1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận hiệp định đối tác kinh tế việt nam nhật bản vjepa

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1Lịch s hình thành và phát tri n ử ể1.1Lịch s hình thành: ửBan đầu, Việt Nam và Nhật Bản có ý định thành lập Hiệp định này ngay từ năm 2005 và bắt đầu tiến hành đàm phán về Hiệp định này

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Kinh tế Nhật B n là m t n n kinh tả ộ ề ế thị trường t do phát tri n,là thự ể ị trường đầy tiềm năng Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ ba thế giới theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo sức mua tương đương (PPP), ngoài ra Nhật Bản là nền kinh t l n th hai ế ớ ứtrong số các nước phát tri n Nh t B n là thành viên c a G7 và G20 ể ậ ả ủ Hiện nay,quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đang phát triển m nh m ạ ẽ hơn 30 năm qua, cả hai nướ đang hước ng tới mục tiêu xây dựng quan hệ đối tác chiến lược vì hòa bình và thịnh vượng c a châu Á theo chủ ủ trương lãnh đạo hai nước th ng nh t tố ấ ừ năm 2006

Nhật B n tr thành mả ở ột đối tác kinh tế, thương mại và đầu tư hàng đầu c a Viủ ệt Nam đặc biệt từ khi nước ta bước vào giai đoạn Đổi mới Tháng 12 năm 2003, hai nước đã nhất trí xác l p m i quan h ậ ố ệ song phương theo phương châm “đối tác tin c y, ậổn định và lâu dài” Tháng 10 năm 2006, nhân chuyến thăm chính thức Nh t B n cậ ả ủa Thủ tướng Nguy n Tễ ấn Dũng, hai nước đã ra Tuyên bố chung Vi t Nam Nh t Bệ ậ ản khẳng định mục tiêu xây dựng “quan hệ đối tác chiến lược vì hòa bình và ph n vinh ồở Châu Á” Với mục tiêu đó, hai Thủ tư ng nhất trí kh i động đàm phán Hiệp định ớ ở

Đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA)

Trang 3

3Các nội dung cam kết hiệp định VJEPA giữa việt nam và nhật bản 5

3.1 Thương mại hoá hàng hoá- cam kết về thu quan ế 5

3.2 Các cam két v quy t c và th t c xu t x ề ắ ủ ụ ấ ứ 5

3.3 Thương mại dịch vụ 5

3.4 Mở cửa th ịtrường 6

4Tác động 6

4.1 Tác động của VJEPA đến thương mại hàng hóa và dịch v : ụ 6

4.2 Tác động của VJEPA đến tăng trưởng kinh t : ế 9

4.3 Tác động của VJEPA đến ngân sách Nhà nước: 10

5 Đánh giá cơ hội đối với Việt Nam tại thời điểm tham gia hiệp định 11

5.1 Mở ra nhiều cơ hội phát huy tiềm năng 11

5.2 Nhiều hợp tác song phương được thực hiện hiệ định: 11p 5.2.1 Lợi ích v thu quan ề ế 11

5.2.2 Lợi ích v ề thương mại dịch vụ 12

5.2.3 Lợi ích v ề đầu tư 13

6Thách th c 14ứ6.1 Rào cản khắt khe của thị trường Nh t Bậ ản: 14

Trang 4

1Lịch s hình thành và phát tri n ử ể

1.1Lịch s hình thành:

Ban đầu, Việt Nam và Nhật Bản có ý định thành lập Hiệp định này ngay từ năm 2005 và bắt đầu tiến hành đàm phán về Hiệp định này từ tháng 1 năm 2007 ngay sau khi Vi t Nam gia nh p Tệ ậ ổ chức Thương mại Th giế ới Sau 9 phiên đàm phán chính thức và nhiều phiên đàm phán không chính thức, hai bên đã hoàn tất thỏa thuận nguyên tắc vào tháng 9 năm 2008 và chính thức ký hiệp định vào ngày 25 tháng 12 năm 2008 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/10/2009

