1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài văn hóa khái niệm của văn hóa những đặc trưng cơ bản của văn hóa cấu trúc của văn hóa

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn hóa: Khái niệm của văn hóa, những đặc trưng cơ bản của văn hóa, cấu trúc của văn hóa
Tác giả Phạm Kiều Trang, Phạm Thu Ngân, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Duy Thái Anh, Hà Hoàng Yến Nhi, Vũ Khôi Nguyên, Đặng Hà Thu
Người hướng dẫn TS. Phạm Diệu Linh
Trường học Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 398,45 KB

Nội dung

- Lý giải các hiện tượng con người dưới góc độ văn hóa.- Tìm cách áp dụng lý thuyết và khái niệm vào những nghiên cứu liên quan: + Theo giáo sư Trần Quốc Vượng 1998: Nghiên cứu để hiểu đ

Trang 2

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 3

Lớp học phần: Xã hội học đại cương

Mã học phần: SOC 1051-10

GVHD: TS Phạm Diệu Linh

Nhóm 10:

- Phạm Kiều Trang (Nhóm trưởng) - 23031756 - K68 Tâm lý học

- Phạm Thu Ngân - 23031709 - K68 Tâm lý học

- Nguyễn Ngọc Linh - 23031690 - K68 Tâm lý học

- Nguyễn Duy Thái Anh - 23031617 - K68 Tâm lý học

- Hà Hoàng Yến Nhi - 23031722 - K68 Tâm lý học

- Vũ Khôi Nguyên - 23031717 - K68 Tâm lý học

- Đặng Hà Thu - 23031744 - K68 Tâm lý học

Trang 4

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: VĂN HÓA

MỤC LỤC

1 Mục tiêu học tập

2 Khái niệm của văn hóa

3 Những đặc trưng cơ bản của văn hóa

3.1 Văn hóa có tính giá trị

3.2 Văn hóa có tính nhân sinh

3.3 Văn hóa có tính chỉnh thể, hoàn chỉnh

3.4 Văn hóa mang tính lịch sử

3.5 Văn hóa có tính dân tộc

3.6 Văn hóa là kết quả của việc học tập

3.7 Văn hóa có khả năng lưu truyền

4 Cấu trúc của văn hóa

4.1 Các quan điểm khác nhau về cấu trúc của văn hóa

4.2 Các thành tố cơ bản của văn hóa

5 Các loại hình văn hóa

5.1 Tiểu văn hóa

5.2 Phản văn hóa

5.3 Văn hóa nhóm

6 Chức năng của văn hóa

Trang 5

PHẦN 1: MỤC TIÊU HỌC TẬP

- Tìm hiểu khái niệm văn hóa dưới góc độ xã hội học

- Lý giải các hiện tượng con người dưới góc độ văn hóa

- Tìm cách áp dụng lý thuyết và khái niệm vào những nghiên cứu liên quan:

+ Theo giáo sư Trần Quốc Vượng (1998): Nghiên cứu để hiểu đượccon người và xã hội loài người, cũng như cách thức mà con ngườisáng tạo ra cuộc sống chính là đi tìm câu trả lời cho những động cơvăn hóa mà con người hướng tới => Lý giải: sự phát triển của conngười qua thời gian ở từng vùng đất, từng nền văn minh có sự khácnhau do ảnh hưởng từ tự nhiên và sự vận động tâm lý con người,qua đó, hình thành nên sự khác biệt trong văn hóa của từng đấtnước, vùng đất (ví dụ) Đó chính là “động cơ văn hóa” của loàingười

+ Mối quan hệ giữa con người và văn hóa cũng như chính chúng làđối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học bao gồm nhiềugóc độ khác nhau Nhưng dưới góc độ nghiên cứu của xã hội học.con người không chỉ được nhìn nhận là một phần, một thành viêntrong xã hội để nghiên cứu, mà còn là nhân tố ảnh hưởng cũng như

bị ảnh hưởng tới các thiết chế xã hội

+ Mỗi con người, cá nhân đều mang trong mình một hệ giá trị

-chuẩn mực (được tiếp nhận qua các tầng lớp, các tập đoàn xã hộinhư gia đình, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp…) và “phần con” =>hành động của con người sẽ dựa theo mức độ tồn tại của hai phầnnày (ví dụ)

PHẦN 2: KHÁI NIỆM CỦA VĂN HÓA

● “Văn hoá” là một thuật ngữ trừu tượng và phức tạp mặc dù thời gian tồntại cũng như phát triển của văn hoá là rất lâu:

- Suốt chiều dài lịch sử gắn liền với sự phát triển của loài người, vănhoá đã gắn chặt với cách thức hành động, suy nghĩ, cách sống củamỗi người, mỗi chủ thể, cộng đồng Nó là phương tiện ứng xử , làđặc trưng của cá nhân, nhóm xã hội trong một cộng đồng, quốc gia

- Mỗi khu vực địa lý, một cộng đồng, dân tộc khác nhau đều có

những nền văn hoá khác nhau , thậm chí giữa các nhóm xã hộitrong cùng một địa vực sẽ có những nét văn hoá riêng Tuy nhiênvẫn có những đặc điểm văn hoá chung mà mọi người thống nhất

Trang 6

qua quá trình tương tác trải theo thời gian, đó là những đặc điểmvăn hoá tượng trưng cho xã hội loài người

- Qua mỗi thời kỳ, văn hóa lại có những thay đổi:

+ Những giá trị tinh hoa được bảo tồn và phát triển trong khinhững giá trị văn hoá đã lỗi thời bị đào thải

+ Quá trình đào thải khác nhau cho từng xã hội, cộng đồng, địavực, nhóm xã hội

+ Quá trình đào thải diễn ra trong thời gian dài với những thayđổi của điều kiện kinh tế, xã hội , nhất là những thay đổi cótính kỹ thuật trong phương thức sản xuất và phương thứcsống

+ Những yếu tố văn hoá phải chuyển đổi trong cả tiềm thức,thái độ và hành vi có tính khuôn mẫu của con người Sự pháttriển của văn hoá luôn song hành với sự phát triển của loàingười trên tất cả các phương diện : kinh tế , xã hội, chính trị,

tư tưởng, tôn giáo

● Trong đời sống , “văn hoá” được dùng để chỉ những hoạt động xã hội củacon người : trình độ học vấn, lối sống, cách ứng xử lành mạnh, sự lịchlãm, lễ độ, khiêm nhường, sự hoàn thiện về phẩm chất đạo đức, sự phongphú về tri thức và kinh nghiệm sống

- Văn hoá được coi là những hành vi tuân thủ những nguyên tắc,quy phạm đạo đức hay xã giao của các cá nhân một cách tự nhiên,

đó là sự tuân thủ tuyệt đối những quy chuẩn đạo đức mà xã hội gắncho mỗi người, việc thực hiện nghiêm chỉnh những quy phạm đó sẽtạo ra một người có văn hoá

● Mỗi xã hội có những quan niệm về văn hoá khác nhau tùy vào đặc thùcủa xã hội đó Có ba khía cạnh căn bản được nhấn mạnh trong các quanniệm về văn hoá:

- Văn hoá với tư cách là sự phát triển của cá nhân trong xã hội

- Văn hóa là đặc thù của mỗi xã hội với môi trường nhất định

- Văn hoá là cái có thể hoà hợp, đan xen, thâm nhập lẫn nhau giữacác môi trường văn hoá khác nhau, giữa các vùng, các quốc giakhác nhau trên quy mô khu vực và thế giới

● Từ lúc sơ khai cho đến nay, các nhà xã hội học đã luôn nhấn mạnh vào sựcần thiết phải giải thích đời sống xã hội một cách khoa học, vì thế cácthành tố của văn hoá : tôn giáo, đạo đức,giáo dục , hệ giá trị , chuẩn

mực, đã trở thành đối tượng của xã hội học:

Trang 7

- B.Taylor cho rằng : “Văn hoá là tổng thể phức tạp bao gồm cáchiểu biết,niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen và bất

kỳ một năng lực nào khác mà con người thu nhận được với tư cách

là một thành viên của xã hội”

- “ Văn hoá là hình thái toàn diện của những định chế mà con ngườicùng có chung trong xã hội Hình thái này liên quan đến môitrường, khuôn mẫu hoặc hệ thống”

● Vào năm 1982 ,UNESCO đã đưa ra một định nghĩa hoàn thiện và đầy đủhơn về văn hoá : “ Văn hoá là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần

và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội haymột nhóm người trong xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn

chương , những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệthống các giá trị, tập tục và tín ngưỡng”

- Theo quan niệm của tổ chức này, tương ứng có thể chia ra làm 2loại di sản văn hoá :

