1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo phân tích phân tích tình hình kinh tế việt nam giai đoạn 2015 2017

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo phân tích tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 - 2017
Tác giả Trần Văn Thức, Nguyễn Thu Trang, Dương Kiều Phương, Nguyễn Thị Thu Ngân, Đỗ Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Ngọc Hồng Anh
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Phân tích tài chính
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2017
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2 MB

Cấu trúc

  • 1. Bối cảnh thế giới (6)
  • 2. Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2015-2017 (10)
  • PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (19)
    • 1. Phân tích khái quát thu nhập nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 - 201714 2. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2015 - 2017 (19)
    • 3. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu GDP phân theo thành phần kinh tế (4)
    • 4. Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực về vốn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2015 - 2017 (38)
    • 5. Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực về vốn trong các phân ngành kinh tế giai đoạn 2015 - 2017 (4)
    • 6. Phân tích tình hình sử dụng lao động theo độ tuổi giai đoạn 2015 - 201748 7. Phân tích tình hình sử dụng lao động trong các thành phần kinh tế giai đoạn 2015 - 2017 (4)
    • 8. Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực lao động phân theo phân ngành (63)
    • 9. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2015 - 201767 10. Phân tích tình hình thu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2015 - 2017 (72)
    • 11. Phân tích tình hình chi Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2015 - 2017 (84)
    • 12. Phân tích tình hình nợ công giai đoạn 2015 - 2017 (91)
      • 12.1. Phân tích quy mô công nợ giai đoạn 2015 - 2017 (92)
      • 12.2. Phân tích nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2015 - 2017 (95)
      • 12.3. Phân tích tình hình quản lý nợ công giai đoạn 2015 - 2017 (98)
  • PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN CHUNG VÀ GIẢI PHÁP CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 (102)
    • 1. Đánh giá chung (102)
    • 2. Giải pháp chung (105)

Nội dung

Đặc biệt, năm 2017 đã đánh dấubước ngoặt lớn của Triều Tiên khi thử thành công tên lửa hạt nhân xuyên lục địa,dấy lên căng thẳng cực điểm trên bán đảo Triều Tiên khi nước này luôn sẵn sà

Bối cảnh thế giới

Giai đoan 2015 - 2017, đối với thế giới là một giai đoạn mở đầu cho những biến động mới về chính trị - xã hội và những tác động lớn đến sự chuyển giao nền kinh tế toàn cầu Những đặc điểm nổi bật về bối cảnh chính trị - xã hội như sau: Về chính trị, đối với Ukraine, năm 2015 là cơ hội cuối cùng để lập lại hòa bình ở quốc gia Đông Âu hoặc là khoảng lặng trước cơn bão chính trị Với hành vi liên tục vi phạm và không thực hiện Thỏa thuận Minxcơ-2 của Ukraine đã đẩy nước này đến bờ vực phá sản, không những đưa quan hệ Ukraine – Nga đến mức không thể tồi tệ hơn mà còn đưa quan hệ Nga – phương Tây tới mức bế tắc.

Sự kiện chiếc máy bay MH17 của Malaixia rơi bí ẩn trên bầu trời Ukraine ngày 17/06/2015 càng như chấp thêm củi vào ngọn lửa đang cháy trong cuộc khủng hoảng này. Điều này đã khiến cho các cuộc khủng hoảng di cư châu Âu bùng nổ và được đánh giá như một thứ vũ khí chiến lược không kém gì so với tên lửa hạt nhân có tầm phóng xuyên lục địa Đây không phải là làn sóng di cư ngân nhiên mà là kết quả của một chiến lược được hoạch định bài bản thông qua các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter Đây là mục tiêu chiến lược lâu dài giữa cuộc cạnh tranh địa – chính trị giữa Mỹ và các đối tác ở châu Âu và xa hơn nữa là giữa Mỹ và Nga Tháng 6/2016, Anh trưng cầu ý dân rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) Một phần do làn sóng nhập cư quá lớn và những tác động tiêu cực của nó đến với nước Anh khi sẽ đe dọa đến tỉ lệ việc làm của người dân bản xứ cũng như sẽ làm gia tăng ngân sách chung khi phải chi trả cho chi phí tiếp nhận và cứu trợ khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp,…Đối với Trung Đông, năm 2015 đã đi vào lịch sử với Thỏa thuận hạt nhân mang tính đột phát của nhóm P5+1 (gồm 5 thành viên Hội đồng Bảo An LHQ là Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp cùng với Đức) với Iran Trong đó, Iran được công nhận quyền phát triển công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình và Iran sẽ không theo đuổi tham vọng sở hữu vũ khí hạt nhân, là những nguyên tắc do Nga đề xuất Đặc biệt, năm 2017 đã đánh dấu bước ngoặt lớn của Triều Tiên khi thử thành công tên lửa hạt nhân xuyên lục địa, dấy lên căng thẳng cực điểm trên bán đảo Triều Tiên khi nước này luôn sẵn sàng cho các cuộc chiến tranh với Mỹ.

Biển đông trở thành “điểm nóng” tranh chấp trên Thế giới giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á Mặc cho yêu sách chủ quyển “đường chín đoạn” chiếm trọn Biển Đông của mình bị Tòa Trọng tài thành lập theo phụ lục VII – Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) thẳng thừng bác bỏ, Trung Quốc vẫn ngang nhiên xây đảo nhân tạo và các công trình phi pháp trên Biển Đông.

Về xã hội, sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố mang tên “Nhà nước Hồi giáo” tự xưng (IS) còn được đánh giá là nguy hiểm hơn chủ nghĩa phát xít trong thế kỷ XX Việc Nga thắng hay bại trong chiến dịch chống IS ở Xyri được ví như cuộc đấu tranh của Liên Xô nhằm đánh bại phát xít trong chiến tranh thế giới thứ 2 Cho đến hiện nay, hàng loạt các vụ tấn công khủng bố từ Âu sang Á cho thấy sức nóng của khủng bố chưa bao giờ giảm xuống Bên cạnh đó, thuật ngữ “chiến tranh mạng” ngày càng được nhắc tới nhiều bên cạnh những loại

“chiến tranh” khác như “chiến tranh kinh tế”, “chiến tranh tiền tệ”, “chiến tranh sinh học” Cuộc chiến tranh này là cuộc đối đầu giữa bên lấy cắp thông tin (hacker) và bê bị lấy cắp đang đấu trí bằng việc nâng cấp hàng rào bảo mật. Ngày 31/12/2015, Cộng đồng ASEAN ra đời với 10 nước thành viên đã mở ra kỷ nguyên mới ở Đông Nam Á ASEAN từ một tổ chức còn rất khiêm tốn ở Đông Nam Á trở thành một Cộng đồng ASEAN liên kết chặt chẽ trên cả 3 trụ cột về chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa – xã hội với vai trò và vị thế ngày càng cao ở trong khu vực và trên thế giới Mỹ gia nhập Hiệp định đối tác xuyênThái Bình Dương (TTP) không chỉ để mở rộng xuất khẩu, tăng thêm việc làm,thúc đẩy kinh tế Mỹ tăng trường mà còn muốn xây dựng trật tự kinh tế chính trị mới ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương do Mỹ năm vai trò chủ đạo, cần bằng và làm suy yếu ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực.

Về môi trường, biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt: băng tan ở hai cực dẫn đến mực nước biển tăng lên, các sa mạc ngày càng tăng dần và lan rộng Các hoạt động khai thác tài nguyên, hiệu ứng nhà kính, đã khiến Trái đất nóng lên, Hội nghị lần thứ 21 Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (gọi tắt là COP-21) đã thông qua dự thảo thỏa thuận khí hậu, trong đó mục tiêu dài hạn về việc kìm hãm quá trình biến đổi khí hậu và gia tăng tài trợ cho các nước đang phát triển đối phó với biến đổi khí hậu Xu hướng của Thế giới đang chuyển qua việc sử dụng năng lượng xanh, các dòng xe điện của Tesla là một ví dụ điển hình cho xũ hướng này Có thể thấy chiến dịch toàn cầu hóa ngày càng được chú trọng và lan rộng trên toàn thế giới.

Về kinh tế, TTP có ảnh hưởng rất lớn trên toàn khu vực châu Á- Thái Bình Dương, thậm chí mở ra một kỉ nguyên mới ở khu vực này Tuy nhiên, việc vị tỷ phú New Donald Trump của Đảng Cộng hòa chiến thắng vào ngày 8/11/2016 đã gây ra làn sóng bất ngờ trên toàn cầu Ngay sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi TTP hay chuyển những cơ sở sản xuất ở nước ngoài như Trung Quốc và Việt Nam về nước cho thấy một xu thế chống toàn cầu hóa của chính quyền mới Đối với những sự biến động lớn về chính trị thế giới trong năm giai đoạn 2015-2017 đã tác động rất lớn đến nền kình tế Nền kinh tế thế giới tiép tục chứng kiến dòng chảy hợp tác phát triển, nhưng nhìn chung vẫn chưa bước ra khỏi thời kỳ suy thoái.

Sau gần một thập kỷ, FED đã quyết định tăng lãi suất cơ bản từ 0-0,25% lên0,25% - 0,5% Theo các chuyên gia, việc Mỹ tăng lãi suất ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế mới nổi trong năm 2016 Các nhà đầu tư sẽ quay trở lại thị trường Mỹ với hy vọng kiếm được nhiều lợi nhuận hơn Các nước phải trả nhiều hơn cho những khoản nợ vay bằng USD Điều này đã làm giảm đi sức hấp dẫn của vàng khiến cho giá vàng không thể tăng cũng như số lượng mua vào cũng giảm đi Nhân dân tệ được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tuyên bố đủ điều kiện để đưa vào giỏ tiền quốc tế, còn được gọi là Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) Một diễn biến khác của nhân dân tệ, đó là trong năm 2015 Trung Quốc có nhiều quyết định phá giá đồng tệ Đối mặt với kỳ vọng thả lỏng Nhân dân tệ để tiến tới tự do hóa cũng như để phục hồi xuất khẩu của Chính phủ Trung Quốc là nên kinh tế của quốc gia này tiếp tục sụt giảm trong năm 2016 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP) gồm 12 thành viên, nắm giữ tới 40% GDP toàn cầu, và có thể giúp kinh tế toàn cầu gia tăng thêm 300 tỷ mỗi năm Tuy nhiên, quá trình này còn phải mất đến 4-5 năm mới có thể thấy được kết quả của những tác động tích cực lẫn thách thức của TTP lên nền kinh tế Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) ngày 22/2/2017 chính thức có hiệu lực cho dù trước đó một tháng Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) TFA là thỏa thuận đa phương đầu tiên trong 21 năm lịch sử của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giúp cắt giảm chi phí thương mại toàn cầu Giá dầu năm 2015 giảm manh, nếu đầu năm là 60 USD/thùng thì cuối năm giảm xuống còn 40 USD/thùng và còn có nguy cơ xuống thấp hơn Điều này đã khiến cho tăng trưởng kinh tế thế giới giảm 1,22% trong quý IV.2015 Tuy nhiên, giá dầu năm 2016 đã tăng vọt lên 57 USD/thùng vào thời điểm cuối năm, tăng 54% so với mức giá cùng kì năm 2015.

Dưới ảnh hưởng của những tranh chấp địa – chính trị, những đòn trừng phạt của phương Tây đã đẩy nền kinh tế Nga đến tăng trưởng âm 4,3% trong quýIII/2015 do giá dầu sụt giảm Điều này khiến Nga mất tới 100 tỷ USD mỗi năm.Tuy nhiên, sự trừng phạt này cũng khiến cho các nước phương Tây phải chịu tổn thất Đức thua lỗ 800 triệu USD vì các lệnh cấm vào Nga Na-uy sụt giảm nghiệm trọng, mất 11% lợi nhuận từ doanh thu bán cả, Đối với thị trường tài chính, đồng bảng Anh (GBP) giảm đã hỗ trợ chỉ số chứng khoán Anh (FTFE) leo lên mức kỉ lục Chỉ số Dow Jones lập mức cao mới do thị trường phố Wall chào đón chiến thắng của tỉ phú Trump… Ngoài ra, cơn sốc tiền ảo Bitcoin khiến các nhà đầu tư chóng mặt với sự lao dốc kỉ lục Đồng bitcoin tăng giá mạnh trong năm 2017, từ dưới 1.000 USD/1 bitcoin tăng lên có lúc sát ngưỡng

20.000 USD, rồi lại lao dốc xuống khoảng 12.000 USD Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tiếp tục có những bước tiến mạnh mẽ trong năm 2017 Đặc biệt, SaudiArabia chính thức cấp quyền công dân cho “cô” người máy Sophia do công tyHanson Robotics của Hong Kong phát triển Sophia có hình dáng, giọng nói, tư duy và biểu cảm như con người.

Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2015-2017

 Năm 2015 là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 Trong điều kiện thị trường toàn cầu có những bất ổn, kinh tế thế giới chưa lấy lại được đà tăng trưởng và phục hồi chậm, giá dầu thô giảm mạnh nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế nước ta tăng trưởng cao hơn mục tiêu kế hoạch, các lĩnh vực xã hội tiếp tục ổn định, phát triển. Trong năm 2015 tiếp tục là năm Việt Nam đã để lại những dấu ấn ngoại giao đậm nét trong cộng đồng quốc tế, nâng cao vị thế của đất nước Những chuyến ngoại giao cấp cao của Việt Nam tiếp tục làm sâu sắc thêm mối quan hệ song phương giữa Việt Nam với các nước Đặc biệt, năm 2015, đánh dấu kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ, lần đầu tiên, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ và có cuộc hội đàm với Tổng thống Barack Obama Chuyến thăm này mở ra những cơ hội hợp tác thực chất hơn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trên tất cả các lĩnh vực Trên lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, Văn kiện trình Đại hội Đảng đã có nhiều bổ sung về phương hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nguồn nhân lực; ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ… Việt Nam ký 3 hiệp định thương mại, kết thúc đàm phán 2 FTA; AEC hình thành:

- Ngày 5/5/2015, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc chính thức được ký kết tại Hà Nội Hai bên đã thống nhất toàn bộ nội dung hiệp định mang tính toàn diện, mức độ cam kết cao và đảm bảo cân bằng lợi ích.

