1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận mối quan hệ giữa các nước trong khu vực châu á thái bình dương trên lĩnh vực kinh tế chính trị và văn hóa

15 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối quan hệ giữa các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương trên lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa
Tác giả Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thị Khánh Duyên, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Trương Hà My, Lê Thị Kim Ngân, Võ Thị Phương Ngân, Nguyễn Thị Quỳnh Như
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Anh Tuấn
Trường học Trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh doanh tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương
Thể loại tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH DOANH T I KHU V C ẠỰ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNGĐỀ TÀIMỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á THÁI Giảng viên hướng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG



BÀI TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: KINH DOANH T I KHU V C Ạ Ự CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG

ĐỀ TÀI

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á THÁI

Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguy n Anh Tu n ễ ấ

Lớp học phần : IBS3015_2

Nhóm 5 : Trần Thị Ngọc Dung

n Th Khánh Duyên Nguyễ ị

n Th M H nh Nguyễ ị ỹ ạ Trương Hà My Kim Ngân

Lê Thị

Võ Thị Phương Ngân

n Th Nguyễ ị Quỳnh Như

Đà N ẵng, tháng 01 năm 2024

Trang 2

Nhóm 5_IBS3015_2

1

Khu v c Châu Á - ự Thái Bình Dương từ lâu đã được biết đến v i sớ ự đa dạng v ề văn hóa, lịch sử và đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và chính trị Mối quan

h gi a các qu c gia trong khu v c này không chệ ữ ố ự ỉ đóng vai trò quan trọng trong việc

định hình bản sắc c a từng qu c gia mà còn ủ ố ảnh hưởng đến tình hình toàn cầu Trong

b i c nh th gi i ngày nay, nhu c u hố ả ế ớ ầ ợp tác và giao lưu giữa các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh

t , chính tr ế ị và văn hóa Bài viết s ẽ đi sâu tìm hiểu v m i quan h này, nh n m nh nh ng ề ố ệ ấ ạ ữ tác động và ý nghĩa của chúng đối với cả khu vực và cộng đồng quốc tế

Kinh t Châu Á - ế Thái Bình Dương đang trải qua nh ng biữ ến đổi đáng kể, đặc

biệt là do sự tăng trưởng nhanh chóng và s ự đổi mới trong cách tiếp c n kinh t cậ ế ủa các

qu c gia trong khu v c Khu vố ự ực này đã trở thành m t trong nhộ ững trung tâm tăng trưởng kinh t ế hàng đầu trên th ế giới, đã đưa khu vực này tr thành m t trong nh ng tr ở ộ ữ ụ cột quan tr ng cọ ủa nền kinh t toàn cế ầu Đây là khu vực chiếm m t phộ ần hai dân s ố thế

gi i, quy mô và mớ ức độ ậ t p trung dân số đem lại ý nghĩa đáng kể đố ới lĩnh vựi v c kinh

tế Điều này t o ra m t thạ ộ ị trường tiêu th l n và ngu n lụ ớ ồ ực lao động đa dạng và phong phú Khu vực này cũng là trung tâm của chuỗi cung ứng toàn c u, v i nhi u qu c gia có ầ ớ ề ố

n n công nghi p phát tri n và kh ề ệ ể ả năng sản xu t hàng hóa v i chi phí th p S phát tri n ấ ớ ấ ự ể nhanh chóng và đa dạng hóa của khu vực này cũng tạo ra nhiều cơ hội đối với các nhà đầu tư và doanh nghiệp quốc tế Tuy nhiên, khu vực cũng đối mặt với nhiều thách thức, như chênh lệch phát tri n gi a các qu c gia, vể ữ ố ấn đề môi trường, và căng thẳng địa chính

trị, đòi hỏ ựi s linh ho t và sáng t o trong qu n lý và phát tri n kinh t Bên cạ ạ ả ể ế ạnh đó, tồn

t i nh ng khác bi t nhạ ữ ệ ất định gi a các quữ ốc gia Do đó, để ậ t n d ng tụ ối đa tiềm năng kinh t c a khu v c Châu Á - ế ủ ự Thái Bình Dương, các quốc gia c n ph i h p ch t ch ầ ố ợ ặ ẽ hơn, tạo ra môi trường hợp tác tích cực để cùng nhau phát triển

Có th ể thấ ằy r ng, gi a các qu c gia t i khu v c châu Á - ữ ố ạ ự Thái Bình Dương có sự chênh l ch l n vệ ớ ề trình độ phát tri n kinh t Các quể ế ốc gia như Nhật B n và Hàn Quả ốc

