Những vấn đề lý luận cơ bản về doanh nghiệpKhái niệm doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp Pháp luật về doanh nghiệpQuan niệm pháp luật về doanh nghiệp Hệ thống pháp luật về doanh nghiệp N
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐỒNG NGỌC BA
CO SỬ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN CUA VIỆC HOAN THIỆN
PHAP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ứ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số : 62.38.50.01
THƯ VIÊN
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI
PHONG GV
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Nguyễn Như Phát
2 TS Nguyễn Am Hiểu
HÀ NỘI - 2005
Trang 2Thi¡ xin cam đoan đây là tông trình nghiên cứu
clia riêng tôi Các số Hội nêu trong luận án là
tring thực Những kết luận khoa học của luận
ái chưa từng được ai cảng bố trong bất kỳ một
công trình nào khác.
TÁC GIA LUẬN AN
Đồng Ngọc Ba
Trang 3Những vấn đề lý luận cơ bản về doanh nghiệp
Khái niệm doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp
Pháp luật về doanh nghiệpQuan niệm pháp luật về doanh nghiệp
Hệ thống pháp luật về doanh nghiệp Những yếu tố chi phối pháp luật về doanh nghiệp Vai trò của pháp luật về doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Thực trạng cấu trúc hệ thống pháp luật về doanh nghiệpThực trạng pháp luật về doanh nghiệp nhà nướcThực trạng pháp luật về công ty, doanh nghiệp tư nhân và
hộ kinh doanh cá thể
Thực trạng pháp luật về doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoàiPHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Quan điểm và định hướng hoàn thiện pháp luật vềdoanh nghiệp
Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật vềdoanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
NHỮNG CONG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC
CÔNG BỐ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
22 50 50 55 62 71 76 76 99 119
201
Trang 41 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế đều có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trước pháp luật Quyền tự do kinhdoanh và bình đẳng của các doanh nghiệp chỉ thực sự được bảo đảm trên cơ sở
một hệ thống pháp luật hoàn thiện, mà trước hết là hệ thống pháp luật về tổ chứcdoanh nghiệp.
Trong thời kỳ đầu của quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, pháp luật kinh tếnói chung và pháp luật về các hình thức tổ chức kinh doanh nói riêng, được xây
dựng trên nền tảng những đặc thù về chính trị, kinh tế - xã hội, có tính chất giảipháp tình thế, nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc do thực tiễn kinh doanh đặt
ra Các văn bản pháp luật về doanh nghiệp ngày càng được gia tăng nhanh chóng
cả về số lượng và hình thức văn bản Tuy nhiên chất lượng của các văn bản này nhiều khi còn rất khác nhau.
Với quan điểm xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, định hướngXHCN, những năm gần đây Nhà nước ta rất quan tâm xây dựng và hoàn thiệnpháp luật về doanh nghiệp Việc ban hành Luật Doanh nghiệp năm 1999 đượcxem như một bước phát triển quan trọng, với những tư duy pháp lý mới trong xâydựng pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống pháp luật hiệnhành về doanh nghiệp vẫn chưa đạt được mức độ hoàn thiện cần thiết, chưa đápứng tốt các yêu cầu mà thực tiễn kinh doanh đang đặt ra Những vấn đề pháp lý
về tổ chức doanh nghiệp được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau.Nội dung của các văn bản pháp luật này bộc lộ nhiều bất cập cả về nội dung pháp
lý và kỹ thuật lập pháp Tính phức tạp, mâu thuẫn, chồng chéo là những biểu hiện
không hiếm thấy trong pháp luật hiện hành về doanh nghiệp Thực tế này là
nguyên nhân không nhỏ dẫn đến kìm hãm sự phát triển của hoạt động kinh
Trang 5Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là tiếp tục “Đổi mới và hoàn thiện
khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính
để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho phát triển sản xuất, kinhdoanh của mọi thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau ” [26, tr 188] Trên tinh thần đó, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đưa Luật Doanh nghiệp (áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế) vào chương trình chuẩn bị xây dựng Luật của Quốc hội nhiệm kỳ khóa
việc pháp điển hóa pháp luật về doanh nghiệp theo cách này [46] Trong điều
kiện như vậy, việc xây dựng luận cứ khoa học để hoàn thiện pháp luật về doanh
nghiệp là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật về doanh nghiệp là một nội dung quan trọng của pháp luật kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường, đang được nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh
vực khác nhau quan tâm nghiên cứu Ở các phạm vi và mức độ khác nhau, có
một số công trình đã được công bố, đề cập đến một vài khía cạnh của pháp luật
về doanh nghiệp.
Một số công trình nghiên cứu dé cập vấn dé pháp điển hóa pháp luật védoanh nghiệp, như: Nên có đạo luật chung cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh của PGS Võ Thành Hiệu, Tạp chí tài chính số 11, 1997; Dựthảo Luật Doanh nghiệp - Một số vấn dé phương pháp luận của Nguyễn Như
Trang 6số 05, 2004; Bàn về tính thống nhất của pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Namhiện nay của Bùi Ngọc Cường, Tạp chí Luật học, số 6, 2004 Trong nhữngcông trình nghiên cứu này, các tác giả đã tập trung luận giải một số vấn đề lýluận và thực tiễn xung quanh tính hợp lý và khả thi của việc ban hành một đạo
luật điều chỉnh chung tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở ViệtNam Tuy nhiên, nhìn chung các công trình này mới chỉ dừng lại ở khía cạnh hình thức văn bản pháp luật về doanh nghiệp, mà chưa đưa ra được những giảipháp cụ thể để hoàn thiện nội dung các quy định về tổ chức doanh nghiệp
Ngoài ra, có một số công trình tiếp cận nghiên cứu pháp luật về từngloại hình doanh nghiệp và một vài nội dung cụ thể của pháp luật về doanh
nghiệp, như: Một số vấn đề về công ty và hoàn thiện pháp luật về công ty của
ThS Nguyễn Thị Thu Vân, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; Công ty cổ phần
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học của ĐồngNgọc Ba, 2000; Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân, Luận án tiến sỹluật học của Nguyễn Trí Tuệ, 2003; Hoàn thiện pháp luật về các loại hìnhcông ty trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học củaTrần Ngọc Liêm, Hà Nội 2002; Luận án tiến sỹ luật học của Nguyễn ThanhHóa, 2002; Pháp luật về việc cấp Giấy phép thành lập doanh nghiệp và đăng
ký kinh doanh ở Việt nam - Thực trạng và một vài kiến nghị" của DươngĐăng Huệ, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 4, 1994; Hình thức pháp lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ luật so sánh của Nguyễn
Am Hiểu, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4, 2003 Trong những côngtrình này, các tác giả đã phân tích những vấn đề lý luận về một số loại hìnhdoanh nghiệp cụ thể; đánh giá thực trạng các quy định về địa pháp lý của cácdoanh nghiệp này; trên cơ sở đó bước đầu đưa ra những giải pháp hoàn thiệncác quy định cụ thể về địa vị pháp lý của từng loại hình doanh nghiệp Đánh
Trang 7pháp hoàn thiện được đưa ra cũng mới chỉ dừng lại ở những nội dung cụ thể,
nhằm vào những bộ phận riêng lẻ của pháp luật về doanh nghiệp; về cơ bản,chưa có những giải pháp hoàn thiện đảm bảo tính thống nhất của toàn bộ hệthống pháp luật về doanh nghiệp
Từ việc đánh giá tình hình hình nghiên cứu pháp luật về doanh nghiệp ởViệt Nam, cho phép khẳng định, cho đến nay, chưa có công trình nào đi sâunghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện và có hệ thống các vấn đề lý luận vàthực tiễn về doanh nghiệp và pháp luật về doanh nghiệp nói chung, để trên cơ
sở đó chỉ ra cơ sở khoa học của việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này ở nước ta, với cấp độ luận án tiến sỹ Luật học.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích của Luận án là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việchoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam
Để thực hiện mục đích trên, Luận án đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận về doanh nghiệp và pháp luật về
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của Luận án là: Các quan điểm, tư tưởng luật học về
doanh nghiệp và pháp luật về doanh nghiệp; Các văn bản pháp luật thực định của
Trang 8Pháp luật về doanh nghiệp là một lĩnh vực pháp luật có nội dung rộng và phức tạp Luận án tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản trong pháp luật về
tổ chức doanh nghiệp, đặc biệt là những nội dung có nhiều điểm bất cập, khôngđảm bảo tính thống nhất của pháp luật về doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của Luận án được giới hạn không bao gồm vấn đề hợp tác xã và pháp luật về hợp tác xã Mặc dù thực tiễn điều chỉnh pháp luật đối vớihợp tác xã luôn gắn liền với hệ thống pháp luật vé chủ thể kinh doanh, song về cơbản hop tác xã không thể hiện đầy đủ dấu hiệu bản chất của hình thức tổ chứckinh doanh theo đúng ý nghĩa đích thực của khái niệm pháp lý này Lý luận vàkinh nghiệm quốc tế về hợp tác xã cho thấy, hợp tác xã theo quan điểm phổ biếntrên thế giới được hiểu là một thiết chế kinh tế - xã hội, với những đặc điểm đặcthù, không hoàn toàn mang bản chất của doanh nghiệp kinh doanh thuần túy, thểhiện cơ bản ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nó Các nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của hợp tác xã cho thế kỉ 21 được Liên minh các Hợp tác xã quốc tế
xác định là: (i) Thành viên công khai và tự nguyện; (ii) Kiểm tra dân chủ thànhviên; (iii) Sự tham gia của các thành viên hợp tác xã trên lĩnh vực kinh tế trong hợp tác xã; (iv) Tự chủ và độc lập; (v) Giáo dục, đào tạo va thông tin; (v) Hợp tác giữa các hợp tác xã; (vi) Quan tâm tới cộng đồng [6] Tiếp thu có chọn lọc nhữngnguyên tắc này, pháp luật hiện hành của Việt Nam không quy định hợp tác xã là
doanh nghiệp, mà chỉ khẳng định hợp tác xã hoạt động “như một loại hình doanh
nghiệp" (Điều 1 Luật Hợp tác xã năm 2003) Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy,phần lớn các hợp tác xã hiện nay hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Theo thống kê đến 31/6/2002, trên cả nước có 10311 Hợp tác xã, trong đó hợp tác xãnông nghiệp chiếm khoảng 80%; vốn kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp
chiếm 72,4% tổng số vốn kinh doanh của các hợp tác xã [12] Trên thực tế, tính
Trang 9thiết chế kinh tế, song luôn mang tính chất xã hội, cộng đồng sâu sắc Trong hoạtđộng, hợp tác xã phải tuân thủ những nguyên tắc thể hiện tính dân chủ, tính xã
hội và triết lí công bằng (phổ thông đầu phiếu), mục tiêu của hợp tác xã thườngkhông phải là tối đa hóa lợi nhuận, mà quan trọng hơn là tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng Việc xác định các hợp tác xã là doanh nghiệp, trong điều kiện như vậy sẽ có phần khiên cưỡng và đồng thời sẽ khó giải thích cho nhữngchính sách hỗ trợ của Nhà nước (để khuyến khích phát triển) đối với các hợp tác
xã, khi gắn với nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong cơ chế thịtrường Các nhà lập pháp Việt Nam đã có phần hợp lý khi không quy định hợptác xã là một loại hình doanh nghiệp, cho dù trong trong quá trình tồn tại, chúng
có thể có những hoạt động như doanh nghiệp
Luận án tiếp cận nghiên cứu vấn đề doannh nghiệp của các tổ chức chínhtrị, tổ chức chính trị xã hội (gọi tắt là doanh nghiệp đoàn thể) với quan điểm coidoanh nghiệp đoàn thể là loại hình công ty TNHH một thành viên, hiện đang được
tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp (1999) Về lý luận
cũng như thực tiễn, doanh nghiệp đoàn thể không phải là hình thức doanh nghiệpphổ biến và có vai trò đáng kể trong điều kiện kinh tế thị trường Sự xuất hiện vàtồn tại của các doanh nghiệp đoàn thể thời gian qua ở Việt Nam, nhìn chung cótính chất "thời thế" Các doanh nghiệp đoàn thể lần đầu tiên được quy định trong
Quyết định số 268/CT ngày 30/7/1990 của Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tướng
Chính phủ) về đăng ký và hoạt động của các tổ chức làm kinh tế do các cơ quanhành chính và các đoàn thể thành lập Ngày 05/6/1992, Chủ tịch HĐBT đã banhành Quyết định số 196/CT, theo đó tất cả các tổ chức kinh tế đã thành lập vàđang hoạt động theo Quyết định số 268/CT ngày 30/7/1990 phải đăng ký lại theocác quy định của pháp luật thời gian này về các loại doanh nghiệp phù hợp
Trang 10đề chuyển đổi doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hộithành công ty TNHH một thành viên Về nguyên tắc, kể từ khi Nghị định này cóhiệu lực, các doanh nghiệp đoàn thể đã được xác định rõ bản chất là loại hìnhcông ty TNHH một thành viên và được tổ chức hoạt động theo quy định của LuậtDoanh nghiệp (1999).
