Và sau này chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết thành quan điểm về đại đoàn kết dân tộc trong hệ thống những quan điểm về vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.. Bác đã nhìn nhận, đánh giá tấ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
MÃ MÔN HỌC: LLCT120314_22_2_14CLC TIỂU LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CSVN TRONG CHÍNH
SÁCH VỚI NGƯỜI VIỆT Ở NƯỚC NGOÀI
Trang 2LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
ĐIỂM
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục đích nghiên cứu 5
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4 Phương pháp nghiên cứu 5
5 Bố cục nghiên cứu 5
CHƯƠNG 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC 6
1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 6
1.1.1 Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần đoàn kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam 6
1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng 6
1.1.3 Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới 7
1.2 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết 7
1.2.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng 7
1.2.2 Đại đoàn kết toàn dân là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng 8
1.2.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân 8
1.2.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạng vật chất, có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng 9
CHƯƠNG 2 SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CSVN TRONG CHÍNH SÁCH VỚI NGƯỜI VIỆT Ở NƯỚC NGOÀI 12
2.1 Chính sách cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài 12
2.1.1 Đối tượng người Việt Nam định cư ở nước ngoài tại 12
2.1.2 Điều kiện người Việt Nam định cư ở nước ngoài 14
2.2 Chính sách của người nước ngoài tại Việt Nam 17
2.2.1 Sơ lược quá trình hình thành các quy định của pháp luật điều chỉnh cho phép người nước ngoài ở tại Việt Nam 17
2.2.2 Các quy định về đối tượng và điều kiện để người nước ngoài ở tại Việt Nam 18
2.3 Thực trạng sự vận dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong chính sách cho người Việt Nam ở nước ngoài 19
2.4 Chính sách hoàn thiện pháp luật cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài 20
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Dân tộc Việt Nam ta với bốn nghìn năm văn hiến đã có biết bao nhiêu truyềnthống tốt đẹp Một trong những truyền thống đó đá góp phần tạo nên những chiếnthắng vang dội cho dân tộc – đó chính là tinh thần đoàn kết của nhân dân Và sau nàychủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết thành quan điểm về đại đoàn kết dân tộc trong hệthống những quan điểm về vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam Bác đã nhìn nhận,đánh giá tất cả các dân tộc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều cótruyền thống đoàn kết, yêu nước và tinh thần cách mạng như nhau Tư tưởng đại đoànkết toàn dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tư tưởng cơ bản, nhất quán vàxuyên suốt, là chiến lược tập hợp lực lượng đấu tranh với kẻ thù dân tộc và giai cấptrong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người Người luôn luôn nhận thức đạiđoàn kết toàn dân tộc là vấn đề sống còn, quyết định sự thành công của cách mạng.Đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng nhưng cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng nhân dân đông đảo, mà không phải là công việc của một số người, của riêngĐảng Cộng Sản Đảng lãng đạo để nhân dân đứng lên đấu tranh tự giải phóng và xâydựng xã hội mới do mình làm chủ Sự nghiệp ấy chỉ có thể được thực hiện bằng sứcmạng của cả dân tộc, bằng đại đoàn kết dân tộc Điều này đã được Hồ Chí Minh nóikhá cặn kẽ, theo quan điểm của Người, đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân
tố quan trọng nhất bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam “Đoàn kết, đoàn kết,đại đoàn kết, thành công, thành công, đại thành công” là một chiến lược, sợi chỉ đỏxuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam
Trong bối cảnh kinh tế quốc tế và trong nước có nhiều khó khăn,thách thức nhất
là do cuộc khủng hoảng của cuôc tài chính,suy thoái kinh tế toàn cầu,toàn Đảng,toàndân ta đang nỗ lực phấn đấu đạt những thành tựu quan trọng thực hiện các mụctiêu,nhiệm vụ phát triển kinh tế,đưa đất nước trở thành nước công nghiệp hiện đạihóa.Một trong những chính sách được đề ra qua các kỳ của Đại hội Đảng đó là thu hútđầu tư,nhân tài các chuyên gia,nhà khoa học,kỹ sư nước ngoài vào Việt Nam làm việc
và sinh sống.Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thươngmại Thế giới,Nhà nước ta đã đưa ra các chính sách thông thoáng hơn cho phép ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài được phép sở hữu nhà tại ViệtNam
Theo thống kê của Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì hiệnnay số lượng người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam là hơn 74.000 người và theothống kê của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài có khoảng hơn 4triệu người Việt Nam định cư ở nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại hơn 100quốc gia trên thế giới và đại đa số đều mong muốn trở về quê hương đóng góp cho sựphát triển của đất nước Có thể nói, số lượng người nước ngoài và người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài có nhu cầu sở hữu nhà ở tại Việt Nam là rất lớn bởi lẽ nhu cầu