đã chứng minh được năng lực sáng tạo và công nghệ cao trong việc sản xuất các sản

ph m sáng t o và chẩ ạ ất lượng cao Điều này cho th y khu v c này không ch t p trung ấ ự ỉ ậ vào s n xu t hàng hóa v i chi phí thả ấ ớ ấp mà còn đang chuyển đổi sang mô hình s n xuả ất

và sáng t o có giá trạ ị gia tăng cao Điều này không ch tỉ ạo ra cơ hội mới mà còn đóng góp vào sự đa dạng hóa và phát tri n b n v ng c a kinh t khu vể ề ữ ủ ế ực (KH&CN, 2021)

Về ph n d ch v ầ ị ụ tài chính, Singapore và Hong Kong đóng vai trò quan trọng như những

Trang 3

Nhóm 5_IBS3015_2

2

trung tâm tài chính và d ch v ị ụ chất lượng cao trong khu v c Châu Á - ự Thái Bình Dương Đây được xem là các trung tâm logistics hàng đầu, cung cấp các dịch vụ về công nghệ thông tin, ngân hàng, b o hi m, và nhiả ể ều lĩnh vực d ch v khác (CHI, 2020) S phát ị ụ ự triển m nh m c a h ạ ẽ ủ ệ thống tài chính và d ch v c a h không ch h ị ụ ủ ọ ỉ ỗ trợ cho kinh t nế ội địa mà còn góp phần vào sự phát triển của khu vực Về phần nhân lực, lao động giá rẻ

có th k n các quể ể đế ốc gia như Trung Quốc, Việt Nam, Myanmar, Campuchia D a vào ự những ưu điểm c a t ng qu c gia, các doanh nghi p kinh doanh t i các qu c gia d dàng ủ ừ ố ệ ạ ố ễ

vi c l a ch n h p tác v i các qu c gia trong khu v c Trong khu v c Châu Á - Thái ệ ự ọ ợ ớ ố ự ự Bình Dương, các quốc gia đã tận dụng vi c h p tác, t o m i quan h vệ ợ ạ ố ệ ới các nước trong khu vực để đem về s ự tăng trưởng kinh t cho qu c gia Các qu c gia phát tri n t n d ng ế ố ố ể ậ ụ được chi phí s n xu t th p các quả ấ ấ ở ốc gia đang phát triển và các quốc gia đang phát triển

t n dậ ụng được vốn đầu tư nước ngoài từ các nước phát triển đổ vào Các qu c gia bố ắt tay nhau để cùng phát triển Về sự đa dạng và phân cấp trong ngành công nghiệp sản

xu t và công ngh c a khu vấ ệ ủ ực, Đài Loan là một trong nh ng nhà s n xu t vi m ch máy ữ ả ấ ạ tính hàng đầu th gi i, trong khi Trung Quế ớ ốc đang ngày càng leo lên vị trí cao hơn trong chuỗi giá tr s n xuị ả ất và đang tích cực đầu tư để nắm gi các công ngh quan trữ ệ ọng Đài Loan, Hàn Qu c và Trung Quố ốc đều có kh ả năng sản xuất các s n ph m công ngh cao, ả ẩ ệ đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử và vi mạch Các nước Đông Nam Á như Malaysia và Thái Lan cũng có khả năng sản xuất các sản phẩm vi mạch và điện tử phức tạp, trong khi Việt Nam đang từng bước gia nhập vào lĩnh vực này Các nước này đảm nh n các ậ khâu s n xuả ất có hàm lượng công nghệ thấp hơn so với Đài Loan và Trung Quốc, tập trung ch y u vào s n xu t theo yêu c u và lủ ế ả ấ ầ ắp ráp Trong khi đó, Myanmar và Campuchia thường chủ yếu là những địa điểm sản xuất giản đơn, hoặc cung cấp nhân

l c có chi phí th p cho các nhà máy s n xu t l n Trong nh ng tháng cuự ấ ả ấ ớ ữ ối năm 2023, tình hình c a các n n kinh t còn l i trong khu v c d ki n s không có nhiủ ề ế ạ ự ự ế ẽ ều thay đổi đáng kể so với những tháng vừa qua Tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực sẽ tiếp tục được ghi nh n ậ ở Việt Nam, Philippines, Indonesia và Ấn Độ Đây là những nền kinh t có thế ị trường lao động m nh, các chính sách tài khóa hạ ỗ trợ ậ t p trung vào cải thiện cơ sở hạ tầng, giáo dục và chăm sóc sức khỏe, đồng thời phục hồi nhu cầu của người tiêu dùng Xa hơn, năm 2024 dự kiến sẽ tăng trưởng mạnh mẽ hơn so với năm

