uất và để zuất một số giải pháp hoán thiện pháp luật vẻ các chế tai xử lý hành.vi vi pham hop đồng nói chung, phat vi phạm HĐTM noi riêng, Tuy nhiên,các giải pháp được dé xuất trong các
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
SOYPHACHANH TAYBOUNHACK
THEO PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA.
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI - NĂM 2023
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
SOYPHACHANH TAYBOUNHACK
CHE TÀI PHẠT VI PHAM HOP DONG THƯƠNG MẠI
THEO PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOA
DAN CHỦ NHÂN DÂN LÀO.
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
'Người hướng dẫn khoa học: TS HO NGỌC HIEN
HÀ NỘI - NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đậy là công trình nghiên cửu khoa học độc lập cũa riêng tôi
Các tết quả nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bắt ijtcông trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trang thực, cônguẳn gốc rỡ rằng được trích dẫn theo đúng quy dinh
Tôi xin chịu trách nhiệm vỗ tính chính xác và trung thực của Tiện văn này:
TÁC GIA LUẬN VAN
SOYPHACHANH TAYBOUNHACK
Trang 4Nha xuất bản Toa an nhân dân.
Trang 5MỞBẦU a1 CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN BE LY LUẬN VE CHE TÀI PHAT VI PHAM HOP BONG THUONG MAI VA PHAP LUAT VE CHE TAI PHAT VI PHAM HỢP BONG THƯƠNG MẠI 91.1 Một số vẫn dé lý luận vẻ chế tai phạt vi phạm hợp đồng thương mai 91.1.1 Khái quát về vi phạm hợp đồng thương mai 91.12 Khái quát về chỗ tài phat vi phạm hợp đồng thương mat 121.2 Một số vẫn để lý luận vé pháp luật về chế tải phạt vi pham hợp đồng thương mại Er12.1 Khái niệm pháp luật về chỗ tài phạt vi phạm hop đông thương
‘mat 2
2.2 Khái quất hình thức và nội chong pháp luật vỗ chế tài phat vi phạm
“hợp đẳng thương mat 21.2.3 So lược quá trình hình thành và phát triển pháp iuật về chế tài phạt
vi phạm hợp đẳng thương mai tại nước Công hòa dân chi nhân dân Lio
ma các thời ` 29 Kết luận Chương 1 3
CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN AP DỤNG PHÁP LUẬT VẺ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỎNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LAO 35
3.1 Thực trang quy định pháp luật hiện hành của nước Công hòa dân chủnhân dân Lao về chế tải phạt vi phạm hợp đông thương mại 353.1.1 Cần cứ áp dàng chế tài phạt vi phạm hop đồng thương mai 453.12 Mức phat viphạm hợp đồng thương mại 40
Trang 62.13 Cúc trường hợp mién trách nhiệm đổi với phạt vì phạm hop đồng
Thương mại “4
3.14 Méi quan lê giữa ché tài phạt viphạm và các chỗ tài bảo đảm tiựchién hợp đồng hoặc các chế tài iti hàmh vi vì phạm hợp đồng khác 473.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về chế tài phạt vi pham hợp đẳng thươngmại ở nước Công hỏa dân chủ nhên dân Lao trong thời gian qua 49 2.2.1 Một số két quả dat được “.3 Một số hạn chỗ, bắt cập còn tồn tại %6Kết luận Chương 2 ú3CHƯƠNG 3 KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI, ĐỊNH HƯỚNG VÀMỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE CHE TÀI PHẠT VI PHAM HỢP ĐÔNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN
LAO ns 63,
3.1 Kinh nghiệm nước ngoài và bai học kinh nghiệm cho pháp luật Lao về
3.11 Kinh nghiêm nước ngoài 6 3.12 Bài học kinh nghiêm cho pháp luật Lào 69 3.2 Định hướng va giải pháp hoàn thiện pháp luật vé ché tai phạt vi phạm hợp đồng thương mại 1 4.2.1 Đinh hướng hoàn thiên pháp luật 7z3.2.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật 73.3 Một sổ giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vẻ chế tài phat
vĩ pham hợp đồng thương mai 86 Kết luận Chương 3 88
KET LUAN .80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7én lĩnh vực pháp luật nảy Trong các nội dung của pháp luật hợp đồng, vai
để chế tai bão đăm thực hiên HĐTM cũng như zử lý hành vi vi pham HĐTM cũng ngày cảng được quan tâm, xuất phát từ vai trò của nó trong việc đảm.bảo trách nhiệm hợp đồng, để HDTM thực sự trở thánh công cụ hữu hiệu củacác nhả đầu tư, các thương nhân khi tham gia thị trường
Phat vi pham HBTM là một ch tài pháp lý quan trong với nhiều chứcnăng khác nhau từ phòng ngửa, đêm bao thực hiện HĐTM hay la chế tảinhằm bu dap những tổn thất ma hảnh vi vi phạm HĐTM gây ra Tuy vay, bởitính chất răn de, trừng phạt của điều khoăn phat ma các quốc gia có cách nhìn.nhận rất khác nhau vẻ chế tai phạt vi phạm hợp déng với hai trường phái khácnhau trong việc thừa nhận hoặc không thừa nhận chế tải phạt vi phạm HĐTM Pháp luật Lao theo trường phải thừa nhận chế tai phạt vi phạm HĐTM nhằm.