+ Di sản hữu hình ( tangible ) : đình, làng, chùa, lăng mộ, nhàsàn, các công trình kiến trúc

+ Di sản vô hình ( intangible ) : âm nhạc , ngôn ngữ,nghi thức,phong tục tập quán, lễ hội, quy trình công nghệ của các nghềtruyền thống

=> Có thể thấy “văn hoá” dưới góc độ xã hội học có những điểm chung, cơ bảnnhư :

- Là trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội Văn hoá tồn tại trongđời sống xã hội, được hình thành và thể hiện ra ngoài qua các hoạt độngcủa con người trong xã hội thành hành vi ứng xử, mối tương tác xã hội,dựa trên những giá trị, khuôn mẫu, chuẩn mực xã hội…

Là một hệ thống hình thái biểu thị thái độ của một xã hội, là cấu trúc chức năng xã hội, kĩ thuật, thể chế, các hệ tư tưởng, … được hình thànhtrong quá trình hoạt động sáng tạo của con người, được bảo tồn và truyềnlại cho các thế hệ sau thông qua xã hội hoá

Là khuôn mẫu chuẩn mực quy định các hành vi xã hội Mỗi cá nhân

muốn trở thành con người xã hội phải tiếp thu,tuân thủ theo các giá trị,chuẩn mực của xã hội

=> “ Văn hoá” là một khái niệm được chỉ ra bởi một loạt mô hình, hìnhảnh, biểu trưng mà thành viên của xã hội thể hiện thông qua nhận

thức,hành động và các mối quan hệ xã hội trong hoạt động sống của mình

Trang 8

● Trong bối cảnh biến đổi xã hội xảy ra nhanh chóng và mạnh mẽ,dưới tác động của các quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá,toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế , … văn hoá là yếu tố có nhiều biếnđổi Xã hội học nghiên cứu văn hoá thông qua hành động, tươngtác, và quan hệ xã hội của cá nhân , giá trị, chuẩn mực xã hội, lốisống của các nhóm xã hội , biến đổi lối sống, biến đổi chức năngvăn hoá, văn hoá tiêu dùng, văn hoá đọc.

PHẦN 3: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA

1. Văn hoá có tính giá trị

- Giá trị là một thành tố của văn hoá Các giá trị này mang tính địnhhướng các chuẩn mực của xã hội

- Với tư cách là điều chỉnh hành vi của con người, ám chỉ thông lệ

và các phương thức ứng xử, các giá trị đạo đức có khả năng tậphợp, cố kết mọi người trong một cộng đồng Các giá trị đạo đứcdẫu tồn tại thông qua các cá thể nhưng nó lại mang các đặc điểm xãhội, được con người tiếp nhận như một cách hiển nhiên, không cầnsuy ngẫm, do vậy theo một nghĩa nào đó, nó có tính quyền lực vớicon người

VD: Tôn sư trọng đạo,ăn quả nhớ kẻ trồng cây…

- Mỗi nhóm xã hội, cộng đồng khác nhau lại có những nét văn hóakhác nhau Vì vậy cũng sẽ có những hành vi, quyền lực khác nhau :mối quan hệ giữa cha mẹ, con cái, vợ chồng… Đó là những nét vănhoá đặc trưng khó có thể thay đổi

● Như vậy mỗi một nhóm xã hội dưới các cách tiếp cận, mục đích xãhội khác nhau nên có những giá trị văn hoá khác nhau, quy địnhhành vi, cách ứng xử của từng cá nhân khi là một thành viên củanhóm, mỗi cá nhân sẽ đóng vai trò khác nhau trong từng nhóm xãhội và thực hiện những vai trò của mình tuỳ vào địa vị cá nhân của

cá nhân trong nhóm, cộng đồng, xã hội dưới sự chi phối quyết địnhcủa những giá trị văn hóa cụ thể, đặc trưng trong nhóm cộng đồngđó

Trang 9

2 Văn hoá có tính nhân sinh

- Tính nhân sinh của con người cho phép họ phân biệt các giá trị tựnhiên với giá trị văn hoá - một hiện tượng, sự kiện xã hội do conngười sáng tạo ra.Nói tới văn hoá là nói tới con người Con ngườikhông chỉ là chủ thể sáng tạo ra văn hoá mà còn là “cái giá ”/“vật

“mang vác các giá trị văn hoá

- Văn hoá chính là một khía cạnh thể hiện tính nhân sinh, hơi thởcuộc sống, lối sống, quan niệm của con người về xã hội Dưới góc