2023, khi thương mại toàn cầu tăng tốc nhờ sự phục hồi của các nền kinh tế phát triển

và s c i thi n tình hình kinh tự ả ệ ế ở Trung Qu c Kinh tố ế các nước Vi t Nam, Singapore, ệ

Trang 4

Nhóm 5_IBS3015_2

3

Thái Lan sẽ tăng tốc vào năm tới Trong đó, nền kinh t tuy nhế ỏ nhưng cởi m cở ủa Singapore s phát tri n m nh m N n kinh t d a vào du l ch cẽ ể ạ ẽ ề ế ự ị ủa Thái Lan, được h ỗ trợ ở b i lĩnh vực công nghiệp ô tô và máy móc điện t , sẽ ử được hư ng l i từ s quay tr ở ợ ự ở

l i c a khách du l ch và nhu c u hàng hóa toàn c u Vi t Nam m t l n nạ ủ ị ầ ầ ệ ộ ầ ữa đang thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ khắp khu vực và điều này sẽ được thể hiện rõ trong nền kinh t ế thực trong năm tới (Đạt, 2023)

Về kinh t , không th không kế ể ể đến m i quan hố ệ song phương, đa phương của các qu c gia trong các hiố ệp định thương mạ ựi t do, diễn đàn hợp tác qu c t Có th k ố ế ể ể

đến m t s hiệp định thương mại tự do quan tr ng bao gồm: APEC, RCEP, CPTPP, ộ ố ọ ASEAN, Các hiệp định thương mại đều hướng đến việc gắn kết chặt chẽ mối quan hệ của các thành viên trong khu v c Châu Á - ự Thái Bình Dương, cắt giảm các rào c n thu ả ế quan và phi thu quan, h p tác cùng nhau phát tri n trong khu vế ợ ể ực

APEC là Diễn đàn kinh tế phát triển năng động nh t trên th gi i, APEC ngày ấ ế ớ càng t rõ s c s ng m nh mỏ ứ ố ạ ẽ sau hơn 30 năm tồ ạn t i và phát triển, thúc đẩy m c a và ở ử

h p tác v kinh t ợ ề ế – thương mại giữa các n n kinh t châu Á - ề ế Thái Bình Dương và hình thành cơ chế buôn bán mở toàn cầu APEC giúp tạo mối quan hệ kinh tế ch t chẽ giữa ặ các nền kinh tế của qu c gia thành viên vố ề thương mại hàng hóa và dịch vụ, đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự tự do đi lại của các quan chức, tạo ra thị trường chung trên quy

mô l n, m rớ ở ộng cơ hội xu t khấ ẩu và đầu tư cho các doanh nghiệp và tạo môi trường thuận l i cho chuy n giao công nghợ ể ệ, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đồng thời giúp các n n kinh t thành viên hề ế ội nhập ch t ch ặ ẽ hơn với n n kinh t ề ế thế giới Tuy nhiên, m t s vộ ố ấn đề có th di n ra theo chiể ễ ều hướng b t l i khi tham gia Có th k ấ ợ ể ể đến

s chênh lự ệch trình độ phát tri n kinh t gi a các thành viên có th dể ế ữ ể ẫn đến tình tr ng ạ

bất bình đẳng và m t cân bấ ằng thương mạ ẫn đếi d n việc ưu tiên, tạo điều ki n cho các ệ doanh nghi p l n ti p t c phát tri n, c nh tranh mua l i, "cá l n nu t cá bé" trong các ệ ớ ế ụ ể ạ ạ ớ ố thị trường trong khu vực Đặc biệt sự chuyển dịch cơ cấu lao động b t ngu n t viắ ồ ừ ệc phát tri n các ngành công nghi p, xuể ệ ất khẩu lao động, cũng gây bức xúc cho các quốc gia Đồng thời để cân bằng được l i ích cho nhi u n n kinh t bu c APEC ph i t n thợ ề ề ế ộ ả ố ời gian để thực hiện quá trình đàm phán và thực hi n các chính sách chung c a APEC chệ ủ ậm trễ, m t nhi u thấ ề ời gian Đồng th i nhờ ững căng thẳng trong khu vực như Mỹ - Trung, Biển Đông, không chỉ gây ảnh hưởng đến các nước trong khi tranh chấp mà còn ảnh hưởng đến tất cả thành viên trong Diễn đàn này.(chính, 2011)

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Nhóm 5_IBS3015_2

4

RCEP ra đời nhằm thúc đẩy thương mại và đầu tư trong - ngoài khu vực, từ đó

có tác động nhất định đến các quốc gia thành viên khu vực châu Á - Thái Bình Dương

và c n n kinh t toàn cả ề ế ầu RCEP đề ập đế c n mọi lĩnh vực, bao g m các vồ ấn đề thương

mại và phi thương mại M c tiêu c a Hiụ ủ ệp định RCEP là thúc đẩ ự do hóa đầu tư và y t thương mại trong khu vực trong đó việc cắt giảm thuế quan là rất quan trọng RCEP có