‘bdo vệ quyền lợi của bên bi vi pham Do nén lập pháp còn non tré, chịu nhiều ảnh hưởng vả học tép kinh nghiệm pháp luật của nhiéu quốc gia khác nhau như Cộng hòa Pháp, Việt Nam, Nhật Bản má pháp lut của Lao có sự "phatrộn” nhất định trong quan điểm, tư duy va cách thức xây dựng quy phạm.pháp luật điều chỉnh vẫn để áp dung chế tải phat vi phạm HĐTM Song, mộtđiêu không thể phi nhận rằng các quy định này ngày cảng được hoàn thiệntheo hướng tiến bộ, tiệm cận với pháp luật thé giới hơn Hiện nay, ch tài phạt
vi phạm hợp đồng nói chung, phạt vi pham HBTM nói riêng được ghí nhân
Trang 8tại Bộ luật Dân sự (BLDS) - bô luật chung điều chỉnh các vẫn dé cơ bản.trong lĩnh vực dân sự, với tư cách la một biên pháp bảo đảm thực hiện hopđồng (“Measures to Ensure Contract Performance”) Vậy, quan điểm của.các nhà làm luật Lao vẻ bản chất, chức năng của chế tai phat vi pham HĐTM.
có thay đổi so với trước đây không? Quy định pháp luật hiện hành đã khắcphục được hết những bắt cập, han chế của Luật Nghia vụ hợp đồng và ngoáihợp đông số O1/NA năm 2008 va đáp img được yêu cầu thực tiễn chưa?.Đây là những van để cân phải được lâm rổ nhằm đưa ra những giải pháp khảthi hơn để thúc đẩy phat vi pham HĐTM trở thảnh một biện pháp pháp lý
én định các quan hệ HDTM khi CHDCND Lao bước sang giaiđoạn hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Sự phát triển của khoa học pháp lý luôn song hành với sự phát triểnkinh tế-xã hội, bi vậy ma, HĐTM và những vấn để liên quan đến nó, trong
đó có van dé phat vi pham HĐTM, luôn được giới nghiên cửu trên thể giới và
cả Việt Nam, Lao quan tâm
Tại các cơ sở đào tao luật Việt Nam, vân đề HTM nói chung, phạt vipham HTM nói riêng đa phin được các tác giã tập trung nghiên cứu dướigóc độ thực trạng quy định pháp luật của Việt Nam và thực tiễn thi hành trêndia ban tỉnh, thành hoặc toàn lãnh thé Việt Nam, pháp luật các quốc gia trênthể giới, trong đó có pháp luật Lao chỉ được dé cập một cách khái quát đướigóc đô so sánh Trong số này, có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như:các Luận văn thạc sĩ Luật học “Chế dinh phat vi phaơn hop đồng trong pháp
Trang 9Trật thương mại Việt Nam” của Đoàn Tho Nguyên (2022, Trường Đại hoc Luật - Đại học Quốc gia Ha Nội), “Phat vi pham hợp đồng theo pháp luật déin sw Việt Nam” của Trần Minh Quang (2021, Trường Đại học Luật HaNội); các bai viết “Phat vi pham hợp đồng trong kinh doanh thương mai” củaThanh Huyền (Tap chi Kiểm sat, số 4/2017, tr 44 - 47), “Chỗ tài phạt viphạm hợp đồng đưới góc đô kinh tế học pháp luật” của Nguyễn Thé ĐứcTâm (Tap chí Téa án nhân dân, Số 23/2017, tr 42 ~ 47) Chủ để nghiên cứu
vẻ chế tai phạt vi pham HĐTM theo quy định của pháp luật nước CHDCNDLao được thực hiện bởi các tác giả người Lao với một số công trình tiêu biểunhư sau
