Để làm rõ hơn về ảnh hưởng của dân số tới vấn đề việc làm ở các nước đang pháttriển như thế nào, nhóm 7 sẽ thực hiện bài báo cáo nhóm của mình với chủ đề: “Dân số với vấn đề việc làm ở c
Trang 1Đà Nẵng, 4/2023
Trang 2
Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết, dân số và việc làm luôn là những vấn đề được quan tâm hàngđầu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Dân số được coi là nhân tố đầu vào quan trọng
để thực hiện tốt các chính sách phát triển kinh tế - xã hội Do đó, đã gây nên nhiều sức
ép đối với sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống của người dân về y tế, văn hóa,giáo dục và nhất là vấn đề giải quyết nhu cầu việc làm Từ thực tế cho thấy, thị trườngviệc làm đang diễn ra hết sức sôi nổi và phức tạp, đặc biệt ở những quốc gia đang pháttriển như Việt Nam, phần lớn Nam Á Sở dĩ như vậy vì các quốc gia này đang pháttriển với nền kinh tế ổn định và thuận lợi trong một thời gian dài nhưng vẫn phụ thuộclớn vào nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế có sự gia tăngnhưng chưa cao, GDP đầu người ở mức trung bình thấp
Để làm rõ hơn về ảnh hưởng của dân số tới vấn đề việc làm ở các nước đang pháttriển như thế nào, nhóm 7 sẽ thực hiện bài báo cáo nhóm của mình với chủ đề:
“Dân số với vấn đề việc làm ở các nước đang phát triển
Liên hệ đến Việt Nam trong thời gian qua”
Nhóm 7 chọn đề tài này là vì chất lượng lao động vẫn chưa đáp ứng được nhu cầuphát triển kinh tế, năng suất lao động của Việt Nam còn thấp so với nhiều nước trongkhu vực Điều này đã dẫn đến tình trạng nền kinh tế Việt Nam thiếu trầm trọng đội ngũcông nhân kỹ thuật lành nghề trong khi lại thừa ra lao động, vừa thiếu hiệu quả ViệtNam cũng là một trong những nước đang phát triển, tốc độ gia tăng dân số tương đốinhanh và gây sức ép lên việc giải quyết vấn đề việc làm Đặc biệt là ở năm 2020, ảnhhưởng của Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến lực lượng lao động với
sự sụt giảm trên hơn 2 triệu người Hơn hết việc phân tích ở các quốc gia đang pháttriển sẽ dễ so sánh về các tác động cũng như chính sách mà các nước đã áp dụng đểgiải quyết, bình ổn vấn đề dân số với việc làm Từ đó đưa ra được những đề xuất,những biện pháp giải quyết hiệu quả về dân số với vấn đề việc làm ở nước ta
Cụ thể hơn về chủ đề này thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở những phần tiếp theo
Mục lục
Trang 3Lời mở đầu 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 4
1.1 Một số khái niệm 4
1.1.1 Nước đang phát triển 4
1.1.2 Dân số 4
1.1.3 Việc làm và những vấn đề liên quan 4
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới dân số và việc làm ở các nước đang phát triển 4 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 4
1.2.2 Điều kiện kinh tế 4
1.2.3 Điều kiện chính trị - xã hội 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN 5
2.1 Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển 5
2.1.1 Nguyên nhân 5
2.1.2 Hậu quả 6
2.2 Vấn nạn thất nghiệp ở các nước đang phát triển 6
2.2.1 Đặc điểm lao động ở các nước đang phát triển 7
2.2.2 Tình trạng thiếu việc làm 7
2.3 Đánh giá chung về tình hình dân số và việc làm của các nước đang phát triển 8 2.3.1 Đánh giá tác động của dân số tới vấn đề việc làm ở các nước đang phát triển 8 2.3.2 Tác động của thất nghiệp 9
2.3.3 Những hạn chế về trình độ lao động ở các nước đang phát triển 9
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ ĐẾN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 10 3.1 Tình trạng dân số và việc làm của Việt Nam ta trong thời gian qua 10
3.1.1 Tình trạng dân số 10
3.1.2. Tình trạng việc làm 10
3.2 Đánh giá chung về tình hình dân số và việc làm ở Việt Nam trong thời gian qua 16