ý nghĩa nhất định bởi đây là hiệp định thương mại t do khu vự ực đầu tiên có s tham gia ự của cả Trung Quốc, Nh t B n và Hàn Quậ ả ốc Đây là một hiệp định có ảnh hưởng lớn đối

với cấu trúc kinh t khu vế ực Ngoài vấn đề ắt gi m thu c ả ế quan, nh ng cữ ải cách phi thuế quan khác c a RCEP bao g m m rủ ồ ở ộng thương mạ ịi d ch v phù h p, ph i h p các quy ụ ợ ố ợ

tắc nguồn gốc xuất xứ, đơn giản hóa th tủ ục hải quan, cũng sẽ thúc đẩy gia tăng thương

m i trong và ngoài khu vạ ực, qua đó các quốc gia thành viên cũng sẽ tìm th y RCEP ấ ở

nh ng y u t mữ ế ố ới để có th tể ạo động l c và m r ng h p tác khu vự ở ộ ợ ực (Anh, 2022) CPTPP là văn kiện thương mại có hi u lệ ực ở khu v c châu Á - ự Thái Bình Dương

v i giá trớ ị đóng góp khoảng 14% GDP c a th gi i và khoủ ế ớ ảng 15% thương mại toàn cầu M c tiêu chính cụ ủa CPTPP là tăng cường h p tác kinh t ợ ế cũng như các chính sách, quy định thương mại giữa các quốc gia,qua đó tiến tới xóa bỏ các loại thuế quan và rào cản thương mại đối với hàng hóa, dịch vụ xuất, nhập khẩu giữa các nước thành viên, nhằm tăng cường thương mại và đầu tư, thúc đẩy sáng kiến, đẩy mạnh tăng trưởng kinh

t và l i ích xã h i CPTPP còn phát tri n các nế ợ ộ ể ội dung thương mại m i và các vớ ấn đề mang tính xuyên suốt, như Internet và nền kinh tế số, s tham gia c a các doanh nghiự ủ ệp nhà nước trong đầu tư và thương mại quốc tế, khả năng của các doanh nghiệp nhỏ để

t n d ng lậ ụ ợi thế ủ c a các hiệp định thương mại và các ch khác ủ đề (HẢI, 2019)

Trong những năm gần đây, mối quan h giệ ữa các nước châu Á - Thái Bình Dương đang ngày càng gắn kết chặt chẽ hơn Điều này thể hiện qua sự gia tăng của các hiệp định thương mại tự do, các sáng ki n hế ợp tác và các cơ chế đối thoại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đang trở thành m t khu v c kinh t ộ ự ế thống nh t v i vi c thành l p Diấ ớ ệ ậ ễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã đóng góp đáng kể vào quá trình này APEC hi n bao g m 21 n n kinh t thành viên, chi m kho ng 60% GDP toàn ệ ồ ề ế ế ả cầu Đồng thời hi n nay, khu v c châu Á - ệ ự Thái Bình Dương cũng đang đối m t v i mặ ớ ột

s thách th c chung bao g m an ninh khu v c, biố ứ ồ ự ến đổi khí h u và s c nh tranh giậ ự ạ ữa các cường qu c ố

Trang 6

Nhóm 5_IBS3015_2

5

Tình hình kinh t hi n t i c a khu v c Châu Á - ế ệ ạ ủ ự Thái Bình Dương vẫn đang trong chiều hướng tăng trưởng kinh tế m nh m , ti p t c dạ ẽ ế ụ ẫn đầu thế giới về tăng trưởng kinh

t Quy mô kinh t l n c a khu v c v i vế ế ớ ủ ự ớ ị thế ớ l n th hai thứ ế giới, ch sau Bỉ ắc Mỹ ới , v tổng GDP ước tính đạt hơn 28 nghìn tỷ đô la Mỹ vào năm 2022 Đặc bi t s ệ ự trỗi d y cậ ủa Trung Qu c tr thành n n kinh t l n nhố ở ề ế ớ ất ở châu Á - Thái Bình Dương và là một trong

nh ng n n kinh t phát tri n nhanh nh t th gi i Sữ ề ế ể ấ ế ớ ự trỗ ậi d y c a Trung Quủ ốc đã có tác