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, Luận án sử dụng nhiều
phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, như phương pháp tổng hợp vàphân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và đối chiếu, kết hợpnghiên cứu lý luận với thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu trong Luận ánđược thực hiện trên nền tảng của phương pháp duy vật lịch sử, duy vật biện
chứng; trên cơ sở các quan điểm, đường lối về chính trị, kinh tế, văn hóa và xãhội của Đảng Cộng sản Việt Nam.
6 Những đóng góp của luận án
Luận án có những đóng góp mới cơ bản sau:
- Xây dựng quan điểm pháp lý tiến bộ và hiện đại về chức năng, vai trò và
đặc điểm của pháp luật về doanh nghiệp; xác định rõ vị trí và sự lệ thuộc của phápluật về doanh nghiệp trong mối liên hệ với các lĩnh vực pháp luật khác của hệ thống pháp luật, đặc biệt là trong mối liên hệ với pháp luật dân sự, mà nền tảng là
Bộ luật Dân sự;
- Chi rõ những bất cập, đặc biệt là những nội dung lạc hậu, nhữngmâu thuẫn nội tại của pháp luật hiện hành về doanh nghiệp, đang ảnhhưởng xấu đến quyền tự do, bình đẳng trong kinh doanh, làm giảm hiệu
quả tổ chức vận hành doanh nghiệp của các nhà đầu tư;
Trang 11với điều kiện cụ thể của Việt Nam và nhận thức phổ biến trên thế giới;
- Đề xuất giải pháp cấu trúc lại hệ thống pháp luật về doanh nghiệp đảm bảotính thống nhất của hệ thống pháp luật này, phù hợp với quan điểm xây dựng nềnkinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế;
- Kiến nghị giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định về tổ chức các loại hìnhdoanh nghiệp phổ biến và điển hình trong cơ chế thị trường, nhằm tạo sự rõ ràng,minh bạch của pháp luật về doanh nghiệp, đảm bảo cho các nhà đầu tư tổ chức
vận hành hoạt động kinh doanh một các hiệu quả, tự do và bình đẳng
Những quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp được
để xuất trong luận án có khả năng ứng dụng ngay để thiết lập sự thống nhất của
pháp luật về doanh nghiệp cả về nội dung và hình thức, phá tan sự mâu thuẫn nộitại của pháp luật về doanh nghiệp đã tồn tại ở Việt Nam trong nhiều năm qua
7 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củaluận án bao gồm 3 chương
Trang 12PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
Với tính chất là một thực thể kinh tế - xã hội, doanh nghiệp là đối tượng
nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, trong đó có khoa học pháp lý Ở Việt
Nam, pháp luật hiện hành sử dụng khái niệm doanh nghiệp để chỉ các chủ thể
kinh doanh chủ yếu trong nền kinh tế Tuy vậy, từ trước tới nay những vấn đề lý
luận về doanh nghiệp ít được đề cập dưới giác độ của khoa học pháp lý Tác giả
Nguyễn Am Hiểu đã nhận xét rằng, “doanh nghiệp là gì? Trong lịch sử câu hỏinày thường được khoa học kinh tế quan tâm hơn là khoa học pháp lý” [38, tr 37].Cũng có lẽ vì vậy mà xung quanh khái niệm doanh nghiệp cho đến nay vẫn cònnhiều vấn dé chưa được giải quyết triệt để cả trên phương diện lý luận cũng nhưluật thực định Trong điều kiện như vậy, việc làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản
về doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật kinh doanh nói chung và pháp luật về tổ chức doanh nghiệp nói riêng
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh sự ra đời và phát triển một cách khách
quan của hoạt động kinh doanh với tính chất là một nghề nghiệp trong xã hội Cũng
như nhiều nghề nghiệp khác, nghề kinh doanh được tiến hành bởi những chủ thểnhất định và được tổ chức dưới những hình thức pháp lý nhất định Trên bình diện
khoa học, thuật ngữ được các nhà nghiên cứu sử dụng để định danh những người
hành nghề kinh doanh là rất phong phú và đa dạng Thực tiễn phát triển của khoa
học pháp lý và pháp luật thực định trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã từng biết
đến nhiều khái niệm để chỉ những người hành nghề kinh doanh như chủ thể kinh
doanh, nhà kinh doanh, thương nhân, doanh nghiệp mà không phải lúc nào nộihàm của các khái niệm này cũng được xác định rõ ràng và thống nhất Trong luận án
Trang 13này, thuật ngữ doanh nghiệp được tiếp cận với tính chất một thuật ngữ khoa học đểnghiên cứu mà không lệ thuộc vào việc có hay không có việc sử dụng thuật ngữ này trong pháp luật thực định ở mỗi quốc gia trong các thời kỳ khác nhau.
Nền kinh tế thế giới đã trải qua nhiều phương thức sản xuất với các hình
thức tổ chức kinh doanh khác nhau Ở mỗi quốc gia và trong từng giai đoạn phát
triển kinh tế, với những đặc điểm về chính trị, văn hóa, phong tục, tập quán ,
nghề kinh doanh có vị trí, vai trò và được nhìn nhận khác nhau, theo đó những
chủ thể hành nghề kinh doanh được đối xử một cách không giống nhau trên cảphương diện quan niệm xã hội và pháp luật Có lẽ xuất phát từ thực tế đó màdoanh nghiệp, dù tồn tại ở quốc gia nào trên thế giới, thì ngoài những đặc điểmchung vẫn luôn mang những nét đặc thù.
Về mặt ngữ vựng, doanh nghiệp (trong tiếng Anh là Enterprise) có nghĩa
là công việc kinh doanh (business venture or undertaking) [77, tr 531] Tuy
nhiên, trên thực tế khái niệm doanh nghiệp thường được dùng với nghĩa là hìnhthức tổ chức các hoạt động kinh doanh Trong giới nghiên cứu, có quan điểm hiểukhái niệm doanh nghiệp với nội hàm rất rộng, bao gồm tất cả những chủ thể hành
nghề kinh doanh (không phân biệt chủ thể đó là pháp nhân hay thể nhân):
“Doanh nghiệp được hiểu là đơn vị kinh doanh được thành lập nhằm mục đíchchủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh” [41, tr 8]; “Doanh nghiệp là mộtđơn vị kinh doanh được thành lập hợp pháp, nhằm mục đích thực hiện các hoạtđộng kinh doanh và lấy hoạt động kinh doanh làm nghề nghiệp chính” [65, tr 5]
Theo quan điểm này, khái niệm doanh nghiệp được hiểu đồng nghĩa với kháiniệm về chủ thể kinh doanh hay nhà kinh doanh Quan điểm khác lại cho rằngdoanh nghiệp chỉ bao gồm những chủ thể kinh doanh đáp ứng được những điềukiện nhất định (về cơ cấu tổ chức, tư cách pháp lý ): “Doanh nghiệp là tổ chứckinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, tru sở giao dịch ổn định, được thành lập theo
quy định của pháp luật nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh” [67, tr 36] Theo
đó, doanh nghiệp chi là một loại chủ thể kinh doanh Từ đó có thể suy luận lôgic,
sẽ có những chủ thể là chủ thể kinh doanh (thực hiện nghề nghiệp kinh doanh)
Trang 14nhưng không được coi là doanh nghiệp (đơn cử là nếu chủ thé kinh doanh đókhông có trụ sở giao dịch ổn định) Cách hiểu này có phần lệ thuộc vào các quyđịnh của luật thực định hiện hành ở Việt Nam (Luật Doanh nghiệp năm 1999) khi
xác định khái niệm doanh nghiệp.
Bên cạnh đó cũng có quan điểm cho rằng, doanh nghiệp cần được hiểu
theo hai nghĩa rộng, hẹp khác nhau Ở nghĩa rộng, doanh nghiệp là tất cả các “cơ
sở sản xuất kinh doanh”; ở nghĩa hẹp, doanh nghiệp chỉ bao gồm các cơ sở kinh doanh thuộc khu vực chính thức (có đăng ký tư cách theo quy định của pháp luật), không tính các cơ sở thuộc khu vực phi kết cấu (non-structure) [40, tr 278].Quan điểm này cũng cho rằng, việc hiểu doanh nghiệp theo nghĩa rộng và theonghĩa hẹp có ý nghĩa quan trong trong việc hoạch định chính sách và thực hiện
các chế độ quản lý của Nhà nước đối với các cơ sở kinh tế.
Khi phân tích một số vấn đề phương pháp luận về Dự thảo Luật Doanhnghiệp, tác giả Nguyễn Như Phát cho rằng “trong cơ chế thị trường hiện đại, đã
và sẽ xuất hiện rất nhiều mô hình pháp lý của việc tổ chức các hoạt động kinhdoanh mà ta quen gọi là doanh nghiệp Điều đó có nghĩa rằng, doanh nghiệp làkhái niệm chung, không có nội hàm pháp lý cụ thể và không biểu hiện một mô
hình pháp lý cụ thể của việc tổ chức và quản lý các hoạt động kinh tế, thươngmại” [58, tr 46] Theo suy luận lôgic từ quan điểm này, việc đặt ra một định
nghĩa pháp lý chung về doanh nghiệp trong pháp luật thực định là rất khó đảmbảo tính bao quát và ít có ý nghĩa thực tiễn.
