1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận mối quan hệ giữa đầu tư công và nợ công

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Đầu Tư Công Và Nợ Công
Người hướng dẫn Th.S Đào Minh Hoàng
Trường học Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

ĐịnĐhịnnhgnhgĩahĩcahcuhnugngNgNugyuêynênnhnâhnâđnầđuầtuưtcưôcnôgng kékmémhiệhuiệquuqảuảNợNcợôcnôgngMối quan hệ giữa nợ công Mốviàqđuaầnuhtưệcgôiữnagnkợémcôhnigệuvà đầu tqưucảôngKinKhinnh

Trang 1

GVHD:Th.S Đào Minh Hoàng

Trang 2

Dự án sân bay Long Thành.

Dự án tuyến đường cao tốc Bắc Nam.

Dự án n h i ệt điện sông H ậu 1.

Bản g 1: Giải n gân đ ầu t ư cô n g các lĩn h vự c n ăm 20 21

ĐịnĐhịnnhgnhgĩahĩcahcuhnugng NgNugyuêynênnhnâhnâđnầđuầtuưtcưôcnôgng kékmémhiệhuiệquuqảuả NợNcợôcnôgng

Mối quan hệ giữa nợ công Mốviàqđuaầnuhtưệcgôiữnagnkợémcôhnigệu

và đầu tq ưucảông

LiêLniêhnệhthệựthcựticễtniễVniệVtiNệtaNmam

KinKhinnhgnhgiệhmiệmtừtừ cácáqcuqốucốgciagikahkáhcác trêtnrêtnhtếhgếiớgiiới

Trang 3

Đặc trưng của ĐT công

ĐịnĐhịnnhgnhgĩahĩcahcuhnugng NgNugyuêynênnhnâhnâđnầđuầtuưtcưôcnôgng kékmémhiệhuiệquuqảuả NợNcợôcnôgng

Mối quan hệ giữa nợ công Mốviàqđuaầnuhtưệcgôiữnagnkợémcôhnigệu

và đầu tq ưucảông

LiêLniêhnệhthệựthcựticễtniễVniệVtiNệtaNmam

KinKhinnhgnhgiệhmiệmtừtừ cácáqcuqốucốgciagikahkáhcác trêtnrêtnhtếhgếiớgiiới

- ĐT công của ngân sách NN là khoản chi tích lũy Chi ĐT công trực tiếp làm gia tăng SLg và

clg TS cố định, gia tăng giá trị TS cố định cho nền KT quốc dân Vấn đề này thể hiện rõ nét

thông qua vc NN tăng cường ĐT xd cơ sở ha tầng KT XH như: giao thông, thủy lợi y tế, GD

Sự tăng lên về SLg và clg của hh công này là cơ sở và nền tảng cho sự ptr của nền KT quốc

dân trên các mặt: ptr cân đối giữa các ngành, các lãnh vực, các vùng KT trên lãnh thổ QG;

nâng cao clg và hiệu quả hđ sx KD; thúc đẩy sự ptr của các thành phần KT, thu hút ĐT trog

nc và nc ngoài và tạo động lực, cú hích cho sự tăng trưởng.

- Quy mơ và cơ cầu chỉ ĐT công của ngân sách NN ko cố định và phụ thuộc vào chiến lược

ptr KT XH của NN trog từng thời kỳ và mức độ ptr của khu vực KT tư nhân Theo kinh

nghiệm ptr cho thấy, trog thời kỳ đầu thực hiện chiến lược cơng nghiệp hồ quy mô chi ĐT

công của ngân sách NN chiếm tỷ lệ khá lớn so với tổng ĐT XH Ở giai đoạn này, do khu vực

KT tư nhân còn yếu trog khi chính sách thu hút vốn ĐT ch hoàn thiện nên NN phải tăng

cường quy mô ĐT từ ngân sách NN để tạo đà cho tiến trình công nghiệp hồ Đi đơi với sự gia

tăng quy mơ thi cơ cấu chi ĐT cx rất đa dạng để đáp ứng với nhu cầu thực tiến đặt ra, như

chi hỗ trợ, chi thực hiện ctr mtieu KT XH Quy mơ chỉ ĐT cơng của NN sẽ giảm dần theo

mức độ thành công của chiến lược CNH và mức độ phát triễn của khu vực KT tư nhân Khi

đỏ chi ĐT ptr của NN chủ yếu tập trung vào điều chỉnh nhằm đạt tới sự ổn định của KT vĩ mô

và các khoản chi cho vay chỉ định, chi thực hiện ctr mtieu KT XH sẽ đc cắt giảm.