- Luận văn thạc i luật học “Chế tat phat vi phạm hợp đồng trong Ïimiivue thương mat theo pháp luật của Lào và kinh nghiệm của pháp luật Việt Nam’ của Bountem B ouasyphan (2017, Trường Đại học Luật Hà Nôi), Đây 1ä công trình nghiên cứu chế tai phat vi pham HĐTM khá toàn điên ở các khíacanh như căn cứ, mức phạt, các trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định.của Luật Nghia vụ hợp đồng và ngoài hợp đông năm 2008 và thực tiễn áp.dụng chế tải nay trong giai đoạn từ 2009-2017 Trên cơ sở đó và những bài học kinh nghiệm ma tác gia đúc rút ra từ việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam, tác gia đã để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Lao về phạt vipham Tuy nhiên, xuất phát từ thời điểm nghiên cứu mả những nội dung đánh.giá, giải pháp ma tác giả đưa ra đã được giải quyết phan nảo trong BLDS số55/NA năm 2019 của nước CHDCND Lào (sau đây gọi tắt là BLDS Lao) ~
ao luật thay thé cho L.uật Nghĩa vụ hop đồng và ngoài hợp đồng năm 2008
- Luân văn thạc si luật học “Ché tài xứ If hành vi vi phan hop đẳngtrong lĩnh vực thương mat theo pháp luật của Léo và Việt Nam dưới góc a6
so sánh” của Lina Sorphabmizay (2021, Trường Đại học Luật Ha Nôi) Bay
là công trình nghiên cứu vé tat cả các chế tải xử lý hành vi vi pham HĐTM
Trang 10được quy định trong BLDS mới của Lao Do vay, quy định pháp luật về chếtải phạt vi phạm HĐTM cũng được để cập đến như mét nội dung nhỏ trong công trình nay Hơn nữa, đính hướng nghiên cửu của để tai nay là nghiên cứu
so sánh luật học, niên tác giả mới chỉ nghiên cứu vé quy đính pháp luật Laohiện hành về chế tai phat vi phạm trong tương quan so sánh với pháp luật ViệtNam ma chưa dé cập nhiều đến thực tiễn ap đụng chế tai nảy trên thực tế
Tai các cơ sở đào tạo luật học của Lào, chế tai phat vi phạm HĐTM.cũng đã được nghiên cửu dưới nhiễu góc đô khác nhau Trước hết, chế tàiphat vi pham HĐ.TM được dé cập đến với tu cách một nôi dung nhỗ trong các Giáo trình như “Giáo trinh Luật Thương mat Lào” của Khoa Luật và Khoa học Chính trị - Đại học Quốc gia Lao (2020, bản tiếng Lao); trong các công trình nghiên cứu về vi pham HĐTM và trách nhiệm pháp lý khi vi pham.HĐTM, chẳng hạn như Luân an tiến sĩ luật học “ Chế tài đo vĩ phạm HĐTM -Những vẫn đề ij luân và thực tiễn” của Boutsady Chanthaphone (2019,Trường Đại học An Huy, Trung Quốc), luân văn thạc si luật học như "Phápluật về chế tài do vi phạm HĐTM - Thực trang và giải pháp hoàn thiện” củaLomsawath Sonthilath (Khoa Luật va Khoa học Chính tri - Đại học Quốc gia
‘Lao, 2019); hay bai viết đăng trên tap chí như “Môf số vấn đề về chế tài doVPHĐ trong cơ chỗ thị trường“ của Okeo Phôm Ma Kon (2018) đăng trênTạp chí KoSáng Phak (số 2, tr 10-15, Ban tiếng Lao) Chế tai phạt vi phạmHBTM theo quy định của pháp luật nước CHDCND Lao đã được nghiên cứu một cách trực tiép va khá toan điện trong một số công trình luận văn thạc uất hoc được thực hiện tai Khoa Luật và Khoa học Chỉnh tri - Đại học Quốcgia Lao như “Phat vi phám theo pháp luật hop đồng” của BounkhongShihanat (2018), “Chế dimh phạt vi phạm hợp đông trong pháp luậtCHDCND Tào” của Mixay Vanphachith (2019) Trong mỗi công trình nay, các tác giả đã nghiên cứu một cách khả hệ thông vẻ lý luận, thực trang pháp
Trang 11uất và để zuất một số giải pháp hoán thiện pháp luật vẻ các chế tai xử lý hành.