Ở một giác độ khác, lại có quan điểm cho rằng, doanh nghiệp là hiện tượng
riêng có của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Đại diện cho quan điểmnày là Gutenberg Theo Gutenberg, xí nghiệp thì có cả trong nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung và nền kinh tế thị trường, nhưng doanh nghiệp là một hiện tượng đặcbiệt của kinh tế thị trường, vì chỉ ở đó mới có các đặc điểm cơ bản của các doanh
nghiệp Các đặc điểm đó là: (i) Nguyên tắc tự chủ; (ii) Nguyên tắc thu nhập kinh
tế; (iii) Nguyên tắc sở hữu tư nhân và từ đó phát sinh quyền tự quyết định [79]
Trang 15Guttenberg đã xuất phát từ góc độ điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
để khẳng định tính riêng có của doanh nghiệp trong cơ chế kinh tế thị trường Vớiquan điểm này, nền kinh tế vận hành theo cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung sẽ
không bao hàm các yếu tố cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Các đơn vị kinh tế trong cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung như: nông, lâm trường quốc doanh, xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, xí nghiệp liên hợp hay liên hiệp các xí nghiệp quốc doanh không có cùng bản chất với doanh nghiệp.
Quan điểm khoa học có ảnh hưởng nhất định đến nội dung luật pháp Trên
thế giới hiện nay có nhiều trường phái pháp luật về doanh nghiệp Pháp luật đa số
các nước quan niệm doanh nghiệp chỉ là những chủ thể kinh doanh thuần túy (có
nghề nghiệp chính là hoạt động kinh doanh) Tuy nhiên, ở một số nước (Cộng hòa
Liên bang Đức là một ví dụ), doanh nghiệp được hiểu không chỉ bao gồm các chủthể kinh doanh thuần túy (thương gia), mà còn bao gồm cả những tổ chức kinh tếhoạt động vì mục tiêu công ích Theo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, "doanh
nghiệp bao gồm doanh nghiệp thành lập theo luật công và doanh nghiệp thành lập theo luật tư Khi phân biệt hai loại doanh nghiệp này, người ta dựa trên cơ sở phânchia theo trật tự pháp luật công và pháp luật tư Doanh nghiệp theo luật công có thể
là: xí nghiệp trực thuộc, những thực thể chính quyền, đơn vị sự nghiệp" [8O, tr
332] Tuy nhiên, pháp luật Đức có sự phân biệt rõ ràng trong cơ chế điều chỉnh
pháp luật về tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp thành lập theo luật công vàcác doanh nghiệp thành lập theo luật tư Cơ sở của sự phân biệt này là chức năng
và mục đích hoạt động của hai loại doanh nghiệp có sự khác nhau Doanh nghiệp thành lập theo luật công có chức năng chủ yếu là hoạt động công ích; trong khi đó, các doanh nghiệp thành lập theo luật tư có chức năng chủ yếu là hoạt động kinhdoanh thu lợi nhuận Qua nghiên cứu cho thấy, về mặt thực tiễn, hầu hết các nước
trên thế giới đều tồn tại những tổ chức kinh tế công (thông thường do nhà nước đầu
tư vốn) giống như ở Cộng hòa Liên bang Đức, song thông thường những tổ chứcnày không được coi là doanh nghiệp, hay chí ít thì cơ chế điều chỉnh pháp luật đối với chúng cũng khác với những doanh nghiệp kinh doanh thuần túy.
Trang 16Đối với những doanh nghiệp kinh doanh thuần túy, hình thức pháp lý củachúng được luật pháp quy định rất đa dạng Luật pháp các nước thông thường không quy định khái niệm chung về doanh nghiệp, mà chỉ đưa ra định nghĩa pháp
lý về từng loại hình doanh nghiệp cụ thể Thực tiễn pháp luật các nước phản ánh
một quan điểm phổ biến coi doanh nghiệp là tất cả các đơn vị kinh doanh hợppháp; khái niệm doanh nghiệp (Enterprise) dường như đồng nghĩa với khái niệmchủ thể kinh doanh (Business Entity), theo đó, doanh nghiệp là các chủ thể phápluật (cá nhân hoặc pháp nhân), được thành lập theo quy định của pháp luật để tiếnhành hoạt động kinh doanh.
Khác với nhiều nước trên thế giới, pháp luật hiện hành ở Việt Nam có đưa
ra định nghĩa pháp lý về doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990), LuậtCông ty (1990) mà sau đó được thay thế bằng Luật Doanh nghiệp (1999), là cácvăn bản đưa ra định nghĩa chính thức về doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thịtrường ở Việt Nam Trước khi có Luật Doanh nghiệp (1999), nội hàm của kháiniệm doanh nghiệp không được hiểu nhất quán trong toàn bộ hệ thống pháp luật.Theo khái niệm doanh nghiệp được xác định trong Luật Công ty (1990) thi tất cacác chủ thể có nghề nghiệp kinh doanh được xác lập tư cách hợp pháp đều làdoanh nghiệp Điều 3 Luật Công ty (1990) quy định: “Doanh nghiệp là đơn vịkinh doanh được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt độngkinh doanh” Với quy định này, khái niệm doanh nghiệp có nội hàm rất rộng Cóthể hiểu tất cả các chủ thể có nghề nghiệp kinh doanh (chủ thể kinh doanh) được
xác lập tư cách theo thủ tục do pháp luật quy định đều là doanh nghiệp Quan
điểm về doanh nghiệp trong Luật Công ty (1990) phù hợp với cách hiểu phổ biếntrên thế giới về chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, ở một số văn bản pháp luật kháccủa Việt Nam, khái niệm doanh nghiệp được xác định với nội hàm hẹp hơn (LuậtĐầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hanh )
Luật Doanh nghiệp (1999) ra đời với nhiều đổi mới, trong đó có vấn déquan điểm về doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp, chỉ có những chủ thể kinhdoanh thỏa mãn những điều kiện nhất định mới có tư cách doanh nghiệp Điều 3
Trang 17(Khoản 1) Luật Doanh nghiệp quy định: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” Phù hợpvới quan điểm chung về doanh nghiệp như vậy, các văn bản pháp luật về tổ chứcdoanh nghiệp của Việt Nam hiện nay chỉ quy định rõ tư cách doanh nghiệp chocác chủ thể kinh doanh: doanh nghiệp tư nhân, các loại công ty (quy định trongLuật Doanh nghiệp), công ty nhà nước (quy định trong Luật Doanh nghiệp nhà
nước), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (quy định trong Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam).
Có thể nhận thấy, khái niệm doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp có nộihàm hẹp hơn khái niệm chủ thể kinh doanh theo cách hiểu thông thường Đâycũng là cơ sở của quan điểm cho rang, “theo suy luận lôgic từ pháp luật hiện hànhthì hiện nay, không phải tất cả các đơn vị kinh doanh (chủ thể kinh doanh) được
thành lập “nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh” đềuđược coi là doanh nghiệp” [Š7, tr 30] Nhận định này là có cơ sở, bởi lẽ có nhữngchủ thể kinh doanh nhỏ (hộ kinh doanh cá thể) không thỏa mãn các điều kiệntheo định nghĩa pháp lý về doanh nghiệp nêu trên, và vì vậy không được gọi làdoanh nghiệp Điều này dẫn đến trên thực tế, địa vị pháp lý của các chủ thể kinhdoanh được quy định không giống nhau giữa những chủ thể kinh doanh là doanhnghiệp và những chủ thể kinh doanh không phải là doanh nghiệp (vé các vấn déchủ yếu như: lựa chọn ngành nghề kinh doanh, kí kết hợp đồng kinh tế, tham gia quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, xử lý tình trạng phá sản ).
Trên cả bình diện nghiên cứu cũng như pháp luật thực định có thể thấy,quan niệm về doanh nghiệp hiện nay chưa có sự thống nhất Sự không thống nhấtnày có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân chủ quan vànguyên nhân khách quan, song điều đáng lưu ý là hiện đang tồn tại một sự khácbiệt lớn giữa quan điểm của Việt Nam (thể hiện trong pháp luật hiện hành) với đa
số các nước về khái niệm doanh nghiệp Theo chúng tôi, với điều kiện các nước
có nên kinh tế đang chuyển đổi, trong đó có Việt Nam, quan niệm về doanh
Trang 18nghiệp với ý nghĩa tạo tiền đề lý luận cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật
về doanh nghiệp cần được tiếp cận phù hợp với xu hướng phổ biến, đáp ứng đòi
hỏi của hội nhập kinh tế Để thống nhất cách hiểu về doanh nghiệp, theo chúngtôi phải xem xét khái niệm này từ các góc độ kinh tế - xã hội và pháp lý, gắn với những yếu tố của kinh tế thị trường.
(i) Tiếp cận khái niệm doanh nghiệp từ góc độ kinh tế - xã hội
Từ góc độ kinh tế - xã hội, các doanh nghiệp được coi là thành tố cơ bản của
hệ thống kinh tế - xã hội Bản chất của doanh nghiệp là những thực thể xã hội, sinh
ra với chức năng chủ yếu là hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp được cấu thànhbởi nhiều yếu tố khác nhau như: cơ sở vật chất (vốn, tài sản), bộ máy quản lý điều
hành, người lao động Ở góc độ kinh tế học, tác giả Phạm Duy Nghĩa cho rằng, có
thể coi doanh nghiệp như một cái áo khoác để thực hiện ý tưởng kinh doanh, vàtheo lôgic đó, mối quan tâm của kinh tế học không phải là tư cách pháp nhân củadoanh nghiệp, mà là chi phí để huy động vốn, tổ chức lao động, tiến hành kinh
doanh và các chi phí để phối hợp các yếu tố đó với nhau [54, tr 250-251]
Theo chúng tôi, với chức năng kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng các yếu
tố đầu vào của quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ đápứng nhu cầu của nền kinh tế cũng như toàn xã hội Chức năng kinh doanh của doanh nghiệp tạo cho doanh nghiệp vai trò của một "mắt xích" trọng yếu trong toàn bộ hệ thống kinh tế - xã hội Sự tồn tại của doanh nghiệp luôn được đặt trongmôi trường kinh tế - xã hội xác định Không thể hiểu rõ bản chất cũng như xuhướng vật động, phát triển của doanh nghiệp nếu không xem xét nó trong mối
quan hệ vii những điều kiện kinh tế - xã hội cu thể Các yếu tố của môi trường
kinh tế - :ã hội (cơ chế kinh tế, trình độ phát triển kinh tế, hệ thống luật pháp,trình độ dần trí, phong tục tập quán, triết lý sống, văn hóa kinh doanh ) đều cótác động dén sự tồn tại va phát triển của doanh nghiệp ở những phương diện va
mức độ klác nhau.