Trang 4

Đặc trưng của ĐT công

ĐịnĐhịnnhgnhgĩahĩcahcuhnugng NgNugyuêynênnhnâhnâđnầđuầtuưtcưôcnôgng kékmémhiệhuiệquuqảuả NợNcợôcnôgng

Mối quan hệ giữa nợ công Mốviàqđuaầnuhtưệcgôiữnagnkợémcôhnigệu

và đầu tq ưucảông

LiêLniêhnệhthệựthcựticễtniễVniệVtiNệtaNmam

KinKhinnhgnhgiệhmiệmtừtừ cácáqcuqốucốgciagikahkáhcác trêtnrêtnhtếhgếiớgiiới

- Chi ĐT công phải gắn chặt chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu quả vốn ĐT Sự

phối hợp ko đồng bộ giữa chi ĐT với chi thường xuyên sẽ dẫn đến tinh trạng thiếu

kinh phí đễ duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng Điều này sẽ làm giảm hiệu

quả khai thác và sd TS ĐT Sự gắn kết giữa 2 nhóm chi tiêu này sẽ khắc phục tinh

trạng ĐT tràn lan, ko tính đến hiệu quả khai thác Nội dung chi ĐT công gồm 4 lãnh

vực: chi xd các cơng trình kết cầu hạ tầng KT xã hôi khơng có khả năng thu hồi vốn;

chi hỗ trợ vốn cho các DN NN; chi cho quỹ hỗ trợ ptr để thực hiện tín dụng ĐT ptr của

NN; chi dự trữ NN Trog đó, chi ĐT xd kết cấu hạ tầng là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn

nhất và đc thực hiện theo phg thức khơng hồn trả Chi ĐT xd cơ bản từ nguồn tài

chính của NN hướng vào củng cố và ptr hệ thống cơ sở hạ tầng của nền KT, các

ngành cơng nghiệp cơ bản, các cong trình KT có tính chất chiền lược, các cơng trình

trọng điểm phục vụ ptr văn hồ XH, phúc lợi công cộng Thực chất loại chi này nhằm

đảm bảo tái sx giản đơn và tái sx mở rộng TS cố định cho các ngành sx vật chất và ko

sx, có ý nghĩa quyết định đối với sự ptr KT - XH Sự tham gia của NN vào các lĩnh vực

nêu trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phất triển KT - XH nói chung và của khu

vực KT ngồi quốc doanh nói riêng, bởi nó nhằm kích thích ĐT, giảm cphi sx, mở rộng

thị trượng, tăng cường khả năng cạnh tranh đồng thời tạo rạ các trung tâm KT.

Trang 5

ĐịnĐhịnnhgnhgĩahĩcahcuhnugng NgNugyuêynênnhnâhnâđnầđuầtuưtcưôcnôgng kékmémhiệhuiệquuqảuả NợNcợôcnôgng

Mối quan hệ giữa nợ công Mốviàqđuaầnuhtưệcgôiữnagnkợémcôhnigệu

và đầu tq ưucảông

LiêLniêhnệhthệựthcựticễtniễVniệVtiNệtaNmam

KinKhinnhgnhgiệhmiệmtừtừ cácáqcuqốucốgciagikahkáhcác trêtnrêtnhtếhgếiớgiiới

vc cung cấp vốn cho các DN để mua sắm TS, nâng cấp công nghệ, mở rộng quy mô sx, hoặc thực hiện các dự án nội bộ nhằm tăng cường năng lực sx và sinh lời

Mtieu

chính

nhấn mạnh vào lợi ích XH và phục vụ cộng đồng, như cải thiện hệ thống giao thông, GD, y tế, và mtr

tập trung vào tạo ra giá trị gia tăng và sinh lời cho những người ĐT, chủ DN, và cổ đông

Quyết

Định ĐT

thường đc quyết định và triển khai thông qua các quy trình quy hoạch và quyết định của Cphu và các cơ quan quản lý

thường dựa vào quyết định của lãnh đạo DN, đội ngũ quản lý, và cổ đông

Trang 6

hiệu quả (I)

Phân cấp đầu tư quá rộng, thiếu biện pháp quản lý

đồng bộ

Thiếu và yếu về quản lý và

giám sát

Còn sai phạm trong các khâu thuộc quá trình đầu

Kinh nghiệm từ các quốc gia khác trên thế giới

Nguyên nhân đầu tư công

kém hiệu quả

Định nghĩa chung Nợ công Mối quan hệ giữa nợ công

và đầu tư công

Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Năng lực của chủ đầu tư

còn hạn chế Khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng

Thể chế pháp luật còn

chưa đồng bộ.

Trang 7

Phân loại nợ công

Nợ do Chính phủ phát hành

công cụ nợ VD: Phát hành trái phiếu chính phủ; Do chính phủ thỏa thuận vay trong nước, nước

03

Nợ chính quyền địa

phương

Nợ do phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, do vay lại vốn vay ODA, vay ưu

đãi nước ngoài.

VD: Hà Nội sử dụng vốn ODA

từ Nhật Bản đầu tư vào mạng

lưới đường bộ.

Kinh nghiệm từ các quốc gia khác trên thế giới

Nguyên nhân đầu tư công

kém hiệu quả

Định nghĩa chung Nợ công Mối quan hệ giữa nợ công

và đầu tư công

Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Nợ công

Là tổng giá trị khoản tiền m à c h í n h p h ủ t r u n g ư ơ n g h o ặ c c h í n h q u y ề n đị a p h ư ơ n g

vay với mục đích là nhằm bù đắp cho thâm hụt ngân sách h o ặ c phục vụ cho mục tiêu đầu tư vào c á c c h ư ơ n g t r ì n h d ự á n c ụ thể.