THỜI GIAN SỰ KIỆN

Tháng 12/2005 Tại phiên h p c p cao Vi t Nam-ọ ấ ệ Nhật Bản trong chương trình của Hội nghị Cấp cao Đông Á, hai bên đã thành lậ ủy ban chung để bàn p về vi c thành l p m t hiệ ậ ộ ệp định đối tác kinh tế ữa hai nước giTháng 2/2006 Ủy ban nói trên họp phiên đầu tiên tại Hà Nội

Tháng 4/2006 Ủy ban trên họp phiên thứ hai tại Tokyo

Tháng 1/2007 Đàm phán chính thức lần th nh t, bứ ấ ắt đầu đàm phán về n i dung hiộ ệp định

Tháng 9/2008 Đàm phán chính thức lần thứ chin, kết thúc thỏa thuận nguyên t c ắNgày 25/12/2008 Lễ ký k t Hiế ệp định di n ra tễ ại Tokyo B ộ trưởng Bộ Công nghiệp và

Thương mại (Việt Nam) Vũ Huy Hoàng và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (Nhật Bản) Nakasone Hirofumi đã thay mặt Chính phủ hai nước ký kết Hiệp định VJEPA và các văn kiện liên quan [1]

1.2 Các m c th i gian kí k t ố ờ ế

Một số mốc quan tr ng trong quan họ ệ hai nước:

THỜI GIAN SỰ KIỆN

Ngày 21/9/1973 Việt Nam và Nh t B n thiậ ả ết lập m i quan h ngoố ệ ại giao.Năm 1992 Nhật Bản nố ại l i viện tr phát tri n cho Vi t Nam ợ ể ệ

Năm 2002 Hai nước nh t trí xây d ng quan h ấ ự ệ hai nước theo phương châm “Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”.

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

Năm 2004 Hai Bên ký Tuyên bố chung “Vươn tớ ầi t m cao mới của quan hệ đối tác bền vững”.

Năm 2006 Hai Bên ký Tuyên b ố chung “Hướng tới đối tác chiến lược vì hòa bình và ph n vinh ồ ở châu Á”.

Năm 2007 Hai Bên ký Tuyên bố chung “Làm sâu sắc hơn quan hệ Việt Nam Nhật Bản” và “Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản”

Năm 2008 Hai Bên ký Hiệp định đối tác kinh t ế Việt Nam - Nhật B n (VJEPA) ảTháng 4/2009 Hai bên ký Tuyên bố chung “Phát triển quan hệ đối tác chiến lược vì

hòa bình và ph n vinh ồ ở châu Á”.

Ngày 1/10/2009 Hiệp định đối tác kinh t ế Việt Nam-Nhật B n (VJEPA) chính th c có ả ứhiệu lực, đánh dấu bước ngo t mặ ới trong quan h hệ ợp tác kinh t hai ếnước

Tháng 1/2013 Thủ tướng Nh t B n Shinzo Abe ch n Viậ ả ọ ệt Nam là điểm đến đầu tiên sau khi nh m chậ ức Hai nước nhất trí đưa quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam –Nhật B n lên m t t m cao m i và lả ộ ầ ớ ấy năm 2013 là “Năm hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản”

Hoạt động kỷ niệm 40 năm ngày thiế ật l p quan h ngo i giao Vi t Nam ệ ạ ệ – Nhật Bản và Năm hữu ngh ịViệt Nam - Nhật B n ch c ch n s góp phả ắ ắ ẽ ần thúc đẩy m i quan ốhệ hợp tác toàn di n cệ ủa hai nước phát tri n và b n chể ề ặt hơn [2]

2 Chức năng và c a hiủ ệp định đối tác Vi t Nam – Nhật B n

2.1 Chức năng:

Hiệp định VJEPA là s h p tác toàn di n r t nhiự ợ ệ ấ ều lĩnh vực khác nhau c a Viủ ệt Nam và Nh t Bậ ản trong các lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh và di chuyển của thể nhân