Trang 43.2.1 Phân bố nguồn lao động không đồng đều: 16 3.2.2 Chất lượng lao động chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường: 16 3.2.3 Còn nhiều rào cản, hạn chế trong dịch chuyển lao động: 16 3.3 Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp về vấn đề dân số và việc làm ở Việt Nam trong thời gian tới 16 3.3.1 Thắt chặt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình 16 3.3.2 Đổi mới cơ chế, chính sách và tổ chức bộ máy quản lý nhà nước 17 CHƯƠNG 4: Kết luận
18
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Nước đang phát triển
Nước đang phát triển là một quốc gia có bình quân mức sống còn khiêm tốn, có nềntảng công nghiệp chưa được phát triển hoàn toàn và có chỉ số phát triển con người(HDI) cũng như thu nhập bình quân đầu người không cao Ở các quốc gia này, ngoạitrừ nhóm thiểu số đạt đến được mức khá hoặc cao, phần lớn còn lại có thu nhập bìnhquân đầu người và chỉ số phát triển con người chỉ ở mức trung bình
1.1.2 Dân số
- Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc mộtkhông gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội,thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số
- Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh, đột ngột, vượt ngoài tầm kiểmsoát trong một thời gian ngắn gây ảnh hướng lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội
1.1.3 Việc làm và những vấn đề liên quan
- Vấn đề việc làm-giải quyết việc làm là vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia trênthế giới, bao gồm cả những nước có nền kinh tế phát triển
- Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm việc làm: Việc làm là nhữnghoạt động lao động được trả công bằng tiền hoặc hiện vật
- Theo ILO (Tổ chức lao động quốc tế): Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một
số người trong lực lượng lao động muốn làm việc, nhưng không thể tìm được việc làm
ở mức tiền công đang thịnh hành
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 51.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới dân số và việc làm ở các nước đang phát triển
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên, chẳng hạn như địa hình, khí hậu, tài nguyên, v.v có ảnh hưởng lớn đến dân số và việc làm ở các nước đang phát triển
Dân số:
-Địa hình và khí hậu: Các khu vực có địa hình và khí hậu khắc nghiệt như sa mạc, vùngđất cằn cỗi thường có mật độ dân số thấp và những người sống ở đó rất khó khăn Trong khi đó, những khu vực có đất đai, nước ngọt và khí hậu thuận lợi thường có mật
độ dân số cao hơn
-Tài nguyên thiên nhiên: Nếu một khu vực có nhiều tài nguyên thiên nhiên như khoángsản, lâm sản, thủy sản, v.v thì sẽ thu hút nhiều người đến đó để làm việc và sinh sống, dẫn đến mật độ dân số tăng lên
Việc làm:
-Tài nguyên thiên nhiên: Nếu một khu vực có nhiều tài nguyên thiên nhiên thì sẽ có nhiều ngành công nghiệp phát triển, tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân.-Khí hậu: Khí hậu cũng ảnh hưởng đến việc làm Ở những khu vực có khí hậu khắc nghiệt, như địa hình núi cao thì việc làm rất hạn chế Trong khi đó, những khu vực có khí hậu ấm áp, thân thiện với con người thường có nhiều cơ hội việc làm
-Đất đai: Các khu vực có đất đai tốt và nhiều khả năng phát triển nông nghiệp thường
có một nền kinh tế nông nghiệp mạnh mẽ, đem lại nhiều việc làm cho người dân.Tóm lại, điều kiện tự nhiên là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến dân số và việc làm ở các nước đang phát triển Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là phải sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững, đồng thời xây dựng các chính sách phát triển kinh tế - xã hội hợp lý để tạo ra nhiều cơ hội việc làm và nâng cao chất lượngcuộc sống cho người dân
1.2.1 Điều kiện kinh tế
Chính phủ thiếu những biện pháp bảo vệ những ngành công nghiệp non trẻ,đấtnước không kinh tế để đầu tư cơ sở hạ tầng
