Đầu tư công và nợ công: Mối quan hệ ngược chiều và tác động đến phát triển kinh tế xã hội

MỤC LỤC

Hàm ý

Và có đến 28 tỷ đô bị thất thoát trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe => Sự thất bại trong lĩnh vực này khiến cho người dân không thể có khả năng truy cập đến những dịch vụ y tế cơ bản nhất. Theo đó, vc cân đối vốn hằng năm cx đc chuyển sang cân đối trung hạn 5 năm ở cả tầm QG và chính quyền địa phg, bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống nhất và tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các bộ, ngành và địa phg.

Vai trò vủa ĐT công tới ptr KTXH

Sau khi Luật ĐT công năm 2014 đc ban hành, quy trình ĐT công có sự thay đổi cơ bản, từ kế hoạch hằng năm chuyển sang kế hoạch ĐT công trung hạn, với kế hoạch 5 năm. (v)Khi Nhà nước tăng cường thực hiện ĐTC vào các dự án theo hình thức hợp tác công tư PPP, Nhà nước chỉ góp khoảng 40%vốn hoặc thấp hơn, nếu các dự án này được thực hiện có hiệu quả cao, đảm bảo hoàn vốn để trả nợ thì không làm gia tăng nợ công, nếu các dự án này hoạt động kém hiệu quả thì Nhà nước đã chia sẻ được một phần rủi ro, từ đó ít làm gia tăng nợ công hơn.

KHI NÀO THÌ ĐẦU TƯ CÔNG KHÔNG LÀM GIA TĂNG NỢ CÔNG?

(i)Đầu tư công được thực hiện trong trường hợp ngân sách nhà nước cân bằng, không thâm hụt, Nhà nước không phải vay nợ để ĐTC thì ĐTC sẽ không làm gia tăng nợ công. (iv)Đầu tư công được tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội như: giao thông vận tải, năng lượng, viễn thông, trường học, bệnh viện.

Tại sao đầu tư công và nợ công lại có mối quan hệ ngược

About Service Team Contact. - Xuất phát từ mqh giữa ĐT công và nợ công, thông qua mức độ bền. vững của ngân sách, tác giả nghiên cứu a/h của ĐT công đến an toàn nợ công tại VN giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Với đặc trưng nguồn ĐT. công tại VN chủ yếu từ ngân sách NN, ĐT công gia tăng sẽ khiến mức độ thâm hụt ngân sách gia tăng và kq nợ công tăng nhanh cả quy mô và tốc độ. Bên cạnh đó, ĐT công ko hiệu quả, ko có nguồn để trả nợ, gánh nặng nợ sẽ tạo sức ép lớn lên ngân sách NN, nguy cơ mất an toàn nợ công xảy ra và a/h đến bền vững ngân sách. Trên cơ sở kq nghiên cứu, tác giả đề xuất 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ĐT công, giảm a/h của ĐT công đến an toàn nợ công. GDP do a/h cuộc khủng hoảng tài chính 2008, Cphu sd các gói kích cầu để kích thích tăng trưởng KT, đảm bảo an sinh XH). Các chỉ số về an toàn nợ mặc dù vẫn trog giới hạn nhưng cx đã tiệm cận đến mức cao, trog bối cảnh chi tiêu công gia tăng (gồm chi ĐT và chi tiêu thường. xuyên), nguồn thu sụt giảm khiến cho thâm hụt ngân sách NN (NSNN) cx có xu hướng gia tăng, cùng với vc duy trì mức ĐT công cao khiến cho ngân sách càng thâm hụt trầm trọng.

Tác động của ĐT công đến an toàn nợ công tại VN, a/h của ĐT công đến nợ công giai đoạn 2000-2017

- Xuất phát từ mqh giữa ĐT công và nợ công, thông qua mức độ bền. vững của ngân sách, tác giả nghiên cứu a/h của ĐT công đến an toàn nợ công tại VN giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Với đặc trưng nguồn ĐT. công tại VN chủ yếu từ ngân sách NN, ĐT công gia tăng sẽ khiến mức độ thâm hụt ngân sách gia tăng và kq nợ công tăng nhanh cả quy mô và tốc độ. Bên cạnh đó, ĐT công ko hiệu quả, ko có nguồn để trả nợ, gánh nặng nợ sẽ tạo sức ép lớn lên ngân sách NN, nguy cơ mất an toàn nợ công xảy ra và a/h đến bền vững ngân sách. Trên cơ sở kq nghiên cứu, tác giả đề xuất 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ĐT công, giảm a/h của ĐT công đến an toàn nợ công. GDP do a/h cuộc khủng hoảng tài chính 2008, Cphu sd các gói kích cầu để kích thích tăng trưởng KT, đảm bảo an sinh XH). Chủ yếu khoản vay để ĐT trực tiếp của Cphu, chính quyền địa phg hay chuyển cho các DN NN (DNNN) thường ko đem lại khả năng sinh lời khiến nợ công gia tăng nhưng ko có nguồn để trả nợ, nợ trog nc và nc ngoài đang rơi vào vòng xoáy nợ nần với quy mô ngày càng lớn.