độ sản phẩm của quá trình lao động và sáng tạo của con người, vănhoá mang trong nó đặc điểm cuộc sống của con người qua các thời

kỳ, giai đoạn và thể hiện lối sống của nhóm cộng đồng, xã hội đó

3. Văn hoá có tính chỉnh thể, hệ thống:

- Văn hoá là một hệ thống chỉnh thể gồm nhiều bộ phận có quan hệmật thiết, khăng khít với nhau Mối quan hệ này thể hiện ở sự thâmnhập vào nhau, tác động lẫn nhau, ảnh hưởng qua lại với nhau…Tất cả tạo nên một bản sắc của nền văn hoá đặc thù Điều đó cónghĩa, những sáng tạo của các cá nhân cũng như các yếu tố của mộtnền văn hoá ngoại sinh sẽ khó có thể thâm nhập được vào đời sốngvăn hoá của một cộng đồng dân tộc khi nó chưa được hệ thốngchấp nhận

- Văn hoá có tính bền vững hơn so với văn minh, phong tục, văn hoáchi phối kỹ thuật, kinh tế, chính trị, giáo dục

VD: Thực dân Anh đô hộ Ấn Độ thực hiện phương án Mao bát tơnchia Ấn Độ và Pakistan dựa trên tôn giáo nên đã bị phản đối kịchliệt từ nhân dân

- Đặc trưng cơ bản của văn hoá là quá trình khép kín có tính hệ

thống trong các giá trị văn hoá được thể hiện trong một cộng đồng,

xã hội Sự xâm nhập của một nền văn hoá ngoại sinh hay sự sángtạo của một cá nhân trong cộng đồng thường không được chấpnhận và coi đó là sự lệch lạc về văn hoá Nhưng không thể phủđịnh văn hoá có thể thay đổi và trở thành một nền văn hoá mới và

nó cần thời gian khá dài để thay đổi Vì thế, có thể nói văn hoá cótính hệ thống, tính cấu trúc khó có thể thay đổi

Trang 10

4 Văn hoá mang tính lịch sử

- Văn hoá bao giờ cũng được hình thành trong một quá trình và đượctích lũy qua nhiều thế hệ Tính lịch sử tạo cho văn hoá một bề dày,một chiều sâu và chính nó buộc văn hoá thường xuyên tự điềuchỉnh tiến hành phân bố lại các giá trị Tính lịch sử của văn hoáđược duy trì bằng truyền thống tương đối ổn định và được tái tạoqua cộng đồng người thông qua không gian và thời gian được đúckết thành khuôn mẫu xã hội và định dạng dưới ngôn ngữ, phongtục tập quán, nghi lễ, pháp luật, dư luận…

VD: Người Việt Nam thời xưa thường có phong tục: ăn trầu,

nhuộm răng đen …

- Văn hoá chính là một phương thức lưu giữ, truyền bá lịch sử cùngvới sự tồn tại và phát triển của con người Con người tạo ra văn hoá

và ngược lại văn hoá tác động lên con người Tóm lại quá trìnhchọn lọc, loại trừ của văn hoá diễn ra thường xuyên song lại cầnthời gian rất dài để bản thân văn hoá và người tiếp nhận văn hoá tựđiều chỉnh

5 Văn hóa có tính dân tộc

- Mỗi nền văn hóa thường đc hình thành dựa trên điều kiện tự nhiên,điều kiện sinh hoạt vật chất của con người trong quá trình tươngtác theo tiến trình lịch sử

=>tạo các sắc thái, diện mạo riêng trong bản sắc dân tộc

? Vì sao điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến văn hóa? hiện tượng tựnhiên luôn tác động trực tiếp đến đời sống của con người Conngười không thể thay đổi được tự nhiên cho nên chỉ có thể thíchnghi với môi trường tự nhiên để tồn tại

- Văn hóa là yếu tố đánh giá tính dân tộc Bảo vệ nền văn hóa đậm

đà bản sắc dân tộc là bảo vệ chủ quyền, độc lập của quốc gia

- Tính dân tộc thể hiện rõ qua chuẩn mực, giá trị, phong tục, tậpquán, khuôn mẫu, quy định hành vi và là sản phẩm của khả năngsáng tạo, hoạt động thực tiễn của con người