Sự bóc lột của các nước phát triển, nền kinh tế đóng cửa và thiếu quyết tâm mởrộng giao lưu với thế giới bên ngoài cùng với đo việc nhà nước quản lý ngặt nghèo,thuế má nặng nề, không khuyến khích đầu tư khiến cho kinh tế đất nước trở nên lạchậu, kém phát triển
Thiếu sự thúc đẩy, can thiệp của chính phủ để phát triển kinh tế
Trang 61.2.2 Điều kiện chính trị - xã hội
Tỷ lệ mang thai và sinh nở cao khiến cho xã hội phải đáp ứng nhiều yếu tố như
về vấn đề việc làm, cải thiện cuộc sống, lương thực, thực phẩm,…
Cơ cấu và các định chế pháp luật chưa phù hợp đối với điều kiện và tiềm năngcủa quốc gia đó để khai thác một cách triệt để nguồn lực có sẵn
Luật phát không được thực thi nghiêm minh, tha hóa, tham ô của giới công chứckhiến cho những hành vi phạm pháp tăng cao, gây thiệt hại cho nền kinh tế
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
2.1 Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển
- Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh, đột ngột, vượt ngoài tầm kiểmsoát trong một thời gian ngắn gây ảnh hướng lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội.Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tự nhiênvượt quá 2,1% Dân số tăng nhanhvượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm… đã trở thànhgánh nặng đối với các nước đang phát triển
- Các nước đang phát triển phần lớn là những nước nghèo lại chiếm hơn 90% dân
số thế giới và trên 95% dân số tăng hằng năm của thế giới
2.1.1 Nguyên nhân
2.1.1.1 Do sự chênh lệch giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử:
Thời kỳ đầu, tỷ lệ sinh của con người là khá cao Do nhu cầu duy trì nòi giống, pháttriển xã hội, cũng như chưa thực sự có các biện pháp phòng tránh Tuy nhiên, trongthời kỳ này thì tỷ lệ tử cũng cao tương ứng Do ảnh hưởng bởi các yếu tố thiên tai, dịchbệnh, khoa học y tế chưa phát triển nên tỷ lệ tử khá cao Vì vậy, trong quãng thời giannày tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử dường như có sự cân bằng
Càng về sau này, khoa học kỹ thuật, y tế và đời sống càng lên cao, điều này khiến chotuổi thọ trung bình tăng, tỷ lệ tử thấp hơn tỷ lệ sinh
2.1.1.2 Do quan điểm lạc hậu
Đối với một số nước, đặc biệt là các nước phương Đông vẫn giữ một số quan niệmlạc hậu sinh nhiều con Quan trọng nhất là vấn đề “trọng Nam khinh Nữ”, muốn sinhcon trai Người phương Đông có tư tưởng sinh nhiều con thì sẽ có lộc, con cháu đề
Trang 7huề Chính quan niệm này một phần dẫn đến việc gia tăng dân số Nhất là khi nó lạiđược lưu truyền từ đời này qua đời khác.
Ở một số ít nước nghèo và những nước đang tăng trưởng, yếu tố tiếp cận, nhận thức
về dân số còn nhiều hạn chế, kinh tế tài chính nghèo khó, lương thực không đủ, …thiếu kiến thức và kỹ năng về giáo dục dân số, kế hoạch hóa mái ấm gia đình; phươngtiện đi lại cơ bản về phòng tránh thai
2.1.1.3 Do nhu cầu về lực lượng lao động, sản xuất
Từ nhu cầu lao động trong phạm vi gia đình, mọi người đã có tâm lý sinh nhiều con
Ví dụ như ở các vùng điều kiện kinh tế chưa phát triển, các gia đình thường sinh convới mục đích để có người làm, đỡ đần kinh tế
Ở các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển, nơi khoa học kỹ thuật chưa pháttriển, thì lại có nhu cầu sử dụng lao động chân tay, sử dụng sức người càng lớn Nên họlại càng mong muốn có nhiều con
2.1.2 Hậu quả
Dân số đông và tăng nhanh ở các nước đang phát triển được coi là nguyên nhân củamọi vấn đề tiêu cực như: kìm hãm sự phát triển kinh tế, cạn kiệt tài nguyên, suy thoáimôi trường, giảm sút chất lượng cuộc sống, đói nghèo Để bảo đảm đời sống cho sốdân đông, tăng nhanh, các nước đang phát triển đã tăng cường khai thác tài nguyên,phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu Kết quả đã làm cho nguồn tài nguyên cả
tự nhiên và nhân văn của các nước này đang bị cạn kiệt, suy thoái