Trang 19Về mặt thực tiễn, sự hình thành các doanh nghiệp là hệ quả tất yếu của sựphát triển hoạt động kinh doanh Theo cách hiểu phổ thông, “kinh doanh là tổ
chức việc sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi” [72] Hoạt độngkinh doanh tồn tại với tính chất nghề nghiệp là cơ sở kinh tế - xã hội quyết định
sự xuất hiện các doanh nghiệp với tính chất là các thực thể xã hội “Kinh doanh làhoạt động mang tính nghề nghiệp, điều đó có nghĩa là trong xã hội đã có nhữngngười, nhóm người, tổ chức mà nghề nghiệp chính của họ là kinh doanh, sống
bằng nghề kinh doanh” [20, tr 13-14] Thực tiễn đã chứng minh, kinh doanh với
tính chất là một nghề nghiệp chỉ ra đời và phát triển khi phân công lao động trong
xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định và hình thành nền sản xuất hàng
hóa Kinh doanh phản ánh quan hệ giữa các chủ thể xã hội trong quá trình sửdụng các nguồn lực xã hội hiện tại nhằm mục đích thu về giá trị lớn hơn trong
tương lai Điều này cho phép khẳng định, những yếu tố tạo nên sự ra đời của nềnsản xuất hàng hóa cũng chính là cơ sở duy trì sự tồn tại và phát triển của hoạtđộng kinh doanh.
Doanh nghiệp không phải là hiện tượng riêng có của nền kinh tế thị trường,nhưng lý luận và thực tiễn đều chỉ ra rằng, chỉ trong điều kiện kinh tế thị trường,
doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển với đúng ý nghĩa đích thực của nó.Trong nền kinh tế thị trường, nghề kinh doanh có vai trò đặc biệt quan trọng và
được xã hội tôn vinh Với sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan, hoạt
động kinh doanh và các mô hình tổ chức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường
ngày càng phong phú, đa dạng cả về hình thức và cách thức tổ chức vận hành.Trong nền kinh tế thị trường, mô hình doanh nghiệp là phù hợp nhất để tổ chức vàthực hiện hoạt động kinh doanh.
Điều kiện căn bản để hoạt động kinh doanh có thể phát triển với tính chấtmột nghề nghiệp trong xã hội, đó là sự tồn tại của thị trường; "kinh doanh phảigắn với thị trường, thị trường và kinh doanh đi liền với nhau như hình với bóng"[64, tr 16] Thị trường với những nguyên tắc khách quan của nó đã tạo ra động
lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy sự phát triển hoạt động kinh doanh Ngược lại, kinh
Trang 20doanh có tác động sâu sắc tới sự vận hành của thị trường Kinh doanh là yếu tố
quyết định thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển đến giai đoạn kinh tế thịtrường Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là kinh doanh chỉ tồn tại trongnền kinh tế thị trường; và sẽ càng sai lâm nếu cho rằng kinh doanh chỉ tồn tạitrong điều kiện kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Thực tiễn vận hành nền kinh
tế kế hoạch tập trung ở Việt Nam cũng như các nước xã hội chủ nghĩa trước đây
đã biết đến hoạt động kinh doanh, cho dù trong cơ chế kinh tế này, hoạt độngkinh doanh không diễn ra theo như cách hiểu phổ biến hiện nay Khái niệm kinhdoanh xã hội chủ nghĩa đã được nhắc đến với cách hiểu là “tổng thể các hìnhthức, phương pháp và biện pháp nhằm tổ chức các hoạt động kinh tế dưới chủnghĩa xã hội Nó phản ánh mối quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, quan hệ giữangười với người trong qúa trình sản xuất, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất xãhội, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Mọi hoạt động kinh doanh xãhội chủ nghĩa phải nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, không ngừng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động, luôn gắn với sản xuất và thúcđẩy sản xuất phát triển” [45, tr 185] Có thể khẳng định rằng, nền sản xuất hàng
hóa mới chính là cơ sở quyết định của sự tồn tại hoạt động kinh doanh Trong khi
ó, "sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa là những hiện tượng thuộc về nhiều
Nế 1 thức sản xuất hết sức khác nhau, tuy rằng quy mô và tầm quan trọng của
chúng không giống nhau” [13, tr 175] Điều này dẫn đến một hệ quả là, nghềkinh đoanh trong mỗi một cơ chế quản lý kinh tế đều có những nét đặc thù nhất định Trong cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung, "nhà nước xã hội chủ nghĩa khôngchỉ thực hiện quyền lực chính trị, mà chính nó còn kinh doanh" [46, tr 7]; hoạt
động kinh doanh vi vậy bị chi phối sâu sắc (quyết định) bởi ý chí nhà nước thôngqua hộ thống chỉ tiêu kế hoạch mang tính mệnh lệnh hành chính Với cơ chế kinh
tế kế hoạch tập trung, các doanh nghiệp (các tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa)không phải và không thể là nhân vật trung tâm của thị trường, mà thay vào vị trí
đó chính là nhà nước Trong cơ chế kinh tế thị trường, nghề kinh doanh chủ yếuđược quy định va chi tí phối bởi các quy | luật kinh tế khách quan, hoạt động kinh
Trang 21doanh vì vậy có điều kiện rất thuận lợi để phát triển Đó cũng chính là động lựcthúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các loại hình doanh nghiệp Trongnền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp giữ vai trò trung tâm trong các hoạtđộng kinh tế, như có ý kiến đã cho rằng “các doanh nghiệp là những khối chủchốt của thị trường, sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ, tạo thành cơ sở củatrao đổi thị trường” [52, tr 35].
(ii) Tiếp cận khái niệm doanh nghiệp từ góc độ pháp lý
Từ góc độ pháp lý, doanh nghiệp được hiểu là một loại chủ thể pháp luật(có tư cách chủ thể pháp lý độc lập) và có nghề nghiệp kinh doanh Trong điềukiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp trở thành đối tượng trung tâm chịu sự điềuchỉnh của hệ thống pháp luật kinh doanh Điều này phần nào lý giải một thực tế
là khái niệm doanh nghiệp xuất hiện trong khoa học pháp lý cũng như luật thựcđịnh đã từ lâu, nhưng khái niệm này chỉ được sử dụng một cách phổ biến trongbối cảnh kinh tế thị trường Trong cơ chế kinh tế thị trường, doanh nghiệp cónhững đặc điểm pháp lý cơ bản sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp là một loại chủ thể pháp luật Trong điều kiện kinh
tế thị trường, với việc thừa nhận quyền tự do kinh doanh, tất yếu có sự tham giavào hoạt động kinh doanh (hành nghề kinh doanh) của các cá nhân, tổ chức thuộccác thành phần kinh tế và hình thức sở hữu khác nhau Khái niệm doanh nghiệptrong luật pháp có ý nghĩa là danh tính pháp lý chỉ những chủ thể hành nghề kinhdoanh để phân biệt với những chủ thể không có nghề nghiệp này Việc đặt ra khái
niệm doanh nghiệp với cách hiểu như vậy là tiền đề cần thiết để xây dựng cơ chếđiều chỉnh pháp luật đảm bảo sự bình đẳng trong kinh doanh, một đòi hỏi quantrọng của cơ chế kinh tế thị trường.
Với tư cách là một loại chủ thể pháp luật, doanh nghiệp có năng lực chủthể để tham gia các quan hệ pháp luật, trong đó trước hết và chủ yếu là các quan
hệ kinh doanh Tư cách chủ thể pháp luật của doanh nghiệp có thể là tư cách cá
nhân hoặc tổ chức Trong trường hợp doanh nghiệp cá nhân, năng lực chủ thể
Trang 22pháp luật của doanh nghiệp chính là năng lực chủ thể pháp luật của cá nhân trongviệc tham gia các quan hệ kinh doanh theo quy định của pháp luật Trong trườnghợp doanh nghiệp là một tổ chức, năng lực chủ thể của doanh nghiệp được phânbiệt với năng lực chủ thể của những người (tổ chức hoặc cá nhân) đã tạo ra nó.
Doanh nghiệp không đơn thuần chỉ là những “cơ sở kinh tế” hay “tài sản” của
những người đã tạo ra doanh nghiệp, mà dưới góc độ pháp lý, doanh nghiệp có tưcách của chủ thể pháp luật Ngoại trừ trường hợp doanh nghiệp cá nhân, doanh
nghiệp tồn tại với tư cách pháp lý độc lập (tương đối) với chủ sở hữu của nó Mốiquan hệ giữa chủ sở hữu của doanh nghiệp và doanh nghiệp không chỉ đơn thuần
là mối quan hệ giữa chủ sở hữu với đối tượng của quyền sở hữu, mà còn là mối
quan hệ giữa các chủ thể pháp lý độc lập Đối với những doanh nghiệp là tổ chức,cần lưu ý tư cách tổ chức của doanh nghiệp không đồng nghĩa với tư cách phápnhân theo đúng nghĩa kinh điển của từ này Thực tiễn pháp luật kinh doanh trênthế giới cũng như ở Việt Nam đã ghi nhận những doanh nghiệp không phải làpháp nhân và cũng không phải là cá nhân (như công ty hợp danh chẳng hạn)
Theo cách này, pháp luật kinh doanh đã thể hiện sự linh hoạt trong việc phát triển
quan điểm của dân luật cổ điển về chủ thể của quan hệ pháp luật.
Tồn tại trong xã hội, doanh nghiệp tất yếu tham gia vào các quan hệ xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó trước hết và chủ yếu là các quan hệ kinhdoanh Tổng hoà các mối quan hệ xã hội mà doanh nghiệp tham gia đã tạo cho
doanh nghiệp tính chất của “một tổ chức sống, có vòng đời (ra đời, tăng trưởng,phát triển và có thể diệt vong)” [41, tr 8] Về lý luận, các quan hệ xã hội phátsinh từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trước hết và chủ yếu là các quan
hệ thuộc lĩnh vực pháp luật tư, vì vậy, vấn đề tổ chức hoạt động của doanh nghiệp
cần được tiếp cận điều chỉnh chủ yếu bằng phương pháp của luật tu; trên cơ sở đó
mới có thể đảm bảo tính độc lập cần thiết cho doanh nghiệp Từ cách tiếp cậnnày, có thể chia sẻ với quan điểm cho rằng, "những chế định luật tư của pháp luậtkinh doanh, trong đó có pháp luật về công ty, cần nhấn mạnh quyền tự do hành
xử trong khuôn khổ pháp luật" [85, tr 33] Tất nhiên, quyền tự do, tính độc lập
Trang 23trong hoạt động của doanh nghiệp không phải là tuyệt đối Trong hoạt động của mình, doanh nghiệp luôn bị chi phối bởi các quy định của pháp luật, với những điều kiện liên quan đến môi trường xung quanh, với những hợp đồng mà doanh
nghiệp kí kết với đối tác.
Tính chất chủ thể pháp lý độc lập của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp
có quyền tự chủ, đồng thời phải tự chịu trách nhiệm trong việc tổ chức hoạt động,bất cứ là doanh nghiệp tự hoạt động kinh doanh hay những người làm công,
những người được ủy quyền theo hợp đồng của doanh nghiệp thực hiện các hoạtđộng kinh doanh nhân danh doanh nghiệp Trách nhiệm pháp lý cơ bản củadoanh nghiệp về hoạt động kinh doanh thể hiện ở chỗ, những cam kết tài chính,những nợ nần trong kinh doanh , doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình; và còn có thể vượt ra khỏi phạm vi những tài sản đó trongnhững trường hợp nhất định do pháp luật quy định (trường hợp những doanh nghiệp theo quy chế trách nhiệm vô hạn).
