1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết toàn dân tộc

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 13,12 MB

Nội dung

Trang 1

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn

dân tộc

CHƯƠNG 5 – PHẦN I NHÓM 1

Trang 2

NỘI DUNG BÀI HỌC

Trang 4

1 Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

● Chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt Nam.● Luôn được Hồ Chí Minh coi là

Trang 5

Dẫn chứng: Cuộc cách mạng của dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp

Ảnh minh họa sự đối lập giữa vũ khí của nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp

Trang 8

a) Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc:

Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc là

toàn thể “Nhân dân”

“ Nhân dân” vừa là

con người Việt Nam cụ

Trang 10

b) Nền tảng của khối đại đoàn kết dân

Trang 13

1.Phải lấy lợi ích chung làm điểm quy

tụ, đồng thời tôn trọng các lợi ích khác

biệt chính đáng

Trang 16

“Tôi khuyên đồng bào đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài Nhưng vắn dài đều họp lại nơi bàn tay Trong mấy chục triệu người, cũng có người thế này, thế

khác, nhưng thế này hay thế khác đều là dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ Ta phải nhận rằng, đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc Đối

với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoá họ Có như thế mới thành đại đoàn kết, có đại

đoàn kết thì tương lai chắc chắc sẽ vẻ vang”

-Trích Thư gửi đồng bào Nam bộ, Hồ Chí Minh, T6-1946-

Trang 17

4 Phải có niềm tin vào nhân dân

Trang 19

a) Mặt trận dân tộc thống nhất

- Khối đại đoàn kết toàn dân tộc trở thành Mặt trận dân tộc thống nhất, quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước

- Mục tiêu chính của Mặt trận là tập hợp mọi người dân Việt Nam vào các tổ chức yêu nước

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Mặt trận thể hiện tính chất chính trị- xã hội, đại diện cho đa dạng tầng lớp, giai cấp, dân tộc, tôn giáo và đảng phái

- Dù có nhiều tên gọi khác nhau, Mặt trận vẫn là tổ chức toàn dân, đoàn kết mọi tầng lớp và giai cấp, phấn đấu cho lợi ích chung của dân tộc và Tổ quốc

Trang 21

a) Mặt trận dân tộc thống nhất

Mặt trận Việt Minh (5/1941)

Hội Liên hiệp Quốc dân Việt

Trang 22

b) Nguyên tắc xây dựng và hoạt động tôn trọng lợi ích chung

và giải quyết mọi vấn đề qua thảo luận công

Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ với tinh thần than ái và giúp đỡ nhau, tạo ra sự đồng long và tiến

bộ cho dân tộc

Trang 24

a) Làm tốt công tác vận động quần chúng

- Hồ Chí Minh coi đoàn kết, đại đoàn kết như một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của Đảng Để thực hiện mục tiêu đó thì phải làm tốt công tác vận động quần chúng; để thu hút quần chúng, đoàn kết mọi người, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa.

Trang 25

- Để phát huy đầy đủ vai trò, trí tuệ, khả năng to lớn của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc phải biết làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền, hướng dẫn, giúp đỡ, vận động quần chúng nhân dân thực hiện mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

Trang 26

Người dặn: “Cần phải chịu khó tìm đủ cách giải thích cho họ hiểu rằng: những việc đó là vì lợi ích của họ mà phải làm”

Trang 27

b) Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng

Cần phải tổ chức đoàn thể, tổ chức quần chúng cho phù hợp từng giai cấp, dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, giới tính, vùng miền… để tập hợp quần chúng nhân dân một cách hiệu quả

Trang 28

b) Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng

Trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam, các tổ chức, đoàn thể không ngừng lớn mạnh về số lượng, hoạt động ngày càng hiệu

quả, là hạt nhân của khối địa

đoàn kết nhân dân.

Trang 29

c)    Các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và

Trang 30

The end!

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe

Ngày đăng: 29/03/2024, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w