- Ngày 29/5/2015, tại Cộng hòa Kazakhstan, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu được ký kết.Về tổng thể, hai bên dự kiến sẽ dành cho nhau mức mở cửa thị trường hàng hóa chiếm khoảng 90% số dòng thuế, tương đương vào khoảng trên 90% kim ngạch thương mại song phương.

- Ngày 4/8/2015, sau gần 3 năm, từ ngày 26/6/2012, với 14 phiên chính thức và nhiều phiên giữa kỳ ở các cấp bộ trưởng, trưởng đoàn và các nhóm kỹ thuật, Việt Nam và EU đã công bố việc kết thúc cơ bản đàm phán FTA giữa Việt Nam và EU Hai bên xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với hơn 99% số dòng thuế Đây có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay.

- Ngày 5/10/2015, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), trong đó có Việt Nam đã đạt được đồng thuận về tất cả các vấn đề và chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán.

- Ngày 22/11/2015, văn kiện hình thành Cộng đồng ASEAN, trong đó Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là 1 trong 3 trụ cột, đã được lãnh đạo 10 nước ASEAN ký kết và chính thức có hiệu lực vào ngày 31/12 Đây được xem là thành tựu quan trọng của tất cả các nước thành viên ASEAN.

- Ngày 27/6/2015 Hiệp định Thương mại biên giới giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước Lào được ký kết Đây là cơ sở pháp lý, tạo cơ hội tăng cường hợp tác 2 bên trong lĩnh vực thương mại, đầu tư và dịch vụ hỗ trợ thương mại tại khu vực biên giới… CPI thấp nhất trong 14 năm và GDP cao nhất 5 năm: Trong các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô năm 2015, hai điểm sáng nhất là tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở mức thấp chưa từng có trong 14 năm qua, trong khi, tốc đột tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt mức cao nhất trong 5 năm qua Cụ thể, CPI bình quân năm 2015 chỉ nhích được 0,63% so với năm 2014, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 5% của Quốc hội đặt ra Nguyên nhân chính là do giá nguyên vật liệu trên thị trường thế giới sụt giảm và tình trạng cạnh tranh gay gắt trên thị trường lương thực khiến giá mặt hàng này được kiềm giữ ở mức thấp.Trong năm 2015, chỉ số giá lương thực liên tục giảm từ tháng 3 đến tháng

10, có 4 tháng tăng nhưng mức độ tăng không cao, do tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam gặp nhiều khó khăn Bình quân giá dầu Brent năm 2015 giảm khoảng 45,6% so với năm 2014, trong khi đó, giá xăng dầu trong nước chỉ giảm 24,77% so với năm trước đã góp phần giảm CPI chung 0,9% Khác với những năm trước, khi CPI đạt mức tăng cao, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mới tăng trưởng ở mức trên 6% Năm nay, mặc dù CPI gần như giữ nguyên so với năm ngoái nhưng GDP vẫn tăng 6,68%, ghi nhận bước tiến mạnh mẽ nhất trong 5 năm qua Dù vẫn còn những lo ngại khác về nợ công, ngân sách song đây là một trong những dấu hiệu lạc quan cho một năm mới với nhiều hy vọng của kinh tế.

Khánh thành cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và tổ máy số 1, Thủy điện Lai Châu Ngày 5/12/2015, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng chính thức phát lệnh thông xe cao tốc Hà Nội - Hải Phòng Dự án có mức đầu tư rất lớn khoảng 45.487 tỉ đồng (hơn 2 tỉ USD) Cao tốc sẽ giúp thời gian chạy xe từ Hà Nội xuống Hải Phòng chỉ còn 1-1,5 giờ so với 2,5 giờ trước, đồng thời, đóng mạch kết nối “hai hành lang một vành đai kinh tế” Cùng với thủy điện Hòa Bình và Sơn La, thủy điện Lai Châu (1.200 MW) đi vào hoạt động vào cuối năm 2016 sẽ nâng tổng công suất các nhà máy thủy điện trên sông Đà đạt 6.500 MW, cung cấp khoảng 25 tỷ KWh điện mỗi năm Đây là hai sự kiện đánh dấu bước chuyển biến mạnh mẽ của một trong ba đột phá chiến lược của nước ta.

Doanh nghiệp thành lập mới tăng cao nhất:Với 94.754 doanh nghiệp thành lập mới, số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2015 tiếp tục lập đỉnh mới Đáng chú ý hơn, cũng trong khoảng thời gian kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, tổng số vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp thay đổi tăng vốn cũng tăng lên mức 851.024 tỷ đồng, cao hơn đáng kể so với số vốn đăng ký của doanh nghiệp thành lập mới (601.519 tỷ đồng) Việc doanh nghiệp tăng vốn kinh doanh cho thấy rõ sự kỳ vọng, tin tưởng của khu vực doanh nghiệp đối với tiềm năng phát triển của thị trường trong tương lai Đây là dấu hiệu rõ nét cho thấy sự phục hồi của nền kinh tế.

Mua lại ngân hàng không đồng, xóa thương hiệu ngân hàng yếu kém: Sau gần 4 năm thực hiện đề án, đến cuối 2015, toàn hệ thống giảm 19 tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài; trong đó, có 9/42 thương hiệu ngân hàng đã “biến mất” khỏi hệ thống do quá trình tái cơ cấu Năm 2015, Ngân hàng Nhà nước cũng đã tiến hành mua lại 0 đồng đối với 3 ngân hàng yếu kém khác là VNCB, OceanBank và GPBank; đồng thời, giao lại cho các ngân hàng thương mại nhà nước chi phối vốn, tham gia quản trị điều hành Mặc dù 2015 là năm cuối thực hiện Quyết định 254 nhưng giới phân tích cho rằng, còn không ít tồn đọng cần được xử lý trong nhiều năm tới Đó là tình trạng sở hữu chéo đã được ngăn lại đáng kể nhưng chưa xử lý triệt để; số lượng ngân hàng thương mại còn nhiều và trong 3 năm tới cần được thu lại

Cuộc chiến chống tham nhũng có bước chuyển mạnh mẽ:Đặc biệt, 8 vụ án trọng điểm đã được Ban Chỉ đạo Trung ương Về phòng, chống tham nhũng yêu cầu đưa ra xét xử trước Đại hội XII của Đảng đang được thực hiện được xã hội đồng tình, ủng hộ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo, nhấn mạnh “đây là cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ, phức tạp, đấu tranh trong mỗi con người, mỗi tổ chức Phải thấy hết trách nhiệm để quyết tâm cao hơn, sắp tới làm quyết liệt hơn”.

Biển Đông tiếp tục dậy sóng: Năm 2015, căng thẳng Biển Đông tiếp tục gia tăng khi Trung Quốc tiến hành cải tạo mở rộng diện tích quy mô lớn các bãi đá ngầm mà nước này chiếm giữ trái phép Động thái trên, tiếp tục lộ rõ mưu đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc và đã vấp phải sự phản ứng gay gắt từ phía Việt Nam, của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Cùng với đó, trên các diễn đàn đa phương, Việt Nam cũng chủ động cùng với các nước ASEAN nỗ lực thúc đẩy đàm phán với Trung Quốc nỗ lực xây dựng lòng tin, thực hiện đầy đủ và hiệu quả DOC, tiến tới ký kết Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông COC.

Nợ công sắp chạm ngưỡng: Số liệu từ Bộ Tài chính cho biết, đến31/12/2015, mức dư nợ công dự kiến khoảng 61,3% GDP, nợ Chính phủ khoảng

48,9% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 41,5% GDP, trong phạm vi quy định Như vậy, dư nợ công vẫn ở dưới mức trần cho phép 65% Tuy nhiên, điểm đáng lo ngại là, dư nợ công đã liên tục tăng trong những năm qua Bộ Tài chính nhận định, nguyên nhân nợ công tăng cao là do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu và nền kinh tế nước ta tăng trưởng chậm lại Giá dầu thô thế giới giảm mạnh trong điều kiện miễn, giảm thuế để nuôi dưỡng nguồn thu, tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống ngân hàng Mặt khác, có nguyên nhân là do cắt giảm thuế quan theo lộ trình khi gia nhập các hiệp định thương mại quốc tế làm giảm thu ngân sách

 Bức tranh kinh tế – xã hội năm 2016 cũng ghi nhận những hứa hẹn bùng nổ khi số doanh nghiệp đăng ký mới đạt kỷ lục Chính phủ mới ra mắt trong bối cảnh nhiều thách thức khi GDP nhiệm kỳ trước không đạt mục tiêu, nợ công tăng cao, nhiều tỉnh trải qua sự cố môi trường chưa từng có Nhìn chung, bối cảnh kinh tế xã hội năm 2016 được điểm qua 1 vài tin nổi bật sau:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu GDP phân theo thành phần kinh tế

GDP phân theo khu vực kinh tế

26LT1 - Nguyễn Thị Thu Ngân 29LT1 - Dương Kiều Phương

4 Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu

GDP phân theo thành phần kinh tế

35LT1 - Nguyễn Thu Trang 38LT1 - Đỗ Thị Phương Anh

5 Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực về vốn theo thành phần kinh tế 38LT1 - Đỗ Thị Phương Anh

6 Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực về vốn trong các phân ngành kinh tế 26LT1 - Nguyễn Thị Thu Ngân

7 Phân tích tình hình lao động các nhóm tuổi

26LT1 - Nguyễn Thị Thu Ngân 30LT1 - Nguyễn Thị Quỳnh

8 Phân tích tình hình sử dụng lao động trong các thành phần kinh tế

35LT1 - Nguyễn Thu Trang 31LT2 - Trần Văn Thức

9 Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực lao động phân theo phân ngành kinh tế

35LT1 - Nguyễn Thu Trang 31LT2 - Trần Văn Thức

10 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tư toàn xã hội 01LT2 - Nguyễn Ngọc Hồng Anh

12 Phân tích tình hình thu Ngân sách

Nhà nước 30LT1 - Nguyễn Thị Quỳnh

12 Phân tích tình hình chi Ngân sách

35LT1 - Nguyễn Thu Trang 31LT2 - Trần Văn Thức

13 Phân tích tình hình nợ công 29LT1 - Dương Kiều Phương Đánh giá + giải pháp chung 35LT1 - Nguyễn Thu Trang

Slide 35LT1 - Nguyễn Thu Trang

Thuyết trình 35LT1 - Nguyễn Thu Trang

Chữa bài 35LT1 - Nguyễn Thu Trang

Tổng hợp 35LT1 - Nguyễn Thu Trang

PHẦN 1: BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT

Giai đoan 2015 - 2017, đối với thế giới là một giai đoạn mở đầu cho những biến động mới về chính trị - xã hội và những tác động lớn đến sự chuyển giao nền kinh tế toàn cầu Những đặc điểm nổi bật về bối cảnh chính trị - xã hội như sau: Về chính trị, đối với Ukraine, năm 2015 là cơ hội cuối cùng để lập lại hòa bình ở quốc gia Đông Âu hoặc là khoảng lặng trước cơn bão chính trị Với hành vi liên tục vi phạm và không thực hiện Thỏa thuận Minxcơ-2 của Ukraine đã đẩy nước này đến bờ vực phá sản, không những đưa quan hệ Ukraine – Nga đến mức không thể tồi tệ hơn mà còn đưa quan hệ Nga – phương Tây tới mức bế tắc.

Sự kiện chiếc máy bay MH17 của Malaixia rơi bí ẩn trên bầu trời Ukraine ngày 17/06/2015 càng như chấp thêm củi vào ngọn lửa đang cháy trong cuộc khủng hoảng này. Điều này đã khiến cho các cuộc khủng hoảng di cư châu Âu bùng nổ và được đánh giá như một thứ vũ khí chiến lược không kém gì so với tên lửa hạt nhân có tầm phóng xuyên lục địa Đây không phải là làn sóng di cư ngân nhiên mà là kết quả của một chiến lược được hoạch định bài bản thông qua các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter Đây là mục tiêu chiến lược lâu dài giữa cuộc cạnh tranh địa – chính trị giữa Mỹ và các đối tác ở châu Âu và xa hơn nữa là giữa Mỹ và Nga Tháng 6/2016, Anh trưng cầu ý dân rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) Một phần do làn sóng nhập cư quá lớn và những tác động tiêu cực của nó đến với nước Anh khi sẽ đe dọa đến tỉ lệ việc làm của người dân bản xứ cũng như sẽ làm gia tăng ngân sách chung khi phải chi trả cho chi phí tiếp nhận và cứu trợ khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp,…Đối với Trung Đông, năm 2015 đã đi vào lịch sử với Thỏa thuận hạt nhân mang tính đột phát của nhóm P5+1 (gồm 5 thành viên Hội đồng Bảo An LHQ là Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp cùng với Đức) với Iran Trong đó, Iran được công nhận quyền phát triển công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình và Iran sẽ không theo đuổi tham vọng sở hữu vũ khí hạt nhân, là những nguyên tắc do Nga đề xuất Đặc biệt, năm 2017 đã đánh dấu bước ngoặt lớn của Triều Tiên khi thử thành công tên lửa hạt nhân xuyên lục địa, dấy lên căng thẳng cực điểm trên bán đảo Triều Tiên khi nước này luôn sẵn sàng cho các cuộc chiến tranh với Mỹ.

Biển đông trở thành “điểm nóng” tranh chấp trên Thế giới giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á Mặc cho yêu sách chủ quyển “đường chín đoạn” chiếm trọn Biển Đông của mình bị Tòa Trọng tài thành lập theo phụ lục VII – Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) thẳng thừng bác bỏ, Trung Quốc vẫn ngang nhiên xây đảo nhân tạo và các công trình phi pháp trên Biển Đông.