Trang 6

VJEPA - Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản, đây được xem là

FTA song phương đầu tiên của Việt Nam, trong đó cả Việt Nam và Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho nhau hơn so với Hiệp định Đối tác Kinh t toàn di n ASEAN ế ệ – Nhật Bản (AJCEP) Tuy nhiên, VJEPA không thay th AJCEP mà cế ả hai FTA này đều cùng có hi u l c và doanh nghi p có th tùy ch n s d ng FTA nào có lệ ự ệ ể ọ ử ụ ợi hơn Hiệp định VJEPA có cấu trúc “hai lớp”, gồm Hiệp định giữa Nhật Bản và Việt Nam về Đối tác kinh tế (Hiệp định chính) và Hiệp định thực thi giữa Chính phủ Nhật Bản và Việt Nam (Hiệp định thực thi) – cho phép linh hoạt điều chỉnh cơ cấ ổ chứu t c thực hiện mà không làm ảnh hưởng đến n i dung c a các cam k t trong Hiộ ủ ế ệp định chính [3]

Hiệp định chính gồm 14 Chương, 129 điều và 7 Phụ lục quy định cơ bản đầy đủcác cam k t c a Vi t Nam và Nh t B n trong nhiế ủ ệ ậ ả ều lĩnh vực khác nhau VJEPA không những chỉ t p trung vào tậ ự do hóa thương mại hàng hóa và thương mạ ịch v mà i d ụcòn th a thu n h p tác v ỏ ậ ợ ề đầu tư và các hợp tác kinh t khác giế ữa hai nước Hiệp định này, cùng v i các thoớ ả thuận kinh tế đã ký trước đó gi a hai nưữ ớc Việt Nam và Nhật Bản, t o nên m t khung kh pháp lý toàn di n, ạ ộ ổ ệ ổn định và thu n lậ ợi cho hoạt động thương mại và đầu tư của doanh nghiệp hai nước

Hiệp định thực thi bao gồm 37 điều và là Hiệp định mang tính pháp lý phụ thuộc với Hiệp định chính, nh m thi t lằ ế ập cơ chế và bi n pháp c n thiệ ầ ết để triển khai các cam k t, n i dung c a Hiế ộ ủ ệp định chính, đặc bi t chú tr ng xây dệ ọ ựng cơ chế ợ h p tác kinh t giế ữa hai nước Hiệp định th c thi gự ồm 12 chương quy định các n i dung hộ ợp tác trong các lĩnh vực hải quan, sở hữu trí tuệ, nông lâm thủy sản, xúc tiến thương mại và đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quản lý và phát tri n ngu n nhân ể ồlực, du lịch, thông tin và truyền thông, môi trường, giao thông [4]

Trang 7

Hiệp định VJEPA có cấu trúc “hai lớp”, gồm Hiệp định giữa Nhật Bản và Cộng hoà xã h i chộ ủ nghĩa Việt Nam về Đối tác kinh tế (Hiệp định chính) và Hiệp định thực thi gi a Chính phữ ủ Nhật B n và Chính phả ủ nước C ng hoà Xã h i Chộ ộ ủ nghĩa Việt Nam theo VJEPA (Hiệp định th c thi) C u trúc này cho phép hai bên có th ự ấ ểlinh hoạt điều chỉnh cơ cấ ổ chức th c hi n mà không làm u t ự ệ ảnh hưởng đến n i dung ộcủa các cam kết trong Hiệp định chính