về nhà ở là nhu cầu cấp thiết cho sinh hoạt của mỗi con người, hơn nữa khi người
Trang 5nước ngoài hay người Việt Nam định cư ở nước ngoài đến, quay trở lại Việt Nam đầu
tư, làm ăn, sinh sống thì họ mang theo cả gia đình, vợ con vì vậy nhà ở luôn là vấn đềquan tâm hàng đầu của những đối tượng này
Do vậy, việc thảo luận đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và sự vận dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong chính sách với người Việt Nam ở nước ngoài” là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, cấp thiết trong giai đoạn
hiện nay, nhằm tìm hiểu nguyên nhân khó khăn, bất cập trong việc áp dụng các quyđịnh sinh sống tại Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện các quy định củapháp luật, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sống tại Việt Nam của ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài, mặt khác tạo ra sự thông thoáng,hiệu quả trong công tác quản lý nhà ở của các cơ quan nhà nước
2 Mục đích nghiên cứu
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Phân tích được sự đoàn kết dân tộc ta trong chính sách cho người Việt Nam ởnước ngoài
Đề xuất một số giải pháp cấp bách hiện nay
Giúp cho sinh viên có nhận thức, trách nhiệm và cùng đoàn kết với nhau hơnnữa
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài này tư tưởng Hồ Chí Minh về đạiđoàn kết dân tộc và sự vận dụng quan điểm đó của Đảng Cộng Sản Việt Nam trongchính sách với người Việt Nam tại nước ngoài
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu nhập thông tin thứ cấp
Tìm hiểu thông tin về đề án thông qua các cơ sở pháp lí
Nghiên cứu các nội dung nguyên lí từ cơ sở thực tiễn
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Tổng hợp các tài liệu, thông tin đã tìm được, phân tích đánh gá để có nền tảngxây dựng bài tiểu luận:
Phân loại và hệ thống hóa lí thuyết: phân loại tài liệu thu thập được thành cácmảng khác nhau nhằm hệ thống lại các lý thuyết để áp dụng vào những mảng khácnhau của đề tài
Phân tích và tổng hợp lý thuyết: sau khi phân loại tài liệu cần nghiên cứu phântích để áp dụng những tri thức có liên quan đến đối tượng nghiên cứu để lưu lại vàtổng hợp thành một hệ thống lý thuyết chặt chẽ làm nền tảng cho đề tài
5 Bố cục nghiên cứu
Ngoài mở đầu và kết luận thì bài tiểu luận còn có phần nội dung cụ thể:
Chương 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc
Trang 6Chương 2 Sự vận dụng của Đảng CSVN trong chính sách với người Việt ở nướcngoài
Trang 7CHƯƠNG 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN
TỘC
1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.1.1 Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần đoàn kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam
Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nướcgắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc của dân tộc ViệtNam đã được hình thành và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững Đối vớimỗi người Việt Nam, yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết đã trở thành một tình cảm tựnhiên, in đậm dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống, tạo thành quan hệ ba tầng chặtchẽ: gia đình - làng xã - quốc gia Từ đời này sang đời khác, tổ tiên ta đã có rất nhiềuchuyện cổ tích, ca dao, ngạn ngữ ca ngợi truyền thống đoàn kết dân tộc
Hồ Chí Minh đã sớm hấp thụ và nhận thức được vai trò của truyền thống yêu
nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc Người khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi
Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là
cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dântộc
1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhândân là người sáng tạo ra lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạocách mạng phải trở thành dân tộc; liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng
to lớn của cách mạng
Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin là vì chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ
ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng V.I Lênin cho rằng, sự liênminh giai cấp, trước hết là liên minh công nông là hết sức cần thiết bảo đảm cho thắnglợi của cách mạng vô sản, rằng nếu không có sự đồng tình và ủng hộ của đa số nhândân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sảnkhông thể thực hiện được
Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin không những đã chỉ ra vai trò của quần chúngnhân dân trong lịch sử mà còn chỉ ra vị trí của khối liên minh công nông trong cáchmạng vô sản Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ
sở khoa học trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trongcác di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước
Trang 8Việt Nam tiền bối và các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tưtưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc.
