Nuôi cấy phôi dài ngày sẽ mang lại kết quả tốt hơn cho những bệnh nhân thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm, với lí do sẽ chọn lựa được những phôi tốt nhất, giảm đa thai và các biến chứng
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp và thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả theo thiết kế cắt ngang
- Cỡ mẫu: Toàn bộ cặp vợ chồng vô sinh đạt tiêu chuẩn lựa chọn, thực hiện TTTON tại khoa Hỗ trợ sinh sản – Bệnh viện A Thái Nguyên từ 1/2018 – 6/2021
- Số liệu đƣợc thu thập vào phiếu nghiên cứu dựa trên thông tin hồ sơ bệnh án
2.4 ác chỉ số và biến số và nghiên cứu
2.4.1 Một số định nghĩa được dùng trong nghiên cứu
Tuổi của đối tƣợng nghiên cứu: tính theo năm tại thời điểm thực hiện TTTON
Loại vô sinh: Vô sinh nguyên phát là tình trạng vô sinh ở những cặp vợ chồng mà người vợ chưa có thai lần nào Vô sinh thứ phát hay còn gọi là vô sinh II: là tình trạng vô sinh ở những cặp vợ chồng mà người vợ đã từng có thai trước đó
BMI: chỉ số khối cơ thể, Công thức tính BMI = (trọng lƣợng cơ thể)/ (chiều cao x chiều cao)
Thời gian vô sinh: thời gian từ khi mong con đến thời điểm thực hiện TTTON
Nguyên nhân vô sinh do vợ: vợ gặp một hoặc nhiều các nguyên nhân do tắc vòi tử cung, giảm dự trữ buồng trứng, buồng trứng đa nang
Nguyên nhân vô sinh do chồng: bất thường chất lượng tinh dịch đồ Nồng độ FSH cơ bản là nồng độ FSH trong máu tại thời điểm ngày 2-3 của chu kỳ kinh
Nồng độ E2: định lƣợng vào ngày bổ sung Progesterone trong chu kỳ chuẩn bị niêm mạc bằng E2 và Progesterone
Ngày sử dụng E2: Tính từ ngày bắt đầu sử dụng E2 đến ngày cho bổ sung Progesterone Độ dày NMTC (mm): khoảng cách xa nhất giữa vùng cản âm giữa cơ tử cung và NMTC đo trên mặt ph ng vuông góc với trục dọc giữa trung tâm của tử cung trên siêu âm Đƣợc xác định trong ngày bổ sung Progesterone
Số noãn chọc hút: là tổng số noãn chọc hút đƣợc ở hai buồng trứng tại ngày thực hiện TTTON
Noãn GV: là noãn chưa trưởng thành, đang ở giai đoạn túi mầm
Noãn MI: là noãn chưa trưởng thành, đang ở giai đoạn giảm phân I
Noãn MII: là noãn đã trưởng thành, đang ở giai đoạn giảm phân II
2.4.2 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
- Tuổi vợ, tuổi trung bình, < 35 tuổi, ≥ 35 tuổi
- Loại vô sinh: vô sinh nguyên phát, vô sinh thứ phát
- Thời gian vô sinh: thời gian trung bình, < 5 năm, ≥ 5 năm
- BMI người vợ: chỉ số BMI trung bình, < 23; ≥ 23
- Nguyên nhân vô sinh: do vợ, do chồng, cả hai, không rõ nguyên nhân
- Nguyên nhân vô sinh do vợ: do vòi tử cung, giảm dự trữ buồng trứng, buồng trứng đa nang
2.4.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
- Đặc điểm nội tiết ngày 2: FSH, LH, E2, AMH