Về xã hội, sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố mang tên “Nhà nước Hồi giáo” tự xưng (IS) còn được đánh giá là nguy hiểm hơn chủ nghĩa phát xít trong thế kỷ XX Việc Nga thắng hay bại trong chiến dịch chống IS ở Xyri được ví như cuộc đấu tranh của Liên Xô nhằm đánh bại phát xít trong chiến tranh thế giới thứ 2 Cho đến hiện nay, hàng loạt các vụ tấn công khủng bố từ Âu sang Á cho thấy sức nóng của khủng bố chưa bao giờ giảm xuống Bên cạnh đó, thuật ngữ “chiến tranh mạng” ngày càng được nhắc tới nhiều bên cạnh những loại

“chiến tranh” khác như “chiến tranh kinh tế”, “chiến tranh tiền tệ”, “chiến tranh sinh học” Cuộc chiến tranh này là cuộc đối đầu giữa bên lấy cắp thông tin (hacker) và bê bị lấy cắp đang đấu trí bằng việc nâng cấp hàng rào bảo mật. Ngày 31/12/2015, Cộng đồng ASEAN ra đời với 10 nước thành viên đã mở ra kỷ nguyên mới ở Đông Nam Á ASEAN từ một tổ chức còn rất khiêm tốn ở Đông Nam Á trở thành một Cộng đồng ASEAN liên kết chặt chẽ trên cả 3 trụ cột về chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa – xã hội với vai trò và vị thế ngày càng cao ở trong khu vực và trên thế giới Mỹ gia nhập Hiệp định đối tác xuyênThái Bình Dương (TTP) không chỉ để mở rộng xuất khẩu, tăng thêm việc làm,thúc đẩy kinh tế Mỹ tăng trường mà còn muốn xây dựng trật tự kinh tế chính trị mới ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương do Mỹ năm vai trò chủ đạo, cần bằng và làm suy yếu ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực.

Về môi trường, biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt: băng tan ở hai cực dẫn đến mực nước biển tăng lên, các sa mạc ngày càng tăng dần và lan rộng Các hoạt động khai thác tài nguyên, hiệu ứng nhà kính, đã khiến Trái đất nóng lên, Hội nghị lần thứ 21 Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (gọi tắt là COP-21) đã thông qua dự thảo thỏa thuận khí hậu, trong đó mục tiêu dài hạn về việc kìm hãm quá trình biến đổi khí hậu và gia tăng tài trợ cho các nước đang phát triển đối phó với biến đổi khí hậu Xu hướng của Thế giới đang chuyển qua việc sử dụng năng lượng xanh, các dòng xe điện của Tesla là một ví dụ điển hình cho xũ hướng này Có thể thấy chiến dịch toàn cầu hóa ngày càng được chú trọng và lan rộng trên toàn thế giới.

Về kinh tế, TTP có ảnh hưởng rất lớn trên toàn khu vực châu Á- Thái Bình Dương, thậm chí mở ra một kỉ nguyên mới ở khu vực này Tuy nhiên, việc vị tỷ phú New Donald Trump của Đảng Cộng hòa chiến thắng vào ngày 8/11/2016 đã gây ra làn sóng bất ngờ trên toàn cầu Ngay sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi TTP hay chuyển những cơ sở sản xuất ở nước ngoài như Trung Quốc và Việt Nam về nước cho thấy một xu thế chống toàn cầu hóa của chính quyền mới Đối với những sự biến động lớn về chính trị thế giới trong năm giai đoạn 2015-2017 đã tác động rất lớn đến nền kình tế Nền kinh tế thế giới tiép tục chứng kiến dòng chảy hợp tác phát triển, nhưng nhìn chung vẫn chưa bước ra khỏi thời kỳ suy thoái.

Sau gần một thập kỷ, FED đã quyết định tăng lãi suất cơ bản từ 0-0,25% lên0,25% - 0,5% Theo các chuyên gia, việc Mỹ tăng lãi suất ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế mới nổi trong năm 2016 Các nhà đầu tư sẽ quay trở lại thị trường Mỹ với hy vọng kiếm được nhiều lợi nhuận hơn Các nước phải trả nhiều hơn cho những khoản nợ vay bằng USD Điều này đã làm giảm đi sức hấp dẫn của vàng khiến cho giá vàng không thể tăng cũng như số lượng mua vào cũng giảm đi Nhân dân tệ được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tuyên bố đủ điều kiện để đưa vào giỏ tiền quốc tế, còn được gọi là Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) Một diễn biến khác của nhân dân tệ, đó là trong năm 2015 Trung Quốc có nhiều quyết định phá giá đồng tệ Đối mặt với kỳ vọng thả lỏng Nhân dân tệ để tiến tới tự do hóa cũng như để phục hồi xuất khẩu của Chính phủ Trung Quốc là nên kinh tế của quốc gia này tiếp tục sụt giảm trong năm 2016 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP) gồm 12 thành viên, nắm giữ tới 40% GDP toàn cầu, và có thể giúp kinh tế toàn cầu gia tăng thêm 300 tỷ mỗi năm Tuy nhiên, quá trình này còn phải mất đến 4-5 năm mới có thể thấy được kết quả của những tác động tích cực lẫn thách thức của TTP lên nền kinh tế Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) ngày 22/2/2017 chính thức có hiệu lực cho dù trước đó một tháng Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) TFA là thỏa thuận đa phương đầu tiên trong 21 năm lịch sử của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giúp cắt giảm chi phí thương mại toàn cầu Giá dầu năm 2015 giảm manh, nếu đầu năm là 60 USD/thùng thì cuối năm giảm xuống còn 40 USD/thùng và còn có nguy cơ xuống thấp hơn Điều này đã khiến cho tăng trưởng kinh tế thế giới giảm 1,22% trong quý IV.2015 Tuy nhiên, giá dầu năm 2016 đã tăng vọt lên 57 USD/thùng vào thời điểm cuối năm, tăng 54% so với mức giá cùng kì năm 2015.

Dưới ảnh hưởng của những tranh chấp địa – chính trị, những đòn trừng phạt của phương Tây đã đẩy nền kinh tế Nga đến tăng trưởng âm 4,3% trong quýIII/2015 do giá dầu sụt giảm Điều này khiến Nga mất tới 100 tỷ USD mỗi năm.Tuy nhiên, sự trừng phạt này cũng khiến cho các nước phương Tây phải chịu tổn thất Đức thua lỗ 800 triệu USD vì các lệnh cấm vào Nga Na-uy sụt giảm nghiệm trọng, mất 11% lợi nhuận từ doanh thu bán cả, Đối với thị trường tài chính, đồng bảng Anh (GBP) giảm đã hỗ trợ chỉ số chứng khoán Anh (FTFE) leo lên mức kỉ lục Chỉ số Dow Jones lập mức cao mới do thị trường phố Wall chào đón chiến thắng của tỉ phú Trump… Ngoài ra, cơn sốc tiền ảo Bitcoin khiến các nhà đầu tư chóng mặt với sự lao dốc kỉ lục Đồng bitcoin tăng giá mạnh trong năm 2017, từ dưới 1.000 USD/1 bitcoin tăng lên có lúc sát ngưỡng

20.000 USD, rồi lại lao dốc xuống khoảng 12.000 USD Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tiếp tục có những bước tiến mạnh mẽ trong năm 2017 Đặc biệt, Saudi Arabia chính thức cấp quyền công dân cho “cô” người máy Sophia do công ty Hanson Robotics của Hong Kong phát triển Sophia có hình dáng, giọng nói, tư duy và biểu cảm như con người.

2 Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2015-2017

 Năm 2015 là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 Trong điều kiện thị trường toàn cầu có những bất ổn, kinh tế thế giới chưa lấy lại được đà tăng trưởng và phục hồi chậm, giá dầu thô giảm mạnh nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế nước ta tăng trưởng cao hơn mục tiêu kế hoạch, các lĩnh vực xã hội tiếp tục ổn định, phát triển. Trong năm 2015 tiếp tục là năm Việt Nam đã để lại những dấu ấn ngoại giao đậm nét trong cộng đồng quốc tế, nâng cao vị thế của đất nước Những chuyến ngoại giao cấp cao của Việt Nam tiếp tục làm sâu sắc thêm mối quan hệ song phương giữa Việt Nam với các nước Đặc biệt, năm 2015, đánh dấu kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ, lần đầu tiên, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ và có cuộc hội đàm với Tổng thống Barack Obama Chuyến thăm này mở ra những cơ hội hợp tác thực chất hơn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trên tất cả các lĩnh vực Trên lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, Văn kiện trình Đại hội Đảng đã có nhiều bổ sung về phương hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nguồn nhân lực; ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ… Việt Nam ký 3 hiệp định thương mại, kết thúc đàm phán 2 FTA; AEC hình thành:

- Ngày 5/5/2015, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc chính thức được ký kết tại Hà Nội Hai bên đã thống nhất toàn bộ nội dung hiệp định mang tính toàn diện, mức độ cam kết cao và đảm bảo cân bằng lợi ích.

- Ngày 29/5/2015, tại Cộng hòa Kazakhstan, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu được ký kết.Về tổng thể, hai bên dự kiến sẽ dành cho nhau mức mở cửa thị trường hàng hóa chiếm khoảng 90% số dòng thuế, tương đương vào khoảng trên 90% kim ngạch thương mại song phương.

- Ngày 4/8/2015, sau gần 3 năm, từ ngày 26/6/2012, với 14 phiên chính thức và nhiều phiên giữa kỳ ở các cấp bộ trưởng, trưởng đoàn và các nhóm kỹ thuật, Việt Nam và EU đã công bố việc kết thúc cơ bản đàm phán FTA giữa Việt Nam và EU Hai bên xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với hơn 99% số dòng thuế Đây có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay.

- Ngày 5/10/2015, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), trong đó có Việt Nam đã đạt được đồng thuận về tất cả các vấn đề và chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán.

Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực về vốn trong các phân ngành kinh tế giai đoạn 2015 - 2017

lực về vốn theo thành phần kinh tế 38LT1 - Đỗ Thị Phương Anh

Phân tích tình hình sử dụng lao động theo độ tuổi giai đoạn 2015 - 201748 7 Phân tích tình hình sử dụng lao động trong các thành phần kinh tế giai đoạn 2015 - 2017

lực về vốn trong các phân ngành kinh tế 26LT1 - Nguyễn Thị Thu Ngân

7 Phân tích tình hình lao động các nhóm tuổi

26LT1 - Nguyễn Thị Thu Ngân 30LT1 - Nguyễn Thị Quỳnh

8 Phân tích tình hình sử dụng lao động trong các thành phần kinh tế

35LT1 - Nguyễn Thu Trang 31LT2 - Trần Văn Thức

9 Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực lao động phân theo phân ngành kinh tế

35LT1 - Nguyễn Thu Trang 31LT2 - Trần Văn Thức

10 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tư toàn xã hội 01LT2 - Nguyễn Ngọc Hồng Anh

12 Phân tích tình hình thu Ngân sách

Nhà nước 30LT1 - Nguyễn Thị Quỳnh

12 Phân tích tình hình chi Ngân sách

35LT1 - Nguyễn Thu Trang 31LT2 - Trần Văn Thức

13 Phân tích tình hình nợ công 29LT1 - Dương Kiều Phương Đánh giá + giải pháp chung 35LT1 - Nguyễn Thu Trang

Slide 35LT1 - Nguyễn Thu Trang

Thuyết trình 35LT1 - Nguyễn Thu Trang

Chữa bài 35LT1 - Nguyễn Thu Trang

Tổng hợp 35LT1 - Nguyễn Thu Trang

PHẦN 1: BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT

Giai đoan 2015 - 2017, đối với thế giới là một giai đoạn mở đầu cho những biến động mới về chính trị - xã hội và những tác động lớn đến sự chuyển giao nền kinh tế toàn cầu Những đặc điểm nổi bật về bối cảnh chính trị - xã hội như sau: Về chính trị, đối với Ukraine, năm 2015 là cơ hội cuối cùng để lập lại hòa bình ở quốc gia Đông Âu hoặc là khoảng lặng trước cơn bão chính trị Với hành vi liên tục vi phạm và không thực hiện Thỏa thuận Minxcơ-2 của Ukraine đã đẩy nước này đến bờ vực phá sản, không những đưa quan hệ Ukraine – Nga đến mức không thể tồi tệ hơn mà còn đưa quan hệ Nga – phương Tây tới mức bế tắc.

Sự kiện chiếc máy bay MH17 của Malaixia rơi bí ẩn trên bầu trời Ukraine ngày 17/06/2015 càng như chấp thêm củi vào ngọn lửa đang cháy trong cuộc khủng hoảng này. Điều này đã khiến cho các cuộc khủng hoảng di cư châu Âu bùng nổ và được đánh giá như một thứ vũ khí chiến lược không kém gì so với tên lửa hạt nhân có tầm phóng xuyên lục địa Đây không phải là làn sóng di cư ngân nhiên mà là kết quả của một chiến lược được hoạch định bài bản thông qua các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter Đây là mục tiêu chiến lược lâu dài giữa cuộc cạnh tranh địa – chính trị giữa Mỹ và các đối tác ở châu Âu và xa hơn nữa là giữa Mỹ và Nga Tháng 6/2016, Anh trưng cầu ý dân rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) Một phần do làn sóng nhập cư quá lớn và những tác động tiêu cực của nó đến với nước Anh khi sẽ đe dọa đến tỉ lệ việc làm của người dân bản xứ cũng như sẽ làm gia tăng ngân sách chung khi phải chi trả cho chi phí tiếp nhận và cứu trợ khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp,…Đối với Trung Đông, năm 2015 đã đi vào lịch sử với Thỏa thuận hạt nhân mang tính đột phát của nhóm P5+1 (gồm 5 thành viên Hội đồng Bảo An LHQ là Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp cùng với Đức) với Iran Trong đó, Iran được công nhận quyền phát triển công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình và Iran sẽ không theo đuổi tham vọng sở hữu vũ khí hạt nhân, là những nguyên tắc do Nga đề xuất Đặc biệt, năm 2017 đã đánh dấu bước ngoặt lớn của Triều Tiên khi thử thành công tên lửa hạt nhân xuyên lục địa, dấy lên căng thẳng cực điểm trên bán đảo Triều Tiên khi nước này luôn sẵn sàng cho các cuộc chiến tranh với Mỹ.