vi vi pham hop đồng nói chung, phat vi phạm HĐTM noi riêng, Tuy nhiên,các giải pháp được dé xuất trong các công trình nghiên cửu về pháp luật Lao
‘hau hết là sửa đổi, bổ sung Luật Nghĩa vụ hợp đồng vả ngoài hợp đồng năm
2008 ~ đạo luật đã được thay thể bởi BLDS Lao năm 2019, do vậy, ít nhiều không còn mang tính thời sự nữa
Niue vậy, qua việc thông kê, khảo cứu trên đây cho thấy, dù đã có một
số công trình nghiên cứu về quy định pháp luật Lao vẻ chế tài phạt vi phạm HDTM, song, có công trình đã không còn tính thời sự, có công trình lại không
‘mang tính toàn dién bởi chỉ nghiên cứu dưới góc đô luật học so sảnh ma chưa
đề cập đến thực tiễn vận dụng chế tai phat vi pham HPTM trên thực tế Do
đó, việc tác giả lựa chọn nghiên cứu cả vẻ pháp luật và thực tiễn áp dung phápluật về ché tai phạt vi phạm HETM theo pháp luật hiện hành vẫn mang tính.mới, không trùng lặp nội dung với các công trình đã nghiên cứu trước đó, vamang tính thời sự kha cao khi góp phan đánh giá ưu, nhược điểm trong cácquy định của BLDS Lão hiện hành vé van để hợp ding (trong đó có HETM)sau khi đã "đi vao cuộc sống” được hơn 03 năm.
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghiên cứu:
Để tải nghiên cứu nhằm lâm rõ các quy đính pháp luật hiện hành củanước CHDCND Lao vẻ chế tài phạt vi pham HĐTM, đảnh giá những điểm.tiến bô, những điểm củn hạn chế, chưa phù hợp của quy đính trên cơ sỡ sosánh với pháp luật một số quốc gia điêu biểu như Việt Nam) va soi chiếu vàthực tiễn đất nước để dé xuất một số giải pháp nhằm hoản thiện quy định định.pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật liên quan đền chế tải này
3.2 Nhiệm vụ nghién ctu
Một số nhiệm vụ nghiên cứu ma luận văn cn thực hiện là
Trang 12~ Lam sáng tỏ một số van để lý luận về vi phạm HĐTM và chế tai phạt
vi phạm HĐTM trong khoa học pháp ly các nước và khoa học pháp ly Lao.
- Phân tích quy định pháp luật hiện hành của nước CHDCND Lao về chế tai phạt vi phạm HĐTM, trong tương quan so sánh với quy định pháp luật của Lao trong giai đoạn trước đó và pháp luật một số quốc gia trên thể giới.
~ Tìm hiểu thực tiễn áp dung pháp luật vẻ phạt vi phạm trong đời sốngkinh doanh - thương mại Lao trong thời gian qua, chỉ rổ những kết quả đạtđược và một số hạn chế tổn tại
- Nghiên cửu pháp luật một số quốc gia trên thể giới (như Công hòa Pháp, Viết Nam ) vé chế tai phạt vi pham hợp đồng và đúc rút một số bai học kinh nghiệm có giá trì tham khảo phủ hợp với điều kiện kinh tế- zã hội của đất nước Lao.