Trang 8

Mối quan hệ (i): Quy mô đầu tư công có ảnh hưởng đến xu hướng nợ công

Nợ công phát sinh do chi vượt quá thu của chính phủ => Đi

vay để bù đắp thâm hụt ngân sách từ khoản chi đầu tư công.

Đầu tư công sẽ làm tăng bội chi ngân sách => thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai => Nền kinh tế dễ bị tổn

thương

Khi vốn đầu tư công từ nguồn vay nợ công được đầu tư vào

các công trình không có khả năng thu hồi vốn sẽ làm gia

tăng tích lũy nợ công ( i e: Các đài tưởng niệm, quảng trường, )

Kết luận: Đầu tư công kém hiệu quả có biến động thuận

chiều so với nợ công

www.nhom1.com

Kinh nghiệm từ các quốc gia khác trên thế giới

Nguyên nhân đầu tư công

kém hiệu quả

Định nghĩa chung Nợ công Mối quan hệ giữa nợ công

và đầu tư công

Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Trang 9

Mối quan hệ (ii): Đầu tư công kém hiệu quả làm tăng gánh nặng nợ công:

Khi ngân sách nhà nước mất cân đối , gia tăng ĐTC sẽ gây

thiếu hụt ngân sách - > đi vay - > Tăng nợ công.

Nguồn vốn đtc được chính phủ bảo lãnh nếu không đạt hiệu quả

- > Chính phủ phải trích ngân sách để trả nợ - > gia tăng thâm hụt ngân sách.

Các chương trình, dự án đtc thu hồi qua hình thức thu phí, lệ

phí hoạt động kém hiệu quả - > thất thoát, lãng phí - > không thu hồi được vốn để trả nợ.

Kinh nghiệm từ các quốc gia khác trên thế giới

Nguyên nhân đầu tư công

kém hiệu quả

Định nghĩa chung Nợ công Mối quan hệ giữa nợ công

và đầu tư công

Liên hệ thực tiễn Việt Nam

www.nhom1.com

Trang 10

Định nghĩa chung Nguyên nhân đầu tư công kém hiệu quả Nợ công Mối quan hệ giữa nợ công

và đầu tư công Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Kinh nghiệm từ các quốc gia khác trên thế giới

Mối quan hệ (iii): Nợ công ảnh hưởng đến đầu

tư và đầu tư công.

Khi nợ công giảm, các khoản chi NSNN để trả nợ sẽ

giảm theo, từ đó Nhà nước có điều kiện để gia

tăng đtc

Nếu nợ công vượt mức an toàn thì chính phủ các quốc gia sẽ buộc phải xem xét và thực hiện việc cắt giảm đtc.

Số dư nợ công năm 2020 là 3 480 109 tỷ đồng (

Source: Bộ tài chính), bình quân tăng trưởng hàng

năm là 16 , 34 % cao hơn mức tăng nợ công hàng

năm 5 , 07 %

03

www.nhom1.com

Trang 11

Bối cảnh: N ă m 2022 , 02 d ự án của n gàn h Y tế là Bệnh viện Bạch Mai

cơ sở 2 và Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 đều đang vướng mắ c về hợp đồng đơn giá gốc , đ ể

đ iều c h ỉn h h ợp đ ồn g d ẫn đ ến không có cơ sở thanh toán cho nhà thầu Dự án phải d ừ n g

thi côn g nhiều năm, số

vốn ngân sách nhà n ư ớ c bố trí cho d ự án từ các n ă m 2017 - 2018 phải kéo dài sang n ă m 2022 ,

song vẫn chưa hoàn thiện

Thực tiễn Việt Nam - Case 2: 04

Nguyên nhân đầu tư công

kém hiệu quả

Định nghĩa chung Nợ công Mối quan hệ giữa nợ công

và đầu tư công

Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Trang 12

C h í n h sách n â n g cao hiệu quả đầu tư

c ô n g của Trung Q u ố c thể hiện t h ô n g

công ; xâ y dựng cơ chế quyết định đầu tư

công khoa học; cải thiện h ệ thống quản lý

đầu tư công; cải

thiện cơ chế phối hợp và giải quyết

vấn đề nổi cộm

N ăm 20 21 , p h ân b ổ h ạn n g ạc h 573 tỷ U SD trái

p hi ếu m ụ c đích đặc biệt cho c h í n h quyền địa

p h ư ơ n g và do Trung Đản g và Quốc vụ viện

Nguyên nhân đầu tư công

kém hiệu quả

Định nghĩa chung Nợ công Mối quan hệ giữa nợ công

và đầu tư công

Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Trang 13

Na m

C ơ hội và Bài học

Hàm ý

cho

Cần thay đổi quan điểm về đầu tư công, thực hiện xã hội hoá, khuyến khích tư nhân cùng

tham gia đầu tư công với mục tiêu công phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trừ lĩnh vực nhạy

cảm liên quan tới an ninh, quốc phòng.