động lớn đến nền kinh tế khu vực và thế gi i Tuy nhiên, m t s nền kinh tế yếu kém ớ ộ ố

vẫn đang phải đối m t v i nh ng thách th c kinh t , ch ng hặ ớ ữ ứ ế ẳ ạn như Nhật B n, Úc và ả Hàn Quốc, nơi đang khó khăn với tình trạng tăng trưởng chậm lại Ngoài ra n n kinh t ề ế châu Á-Thái Bình Dương đã bị cản trở bởi nhiều yếu tố môi trường, đáng chú ý là tăng trưởng toàn cầu chậm lại, xung đột Nga-Ukraine và các đợt tăng lãi suất mạnh mẽ c a ủ

M ỹ (Hạnh, 2022)

Khu vực Châu Á Thái Bình Dương là trung tâm hoạt động chính trị trong những năm gần đây, với các quốc gia trong khu vực có nhiều mối quan hệ ngoại giao và chính trị khác nhau Khu vực này bao g m nhiều quồ ốc gia đa dạng với hệ thống chính tr , h ị ệ

tư tưởng và lợi ích khác nhau Tuy nhiên, bất chấp những khác biệt này, vẫn có những

n lỗ ực hướng t i xây d ng và duy trì m i quan h tích c c gi a các qu c gia trong khu ớ ự ố ệ ự ữ ố

vực Châu Á Thái Bình Dương (Đinh Thị Thu, Thùy Linh, 2011)

Trong những năm qua, đã có sự gia tăng đối tho i chính tr và h p tác gi a các ạ ị ợ ữ nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương Điều này có thể đư c thấy qua nhiều ợ cuộc gặp gỡ, h i ngh thượng đỉnh song phương và đa phương diễn ra thường xuyên ộ ị Các cu c h p này cung c p n n tộ ọ ấ ề ảng để các nhà lãnh đạo th o lu n và gi i quy t các vả ậ ả ế ấn

đề khu vực, như an ninh, biến đổi khí h u và tranh ch p lãnh th Ví d ậ ấ ổ ụ trong năm 2023, Tổng th ng Hoa Kố ỳ Joe Biden đã có các chuyến thăm tới Nh t B n, Hàn Qu c và ậ ả ố Singapore (VOV, 2024)

Trong các chuyến thăm này, ông Biden đã thảo lu n v các vậ ề ấn đề an ninh, kinh

t ế và thương mại với các nhà lãnh đạo của các nước này H i ngh ộ ị thượng đỉnh Đông Á (EAS) là m t cu c hộ ộ ọp đa phương quan trọng được t ổ chức hàng năm Hội ngh này quy ị

tụ các nhà lãnh đạo của 18 nước trong khu v c Châu Á - ự Thái Bình Dương Trong Hội nghị thượng đỉnh EAS năm 2023, các nhà lãnh đạo đã thảo lu n v các vậ ề ấn đề an ninh, kinh t ế và môi trường

Trang 7

Nhóm 5_IBS3015_2

6

Hơn nữa, các quốc gia đã có những nỗ lực nhằm thúc đẩy trao đổi văn hóa và quan h giệ ữa con ngườ ới con người, điều này cũng có thểi v góp phần thúc đẩy mối quan h chính tr tệ ị ốt đẹp hơn giữa các qu c gia ố

Đây còn là địa bàn cạnh tranh chiến lược của hai cường quốc hàng đầu thế giới

hi n nay là M và Trung Quệ ỹ ốc, được cả M và Trung Quỹ ốc đều nhìn nh n khách quan ậ

và nhận định r ng quan h M - Trung Quằ ệ ỹ ốc là đối đầu dài hạn Bước sang th p niên ậ thứ ba c a th k XXI, quan h M - Trung Qu c nói chung và c nh tranh chiủ ế ỷ ệ ỹ ố ạ ến lược

gi a hai qu c gia nói riêng t i khu vữ ố ạ ực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương ngày càng trở- nên ph c t p, nhứ ạ ất là trên lĩnh vực an ninh - chính tr Sáng kiị ến “Vành đai, Con đường”

do Trung Quốc đẩy m nh và chiạ ến lược “Ấn Độ Dương Thái Bình Dương” củ- a Mỹ sẽ

là c c di n m i c a s c nh tranh chiụ ệ ớ ủ ự ạ ến lược giữa hai nước Cuộc đọ ứ s c chiến lược trên

bi n - t li n truy n th ng s di n ra ể đấ ề ề ố ẽ ễ ở ngã tư con đường: châu Á - châu Đại Dương -

Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong thời gian t i Ngoài ra, chính quy n T ng th ng ớ ề ổ ố