- Đặc điểm số nang thứ cấp ngày 2
- Đặc điểm điều trị KTBT:
+ Số nang noãn ≥14mm ngày tiêm trưởng thành noãn
+ Độ dày NMTC ngày tiêm trưởng thành noãn
+ E2 ngày ngày tiêm trưởng thành noãn
+ Progesterone ngày tiêm trưởng thành noãn
+ Số ngày dùng thuốc KTBT
+ Thay đổi liều FSH: tăng liều, giảm liều, duy trì
+ Số noãn trưởng thành (MII)
2.4.4 Kết quả chuyển phôi ngày 3, ngày 5 Đánh giá kết quả chuyển phôi của 3 nhóm: chuyển phôi tươi ngày 3, chuyển phôi trữ ngày 3 và chuyển phôi trữ ngày 5 theo các đặc điểm sau:
- Tỷ lệ βhCG dương tính (%)
- Tỷ lệ thai lâm sàng (%)
- Tỷ lệ thai diễn tiến 12 tuần (%)
- Số túi thai, tỷ lệ đa thai (%)
2.5 Phương pháp nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá chỉ tiêu nghiên cứu
2.5.1 Thăm khám lâm sàng, hoàn thành hồ sơ thụ tinh trong ống nghiệm
Trước khi tiến hành các quy trình trong Thụ tinh ống nghiệm (TTTON), mỗi cặp vợ chồng sẽ được thực hiện một quy trình cụ thể gồm: làm hồ sơ bệnh án, được tư vấn, khám lâm sàng và thực hiện các xét nghiệm cơ bản.
- Khám phụ khoa tổng quát
- Xét nghiệm: xét nghiệm nội tiết cơ bản FSH, E2, LH vào ngày 2, 3 của chu kỳ kinh, xét nghiệm prolactin, AMH
- Siêu âm tử cung và hai buồng trứng, đếm nang thứ cấp vào ngày thứ 2 – 3 chu kỳ kinh
- Khám nam khoa tổng quát
- Xét nghiệm tinh dịch đồ
2.5.2 Thực hiện các thăm dò cận lâm sàng
2.5.2.1 Định lượng AMH và FSH Định lượng AMH được thực hiện bằng phương pháp AMH gen II Elisa (Beckman Coulter, Mỹ) trên máy tự động Beckman Coulter (Mỹ) Đơn vị đo lường của AMH là ng/ml Định lượng FSH được thực hiện bằng phương pháp miễn dịch điện hóa phát quang (Electrochemilunescence) trên máy tự động Cobas e411 (Roche, Đức) Đơn vị đo lường của FSH là IU/L
2.5.2.2 Thực hiện đánh giá nang thứ cấp qua siêu âm
Chỉ số nang thứ cấp đươc thực hiện bằng siêu âm 2D đầu dò âm đạo với tần số 7,5 MHz (Alocar Prosoud 6, Nhật) vào ngày 2 - 4 của chu kỳ kinh Đếm tất cả các nang có kích thước từ 2mm đến 8mm Cộng tất cả các nang đếm đƣợc ở 2 buồng trứng để tính nang thứ cấp
KTBT bằng các phác đồ: phác đồ dài sử dụng GnRH đồng vận, phác đồ ngắn sử dụng GnRH đồng vận, phác đồ ngắn sử dụng GnRH đối vận (antagonist) Trong nghiên cứu này, tùy theo đặc điểm của bệnh nhân theo số lƣợng nang thứ cấp, nồng đô AMH, BMI, tuổi mà dùng phác đồ và liều FSH khác nhau Kết hợp theo dõi sự phát triển nang noãn và điều chỉnh liều thuốc FSH Khi có ít nhất hai nang noãn kích thước từ 17 - 18 mm trở lên sẽ tiêm bắp 10.000 IU hCG, chọc hút noãn đƣợc tiến hành sau tiêm hCG 36 giờ