Các quy định về đầu tư công, các bước trong quá trình đầu tư công đều phải được minh

bạch hoá và công khai trên các phương tiện đại chúng và chịu sự giám sát của các cơ quan

chức năng cũng như giám sát cộng đồng.

Chú trọng đánh giá khách quan tính hiệu quả của các dự án đầu tư công trong lựa chọn và quản lý

từng dự án.

06

www.nhom1.com

Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát.

Áp dụng các thông lệ quốc tế và kiến thức khoa học vào việc quản lý đầu tư công.

Kinh nghiệm từ các quốc gia khác trên thế giới

Nguyên nhân đầu tư công

kém hiệu quả

Định nghĩa chung Nợ công Mối quan hệ giữa nợ công

và đầu tư công

Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Trang 14

Hệ thống tiền lương/ thưởng và phúc lợi xã hội còn

gia còn thiếu hiệu quả.

Sự thiếu hiệu quả (2000-2017) trong các hoạt động

đầu tư công vào hệ thống giáo dục và cơ sở hạ tầng

khiến cho Châu Phi thất thoát đến hơn 40 tỷ đô mỗi

năm Và có đến 28 tỷ đô bị thất thoát trong lĩnh vực

chăm sóc sức khỏe => Sự thất bại trong lĩnh vực này

khiến cho người dân không thể có khả năng truy cập

đến những dịch vụ y tế cơ bản nhất.

Bối cảnh: Các hoạt động đầu tư công kém hiệu quả lấy đi

2,5% GDP của Châu Phi hàng năm

Nguyên nhân:

Hệ thống thu mua/đấu thầu công (procurement

system) còn thiếu tính minh bạch và sự chịu trách

nhiệm cho những thất bại (corruption)

Giải pháp:

-Tăng nguồn lực quốc nội, tập trung vào việc thu hút vốn

đầu tư và gia tăng doanh thu (thông qua các công cụ như thuế

- tăng thuế suất, và mở rộng cơ sở tính thuế

Tăng cường giám sát và quản lý việc chi tiêu: quản lý nợ

công => tránh tình trạng bẫy nợ (vicious debt cycle) khi

dùng vốn vay để đầu tư cho các dự ánkhông phù hợp

-Sử dụng e-Procurement services để tăng tính minh bạch

của các quá trình giao dịch, đồng thời có thể giảm thiểu chiphí, và thời gian cho các thủ tục hoặc các hoạt động giaodịch

-Tăng cường việc cung cấp các dịch vụ xã hội như tăngcường phúc lợi xã hội cho các nhóm yếu thế, …

Trang 15

- ĐT công có vai trò to lớn cho ptr KT, chính trị, XH tại VN,

tập trung chủ yếu vào vc xd kết cấu hạ tầng KT - XH, tạo mtr

thuận lợi cho ptr KT, hđ của DN Bên cạnh đó, ĐT công cx

chú trọng vào vc nâng cao năng lực hđ của cơ quan NN, cải

thiện quản trị QG, tạo nên mtr hành chính thông thoáng,

thuận lợi cho sx, KD của DN và đời sống người dân Bên

cạnh thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, ĐT công còn

là công cụ của NN thúc đẩy ptr KT - XH các vùng chậm ptr,

vùng kk, thu hẹp khoảng cách ptr giữa các vùng, miền ĐT

công còn có vai trò là “vốn mồi”, dẫn dắt ĐT tư, góp phần

khơi dậy tiềm năng to lớn trog nhân dân cho ptr KT - XH

- Trước khi có Luật ĐT công năm 2014, ĐT công đc thực

hiện theo kế hoạch hằng năm do Cphu trình Quốc hội Sau

khi Luật ĐT công năm 2014 đc ban hành, quy trình ĐT công

có sự thay đổi cơ bản, từ kế hoạch hằng năm chuyển sang

kế hoạch ĐT công trung hạn, với kế hoạch 5 năm Theo đó,

vc cân đối vốn hằng năm cx đc chuyển sang cân đối trung

hạn 5 năm ở cả tầm QG và chính quyền địa phg, bảo đảm

nguyên tắc tập trung, thống nhất và tăng cường tính tự chủ,

tự chịu trách nhiệm cho các bộ, ngành và địa phg

- Kế hoạch ĐT công trung hạn đã góp phần thực hiện mtieu cơ cấu lại nền KT, phát huy đc vai trò của ĐT công trog lan tỏa, lk các

vùng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng KT - XH, tạo đk thúc đẩy tăng trưởng KT theo hướng bền vững ĐT công trung hạn cx góp phần nâng cao hiệu quả sd vốn ĐT công; từng bước khắc phục tình trạng ĐT dàn trải, phân tán, qua đó nâng cao hiệu quả ĐT theo

