Để làm rõ vấn đề trên, nhóm chúng tôi đã lựa chọn hai công ty là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VNM và Công ty cổ phần Sữa Quốc tế IDP để thực hiện việc so sánh mức độ công bố thông tin th
Giới thiệu công ty
Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (VINAMILK)
Vinamilk, tiền thân là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, thành lập năm 1976, là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong ngành công nghiệp chế biến và kinh doanh sữa Với hệ thống 17 nhà máy trong và ngoài nước, 14 trang trại bò sữa đạt chuẩn quốc tế và quản lý đàn bò hơn 160.000 con, Vinamilk đảm bảo nguồn nguyên liệu dồi dào cho sản xuất, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Sự phát triển bền vững trong gần 5 thập kỷ đã đưa Vinamilk trở thành doanh nghiệp sữa duy nhất của Đông Nam Á lọt vào Top 40 thế giới về doanh thu, đồng thời là thương hiệu sữa có giá trị nhất Việt Nam, xếp thứ 6 trong bảng xếp hạng toàn cầu của Brand Finance.
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sữa, các chế phẩm từ sữa Các sản phẩm kinh doanh chính của Vinamilk bào gồm: sữa tươi, sữa đóng hộp, sữa đặc, sữa chua, Ngoài ra còn có các sản phẩm nước giải khát khác
Too long to read on your phone? Save to read later on your computer
Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đã niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh (HOSE) từ ngày 19/01/2016
Mã chứng khoán trên HOSE : VNM
Năm tài chính kết thúc ngày 31/12
Kiểm toán độc lập: Công ty TNHH KPMG Việt Nam
Thông tin cổ phần tại ngày 31/12/2022
Vốn điều lệ đăng ký: 20.899.554.450.000 đồng
Vốn thực góp của cổ đông: 20.899.554.450.000 đồng
Tổng khối lượng cổ phần đã phát hành và niêm yết: 2.089.955.445 cổ phần
Loại cổ phần: Phổ thông
Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phần
Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 2.089.955.445 cổ phần
Cổ đông tổ chức chiếm 93,4%, Cổ đông cá nhân chiếm 6,6%
Cổ đông trong nước chiếm 44,35%, Cổ đông nước ngoài chiếm 55,6% 1.5 Giáthị trường
Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 2.089.955.445 cổ phần
Giá trị thị trường của công ty (Vốn hóa thị trường):
Công ty Cổ phần sữa Quốc tế (IPD)
Công ty Cổ phần sữa Quốc tế (IDP) được thành lập năm 2004 có trụ sở và nhà máy chế biến các sản phẩm sữa đặt tại hai địa danh có nguồn nguyên liệu lớn của nước ta: Nhà máy sữa Chương Mỹ cách trung tâm thủ đô Hà Nội 25 Km về phía tây và nhà máy Sữa Ba Vì tại xã Tản Lĩnh, Huyện Ba Vì, Hà Nội đã đi vào hoạt động từ đầu năm 2010
Sau 8 năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần sữa Quốc tế luôn
Công ty Cổ phần sữa Quốc tế đã niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (UPCoM) từ ngày 07/01/2021
Mã chứng khoán trên UPCoM : IDP
Năm tài chính kết thúc ngày 31/12
Kiểm toán độc lập: Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam
Thông tin cổ phần tại ngày 31/12/2022
Tổng số cổ phần :58.945.472 cổ phần
Loại cổ phần đang lưu hành: Phổ thông
Số lượng cổ phần chuyển nhượng tự do: 58.945.472 cổ phần
Số lượng cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định của pháp luật: 0
Cổ đông tổ chức chiếm 40.840.252 CP, Cổ đông cá nhân chiếm 18.105.119 CP
Cổ đông trong nước chiếm 58.358.010 CP, Cổ đông cá nhân chiếm 587.462 CP 2.5 Giáthị trường
Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 58.945.472 cổ phần
Giá trị thị trường của công ty (Vốn hóa thị trường):
II Đánh giá mức độ công ố b thông tin
1 Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (VINAMILK)
STT Mục thông tin cần công bố theo hướng dẫn công bố thông tin
Lưu ý: Có một số mục tin công ty không có do không có giao dịch
Khi đó ghi vào cột 7 và không đánh giá ở cột 3,4,5,6
Công bố thực tế của công ty
Có công bố Không công bố (0 điểm)
1 Thuyết minh về chính sách kế toán 2 Phụ lục 1
Thuyết minh về số liệu trình bày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.1 Thuyết minh về các khoản đầu tư tài chính 2 Phụ lục 2
2.2 Thuyết minh về hàng tồn kho 2 Phụ lục 3 2.3 Thuyết minh về tài sản cố định 2 Phụ lục 4
2.6 Thuyết minh về vốn chủ sở hữu 2 Phụ lục 7
2.7 Thuyết minh về cổ tức 2 Phụ lục 8
2.8 Thuyết minh về chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 2 Phụ lục 9
2.9 Thuyết minh về chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 2 Phụ lục
2.10 Thuyết minh thông tin trình bày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1 Phụ lục
2.11 Thuyết minh về giao dịch giữa các bên có liên quan 2 Phụ lục
2.12 Thuyết minh sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
2.13 Thuyết minh về báo cáo bộ phận 2 Phụ lục
3 Báo cáo của ban giám đốc 2 Phụ lục 15
- Mỗi một mục tin nếu công ty có công bố, cần copy lại nội dung mục tin công ty công bố để đưa vào phụ lục đính kèm.