2.2 Các ục tiêu của Hiệp định: m

a) Tạo điều kiện cho các bên tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại hàng hoá, mở r ng kinh tộ ế và đầu tư

b) Các bên bảo đảm s b o v v s h u trí tuự ả ệ ề ở ữ ệ và thúc đẩy h p tác trong lợ ĩnh vực này

c) Thúc đẩy h p tác và ph i h p trong vi c th c hi n hi u qu các lu t c nh tranh ợ ố ợ ệ ự ệ ệ ả ậ ạcủa mỗi Bên

d) Tạo thu n l i cho di chuy n cậ ợ ể ủa thể nhân gi a hai Bên ữ

e) Cải thiện môi trường kinh doanh c a m i Bên, tủ ỗ ạo điều kiện cho người dân hai Bên ti n hành các hoế ạt động kinh doanh, phù h p v i luợ ớ ật pháp và quy định của mỗi Bên

f) Thiết l p khuôn khậ ổ để tăng cường h p tác ch t chợ ặ ẽ hơn trong các lĩnh vực nhất trí trong Hiệp định này

g) Xây d ng các th t c hi u quự ủ ụ ệ ả để thực thi Hiệp định này, và để ả gi i quy t các ếtranh chấp [5]

Trang 8

3 Các nội dung cam k t hiế ệp định VJEPA gi a vi t nam và nhữ ệ ật bản 3.1 Thương mại hoá hàng hoá- cam kế ềt v thuế quan

Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan cho hàng hoá Việt Nam như sau:

Đối với nông sản: Xóa bỏ thuế quan đối với 36% số dòng thuế nông sản ngay khi VJEPA có hiệu lực, tiếp tục xóa bỏ dần các dòng thuế nông sản đến 2019 trừ các nhóm được là xem là loại cấm đối với Nhật Bản

Đối với thủy sản: Cam kết cắt giảm thuế ngay sau khi có hiệu lực đối với 19% số

dòng thuế thủy sản, sau 15 năm sẽ cắt giảm tổng cộng 57% số dòng thuế thủy, 33% số dòng thuế thủy sản bị hạn chế

Đối với hàng công nghiệp: Xóa bỏ thuế quan ngay đói với 95% số dòng thuế sản

phẩm công nghiệp, sau 10 năm tăng 2% số dòng thuế; khoảng 57 dòng thuế sản phẩm công nghiệp vẫn bị hạn chế chủ yếu là da, da thuộc…,58 dòng thuế không cam kết cắt giảm như quần áo da, giày dép [6]

Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan cho hàng hóa Nhật Bản theo lộ trình như sau: Từ 2018, xóa bỏ thuế quan đối với 41,78% số dòng thuế trong Biểu thuế Đến năm 2026 xá bỏ thuế quan đối với 90,64% số dòng thuế trong Biểu thuế

3.2 Các cam két v quy tắc và thủ tục xuất xứ

Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chung Hàm lượng giá trị khu vực : tối thiểu 40%

Hàng hóa có xuất xứ cụ thể: hàng hoá phải được áp dụng tiêu chí xuất

xứ chung mà quy tắc đưa ra 3.3 Thương mại dịch v

Mức cam kết mở cửa mà Việt Nam đưa ra trong VJEPA hầu như tương tự với mức cam kết của Việt NAm trong WTO

Nhật Bản mở cửa thị trường dịch vụ cho Việt Nam rộng hơn nhiều so với cam kết của nước này trong WTO (đặc biệt các dịch vụ chuyên môn như dịch vụ pháp lý, tư vấn thuế, dịch vụ máy tính, kỹ thuật, quảng cáo, phân tích kiểm định…; các dịch vụ về thông tin, xây dựng, phân phối, giáo dục, môi trường, tài chính, y tế, du lịch)

Trang 9

3.4 Mở c a thị trường

VJEPA có thêm cam kết mở cửa, tiếp nhận khách kinh doanh, cụ thể là nhận lao động là ý tá nếu đáp ứng đủ điều kiện thoe yêu cầu luật pháp của nước tiếp nhận làm việc trong thời hạn 3 năm và có thể được gia hạn

Ngoài ra, Nhật Bản còn cam kết dành cho Việt Nam ưu đãi ODA đào tạo mỗi năm 200 – 300 y tá Việt Nam tại Nhật Bản và cho phép y tá đào tạo tại Nhật Bản được làm việc lâu dài (tới 7 năm) tại Nhật Bản