đúng mtieu, định hướng của chiến lược, kế hoạch ptr KT - XH của đất nc; thúc đẩy cơ cấu lại ĐT và cơ cấu lại các ngành, vùng lãnh thổ; cơ bản bảo đảm tương quan hợp lý giữa ptr KT - XH và an sinh

XH, giữa các ngành, lĩnh vực, các địa phg, vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và các vùng kk khác,

chống thất thoát, lãng phí; bảo đảm tính công khai, minh bạch trog quản lý ĐT công

Vai trò vủa ĐT công tới ptr KTXH

Trang 16

(i)Đầu tư công được thực hiện trong trường hợp ngân sách nhà nước cân bằng, không

thâm hụt, Nhà nước không phải vay nợ để ĐTC thì ĐTC sẽ không làm gia tăng nợ công

(ii)Các khoản nợ Chính phủ bảo lãnh cho các doanh nghiệp, ngân hàng chính sách nhà

nước vay, nếu sử dụng vốn có hiệu quả, thu hồi và trả nợ đúng hạn, nghĩa là Chính phủ

không phải trích NSNN ra để trả nợ thay, thì sẽ không làm gia tăng nợ công

(iii) Khi Nhà nước vay nợ công để ĐTC vào các chương trình, dự án, được thu hồi qua hình

thức thu phí, lệ phí Nếu các chương trình dự án này hoạt động có hiệu quả cao, thu hồi

được vốn để trả nợ, sẽ không làm cho tích lũy nợ công tăng lên

(iv)Đầu tư công được tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội như: giao thông vận

tải, năng lượng, viễn thông, trường học, bệnh viện có sức lan tỏa, thu hút đầu tư tư

nhân và đầu tư nước ngoài FDI, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn thu NSNN để trả

nợ, từ đó làm giảm nợ công.

(v)Khi Nhà nước tăng cường thực hiện ĐTC vào các dự án theo hình thức hợp tác công

tư PPP, Nhà nước chỉ góp khoảng 40%vốn hoặc thấp hơn, nếu các dự án này được thực

hiện có hiệu quả cao, đảm bảo hoàn vốn để trả nợ thì không làm gia tăng nợ công, nếu các

dự án này hoạt động kém hiệu quả thì Nhà nước đã chia sẻ được một phần rủi ro, từ đó ít

làm gia tăng nợ công hơn

Source: ThS Nguyễn Thanh Cai, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ.

Trang 17

About Service Team Contact

Nội dung đọc thêm (iv):

Tại sao đầu tư công và nợ công

lại có mối quan hệ ngược

chiều? Source: ThS Nguyễn Thanh Cai, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ.

(i)Khi thu ngân sách nhà nước không đủ khả năng để trả nợ gốc và lãi đến hạn mà

phải đi vay nợ mới; số nợ mới này được sử dụng để trả nợ cũ mà không dùng để đtc

=> Sự gia tăng nợ công trong trường hợp này không tương xứng với đtc.

(ii)ĐTC vào các ngành trực tiếp góp phần vào tăng trưởng GDP có xu hướng

giảm, nhưng đầu tư vào các ngành gián tiếp góp phần tăng trưởng GDP hoặc

không góp phần tăng trưởng GDP lại tăng => Hạn chế việc thu hồi vốn đầu tư =>

Tích lũy nợ công ngày càng tăng.

(i)Số vốn vay nợ công không được tập trung hết cho đtc mà chuyển 1 phần sang

cho chi tiêu hoặc tiêu dùng => Sự gia tăng của nợ công không tương ứng với đtc.

Trang 18

- Xuất phát từ mqh giữa ĐT công và nợ công, thông qua mức độ bền

vững của ngân sách, tác giả nghiên cứu a/h của ĐT công đến an toàn nợ

công tại VN giai đoạn từ năm 2000 đến nay Với đặc trưng nguồn ĐT

công tại VN chủ yếu từ ngân sách NN, ĐT công gia tăng sẽ khiến mức độ

thâm hụt ngân sách gia tăng và kq nợ công tăng nhanh cả quy mô và

tốc độ Bên cạnh đó, ĐT công ko hiệu quả, ko có nguồn để trả nợ, gánh

nặng nợ sẽ tạo sức ép lớn lên ngân sách NN, nguy cơ mất an toàn nợ

công xảy ra và a/h đến bền vững ngân sách Trên cơ sở kq nghiên cứu,

tác giả đề xuất 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ĐT công, giảm

a/h của ĐT công đến an toàn nợ công.

- Trước 2010, khi Luật Quản lý nợ công ch ban hành, nợ công đc hiểu là

nợ Cphu Lúc này, các khoản nợ Cphu có xu hướng đc kiểm soát ở dưới

50% GDP, thâm hụt ngân sách dưới 5% GDP (trừ 2009 với mức 6,9%

GDP do a/h cuộc khủng hoảng tài chính 2008, Cphu sd các gói kích cầu

để kích thích tăng trưởng KT, đảm bảo an sinh XH) Trog giai đoạn này,

ĐT công trung bình mức dưới 20% GDP.