Thứ hai, doanh nghiệp được xác lập tư cách (thành lập và đăng ký kinh
doanh) theo thủ tục do pháp luật quy định Việc thành lập và đăng ký kinh doanh
là cơ sở để xác định tính chất chủ thể pháp lý độc lập của doanh nghiệp, gắn với
những đặc điểm của hoạt động kinh doanh Đặc điểm này xuất phát từ yêu cầu
của quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.Thủ tục xác lập tư cách pháp lý cho doanh nghiệp có sự khác nhau giữa các loạihình doanh nghiệp, phù hợp với những đặc điểm về mặt tổ chức của từng loạihình doanh nghiệp Ngoài ra, về phương diện chủ quan, thủ tục thành lập và đăng
ký kinh doanh được quy định cho các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào quanđiểm cla các quốc gia trong việc sử dụng quyền lực nhà nước để can thiệp vào thịtrường Tuy vậy, xuất phát từ yêu cầu của tự do kinh doanh, xu hướng phổ biếnhiện nzy trên thế giới là thủ tục xác lập tư cách pháp lý cho doanh nghiệp ngàycàng được đơn giản hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
Trang 24Thứ ba, doanh nghiệp có nghề nghiệp kinh doanh Đặc điểm này biểu hiện
ở chỗ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện có hệ thống, một
cách độc lập, trên danh nghĩa và trách nhiệm của doanh nghiệp, với mục đích
sinh lợi và trong điều kiện do pháp luật quy định Tính chất có hệ thống của hoạtđộng kinh doanh có thể hiểu theo ý nghĩa thông thường của nó, tức là hoạt độngkinh doanh có khuynh hướng lâu dài, không gián đoạn trong một thời gian nhấtđịnh và tiềm ẩn khả năng tái diễn thường kỳ Tính chất hoạt động kinh doanh có
hệ thống là một dấu hiệu cơ bản để xác định nghề nghiệp kinh doanh của doanhnghiệp Đây cũng là căn cứ quan trọng để phân biệt doanh nghiệp với các chủ thể
khác Khi một chủ thể nào đó chỉ thực hiện hành vi kinh doanh có tính chất đơn
lẻ, vụ việc thì không thể xem là chủ thể đó hành nghề kinh doanh, và vì vậykhông thể coi chủ thể đó là doanh nghiệp
Ngoài ra, bản thân nghề nghiệp kinh doanh đã quy định mục đích thu lợinhuận trong các hoạt động của doanh nghiệp Khi xác định mục đích lợi nhuậntrong hoạt động của doanh nghiệp, cần hiểu là, “ý định” thu lợi của doanh nghiệpmới là tiêu chí quyết định, chứ việc đạt được lợi nhuận hay không cũng như việc
sử dụng lợi nhuận đạt được cho mục đích gì không phải là dấu hiệu quyết định
Lợi nhuận hay lợi ích kinh tế của một doanh nghiệp có thể đánh giá theo quanđiểm về lợi nhuận của những thành viên (chủ sở hữu) của doanh nghiệp Những
tổ chức được thành lập không phải vì mục đích kinh doanh cũng có thể hoạt độngkinh doanh trong những trường hợp nhất định, tuy nhiên hoạt động chính của tổchức này không phải là hoạt động kinh doanh, và vì vậy không thể được xem làmột doanh nghiệp, cho dù doanh số mà tổ chức đó thu được từ việc kinh doanh cóthể là rất lớn ở đây cần nhắc lại một lần nữa là, cơ sở để phán đoán mục đích lợinhuận không phải là xem doanh nghiệp đạt được lợi nhuận hay không mà phảixem xét tính chất của hoạt động để sinh lợi Theo logic đó, việc đặt ra khái niệm
“doanh nghiệp công ích” với cách hiểu chúng có cùng bản chất với doanh nghiệp
sẽ là khiên cưỡng, không nói là thiếu cơ sở khoa học Mặt khác, cũng cần hiểu
rằng, doanh nghiệp coi kinh doanh là nghề nghiệp, nhưng điều đó không có nghĩa
Trang 25là doanh nghiệp chỉ thực hiện hoạt động kinh doanh Với tinh chất là một thực thể
“sống” trong xã hội, để có thể tồn tại và hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có
thể và cần phải thực hiện nhiều hoạt động khác không phải là hoạt động kinhdoanh nhằm đáp ứng nhu cầu của mình hoặc theo quy định của pháp luật Điềunày làm xuất hiện trên thực tế có nhiều hoạt động phi kinh doanh được thực hiệnbởi doanh nghiệp Đó cũng là cơ sở thực tiễn của khái niệm “hành vi kinh doanhphụ thuộc” trong khoa học pháp lí và trong luật thực định của một số nước trênthế giới Thực chất đây là những hoạt động có bản chất dân sự (theo nghĩa hẹp),nhưng do doanh nghiệp tiến hành nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh, nêntrong nhiều trường hợp được điều chỉnh bởi cơ chế của pháp luật kinh doanh.
1.1.2 Phân loại doanh nghiệp
1.1.2.1 Phương pháp phản loại doanh nghiệp
Việc phân loại doanh nghiệp nhằm các mục đích khác nhau và được dựatrên các tiêu chí khác nhau Từ góc độ nghiên cứu và lập pháp, việc phân loại doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng cho việc lựa chọn cơ chế điều chỉnh phápluật thích hợp đối với doanh nghiệp, cả về quản lý nhà nước và quản trị doanhnghiệp Phương pháp phân loại doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến cấutrúc của hệ thống pháp luật về doanh nghiệp Lý luận và thực tiễn đã biết đến các
cách phân loại doanh nghiệp phổ biến sau đây:
Thứ nhất, phân loại doanh nghiệp căn cứ vào tính chất sở hữu và mục đíchhoạt động của doanh nghiệp Theo tiêu chí này, doanh nghiệp được chia thành doanh nghiệp tư và doanh nghiệp công Doanh nghiệp tư có bản chất kinh doanh thuần túy, hoạt động chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận và lấy lợi lợi nhuận là cơ sở
để tồn tại và phát triển Các doanh nghiệp tư thường được hình thành từ sở hữu tưnhân hoặc đa sở hữu Doanh nghiệp công được thành lập với sự can thiệp và chiphối của nhà nước trong chiến lược và mục tiêu hoạt động (thông qua nắm giữ
một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của doanh nghiệp) Ở Việt Nam hiện nay,
pháp luật không thể hiện rõ sự phân chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp công
Trang 26và doanh nghiệp tu Tuy nhiên, khái niệm doanh nghiệp nha nước công ich (theo
Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995) có tính chất tương tự doanh nghiệp công theo pháp luật các nước Ngoài ra, từ góc độ sở hữu, còn phải dé cập đến mộtcách phân loại doanh nghiệp khá phổ biến ở các nước đang chuyển đổi, trong đó
có Việt Nam, đó là phương pháp phân loại doanh nghiệp dựa vào tính chất sở hữu của vốn và tài sản góp vào doanh nghiệp Với cách phân loại này, doanh nghiệp được phân chia thành các loại chủ yếu như: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp
tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Việc phân loại doanh nghiệptheo cách này có thể có ý nghĩa nhất định trong việc hoạch định chính sách củanhà nước đối với các khu vực kinh tế khác nhau Tuy nhiên, với yêu cầu đảm bảo
sự bình đẳng giữa các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế trong điều kiệnkinh tế thị trường, việc phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí sở hữu ngày càng trở
nên không phổ biến và ít có ý nghĩa, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế thị
trường phát triển
Thứ hai, phân loại doanh nghiệp theo cơ cấu nhà đầu tư và phương thức góp vốn vào doanh nghiệp Theo cách phân loại này, doanh nghiệp được chiathành: doanh nghiệp một chủ sở hữu và doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu Chủ sởhữu của doanh nghiệp một chủ có thể là cá nhân hoặc tổ chức Theo pháp luậtViệt Nam hiện hành, các doanh nghiệp một chủ sở hữu bao gồm: doanh nghiệp tư
nhân, công ty nhà nước, công ty TNHH nhà nước một thành viên, công ty TNHH
một thành viên Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu là doanh nghiệp được hình thànhtrên cơ sở sự liên kết của nhiều nhà đầu tư (do nhiều nhà đầu tư góp vốn thànhlập) Những doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu thông thường được gọi là công ty.Căn cứ vào tính chất của sự liên kết giữa các nhà đầu tư trong doanh nghiệp (theođặc trưng pháp lý), doanh nghiệp nhiều chủ lại được chia thành: hợp danh, hợpdanh hữu hạn (pháp luật nhiều nước gọi là công ty hợp danh và công ty hợp danhhữu hạn), công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Về bản chất, công ty nói
chung (theo đúng ý nghĩa đích thực của nó) là một hình thức liên kết giữa các nhàđầu tư trong xã hội Tuy nhiên, khác với những liên kết kinh tế thông thường, sự
Trang 27liên kết trong trường hợp công ty bao giờ cũng tạo ra một tư cách chủ thể pháp
luật mới, đó chính là công ty Các nhà đầu tư tham gia vào công ty có thể thuộccác thành phần kinh tế khác nhau, và theo Nguyễn Như Phát thì “công ty khôngphải là một khái niệm để đặt tên doanh nghiệp theo dấu hiệu sở hữu và vì thế,hiểu theo nghĩa này, sẽ không có khái niệm thể hiện bản chất pháp lý về công ty
tư nhân hay công ty nhà nước” [57, tr 33].
Cơ cấu nhà đầu tư vào doanh nghiệp quy định tính chất và mức độ phức tạp
trong các quan hệ tổ chức (ca đối nội và đối ngoại) của doanh nghiệp Ở những
doanh nghiệp một chủ, toàn bộ doanh nghiệp thuộc về sở hữu của một cá nhânhoặc một pháp nhân duy nhất, vì vậy các vấn đề về tổ chức doanh nghiệp thường
dễ thực hiện, nhưng cũng đồng thời khó kiểm soát hơn so với ở những doanh
nghiệp có cơ cấu nhiều chủ sở hữu
Việc phân loại theo tiêu chí cơ cấu nhà đầu tư có ý nghĩa lớn trong việcquy định vấn đề tổ chức doanh nghiệp một cách phù hợp, bảo vệ quyền lợi củanhững chủ thể tham gia đầu tư vào doanh nghiệp cũng như người thứ ba Thực
tiễn pháp luật doanh nghiệp trên thế giới cho thấy, đây là phương pháp phân loạidoanh nghiệp phổ biến được áp dụng để cấu trúc hệ thống pháp luật doanh nghiệp
cả về hình thức văn bản và nội dung quy phạm pháp luật.
Thứ ba, phân loại doanh nghiệp theo tư cách pháp lý của doanh nghiệp.