Trong vòng 10 năm kể từ khi Hiệp định VJEPA có hi u l c, Nh t B n s ệ ự ậ ả ẽ thực hiện theo đúng cam kết tự do hóa với 94,53% kim ngạch thương mại

4 Tác động

Hiệp định đối tác kinh tế ệt Nam - Vi Nhật B n (VJEPA) không ch t p trung vào ả ỉ ậtự do hóa thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ mà còn th a thu n hỏ ậ ợp tác v ềđầu tư và các hợp tác kinh tế khác giữa hai nước Việc thi hành các nội dung ký kết trong VJEPA s gây ra nhẽ ững tác động tr c ti p ho c gián tiự ế ặ ếp đến tình hình s n xuả ất của các ngành nói riêng và nền kinh t ế Việt Nam nói chung [7]

4.1 Tác động của VJEPA đế thương mạn i hàng hóa và dịch vụ:

Một trong s các ố ảnh hưởng l n nh t cớ ấ ủa VJEPA đến thương mại hàng hóa và dịch v chính là sụ ự thay đổ ềi v kim ng ch xu - nh p kh u các s n ph m cạ ất ậ ẩ ả ẩ ủa nước ta với nước đồng h p tác ợ

Hình 4-1 Thay đổi kim ngạch xuất kh u, nh p kh u ẩ ậ ẩ

Dựa vào hình trên, có thể thấy r ng kim ng ch nh p kh u c a Viằ ạ ậ ẩ ủ ệt Nam đố ới i vhàng h a Nh t Bó ậ ản tăng dần theo từng năm và tăng mạnh trong dài hạn Điều này

Trang 10

hàng h a c a Nh t Bó ủ ậ ản, theo đó, Việt Nam cam k t t ế ự do hoá đối với kho ng 87,66% ảkim ngạch thương mại trong vòng 10 năm kể từ khi Hiệp định c hi u l c v 92,95% ó ệ ự àkim ngạch thương mại sau 16 năm thực thi Hiệp định

Khác với kim ngạch nhập kh u thì kim ng ch xuẩ ạ ất khẩ ại giảu l m trong ng n hắ ạn, tăng trong dài hạn Nguyên nhân là do Nh t B n cam k t tậ ả ế ự do hoá đố ới v i 94,53% kim ngạch thương mại trong vòng 10 năm kể ừ t khi th c hi n Hiự ệ ệp định, nhờ đó mà hàng hóa Vi t Nam c nhiệ ó ều cơ hội để xu t kh u sang thấ ẩ ị trường Nh t B n ậ ả So với

gần gấp đôi, và mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 17%, trong đó xuất khẩu tăng

Dưới tác động của VJEPA, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang

Nhật và kim ng ch nh p kh u hàng hóa c a Nh t B n vào Viạ ậ ẩ ủ ậ ả ệt Nam có đặc điểm chung là đều gia tăng khi xét trong dài hạn Khác biệt rõ th y nh t là kim ng ch nh p ấ ấ ạ ậkhẩu s n ph m tả ẩ ừ Nhật Bản có khuynh hướng tăng hơn so với kim ng ch xu t khạ ấ ẩu sang Nh t B n Nh p kh u c a Vi t Nam gi m trong ng n hậ ả ậ ẩ ủ ệ ả ắ ạn, nhưng sau khi ổn định thị trường thì kim ng ch nh p khạ ậ ẩu tăng trở lại và tăng mạnh trong dài h n Xu t kh u ạ ấ ẩtăng mạnh trong các năm đầu nhưng trong dài hạn lại tăng chậm và giảm so v i nhớ ập khẩu, dẫn đến cán cân thương mại trong dài h n s bạ ẽ ị thâm h ụt.