- ĐT công phần lớn vẫn là ĐT từ ngân sách, đã góp phần lớn vào tăng

trưởng KT và định hướng đối với những lĩnh vực ưu tiên Các chỉ số về

an toàn nợ mặc dù vẫn trog giới hạn nhưng cx đã tiệm cận đến mức cao,

trog bối cảnh chi tiêu công gia tăng (gồm chi ĐT và chi tiêu thường

xuyên), nguồn thu sụt giảm khiến cho thâm hụt ngân sách NN (NSNN) cx

có xu hướng gia tăng, cùng với vc duy trì mức ĐT công cao khiến cho

ngân sách càng thâm hụt trầm trọng Hệ quả tất yếu đẩy nợ công tiếp

tục gia tăng, nguy cơ mất an toàn nợ công những năm tiếp theo.

Tác động của ĐT công đến an toàn nợ công tại VN, a/h của ĐT công đến nợ công giai

đoạn 2000-2017

- Sau 2010, Luật ĐT công số 49/2014/QH13 và Luật quản lý nợ công số 20/2017/QH14 đc ban hành (Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 có hiệu lực từ 1/7/2018 thay thế Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12),

đã xđ rõ ràng phạm vi ĐT công cx như nợ công Theo đó, ĐT công là hđ

ĐT của NN vào các ctr, dự án xd kết cấu hạ tầng và ĐT vào các ctr, dự

án phục vụ ptr KT - XH thực hiện theo hình thức đối tác công tư Nợ công bao gồm nợ Cphu, nợ đc Cphu bảo lãnh và nợ chính quyền địa phg.

- Trog báo cáo kq đánh giá tại hội thảo tổng kqn lý nợ đã chỉ rõ nguy cơ mất an toàn nợ công hiện nay luôn tiềm ẩn ko chỉ bắt nguồn từ nội tại cấu trúc nợ công mà còn do nguyên nhân từ vc quản lý và sd vốn ĐT công ko hiệu quả như: (i) ĐT công vào những lĩnh vực ko có khả năng thu hồi vốn, ko có khả năng trả nợ; (ii) Cấu trúc ĐT công phụ thuộc lớn vào nguồn từ ngân sách; (iii) Vấn đề tham nhũng, tiêu cực trog phân bổ vốn ĐT công… Đây là những nguyên nhân chủ yếu gây mất an toàn nợ công đc bắt nguồn từ ĐT công tại VN Chính vì vậy, vc xem xét mức độ a/h của ĐT công đến thâm hụt ngân sách và nợ công là cần thiết.

+ cơ cấu ĐT công bất hợp lý gây áp lực lên nợ công Trên thực tế, ĐT công phần lớn bắt nguồn từ NSNN nên khi gia tăng khoản ĐT công sẽ gây áp lực lên thâm hụt ngân sách, cùng với đó những khoản nợ vay để thực hiện các ctr ĐT công là nguyên nhân gia tăng nợ công Nợ công gia tăng 1 cách nhanh chóng nếu như năm 2010 chỉ chiếm 51,7% GDP đã tăng lên tới 58,0% GDP năm 2014 đến 61,4% GDP năm 2017, gần chạm ngưỡng mà Quốc hội cho phép (là 65% GDP), trog đó nợ Cphu chiếm khoảng 40-50% GDP, nợ Cphu bảo lãnh chỉ chiếm xấp xỉ khoảng 10% GDP, còn lại nợ của chính quyền địa phg ở mức ch đầy 1% GDP

Trang 19

Áp lực đẩy mức nợ công tăng cao bởi vì hầu hết các khoản vay nợ đc

sd để thực hiện ĐT cho các ctr của NN, mà chủ yếu vốn ĐT công đc

lấy từ vốn NSNN (tính cả khoản vay thông qua phát hành trái phiếu

Cphu và nguồn từ NSNN chiếm gần 70% vốn ĐT công) Bên cạnh đó,

ĐT công ko mang lại hiệu quả, sẽ ko có nguồn để chi trả nợ công,

gánh nặng nợ lại đc chồng lên vai ngân sách, mất an toàn nợ công là

điều ko thể tránh khỏi.

+ ĐT công có tác động gián tiếp với nợ công khi thâm hụt ngân sách

đc tài trợ bởi khoản vay ko có khả năng sinh lời Chủ yếu khoản vay

để ĐT trực tiếp của Cphu, chính quyền địa phg hay chuyển cho các

DN NN (DNNN) thường ko đem lại khả năng sinh lời khiến nợ công

gia tăng nhưng ko có nguồn để trả nợ, nợ trog nc và nc ngoài đang

rơi vào vòng xoáy nợ nần với quy mô ngày càng lớn.

Nếu nghĩa vụ trả nợ chỉ trông chờ vào nguồn thu NSNN, ko xuất phát

từ nguồn thu của các dự án ĐT công, hoặc các dự án ĐT công ko

hiệu quả ko đem lại nguồn thu để trả nợ, chắc chắn quy mô nợ công

ngày càng lớn và thiếu bền vững Rủi ro thanh toán nợ đến hạn cùng

với quy mô, tốc độ gia tăng nợ công tăng cao là dấu hiệu mất an

toàn ngân sách và khủng hoảng nợ công xảy ra Do vậy, ĐT công cần

phải giảm bớt nguồn từ NSNN và các khoản ĐT công phải đc ĐT cho

những dự án có khả năng sinh lời đảm bảo khả năng thu hồi vốn.

