Khái niệm nhà nước1.1 Định nghĩa: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý nhằm duy trì trật t
Trang 1CHỦ ĐỀ 19: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ VẤN
ĐỀ NHÀ NƯỚC LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ
DÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
.
Trang 2I NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
II BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
III CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
IV TÍNH GIAI CẤP CỦA NHÀ NƯỚC
V SỰ TIÊU VONG CỦA NHÀ NƯỚC
VI TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN
NỘI DUNG CHÍNH
Trang 3NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
Trang 41 Khái niệm nhà nước
1.1 Định nghĩa:
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt
của quyền lực chính trị, có bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và
thực hiện chức năng quản lý nhằm
duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị và
lợi ích của giai cấp thống trị trong xã
hội có giai cấp.
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
I.
Trang 51.2 Đặc điểm của Nhà nước
Nhà nước là một tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt, có bộ máy chuyên thực hiện cưởng chế và quản lý những công việc chung của xã hội
Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ
Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc đối với mọi công dân
Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
I.
Trang 62.Nguồn gốc của nhà nước
Quá trình hình thành nhà nước
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
I.
Công xã nguyên thủy
và tổ chức thị tộc – bộ lạc
Phân hóa giai cấp
và sự xuất hiện nhà nước
Trang 72.Nguồn gốc của nhà nước
Quá trình hình thành nhà nước
* Công xã nguyên thủy và tổ chức thị tộc – bộ lạc
- Cơ sở kinh tế : Chế độ sở hữu chung về
tư liệu sản xuất
- Cơ sở xã hội : Xã hội bình đẳng chưa phân hóa
thành các giai cấp:
+ Tổ chức theo nguyên tắc huyết thống
+ Mọi người đều tự do, bình đẳng
+ Tồn tại sự phân công lao động tự nhiên
+ Là tổ chức mang tính tự quản đầu tiên
+ Quyền lực trong xã hội không mang tính
giai cấp
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
I.
Trang 8Quá trình hình thành nhà nước
*Phân hóa giai cấp và sự xuất hiện nhà nước
Vào thời kỳ cuối của xã hội công xã nguyên
thủy đã lần lượt diễn ra ba lần phân công lao
động xã hội:
- Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
- Thương nghiệp xuất hiện.
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
I.
Trang 9 Tạo ra tiền đề kinh tế và tiền đề xã hội cho sự xuất hiện của nhà nước.
Nguyên nhân kinh tế:
Sự xuất hiện chế độ tư
hữu
Nguyên nhân xã hội: Sự phân hóa xã hội thành giai cấp đối kháng không thể điều hòa được
Nhà nước ra đời
NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC
I.
Trang 10BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
II.
Trang 111 Bản chất giai cấp của nhà nước
Nhà nước luôn mang tính giai cấp:
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội có
sự phân chia giai cấp
- Nhà nước tồn tại song song với sự
tồn tại của giai cấp
- Những biến đổi về cơ cấu giai cấp,
tương quan lực lượng của các giai
cấp đều ít nhiều ảnh hưởng đến nội
dung của Nhà nước.
BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
II.
Trang 122 Bản chất xã hội của nhà nước
Nhà nước là một tổ chức chính
trị rộng lớn, một tổ chức quyền
lực công cộng, là phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung của
xã hội.
Nhà nước giải quyết các công
việc mang tính xã hội: xây dựng các công trình phúc lợi xã hội,
trường học, bảo vệ môi trường,
phòng chống dịch bệnh…
BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
II.
Trang 13CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI
CHỨC NĂNG ĐỐI NGOẠI
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
III.
Trang 141 Định Nghĩa
Là những phương diện
(những mặt) hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ cơ bản được đặt ra trước nhà nước.
Chức năng của Nhà nước
xuất phát từ bản chất của Nhà nước do cơ cấu kinh tế và cơ cấu giai cấp trong xã hội quy định.
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
III.
Trang 152 Phân loại
Chức năng đối ngoại: thể hiện vai
trò của Nhà nước trong quan hệ với
các nhà nước và dân tộc khác như:
bảo vệ đất nước, thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước, …
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
III.
Chức năng đối nội: là những hoạt
động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước như: phát triển kinh
tế, đảm bảo trật tự xã hội, bảo vệ chế
độ kinh tế - xã hội, …
Trang 163 Hình thức và phương thức thực hiện
Để thực hiện 02 chức năng trên,
nhà nước sử dụng nhiều hình thức và phương pháp hoạt động khác nhau, trong đó có 3 hình thức và 2 phương pháp chính.
Tổ chức thực hiện pháp luật (Hành pháp)
Bảo vệ pháp luật (Tư pháp)
Xây dựng pháp luật (Lập pháp)
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
III.
*Hình thức thực hiện:
Trang 17 *Phương thức thực hiện:
Phương thức
thuyết phục
Phương thức
cưỡng chế
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
III.
Trang 18Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở:
Trang 19thuế, tài khóa, tiền tệ
• Kiểm soát phân phối
tài nguyên, của cải xã
hội
SỰ THỐNG TRỊ VỀ
CHÍNH TRỊ
• Tổ chức bộ máy nhà nước
tưởng chung
TÍNH GIAI CẤP CỦA NHÀ NƯỚC
IV.
Trang 20Sự tiêu vong của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa
triển của xã hội loài
người và sẽ tiêu vong
khi xã hội đạt đến giai
đoạn không còn giai
cấp và mâu thuẫn giai
cấp
- Trong xã hội cộng sản chủ nghĩa, khi mọi người đều bình đẳng
và không còn sự phân chia giai cấp, nhà nước sẽ không còn cần thiết và tự tiêu vong
- Lênin nhấn mạnh rằng nhà nước vô sản
sẽ tự tiêu vong sau khi hoàn thành nhiệm vụ của mình, không cần dùng bạo lực để xóa
bỏ
SỰ TIÊU VONG CỦA NHÀ NƯỚC
V.
Trang 21Học tập và rèn luyện Nâng cao nhận thức chính trị Tham gia các hoạt động xã hội Đấu tranh chống các thông tin sai lệch Phát huy tinh thần sáng tạo và khởi nghiệp
Trách nhiệm
của sinh viên
trong việc xây
Trang 22Học tập và rèn luyện:
Sinh viên cần chăm chỉ học tập, rèn luyện kỹ năng và kiến thức chuyên môn để trở thành những công dân có ích cho xã hội.
TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN
VI.
Trang 23Nâng cao nhận thức chính trị:
Sinh viên cần hiểu rõ về hệ thống chính trị, pháp luật và các chính sách của Đảng và Nhà
nước
TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN
VI.
Trang 24Tham gia các hoạt động xã hội:
Sinh viên nên tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, phong trào đoàn thể và các chương trình phát triển cộng
đồng.
TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN
VI.
Trang 25Đấu tranh chống lại các thông tin sai
lệch:
Sinh viên cần có trách nhiệm trong việc
loại bỏ các thông tin xuyên tạc, tiêu cực
khỏi các nền tảng mạng xã hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè cách tiếp
nhận thông tin đúng đắn, chính xác.
TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN
VI.
Trang 26Phát huy tinh thần sáng tạo
và khởi nghiệp:
Sinh viên cần khuyến khích và phát huy tinh thần sáng tạo, khởi nghiệp để tạo ra những giá
trị mới cho xã hội
TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN
VI.
Trang 27THANK YOU FOR WATCHING