2.2 Vấn nạn thất nghiệp ở các nước đang phát triển
Nguyên nhân
Vấn nạn thất nghiệp hiện nay đang là một vấn đề phổ biến ở các nước đang phát triển trên khắp thế giới Một số nguyên nhân chính của thất nghiệp ở các nước này bao gồm:
- Sự gia tăng dân số: Tỷ lệ tăng trưởng dân số nhanh hơn so với khả năng tạo ra
việc làm có thể dẫn đến tình trạng thừa lao động
- Nghèo đói: Thiếu hụt tài nguyên và đầu tư, các nước đang phát triển không thể
tạo ra đủ việc làm để đáp ứng nhu cầu lao động
- Thiếu hụt việc làm: Các nước đang phát triển thường có nền kinh tế chưa phát
triển đầy đủ, không có đủ việc làm để đáp ứng nhu cầu của người dân
- Kỹ năng và trình độ chưa đủ: Đào tạo kém dẫn đến nhiều người ở các nước
đang phát triển không có trình độ hay kỹ năng đủ để làm việc trong các ngành công nghiệp mới
- Sự chuyển đổi kinh tế: Nhiều nước đang phát triển đang chuyển đổi từ định
hướng kinh tế truyền thống sang kinh tế thị trường, điều này có thể dẫn đến sự thay đổitrong yêu cầu về kỹ năng lao động và một phần thị trường lao động không tương ứng
Trang 81.1.1 Đặc điểm lao động ở các nước đang phát triển
- Số lượng lao động tăng nhanh, việc này tạo áp lực về việc làm và thu nhập chocác quốc gia đang phát triển Sự tăng trưởng chậm chạp trong các khu công nghiệp vàdịch vụ cộng với sự tăng quá nhanh của lực lượng lao động làm cho khu vực côngnghiệp hiện nay ở các nước đang phát triển chỉ thu hút được 20%-35% lực lượng laođộng gia tăng Làm con số thất nghiệp và thiếu việc làm ngày 1 gia tăng Theo thuyếtnhân khẩu của MALTHUS, thì lương thực tăng theo cấp số cộng trong khi dân số tăngtheo cấp số nhân
- Lao động chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp Nếu như ở các quốc gia
có thu nhập trung bình và cao, tỷ lệ này chưa tới 40% thì ở các nước đang phát triển tỷ
lệ này trên 69% Không những thế, lao động nông nghiệp còn nhân được tiền công thấphơn nhiều so với lao động công nghiệp và năng suất lao động trong nông nghiệp cũngrất thấp dẫn tới hiện tượng thất nghiệp trá hình
- Báo cáo ILO cho biết trong năm 2013, đã có thêm 4,2 triệu người bị mất việclàm, nâng tỉ lệ thất nghiệp trên thế giới lên 5,9% Trong đó, có tới 75% số người bị mấtviệc sống tại các quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á và châu Phi, đặc biệt
là các nước nằm phía Nam sa mạc Sahara, số còn lại thuộc về các nước phát triển
2.2.1 Tình trạng thiếu việc làm
Tình trạng thiếu việc làm ở các nước đang phát triển thường được ảnh hưởng bởinhiều yếu tố có thể khác nhau tùy vào từng quốc gia, vùng miền và ngành nghề như:tăng dân số, sự khác biệt về chất lượng giáo dục và thấp hơn so với nước phát triển, sựchuyển đổi kinh tế…
Trong các nước đang phát triển, tình trạng thất nghiệp thường cao hơn so với cácnước phát triển Điều này liên quan đến mức độ phát triển kinh tế của các nước này,khả năng đầu tư của các doanh nghiệp cũng như chính phủ vào các lĩnh vực khai tháclợi thế đất đai, cải thiện hạ tầng và nâng cao chất lượng giáo dục
Các nước đang phát triển thường có tốc độ tăng trưởng dân số cao, làm tăng nhu cầu
về việc làm Tuy nhiên, tại cùng thời điểm, tốc độ phát triển kinh tế và sản xuất khôngđáp ứng nhanh chóng nhu cầu này
Các nước đang phát triển cũng có xu hướng chuyển dịch từ nông nghiệp sang côngnghiệp và dịch vụ Tuy nhiên, việc này cũng có thể tạo ra sự bất ổn trong các ngànhnghề tiền tuyến như nông nghiệp, gây ra thất nghiệp và tăng độ nghèo trong nông thôn.Khi các nước đang phát triển chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp,kinh nghiệm và tay nghề của họ chưa bắt kịp cũng như học hỏi được các kỹ thuật vàcông nghệ, máy móc hiện đại…
Ngoài ra, sự khác biệt về chất lượng giáo dục cũng ảnh hưởng đến tình trạng thiếuviệc làm ở các nước đang phát triển Trong nhiều trường hợp, các người lao động tạiđây không có đủ kỹ năng và trình độ để tìm kiếm các công việc có thu nhập cao hơn