Với cách phân loại này, doanh nghiệp được phân chia thành: doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân Pháp nhân là mộtkhái niệm kinh điển trong khoa học pháp lý cũng như luật pháp Việc xác lập tưcách pháp nhân cho một doanh nghiệp có liên hệ mật thiết đến khả năng độc lập
chịu trách nhiệm về tài sản (các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác) của doanh
nghiệp đó Các dấu hiệu pháp lý của pháp nhân thông thường được quy định cụthể trong luật pháp (Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 1995 quy định về các điềukiện của pháp nhân tại Điều 94) Trên nguyên tắc, những doanh nghiệp có sự tách
bạch về tài sản và độc lập chịu trách nhiệm về tài sản được gọi là pháp nhân
Trang 28Ngược lại, những doanh nghiệp không thực hiện nguyên tắc tách bạch về tài sản vàkhông độc lập chịu trách nhiệm về tài sản sẽ không có bản chất pháp nhân Cần lưu
ý thêm rằng, những doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân không chỉ là các doanh nghiệp cá nhân (hay cá nhân kinh doanh) Thực tiễn pháp lý ở Việt Nam đã
đề cập đến những doanh nghiệp không phải là cá nhân mà cũng không phải là pháp
nhân (công ty lợp danh, hộ kinh doanh cá thể do một hộ gia đình làm chủ) Việc
có được hưởng quy chế pháp nhân hay không đôi khi có ảnh hưởng rất lớn tới địa
vị pháp lý của doanh nghiệp Quy chế pháp nhân theo pháp luật Việt Nam không
chỉ liên quan đến vấn đề trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp, mà nó còn ảnh hưởng đến địa vị pháp lý của của doanh nghiệp ở nhiều vấn đề khác Theo pháp
luật Việt Nam hiện hành, doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân bị hạn chế
tham gia một số quan hệ pháp luật cả nội dung và tố tụng Về quan hệ pháp luật nội dung, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 (Điều 2) chỉ thừa nhận là hợp đồngkinh tế nếu về mặt chủ thể hợp đồng có ít nhất một bên là pháp nhân Như vậy
cũng có nghĩa là nếu các bên chủ thể đều là doanh nghiệp không có tư cách phápnhân thì hợp đồng không được coi là hợp đồng kinh tế Về quan hệ tố tụng, quyềnyêu cầu toà án bảo vệ lợi ích hợp pháp trong các tranh chấp kinh tế chỉ được quyđịnh cho cá nhân hoặc pháp nhân Điều 1 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế (1994) quy định: “Cá nhân, pháp nhân, theo thủ tục do pháp luật quy định,
có quyền khởi kiện vụ án kinh tế để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của mình” Như vậy, các doanh nghiệp không phải là cá nhân và cũng khôngphải là pháp nhân thì không thể nhân danh mình để khởi kiện các chủ thể khác tại
Tòa án để bảo vệ quyền lợi của mình (2) Cho dù cơ sở lý luận của những quy địnhnày có thể là hợp lí theo một cách lý giải nào đó, nhưng chúng đang thể hiện sự đingược lại với đòi hỏi của thực tiễn kinh doanh.
Thứ tư, phân loại doanh nghiệp theo chế độ trách nhiệm tài sản Đây là phương pháp phân loại doanh nghiệp dựa trên mức độ chịu trách nhiệm tài sản trong hoạt động kinh doanh của chủ sở hữu doanh nghiệp Thực tiễn pháp lý đã
biết đến hai loại chế độ trách nhiệm tài sản được áp dụng cho các chủ sở hữu
Trang 29doanh nghiệp là: chế độ trách nhiệm vô hạn và chế độ trách nhiệm hữu hạn Như
một hè quả pháp lý phổ biến, những doanh nghiệp không phải là pháp nhân thườngphải chịu trách nhiệm tài sản theo quy chế trách nhiệm vô hạn, còn những doanh nghiệp có tư cách pháp nhân thường được áp dụng quy chế trách nhiệm hữu hạn.
Đối với những doanh nghiệp theo quy chế trách nhiệm vô hạn, chủ sở hữu
doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp bằng toàn
bộ tài sản của mình Điều này bắt nguồn từ sự không tách bạch giữa tài sản củachủ sở hữu doanh nghiệp với tài sản của doanh nghiệp Theo Nguyễn Như Phát,
“trách nhiệm vô hạn được hiểu là sự tận cùng hay đến cùng của việc trả nợ” [57,
tr 39] Điều này có nghĩa, chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đếncùng về các khoản nợ của doanh nghiệp, nói cách khác là “nợ bao nhiêu trả bấynhiêu” Theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam, chế độ trách nhiệm vô hạn theocách hiểu này được áp dụng đối với chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợpdanh của công ty hợp danh và chủ hộ kinh doanh cá thể Cũng cần lưu ý, trongthực tiễn pháp lý ở Việt Nam, đã có lúc chế độ trách nhiệm vô hạn được áp dụngtheo nguyên tắc “còn bao nhiêu trả bấy nhiêu” (theo Luật Phá sản năm 1993, chế
độ trách nhiệm này được áp dụng đối với cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân) Vớichế độ trách nhiệm này, khi doanh nghiệp “vỡ nợ” (phá sản), chủ sở hữu doanhnghiệp phải bằng toàn bộ tài sản của mình để trả các khoản nợ của doanh nghiệp;trong trường hợp các khoản nợ không được trả đủ thì số nợ còn lại cũng sẽ được
“xóa” và chủ sở hữu doanh nghiệp mắc nợ được giải thoát nghĩa vụ trả nợ
Đối với những doanh nghiệp theo quy chế trách nhiệm hữu hạn, chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp trong phạm
vi giá trị vốn đã đầu tư vào doanh nghiệp Thông thường, đây là những doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Những doanh nghiệp này có khả năng trả nợ đến mức cao nhất là toàn bộ giá trị tài sản của chúng (đó cũng chính là giới hạn khả năng trả nợ của doanh nghiệp).
Trang 30Ngoài những phương pháp phân loại doanh nghiệp nêu trên, thực tiễn xâydựng chính sách và pháp luật về doanh nghiệp còn có các cách khác để phân loại
doanh nghiệp như: phân loại doanh nghiệp theo quy mô, phân loại doanh nghiệp
theo ngành nghề kinh doanh Những cách phân loại doanh nghiệp này tuy ítđược đề cập dưới góc độ pháp lý, song có ý nghĩa thực tiễn nhất định trong việc
xây dựng và áp dụng các chính sách phát triển doanh nghiệp
1.1.2.2 Các loại hình doanh nghiệp theo pháp luật các nước trên thế giới
Sự phong phú, đa dạng của các hình thức tổ chức kinh doanh luôn có xuhướng vượt ra khỏi tầm bao quát của các nhà nghiên cứu cũng như các nhà lậppháp Doanh nghiệp theo pháp luật các nước trên thế giới được tổ chức dưới rấtnhiều hình thức pháp lý khác nhau, mà về lý luận khó có thể tổng kết thành quanđiểm phổ quát Điều này xuất phát từ thực tế là “các nhà kinh doanh đã tạo ra
muôn vàn hình thức hỗn hợp để thích ứng với hoạt động kinh doanh của họ” [37,
tr 37] Ở mức độ tương đối, có thể so sánh loại hình đoanh nghiệp theo một số hệ
thống pháp luật sau đây:
a Các loại hình doanh nghiệp theo hệ thống Luật án lệ (Thông pháp)
Hệ thống Thông pháp được đại diện bởi pháp luật của Anh và Hoa Kỳ Phápluật Vương quốc Anh có ảnh hưởng sâu sắc đến các hệ thống pháp luật của HồngKông, Singapore, Malaisia và các nước thuộc Khối thịnh vượng chung Trong khi
đó, pháp luật về doanh nghiệp của Hoa Kỳ - được coi là hệ thống pháp luật về doanh nghiệp hiện đại nhất trên thế giới hiện nay (đặc biệt ở các quy định về công ty và thịtrường vốn) - có ảnh hưởng lớn đến quan điểm lập pháp của các nước như: Canada,
New Zealand, Đông Âu Các loại hình doanh nghiệp theo pháp luật của các nước
thuộc hệ thống Thông pháp được quy định rất phong phú, đa dạng, và có nhữngđiểm khác nhau nhất định ở từng nước Tuy nhiên, ở mức độ tổng quát, có thể nhậnthấy, các nước theo hệ Luật Anh - Mỹ phân chia doanh nghiệp thành hai nhóm chủ yếu là: hãng kinh doanh (business entities) và công ty (Company, Corporation).
Trang 31(1) Hãng kinh doanh: Hãng kinh doanh được chia thành hai loại chủ yếu là
doanh nghiệp cá nhân (Sole Prioprietorship) và hợp danh (Partnership) Hãng
kinh doanh theo pháp luật Anh - Mỹ đều chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản trong
kinh doanh và không có tư cách pháp nhân Doanh nghiệp cá nhân thực chất làmột cá nhân thực hiện nghề nghiệp kinh doanh Cá nhân này có thể thuê nhữngngười như người làm công, chuyên gia tư vấn, người đại diện hay những ngườikhác để tiến hành hoạt động kinh doanh, song tư cách chủ thể kinh doanh chỉthuộc về một cá nhân duy nhất Không giống với các thành viên của hợp danh hay công ty, cá nhân kinh doanh hưởng toàn bộ lợi nhuận cũng như chịu toàn bộ
trách nhiệm từ hoạt động kinh doanh Tại Hoa Kỳ, doanh nghiệp cá nhân được
coi là hình thức doanh nghiệp đơn giản và thông dụng nhất Ở hình thức doanh
nghiệp cá nhân, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được cộng vào thu nhập cánhân của chủ doanh nghiệp từ các nguồn khác để tính thuế thu nhập cá nhân; mọichi phí kinh doanh của doanh nghiệp do cá nhân chủ doanh nghiệp thông qua vàđược trừ vào thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân của chủ doanh nghiệp Ưu điểm
cơ bản của doanh nghiệp cá nhân là ở tính đơn giản của nó Hình thức doanhnghiệp này không đòi hỏi bất kỳ một văn bản hay thỏa thuận pháp lý nào; hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp có thể chấm dứt theo quyết định cá nhân của
chủ doanh nghiệp [78, tr 419]
Hợp danh là một dạng liên kết kinh tế có tính chất đối nhân giữa các nhà đầu tư Hợp danh được phân biệt với công ty trên cả phương diện lý luận cũng như cơ chế điều chỉnh pháp luật Tại Vương quốc Anh, mặc dù thuật ngữ công tythông thường được hiểu bao hàm cả hợp danh, song các luật gia Anh quốc hiện
đại đề cập đến công ty và luật công ty có sự phân biệt rõ với hợp danh và luật về
hợp danh Những quy định về hợp danh được pháp điển hóa trong Luật Hợp danh
năm 1890 của Vương quốc Anh được dựa trên cơ sở luật về đại diện (Agency),theo đó mỗi thành viên trở thành đại diện của các thành viên khác (Điều 5 Luật
Hợp danh 1890), vì vậy nó tạo ra một khung pháp lý phù hợp với những sự hợp
tác của một số ít người với sự tin tưởng và tín nhiệm lẫn nhau [82, tr 3].