- Mục tin nào công ty không có do không có hoạt động/giao dịch đó, do đó không thể công bố, khi đó không đánh giá công bố thông tin của công ty mà ghi vào cột ghi chú: “không có giao dịch”.
Tính chỉ số công bố thông tin (ds) của mỗi công ty theo công thức: dsj = 2 x + 1 13
Đánh giá mức độ công bố thông tin
Công ty Cổ phần Sữa Quốc tế (IDP)
STT Mục thông tin cần công bố theo hướng dẫn công bố thông tin
Lưu ý: Có một số mục tin công ty không có do không có giao dịch
Khi đó ghi vào cột 7 và không đánh giá ở cột 3,4,5,6
Công bố thực tế của công ty
Có công bố Không công bố (0 điểm)
1 Thuyết minh về chính sách kế toán 2 Phụ lục 1
Thuyết minh về số liệu trình bày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.1 Thuyết minh về các khoản đầu tư tài chính 2 Phụ lục 2
2.2 Thuyết minh về hàng tồn kho 2 Phụ lục 3
2.3 Thuyết minh về tài sản cố định 2 Phụ lục 4
2.4 Thuyết minh về khoản vay và thuê tài chính 2 Phụ lục 5
2.5 Thuyết minh về các khoản phải nộp nhà nước 2 Phụ lục 6
2.6 Thuyết minh về vốn chủ sở hữu 2 Phụ
2.9 Thuyết minh về chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 2 Phụ lục 10
2.10 Thuyết minh thông tin trình bày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2
2.11 Thuyết minh về giao dịch giữa các bên có liên quan 2 Phụ lục
2.12 Thuyết minh sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
2.13 Thuyết minh về báo cáo bộ phận Phụ lục
3 Báo cáo của ban giám đốc 2 Phụ lục 15
Tính chỉ số công bố thông tin (ds) của mỗi công ty theo công thức: dsj = 2 x + 0 13
Với: dsj: điểm số công bố thông tin của công ty j; 0 ≤ ds j 2;≤ nj: số yếu tố thông tin có thể công bố ở công ty j; nj≤ 16; dij: bằng 1 nếu yếu tố thông tin i được công bố sơ sài, bằng 2 nếu mục tin i được công bố chi tiết, bằng 0 nếu mục tin i không được công bố Các mục tin không có (ở cột ghi chú) không tham gia vào công thức tính ds.
So sánh mức độ công bố thông tin giữa hai công ty thông qua chỉ số ds của mỗi công ty
Giống nhau
Từ kết quả tính chỉ số công bố thông tin (ds) giữa hai công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) và công ty Cổ phần Sữa Quốc tế (IDP), nhóm chúng em nhận thấy rằng: không có sự chênh lệch quá lớn giữa hai công ty, chênh lệch giữa hai công là ty 0,07, cả hai công ty đều đảm bảo những nội dung cơ bản trong một số mục thông tin cần công bố trên BCTC như sau:
Về Thuyết minh về chính sách kế toán: đảm bảo được các nguyên tắc, phương pháp kế toán cụ thể được công ty áp dụng Cả hai công ty đều thể hiện những nội dung chính sách chủ yếu được áp dụng, phù hợp với hoạt động của từng công ty, đảm bảo những nội dung cơ bản theo chuẩn mực kế toán về trình bày BCTC và Chế độ kế toán theo Thông tư
Về Thuyết minh về số liệu trình bày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Cả hai công ty đều thể hiện được những nội dung chủ yếu trong thuyết minh BCTC Các mục được thuyết minh thể hiện rõ được các số liệu đã trình bày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các thông tin được thuyết minh khách quan và đây đủ, đảm bảo được những nội dung về Chế độ kế toán theo Thông tư 200.
Khác nhau
Chỉ tiêu Công ty cổ phần sữa Việt Nam Công ty cổ phần sữa Quốc tế
Các thuyết minh của công ty còn sơ sài
Chỉ thuyết minh 2 khoản mục
• Các khoản phải nộp nhà nước
Thuyết minh nhiều khoản mục hơn đầy đủ và chi tiết hơn.
Thuyết minh về các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
Không có giao dịch sau ngày kết thúc niên độ
Có giao dịch nhưng không trọng yếu.
Thuyết minh về báo cáo bộ phận
Có giao dịch với các bộ phận chia theo khu vực địa lý gồm: trong nước và ngoài nước
Không có giao dịch với các bộ phận khác vì vậy nên không có thuyết minh báo cáo bộ phận