- Đưa ra định hướng va để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quyđịnh pháp luật vé chế tài phạt vi phạm và nâng cao hiệu quả áp dụng chế tai
‘bao dam thực hiện HDTM nay trong thực tiễn
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Béi tượng nghiên cứu: Đồi tượng nghiên cứu của luận văn nay làchế tai phạt vi phạm HĐTM theo quy định pháp luật dân sự nước CHDCND Lao, Bên cạnh đó, pháp luật quốc tế va pháp luật một số quốc gia về ché tải phat vi phạm HTM cũng là đối tượng được nghiên cứu trong luận văn này.
4.2 Phạm vỉ nghiên cứ.
- Vé không gian nội dung Để tai tập trung trong phạm vi pháp luật nước CHDCND Lao Bên cạnh đó còn mỡ rộng phạm vi pháp luật quốc tế va pháp luật một số quốc gia trên thể giới.
- Về thời gian: Các quy định hiện hảnh của nước CHDCND Lao kể từkhi BLDS có hiệu lực thi hành Ngoài ra, các quy định trong giai đoạn trước cũng được dé cập đền.
Trang 135 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn này được thực hiện trên cơ sở vân dụng phương pháp luật duy vat biển chứng va duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin Trên cơ sỡ
đó, tác giả sử dung kết hợp nhiễu phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằmđâm bão cho các đánh giá, kết luận được đưa ra có cơ sở khoa học và độ tincây cao, Trong dé, các phương pháp phân tích, bình luận va tổng hop được sitdụng xuyên suốt trong luân văn nhắm làm sáng tö thực trạng pháp luật vàthực tiễn áp dụng chế tài phat vi phạm HĐTM trong các giao dich kinh.doanh, thương mai nhằm để xuất một số kiền nghị cho phù hợp Phương pháplịch sử được sử dung để nghiên cứu sự phát triển, thay đổi trong quan điểm.lập pháp của Lao vé chế tai phạt vi pham HĐTM Bên cạnh đó, phương pháp
so sánh được sử dung lông ghép trong một sổ nôi dung nhằm cho thấy mức
đô tương thích, sự khác biệt trong từ duy, quan điểm của các nhà lêm luật Laovới các nước trên thể giới vé ché tai phạt vi pham HĐTM.
6 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của đề tài.
Vé phương điện If luân, thông qua việc làm rõ một số vẫn dé liên quan.tới định nghĩa, đặc điểm (bản chit), mục đích, ý nghĩa của chế tải phạt vipham HPTM, định nghĩa, nôi dung pháp luật điều chỉnh van đẻ phạt vi pham HDTM, nội dung của công trình nay đã góp một phan nhö bé vao hệ thống
‘van dé lý luận về chế tai phat vi phạm HDTM trong khoa học pháp lý Đông.thời, nội dung công trình cũng đã đưa đến cho độc gia một cái nhìn toàn diện.
và khá đẩy đủ vé sự hình thành và phát triển các quy định vé phạt vi phạm.'HĐTM trong nên lập pháp Lào, thực trang quy định pháp luật hiện hanh vẻ phat vi pham HĐTM Do vậy, có giá tr tham khảo đổi với các cá nhân, doanh.nghiệp quan tâm hiểu và vên dụng các quy đính nay một cách phù hop, đẳngthời, có thé la tai liêu tham khảo phục vụ công tác học tập, nghiên cứu khoa
‘hoc pháp lý về van dé nay
Trang 14Về phương điện thực tiễn, các quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện.pháp luật, nâng cao hiểu quả áp dụng pháp luật Lao vẻ ch tài phat vi pham.HĐTM được để xuất trên cơ sở những đánh gia lý luân, pháp luật va thực tiến.tai nước CHDCND Lao củng các bai học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên.cứu pháp luật quốc tế Do vay, những kiến nghĩ này có tính khoa học, độ tincây va khả thi cao, có thé là tài liệu tham khảo giá trị đối với các cơ quan nhanước có thẩm quyền, các nhà lâm luật trong việc hoan thiện pháp luật, đẳngthời cũng có giá tị nhất định đổi với các cơ quan tải phán hoặc ca nhân,doanh nghiệp, thương nhân trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến phat vi phạm HĐTM.