Trang 9Cuối cùng, một số yếu tố khác như thu hẹp khoảng cách tài nguyên và nạn đói cũng
có thể góp phần vào tình trạng thiếu việc làm Trong trường hợp này, chính phủ và các
tổ chức quốc tế thường đưa ra các chương trình lập trường và giúp đỡ các người laođộng để giúp họ tăng cường kỹ năng và tạo ra cơ hội việc làm mới
2.3 Đánh giá chung về tình hình dân số và việc làm của các nước đang phát triển
Hiện nay, tình hình dân số và việc làm của các nước đang phát triển vẫn đang gặpnhiều thách thức Dân số trong các nước này vẫn đang tăng lên với tốc độ nhanh hơn sovới các nước phát triển Điều này đặt ra nhiều thách thức về việc cung cấp đủ thựcphẩm, nước uống, quản lý chất lượng không khí và môi trường, không gian sống chongười dân
Bên cạnh đó, tình hình việc làm cũng đang gặp nhiều khó khăn Các nước đang pháttriển đang cố gắng tạo ra nhiều việc làm mới để giải quyết tình trạng thất nghiệp vàphục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 Ngoài ra, các nước này cũng đang chuyển đổi
từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ, đòi hỏi người laođộng phải có trình độ, kỹ năng phù hợp để có thể tham gia vào các ngành nghề khácnhau
Tuy nhiên, các nước đang phát triển cũng đang phát triển những chính sách hỗ trợhợp lý để tạo ra việc làm, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, nănglượng tái tạo, du lịch và thương mại Họ cũng đang tập trung vào nâng cao trình độ, kỹnăng và chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động quốc tế
và đảm bảo sự phát triển bền vững để có thể đón đầu các văn hóa công nghiệp phi giáodục
Tóm lại, tình hình dân số và việc làm của các nước đang phát triển vẫn đang gặpnhiều thách thức, tuy nhiên, họ đang cố gắng tạo ra những cơ hội mới và khai thácnhững tiềm năng của từng nước để giải quyết các vấn đề này và đạt được sự phát triểnbền vững trong tương lai
1.1.1 Đánh giá tác động của dân số tới vấn đề việc làm ở các nước đang phát triển
Dân số đông đang trở thành một vấn đề đáng lo ngại tại các nước đang phát triển vì
nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo ra đủ việc làm cho các cư dân Sau đây là một sốtác động của dân số tới vấn đề việc làm ở các nước đang phát triển:
- Cạnh tranh tồn tại: Lượng lao động trẻ ngày càng tăng đòi hỏi nhu cầu về gặp
gỡ việc làm cũng tăng lên Tuy nhiên, số lượng công ăn việc làm cố định lại khá hạnchế
- Nhu cầu về tư liệu: Với đảm bảo mức sống thoải mái, số lượng các mặt hàngtiêu dùng khác nhau như thực phẩm, quần áo, và vật liệu xây dựng đang tăng, điều này
do đó tạo ra tấn công nhu cầu sự tiêu thụ
Trang 10- Tín hiệu giá: Tăng lượng này nghĩa là con số tượng việc làm sẽ không đủ đápứng với lượng lao động cần tìm Như vậy khó có thể tạo ra tín hiệu về giá.
- Thu nhập lưỡng tính: Lương giảm dần do lượng công việc giảm đi mà số lượnglao động tăng nên đó tác động tới cuộc sống của người dân
- Khả năng mua sắm: sự khó khăn về việc tìm việc làm động thời điểm tiết kiệmcủa-giới chúng ta, mang lại tiên lợi cho sự mua sắm và tiêu dùng, consequentiallychống hiệu quả miếng bánh riêng lẻ có được trong kinh tế địa phương
- Tình trạng gia tăng giá trị: khó khăn về việc tìm việc làm mang lại giá trị củasản phẩm và dịch vụ giảm xuống, dẫn đến sự khó chịu của dân cư
Để giải quyết vấn đề này, các nước cần phải tập trung vào việc tăng cường đầu tưcông, phát triển các ngành kinh tế có tính cạnh tranh cao cũng như đối tượng giáo dụcnâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu việc làm
2.3.1 Tác động của thất nghiệp
Thất nghiệp ở các nước đang phát triển có tác động rất lớn đến nền kinh tế và xã hộicủa chúng Một số tác động chính bao gồm:
- Mất cơ hội phát triển: Thất nghiệp làm mất đi cơ hội phát triển của người lao