Biển đông trở thành “điểm nóng” tranh chấp trên Thế giới giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á Mặc cho yêu sách chủ quyển “đường chín đoạn” chiếm trọn Biển Đông của mình bị Tòa Trọng tài thành lập theo phụ lục VII – Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) thẳng thừng bác bỏ, Trung Quốc vẫn ngang nhiên xây đảo nhân tạo và các công trình phi pháp trên Biển Đông.

Về xã hội, sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố mang tên “Nhà nước Hồi giáo” tự xưng (IS) còn được đánh giá là nguy hiểm hơn chủ nghĩa phát xít trong thế kỷ XX Việc Nga thắng hay bại trong chiến dịch chống IS ở Xyri được ví như cuộc đấu tranh của Liên Xô nhằm đánh bại phát xít trong chiến tranh thế giới thứ 2 Cho đến hiện nay, hàng loạt các vụ tấn công khủng bố từ Âu sang Á cho thấy sức nóng của khủng bố chưa bao giờ giảm xuống Bên cạnh đó, thuật ngữ “chiến tranh mạng” ngày càng được nhắc tới nhiều bên cạnh những loại

“chiến tranh” khác như “chiến tranh kinh tế”, “chiến tranh tiền tệ”, “chiến tranh sinh học” Cuộc chiến tranh này là cuộc đối đầu giữa bên lấy cắp thông tin (hacker) và bê bị lấy cắp đang đấu trí bằng việc nâng cấp hàng rào bảo mật. Ngày 31/12/2015, Cộng đồng ASEAN ra đời với 10 nước thành viên đã mở ra kỷ nguyên mới ở Đông Nam Á ASEAN từ một tổ chức còn rất khiêm tốn ở Đông Nam Á trở thành một Cộng đồng ASEAN liên kết chặt chẽ trên cả 3 trụ cột về chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa – xã hội với vai trò và vị thế ngày càng cao ở trong khu vực và trên thế giới Mỹ gia nhập Hiệp định đối tác xuyênThái Bình Dương (TTP) không chỉ để mở rộng xuất khẩu, tăng thêm việc làm,thúc đẩy kinh tế Mỹ tăng trường mà còn muốn xây dựng trật tự kinh tế chính trị mới ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương do Mỹ năm vai trò chủ đạo, cần bằng và làm suy yếu ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực.

Về môi trường, biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt: băng tan ở hai cực dẫn đến mực nước biển tăng lên, các sa mạc ngày càng tăng dần và lan rộng Các hoạt động khai thác tài nguyên, hiệu ứng nhà kính, đã khiến Trái đất nóng lên, Hội nghị lần thứ 21 Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (gọi tắt là COP-21) đã thông qua dự thảo thỏa thuận khí hậu, trong đó mục tiêu dài hạn về việc kìm hãm quá trình biến đổi khí hậu và gia tăng tài trợ cho các nước đang phát triển đối phó với biến đổi khí hậu Xu hướng của Thế giới đang chuyển qua việc sử dụng năng lượng xanh, các dòng xe điện của Tesla là một ví dụ điển hình cho xũ hướng này Có thể thấy chiến dịch toàn cầu hóa ngày càng được chú trọng và lan rộng trên toàn thế giới.

Về kinh tế, TTP có ảnh hưởng rất lớn trên toàn khu vực châu Á- Thái Bình Dương, thậm chí mở ra một kỉ nguyên mới ở khu vực này Tuy nhiên, việc vị tỷ phú New Donald Trump của Đảng Cộng hòa chiến thắng vào ngày 8/11/2016 đã gây ra làn sóng bất ngờ trên toàn cầu Ngay sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi TTP hay chuyển những cơ sở sản xuất ở nước ngoài như Trung Quốc và Việt Nam về nước cho thấy một xu thế chống toàn cầu hóa của chính quyền mới Đối với những sự biến động lớn về chính trị thế giới trong năm giai đoạn 2015-2017 đã tác động rất lớn đến nền kình tế Nền kinh tế thế giới tiép tục chứng kiến dòng chảy hợp tác phát triển, nhưng nhìn chung vẫn chưa bước ra khỏi thời kỳ suy thoái.

Sau gần một thập kỷ, FED đã quyết định tăng lãi suất cơ bản từ 0-0,25% lên0,25% - 0,5% Theo các chuyên gia, việc Mỹ tăng lãi suất ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế mới nổi trong năm 2016 Các nhà đầu tư sẽ quay trở lại thị trường Mỹ với hy vọng kiếm được nhiều lợi nhuận hơn Các nước phải trả nhiều hơn cho những khoản nợ vay bằng USD Điều này đã làm giảm đi sức hấp dẫn của vàng khiến cho giá vàng không thể tăng cũng như số lượng mua vào cũng giảm đi Nhân dân tệ được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tuyên bố đủ điều kiện để đưa vào giỏ tiền quốc tế, còn được gọi là Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) Một diễn biến khác của nhân dân tệ, đó là trong năm 2015 Trung Quốc có nhiều quyết định phá giá đồng tệ Đối mặt với kỳ vọng thả lỏng Nhân dân tệ để tiến tới tự do hóa cũng như để phục hồi xuất khẩu của Chính phủ Trung Quốc là nên kinh tế của quốc gia này tiếp tục sụt giảm trong năm 2016 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP) gồm 12 thành viên, nắm giữ tới 40% GDP toàn cầu, và có thể giúp kinh tế toàn cầu gia tăng thêm 300 tỷ mỗi năm Tuy nhiên, quá trình này còn phải mất đến 4-5 năm mới có thể thấy được kết quả của những tác động tích cực lẫn thách thức của TTP lên nền kinh tế Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) ngày 22/2/2017 chính thức có hiệu lực cho dù trước đó một tháng Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) TFA là thỏa thuận đa phương đầu tiên trong 21 năm lịch sử của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giúp cắt giảm chi phí thương mại toàn cầu Giá dầu năm 2015 giảm manh, nếu đầu năm là 60 USD/thùng thì cuối năm giảm xuống còn 40 USD/thùng và còn có nguy cơ xuống thấp hơn Điều này đã khiến cho tăng trưởng kinh tế thế giới giảm 1,22% trong quý IV.2015 Tuy nhiên, giá dầu năm 2016 đã tăng vọt lên 57 USD/thùng vào thời điểm cuối năm, tăng 54% so với mức giá cùng kì năm 2015.

Dưới ảnh hưởng của những tranh chấp địa – chính trị, những đòn trừng phạt của phương Tây đã đẩy nền kinh tế Nga đến tăng trưởng âm 4,3% trong quýIII/2015 do giá dầu sụt giảm Điều này khiến Nga mất tới 100 tỷ USD mỗi năm.Tuy nhiên, sự trừng phạt này cũng khiến cho các nước phương Tây phải chịu tổn thất Đức thua lỗ 800 triệu USD vì các lệnh cấm vào Nga Na-uy sụt giảm nghiệm trọng, mất 11% lợi nhuận từ doanh thu bán cả, Đối với thị trường tài chính, đồng bảng Anh (GBP) giảm đã hỗ trợ chỉ số chứng khoán Anh (FTFE) leo lên mức kỉ lục Chỉ số Dow Jones lập mức cao mới do thị trường phố Wall chào đón chiến thắng của tỉ phú Trump… Ngoài ra, cơn sốc tiền ảo Bitcoin khiến các nhà đầu tư chóng mặt với sự lao dốc kỉ lục Đồng bitcoin tăng giá mạnh trong năm 2017, từ dưới 1.000 USD/1 bitcoin tăng lên có lúc sát ngưỡng

20.000 USD, rồi lại lao dốc xuống khoảng 12.000 USD Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tiếp tục có những bước tiến mạnh mẽ trong năm 2017 Đặc biệt, Saudi Arabia chính thức cấp quyền công dân cho “cô” người máy Sophia do công ty Hanson Robotics của Hong Kong phát triển Sophia có hình dáng, giọng nói, tư duy và biểu cảm như con người.

2 Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2015-2017

 Năm 2015 là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 Trong điều kiện thị trường toàn cầu có những bất ổn, kinh tế thế giới chưa lấy lại được đà tăng trưởng và phục hồi chậm, giá dầu thô giảm mạnh nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế nước ta tăng trưởng cao hơn mục tiêu kế hoạch, các lĩnh vực xã hội tiếp tục ổn định, phát triển. Trong năm 2015 tiếp tục là năm Việt Nam đã để lại những dấu ấn ngoại giao đậm nét trong cộng đồng quốc tế, nâng cao vị thế của đất nước Những chuyến ngoại giao cấp cao của Việt Nam tiếp tục làm sâu sắc thêm mối quan hệ song phương giữa Việt Nam với các nước Đặc biệt, năm 2015, đánh dấu kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ, lần đầu tiên, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ và có cuộc hội đàm với Tổng thống Barack Obama Chuyến thăm này mở ra những cơ hội hợp tác thực chất hơn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trên tất cả các lĩnh vực Trên lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, Văn kiện trình Đại hội Đảng đã có nhiều bổ sung về phương hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nguồn nhân lực; ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ… Việt Nam ký 3 hiệp định thương mại, kết thúc đàm phán 2 FTA; AEC hình thành:

- Ngày 5/5/2015, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc chính thức được ký kết tại Hà Nội Hai bên đã thống nhất toàn bộ nội dung hiệp định mang tính toàn diện, mức độ cam kết cao và đảm bảo cân bằng lợi ích.

- Ngày 29/5/2015, tại Cộng hòa Kazakhstan, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu được ký kết.Về tổng thể, hai bên dự kiến sẽ dành cho nhau mức mở cửa thị trường hàng hóa chiếm khoảng 90% số dòng thuế, tương đương vào khoảng trên 90% kim ngạch thương mại song phương.

- Ngày 4/8/2015, sau gần 3 năm, từ ngày 26/6/2012, với 14 phiên chính thức và nhiều phiên giữa kỳ ở các cấp bộ trưởng, trưởng đoàn và các nhóm kỹ thuật, Việt Nam và EU đã công bố việc kết thúc cơ bản đàm phán FTA giữa Việt Nam và EU Hai bên xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với hơn 99% số dòng thuế Đây có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay.

- Ngày 5/10/2015, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), trong đó có Việt Nam đã đạt được đồng thuận về tất cả các vấn đề và chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán.

Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực lao động phân theo phân ngành

ngành kinh tế giai đoạn 2015 - 2017

Bảng 8: Bảng phân tích tình hình sử dụng nguồn lực lao động phân theo phân ngành kinh tế giai đoạn 2015 - 2017

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 21.458,7 39,95% 22.184,3 41,59% -725,6 -3,27% -1,63% Công nghiệp và xây dựng 20.988,1 39,08% 20.190,1 37,85% 798,0 3,95% 1,23%

Công nghiệp chế biến, chế tạo 9.537,6 45,44% 9.049,2 44,82% 488,4 5,40% 0,62%

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý 134,3 0,64% 135,0 0,67% -0,7 -0,52% -0,03% rác thải, nước thải

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

Vận tải, kho bãi 1.744,4 15,49% 1.616,7 14,74% 127,7 7,90% 0,75% Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2.455,2 21,80% 2.459,5 22,42% -4,3 -0,17% -0,62% Thông tin và truyền thông 330,2 2,93% 324,0 2,95% 6,2 1,91% -0,02%

Hoạt động TC, ngân hàng và bảo hiểm 374,8 3,33% 397,1 3,62% -22,3 -5,62% -0,29%

Hoạt động kinh doanh bất động sản 226,9 2,01% 191,9 1,75% 35,0 18,24% 0,27%

Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 308,6 2,74% 265,3 2,42% 43,3 16,32% 0,32%

Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc

Giáo dục và đào tạo 2.008,6 17,84% 1.870,0 17,04% 138,6 7,41% 0,79%

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 529,9 4,71% 566,1 5,16% -36,2 -6,39% -0,45%

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 283,3 2,52% 268,1 2,44% 15,2 5,67% 0,07%

Hoạt động dịch vụ khác 852,8 7,57% 854,9 7,79% -2,1 -0,25% -0,22%

Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 22.184,3 41,59% 23.135,7 43,56% -951,4 -4,11% -1,98% Công nghiệp và xây dựng 20.190,1 37,85% 18.988,3 35,75% 1.201,8 6,33% 2,10%

Công nghiệp chế biến, chế tạo 9.049,2 44,82% 8.457,5 44,54% 591,7 7,00% 0,28%

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

Vận tải, kho bãi 1.616,7 14,74% 1.646,9 14,99% -30,2 -1,83% -0,25% Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2.459,5 22,42% 2.461,6 22,41% -2,1 -0,09% 0,01%

Thông tin và truyền thông 324,0 2,95% 345,5 3,14% -21,5 -6,22% -0,19%

Hoạt động TC, ngân hàng và bảo hiểm 397,1 3,62% 370,4 3,37% 26,7 7,21% 0,25%

Hoạt động kinh doanh bất động sản 191,9 1,75% 162,7 1,48% 29,2 17,95% 0,27%

Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 265,3 2,42% 297,0 2,70% -31,7 -10,67% -0,29% Hoạt động của Đảng

Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc

Giáo dục và đào tạo 1.870,0 17,04% 1.863,6 16,96% 6,4 0,34% 0,08%

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 566,1 5,16% 543,8 4,95% 22,3 4,10% 0,21%

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 268,1 2,44% 279,8 2,55% -11,7 -4,18% -0,10%

Hoạt động dịch vụ khác 854,9 7,79% 870,4 7,92% -15,5 -1,78% -0,13%

Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế

Tổng lực lượng lao động có việc làm trong năm 2017 là 53.708,6 nghìn người, năm 2016 là 53.345,5 nghìn người, năm 2015 là 53.110,5 nghìn người. Như vậy, lực lượng lao động có việc làm tại Việt Nam trong năm 2017 đã tăng 363,1 nghìn người tương ứng tăng 0,68% so với năm 2016, và trong năm 2016 đã tăng 235 nghìn người tương ứng tăng 0,44% so với năm 2015 Nhìn chung thì tổng lực lượng lao động tại Việt Nam vẫn tiếp tục có xu hướng mở rộng về quy mô Trong cả 3 năm, tỷ trọng lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đang chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó đến ngành công nghiệp xây dựng và cuối cùng là dịch vụ nhưng theo quan sát ta có thể thấy tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng cũng chiếm tỷ trọng gần như tương đương với ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản Tỷ trọng lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đang có xu hướng giảm dần, thay vào đó là gia tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ Nhìn chung thì sự gia tăng về tỷ trọng lao động trong nhóm ngành theo định hướng phát triển xã hội của Việt Nam được coi là hợp lý Trong cả 3 năm, động lực chính trong sự gia tăng quy mô của tổng lực lượng lao động Việt Nam là do quy mô lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng có sự gia tăng, bên cạnh đó ngành dịch vụ cũng đạt được thành tích khi thu hút được thêm lao động; song song với đó, quy mô lao động trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có sự thu hẹp Ứng với bối cảnh Việt Nam đang dần tiếp cận và sử dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp có thể giải thích vì sao quy mô ngành lại có sự thu hẹp như vậy, bên cạnh đó, trình độ và năng suất lao động trong ngành chưa được đánh giá cao.

* Phân tích chi tiết a, Đối với ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản

- Quy mô lao động của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tại năm 2017 là 21.458,7 nghìn người chiểm tỷ trọng 39,95%, năm 2016 là 22.184,3 nghìn người chiếm tỷ trọng 41,59% và năm 2015 là 23.135,7 nghìn người chiếm tỷ trọng 43,56% Đây là ngành kinh tế có tỷ trọng lao động lớn nhất so với các nhóm ngành khác Như vậy ta có thể thấy rằng, năm 2017 so với năm 2016, quy mô lao động đã có sự suy giảm 725,6 nghìn người tương ứng với tốc độ giảm 3,27%, năm 2016 so với năm 2015, quy mô lao động cũng có sự suy giảm 951,4 nghìn người với tốc độ 4,11% Tỷ trọng của lực lượng lao động trong ngành cũng theo đó có sự sụt giảm, khi so sánh năm 2017 với năm 2016 thì tỷ trọng đã giảm 1,63%, so sánh năm 2016 với năm 2015 thì tỷ trọng giảm 1,98% Đối với lao động nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, năng suất lao động của khu vực được đánh giá là thấp, khi nhà nước đang hướng tới áp dụng công nghệ hiện đại trong công tác sản xuất của nhóm ngành này thì nhu cầu về lao động của ngành về cơ bản cũng sẽ suy giảm Nhìn chung sự thay đổi về quy mô và cơ cấu lao động khu vực này là phù hợp với định hướng phát triển của Việt Nam là giảm tỷ trọng lao động trong nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, chú trọng tăng tỷ trọng lao động trong nhóm ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ. b, Đối với ngành công nghiệp và xây dựng

- Quy mô lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng tại năm 2017 là20.988,1 nghìn người chiểm tỷ trọng 39,08%, năm 2016 là 20.190,1 nghìn người chiếm tỷ trọng 37,85% và năm 2015 là 18.988,3 nghìn người chiếm tỷ trọng35,75% Theo số liệu ở trên, ta có thể thấy rằng đây là nhóm ngành có tiềm năng phát triển và nâng cao trình độ lao động khi tỷ trọng trong ngành có xu hướng gia tăng, hướng tới trở thành nhóm ngành có lực lượng lao động chiếm chủ lực trong tổng quy mô lao động của Việt Nam Quy mô lao động trong khu vực đã có sự thay đổi, khi so sánh năm 2017 với năm 2016 thì quy mô đã tăng 798 nghìn người tương ứng tăng 3,95% so với cùng kì, so sánh năm 2016 với năm

2015 thì quy mô đã tăng 1.201 nghìn người với tốc độ tăng tương ứng 6,33%.

Tỷ trọng lao động của khu vực năm 2017 cũng tăng 1,23% so với năm 2016 và so với năm 2015 thì tỷ trọng lao động của khu vực kinh tế này năm 2016 đã tăng 2,10% Nhìn chung thì xu hướng thay đổi của lao động trong khu vực kinh tế này trong giai đoạn 2015 - 2017 là thay đổi tăng, đây là khu vực thu hút nhiều lao động nhất so với 2 khu vực còn lại.

- Nhìn chung các hoạt động trong nhóm ngành này đều có sự gia tăng về quy mô, khiến cho quy mô lao động của nhóm ngành có động lực gia tăng Trong đó ngành “Công nghiệp chế biến, chế tạo” và “Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác” trong giai đoạn 2015 - 2017 đều chiếm tỷ trọng lớn trong nhóm ngành công nghiệp và xây dựng, sự gia tăng của các hoạt động này có ảnh hưởng lớn đến sự gia tăng của nhóm ngành công nghiệp và xây dựng Trong đó hoạt động “Công nghiệp chế biến, chế tạo” chiếm tỷ trọng lớn nhất và có sự gia tăng đều về quy mô và tỷ trọng trong vòng 3 năm (cả 3 năm đều chiếm trên 40% tổng lực lượng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng) Hoạt động “Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác” có dấu hiệu gia tăng tốt, tuy nhiên lại có sự sụt giảm về tỷ trọng….Hoạt động xây dựng cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong nhóm ngành ngành khi cả 3 năm đều đạt trên 17% và cũng có sự gia tăng Nhà nước đang chú trọng khuyến khích các hoạt động này phát triển nên tất yếu đã có sự thu hút thêm nguồn lực hoạt động trong ngành Lý do….Các hoạt động còn lại còn chiếm tỷ trọng khá nhỏ, trong đó cơ cấu của hoạt động có sự thay đổi bởi định hướng chính sách của nhà nước….

- Đây là nhóm ngành đem lại thu nhập cao hơn so với ngành nông làm nghiệp và thủy sản tuy nhiên đòi hỏi một lượng tri thức nhất định, trình độ lao động cao hơn. c, Đối với ngành dịch vụ

- Quy mô lao động của của nhóm ngành dịch vụ tại Việt Nam năm 2017 là 11.261,8 nghìn người chiểm tỷ trọng 20,97%, năm 2016 là 10.971,1 nghìn người chiếm tỷ trọng 20,57% và năm 2015 là 10.986,5 nghìn người chiếm tỷ trọng 20,69% Tuy được đánh giá là ngành kinh tế rất tiềm năng về phát triển và nâng cao trình độ lao động khi có tiềm lực về vốn, công nghệ và khả năng quản lý, bên cạnh đó còn được đánh giá là khu vực có năng suất lao động lao động cao nhất, tính hội nhập và tính mở, nhưng trong giai đoạn 2015 - 2017 thì đây lại là nhóm có tỷ trọng lao động thấp nhất so với 2 nhóm ngành kinh tế còn lại Qua số liệu trên, ta thấy rằng năm 2017 so với năm 2016, quy mô lao động đã có sự gia tăng 290,7 nghìn người tương ứng với tốc độ tăng 2,65%, năm 2016 so với năm 2015, quy mô lao động cũng giảm 15,4 nghìn người với tốc độ 0,14% Tỷ trọng của lực lượng lao động trong khu vực cũng theo đó có sự tăng lên, khi so sánh năm 2017 với năm 2016 thì tỷ trọng đã tăng 0,40%, so sánh năm 2016 với năm 2015 thì tỷ trọng có sự giảm sút nhẹ là 0,12% tuy nhiên đây là nhóm ngành có dấu hiệu gia tăng có sức ảnh hưởng tích cực đến toàn nền kinh tế Nhìn chung, tín hiệu tích cực là trong giai đoạn 2015 - 2017 ta có thể thấy được sự tín hiệu tích cực khi quy mô lao động trong khu vực này đã có sự gia tăng, tỷ trọng theo đó cũng gia tăng theo, lao động đang có xu hướng chuyển dịch sang nhóm ngành này hướng tới mục tiêu lợi nhuận, nâng cao trình độ chuyên môn và năng suất lao động.

- Dịch vụ là nhóm ngành có nhiều hoạt động nhất so với các ngành còn lại bởi tính mở cũng như đặc điểm hội nhập toàn cầu của nó Các hoạt động có thu hút được nguồn lao động lớn nhất trong ngành dịch vụ kể tới các hoạt động

“Vận tải, kho bãi”, “Dịch vụ lưu trú và ăn uống”, “Giáo dục và đào tạo”; “Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc” Qua những hoạt động có quy mô lao động lớn trong nhóm ngành dịch vụ, ta có thể phần nào nhìn ra được chính sách phát triển mà nhà nước ta muốn hướng tới Tỷ trọng của hoạt động “Dịch vụ lưu trú và ăn uống” có nguồn lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nhóm ngành dịch vụ khi tại cả 3 năm, hoạt động này đều chiếm trên 20% hướng tới chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ cho hoạt động du lịch Tiếp tới là hoạt động “Giáo dục và đạo tạo” có nguồn nhân lực chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng quy mô lao động của nhóm ngành dịch vụ Hoạt động “trồng người” luôn luôn là tiền đề cho mọi sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội khác nên hoạt động này cũng được nhà nước có sự quan tâm lớn.

- Trong giai đoạn 2015 - 2017 thì lực lượng lao động của các hoạt động đều có sự suy giảm khiến cho quy mô lao động của nhóm ngành này có sự suy giảm. Nhưng nhìn về tiềm năng của ngành và với những lợi ích từ nhóm ngành này mang lại, nhà nước cần có những chính sách ….

Tổng lực lượng lao động trong nền kinh tế đã có sự gia tăng, đây là tín hiệu đáng mừng trong việc điều tiết lao động tại Việt Nam trong giai đoạn 2015 -

2017 Tổng quy mô lao động trong giai đoạn tăng lên chủ yếu là do tăng quy mô lao động của nhóm ngành công nghiệp và xây dựng, sự gia tăng cả về tỷ trọng và quy mô của lao động nhóm này được coi là thành tích của Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh đó, khu vực dịch vụ lại không gia tăng được quy mô khi nhóm ngành này đang được đánh giá là có tiềm lực gia tăng được thu nhập cho nền kinh tế với những lợi nhuận lớn Về cơ bản, việc dịch chuyển cơ cấu lao động từ nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản sang nhóm ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ nhìn chung đang đạt được thành tích, có khả năng tăng thu nhập cho nền kinh tế Việt Nam; tuy nhiên nhóm ngành dịch vụ đang có quy mô cũng như tỷ trọng lao động giảm xuống….

-Nâng cao trình độ lao động cũng như năng suất lao động của Việt Nam

- Chuyển dịch cơ cấu lao động sang các nhóm ngành trọng điểm

- Nâng cao tỷ lệ có việc làm, tạo tiền đề tăng thu nhập bình quân đầu người,tăng trưởng kinh tế

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2015 - 201767 10 Phân tích tình hình thu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2015 - 2017

Bảng 9: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2015 - 2017

Qua bảng phân tích trên ta thấy ICOR năm 2016 là 3,9586 lần, giảm 2,6095 lần với tỷ lệ giảm 39,7% so với năm 2015 Năm 2017 là 2,9934 lần giảm 0,9652 lần với tỷ lệ giảm 24,38% so với năm 2016 Như vậy, năm 2015 ICOR là 6,5681 lần nghĩa là bình quân để tạo ra thêm 1 đồng GDP thì nền kinh tế phải bỏ ra thêm 6,5681 đồng vốn đầu tư Năm 2016 ICOR là 3,9586 lần nghĩa là bình quân để tạo ra thêm 1 đồng GDP thì nền kinh tế phải bỏ ra thêm 3,9586 đồng vốn đầu tư Và đến năm 2017 ICOR là 2,9934 lần nghĩa là bình quân để tạo ra thêm 1 đồng GDP thì nền kinh tế phải bỏ ra thêm 2,9934 đồng vốn đầu tư Như vậy trong 3 năm công ty đã giảm ICOR cho thấy hiệu quả sử dụng vốn càng cao, góp phần làm giảm áp lực lạm phát, giảm nợ công tạo điều kiện để giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trong bước, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập Nhìn chung, ICOR giảm qua các năm được đánh giá là hợp lý.

- Do tỷ lệ VĐT/GDP trong năm 2016 có sự thay đổi so với năm 2015 (Năm

2015 là 0,3383 lần, năm 2016 là 0,3417 lần, tăng 0,0034 lần với tỉ lệ tăng 1%). Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì tự thay đổi của Tv đã làm cho ICOR của công ty trong năm 2016 tăng 0,0655 lần.

Do tỷ lệ vốn đầu tư trên GDP trong năm 2017 có sự thay đổi so với năm

2016 (Năm 2017 là 0,3474 lần, năm 2016 là 0,3417 lần, tăng 0,0057 lần với tỉ lệ tăng 1,68%) Với điều kiện các nhân tố khác không đổi thì tự thay đổi của Tv đã làm cho ICOR của công ty trong năm 2017 tăng 0,0664 lần.

VĐT tăng lên cho thấy mức độ tích lũy của nền kinh tế tăng, mức chi tiêu giảm, là cơ sở để thúc đẩy tăng trưởng, quy mô nền kinh tế Nhìn chung, được đánh giá là hợp lý Tuy nhiên tốc độ tăng của tỉ lệ VĐT/GDP nhanh hơn tốc độ tăng của GDP cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế giảm Nguyên nhân của đầu tư kém hiệu quả ở nước ta hiện nay, trước hết là do việc chọn và quyết định dự án đầu tư Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế, không chỉ được đặt ra đối với nền kinh tế của một quốc gia, mà còn phải đặt ra cho từng lĩnh vực, từng ngành và từng đơn vị kinh tế Việc đầu tư vào đâu, đầu tư bao nhiêu và đầu tư vào thời điểm nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao là những vấn đề mà các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà hoạch định chính sách, xây dựng dự án đầu tư phải nghiên cứu kỹ, chỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan của hiện trạng này.

Nguyên nhân khách quan: ICOR cao có một phần nguyên nhân là do Việt Nam đang trong giai đoạn tập trung cho phát triển hạ tầng, bao gồm cả hạ tầng vùng sâu, vùng xa và đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội.

Do xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, trong khi nhu cầu đầu tư rất lớn, cùng lúc phải triển khai xây dựng nhiều công trình nên không bảo đảm đủ vốn, thời gian xây dựng kéo dài, chậm đưa công trình vào khai thác, đây cũng là một nguyên nhân khách quan kéo lùi hiệu quả đầu tư Khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trên tất cả các ngành, lĩnh vực giá cả các yếu tố đầu vào tiếp tục tăng, đã làm giảm đáng kể hiệu quả đầu tư.

Nguyên nhân chủ quan : Vẫn chủ yếu đầu tư chiều rộng Đầu tư vẫn tập trung chủ yếu vào việc gia tăng các yếu tố cơ học, các yếu tố tăng chiều rộng mà chưa chú trọng đúng mức đến đầu tư vào các yếu tố gia tăng chiều sâu, gia tăng bền vững Mặt khác, chúng ta biết rằng các nguồn lực như vốn đầu tư và lao động là hữu hạn Đầu tư vốn cho khoa học công nghệ là một hướng đầu tư quan trọng và với đặc thù là đầu tư chiều sâu Hiện nay ở nước ta quy định sử dụng 2% tổng ngân sách cho hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhưng trong thực tế chỉ đạt 1% (chiếm 0,2% GDP) Đây là một tỷ lệ rất thấp và bất hợp lý so với tỷ lệ 2,5-3% ở các nước công nghiệp phát triển Đó là chưa kể chúng ta sử dụng 1% này còn chưa hiệu quả thì con số này càng trở nên thấp hơn nữa.

- Yếu kém trong quy hoạch, lãng phí, thất thoát:

Một nguyên nhân chính nữa là do công tác quy hoạch còn nhiều hạn chế; quyết định đầu tư dàn trải, hiệu quả thấp và nhiều công trình, nhiều dự án đầu tư còn để xảy ra thất thoát, lãng phí Do phân cấp quá rộng dẫn tới tình trạng phê duyệt quá nhiều dự án vượt khả năng cân đối vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ Do đầu tư phân tán, nên các dự án thường bị thiếu vốn và kéo dài tiến độ, làm tăng chi phí đầu tư và chậm đưa công trình vào sử dụng "Với lối tư duy “nhiệm kỳ”, “cục bộ, địa phương”, lựa chọn dự án trên quan điểm cục bộ, lợi ích nhóm thiếu tính gắn kết trong tổng thể Đầu tư kém hiệu quả, dẫn đến những hệ quả tiêu cực khác, như: tăng sức ép lạm phát, mất cân đối vĩ mô - như cân đối ngành, cán cân xuất - nhập khẩu, cán cân thanh toán, dự trữ ngoại hối và tích lũy - tiêu dùng, gia tăng chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, miền, địa phương và bộ phận dân cư trong xã hội…

Một nguyên nhân hiệu quả đầu tư thấp là công tác phân tích dự báo cũng chưa được coi trọng đúng mức, dẫn đến thường xuyên phải bổ sung, sửa đổi, tạo sự thất thoát.

Mặc dù đầu tư phải có trọng tâm, trọng điểm, lấy hiệu quả kinh tế làm hàng đầu, phải tuân thủ quy hoạch Nhiều địa phương vẫn trông chờ “bầu sữa” ngân sách. Tình trạng đầu tư dàn trải vẫn chưa có giải pháp khắc phục triệt để Tình trạng đầu tư phong trào, rập khuôn của nhiều ngành, địa phương vẫn diễn ra phổ biến và không thực sự chú trọng tới hiệu quả lợi thế so sánh của địa phương.

- Do tốc độ tăng trưởng GDP trong năm 2016 có sự thay đổi so với năm 2015( Năm 2016 là 0,0863 lần năm 2015 là 0,0515 lần, tăng 0,0348 lần với tỷ lệ tăng 67,6%) Với điều kiện các nhân tố khác không đổi T GDP thay đổi làm cho ICOR của công ty trong năm 2016 giảm 2,6095 lần.

Do tốc độ tăng trưởng GDP trong năm 2017 có sự thay đổi so với năm2016( Năm 2016 là 0,0863 lần năm 2017 là 0,1161 lần, tăng 0,0297 lần với tỷ lệ tăng 34,46%) Với điều kiện các nhân tố khác không đổi T GDP thay đổi làm cho ICOR của công ty trong năm 2017 giảm 1,0316 lần.

GDP tăng lên là do trong năm 2017, nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng trong ngắn hạn, tăng cung tiền nhắm thúc đẩy nền kinh tế Thế giới đang trong giai đoạn hồi phục kinh tế, tạo ra nhiều cơ hội cho nhà đầu tư Việt Nam đang dần trên đà hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với rất nhiều lợi thế về mặt lao động cũng như chi phí Tốc độ tăng trưởng GDP nhanh hơn cho thấy nền kinh tế tăng cường khả năng sản xuất các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ là cơ sở để gia tăng thu nhập, tăng mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia giúp Chính Phủ thuận lợi trong việc thực thi các chính sách kinh tế - xã hội Nhìn chung, được đánh giá là phù hợp Tuy nhiên tốc độ tăng của tỉ lệ VĐT/GDP nhanh hơn tốc độ tăng của GDP cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế giảm.

ICOR qua giai đoạn 2015-2017 có xu hướng giảm dần Hiệu quả đầu tư đang được cải thiện một cách rõ rệt Nhìn chung, được đánh giá là hợp lý Tuy nhiên, ICOR của Việt Nam còn cao, hiệu quả đầu tư còn thấp so với nhiều nền kinh tế trong khu vực Nguyên nhân một phần là do nền kinh tế đang trong giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng, bao gồm cả hạ tầng ở vùng sâu, vùng xa và đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Các dự án đầu tư công dù thời gian qua đã được cải thiện đáng kể, song tình trạng đầu tư dàn trải, thất thoát, lãng phí cũng còn nhiều.

- Sử dụng vốn tiết kiệm, tránh lãng phí thông qua việc công khai minh bạch VĐT nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng, tránh đầu tư dàn trải.

- Cải cách các thủ tục hành chính để giảm các chi phí cần thiết cho khu vực ngoài nhà nước.

- Có chính sách có cấu lại vốn đầu tư toàn doanh nghiệp thông qua tăng tỷ trọng vốn đầu tư ngoài nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài, giảm tủ trọng vốn đầu tư trong nước.

Phân tích tình hình chi Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2015 - 2017

1, Chi đầu tư phát triển 372.792 27,51% 365.903 28,18% 6.889 1,88% -0,67%

2, Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội

Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo 204.521 15,09% 178.036 13,71% 26.485 14,88% 1,38% Chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình 85.230 6,29% 76.217 5,87% 9.013 11,83% 0,42% Chi sự nghiệp khoa học, công nghệ 9.256 0,68% 9.440 0,73% -184 -1,95% -0,04%

Chi văn hoá thông tin; phát thanh truyền hình, thông tấn; thể dục thể thao

Chi đảm bảo xã hội 131.104 9,68% 122.905 9,47% 8.199 6,67% 0,21% Chi sự nghiệp kinh tế, bảo vệ môi trường 109.297 8,07% 91.545 7,05% 17.752 19,39% 1,01% Chi hoạt động của các cơ quan Quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể

3, Chi bổ sung quỹ 127 0,01% 483 0,04% -356 -73,71% -0,03% dự trữ tài chính

1, Chi đầu tư phát triển 365.903 28,18% 401.719 30,94% -35.816 -8,92% -3,94%

2, Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội

Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo 178.036 13,71% 177.367 13,90% 669 0,38% -0,18%

Chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình 76.217 5,87% 49.423 3,87% 26.794 54,21% 2,00% Chi sự nghiệp khoa học, công nghệ 9.440 0,73% 9.392 0,74% 48 0,51% -0,01%

Chi văn hoá thông tin; phát thanh truyền hình, thông tấn; thể dục thể thao

Chi đảm bảo xã hội 122.905 9,47% 105.295 8,25% 17.610 16,72% 1,22% Chi sự nghiệp kinh tế, bảo vệ môi trường 91.545 7,05% 79.519 6,23% 12.026 15,12% 0,82% Chi hoạt động của các cơ quan Quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể

3, Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 483 0,04% 302 0,02% 181 59,93% 0,01%

Qua số liệu phân tích, tổng chi NSNN năm 2017 là 1.355.034 tỷ đồng, năm

2016 là 1.298.290 tỷ đồng, năm 2015 là 1.276.451 tỷ đồng Như vậy, tổng chi NSNN năm 2017 so với năm 2016 đã tăng 56.744 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 4,37%; tổng chi NSNN năm 2016 so với năm 2015 đã tăng 21.839 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1,71% Tổng chi NSNN có sự gia tăng chủ yếu như vậy là do sự biến động của chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi NSNN - Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội (hay còn gọi là chi thường xuyên) Tổng chi trong cả 3 năm của giai đoạn này đều đang cao hơn tổng thu, khi so sánh tổng chi với tổng thu thì tổng thu NSNN năm 2017 là 1.293.627 tỷ đồng, năm

2016 là 1.131.498 tỷ đồng và năm 2015 là 1.020.589 tỷ đồng cho thấy rằng cán cân ngân sách đang thâm hụt Bên cạnh đó, gắn với giai đoạn 2015 - 2017, nước ta đang nỗ lực phát triển kinh tế trong bối cảnh nền kinh tế trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam ta nói riêng đang có nhiều sự biến động Tổng chi NSNN cao và có dấu hiệu gia tăng quy mô qua các năm cho thấy rằng nhà nước đang áp dụng chính sách tài khóa mở rộng để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế.

 Về chi đầu tư phát triển

Chi đầu tư phát triển năm 2017 là 372.792 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 27,51% trong tổng chi NSNN, năm 2016 là 365.903 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 28,18%, năm 2015 là 401.719 tỷ đồng tương ứng với tỷ trọng 30,94% Như vậy, tổng chi NSNN cho khoản mục năm 2017 so với năm 2016 đã tăng 6.889 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1,88%; chi đầu tư phát triển năm 2016 so với năm 2015 đã giảm 35.816 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 8,92% Tỷ trọng của khoản mục chi này cũng có sự suy giảm qua các năm khi năm 2017 so với năm 2016 đã giảm 0,87% và năm 2016 so với năm 2015 đã giảm 3,94%.

Sự suy giảm trong Chi đầu tư phát triển trong giai đoạn 2015 - 2016 là điều có thể dự đoán khi nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia là đầu tàu nền kinh tế của thế giới - Mỹ còn có dấu hiệu chậm lại Nền kinh tế Việt Nam cũng chuyển hóa và biến động không ngừng vì những tác động tiêu cực trên thị trường thế giới Sự phát triển trong giai đoạn đã có dấu hiệu chậm dần vào cuối năm 2016 Tuy nhiên cho đến năm 2017, Chi NSNN cho khoản mục chi đầu tư phát triển đã có sự gia tăng, nhà nước vẫn nỗ lực kích thích nền kinh tế phát triển, nguồn lực thu ngân sách đã có sự mở rộng, tuy vậy nhưng chi trong nước vẫn cao hơn, nhà nước đã có sự chú trọng đầu tư vào ưu tiên các dự án, công trình kết cấu hạ tầng trọng điểm, nhất là giao thông, thủy lợi, năng lượng, y tế Sự biến động của chi đầu tư phát triển còn bị ảnh hưởng trong điều kiện tình hình quốc tế và trong nước có nhiều biến động, Chính phủ đã chỉ đạo theo dõi sát, điều hành chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa và các chính sách khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng.

Về cơ bản, Chi đầu tư phát triển đang có dấu hiệu gia tăng nhưng khoản mục này chưa chiếm được tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN Tuy nhiên, Chi đầu tư phát triển tăng là biểu hiện cho quá trình nỗ lực phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện nâng cao năng lực sản xuất cho nền kinh tế, đồng thời kích cầu kinh tế góp phần gia tăng việc làm trong xã hội Chỉ số ICOR của Việt Nam trong giai đoạn này giảm cho thấy việc chi NSNN khoản mục chi đầu tư phát triển đã đem lại hiệu quả nhất định.

 Về chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội

Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội là khoản mục chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi NSNN Chi thường xuyên năm 2017 là 881.688 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 65,07% trong tổng chi NSNN, năm 2016 là 822.344 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 64,34%, năm 2015 là 788.499 tỷ đồng tương ứng với tỷ trọng 60,73% Như vậy, tổng chi NSNN cho chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội năm 2017 so với năm 2016 đã tăng 59.344 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 7,22%; chi đầu tư phát triển năm 2016 so với năm 2015 tăng 33.845 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 4,29% Tỷ trọng của khoản mục chi là lớn nhất và cũng có sự gia tăng qua các năm, khi so sánh năm 2017 với năm 2016 thì tỷ trọng đã tăng 1,73%, so sánh năm 2016 với năm 2015 thì có sự sụt giảm nhẹ là 0,05%. Việc chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn trong chi ngân sách về cơ bản được đánh giá là chưa hợp lý vì đây là các khoản chi nhằm duy trì bộ máy chứ không phải thực hiện chức năng quản lý của nhà nước.