Chọc hút noãn qua siêu âm đầu dò âm đạo đƣợc tiến hành ở thời điểm 36 giờ sau tiêm thuốc phóng noãn Sau khi bệnh nhân đƣợc gây mê tĩnh mạch, bác sỹ chọc hút noãn sử dụng kim chọc hút loại 17G, chiều dài 32cm gắn với bơm tiêm 10ml chọc qua cùng đồ dưới hướng dẫn siêu âm đầu dò âm đạo để hút dịch nang và chuyển ngay sang phòng Lab IVF để tìm noãn Khi thấy noãn chuyên viên phôi học dùng pipette hút noãn, rửa noãn với môi trường cấy, chuyển noãn vào đĩa nuôi cấy và giữ trong tủ cấy ở nhiệt độ 37°C, 6% CO2 và 5% O2
2.5.5 Kỹ thuật ICSI và nuôi cấy phôi
Noãn sau khi chọc hút đƣợc nuôi cấy từ 2 - 3 giờ, sau đó đƣợc tách bỏ khối tế bào hạt xung quanh Mẫu tinh dịch của người chồng được được lọc rửa bằng phương pháp thang nồng độ để thu được những tinh trùng có khả năng di động tốt và hình dạng bình thường nhất
Với sự hỗ trợ của kính hiển vi đảo ngƣợc và hệ thống vi thao tác, một tinh trùng được lựa chọn và tiêm trực tiếp vào bào tương noãn Sau 17 ± 1 giờ, tiến hành đánh giá sự thụ tinh của hợp tử Thời điểm đánh giá phôi ngày 3 là 68 ± 1 giờ tình từ lúc ICSI Những phôi đƣợc xếp loại và đánh giá đủ chất lƣợng để sử dụng sẽ được chuyển phôi tươi, trữ lạnh hoặc tiếp tục nuôi lên ngày 5 ảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá phôi giai đoạn phân chia ngày 3 [25] Loại phôi Số tế bào ộ đồng đều ộ phân mảnh
Loại 1 7- 8 Đều Không đồng đều (khác biệt ít) Nén
7 Đều, không đều (khác biệt ít) 0 - 20%
8 Đều, không đều (khác biệt ít) 15 - 20%
≥ 9 Đều, không đều (khác biệt ít) 0 - 20%
Loại 3 6,7,8,9 Đều hoặc không đều ≥ 20%
Loại 4 Còn lại ảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá phôi nang ngày 5 [44], [25] ộ giãn nở iai đoạn phát triển của phôi blastocyst và trạng thái
1 Khoang phôi chiếm ít hơn thể tích phôi
2 Khoang phôi chiếm nhiều hơn thế tích phôi
3 Khoang phôi gần nhƣ đầy hết trong phôi
4 Khoang phôi giãn nở hơn so với thể tích phôi lúc đầu đồng thời làm mỏng màng ngoài
5 Đang thoát ra khỏi màng
6 Đã thoát ra khỏi màng
Mầm phôi hất lƣợng của mầm phôi
A Rất nhiều tế bào, liên kết chặt chẽ
B Nhiều tế bào, gắn kết rời rạc
A Nhiều tế bào, hình thành một lớp dính kết
B Ít tế bào, hình thành lớp lỏng lẻo
C Rất ít tế bào, tế bào có kích thước lớn ảng 2.3 Xếp loại phôi ngày 5 [25]
3AA, 3AB, 3BA 4AA, 4AB, 4BA 5AA, 5AB, 5BA ộ 2
2AA, 2AB, 2BB, 2BA 3BB, 4BB, 5BB 6AA, 6AB, 6BB, 6BA ộ 3 Tất cả các trường hợp còn lại, phôi có bất kỳ mầm phôi hoặc nguyên bào lá nuôi loại C
2.5.6 Phương pháp chuẩn bị niêm mạc tử cung, chuyển phôi, hỗ trợ hoàng thể 2.5.6.1 Chuyển phôi tươi
Chuyển phôi tươi là những trường hợp ngay sau chọc hút noãn tạo phôi, phôi sẽ đƣợc nuôi chuyển phôi ngày 3 hoặc nuôi đến ngày 5 nếu đủ điều kiện chuyển phôi tươi như độ dày niêm mạc 8 -14mm, không có nguy cơ quá kích buồng trứng, Progesterone ngày hCG