Trang 32Theo Luật Hợp danh thống nhất của Hoa Kỳ (Điều 6), hợp danh được địnhnghĩa là sự liên kết của hai hay nhiều nhà đầu tư nhằm tiến hành hoạt động kinh
doanh thu lợi nhuận Hình thức hợp danh theo pháp luật Hoa Kỳ được chia thành các loại khác nhau là: Hợp danh thông thường (General Partnerships), Hợp danh hữu han (Limited Partnerships) và Hợp danh trách nhiệm hữu han (Limited Liability Partnerships) Hợp danh hữu hạn có hai loại hội viên là hội viên thông thường (general partner) và hội viên hữu han (limited partner) Hội viên hữu han
chỉ chịu trách nhiệm cá nhân về các khoản đầu tư của họ mà không chịu trách nhiệm về các khoản nợ của hợp danh Tuy nhiên, hội viên hữu hạn không được phép tham gia vào việc quản lý, vận hành hợp danh Các hội viên thông thường cóquyền quản lý điều hành hợp danh, đồng thời phải chịu trách nhiệm cá nhân về
các khoản nợ của hợp danh theo chế độ trách nhiệm vô hạn Ở hình thức hợp
danh trách nhiệm hữu hạn, các hội viên của hợp danh trách nhiệm hữu hạn đều cóquyền tham gia quản lý hợp danh, nhưng chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợcủa mình mà không chịu trách nhiệm về các khoản nợ của hợp danh hay nợ của
các hội viên khác Hợp danh trách nhiệm hữu hạn thường được thành lập trong lĩnh
vực tư vấn pháp luật hoặc kiểm toán với ý nghĩa cơ bản là để bảo vệ mỗi hội viêntrước trách nhiệm từ hoạt động nghề nghiệp của các hội viên khác Theo pháp luậtAustralia, hợp danh cũng được định nghĩa là “sự liên kết giữa các chủ thể nhằmthực hiện hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận” (Parnership Act NSW s1) Hợpdanh theo pháp luật Australia được phân biệt rõ với các tổ chức kinh doanh khác,đặc biệt là công ty Các vấn đề pháp lý về tổ chức và hoạt động của hợp danh được
quy định khác với công ty ở rất nhiều vấn dé như: thành lập, tổ chức quan lý,
chuyển nhượng vốn góp của thành viên, trách nhiệm của hợp danh trong quan hệvới người thứ ba, chế độ thuế, quy chế chấm dứt hoạt động [89, tr 581-626].
(ii) Công ty: mặc dù pháp luật của Vương quốc Anh va Hoa Kỳ có nhữngđiểm khác nhau nhất định trong các quy định về công ty, song nhìn chung công
ty theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ là các tổ chức kinh doanh có tư cách pháp
nhân, chịu trách nhiệm về các khoản nợ bằng tài sản của công ty; các thành viên
Trang 33công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn
góp vào công ty Công ty có tư cách chủ thể pháp lý độc lập và tồn tại độc lập vớichủ sở hữu của nó, ngay cả khi chủ sở hữu công ty chỉ là một cá nhân hay tổ chứcduy nhất Căn cứ vào cấu trúc vốn, công ty theo hệ thống luật Anh - Mỹ đượcchia thành hai loại là công ty có “cấu trúc vốn mở”, có phát hành cổ phiếu (PublicCorporation) và công ty có “cấu trúc vốn đóng, không phát hành cổ phiếu (CloseCorporation) Khi phát hành cổ phiếu ra công chúng, những công ty theo phápluật Mỹ được coi là có cấu trúc vốn mở, giống với công ty cổ phần; trường hợpkhông phát hành hoặc phát hành cổ phiếu hạn chế, công ty được coi là có cấu trúcvốn đóng, giống với công ty trách nhiệm hữu hạn theo hệ thống luật Pháp - Đức.Một điểm đáng lưu ý là hiện nay tất cả các bang của Hoa Kỳ đã chính thức thừanhận loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn (Limited Liability Companies) vốn là
loại hình công ty truyền thống theo pháp luật Châu Âu lục địa.
b Các loại hình doanh nghiệp theo hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa
(Luật thành văn hay Luật La Mã - Đức)
Cộng hòa Pháp và Đức là hai quốc gia đại diện cho hệ thống pháp luật
Châu Âu lục địa Pháp luật Cộng hòa Pháp có nhiều điểm tương đồng với hệ
thống luật Anglo - American và có ảnh hưởng đối với các nước thuộc khu vựcBắc và Tây phi Pháp luật Đức ảnh hưởng mạnh đến hệ thống luật pháp của cácnước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Trung Quốc Nhìn chung, các nước theo
hệ Luật Châu Âu lục địa có nhiều điểm khác với các nước theo hệ thống pháp
luật án lệ trong cách tiếp cận và phân loại doanh nghiệp Theo pháp luật Cộng hòa Pháp và Cộng hòa Liên bang Đức, doanh nghiệp được chia thành hai nhóm
cơ bản là doanh nghiệp cá nhân và công ty.
(i) Doanh nghiệp cá nhân (viết tiếng Pháp là Enterprise individuelle) là loại đơn vị kinh doanh được đầu tư và quản lý bởi một cá nhân duy nhất Chủ sở hữudoanh nghiệp cá nhân phải chịu trách nhiệm cá nhân và vô hạn về mọi khoản nợ
Trang 34trong hoạt động kinh doanh Thông thường doanh nghiệp cá nhân phải được đăng
ký tư cách thương gia (merchant) vào danh bạ thương mại tại tòa án thương mại.
Doanh nghiệp cá nhân (thương gia đơn lẻ) theo pháp luật Cộng hòa Liênbang Đức có những đặc điểm cơ bản là:
- Về tổ chức quản lý nội bộ: doanh nghiệp cá nhân không cần có điều lệ;
cá nhân chủ doanh nghiệp có quyền quyết định cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp;
- Về cấu trúc vốn: vốn kinh doanh thuộc quyền sở hữu của một cá nhân duynhất Trường hợp huy động thêm vốn, doanh nghiệp cá nhân chỉ có thể lựa chọnphương thức vay vốn của các tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật;
- Về quan hệ với bên ngoài: cá nhân chủ doanh nghiệp là chủ thể trong cácquan hệ pháp luật; không có sự tách bạch về mặt pháp lý giữa tư cách cá nhân chủ doanh nghiệp và tư cách doanh nghiệp cá nhân [90, tr 41].
(ii) Công ty: công ty theo hệ thống pháp luật Pháp - Đức được chia thànhrất nhiều loại khác nhau, nhưng nếu căn cứ vào tính chất của sự liên kết trong
công ty, có thể chia thành hai nhóm là công ty đối nhân và công ty đối vốn “Đốinhân” hay “đối vốn”, với cách hiểu là căn cứ phân loại công ty, không có nghĩa làxem xét công ty có vốn hay không (lẽ tất nhiên là mọi doanh nghiệp đều phải có
vốn), mà là xem xét đến yếu tố quyết định tính chất và nội dung của quan hệ giữa
các thành viên công ty với nhau Ở các công ty đối nhân, yếu tố quyết định tính
chất và nội dung của các quan hệ giữa các thành viên công ty là nhân thân (danh)của các thành viên “Danh” của các thành viên cũng là căn cứ cơ bản để xác định
vị trí, vai trò của các thành viên trong việc tổ chức quản lý công ty (nguyên tắc
đối nhân) Ở các công ty đối vốn, mối quan hệ giữa các thành viên công ty liên
quan đến tổ chức và hoạt động của công ty được căn cứ chủ yếu vào giá trị phần
vốn của mỗi thành viên trong vốn điều lệ của công ty (nguyên tắc đối vốn)
Theo pháp luật Cộng hòa Pháp, các công ty bao gồm: công ty hợp danh
(Société en participation), công ty cổ phần (Société Anonyme) và công ty tráchnhiệm hữu hạn (Société à responsabilité limitée):
Trang 35- Công ty hợp danh là loại hình công ty đối nhân Công ty hợp danh có hai loại là công ty hợp danh thông thường (Société en nom collectif) và công ty hợp
danh hữu han (Société en commandite simple and société en commandite paractions) Công ty hop danh thông thường là chủ thé pháp lý thực hiện các hoạt
động thương mại Tất cả các thành viên hợp danh đều có tư cách thương gia(commercants) Mỗi thành viên thực hiện hoạt động thương mại dưới danh nghĩacủa hợp danh và chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn về các khoản nợ của hợp danh Công ty hợp danh hữu hạn được đặc trưng bởi hai loại thành viên: thành viên góp vốn và thành viên quản trị Các thành viên quản trị (gérant) phải liên đớichịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của hợp danh
- Công ty cổ phần là loại điển hình của công ty đối vốn Maurice Cozian vàAlian Vieandier đã khái quát về công ty cổ phần theo pháp luật của Cộng hòaPháp với những đặc điểm pháp lý cơ ban: (i) Là loại công ty có chế độ tráchnhiệm hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm; (ii) Là loại công ty đối vốn,trong đó vốn có ý nghĩa hơn nhân thân người góp vốn; (iii) Là loại công ty có tổchức chặt chế; Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông cóquyền hạn riêng: (iv) Là loại công ty thương mại về hình thức, mục tiêu thành lậpkhông ảnh hưởng đến tính chất kinh doanh thương mại của công ty; (v) Là loạicông ty có phát hành chứng khoán (cổ phiếu hoặc trái phiếu) [50, tr 803] Bêncạnh những công ty cổ phần có tính chất đại chúng, pháp luật Cộng hòa Pháp còn
có quy định về công ty cổ phần giản đơn (Société par actions simplifiée) Loại hìnhcông ty cổ phần giản đơn mới được quy định từ năm 1994 để đáp ứng nhu cầu củathực tiễn kinh doanh ở Pháp Đây là một hình thức tổ chức kinh doanh cho phép
các nhà kinh doanh có thể hợp tác, liên doanh một cách mềm dẻo linh hoạt
- Công ty TNHH là loại hình công ty phổ biến nhất ở Pháp Công ty tráchnhiệm hữu hạn là mô hình tổ chức kinh doanh được tạo ra bởi quá trình lập pháp.Loại công ty này đã kết hợp được cả ưu điểm của công ty đối nhân (tính chấtthành viên) và công ty cổ phần (chế độ trách nhiệm hữu hạn về tài sản) Theopháp luật Cộng hòa Pháp, công ty trách nhiệm hữu hạn phải có ít nhất 2 thành
Trang 36viên và có không quá 50 thành viên trong suốt quá trình hoạt động Thành viên cóthể là công dân Pháp, công dân nước ngoài, hoặc các chủ thể pháp luật khác Khi
công ty TNHH có trên 50 thành viên trong thời gian liên tục hai năm trở lên thìphải chuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc bị giải thể Khi công ty chỉ còn mộtthành viên duy nhất thì được chuyển đổi thành công ty một chủ (Entrepriseunipersonnelle à responsabilité limitée) Công ty một chủ được quan niệm là mộtdạng công ty TNHH, bất chấp toàn bộ phần vốn góp của công ty được nắm giữbởi một pháp nhân hoặc một cá nhân duy nhất.
Ngoài ra, Bộ luật Dân sự Cộng hòa Pháp còn quy định về loại hình công tydân sự (Société civile) Các công ty dân sự được tổ chức dưới hình thức hợp danh.Các công ty này không thực hiện các hoạt động thương mại với tính chất là nghề nghiệp chính, mà hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực: nông nghiệp, nghiên cứu, quản lý tài sản tư nhân, định giá tài sản, các hiệp hội tự do.