Tác động của ĐT công đến an toàn nợ công tại VN, a/h của ĐT công đến nợ công giai

đoạn 2000-2017

+ ĐT công với xu hướng giảm, trog khi nợ công có xu hướng tăng, phản ánh xu hướng dịch chuyển trog cơ cấu sd nợ từ

ĐT sang tiêu dùng Điều này cho thấy, nghịch lý tại VN đó là

nợ công ngày càng có xu hướng tăng lên 1 cách nhanh chóng kể cả quy mô và tốc độ, trog khi đó, ĐT công có xu hướng cắt giảm từ 18,3% GDP năm 2015 xuống chỉ còn khoảng 13% GDP năm 2017 Tuy nhiên, chi ĐT ptr có xu hướng giảm xuống chỉ còn khoảng 22,5% tổng chi NSNN, tương đương khoảng 6,5% GDP, còn chi tiêu thường xuyên

có xu hướng gia tăng lên tới khoảng hơn 70% tổng chi NSNN

Do đó, nợ công tăng lên ko phải dành cho ĐT ptr mà dùng

để trả nợ và tăng chi tiêu thường xuyên cho thấy xu hướng dịch chuyển cơ cấu sd nợ, từ hđ ĐT công sang phục vụ chi cho tiêu dùng Vì vậy, nếu các khoản vay ko đc ĐT 1 cách hiệu quả, ko sd vào những dự án có khả năng tạo ra nguồn trả nợ trog tương lai, chắc chắn gây a/h đến khả năng thanh toán các khoản nợ và đe dọa an toàn nợ công

Trang 20

Nhóm 5

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC THU HÚT

VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỈNH QUẢNG NINH

BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ ĐẦU TƯ

Trang 21

I Tầm quan trọng của thu hút vốn đầu tư ở tỉnh Quảng Ninh

Đầu tư là động lực mạnh mẽ đằng sau sự phát triển và thịnh vượng của một địa phương, và không

có gì định hình tương lai một cách mạnh mẽ hơn việc đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển.

• Quảng Ninh - một viên ngọc quý của miền Bắc Việt Nam, nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp

và tiềm năng phát triển kinh tế mạnh mẽ.

• Quảng Ninh đã xác lập một chiến lược mạnh mẽ để làm cho nơi đây trở thành một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư cả trong nước và quốc tế.

• Vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự

phát triển Điều này áp dụng đặc biệt quan trọng đối với

tỉnh Quảng Ninh, nơi có tiềm năng và cơ hội không giới hạn.

Trang 22

• Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh

Trang 23

• Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh

c Khí hậu

Do tác động của biển, khí hậu của Quảng Ninh nhìn chung mát mẻ, ấm áp quanh năm, thuận lợi đối với phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và nhiều hoạt động kinh tế khác.

d Tài nguyên

Quảng Ninh là trung tâm số một của Việt Nam về tài nguyên

than đá, chiếm hơn 90% trữ lượng than của cả nước.

Tài nguyên đất: Diện tích của Quảng Ninh lớn nhất vùng Đồng

bằng sông Hồng, chiếm 1,84% tổng diện tích đất liền của Việt

Nam

Tài nguyên nước: Tiềm năng nguồn nước dưới đất tương đối

giàu nhưng khả năng khai thác, sử dụng phục vụ cho phát

triển kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn

Trang 24

2 Cơ hội

a Một vùng đất “mở”

Là tỉnh duy nhất có cả đường biên giới trên biển và đất liền với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

Quảng Ninh là tỉnh có chiều dài bờ biển lớn Trong vùng biển đảo này có bốn cảng biển quốc tế, ba khu kinh tế cửa khẩu ( và Khu kinh tế ven biển Vân Đồn.

Trang 25

Với ưu thế của tỉnh vùng biên, trong những năm qua và hiện nay Quảng Ninh đang đẩy mạnh phát triển dịch vụ thương mại và vận tải giữa Việt Nam - Trung Quốc - ASEAN.

Biển và tài nguyên biển là điều kiện để phát triển kinh tế biển - một mũi nhọn đột phá của tỉnh trong tương lai.

Quảng Ninh là trung tâm số một của Việt Nam về tài nguyên than đá, chiếm hơn 90% trữ lượng than của cả nước.

Quảng Ninh được thiên nhiên ưu đãi cho Vịnh Hạ Long, được UNESCO công nhận 2 lần là Di sản thiên nhiên thế giới, Vịnh Bái Tử Long; hệ thống các đảo Ngọc Vừng, Quan Lạn ;Các điều kiện trên cho phép phát triển Quảng Ninh thành trung tâm du lịch mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế.