động, khiến họ không thể tận dụng tối đa kỹ năng, trình độ và năng lực mình trong mộtmôi trường làm việc ổn định
- Giảm thu nhập và tăng đói nghèo: Những người thất nghiệp thường phải sống
trong điều kiện khó khăn, không có thu nhập để ủng hộ cho bản thân và gia đình Đóinghèo và mất an ninh tài chính có thể dẫn đến cảm giác bất an và lo lắng, ảnh hưởngđến sức khỏe và sức mạnh lao động của họ
- Gây ra áp lực cho hệ thống chăm sóc sức khỏe và giáo dục: Khi người dân
mất việc làm, họ thường tìm kiếm các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục tại các
cơ sở công cộng, tăng áp lực cho hệ thống chăm sóc sức khỏe và giáo dục của các nướcđang phát triển
- Tăng tội phạm và bất ổn xã hội: Thất nghiệp có thể khiến người dân trở nên
bất mãn và tìm cách kiếm tiền một cách bất đắc dĩ, vì vậy tội phạm và bất ổn xã hội cóthể gia tăng
- Đánh mất năng lực lao động: Thất nghiệp dẫn đến việc mất đi năng lực lao
động và nền kinh tế không tận dụng được tối đa cơ hội tăng trưởng Hệ quả là sự pháttriển kinh tế chậm lại hoặc nguồn lực không hiệu quả
Những hậu quả của thất nghiệp có thể rất nặng nề đối với các nước đang pháttriển, đòi hỏi các chính phủ cần phải đưa ra các giải pháp để thúc đẩy tạo ra việc làm,cung cấp đào tạo và tạo thành các chính sách hỗ trợ giảm thiểu tác động của thấtnghiệp
Trang 112.3.2 Những hạn chế về trình độ lao động ở các nước đang phát triển
2.3.2.1 Những hạn chế
Một trong những đặc điểm nổi bật nhất về lao động ở các nước đang phát triển là đa
số lao động làm nông nghiệp Lao động chủ yếu là công nhân với trình độ học vấn và
kĩ năng thấp
Điều kiện lao động khó khăn, thường làm việc trong môi trường bẩn, ồn ào, độc hại.Mức lương thấp, không cao hơn mức lương trung bình của các quốc gia đó Chủ yếulàm việc trong các công ty ít nổi tiếng và không có nhiều cơ hội để thăng tiến trongcông việc
Lao động phải làm việc nhiều giờ liền mà không được nghỉ ngơi đầy đủ Những vấn
đề liên quan đến quyền lợi và điều kiện làm việc thường bị bỏ qua hoặc không đượcgiải quyết đúng đắn
2.3.2.2 Nguyên nhân
- Sự cạnh tranh giữa các nước: Sự cạnh tranh giữa các nước đã tạo ra một môi
trường kinh tế toàn cầu hiện đại, trong đó các công ty cố gắng giảm chi phí sản xuất đểđạt được mức lợi nhuận cao hơn, và điều này thường liên quan đến giảm số lượng laođộng để tiết kiệm chi phí, nhất là trong các ngành công nghiệp
- Các chính sách kinh tế của chính phủ: Các chính sách kinh tế của chính phủ,
chẳng hạn như nâng cao thuế nhập khẩu, giảm lợi suất vay, thúc đẩy chuỗi cung ứngtrong nước, cũng có thể dẫn đến hạn chế nguồn lao động trong một số ngành kinh tế
- Các công nghệ thay thế: Công nghệ ngày càng phát triển và sự ra đời của các
máy móc, các robot công nghiệp, đã thay thế một số công việc cần lao động và dẫn đến
sự giảm thiểu người lao động trong các công ty
- Kinh tế thị trường tự do: Sự phổ biến của kinh tế thị trường tự do đã khiến cho
các công ty trở nên chủ động trong việc thuê lao động từ các nước có chi phí lao độngthấp Điều này có nghĩa là các công ty sẽ đưa một phần sản xuất của họ đến các nước
có chi phí lao động thấp hơn, dẫn đến sự giảm bớt nguồn lao động trong nước
- Giáo dục và đào tạo: Ngay cả trong các nước phát triển, một số ngành công
nghiệp lại gặp khó khăn trong việc tìm kiếm người lao động có kỹ năng đáp ứng cácnhu cầu sản xuất mà công ty đang tìm kiếm Điều này có thể được giải quyết thông quađầu tư nhiều hơn vào giáo dục và đào tạo để đối phó với việc thiếu hụt nguồn lao độngtrong các ngành kinh tế mới mọc
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ ĐẾN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
3.1 Tình trạng dân số và việc làm của Việt Nam ta trong thời gian qua 3.1.1 Tình trạng dân số
Thống kê nhanh chóng về dân số Việt Nam mới nhất hiện nay: