Điều này đã được H Chí Minh chỉ rõ, Người cho rằng một trong những nhân tố quan tr ng nhất bảo ồ ọ đảm thắng l i của Cách mạng Việt Nam là khợ ối đại đoàn kết toàn dân tộc.. “Nhân dân” t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
- o0o
(Phần th ực hành “điể n c ứu” Đi bả - o tàng)
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI
ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Th Mị ộng Tuy n ề
Họ và tên sinh viên: 1 Đinh Hồng Đạt
2 Ngô Xuân T n ấ
3 Võ Ng c Quý ọ
4 Lê Nguy n Thành Danh ễ
5 Nguy n Cao Hoàng ễ
6 Nguy n Trân Châu ễ
7 Nguy n Th ễ ị Thu Hương
Thành ph H Chí Minh, tháng 11 ố ồ năm 2022
Trang 2Nhóm chúng em xin cam đoan bài báo cáo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân t c không sao chép tài li u t b t kì ngu n nào Bài báo cáo này do chính các thành ộ ệ ừ ấ ồ viên trong nhóm cùng nhau tìm hi u và vi t ra Tuy nhiên, bài nghiên c u ể ế ứ liên quan đến những quan điểm bất hữu nên sẽ có sự trùng lập là ngẫu nhiên và bài báo cáo này có sử dụng các tài li u sách t nhà xu t b n chính ph và các ngu n báo chí chính th ng c a Việ ừ ấ ả ủ ồ ố ủ ệt Nam, các tài li u khi s dệ ử ụng đã được trích ngu n tham kh o rõ ràng ồ ả ở cuối bài báo cáo Kết qu trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung th c, em xin ch u hoàn toàn trách nhi m, ả ự ị ệ
kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề ả x y ra
Trang 3Mục Lục
Phần 1: PH N M Ầ Ở ĐẦU 4
1.Lý do chọn đề tài 4
2.Mục đích và đối tượ ng nghiên cứu của đề tài 4
3.Phạm vi nghiên cứu 5
4.Phương pháp nghiên cứu 5
Phần 2: PH N N I DUNGẦ Ộ 5
1.Vai trò của đoàn kết dân tộc 5
5
5
2.Lực lượng đoà n kết của khối đại đoàn kết dân tộc 6
6
6
3.Điều kiện đoàn k ết để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 6
4.Hình thức đoàn k ết c a khủ ối đại đoàn kết dân tộc 7
7
9
5.Phương thức xây d ng khự ối đoàn kết 14
14
14
15
Phần 3: PH N K T LUẦ Ế ẬN 16
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 16
Trang 4GVHD: Nguy n Th M ng Tuy n ễ ị ộ ề Tư Tưởng H Chí Minh ồ
4
Phần 1: PH N MẦ Ở ĐẦ U
1.Lý do ch ọn đề tài
Với b ề dày 4000 năm văn hiến, dân t c Vi t Nam chúng ta có bi t bao truy n th ng tộ ệ ế ề ố ốt đẹp Một trong nh ng truy n th ng ữ ề ố ấy đã giúp nước nhà giành được th ng lắ ợi giòn giã Đó là tinh thần đoàn kế ủt c a mọi người Và sau này Ch t ch Hủ ị ồ Chí Minh đã tổng k t nh ng ế ữ quan điểm về đại đoàn kết toàn dân tộc trong hệ thống quan điểm về những vấn đề ơ bả c n của cách mạng Việt Nam Su t cuố ộc đời đấu tranh ch ng k thù dân t c và giai cố ẻ ộ ấp của Người Người luôn nhận rõ đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề sống còn của cách mạng Đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng, nhưng cách mạng là công vi c cệ ủa đông đảo quần chúng nhân dân, không ph i là công vi c c a m t s ít, mà là công vi c cả ệ ủ ộ ố ệ ủa riêng Đảng Cộng s n Nh ng b a ti c lãng m n cho phép mả ữ ữ ệ ạ ọi người đứng lên và đấu tranh để ự ải t gi phóng và xây d ng m t xã h i mự ộ ộ ới dướ ự ểi s ki m soát c a h S nghi p này ch có th ủ ọ ự ệ ỉ ể thực hiện được b ng s c m nh c a toàn dân t c, c a khằ ứ ạ ủ ộ ủ ối đại đoàn kết toàn dân tộc Điều này đã được H Chí Minh chỉ rõ, Người cho rằng một trong những nhân tố quan tr ng nhất bảo ồ ọ
đảm thắng l i của Cách mạng Việt Nam là khợ ối đại đoàn kết toàn dân tộc Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công là sách lược, là kim ch nam xuyên ỉ suốt tiến trình cách m ng Vi t Nam ạ ệ
Vì v y, m i chúng ta c n hiậ ỗ ầ ểu rõ tư tưởng c a H Chí Minh v vủ ồ ề ấn đề này và hiểu rõ hơn vai trò, trách nhi m c a mình trong cu c sệ ủ ộ ống đối v i mớ ọi người, m i dân t c T ọ ộ ừ đó, chúng
ta thấy được sự đoàn kết và một cái nhìn đúng đắn về tính nhân văn vì mọi người, giúp chúng ta hoàn thiện b n thân và s ng tả ố ốt hơn, có ý nghĩa hơn
2.Mục đích và đố i tượng nghiên cứu của đề tài
Mục đích: Giúp mọi người nhận thức được tầm quan trọng của lòng yêu nước, của nhân nghĩa, tin yêu con người Từ đó mỗi cá nhân sẽ tự phát huy hơn nữa lòng nhân nghĩa của bản than mình để sống tốt hơn, có ý nghĩa hơn
Đối tư ng nghiên cợ ứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5GVHD: Nguy n Th M ng Tuy n ễ ị ộ ề Tư Tưởng H Chí Minh ồ
5
3.Phạm vi nghiên c u ứ
Các tài li u cệ ụ thể đi cùng với hệ thống tư liệu đầy đủ ề tư tưở v ng Hồ Chí Minh
4.Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổng hợp, khái quát, phân tích, chứng minh…
Phần 2: PHẦN N I DUNG Ộ
1.Vai trò của đoàn kết dân t c ộ
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh thì đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược lâu dài, nhất quán của cách m ng Vi t Nam Trích trong H Chí Minh Toàn tạ ệ ồ ập, sdd, t 3, tr 256 Người ch ỉ rõ: “Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta
độc lập, tự do Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì b ị nước ngoài xâm lấn”
Từ thực ti n xây d ng khễ ự ối đại đoàn kết dân t c, H ộ ồ Chí Minh đã khái quát nhiều luận điểm mang tính chân lý về vai trò và s c m nh c a khứ ạ ủ ối đại đoàn kết toàn dân tộc từ đó dẫn đến một k t luế ận chung:
Thành công, thành công, đại thành công”
Đại đoàn kết đối với Hồ Chí Minh không chỉ là một khẩu hiệu chiến lược nói chung mà còn là m t m c tiêu lâu dài cùa Cách mộ ụ ạng nói riêng Đảng là cái nôi c a lủ ực lượng lãnh đạo cách mạng nên tất yếu đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và nhi m v này phệ ụ ải được quán tri t trong t t c các linh v c T ệ ấ ả ự ừ đường l i, ch ố ủ trương, chính sách cho tới các hoạt động thực tiễn của Đảng
Ngày 3/3/1951 trong bu i k t thúc ngày ra mổ ế ắt Đảng Lao Động Vi t Nam, H Chí Minh ệ ồ tuyên b mố ục đích của Đảng g m 8 chồ ữ: “ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PH NG S T Ụ Ự Ổ QUỐC”
Trang 6GVHD: Nguy n Th M ng Tuy n ễ ị ộ ề Tư Tưởng H Chí Minh ồ
6
Dù cách m ng là s nghi p c a qu n chúng do qu n chúng và vì quạ ự ệ ủ ầ ầ ần chúng nhưng đại đoàn kết là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng
Đảng Cộng sản phải có trách nhiệm và sứ mệnh thức t nh, tập hỉ ợp và hướng dẫn quần chúng Chuy n nh ng nhu cể ữ ầu, đòi hỏi khách quan hay t phát c a qu n chúng thành nh ng ự ủ ầ ữ đòi hỏi t giác, thành hi n th c, có t ự ệ ự ổ chức trong khối đại đoàn kết T ừ đó tạo nên s c m nh ứ ạ tổng hợp trong khối đại đoàn kế ạt, t o thành s c m nh t ng h p trong cuứ ạ ổ ợ ộc đấu tranh vì độc lập t do cự ủa dân t c và hộ ạnh phúc con người
2.Lực lượng đoà n kết của khối đại đoàn kết dân tộc
Chủ thể ủ c a khối đại đoàn kết toàn dân t c, theo H Chí Minh, bao g m toàn th nhân dân, ộ ồ ồ ể tất c nhả ững người Việt Nam yêu nước ở các giai c p, các t ng l p trong xã h i, các ngành, ấ ầ ớ ộ các gi i, các l a tu i, các dân tớ ứ ổ ộc, đồng bào các tôn giáo, các đảng phái, v.v “Nhân dân” trong tư tưởng H ồ Chí Minh được hiểu với nghĩa vừa là con người Việt Nam c ụ thể ừ, v a là một tập hợp đông đảo qu n chúng nhân dân ầ
Muốn xây d ng khự ối đại đoàn kết toàn dân t c, phộ ải xác định rõ đâu là nề ản t ng c a khủ ối đoàn kết toàn dân tộc và những lực lượng nào tạo nên nền tảng đó Hồ Chí Minh chỉ rõ:
“Đại đoàn kế ức là trướt t c hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
Trong khối đại đoàn kết toàn dân t c, phộ ải đặc bi t chú tr ng y u tệ ọ ế ố “hạt nhân” là sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng vì đó là điều ki n cho sệ ự đoàn kết ngoài xã h i Sộ ự đoàn kết của Đả g càng đượn c c ng c thì s ủ ố ự đoàn kết toàn dân tộc càng được tăng cường, Đảng đoàn kết, dân tộc đoàn kết và s g n bó máu th t giự ắ ị ữa Đảng với nhân dân đã tạo nên s c m nh ứ ạ bên trong c a cách m ng Viủ ạ ệt Nam để vượt qua mọi khó khăn, thử thách, chi n th ng mế ắ ọi
kẻ thù, đi tới thắng l i cuợ ối cùng của cách m ng ạ
3.Điều kiện đoàn kết để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quy tụ đoàn kết được mọi giai cấp, tầng l p ớ cần phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
Trang 7GVHD: Nguy n Th M ng Tuy n ễ ị ộ ề Tư Tưởng H Chí Minh ồ
7
Thứ nhất đó chính là phải lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn tr ng các l i ích ọ ợ khác biệt chính đáng Phải chú tr ng x lý các m i quan h l i ích rọ ử ố ệ ợ ất đa dạng, phong phú trong xã h i Vi t Nam Ch có x lý t t quan h lộ ệ ỉ ử ố ệ ợi ích, trong đó tìm ra điểm tương đồng, lợi ích chung thì mới đoàn kết được lực lượng Mục đích chung của Mặt trận được Hồ Chí Minh xác định cụ thể, phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, nhằm tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân t c vào khộ ối đại đoàn kết
Thứ hai đó chính là phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc Truyền thống này được hình thành, c ng c và phát tri n trong su t quá trình dủ ố ể ố ựng nước
và giữ nước hàng ngàn năm của dân tộc và đã trở thành giá tr b n v ng, thị ề ữ ấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam, được lưu truyền qua nhiều thế hệ Thứ ba đó chính là phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người Theo H Chí Minh, ổ trong mỗi cá nhân cũng như mỗ ộng đồng đềi c u có những ưu điểm, khuyết điểm, m t t t, ặ ố mặt x u Cho nên, vì lấ ợi ích c a cách m ng, c n phủ ạ ầ ải có lòng khoan dung độ lượng, trấn trọng ph n thi n dù nh nhầ ệ ỏ ất ở mỗi người, có v y m i t p h p, quy t r ng rãi m i lậ ớ ậ ợ ụ ộ ọ ực lượng Ngườ ừng căn dặn đồng bào: “Năm ngón tay cũng có ngón vắn ngón dài Nhưng i t vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay Trong mấy triệu người cũng có người thể này hay th ế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta
Cuối cùng đó chính là phải có niềm tin vào nhân dân Với Hồ Chí Minh, yêu dân, tin dân, dan, dua vào dân, s ng, phố ấn đấu vì h nh phúc c a nhân dân là nguyên t c t i cao trong ạ ủ ắ ố cuộc s ng Nguyên t c này v a là s ố ắ ừ ự tiếp n i truy n th ng dân tố ề ố ộc “Nước lấy dân làm gốc”,
“Chở thuy n và l t thuyề ậ ền cũng là dân”, đồng thời là s quán tri t sâu sự ệ ắc nguyên lý “Cách mạng là s nghi p c a quự ệ ủ ần chúng”
4.Hình th ức đoàn kế ủ t c a khối đại đoàn kết dân t c ộ
Toàn dân t c ch ộ ỉ trở thành lực lượng to l n, có s c mớ ứ ạnh vô địch trong đấu tranh b o v và ả ệ xây d ng T quự ổ ốc khi đượ ậc t p h p, tợ ổ chứ ạc l i thành m t kh i v ng ộ ố ữ chắc, được giác ng ộ
về mục tiêu chiến đấu chung và hoạt động theo một đường l i chính trố ị đúng đắn Nếu
Trang 8GVHD: Nguy n Th M ng Tuy n ễ ị ộ ề Tư Tưởng H Chí Minh ồ
8
không được như vậy, thì quần chúng nhân dân dù có đông tới hàng triệu, hàng trăm triệu con người cũng chỉ là một số đông không có sức mạnh
Thất b i c a các tạ ủ ổ chức yêu nước và gi i phóng dân tả ộc ở Việt Nam trước khi Đảng ta ra đời đã chứng minh rất rõ điều này
Về một phương diện nào đó, có thể khẳng định rằng, quá trình tìm đường cứu nước của H ồ Chí Minh cũng là quá trình tìm kiếm mô hình và cách thức tổ chức quần chúng nhân dân, nhằm t o s c m nh cho qu n chúng trong cuạ ứ ạ ầ ộc đấu tranh để ự ả t gi i phóng mình và giải phóng xã h i Chính vì v y, ngay sau khi tìm thộ ậ ấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã rất chú ý đưa quần chúng nhân dân vào nh ng t ữ ổ chức yêu nước phù h p v i t ng giai cợ ớ ừ ấp, từng ngành ngh , t ng giề ừ ới, t ng l a tu i, từ ứ ổ ừng tôn giáo, phù hợp với từng giai đoạn của cách mạng Đó có thể là các h i ái hộ ữu hay tương trợ, công h i hay nông hộ ội, đoàn thanh niên hay h i ph nộ ụ ữ, đội thiếu niên nhi đồng hay h i ph lão, h i Ph t giáo c u qu c, Công ộ ụ ộ ậ ứ ố giáo yêu nước hay những nghiệp đoàn Trong đó, bao trùm nhất là m t tr n dân t c th ng ặ ậ ộ ố nhất
Mặt tr n dân t c th ng nhậ ộ ố ất là nơi quy tụ m i t ọ ổ chức và cá nhân yêu nước, nơi tập h p mợ ọi con dân nước Vi t, không ch ệ ỉ ở trong nước mà con bao g m c nhồ ả ững người Việt Nam định
cư ở nước ngoài, dù ở bất cứ phương trời nào, nếu tấm lòng vẫn hướng về quê hương đất nước, về Tổ qu c Việt Nam, đều được coi là thành viên c a mặt trận ố ủ
Tùy theo t ng th i kừ ờ ỳ, căn cứ vào yêu c u và nhi m v cách mầ ệ ụ ạng, cương lĩnh và điề ệu l của m t tr n dân t c th ng nh t có th có nh ng nét khác nhau, tên g i c a m t tr n dân tặ ậ ộ ố ấ ể ữ ọ ủ ặ ậ ộc thống nhất theo đó, cũng có thể khác nhau:
Hội phản đế đồng minh (1930), M t tr n Dân ch (1936), M t tr n nhân dân phặ ậ ủ ặ ậ ản đế(ì 939), Mặt tr n Vi t Minh ( 1941 ), M t tr n Liên Vi t (1946), M t tr n dân t c gi i phóng miậ ệ ặ ậ ệ ặ ậ ộ ả ền Nam Vi t Nam (1960), M t tr n Tệ ặ ậ ổ Quốc Vi t Nam (1955.1976) Song th c ch t chệ ự ấ ỉ là một, đó là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của nhân dân Việt Nam, nơi quy tụ, tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, các tổ chức và cá nhân yêu nướ ởc trong và ngoài nước, phấn đấu vì mục tiêu chung là độ ậc l p dân t c, th ng nh t cộ ố ấ ủa
Tổ quốc, tự do và h nh phúc c a nhân dân ạ ủ
Trang 9GVHD: Nguy n Th M ng Tuy n ễ ị ộ ề Tư Tưởng H Chí Minh ồ
9
Mặt tr n dân t c th ng nh t phậ ộ ố ấ ải được xây d ng trên n n t ng kh i liên minh công - nông ự ề ả ố
- trí thức, đặt dướ ự lãnh đại s o của Đảng
Mặt tr n dân t c th ng nh t là th c th cậ ộ ố ấ ự ể ủa tư tưởng đại đoàn k t dân tế ộc, nơi quy tụ ọi m con dân nước Việt Song, đó không phải là một tập hợp lỏng lẻo, ngẫu nhiên, tự phát của quần chúng nhân dân, mà là m t khộ ối đoàn kết ch t chặ ẽ, có t ổ chức trên n n t ng khề ả ối liên minh công-nông-trí thức, do Đảng C ng s n lãnh ộ ả đạo Đây là nguyên tắc c t lõi trong chiố ến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh, nó hoàn toàn khác với tư tưởng đoàn kết, tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Vi t Nam trong l ch s Trên th c t và theo H ệ ị ử ự ế ồ Chí Minh, đại đoàn kết không chỉ là tình cảm của "người chung một nước phải thương nhau cùng" nữa.,
mà đã được xây dựng trên một cơ sở lý luận vững chắc
Hồ Chí Minh vi t: "Lế ực lượng ch y u trong khủ ế ối đoàn kết dân t c là công nông, cho nên ộ liên minh công nông là n n t ng c a m t tr n dân t c th ng nhề ả ủ ặ ậ ộ ố ất"1 Người ch rõ ràng, s ỉ ở
dĩ phải l y liên minh công - nông làm n n t ng "Vì h ấ ề ả ọ là người tr c ti p s n xu t t t c mự ế ả ấ ấ ả ọi tài phú làm cho xã h i s ng Vì hộ ố ọ đông hơn hết, mà cũng bị áp b c bóc l t n ng nứ ộ ặ ề hơn hết Vì chí khí cách m ng c a h ạ ủ ọ chắc ch n, b n b hắ ề ỉ ơn của m i t ng lọ ầ ớp khác"' Người căn dặn, trong khi nh n m nh vai trò nòng cấ ạ ốt c a liên minh công nông, c n chủ ầ ống l i khuynh ạ hướng ch coi tr ng c ng c kh i liên minh công nông mà không th y vai trò và s c n thiỉ ọ ủ ố ố ấ ự ầ ết phải mở rộng đoàn kết với các t ng l p khác, nh t là t ng l p trí th c Làm cách m ng phầ ớ ấ ầ ớ ứ ạ ải
có trí th c và t ng l p trí th c r t quan trứ ầ ớ ứ ấ ọng đối v i cách mớ ạng Người nói; " trong s ự nghiệp cách m ng, trong s nghi p xây d ng xã h i chạ ự ệ ự ộ ủ nghĩa, lao động trí óc có m t vai ộ trò quan trọng và v vang: và công, nông, tri cẻ ần đoàn kết chặt chẽ thành một khối"' Trong tư tưởng Hồ Chí Minh Mặt trận dân tộc thống nhất và liên minh công - nông luôn được Người xem xét trong mối quan hệ biện chứng giữa dân tộc và giai cấp Mặt trận dân tộc th ng nh t càng rố ấ ộng rãi, s c m nh c a kh i liên minh công - nông - trí thứ ạ ủ ố ức càng được tăng cường; ngược lại, liên minh công - nông - trí thức càng được tăng cường, M t tr n dân ặ ậ tộc th ng nh t càng v ng ch c, càng có s c m nh mà không m t k thù nào có th phá n ố ấ ữ ắ ứ ạ ộ ể ể ổi