M Joe Biden tích c c triỹ ự ển khai “Sáng kiến răn đe tại Thái Bình Dương” Đây là một chương trình nhằm đối phó với Trung Quốc, tập trung vào cạnh tranh ở khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, tăng cườ- ng sự sẵn sàng của Mỹ trong khu vực qua việc tài trợ hệ thống ra-đa, vệ tinh và tên lửa Tất cả các cơ chế trong tập hợp lực lượng của Mỹ đều có điểm chung là đối phó v i s ớ ự gia tăng ảnh hưởng c a Trung Qu c trong khu vủ ố ực Hơn nữa, Mỹ - Trung Quốc gia tăng đối đầu tại “điểm nóng” Biển Đông và biển Hoa Đông Mỹ sẽ tiếp tục can dự sâu vào vấn đề Biển Đông để kiềm chế Trung Quốc trong

việc xác lập v ị thế thống tr tị ại khu vực và chủ độ ng phòng ngừa từ xa tham vọng “giấc

mộng Trung Hoa” của Trung Quốc Cuối cùng, còn t n t i mâu thu n v ý th c h , h ồ ạ ẫ ề ứ ệ ệ giá tr giị ữa hai cường quốc này khi mô hình nhà nước pháp quy n, chính phề ủ đại diện,

đa sắc tộc, tự do tôn giáo, theo cách Mỹ tạo dựng đều là những giá trị sống còn của nước M nên theo giới quan chức M , các vỹ ỹ ấn đề Đài Loan, Hồng Kông của Trung Quốc trong thời gian gần đây là “vi phạm nghiêm trọng vấn đề dân chủ, nhân quyền”

Vì v y, M k ch li t phậ ỹ ị ệ ản đối vi c Trung Quệ ốc thông qua “Luật An ninh qu c gia mố ới dành cho Hồng Kông” Còn từ góc độ c a Trung ủ Quốc cho r ng M ằ ỹ chưa từng t b âm ừ ỏ mưu lật đổchế độ xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo và việc Trung Qu c chính thố ức thông qua “Luật bảo v an ninh qu c gia tệ ố ại Đặc khu hành chính Hồng Kông” là để ảo đảm an ninh b - chính trị cho Hồng Kông (Th ng, 2023) ắ

Trang 8

Nhóm 5_IBS3015_2

7

Quan hệ M -Trung gây sỹ ức ép chọn bên với các nước cũng sẽ tăng lên Cho đến nay, đa số các nước khu vực nhìn chung vẫn triển khai chính sách thực dụng, bám sát

lợi ích, duy trì quan hệ và h p tác vợ ới cả M và Trung Qu c Tuy nhiên, có th s ngày ỹ ố ể ẽ càng khó duy trì chủ trương và hành động cân b ng này, vì c M và Trung Quằ ả ỹ ốc đều

s ẽ tăng cường vận động, th m chí gây s c ép m nh m ậ ứ ạ ẽ hơn, để đối tác ủng h ộ quan điểm

và hành động của mình (Châu, 2021)

Bên cạnh đó, nhiều cu c cộ ạnh tranh khác cũng diễn ra trong khu v c gây ra s ự ự

bất ổn về định tr t t an ninh khu vậ ự ở ực Đông Á Đố ới tình hình căng thẳi v ng trên bán

đảo Triều Tiên và sự phát triển tên lửa đạn đạo c a nướủ c này, Mỹ đã quyết tâm hợp tác chặt chẽ v i Nhớ ật Bản, Hàn Quốc cùng các đồng minh trong khu vực để đạt được một

giải pháp hòa bình và thúc đẩy vi c phi h t nhân hóa tệ ạ ại bán đảo Tri u Tiên Tình hình ề chính tr t i eo biị ạ ển Đài Loan ngày càng trở nên bất ổn khi Trung Quốc đang tăng cường

hoạt động quân s t i khu vự ạ ực này (Ki t, 2023) ệ

Quan h ệ Trung Nhật- Hàn r t ph c t- ấ ứ ạp và căng thẳng, các nước gặp sự bất đồng bởi tác động t các chính sách, chiừ ến lược đối ngoại c a tủ ừng nước trong vi c b o v ệ ả ệ an ninh qu c gia và l i ích c t lõi c a mình Ngoài ra, viố ợ ố ủ ệc xung đột lãnh th c ổ ụ thể là tranh chấp vùng biển đông giữa các nước ASEAN v i Trung Qu c, tranh ch p ch quyớ ố ấ ủ ền đảo Điêu Ngư Trung - Nhật, hay vấn đề ề chủ quyền "B v ốn đảo phía b c" Nh - Nga, tranh ắ ật chấp quần đảo Dokdo Nhật - Hàn cũng đều là vấn đề quan tâm hàng đầu c a nủ ền chính trị khu vực