1.1.3 Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới
Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước cũng như sau này, Hồ Chí Minh đãluôn chú ý nghiên cứu, tổng kết những kinh nghiệm của phong trào yêu nước ViệtNam và phong trào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới, nhất là phong trào giảiphóng dân tộc ở các nước thuộc địa Đặc biệt, Hồ Chí Minh đã nghiên cứu những bàihọc của cuộc Cách mạng Tháng Mười Những là bài học về huy động, tập hợp lựclượng quần chúng công nông đông đảo để giành và giữ chính quyền cách mạng, đểxây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa đã giúp Hồ Chí Minh thấy rõ tầm quan trọng củaviệc đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng, trước hết là công nông
Đối với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, Hồ Chí Minhđặc biệt chú ý đến Trung Quốc và ấn Độ là hai nước có thể đem lại cho Việt Namnhiều bài học rất bổ ích về tập hợp các lực lượng yêu nước tiến bộ để tiến hành cáchmạng Những kinh nghiệm rút ra từ thành công hay thất bại của các phong trào dân tộcdân chủ, nhất là kinh nghiệm thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga là cơ sở thựctiễn cần thiết cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.2 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
1.2.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng
Hồ Chí Minh cho rằng, cuộc đấu tranh cứu nước của nhân dân ta cuối thế kỷXIX, đầu thế kỷ XX bị thất bại có một nguyên nhân sâu xa là cả nước đã không đoànkết được thành một khối thống nhất Người thấy rằng, muốn đưa cách mạng đến thànhcông phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thànhcông xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy
tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc Do đó, đoàn kết trở thành vấn
đề chiến lược lâu dài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng
Hồ Chí Minh đi đến kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức vànhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cáchmạng vô sản Người đã vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cáchmạng vô sản vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng thuộc địa, trong đóNgười quan tâm nhiều đến vấn đề lực lượng cách mạng và phương pháp cách mạng Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải điều chỉnhchính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khácnhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Người nhận thức là vấn đề sống còncủa cách mạng
Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều luận điểm về vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kếtquốc tế: Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công
Trang 9Đoàn kết là điểm mẹ; điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt; Đoànkết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công
Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểmcoi sức mạnh của cách mạng là sức mạnh của nhân dân: “Dễ trăm lần không dân cũngchịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” Đồng thời, Người lưu ý rằng, nhân dân baogồm nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều dân tộc, tôn giáo, do
đó phải đoàn kết nhân dân vào trong Mặt trận dân tộc thống nhất Để làm được việc
đó, Người yêu cầu Đảng, Nhà nước phải có chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợpvới các giai cấp, tầng lớp, trên cơ sở lấy lợi ích chung của Tổ quốc và những quyền lợi
cơ bản của nhân dân lao động, làm “mẫu số chung” cho sự đoàn kết
1.2.2 Đại đoàn kết toàn dân là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
Đối với Hồ Chí Minh, yêu nước phải thể hiện thành thương dân, không thươngdân thì không thể có tinh thần yêu nước Dân ở đây là số đông, phải làm cho số đông
đó ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành, sống tự do, hạnh phúc
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, chúng ta không chỉ thấy rõviệc Người nhấn mạnh vai trò to lớn của dân mà còn coi đại đoàn kết dân tộc là mụctiêu của cách mạng Do đó, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trongmọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Trong Lời kết thúc buổi ra mắt củaĐảng Lao động Việt Nam ngày 3-3-1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bốtrước toàn thể dân tộc: Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữlà: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc
Xem dân là gốc, là lực lượng tự giải phóng nên Hồ Chí Minh coi vấn đề đoàn kếtdân tộc, đoàn kết toàn dân để tạo ra sức mạnh là vấn đề cơ bản của cách mạng Hồ ChíMinh còn cho rằng, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu củaĐảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc Bởi vì, đại đoàn kết dântộc chính là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng Đảng có sứmệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộcđấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người
