1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về quản lí nhà nước bằng pháp luật sựvận dụng quan điểm trên trong xây dựng nhà nước việt namhiện nay

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tại Đại hô yi VII của Đảng năm 1991 nêu r|: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vâ yn d~ng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiê yn c~ thể của nước ta và trong thực tế tư tưở

Trang 1

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lí nhà nước bằng pháp luật, sựvận dụng quan điểm trên trong xây dựng Nhà nước Việt Nam

hiện nay.

LỚP: N04 TL1NHÓM: 03

Trang 2

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀKẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM

Ngày: Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhóm: 03 Lớp: N04.TL1 Xin được phép báo cáo: Tổng số sinh viên trong nhóm:

Có mặt: ; Vắng mặt: có lý do: , không có lý do: ….

Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm Kết quả như sau:

Trang 4

1 Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm công tác xây dựng pháp luật 2 2 Chủ tịch Hồ Chí Minh chú trọng đưa pháp luật vào đời sống, đảm bảo pháp luật được thi hành trên thực tế 5 II VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HCM VỀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 8

1 Trong xây dựng hệ thống pháp luật hợp pháp, hợp hiến, bảo đảm quyền lợi nhân dân 8

2 Tăng cường đẩy mạnh nâng cao chất lượng cán bộ nhà nước đi đôi với chống tham ô, lãng phí, quan liêu 9

KẾT LUÂfN 10

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỞ ĐcU

Tư tưởng Hồ Chí Minh, bên cạnh chủ nghĩa Mác-Lê nin được Đảng ta khwng định là nền tảng tư tưởng, kim chx nam cho hành đô yng của Đảng và cách mạng Viê yt Nam Tại Đại hô yi VII của Đảng (năm 1991) nêu r|: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vâ yn d~ng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiê yn c~ thể của nước ta và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành mô yt tài sản tinh th€n quý báu của Đảng và của dân tô yc ta” 1

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý nhà nước b‚ng pháp luâ yt chính là sự vâ yn d~ng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiê yn nước ta, là sự chọn lọc, kế thừa tinh hoa trong viê yc xây dựng và quản lý nhà nước của dân tô yc và nhân loại Với Hồ Chí Minh, mô yt nhà nước vƒng mạnh là mô yt nhà nước mà mọi người dân đều sống và làm theo Hiến pháp và pháp luâ yt Nhà nước đó c…ng phải dựa vào dân, chịu sự kiểm soát của nhân dân Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc xây dựng một nền pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm được việc thực thi quyền lực của nhân dân Trong bài “Viê yt Nam yêu c€u ca”, Người đã khwng định vai trò của pháp luật là: “Trăm điều phải có th€n linh pháp quyền”, điều này phản ánh tư tưởng cốt l|i của Người về nhà nước dân chủ mới - nhà nước tôn trọng pháp luật, quản lý xã hội b‚ng pháp luật.

Viê yc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý nhà nước b‚ng pháp luâ yt không chx có ý nghĩa lịch s‡ mà còn giúp ta rút ra được nhƒng bài học kinh nghiê ym quý báu về xây dựng nhà nước vƒng mạnh, hoàn thiê yn hê y thống pháp luâ yt, đấu tranh và loại bˆ nhƒng thói hư, tâ yt xấu trong bô y máy nhà nước, bảo vê y có hiê yu quả quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, Và để làm r| hơn, hiểu sâu hơn nhƒng vấn đề trên, nhóm 3 lựa chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý nhà nước b‚ng pháp luâ yt Sự vâ yn d~ng quan điểm trên trong xây dựng Nhà nước Viê yt Nam hiê yn nay”.

1 Đảng Cô yng sản Viê yt Nam: Văn kiê yn Đảng toàn tâ yp, Sđd, t.51, tr.29-30.

1

Trang 6

NỘI DUNG

I NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HCM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT

1 Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm công tác xây dựng pháp luật

Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Nhà nước và pháp luật giƒ một vị trí đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng, củng cố một nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân Trong một nhà nước pháp quyền, không gì cấp thiết hơn c€n có một hệ thống pháp luật hoàn thiện, nhất quán, được thực hiện nghiêm minh, bảo vệ lợi ích của nhân dân Vì vậy, Người quan tâm đặc biệt đến việc tạo nền tảng cho việc xây dựng nền pháp luật Việt Nam nghiêm minh, kỷ cương, phép nước.

Tiếp xúc với nền văn minh Âu - Mỹ, nhất là kinh nghiệm tổ chức, hoạt động của nhà nước trong quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, Hồ Chí Minh cho r‚ng, quản lý xã hội b‚ng pháp luật là dân chủ, tiến bộ và có tính chất phổ biến đối với các xã hội hiện đại Nhận thức được t€m quan trọng của luật pháp, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã đề cập đến vai trò của chúng trong điều hành và quản lý xã hội Điều này thể hiện trong bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” do chủ tịch Hồ Chí Minh ký tên là Nguyễn Ái Quốc g‡i đến Hội nghị Versailles năm 1919 Bản yêu sách đó đưa ra yêu c€u: “Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương b‚ng cách cho người bản xứ c…ng được hưởng nhƒng đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu Châu, xóa bˆ hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công c~ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam”; “thay thế chế độ ra sắc lệnh b‚ng chế độ ra các đạo luật” Năm 1992, khi chuyển thể các nội dung của bản Yêu sách này thành bài “Việt Nam yêu c€u ca”, trong đó toát lên tinh th€n pháp luật bản bản Hiến pháp:

“Hai xin phép luật s‡a sang,

Người Tây, người Việt hai phương cùng đồng, …

Bảy xin hiến pháp ban hành

2

Trang 7

Trăm điều phải có th€n linh pháp quyền”

Theo Bác, “th€n linh” được Bác nói ở đây không phải là một sức mạnh siêu nhân nào đó, mà là sức mạnh của nền dân chủ của Nhà nước pháp quyền Nhà nước dân chủ Việt Nam không thể thiếu pháp luật Vì pháp luật là “bà đỡ” cho dân chủ Dân chủ đích thực bao giờ c…ng đi liền với kỷ cương phép nước Mọi quyền dân chủ của người dân phải được thể chế hóa b‚ng hiến pháp và pháp luật; ngược lại, hệ thống pháp luật phải bảo đảm cho quyền tự do, dân chủ của người dân được tôn trọng trong thực tế Ngoài ra, “ th€n linh pháp quyền” còn có thể hiểu theo khái niệm pháp luật tự nhiên (lex naturale law), tức là lẽ công b‚ng, bình đwng cho tất cả mọi người.

Sau Cách mạng Tháng Tám, năm 1945, Hồ Chí Minh đề ra một trong sáu nhiệm v~ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là: Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ Ngày 20/9/1945, Chủ tịch lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ký Sắc lệnh thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 7 thành viên do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm trưởng ban Bản dự thảo Hiến pháp hoàn thành khẩn trương và nghiêm túc dưới sự chx đạo trực tiếp của Hồ Chủ Tịch Tại kỳ họp thứ 2 của Quốc hội khóa I vào tháng 10/1946, Quốc hội đã thảo luận dân chủ và thông qua bản dự thảo Hiến pháp này Đó là bản hiến pháp đ€u tiên của nước Việt Nam: Hiến pháp năm 1946 Trong phiên họp Quốc hội thông qua hiến pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát biểu: “… Hiến pháp đã nêu một tinh th€n đoàn kết chặt chẽ giƒa các dân tộc Việt Nam và một tinh th€n liêm khiết, công bình của các giai cấp” Và nhấn mạnh r‚ng: “Chính phủ cố gắng làm theo đúng 3 chính sách: dân sinh, dân quyền và dân tộc”.

Sau năm 1954, khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đất nước đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhiều quy định trong Hiến pháp năm 1946 không còn phù hợp, Hồ Chí Minh đã chủ trương s‡a đổi và ban hành Hiến pháp mới - Hiến pháp năm 1959 Trong tư duy Hồ Chí Minh, một khi điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi thì pháp luật, nhất là đạo luật “gốc” - Hiến pháp, c…ng phải thay đổi để bảo đảm khả năng điều chxnh hợp lý các quan hệ xã hội đã

3

Trang 8

phát sinh và định hình Ngoài hai bản Hiến pháp năm 1946, 1959, từ năm 1945 đến 1969, Hồ Chí Minh còn chx đạo soạn thảo, ký quyết định công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh, trong đó có 243 Sắc lệnh quy định về tổ chức nhà nước đã hình thành một thể chế bộ máy nhà nước có nhiều nhân tố cơ bản của một nhà nước pháp quyền và nhiều văn bản dưới luật.

Bàn về vấn đề này, một câu hˆi được đặt ra r‚ng liệu có sự mâu thuẫn hay không khi trong bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” do chủ tịch Hồ Chí Minh ký tên là Nguyễn Ái Quốc g‡i đến Hội nghị Versailles năm 1919, người yêu c€u “thay thế chế độ ra sắc lệnh b‚ng chế độ ra các đạo luật”, nhưng sau này, khi quản lý ở cương vị là người đứng đ€u nhà nước Việt Nam, người đã thông qua nhiều sắc lệnh như vậy?