Những vấn đề an ninh phi truy n thề ống, như dịch bệnh, biến đổi khí h u, an ninh ậ

m ng , ti p tạ ế ục tác động m nh m ạ ẽ đến đời s ng kinh t - xã h i và quan h qu c tố ế ộ ệ ố ế Đại

d ch COVID-19 xu t phát t Trung Quị ấ ừ ốc, nhưng các nước phương Tây lại đổ ỗ l i cho Trung Qu c S bố ự ất đồng này khiến cho các nước không th h p tác vể ợ ới nhau để ngăn chặn d ch bị ệnh Bên cạnh đó, đạ ịi d ch COVID-19 cũng khiến cho ch ủ nghĩa dân tộc và chủnghĩa bảo hộ gia tăng Các nước bắt đầu lo lắng về lợi ích c a mình và h n ch hủ ạ ế ợp tác v i nhaớ u Điều này cũng khiến cho th gi i thi u v ng ngu n l c c n thiế ớ ế ắ ồ ự ầ ết để đối phó với đạ ịch Tuy nhiên, các cơ chếi d qu n tr toàn c u (các tả ị ầ ổ chức, cơ quan quố ếc t được thành lập để ải quyết các v gi ấn đề chung của toàn thế gi i) hiện nay hoặc là chưa ớ

có, hoặc là chưa thực s hi u quự ệ ả để gi i quy t nh ng thách th c trên, trong khi các ả ế ữ ứ nướ ớc l n lại có sự gia tăng cạnh tranh hơn là nỗ lực hợp tác để xử lý những vấn đề

Trang 9

Nhóm 5_IBS3015_2

8

chung Điều này Điều này đã khiến cho tình hình trong khu vực trở nên phức t p và b t ạ ấ

ổn hơn (DUNG, 2022)

Trong những năm gần đây, khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã chứng kiến s ự

xuất hiện c a nhi u liên kủ ề ết, liên minh quân sự mới Nguồn động lực chính thúc đẩy xu hướng này là s ự trỗi d y c a Trung Qu c Các liên k t nhóm nh u tiên xu t hiậ ủ ố ế ỏ đầ ấ ện như Quad, AUKUS, JAPHUS Các liên kết này được thành lập nhằm mục đích kiềm chế s ự bành trướng của Trung Quốc trong khu vực Mỹ là bên tiên phong khởi xướng các liên kết này Xu hướng liên k - liên minh s còn ti p di n trong th i gian t i M c tiêu cuết ẽ ế ễ ờ ớ ụ ối cùng c a cácủ liên kết này có thể là tạo ra một mô hình liên minh tương tự như NATO ở Đại Tây Dương, do Mỹ đứng đầu Xa hơn, thậm chí một "liên minh liên đại dương" có thể xu t hi n nh m vào Nga và Trung Quấ ệ ắ ốc Xu hướng này có th dể ẫn đến nh ng xáo ữ trộn l n trong c c di n châu Á - ớ ụ ệ Thái Bình Dương và trật t ự thế ớ gi i Các qu c gia trong ố khu vực cần tăng cường hợp tác và đối thoạ ểi đ duy trì hòa bình và ổn định

Tóm l i, b i c nh chính trạ ố ả ị ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương không ngừng phát triển, trong đó các quốc gia n l c xây d ng và duy trì m i quan h tích c c H p ỗ ự ự ố ệ ự ợ tác và tăng trưởng kinh tế, cũng như tăng cường đối thoại chính trị và trao đổi văn hóa,

là nh ng y u t then chữ ế ố ốt thúc đẩy quan h tệ ốt đẹp hơn giữa các nước trong khu vực Khi khu v c ti p tự ế ục tăng trưởng và phát triển, điều quan tr ng là các qu c gia phọ ố ải tiếp

tục hợp tác hướng t i mớ ột tương lai hòa bình và thịnh vượng cho t t c mấ ả ọi ngư i.ờ

Văn hóa là một trong những khía cạnh quan trọng đố ới con người v i và xã hội Trong kinh doanh, nó có th giúp các doanh nhân giao ti p thành công, d dàng quể ế ễ ản lý cũng như định hình được cách sống và làm việc Khu vực châu Á - Thái Bình Dương - khu

vực được biết đến với sự giao thoa m nh m t nhi u nạ ẽ ừ ề ền văn hóa khác nhau, có sự ết k

h p hài hòa giợ ữa văn hóa bản địa và văn hóa du nhập Nền văn hóa có những b n sả ắc riêng và đóng vai trò quan trọng cho sự phát tri n c a các m i quan h ể ủ ố ệ văn hóa giữa các nước trong khu vực