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoài các phân mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung chính của Luôn văn được kết cầu thành 03 chương sau:
Chương 1: Một số vấn dé I luận về ché tài phạt vi phạm hop đồngthương mại và pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mai
Chương 2: Thực trạng pháp iuật và thực tiễn áp dung pháp luật vềchế tài phat vi pham hợp đồng thương mai 6 nước Cộng hòa dân chủ nhândân Lao,
Chương 3- Kinh nghiêm nước ngoài, định hướng và một số giải pháphoàn thiện pháp iuật, nâng cao hiệu quả áp đụng pháp luật về chỗ tài phạt viphan hợp đằng thương mại ö nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Trang 15CHƯƠNG1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CHE TÀI PHẠT VI PHAM HỢP DONG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUAT VE CHE TÀI PHẠT VI
PHAM HOP DONG THƯƠNG MAI
111 Một số vấn đề lý luận về chế tài phạt vi phạm hop đông.thương mai
LLL Khái quát về vi phạm hợp đồng thương mại
* Định nghĩa:
Hop đồng thương mai là loại hợp ding tương đối phổ biến cia hợpđông din sự, có đặc trưng là sư théa thuận giữa các thương nhân với nhauhoặc có it nhất một bên là thương nhân để xác lập, thay đổi hoặc chấm dứtquyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mai Cũng ging như các loại hop dng khác, HĐTM được giao kết một cách hop pháp thì sẽ có hiêu lực pháp luật và các quyén, nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận sẽ phát sinh và được pháp luất bảo đảm thực hiện Tuy nhiên, không phải lúc nào các
‘bén cũng tân tâm, thiên chí thực hiên những cam kết của mình trong HĐTM.
‘Vi vậy, để bảo dim quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, nhất là bên bị vípham, Nhà nước đã đưa ra mét số quy đính pháp luật quy định về vi pham.hợp đồng nói chung và vi phạm HĐTM nói riêng, các dấu hiệu để sắc địnhmột hành vila vi pham HĐTM lam cơ sử cho việc xử lý hảnh vi đó nhằm bão'vệ quyên, lợi ích hợp pháp của các bến tham gia quan hệ HDTM
‘Theo Black’s Law Dictionary vi phạm HĐTM la: “Vi pham các nghĩa.vụt hop đẳng bằng việc không thực luện lời hứa của ai đó, từ chdi thực hiện
Toặc ngăn căn việc thee hiện của bên kia"? Đôi với Việt Nam, Luật Thương
‘mai — đạo luật chuyên ngành điều chỉnh vé hoạt động thương mai đã có định
‘ayn, A Gamer G009), Blac’s Law Dictionary, th tả, West group, 213
Trang 16nghia vé “vi phạm hợp đồng” (theo đối tượng áp dụng của Luật nảy thì đâychính là “vi pham HĐTM”) như sau: “Vi phar hợp đồng là việc một bên không tực hiền, thuec hiện không đề) aii hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu theo thöa timiâm giữa các bên hoặc theo quy dian cia Ludt nay” (Khoăn 12 Điều 3) Trong khi đó, tai CHDCND Láo, BLDS hiện hành cia Lào không có định nghĩa riêng về vi pham HĐTM ma chỉ có định nghĩa vẻ “vi phạm hợp đằng" như sau: “Vi phưm hợp đồng là hành vi vi phưmm toàn bộ hoặc mộtphan hợp đồng hoặc việc thực hiện hợp đồng không hợp I của
nine: thực liền hợp đồng có chất lượng thắp, thực hién không dimg thời hạn,thực hiện không đúng dia diém mà hợp đồng đã quy đinh” (Điều 301) Địnhnghĩa nay được sử dụng cho tat cả các hợp đồng đươc quy định BLDS này, kể
@HDIM