Theo quan điểm của nhóm chúng tôi, đây không phải là sự mâu thuẫn Trong bản yêu sách của nhân dân An Nam, điểm thứ 7: “ Thay đổi chế độ ra các sắc lệnh b‚ng chế độ ra các đạo luật” có ý nghĩa như sau: Bán đảo Đông Dương bấy giờ đang n‚m dưới sự cai trị của chế độ ra các sắc lệnh – chế độ độc tài cá nhân ( mà người ban hành các sắc lệnh là Tổng Thống Pháp), còn tại mẫu quốc Pháp, công dân Pháp được hưởng chế độ dân chủ ( Quốc hội Pháp gồm Thượng viện và Hạ viện ban hành các đạo luật) Điểm này được bổ sung bởi điểm thứ 8 : “Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ b€u ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ.” Như vậy, yêu sách này thể hiện nguyện vọng thay thế chế độ độc tài b‚ng chế độ dân chủ, dưới chế độ dân chủ, các sắc lệnh phải đảm bảo hợp hiến, hợp pháp, bảo đảm quyền lợi của nhân dân.

Ở Việt Nam, sắc lệnh được xem là loại văn bản pháp luật phổ biến trong giai đoạn chiến tranh, đặc biệt là từ 2/9/1945 đến 31/12/1946 – đây là một khoảng thời gian không dài, song rất khó khăn, phức tạp và đ€y biến động Trong bối cảnh mới giành được chính quyền với muôn vàn khó khăn, thách thức của đất nước trong tình thế “nước sôi l‡a bˆng” và “ngàn cân treo sợi tóc”, Nhà nước non trẻ vừa ra đời phải đương đ€u với giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm;

4

Trang 9

vừa xây dựng, củng cố vừa giải quyết nhƒng nhiệm v~ khó khăn, phức tạp trong lúc vận mệnh dân tộc đang hết sức nguy nan Chính phủ cách mạng đã triển khai hệ thống các sắc lệnh để thực hiện các nhiệm v~ trọng tâm là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và “kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ”, quản lý xã hội theo phương châm “kháng chiến kiến quốc”.

2 Chủ tịch Hồ Chí Minh chú trọng đưa pháp luật vào đời sống, đảm bảo pháp luật được thi hành trên thực tế.

Điều mà Hồ Chí Minh càng quan tâm hơn là tính hiệu lực của Hiến pháp, pháp luật trong thực tế cuộc sống Có hệ thống Hiến pháp, pháp luật thì c…ng vẫn chưa đủ mà điều quan trọng là phải nhanh chóng đưa hệ thống pháp luật đó vào trong cuộc sống, phải tuyên truyền, giáo d~c lâu dài mới thực hiện luật được tốt Người luôn chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sát việc thi hành pháp luật Để làm được điều đó, phải làm được 3 điều: Thực hiện giáo d~c pháp luật, kiện toàn bộ máy nhà nước, đội ng… cán bộ nhân viên và bảo đảm hoạt động tư pháp.

Người chx r| sự c€n thiết phải nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực s‡ d~ng luật của người dân, giáo d~c ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật trong nhân dân Người nói: “Một nhà nước vƒng mạnh, có hiệu lực phải là một nhà nước làm cho mọi người dân biết sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật Nhà nước pháp quyền chx phát huy hiệu lực của mình khi nó biết kết hợp giáo d~c đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội và nhà nước”, “làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm” Người đặc biệt chú trọng công tác giáo d~c pháp luật cho mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Trong quản lí nhà nước, Bác quán triệt luôn đề phòng và chủ động khắc ph~c nhƒng tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước ph~ thuộc vào tính nghiêm minh của việc thi hành pháp luật và sự trong sạch, gương mẫu về đạo đức của nhƒng người c€m quyền Vì vậy, phải luôn nêu cao cảnh giác với nhƒng biểu hiện tha hóa, biến chất của đội ng… cán bộ, công chức, giƒ cho Nhà nước luôn