BÀI TẬP NHểM KINH TẾ ĐẦU TƯ

Tầm quan trọng của thu hút vốn đầu tư ở tỉnh Quảng Ninh

• Đầu tư là động lực mạnh mẽ đằng sau sự phát triển và thịnh vượng của một địa phương, và không có gì định hình tương lai một cách mạnh mẽ hơn việc đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển. • Quảng Ninh - một viên ngọc quý của miền Bắc Việt Nam, nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và tiềm năng phát triển kinh tế mạnh mẽ.

ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC

Tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vào GDP có xu hướng tăng trong 2005 - 2021, phản ánh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của VN. VN đã và đang áp dụng nhiều biện pháp thu hút vốn FDI, thực hiện chính sách hướng về xuất khẩu nhằm tận dụng các nguồn lực từ nước ngoài để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Bên cạnh đó, người lao động VN còn được các nhà đầu tư nước ngoài tiếp thu kiến thức kinh doanh, kỹ năng quản lý tiên tiến của nước ngoài, từ đó nâng cao năng lực của bản thân. Doanh nghiệp FDI góp phần thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và nâng cao năng lực cạnh tranh của VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

THÚC ĐẨY GIÁN TIẾP

Tăng thuế và lợi nhuận cho ngân sách nhà nước: dẫn đến việc tăng thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thuế lợi nhuận doanh nghiệp và các khoản thuế khác cho ngân sách nhà nước => thu được nhiều nguồn tài chính hơn từ các hoạt động kinh doanh trong nước từ đó nguồn vốn đầu tư của nhà nước cũng sẽ được cải thiện. Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân ở VN còn dè dặt, e ngại trong việc chi khoản tiền quá lớn cho các dự án kinh tế diễn ra trong nước mặc dù cơ cấu nguồn vốn đầu tư của nước ta chủ yếu đến từ nguồn vốn ngoài nhà nước.

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI LÀ

Và mấy năm gần đây, khi FDI đổ vào VN cực cao đã thúc đẩy hoạt động đầu tư trong nước, tạo đà cho các nhà đầu tư Việt Nam mạnh dạn đầu tư hơn.

ĐỘNG LỰC TRỰC TIẾP

Khi những nhà đầu tư VN nhanh nhạy khi quan sát, phân tích và thấy những dự án được rót vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào VN đạt kết quả tốt, thu được lợi nhuận tốt => thúc đẩy tâm lý mong muốn tham gia vào thị trường đầu tư trong nước của các nhà đầu tư VN. Thông qua việc hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp VN có thể có cơ hội tiếp cận đến các kênh phân phối quốc tế và mở rộng khách hàng => tăng Khả năng tiếp cận thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp VN.

TƯ TRONG NƯỚC

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và đầu tư cuối năm 2022, Bình Dương cùng lúc đạt 2 dấu mốc quan trọng trong thu hút vốn đầu tư khi lần đầu thu hút vốn trong nước gần 3 tỷ USD, vượt vốn FDI và đứng đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Các dự án kinh tế, khu công nghiệp của Bình Dương trước đây chủ yếu được đầu tư phần lớn đến từ nguồn vốn nước ngoài, chính nhờ những thành công của các nhà đầu tư nước ngoài trong việc rót vốn tại Bình Dương đã thúc đẩy các Nhà đầu tư trong nước mạnh dạn đầu tư vào khu vực kinh tế đầy tiềm năng này.

QUY MÔ ĐẦU TƯ

2013, Tập đoàn điện tử Samsung tổ chức khởi công dự án Tổ hợp công nghệ cao tại Thái Nguyên trị giá 2 tỷ USD nhằm sản xuất, lắp ráp điện thoại di động, các sản phẩm công nghệ cao, công suất khoảng 100 triệu sản phẩm/năm. Đầu 2014, nhà máy đầu tiên của dự án, chuyên sản xuất thiết bị và các linh kiện cho điện thoại di động đã đi vào sản xuất thử sau đó hoàn thiện, thu hút lượng lớn lao động và tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp tăng đột biến so với giai đoạn trước đó.

DỰ ÁN FDI CỦA SAMSUNG

2015, Samsung tiếp tục đầu tư dự án Tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái Nguyên giai đoạn 2 với vốn đăng ký 3 tỷ USD….

GIAI ĐOẠN TỪ 2013-2017

Số lao động làm việc trong chuỗi giá trị của Samsung lớn (khoảng 100 nghìn người, trực tiếp làm việc cho Samsung là gần 70 nghìn người) nhu cầu nhà ở xã hội, tiêu dùng tăng mạnh. Đến nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã có khoảng 15 dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội; ngoài ra hiện nay các nhà đầu tư trong nước và quốc tế đang quan tâm thực hiện đầu tư các dự án xử lý chất thải rắn, chất thải công nghiệp.