1.2.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm Dân, có nội hàm rất rộng Người dùngcác khái niệm này để chỉ “mọi con dân nước Việt”, “con Rồng cháu Tiên”, không phânbiệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người không tín ngưỡng,không phân biệt già, trẻ, gái trai, giàu, nghèo Nói đến đại đoàn kết dân tộc cũng cónghĩa phải tập hợp được mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung
Người đã nhiều lần nêu rõ: “Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của
Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ” Với tinh thần đoàn kết
rộng rãi, Người đã dùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xâydựng khối đoàn kết toàn dân trong suốt tiến trình cách mạng, bao gồm mọi giai cấp,dân tộc, tôn giáo
Trang 10Muốn thực hiện được đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêunước- nhân nghĩa- đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với
con người Người đã nhiều lần nhắc nhở: “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ” Để thực hiện được đoàn kết, Người còn căn
dặn: Cần xóa bỏ hết mọi thành kiến, cần phải thật thà đoàn kết với nhau, giúp đỡ nhaucùng tiến bộ để phục vụ nhân dân
Tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh có lập trường giai cấp rõ ràng, đó là đạiđoàn kết toàn dân với nòng cốt là khối liên minh công - nông - trí thức do Đảng củagiai cấp công nhân lãnh đạo Muốn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc rộng lớn nhưvậy, thì phải xác định rõ đâu là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc và những lựclượng nào tạo nên cái nền tảng đó Người đã chỉ rõ: Đại đoàn kết tức là trước hết phảiđoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và cáctầng lớp nhân dân lao động khác Người coi công nông cũng như cái nền của nhà, gốccủa cây Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác
“Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công nông, cho nên liên minh côngnông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất” Về sau, Người nêu thêm: lấy liênminh công - nông - lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân Nềntảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng được mở rộng,không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc
1.2.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạng vật chất, có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết là để tạo nên lực lượng cách mạng, để làm cáchmạng xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới Do đó, đại đoàn kết dân tộc không thểchỉ dừng lại ở quan niệm, ở tư tưởng, ở những lời kêu gọi, mà phải trở thành một chiếnlược cách mạng, trở thành khẩu hiệu hành động của toàn Đảng, toàn dân ta Nó phảibiến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức và tổ chức đó chính
là Mặt trận dân tộc thống nhất
Cả dân tộc hay toàn dân chỉ trở thành lực lượng to lớn, trở thành sức mạnh vôđịch khi được giác ngộ về mục tiêu chiến đấu chung, được tổ chức lại thành một khốivững chắc và hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn; nếu không, quần chúngnhân dân dù có hàng triệu, hàng triệu con người cũng chỉ là một số đông không có sứcmạnh Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước, xét trên một khía cạnh nào đó, chính là đitìm sức mạnh để giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân lao động Và sức mạnh màNgười đã tìm được là đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại
Từ khi tìm thấy con đường và sức mạnh để cứu nước, Hồ Chí Minh đã rất chú ýđến việc đưa quần chúng nhân dân vào những tổ chức yêu nước phù hợp với từng giaicấp, tầng lớp, từng giới, từng ngành nghề, từng lứa tuổi, từng tôn giáo Đó là các giàlàng, trưởng bản, các hội ái hữu, tương trợ, công hội, nông hội, đoàn thanh niên, hội
Trang 11phụ nữ, đội thiếu niên nhi đồng, hội phụ lão, hội Phật giáo cứu quốc, Công giáo yêunước, các nghiệp đoàn, v.v., bao trùm nhất là Mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trậnchính là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người dân nướcViệt, không chỉ ở trong nước mà còn cả những người Việt Nam định cư ở nước ngoài,
dù ở bất cứ phương trời nào, nếu tấm lòng vẫn hướng về quê hương đất nước, về Tổquốc Việt Nam
Tùy theo từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, Hồ Chí Minh và Đảng ta đãxây dựng được Mặt trận dân tộc thống nhất có cương lĩnh, điều lệ phù hợp với yêucầu, nhiệm vụ của từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng Các tổ chức Mặt trận ởnước ta đều là tổ chức chính trị - xã hội rộng rãi, tập hợp đông đảo các giai cấp, tầnglớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, các tổ chức và cá nhân yêu nước ở trong và ngoàinước, phấn đấu vì mục tiêu chung là độc lập, thống nhất của Tổ quốc và tự do, hạnhphúc của nhân dân