2 Cơ hội

b Một nền kinh tế năng động

Trang 26

3 Thách thức

Quảng Ninh là tỉnh có lợi thế tài nguyên phong phú, là cơ sở thuận lợi cho phát triển kinh tế và công nghiệp hóa, đô thị hóa Tuy nhiên, có một số lợi thế của tỉnh lại tập trung vào cùng một địa điểm, dẫn tới xung đột trong phát triển, nhất là vùng Hạ Long Do vậy, Quảng Ninh cần cân bằng giữa việc khai thác tài nguyên thiên nhiên với bảo tồn tự nhiên và cảnh quan du lịch, bảo vệ môi trường.

Trang 27

CHỦ ĐỘNG XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ:

• Quảng Ninh đã tích cực, chủ động xây dựng các quy hoạch, kế hoạch, hoạch định

chiến lược trong công tác thu hút đầu tư Bám sát chỉ đạo của Trung ương, kế hoạch phát triển KT-XH của tỉnh

• Thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI

• UBND tỉnh đều tổ chức họp kiểm điểm tiến độ thu hút

đầu tư trên địa bàn tỉnh

• Xác định quy hoạch tốt mới có dự án tốt, nhà đầu tư

tốt

• Xác định phải thực hiện tốt các quy hoạch chiến lược,

quy hoạch vùng, quy hoạch phân khu, kế hoạch sử

dụng đất

a Chiến lược

Trang 28

a Chiến lược

MỞ RỘNG KHAI THÁC ĐỐI TÁC TIỀM NĂNG:

• Tích cực, chủ động, đa dạng hóa hoạt động xúc tiến đầu tư, triển khai các giải pháp thu hút doanh nghiệp.

• Từ đầu năm đến nay, tỉnh đã đón tiếp và làm việc với hơn 80 lượt đoàn, trong đó có hơn

60 lượt đoàn đến nghiên cứu, tìm hiểu cơ hội đầu tư tại tỉnh, gấp đôi so với cùng kỳ Trong

đó có nhiều đoàn doanh nghiệp, nhà đầu tư có tên tuổi như: Tập đoàn Fetrichor Capital Malaysia, Công ty TNHH Maersk Việt Nam - Đan Mạch, Công ty TNHH Mitsubishi

-Corporation Việt Nam Cùng các đoàn, tổ chức uy tín như: Đoàn Cố vấn đặc biệt Liên minh Nghị sĩ hữu nghị Nhật - Việt; đoàn Hiệp hội Doanh nghiệp Singapore; Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN Đặc biệt, bên cạnh các đối tác truyền thống như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore tỉnh đã và đang kết nối ngày một tốt hơn với những đối tác tiềm năng mới như Thụy Điển, New Zealand, Qatar, Vương quốc Bỉ

Trang 29

b Thành tựu

Tính đến hết tháng 8, tổng vốn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh đạt

853 triệu USD, bằng 85,5% kế hoạch năm 2023 Các cơ quan đăng ký đầu tư của tỉnh đã

cấp mới giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 14 dự án FDI, cao gấp đôi cùng kỳ năm 2022,

với tổng vốn đăng ký đạt 727,24 triệu USD; điều chỉnh tăng vốn cho 2 dự án với số vốn tăng

thêm là 26,41 triệu USD; cấp 2 thông báo về việc nhà đầu tư nước ngoài đáp ứng điều kiện

góp vốn/mua cổ phần/mua phần vốn góp với giá trị vốn góp đạt gần 1 triệu USD Qua đó,

đưa Quảng Ninh đứng thứ 9 trong cả nước, đứng thứ 4 trong Vùng đồng bằng sông Hồng về

tổng vốn thu hút đầu tư từ đầu năm đến nay.

Có 3 dự án quy mô lớn với vốn đầu tư trên 100 triệu USD, gồm: Dự án Công ty TNHH Autoliv Việt Nam (Thụy Điển) tại KCN Sông Khoai có vốn đầu tư 154 triệu USD, sản xuất các sản phẩm an toàn cho ô tô và xe có động cơ khác để xuất khẩu; dự án sản xuất sản phẩm khóa chốt và dập định hình BolTun Việt Nam (Đài Loan) có vốn đầu tư 165 triệu USD; dự án Nhà máy FECV và Nhà máy FMMV Foxconn Quảng Ninh có tổng vốn đầu tư hơn 246 triệu USD.

Tổng vốn FDI trên địa bàn tỉnh hiện đã đạt hơn 11,5 tỷ USD, gồm 164 dự án FDI đang thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó có 104 dự án thực hiện tại địa bàn các KCN, KKT với tổng vốn đầu

tư đăng ký đạt hơn 5,34 tỷ USD; 60 dự án thực hiện ngoài KCN, KKT với tổng vốn đầu tư đạt gần 6,23 tỷ USD Quảng Ninh đứng thứ 11 cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Trang 30

2 Thu hút vốn đầu tư trong nước

• Thực hiện mô hình tổ chức không gian phát triển “một tâm, hai tuyến đa chiều, hai mũi đột

a Chiến lược

Ngày đăng: 13/05/2024, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w