm trước.Điều này cho thấy khi có một sự cố lớn trong nền kinh tế,lao động khu vực thành thị và nữ giới thường chịu áp lực tăng thất nghiệp nhiều hơn.

Trang 10

1.4 Năm 2021

Năm 2021,gần 1,5triệu lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên,với 51,6% ở khu vực thành thị.Lao động thất nghiệp nam chiếm tỷ lệ lớn hơn nữ.Thanh niên (từ 15-24 tuổi) vẫn chiếm một phần lớn tổng số lao động thất nghiệp cả nước (35,4%).

Trang 11

1.5 Năm 2022

Năm 2022, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng lên 68,5%, với 37,1% là lao động ở khu vực thành thị.Lao động nữ chiếm 46,8% tổng số lao động cả nước Số lao động có việc làm tăng lên 50,6 triệu người, với 18,6 triệu người ở khu vực thành thị và 31,9 triệu người ở khu vực nông thôn.Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động giảm xuống 1,07 triệu người,với tỷ lệ thất nghiệp là 2,32%.

2 Chỉ số giá tiêu dùng CPI

Bảng2:Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm

Trang 12

Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm

Tháng 1Tháng 2Tháng 3Tháng 4Tháng 5Tháng 6Tháng 7Tháng 8Tháng 9Tháng 10Tháng 11Tháng 12

Trang 13

2020;cao hơn mức tăng 2,79% và 1,84% của năm 2019 và năm 2021 Năm 2020,CPI giảm nhẹdo tác động của đại dịch COVID-19,giá cả giảm do nhu cầu tiêu dùng giảm và chính phủ thựchiện các biện pháp kích thích kinh tế.Bình quân năm 2021, CPI tăng 1,84%so với năm trước.Chỉsố giá tiêu dùng bình quân năm 2022 tăng 3,15%so với năm 2021.

Bình quân năm so v i năm trớước

-Lạm phát cơ bản tháng 12/2018 tăng 0,09%so với tháng trước và tăng 1,7% so với cùng kỳ năm trước.Lạm phát cơ bản bình quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân năm 2017.

-Lạm phát cơ bản tháng 12/2019 tăng 0,68% so với tháng trước và tăng 2,78% so với cùng kỳ năm trước.Lạm phát cơ bản bình quân năm 2019 tăng 2,01% so với bình quân năm 2018.

NămBình quân năm so với năm trước

Trang 14

-Lạm phát cơ bản tháng 12/2020 tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 0,99% so với cùng kỳ năm trước.Lạm phát cơ bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019

-Năm 2021,lạm phát cơ bản 12 tháng tăng 0,81%,trong bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày càng tăng cao,giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất,giá cước vận chuyển liên tục tăng nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước.

-Năm 2022,lạm phát cơ bản tăng 2,59% so với năm 2021,thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,15%),điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực,xăng,dầu và gas tăng.

4 Cán cân thương mại

Hình 3.5: T ng kim ng ch xuấất – nh p kh u c a Vi t Nam năm 2022ổ ạ ậ ẩ ủ ệ

Đánh giá thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam 2018–2022

Trong giai đoạn 2018-2022,kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, nhưng xuấtkhẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dương.

Các kết quả tích cực trong giai đoạn này bao gồm:

 Tăng trưởng xuất khẩu vượt kế hoạch,và kim ngạch xuất khẩu tăng từ 480,17tỷ USD năm 2018 lên gần 732,5tỷ USD năm 2022.

 Động lực tăng trưởng xuất khẩu đến từ nhóm công nghiệp chế biến hơn là nông sản và thủy sản.

 Việt Nam đã mở rộng thị trường xuất khẩu,không chỉ tăng cường ở các thị trường truyền thống mà còn tận dụng các thị trường mới và hiệu quả các Hiệp định Thương mại tự do.

 Việt Nam đã kiểm soát nhập khẩu hàng hóa tốt và tập trung vào nhóm hàng cần thiết phụcvụ sản xuất và xuất khẩu.

Trang 15

 Việt Nam đã duy trì cán cân thương mại hàng hóa thặng dư,đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP và ổn định kinh tế.

5 Lãi suất cơ bản

Dữ liệu: Lãi suất giai đoạn 5 năm 2018-2022

Lãi suất cho vay bình quân

- Lãi suất cho vay bình quân bằng đồng đô la Mỹ thấp hơn rất nhiều so với đồng Việt Nam cho thấy lạm phát ở Mỹ cao hơn VN rất nhiều.

IV.Tài liệu tham khảo

- Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong- ke/

Ngày đăng: 02/06/2024, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w