Để Mặt trận dân tộc thống nhất trở thành một tổ chức cách mạng to lớn, theo HồChí Minh, nó cần được xây dựng theo những nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất: Đoàn kết phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân, trên cơ sở yêunước, thương dân, chống áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu
Hồ Chí Minh cho rằng, Nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự
do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì Sự đoàn kết phải lấy lợi ích tối cao của dântộc, lợi ích căn bản của nhân dân lao động làm mục tiêu phấn đấu
Thứ hai: Đại đoàn kết dân tộc phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nông - lao động trí óc
-Phải trên cơ sở của khối liên minh cơ bản đó mà mở rộng Mặt trận, làm cho Mặttrận thực sự quy tụ được cả dân tộc, tập hợp được toàn dân, kết thành một khối vữngchắc
Thứ ba: Hoạt động của Mặt trận theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
Khi có những lợi ích riêng biệt không phù hợp, Mặt trận sẽ giải quyết bằng việcnêu cao lợi ích chung của dân tộc, bằng sự vận động hiệp thương dân chủ, tạo ra nhậnthức ngày càng đúng đắn hơn cho mỗi người, mỗi bộ phận về mối quan hệ giữa lợi íchchung và lợi ích riêng, cùng nhau bàn bạc để đi đến nhất trí, loại trừ mọi sự áp đặthoặc dân chủ hình thức Trong bài nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tácMặt trận (tháng 8-1962), Người yêu cầu: Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớpnhân dân Phải đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam, thực hiện hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau tiến bộ.Phải đoàn kết các dân tộc anh em, cùng nhau xây dựng Tổ quốc Phải đoàn kết chặtchẽ giữa đồng bào lương và đồng bào các tôn giáo, cùng nhau xây dựng đời sống hòathuận ấm no, xây dựng Tổ quốc
Thứ tư: Khối đoàn kết trong Mặt trận là lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chânthành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Trang 12Giữa các thành viên của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tươngđồng vẫn có những điểm khác nhau cần phải bàn bạc để đi đến nhất trí; bên cạnhnhững nhân tố tích cực vẫn có những nhân tố tiêu cực cần phải khắc phục Để giảiquyết vấn đề này, một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị”,
lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt; mặt khác, Người nêu rõ: “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết” Người thường xuyên căn
dặn phải khắc phục tình trạng đoàn kết xuôi chiều, phải nêu cao tinh thần tự phê bình
và phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt, củng cố đoàn kết nội bộ.Đoàn kết thật sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí Đoànkết thật sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bìnhnhững cái sai của nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì nước, vì dân Trong quátrình xây dựng, củng cố và phát triển Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng ta luôn đấutranh chống khuynh hướng cô độc, hẹp hòi, coi nhẹ việc tranh thủ tất cả những lựclượng có thể tranh thủ được; đồng thời chống khuynh hướng đoàn kết một chiều, đoànkết mà không có đấu tranh đúng mức trong nội bộ Mặt trận
Trong Mặt trận, Đảng Cộng sản vừa là thành viên vừa là lực lượng lãnh đạo.Đảng Cộng sản Việt Nam không có lợi ích riêng mà là gắn liền với lợi ích toàn xã hội,toàn dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền không phải chỉ vì lợi ích của giaicấp mình mà vì “phải trở thành dân tộc” mới có thể giải phóng được dân tộc và giaicấp
Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam là một thànhviên của Mặt trận dân tộc thống nhất, đồng thời là lực lượng lãnh đạo Mặt trận NhưngNgười cho rằng, quyền lãnh đạo Mặt trận không phải do Đảng tự phong cho mình, mà
phải được nhân dân thừa nhận Người nói: “Đảng không thể đòi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo của mình, mà phải tỏ ra là một bộ phận trung thành nhất, hoạt động nhất và chân thực nhất Chỉ trong đấu tranh và công tác hàng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo”
Đảng lãnh đạo Mặt trận trước hết bằng việc xác định chính sách Mặt trận đúngđắn, phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng Đảng phải dùng phươngpháp vận động, giáo dục, thuyết phục, nêu gương, lấy lòng chân thành để đối xử, cảmhóa, khơi gợi tinh thần tự giác, tự nguyện, hết sức tránh gò ép, quan liêu mệnh lệnh
Sự đoàn kết trong Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng sự đoàn kết trong Mặttrận Đảng đoàn kết, dân tộc đoàn kết và sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân sẽtạo nên sức mạnh bên trong, để dân tộc vượt qua mọi khó khăn, chiến thắng mọi kẻthù, đi tới thắng lợi cuối cùng của cách mạng