Chi thường xuyên vẫn còn gia tăng nhiều trong giai đoạn này có tể nói đến bộ máy quản lý của nhà nước ta Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thừa nhận:

“Cho đến nay tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, kém hiệu lực, hiệu quả; chức năng, nhiệm vụ của một số tổ chức còn chồng chéo; cơ cấu bên trong chưa hợp lý…” Một biểu hiện rõ ràng khi bộ máy nhà nước của chúng ta hiện nay có khoảng 2,8 triệu cán bộ, công chức, viên chức Nếu cộng cả đối tượng nghỉ hưu, các đối tượng khác hưởng lương, trợ cấp từ ngân sách nhà nước (NSNN), con số này lên tới 7,5 triệu người, chiếm 8,3% dân số cả nước Còn nếu cộng toàn bộ số người hưởng lương và mang tính chất lương từ ngân sách thì con số này lên tới 11 triệu người Sự phát triển của nền kinh tế đi kèm với nhu cầu cao của xã hội về dịch vụ công.

Hầu hết các khoản mục chi NSNN trong chỉ tiêu này đều có sự gia tăng về quy mô Khoản mục chi đóng góp chủ yếu phải để đến là Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo; Chi hoạt động của các cơ quan Quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể; Chi đảm bảo xã hội và cuối cùng là Chi sự nghiệp kinh tế, bảo vệ môi trường là những khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Chi thường xuyên.

- Về Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo, đây là khoản mục chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Chi thường xuyên, khi năm 2017 so với năm 2016, quy mô của khoản mục này đã tăng 26.485 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 14,88% nhiều hơn và nhanh hơn so sánh với tốc độ tăng của năm 2016 với năm 2015 Sự nghiệp giáo dục, đào tạo vẫn là ưu tiên hàng đầu nhà nước ta Việc đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học; khuyến khích liên kết với các cơ sở đào tạo nước ngoài, các cơ sở giáo dục đại học đã huy động các nguồn lực xã hội đầu tư để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp phòng thực hành, thí nghiệm, bổ sung trang thiết bị dạy học, thiết bị dùng chung, cho các phòng học (tiêu biểu như Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội, Đại học Đà Nẵng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ).

- Về Chi đảm bảo xã hội, Phần lớn ngân sách đảm bảo xã hội để thực hiện chính sách hỗ trợ cho đối tượng như: Chi thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, chi lương hưu, trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội… (chiếm khoảng 78% tổng chi sự nghiệp đảm bảo xã hội); còn lại là chi hoạt động bộ máy của các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL), trong đó có hoạt động của cơ sở trợ giúp xã hội; chi thực hiện các chương trình, đề án trong lĩnh vực bảo trợ xã hội và các khoản chi khác Tuy nhiên còn tồn tại vấn đề trong khoản mục này khi chưa có đối tượng ưu tiên cụ thế mà vẫn chi giàn trải, không rà soát lại những khoản chi chưa hợp lý Chi đảm bảo xã hội năm 2017 so với năm

2016 đã tăng 8.199 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 6,67%, sự gia tăng đã thấp hơn giai đoạn 2015 - 2016 (tỷ lệ tăng chi ngân sách năm 2016 so với năm 2015 tăng 16,72%).

- Về Chi sự nghiệp kinh tế, bảo vệ môi trường, khoản mục cũng có sự gia tăng quy mô qua các năm So sánh năm 2017 với năm 2016, chi NSNN cho khoản mục đã tăng 17.752 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 19,39%; so sánh năm 2016 với năm 2015, khoản mục này tăng 12.026 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 15,12%.Nghiên cứu được thực hiện bởi các chuyên gia Việt Nam cho thấy, Việt Nam chịu thiệt hại kinh tế từ 10,8 – 13,2 tỷ USD liên quan đến ô nhiễm môi trường không khí mỗi năm, tương đương với khoảng 5% GDP của đất nước Các vấn đề về môi trường vẫn luôn là vấn đề cấp bách, ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình kinh tế phát triển của các quốc gia, nhất là trong khi Việt Nam ta vẫn còn sự phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên.

- Về Chi hoạt động của các cơ quan Quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể, giá trị năm 2017 là 128.080 tỷ đồng, năm 2016 là 118.169 tỷ đồng, năm 2015 là132.843 tỷ đồng Quy mô của hoạt động đã có tốc độ gia tăng chậm lại, năm

2016 so với năm 2015 đã giảm 14.674 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 11,05%; giai đoạn

2016 - 2017 có sự gia tăng nhưng tốc độ tăng không cao Nhà nước đã có sự can thiệp trong hoạt động tinh gọn bộ máy quản lý, tuy nhiên thì thực trạng tồn tại khi bộ máy nhà nước vẫn còn cồng kềnh vẫn là vấn đề cần giải quyết.

- Các hoạt động chi còn lại cũng đều có sự gia tăng nhưng không chiếm tỷ trọng cao điền hình như Chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình; Chi sự nghiệp khoa học, công nghệ; Chi văn hoá thông tin; phát thanh truyền hình, thông tấn; thể dục thể thao đều là những vấn đề có thể góp phần tăng trưởng nền kinh tế; nhà nuớc đã có sự lưu tâm trong công tác chi ngân sách cho các khoản mục này.

 Về chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội

Phân tích tình hình nợ công giai đoạn 2015 - 2017

12.1 Phân tích quy mô công nợ giai đoạn 2015 - 2017

Bảng 12.1: Bảng phân tích quy mô công nợ giai đoạn 2015 - 2017

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2016 Chênh lệch

Giá trị TT Giá trị TT Giá trị TL TT

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Chênh lệch

Giá trị TT Giá trị TT Giá trị TL TT

Theo bảng trên, tổng nợ công năm 2017 là 3.100.582,87 tỷ đồng, năm 2016 là 2.900.915,17 tỷ đồng, năm 2015 là 2.593.409,34 tỷ đồng Như vậy, tổng nợ công nước ta năm 2017 đã tăng 199.667,70 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 6,88% so với năm 2016 và năm 2016 tăng 307.505,83 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 11,86% so với năm 2015 Nhìn chung trong năm 2017, quy mô nợ công nước ta đã có sự tăng lên rõ rệt, là do sự tăng lên của nợ của Chính phủ Nợ công tăng giúp bổ sung nguồn vốn thiếu hụt cho Chính phủ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nợ công tăng cũng sẽ tạo ra áp lực thanh toán choChính phủ, tăng rủi ro vỡ nợ, tăng rủi ro khủng hoảng nợ công Cơ cấu nợ công của Việt Nam có xu hướng dịch chuyển giảm tỷ trọng của nợ Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương; tăng tỷ trọng của nợ của Chính phủ.

Tại năm 2015, nợ của Chính phủ là 2.064.645,62 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 79,61% trong tổng nợ công; năm 2016 là 2.373.175,07 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 81,81% Sang năm 2017 nợ của Chính phủ là 2.587.371,57 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 83,45% Như vậy, nợ của Chính phủ năm 2017 tăng so với năm 2016 là 214.196,50 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 9,03%; năm 2016 tăng so với năm 2015 là 308.529,45 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 14,94% Dẫn tới tỷ trọng khu vực này trong tổng nợ công đã tăng lên (năm 2017 tăng 1,64% so với năm 2016 và năm 2016 tăng 2,20% so với năm 2015) Nợ của Chính phủ có sự tăng lên có thể là do bội chi NSNN; do nhu cầu gia tăng chi đầu tư phát triển và do khó khăn trong việc hoàn trả nợ Nợ Chính phủ tăng giúp tăng nguồn vốn đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nếu Chính phủ vẫn đảm bảo được việc thanh toán các khoản nợ đúng hạn thì cơ bản được đánh giá là hợp lý Đây cũng là khoản nợ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nợ công của nước ta.

- Nợ Chính phủ bảo lãnh

Năm 2015, nợ Chính phủ bảo lãnh là 455.121,72 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17,55%; năm 2016 là 66.105,34 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15,91% trong tổng nợ công Đến năm 2017, nợ Chính phủ bảo lãnh là 455.922,66 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,70% Như vậy, nợ Chính phủ bảo lãnh năm 2017 giảm so với năm 2016 là 5.712,10tỷ đồng với tỷ lệ giảm 1,24%; năm 2016 tăng so với năm 2015 là 6.513,04 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 1,43% Tỷ trọng khu vực này trong tổng nợ công đã giảm đi (năm 2017 giảm 1,21% so với năm 2016 và năm 2016 giảm 1,64% so với năm 2015) Nợ Chính phủ bảo lãnh giảm đi có thể là do định hướng của Chính phủ trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp, ngân hàng chính sách để thực hiện mục tiêu xã hội Nợ Chính phủ bảo lãnh giảm đi giúp giảm áp lực thanh toán, kiểm soát việc đảm bảo trả nợ cho Chính phủ.

- Nợ chính quyền địa phương

Năm 2015, nợ chính quyền địa phương là 73.642,00 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,84%; năm 2016 là tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,28% trong tổng nợ công Đến năm 2017, nợ chính quyền địa phương là 57.288,64 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,85% Như vậy, nợ chính quyền địa phương năm 2017 giảm so với năm 2016 là 8.816,70 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 13,34%; năm 2016 giảm so với năm 2015 là 7.536,66 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 10,23% Dẫn tới tỷ trọng khu vực này trong tổng nợ công đã giảm đi (năm 2017 giảm % so với năm 2016 và năm 2016 giảm % so với năm 2015) Nợ chính quyền địa phương giảm đi có thể là do nhu cầu phát triển kinh tế địa phương giảm và vốn đầu tư phát triển do Chính phủ cấp đủ chi.

Tóm lại, quy mô nợ công của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2017 đã tăng lên, chủ yếu là do nợ của Chính phủ tăng lên Quy mô nợ công càng cao cho thấy quy mô vay nợ để tài trợ cho NSNN càng lớn, giúp bổ sung lượng vốn thiếu hụt cho chính phủ để thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cũng sẽ tạo ra áp lực kiểm soát khả năng trả nợ cho chính phủ, tăng rủi ro vỡ nợ, tăng rủi ro khủng hoảng nợ công.

* Giải pháp Để giảm áp lực nợ công, đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công cần:

- Sử dụng nợ một cách hiệu quả và đảm bảo được khả năng thanh toán nợ đúng hạn.

- Tăng cường trả nợ, cơ cấu lại vốn vay, hạn chế tối đa các khoản vay từ nước ngoài, từng bước thay thế nợ nước ngoài bằng nợ trong nước để giảm thiểu rủi ro vỡ nợ và an toàn tài chính quốc gia.

- Với nợ công và nợ Chính phủ, phải đảm bảo trong ngưỡng an toàn.

- Với nợ Chính phủ bảo lãnh cần phấn đấu giảm tỷ trọng nợ để tăng cường tính tự chủ cho các đơn vị kinh tế nhà nước, giảm áp lực cho Chính phủ.

12.2 Phân tích nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2015 - 2017

Bảng 12.2: Bảng phân tích nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2015 -

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2016 Chênh lệch

Giá trị TT Giá trị TT Giá trị TL TT

1 Nợ nước ngoài của CP 1.040.000,87 42,43% 947.494,88 46,94% 92.505,99 9,76% -4,51%

2 Nợ nước ngoài của DN 1.411.168,88 57,57% 1.071.152,90 53,06% 340.015,98 31,74% 4,51%

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Chênh lệch

Giá trị TT Giá trị TT Giá trị TL TT

1 Nợ nước ngoài của CP 947.494,88 46,94% 867.826,12 49,33% 79.668,76 9,18% -2,40%

2 Nợ nước ngoài của DN 1.071.152,90 53,06% 891.222,36 50,67% 179.930,54 20,19% 2,40%

Theo bảng trên, tổng nợ nước ngoài của Quốc gia năm 2017 là

2.451.169,75 tỷ đồng, năm 2016 là 2.018.647,78 tỷ đồng, năm 2015 là

1.759.048,48 tỷ đồng Như vậy, tổng nợ nước ngoài của Quốc gia năm 2017 đã tăng 432.521,97 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 21,43% so với năm 2016 và năm 2016 tăng 259.599,30 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 14,76% so với năm

2015 Nhìn chung trong năm 2017, quy mô nợ nước ngoài của Quốc gia đã có sự tăng lên rõ rệt Nợ nước ngoài của Quốc gia tăng giúp bổ sung nguồn vốn thiếu hụt trong nước để tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nợ nước ngoài của Quốc gia tăng cũng sẽ tạo ra áp lực thanh toán trong tương lai, tăng rủi ro khủng hoảng nợ Quốc gia Cơ cấu nợ nước ngoài của Quốc gia có xu hướng dịch chuyển giảm tỷ trọng của nợ nước ngoài của Chính phủ và tăng tỷ trọng của nợ nước ngoài của doanh nghiệp Nguyên nhân là do nợ nước ngoài của doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng.

- Nợ nước ngoài của Chính phủ

Tại năm 2015, nợ nước ngoài của Chính phủ là 867.826,12 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 49,33% trong tổng nợ nước ngoài của Quốc gia; năm 2016 là

947.494,88 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 46,94% Sang năm 2017 nợ nước ngoài của Chính phủ là 1.040.000,87 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 42,43% Như vậy, nợ nước ngoài của Chính phủ năm 2017 tăng so với năm 2016 là 92.505,99 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 9,76%; năm 2016 tăng so với năm 2015 là 79.668,76 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 9,18% Tuy nhiên, tỷ trọng khu vực này trong tổng nợ nước ngoài của Quốc gia lại giảm đi (năm 2017 giảm 4,51% so với năm 2016 và năm 2016 giảm 2,40% so với năm 2015) Chỉ tiêu này tăng lên giúp tăng vốn cho chi đầu tư phát triển của Chính phủ, thuận lợi hơn trong việc thực hiện các chính sách tài khóa để điều tiết nền kinh tế Nợ nước ngoài của Chính phủ có sự tăng lên có thể là do thâm hụt NSNN, đòi hỏi nhu cầu tài trợ tăng; do thị trường tài chính trong nước còn kém phát triển nên Chính phủ không thể huy động nguồn vốn trong nước, phải huy động từ nước ngoài Bên cạnh đó, còn phụ thuộc vào giai đoạn phát triển của nền kinh tế.