5

Trang 10

trong sạch, vƒng mạnh Chx một tháng sau khi lập nước, Hồ Chí Minh đã g‡i thư cho Ủy ban nhân dân các kỳ, txnh, huyện và làng nêu r| sáu căn bệnh c€n đề phòng là: trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo Người nhắc nhở: “Chúng ta không sợ sai l€m, nhưng đã nhận biết sai l€m thì phải ra sức s‡a chƒa Vậy nên, ai không phạm nhƒng l€m lỗi trên này, thì nên chú ý tránh đi, và gắng sức cho thêm tiến bộ Ai đã phạm nhƒng l€m lỗi trên này, thì phải hết sức s‡a chƒa; nếu không tự s‡a chƒa thì Chính phủ sẽ không khoan dung Vì hạnh phúc của dân tộc, vì lợi ích của nước nhà, mà tôi phải nói Chúng ta phải ghi sâu nhƒng chƒ “công bình, chính trực” vào lòng V… khí để phòng ngừa, khắc ph~c nhƒng sai l€m trên, theo Hồ Chí Minh, chính là đẩy mạnh cuộc đấu tranh phê bình và tự phê bình, phát huy vai trò gương mẫu, tự giác đề phòng và s‡a chƒa sai l€m trong nội bộ tổ chức, đồng thời tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với các cơ quan nhà nước Người viết: “Từ ngày thành lập Chính phủ, trong nhân viên còn có nhiều khuyết điểm Có người làm quan cách mạng, chợ đˆ, chợ đen, khinh dân, mưu vinh thân, phì gia Xin đồng bào hãy phê bình, giúp đỡ giám sát công việc của Chính phủ” Ngay từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chx ra ba thứ “giặc nội xâm”, “giặc trong lòng”, nhƒng căn bệnh nguy hiểm tiềm ẩn trong bộ máy nhà nước mà chúng ta phải luôn đề phòng và kiên quyết chống, nếu không sẽ dẫn đến nguy cơ suy thoái, đổ vỡ không lường hết được Người nói: “Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý hay không, c…ng là bạn đồng minh của thực dân, phong kiến Nó làm hˆng tinh th€n trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là c€n, kiệm, liêm, chính Tội lỗi ấy c…ng nặng như tội Việt gian, mật thám Người nhấn mạnh, đây là một cuộc đấu tranh rất gay go, phức tạp, đòi hˆi phải có quyết tâm cao: “Việc đấu tranh với kẻ địch ở tiền tuyến b‚ng súng, b‚ng gươm còn dễ, nhưng việc đấu tranh với kẻ địch ở trong người, trong nội bộ, trong tinh th€n, là một khó khăn, đau xót vì vậy, phải có quyết tâm đấu tranh mới được” Hồ Chí Minh coi việc chống tham ô, lãng phí, quan liêu là một hình thức mở

6

Trang 11

rộng dân chủ "Chống tham ô, lãng phí, quan liêu là dân chủ" "Ðó c…ng là một hình thức dân chủ tập trung".

Về bảo đảm hoạt động tư pháp, Hồ Chí Minh luôn nêu cao tính nghiêm minh trong việc thi hành pháp luật Trong Lễ tuyên thệ cho các Thẩm phán mới, Người nhắc nhở: “Thẩm phán của nước Việt Nam mới, phải “chí công vô tư”, không được để cho nén bạc đâm toạc tờ giấy” Người đã nêu cao đức thanh liêm, đề cao hai chƒ “công tâm” của người cán bộ tư pháp và yêu c€u không để lợi ích cá nhân làm mờ mắt mà làm sai pháp luật.Cán bộ trực tiếp thực thi luật pháp phải thật sự công tâm và nghiêm minh Hồ Chí Minh yêu c€u cán bộ, đảng viên có nhiệm v~ “gương mẫu chấp hành pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của các đoàn thể cách mạng của qu€n chúng mà mình tham gia” Trong việc giƒ vƒng tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật, cán bộ làm công tác tư pháp có vai trò quan trọng Họ chính là người trực tiếp thực thi luật pháp, đại diện c~ thể cho “cán cân công lý” Vì thế, Hồ Chí Minh yêu c€u ở họ phải có phẩm chất đạo đức c€n thiết: Trong công tác x‡ án phải công b‚ng, liêm khiết, trong sạch như thế c…ng chưa đủ vì không thể chx hạn chế hoạt động của mình trong khung toà án mà còn phải g€n dân, giúp dân, học dân, hiểu dân để giúp mình thêm liêm khiết thêm công b‚ng, trong sạch Người nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật “pháp luật Việt Nam tuy khoan hồng với nhƒng người biết cải tà quy chính, nhưng sẽ thwng tay trừng trị nhƒng tên Việt gian đ€u sˆ đa bán nước buôn dân” Cùng với đó, Hồ Chí Minh luôn khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của Nhà nước, giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật, liên t~c nhắc nhở cán bộ các cấp, các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật.

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng công tác nêu gương trong việc thi hành pháp luật Là người đứng đ€u Nhà nước, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tiên phong, gương mẫu trong việc thực thi pháp luật Đồng thời, người yêu c€u từ Chủ tịch nước đến cán bộ, đảng viên và nhân dân đều phải làm theo luật Nhƒng cán bộ, đảng viên mà vi phạm, Người x‡ lý rất nghiêm khắc, kể cả nhƒng cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước Ví d~ điển hình có trường hợp Tr€n D~ Châu

-7

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:43

w