Trang 10GVHD: Nguy n Th M ng Tuy n ễ ị ộ ề Tư Tưởng H Chí Minh ồ
10
Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết là công vi c c a toàn dân t c, song nó ch có thệ ủ ộ ỉ ể được củng c và phát tri n v ng chố ể ữ ắc khi được Đảng lãnh đạo Sự lãnh đạo của Đảng đố ới i v mặt trận vừa là vấn đề mang tính nguyên t c, v a là mắ ừ ột t t yấ ếu bảo đảm cho m t tr n tặ ậ ồn tại, phát tri n và có hi u l c trong th c ti n Bể ệ ự ự ễ ởi vì chỉ có chính đảng của giai cấp công nhân được vũ trang bởi chủ nghĩa Mác - Lênin mới đánh giá đúng được vai trò của quần chúng nhân dân trong l ch s , m i vị ử ớ ạch ra được đường l i chiố ến lược và sách lược đúng đắn để lôi kéo, tập hợp quần chúng vào khối đại đoàn kết trong mặt trận, biến tiến trình cách m ng tr thành ngày h i th t s c a qu n chúng Chính vì v y, H Chí Minh luôn xác ạ ở ộ ậ ự ủ ầ ậ ồ định, m i quan h giố ệ ữa Đảng và M t tr n là m i quan h máu thặ ậ ố ệ ịt Không có M t trặ ận Đảng không có lực lượng không thể thực hiện được nh ng nhi m v cách m ng; không có s ữ ệ ụ ạ ự lãnh đạo của Đảng Mặt trận không thể hình thành, phát triển và không có phương hướng hoạt động đúng đắn Do vậy, Đảng C ng s n Vi t Nam v a là m t thành viên c a M t trộ ả ệ ừ ộ ủ ặ ận dân tộc thống nh t, v a là lấ ừ ực Lượng lãnh đạo mặt trận
Hồ Chí Minh còn cho r ng, sằ ự lãnh đạo của Đảng đố ới v i Mặt trận vừa là một tấ ết y u, vừa phải có điều kiện Tính tất yếu thể hiện ở năng lực nắm bắt thực tiễn, phát hiện ra các quy luật khách quan c a s vủ ự ận động l ch sị ử để ạch ra đườ v ng lối và phương pháp cách mạng phù hợp, lãnh đạo M t tr n th c hi n thành công các nhi m và cách m ng mà không mặ ậ ự ệ ệ ạ ột lực lượng nào, m t t ộ ổ chức chính tr nào trong M t tr n có th ị ặ ậ ể làm được M c tiêu cụ ủa Đảng
là đấu tranh gi i phóng dân t c và gi i phóng giai c p, k t hả ộ ả ấ ế ợp độc l p dân t c v i ch ậ ộ ớ ủ nghĩa
xã h i Ngoài l i ích c a giai c p và l i ích c a dân tộ ợ ủ ấ ợ ủ ộc, Đảng không có l i ích nào khác ợ Mặc dù v , quyậỵ ền lãnh đạo M t tr n cặ ậ ủa Đảng không phải do Đảng t phong cho mình, ự
mà phải được nhân dân thừa nhận
Hồ Chí Minh chỉ rõ, khi chưa giành được chính quyền "Đảng không thể đòi hỏi M t trặ ận thừa nh n quyậ ền lãnh đạo c a mình, mà ph i t ra là m t bủ ả ỏ ộ ộ phận trung thành nh t hoấ ạt
động nhất và chân thành nhất Ch trong đấu tranh và trong công tác hàng ngày, khi quần ỉ chúng r ng rãi th a nhộ ừ ận chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng thì Đảng mới giành được vị trí lãnh đạo"
Đề lãnh đạo Mặt trận, Đảng phải có chính sách Mặt trận đúng đắn, phù h p v i từng giai ợ ớ đoạn từng th i k cách mạng, phù h p v i quyền l i và nguvện vọng cờ ỳ ợ ớ ợ ủa đại đa số nhân