Hình 4-2 Thay đổi kim ngạch xuất kh u, nh p kh u c a cẩ ậ ẩ ủ ả nước

Trang 11

Xét dưới góc nhìn của các ngành trong nước, việc gi m thu nh p kh u gi a Viả ế ậ ẩ ữ ệt Nam và Nh t B n làm cho kim ng ch xu t nh p kh u s n ph m các ngành c a Viậ ả ạ ấ ậ ẩ ả ẩ ủ ệt Nam có s ự thay đổ đáng kểi

nhóm trên đạt mức gia tăng kim ngạch xu t kh u cao, có nhi u mấ ẩ ề ặt hàng chiếm được chỗ đứng trên thị trường Nh t B n Tuy nhiên, các m t hàng ch l c c a Vi t Nam ậ ả ặ ủ ự ủ ệnhư dệt may, lâm nghi p l i có kim ng ch xu t kh u gi m Nhìn chung, ệ ạ ạ ấ ẩ ả về cơ cấu,

Hình 4-3 T lỷ ệ % thay đổi kim ngạch xuất kh u các ngành trong dài h n ẩ ạCòn trong dài h n, kim ng ch nh p kh u c a các ngành hàng ạ ạ ậ ẩ ủ cũng có sự thay đổi rõ rệt, ngành có kim ngạch nh p kh u cao nh t là thu sậ ẩ ấ ỷ ản, sau đó là da giày và đồ ỗ g

Trang 12

4.2 Tác động của VJEPA đến tăng trưởng kinh tế:

Thông qua vi c gi m thuệ ả ế nhập khẩu đố ớ ài v i h ng h a c a Nh t Bó ủ ậ ản đưa vào thị trường Việt Nam, tốc độ tăng trưởng giá tr s n xu t (GO) và t ng sị ả ấ ổ ản phẩm qu c nố ội (GDP) có xu hướng gia tăng qua các năm Cụ thể hơn, trong những năm đầu thực thi Hiệp định, các nghiên c u nhứ ận định có sự gia tăng mạnh mẽ, nhanh chóng, những năm sau vẫn tăng nhưng tốc độ chậm dần

Hình 4-5 Tốc độ tăng GO, GDP.

Kết qu mô ph ng cho th y, GO và GDP lả ỏ ấ ần lượt tăng 0,01% và 0,05% trong ng n hắ ạn, tăng 1,1% và 1,03% trong dài hạn so với các năm trước Có hai nguyên nhân ch yủ ếu giúp gia tăng GO và GDP sau khi ký kết VJEPA: - Đầu tiên, khi Vi t Nam c t gi m thuệ ắ ả ế nhập khẩu đố ớ ài v i h ng h a c a Nhó ủ ật Bản th hì àng h a c a Nh t B n s c nhió ủ ậ ả ẽ ó ều cơ hội xu t kh u sang Vi t Nam ấ ẩ ệnhiều hơn Do đó mà các ngành sản xuất trong nước bị cạnh tranh mạnh mẽ, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới phương thức sản xuất để tạo ra nh ng s n ph m r , có chữ ả ẩ ẻ ất lượng để cạnh tranh với những sản phẩm nhập khẩu t ừ Nhật B n ả

- M t khác, các doanh nghiặ ệp chuyên s n xu t t n dả ấ ậ ụng đượ ợc l i th c a Hiế ủ ệp định, họ nh p kh u nhi u vậ ẩ ề ật tư, thiế ị ớt b v i chi ph rí ẻ hơn so với trước đây từ Nhật Bản để ản xu t và xu s ấ ất kh u, h c t p các ti n b công ngh Nh ẩ ọ ậ ế ộ ệ ờ đó mà làm gia tăng giá trị sản xuất, giúp nước ta thu hút thêm ngu n vồ ốn đầu tư từnước ngoài, dẫn đế ốc độ tăng trưởng GDP trong nước tăng lên n t

Trong nhóm ngành công nghiệp, có s ự tăng lên mạnh m GO ngành da giày ẽBên cạnh đó, ngành sản xu t máy móc thi t bấ ế ị phụ tùng và ngành luy n kim ệcũng tăng mạnh, điều này khẳng định được vai trò của nhóm ngành chế tạo trong n n kinh tề ế Việt Nam N n kinh tề ế Việt Nam đang dần chuy n d ch theo ể ịhướng công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w