- Trong thời đại ngày nay, văn hóa vẫn thể hiện tính dân tộc, đồngthời đã xuất hiện tính thời đại, tính quốc tế

Trang 11

6 Văn hóa là kết quả của việc học tập

- Con người là động vật xã hội duy nhất có văn hóa kết tinh hệ giá trị

và chuẩn mực xã hội được thử thách và thành truyền thống Nghĩa

là con người không chỉ hành động theo bản năng mà hành độngtheo những gì thu nhận được trong môi trường sống

- Văn hóa không phải con người sinh ra đã có mà được hình thànhtrong quá trình xã hội hóa cá nhân Xã hội hóa cá nhân là quá trình

xã hội trong đó con người học tập và hành động dưới tác động củacác yếu tổ xã hội sao cho phù hợp với những gì học được từ xã hội.Con người có được bản sắc cá nhân nhờ vào tương tác xã hội Mỗi

cá nhân sống trong môi trường xã hội nào sẽ có nét văn hóa chomôi trường đó

- Thông qua quá trình học tập từ nhiều trường, các cá nhân tiếp thu,tạo nên những nét đặc trưng cho các nhân Quá trình học tập củavăn hóa chia ra thành:

+ Học tập bị động: tiếp thu thông qua tương tác xã hội mà cánhân không tự chủ được

VD:

+ Học tập chủ động: lựa chọn văn hóa để tiếp thu tùy vào nhậnthức của cá nhân

VD: phong cách sống tối giản tối giản của người Nhật

=> Cần phải kiểm soát chặt chẽ, tránh tiếp thu thái quá làm đánhmất giá trị văn hóa; chọn lọc văn hóa để tiếp thu phù hợp với môitrường sống

7 Văn hóa có khả năng lưu truyền

- Văn hóa của mỗi xã hội, quốc gia được bảo tồn lâu dài và lưu

truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác; ngoài ra còn đan xen, thâmnhập sang các nền văn hóa của quốc gia khác trên quy mô thế giới

- Các phương thức lưu truyền văn hóa

+ Xưa: Văn hóa chỉ lưu truyền trong phạm vi một cộng đồng,

xã hội, một quốc gia qua truyền miệng và thông qua văn bản

+ Nay: Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trong quátrình hội nhập quốc tế, các quốc gia tăng cường truyền bá,giới thiệu văn hóa => Lưu truyền thông qua phương tiệntruyền thông, hoạt động hợp tác quốc tế, du lịch

Trang 12

=> Văn hóa hiện nay là sự hội nhập của văn hóa thế giới, nền văn hóaquốc gia vừa mang nét đặc trưng của quốc gia vừa mang nét văn hóa khácnhau của các quốc gia khác nhau.

PHẦN 4: CẤU TRÚC CỦA VĂN HÓA

1 Các quan điểm khác nhau về cấu trúc văn hóa

● Quan điểm 1: Theo Macionis: cấu trúc văn hóa gồm 2 thành tố:

- Văn hóa phi vật chất ( văn hóa tinh thần): là những ý niệm, tínngưỡng, phong tục tập quán, giá trị chuẩn mực… tạo nên một hệthống

- Văn hóa vật chất : Vật phẩm do con người tạo ra mà có thể nhìnthấy, chạm vào, qua đó phân biệt họ với người khác

● Quan điểm 2: Theo GS Trần Ngọc Thêm, cấu trúc văn hóa gồm 4 tiểu hệ:

- Văn hóa nhận thức: Trong quá trình tồn tại và phát triển, cộng đồngngười - chủ thể văn hóa đó luôn có nhu cầu tìm hiểu, và do vậy đãtích lũy được một kho tàng kinh nghiệm và tri thức phong phú về

vũ trụ và về bản thân con người Hai vi hệ của tiểu hệ là:

VD: Nền văn hóa sản xuất lúa nước, canh tác sản xuất trênmột cánh đồng; Tinh thần chiến đấu mỗi khi đất nước bị xâmlược;

+ Tổ chức đời sống các nhân: những vấn đề liên quan đến đờisống mỗi người như tín ngưỡng, phong tục, đạo đức, văn hóagiao tiếp, nghệ thuật

VD: Văn hóa giao tiếp ứng xử của từng cá nhân trong cộngđồng; văn hóa ăn mặc

- Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên baogồm thiên nhiên, khí hậu, động vật, thực vật,… Hệ thống văn hóa

Ngày đăng: 17/04/2024, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w