- Nợ nước ngoài của doanh nghiệp

Năm 2015, nợ nước ngoài của doanh nghiệp là 891.222,36 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 50,67%; năm 2016 là 1.071.152,90 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,06% trong tổng nợ nước ngoài của Quốc gia Đến năm 2017, nợ nước ngoài của doanh nghiệp là 1.411.168,88 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57,57% Như vậy, nợ nước ngoài của doanh nghiệp năm 2017 tăng so với năm 2016 là 340.015,98 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 31,74%; năm 2016 tăng so với năm 2015 là 179.930,54 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 20,19% Dẫn tới tỷ trọng khu vực này trong tổng nợ nước ngoài của Quốc gia đã giảm đi (năm 2017 tăng 4,51% so với năm 2016 và năm

2016 tăng 2,40% so với năm 2015) Chỉ tiêu này tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho khu vực kinh tế tư nhân trong nước Tuy nhiên nó có thể gây áp lực lên an toàn nợ Quốc gia, tăng rủi ro cho nền kinh tế Nợ nước ngoài của doanh nghiệp tăng lên có thể là do thị trường vốn trong nước còn kém phát triển, nhu cầu vốn lớn và do sự khác biệt về lãi suất trong nước và ngoài Một nguyên nhân chủ yếu nữa là do sự tăng trưởng của thành phần kinh tế tư nhân Vì vốn của khu vực tư nhân chiếm phần lớn tổng vốn đầu tư của toàn nền kinh tế, không những thế lại hiệu quả hơn khu vực nhà nước nên tốc độ đầu tư tăng rất nhanh của khu vực này đã kéo tốc độ tăng trưởng của cả nền kinh tế đi lên Bên cạnh đó, chiến lược kinh tế của Đảng và Nhà nước cũng đang hướng tới việc tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh hơn.

Tóm lại, quy mô nợ nước ngoài của Quốc gia của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2017 đã tăng lên Nguyên nhân chủ yếu là do nợ nước ngoài của doanh nghiệp tăng lên với tốc độ khá nhanh Quy mô nợ nước ngoài của Quốc gia càng cao cho thấy quy mô vay nợ để tài trợ cho NSNN càng lớn, giúp bổ sung lượng vốn thiếu hụt cho chính phủ để thực hiện chi đầu tư phát triển của Chính phủ cũng như để tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, cũng sẽ tạo ra áp lực kiểm soát khả năng trả nợ cho chính phủ, tăng rủi ro vỡ nợ, tăng rủi ro khủng hoảng nợ công đối với chính phủ, ảnh hưởng xếp hạng tín nhiệm quốc gia.

Giải pháp Để giảm áp lực nợ công, đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công cần:

- Giảm vay nợ nước ngoài, tăng cường việc sử dụng nợ vay trong nước. Đánh giá lại việc sử dụng vốn vay, tiến độ thanh toán các khoản nợ.

12.3 Phân tích tình hình quản lý nợ công giai đoạn 2015 - 2017

Bảng 12.3: Bảng phân tích tình hình quản lý nợ công giai đoạn 2015 - 2017

1 Tỷ lệ nợ công/GDP 49,26% 51,44% -2,18% -4,23% a Nợ chính phủ/GDP 41,11% 42,08% -0,97% -2,31% b Nợ CP bảo lãnh/GDP 7,24% 8,19% -0,94% -11,51% c Nợ CQĐP/GDP 0,91% 1,17% -0,26% -22,35%

2 Tỷ lệ nợ NN QG/GDP 38,95% 35,80% 3,15% 8,80%

3 Nghĩa vụ trả nợ NN QG/Kim ngạch XK 38,31% 32,02% 6,29% 19,63%

Nghĩa vụ trả nợ NNQG (tỷ USD) 81,99 56,33 25,66 45,56%

Kim nghạch XK (tỷ USD) 214,02 175,90 38,12 21,67%

4 Nghĩa vụ trả nợ của CP/Thu

Nghĩa vụ trả nợ của CP 256.377,74 250.962,83 5.414,91 2,16%

1 Tỷ lệ nợ công/GDP 51,44% 49,96% 1,48% 2,97% a Nợ chính phủ/GDP 42,08% 39,77% 2,31% 5,81% b Nợ CP bảo lãnh/GDP 8,19% 8,77% -0,58% -6,63% c Nợ CQĐP/GDP 1,17% 1,42% -0,25% -17,37%

2 Tỷ lệ nợ NN QG/GDP 35,80% 33,88% 1,91% 5,64%

3 Nghĩa vụ trả nợ NN QG/Kim ngạch XK 32,02% 18,73% 13,29% 70,97%

Nghĩa vụ trả nợ NNQG (tỷ USD) 56,33 30,43 25,90 85,14%

Kim nghạch XK (tỷ USD) 175,90 162,44 13,46 8,29%

4 Nghĩa vụ trả nợ của CP/Thu

Nghĩa vụ trả nợ của CP 250.962,83 288.701,32 -37.738,49 -13,07%

Nhìn bảng số liệu, cho thấy giai đoạn năm 2015-2017, tỷ lệ nợ công/GDP và nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ/Thu ngân sách giảm, còn tỷ lệ nợ nước ngoài Quốc gia/GDP và nghĩa vụ trả nợ nước ngoài Quốc gia/Kim ngạch xuất khẩu giảm Các tỷ lệ tăng làm tăng áp lực, nghĩa vụ tài chính đối với nền kinh tế đồng thời tăng rủi ro tài chính, giảm an toàn tài chính quốc gia Với độ mở lớn cùng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, kinh tế nước ta chịu tác động đan xen nhiều mặt bởi các diễn biến kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp, khó lường Đồng thời, với quy mô kinh tế nhỏ, việc ứng phó với các biến động trong tương lai của Việt Nam có thể gặp khó khăn hơn bởi dư địa tài chính, tiền tệ hạn hẹp.

- Tỷ lệ nợ công/GDP

Năm 2015, tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam là 49,96%; năm 2016 là 51,44%; năm 2017 là 49,26% Chỉ tiêu này cho biết nợ công bằng bao nhiêu phần GDP Năm 2017 so với năm 2016, tỷ lệ này giảm 2,18% với tỷ lệ giảm 4,23% là do tốc độ tăng của nợ công chậm hơn tốc độ tăng của GDP (nợ công tăng với tỷ lệ là 6,88%; GDP tăng với tỷ lệ là 11,61%) Năm 2016 so với 2015, tỷ lệ này tăng 1,48% với tỷ lệ tăng 2,97% là do tốc độ tăng của nợ công nhanh hơn tốc độ tăng của GDP (nợ công tăng với tỷ lệ tăng là 11,86%; GDP tăng với tỷ lệ tăng là 8,63%) Nợ công tăng lên là do áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội, ngân sách không đủ dẫn tới phải đi vay.

ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN CHUNG VÀ GIẢI PHÁP CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2017

Đánh giá chung

Giai đoạn 2015 - 2017 có thể nói là giai đoạn kinh tế thế giới hứng chịu khủng hoảng tài chính và suy thoái, nền kinh tế Việt Nam cũng đã chịu ảnh hưởng không nhỏ Quy mô GDP, GNI của Việt Nam tăng trưởng ổn định, phù hợp với quốc gia đang phát triển, tuy nhiên, tổng sản phẩm và thu nhập bình quân đầu người vẫn còn ở mức trung bình thấp Tổng quy mô GDP của nước ta đã có sự gia tăng rõ rệt phải kể tới sự đóng góp của khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng, khu vực kinh tế dịch vụ, trong đó khu vực kinh tế dịch vụ là chủ yếu Về các thành phần kinh tế, thành phần kinh tế ngoài nhà nước là thành phần có sự đóng góp chủ yếu vào quy mô gia tăng của GDP.

Trong giai đoạn 2015 - 2017, quy mô tổng vốn đầu tư của nước ta còn ở mức nhỏ nhưng đã có sự tăng trưởng rõ rệt Trong đó, thành phần kinh tế ngoài nhà nước là thành phần có sự đóng góp chủ yếu vào quy mô gia tăng của vốn đầu tư Nhìn nhận ở khía cạnh khác về phân bổ vốn đầu tư cho các thành phần kinh tế rằng hiệu quả của thành phần kinh tế nhà nước còn thấp, quản lý chưa chặt chẽ, đầu tư dàn trải, đồng thời việc sử dụng nhiều vốn đầu tư nước ngoài có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng huy động tối đa vốn trong nước, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu tư gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn đầu tư nước ngoài Về các khu vực kinh tế, quy mô vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội của Việt Nam đã có sự tăng lên đáng kể Công nghiệp và xây dựng, dịch vụ chính là hai ngành chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu vốn đầu tư được Nhà nước đặc biệt quan tâm Cơ cấu đầu tư chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng vốn đầu tư vào ngành dịch vụ Cơ cấu đầu tư này là hoàn toàn phù hợp đối với Việt Nam khi nước ta đang chuyển dịch phát triển theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa, tích cực hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Về lực lượng lao động tại nước ta, trong giai đoạn 2015 - 2017 lực lượng lao động có việc làm tăng nhẹ trong các năm Trong đó lực lượng lao động trong độ tuổi 24 - 50 chiểm tỷ trọng lớn, lực lượng lao động trong nền kinh tế vừa có trình độ, đã qua đào tạo và có kinh nghiệm làm tiền đề trong sự tăng trưởng quy mô của nền kinh tế quốc gia Tuy nhiên, nhóm lực lượng lao động trên 50 tuổi vẫn có xu hướng tăng trong giai đoạn này cho thấy dấu hiệu của sự già hóa dân số, lực lượng lao động trong độ tuổi từ 15-24 tuổi có xu hướng giảm những vẫn chiếm tỉ trọng trung bình vẫn ảnh hưởng đến chất lượng lao động của lực lượng lao động quốc gia Tổng quy mô lao động trong giai đoạn tăng lên chủ yếu là do tăng quy mô của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, đã sự gia tăng cả về tỷ trọng và quy mô của lao động khu vực kinh tế này nhưng khu vực kinh tế ngoài nhà nước lại không gia tăng được quy mô khi lao động trong khu vực này đang chiếm vị thế chủ yếu Lực lượng lao động trong khu vực kinh tế có sự thay đổi khi tổng quy mô lao động trong giai đoạn tăng lên chủ yếu là do tăng quy mô của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế ngoài nhà nước lại không gia tăng được quy mô khi lao động trong khu vực này đang chiếm vị thế chủ yếu Về cơ bản, việc dịch chuyển cơ cấu lao động của nhà nước nhìn chung đang đạt được thành tích, có khả năng tăng thu nhập cho nền kinh tế Việt Nam….

ICOR qua giai đoạn 2015 - 2017 có xu hướng giảm dần Hiệu quả đầu tư đang được cải thiện một cách rõ rệt Nhìn chung, được đánh giá là hợp lý Tuy nhiên, ICOR của Việt Nam còn cao, hiệu quả đầu tư còn thấp so với nhiều nền kinh tế trong khu vực.

Tổng thu NSNN giai đoạn 2015-2017 có xu hướng tăng Nhìn chung, thu trong nước (không kể dầu thô) và thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng, đồng thơi thu viện trợ giảm được đánh giá là hợp lý Tuy nhiên, thu từ dầu thô vẫn có xu hướng tăng, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ những xét trong dài hạn vẫn được tính là không hợp lí Tổng chi NSNN trong giai đoạn 2015 - 2017 đã có sự gia tăng về quy mô do sự đóng góp chủ yếu từ công tác chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội Quy mô chi NSNN trong giai đoạn vẫn còn cao, và có tốc độ gia tăng tương đối tuy nhiên tăng không quá nhiều Nhưng khi so sánh với tổng thu NSNN thì chi NSNN vẫn cao hơn, điều này dẫn đến thâm hụt trong NSNN Công tác thu - chi NSNN của chính phủ xuất phát từ nỗ lực phát triển kinh tế khi nền kinh tế của quốc gia và thế giới có nhiều biến động có thể nói là có hiệu quả.

Về quy mô nợ công của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2017 đã tăng lên,chủ yếu là do nợ của Chính phủ tăng lên Quy mô nợ công càng cao cho thấy quy mô vay nợ để tài trợ cho NSNN càng lớn, giúp bổ sung lượng vốn thiếu hụt cho chính phủ để thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên,cũng sẽ tạo ra áp lực kiểm soát khả năng trả nợ cho chính phủ, tăng rủi ro vỡ nợ,tăng rủi ro khủng hoảng nợ công Nợ nước ngoài của doanh nghiệp còn tăng lên với tốc độ khá nhanh Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công chưa được nhanh, làm hạn chế đóng góp cho tăng trưởng từ nguồn vốn vay; mặt khác, ngân sách nhà nước vẫn phải chịu chi phí cam kết đối với các khoản vay đã ký kết và chưa giải ngân.

Giải pháp chung

Phấn đấu giảm tỷ trọng ngành nông, lâm và thủy sản trong tổng quy mô GDP nhưng bên cạnh đó cần phải gia tăng được quy mô của ngành, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của tiêu dùng, xuất khẩu của Việt Nam Đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam cần chú trọng gia tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Ứng dụng khoa học - công nghệ cải thiện chất lượng trong ngành, nâng cao được chất lượng và năng lực sản xuất.

Giữ vững được sự ổn định về môi trường chính trị - xã hội trên cơ sở tạo dựng được sự đồng thuận cao giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội Sử dụng hợp lý các chính sách kinh tế (chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách đối ngoại ), các công cụ kinh tế (thuế, chi tiêu của chính phủ, lãi suất ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, ngành và nền kinh tế. Định hướng, khuyến khích việc phân bổ vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội phù hợp với định hướng về phát triển kinh tế - xã hội và về chuyển dịch cơ cấu kinh tế kết hợp với các giải pháp để gia tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ở từng ngành, đặc biệt là các ngành kinh tế trọng điểm Nâng cao chất lượng thể chế quản lý đầu tư, hoàn thiện hệ thống chính sách thu hút vốn

Nâng cao năng suất, trình độ lao động của Việt Nam Giảm tỷ lệ thất nghiệp,tận dụng tốt nguồn lực lao động giá rẻ để thu hút vốn đầu tư, giúp tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 14/03/2024, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w