Tại khu v c châu Á - ự Thái Bình Dương tồn t i hai nạ ền văn minh Hán quyển và

Ấn quyển Hai nền văn minh ảnh hưởng sâu sắc đến nền t ng của nền văn hóa phương ả Đông Hán quyển ch nhỉ ững qu c gia chố ịu ảnh hưởng và tiếp thu các giá trị văn hóa truyền th ng c a nố ủ ền văn minh Trung Hoa Trong quá trình phát triển c a nhân lo i, n n ủ ạ ề văn minh này đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, nhưng vẫn luôn giữ được vị trí trung tâm c a khu vủ ực Đông Á Những qu c gia ch u ố ị ảnh hưởng sâu s c ph i kắ ả ể đến

Trang 10

Nhóm 5_IBS3015_2

9

Đại Trung Qu c (g m cả ố ồ Đài Loan, Hong Kong, Macau và cộng đồng người Hoa ở các

quốc gia Đông Nam Á), Nhật B n, Hàn Qu c, Tri u Tiên và Viả ố ề ệt Nam Đặc bi t, Nho ệ giáo là m t trong nh ng thành t ộ ữ ố cơ bản làm nên s khác biự ệt rõ ràng như vậy Các quốc gia chịu ảnh hưởng b i nở ền văn minh của Ấn Độ được g i là n quyọ Ấ ển Thường là h u ầ

hết các nước Đông Nam Á gần gũi về m t l ch s và kặ ị ử ế thừa từ Ấn Độ ngo i trạ ừ Việt Nam và Singapore Văn hóa này còn được cho là yếu tố tạo nên sự kết dính bền chặt cho các nước ASEAN M c dù thâm nhặ ập sau Hindu giáo nhưng Phật giáo và H i giáo ồ

đã có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa các nước trong khu vực Điển hình như về chữ viết dân t c Viộ ệt Nam đã vay mượn ch Hán và còn ch Pali ữ ữ – Sanskrit cũng được nhi u ề nước khu vực Đông Nam Á làm nền tảng để xây dựng chữ viết riêng cho dân t c ộ mình (Nhung, 2016)

Tôn giáo là khía cạnh được đề cao trong nền văn hóa tại khu v c châu Á - Thái ự Bình Dương Trong kinh doanh, khi các doanh nghiệp hi u rõ các giá tr ể ị tôn giáo và đạo đức, điều đó sẽ giúp vi c kinh doanh lâu dài và hi u qu ệ ệ ả hơn Châu Á - Thái Bình Dương

là m t khu vộ ực đa tôn giáo, bao gồm là Nho giáo, Ph t giáo, H i giáo, Công giáo, Tin ậ ồ lành và còn có m t s tôn giáo khác, M i tôn giáo s mộ ố ỗ ẽ ỗi đức tin đem lại những giá tr ị khác nhau và s ẽ định hình được văn hóa kinh doanh trong khu vực

Đầu tiên, Nho giáo được biết đến là h ệ tư tưởng đặc trưng của xã h i Hán quy n ộ ể Trọng tâm c a Nho giáo ch y u là giáo d c nhủ ủ ế ụ ững con người quân t g m Thiên m nh, ử ồ ệ Tam cương và Ngũ thường Nho giáo nh n m nh các giá tr tôn ti tr t t , trung thành, l ấ ạ ị ậ ự ễ nghĩa, Nho giáo cho rằng xã hội ổn định cần được tổ chức theo một trật tự chặt chẽ,

v i vua trên, quan l i, rớ ở ạ ồi đến dân chúng Nh ng giá tr cữ ị ủa Nho giáo đã được thể hiện

rõ nét trong đời sống xã hội của các qu c gia trong khu v c Hán quy n Ví d , Trung ố ự ể ụ Ở Quốc - cái nôi c a Nho giáo, ch Hán là ch viủ ữ ữ ết chính th c, các lứ ễ nghi và phong tục cũng được duy trì t i ngày nay; là m t qu c gia có ớ ộ ố ảnh hưởng l n nhớ ất đến s phát tri n ự ể của Nho giáo ở khu v c Và ự ở Việt Nam, Nho giáo được truy n bá vào t ề ừ thời B c thu c; ắ ộ được tiếp thu, phát triển và tạo nên những nét đặc trưng riêng lưu truyền đến ngày nay Cùng v i Nho giáo, Phớ ật giáo cũng là một tôn giáo không kém ph n ầ ảnh hưởng

ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tôn giáo này chia thành hai nhánh chính: Đại thừa và Tiểu thừa Đại thừa là nhánh Phật giáo phát tri n mể ạnh ở Đông Bắc Á, và nhấn

m nh vào lòng t bi, cạ ừ ứu độ chúng sinh, và thường s dử ụng các hình tượng Ph t, B ậ ồ Tát, để th hi n giáo lý Ti u th a là nhánh Ph t giáo phát tri n m nh ể ệ ể ừ ậ ể ạ ở Đông Nam Á,

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w