Tương tự như pháp luật Cộng hòa Pháp, pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức
cũng phân chia công ty thành công ty đối nhân và công ty đối vốn Công ty đốinhân gồm hai loại cơ bản là: công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản Công
ty đối vốn gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần
- Công ty hợp danh ở Đức được quy định trong Bộ luật Dân sự 1896 và Bộ
luật Thương mai 1897 "Công ty hợp danh là loại hình công ty trong đó các thành viên cùng nhau tiến hành hoạt động thương mại dưới một hãng chung và cùng
liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của công ty" [30, tr 31] Công
ty hợp vốn đơn giản được định nghĩa tại Điều 161 Bộ luật Thương mại, theo đó về
cơ bản giống với công ty hợp danh; điểm khác cơ bản của công ty hợp vốn đơngiản so với công ty hợp danh là ở công ty hợp vốn đơn giản, chỉ cần có ít nhất một thành viên chịu trách nhiệm vô hạn về mặt tài sản, còn những thành viên
khác chịu trách nhiệm hữu hạn.
- Công ty cổ phần được quy định trong Luật về công ty cổ phần ngày
6/9/1965 (Luật này được sửa đổi lần mới nhất ngày 12/6/2003) Công ty cổ phần
Trang 37theo pháp luật Đức có tính chất của loại công ty đối vốn điển hình, vốn có khảnăng xã hội hóa cao thông qua phát hành và chuyển nhượng chứng khoán Cũnggiống như công ty cổ phần theo pháp luật Pháp, công ty cổ phần theo pháp luậtĐức là loại thương gia về hình thức, hoạt động thực tế của công ty không ảnhhưởng đến tính chất thương mại trong hoạt động nói chung của nó Theo Điều 1
Luật Công ty cổ phần, công ty cổ phần được hiểu là một chủ thể có đăng ký trongdanh ba thương mại, hoạt động dưới một tên hang (firm), có tư cách pháp lý độc
lập, vốn điều lệ (vốn cơ bản) được chia thành những phần bằng nhau, mỗi thành
viên góp một phần xác định Công ty cổ phần là một pháp nhân, có các quyền vànghĩa vụ Hình thức pháp lý là công ty thương mại, kể cả trong trường hợp đối
tượng hoạt động của nó không nằm trong phạm vi hoạt động thương mại
- Công ty TNHH được quy định trong Luật về công ty TNHH ngày
20/05/1898 (luật này được sửa đổi lần mới nhất năm 1980) Điều 1 Luật công tyTNHH quy định: "Công ty trách nhiệm hữu hạn là một pháp nhân độc lập, được
thành lập bởi một hay nhiều người; công ty chịu trách nhiệm đối với các chủ nợ
bằng tài sản của công ty" Theo Friedrich Kuebler, để phân biệt với công ty đối
nhân, công ty TNHH được hưởng quy chế pháp lý độc lập, điều đó có nghĩa là nó
tách rời với các thành viên Pháp luật Đức gọi là nguyên tắc phân tách Nguyên tắcnày được áp dụng trong mọi quan hệ tài sản, nợ nần và trách nhiệm tài sản củacông ty, ngay cả trường hợp các thành viên là người trực tiếp điều hành và thậm chí
cả khi công ty chỉ còn một thành viên và là người điều hành duy nhất [30, tr 37].Với đặc điểm về thành viên mang tính đối nhân và chế độ trách nhiệm hữu hạn vềtài sản, công ty trách nhiệm hữu hạn được đông đảo các nhà đầu tư ưa chuộng vàhiện đang là loại hình công ty phổ biến ở Cộng hòa Liên bang Đức
c Các loại hình doanh nghiệp theo pháp luật cua Cộng hòa nhân dânTrung Hoa (Trung Quốc)
Xét về thể chế chính trị cũng như đường lối phát triển kinh tế, Việt Nam vàTrung Quốc có rất nhiều điểm tương đồng Về chế độ kinh tế, Trung Quốc chủ
Trang 38trương xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Hiến pháp của TrungQuốc quy định: “Trung Quốc áp dụng hệ thống kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa” (Điều 15 Hiến pháp sửa đổi năm 1993); “Kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân vacác thành phần kinh tế phi nhà nước khác là những bộ phận cấu thành quan trọngcủa nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa” (Điều 11 Hiến pháp sửa đổi năm1999) Trung Quốc cũng là một quốc gia đang ở trong giai đoạn kinh tế chuyểnđổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường, và cho đến năm 2002,nền kinh tế của Trung Quốc vẫn được đánh giá là “chưa thực sự hình thành một
cơ chế thị trường đầy đủ và vẫn thiếu một môi trường đảm bảo cho sự cạnh tranh
mở và lành mạnh” [15, tr 141-142] Với điều kiện như vậy, quan điểm pháp lý vềdoanh nghiệp ở Trung Quốc có những nét đặc thù rất đáng quan tâm, đặc biệt là đối với các nhà nghiên cứu và lập pháp Việt Nam.
Hiện nay, hình thức pháp lý của các doanh nghiệp Trung Quốc rất đa dạng
và vẫn đang trong quá trình được cải cách Theo pháp luật hiện hành ở TrungQuốc, các loại hình doanh nghiệp bao gồm: hộ cá thể, doanh nghiệp cá thể(doanh nghiệp tư nhân), hợp danh, doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty Xem xét các loại hình doanh
nghiệp ở Trung Quốc hiện nay, có một số vấn đề đáng lưu ý sau đây:
Thứ nhất, về doanh nghiệp nhà nước Trước cải cách kinh tế, doanh nghiệpnhà nước ở Trung Quốc được quan niệm chỉ là những doanh nghiệp thuộc sở hữutoàn dân Hiện nay doanh nghiệp nhà nước bao gồm cả những doanh nghiệp nhà
nước sở hữu toàn bộ và những doanh nghiệp nhà nước nắm giữ cổ phần chỉ phối(kiểm soát) Các doanh nghiệp nhà nước theo cách hiểu truyền thống vẫn tiếp tục
được duy trì trong một số ngành nghề, lĩnh vực nhất định và được điều chỉnh bởiLuật Xí nghiệp quốc doanh (1988) Tuy nhiên, hệ thống doanh nghiệp nhà nước đang được tiếp tục cai cách mạnh mẽ, trong đó có giải pháp quan trong là “công ty hóa” doanh nghiệp nhà nước Bản chất pháp lý của công ty hóa doanh nghiệp nhànước là chuyển các doanh nghiệp nhà nước sang mô hình tổ chức và hoạt động
Trang 39theo Luật Công ty (1993) Doanh nghiệp nhà nước sau khi được công ty hóa sẽđược tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
Thứ hai, Hợp danh không được quan niệm là công ty và vì vậy được điềuchỉnh bằng quy chế pháp lý khác với công ty (Luật về Hợp danh năm 1993)
Quan điểm vé Hợp danh của Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với quanđiểm của các nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ
Thứ ba, các công ty theo pháp luật Trung Quốc bao gồm công ty TNHH vàcông ty cổ phần Cả hai loại công ty này được điều chỉnh bởi Luật Công ty(1993) Công ty là loại hình doanh nghiệp phổ biến ở Trung Quốc hiện nay TheoNiên giám quản lý hành chính công thương Trung Quốc 1992 - 2001, tính đếnhết năm 2000, tổng số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân của TrungQuốc là 1.761.769, trong đó các công ty là 1.087.288, chiếm 61,7%.
Thứ tz, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của Trung Quốc được tổchức dưới các hình thức: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp hợp tác nước
ngoài, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài có bản chất của công ty và vì vậy nhiều vấn đề về tổ chức và hoạt
động được điều chỉnh bởi Luật Công ty (1993) Mặc dù hiện tại hệ thống văn bản
pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài tại Trung Quốc vẫn còn khá phức tạp (Các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài tại Trung Quốc được tổ chức và hoạt động theo các các văn bản phápluật chủ yếu là: Luật Liên doanh với nước ngoài tại Trung Quốc, Luật Doanh nghiệp hợp tác nước ngoài, Luật Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Luật Công ty), song những cải cách gần đây, đặc biệt là từ sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, cho thấy môi trường pháp lý đầu tư của Trung Quốc có xu hướng tiếntới nhất thể hóa pháp luật về đầu tư trong nước và pháp luật về đầu tư nước ngoài
Thứ năm, hiện nay Trung Quốc vẫn đang duy trì sự phân biệt cơ chế điều
chỉnh pháp luật giữa cá nhân kinh doanh (hộ cá thể) và doanh nghiệp cá thể (Hộ
cá thể được quy định tại Quy định tạm thời về Hộ cá thể năm 1987, Doanh
Trang 40nghiệp cá thể được quy định tại Luật Doanh nghiệp cá thể năm 1993) Sự khácnhau giữa hộ cá thể và doanh nghiệp cá thể chỉ có một tiêu chí pháp lý duy nhất
là số lao động được phép thuê Theo Quy định vẻ Hộ cá thé nam 1987, Hộ cá thểkhông được phép thuê quá 8 người lao động Hiện nay ở Trung Quốc đang cónhiều ý kiến cho rằng nên thống nhất về mặt pháp lý hai khái niệm hộ cá thể vàdoanh nghiệp cá thể để điều chỉnh bằng một quy chế pháp lý chung (Luật doanhnghiệp cá thể) [31, tr 61-62]
d Đánh giá chung về các loại hình doanh nghiệp phổ biến trong nên kinh
tế thị trường hiện nay
Từ những nghiên cứu về pháp luật doanh nghiệp các nước trên thế giới, cóthể nhận thấy, hình thức tổ chức kinh doanh theo pháp luật các nước là rất phongphú và đa dạng Mỗi nước, ngay cả khi được coi là trong cùng một hệ thống phápluật, thì các hình thức doanh nghiệp được quy định vẫn có những điểm riêng biệtnhất định, phản ánh điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của nước đó Tuy nhiên, cáchình thức doanh nghiệp được coi là phổ biến trên thế giới hiện nay bao gồm:doanh nghiệp cá nhân, hợp danh, hợp danh hữu hạn, công ty trách nhiệm hữu hạn
và công ty cổ phần Các loại hình doanh nghiệp này, dù được xem xét theo pháp
luật nước nào, bên cạnh những đặc điểm riêng, đều có tìm thấy những điểm
chung, thể hiện bản chất pháp lý chung của chúng Xét theo lợi ích, nguyện vọng
của nhà đầu tư, hay theo đòi hỏi của nền kinh tế và xã hội, đều có thể tìm thấynhững ưu điểm và hạn chế nhất định của mỗi loại hình doanh nghiệp
(i) Cá nhân kinh doanh:
Cá nhân kinh doanh là hình thức tổ chức kinh doanh đơn giản và cổ điểnnhất Với hình thức này, một cá nhân duy nhất sẽ bỏ vốn đầu tư và làm chủ cơ sởkinh doanh Về phương diện pháp lý cũng như thực tế, khó có thể tìm thấy sựtách biệt giữa tư cách của chủ thể kinh doanh với tư cách cá nhân đầu tư vốn; nóicách khác, tư cách chủ thể kinh doanh chính là tư cách cá nhân Ưu điểm của
hình thức cá nhân kinh doanh cơ bản thể hiện ở chỗ, cá nhân có toàn quyền sở