Nhu vay, về cơ bản, khái niệm vi pham HPTM trong pháp luật của hainước Lào và Việt Nam kha tương đông Từ đó, có thể định nghĩa vi phạm hợpđẳng nói chung và vi pham HĐTM nói riêng được hiểu là "hảnh vi khôngthục hiện, thực hiện Kiông ding, thực hiện Rhông đầy ai một phẫn hoặc toàn
6 các cam Rết, nghĩa vu ma các bên đã thôa tnd với nhau trong HĐTM'
* Các loại vi phạm HĐTM:
Trong nghiên cứu va áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm hợp đồng nói chung và HĐTM nối riêng, việc phân loại hoặc sác định loại vi phạm có ýngiữa rất quan trọng trong việc áp dụng chế tải cũng như loại trừ trách nhiệm.cho bên vi pham hợp đẳng Dưới góc độ lý luận, có tất nhiêu các quan điểm
vẻ phân loại vi pham HETM theo nhiều tiêu chí khác nhau như tính chất, mức
đô vi pham HĐTM, thời điểm vi phạm HĐTM, các hình thức vi phạmHDTM, chủ thể thực hiện hành vi vi pham HĐTM 2
Tả Thị yết Hà 2016), Pach adm nhập W đaviphơm lap đẳng ương mi 6 Điệt Nam Dabney Tuần
‘esti s Hậ học, Hạc viên Kho học xã hội, Bà NGL, #2
Trang 17Dưới góc độ pháp lý (luật thực đính), mỗi quốc gia lại có một cáchphân loại khác nhau tùy theo quan điểm lap pháp của từng nước nhưngthường phân loại theo hai quan điểm: (i) Theo mức đồ vi pham; (ii) Liệt kêtừng loại vi pham phổ biễn đã được thực tiễn kiểm chứng Hai nước Lào và
‘Viet Nam đều theo quan điểm phân loại vi phạm hợp đồng noi chung va vipham HĐTM nói riêng dựa trên mức đô vi pham Theo đó, vi pham HĐTM tai Lao và Việt Nam được phân thành hai nhóm: () Vì phaon nghiêm trong và (1) Vi pham đặc biệt nghiêm trong, Tuy nhiên, về mất thuật ngữ thì có sựkhác nhau, néu như pháp luật Lao sử dụng thuật ngữ “vi phưm nghiêm trong
và “ti pham Không nghiêm trong” (Điều 395 BLDS Lao), thì pháp luật Viet Nam lại sử dụng thuật ngữ "vi pham cơ bản” và “vi phạm không cơ bản (khoăn 13 Điều 3, Điều 293 Luật Thương mại Việt Nam) Hon nữa, BLDS va các văn ban pháp luật có liên quan cia Lao lại chưa làm rõ được thể nào là
“vi phạm nghiêm trọng”, thé nao là "vi phạm không nghiêm trong” Trong khí
đó, Luật Thương mại Việt Nam đã đính nghĩa được các mức độ vi phạm cơ
ân (tức vi pham nghiêm trong): “la sư vi pham hợp ding của một bên gây thiệt hai cho bên kia đến mức làm cho bên kia không dat được mục dich củaviệc giao kết hợp đồng” và ngược lại với đó có thể định nghĩa vi phạm không
cơ ban (tức vi pham không nghiêm trọng) là "sự vi pham hợp đẳng của một 'bên gây thiết hại cho bên kia nhưng chưa đến mức lâm cho bên kia không đạt
được mục dich của việc giao kết hợp đồng"?
‘Nhu vậy, có thé quan điểm về các loại vi phạm hop đồng của các quốc.gia có sự khác nhau nhưng tựu chung lại thì vi pham hợp đồng ở loại nảocũng xâm hại đến quyên vả lợi ích của bên bị vi phạm và néu chỉ zác định viphạm hợp đồng nói chung va vi pham HĐTM nói riêng ma không đất ra những chế tai áp dụng cho các loại ví phạm đó thì quyển, lợi ich của bên bị vi
‘hod 13 Điều 3,ĐiỀu 293 Luật Thương mi Vt an,
Trang 181.12 Khái quát về chế tài phạt vi phạm hợp đồngthicong mai
* Định nghia chế tài phạt vipham HĐTM:
Khi HĐTM được giao kết hợp pháp và có hiệu lực thi hành (ngay sau khi giao kết hoặc theo thời gian bất đầu có hiệu lực được ghi nhận trong hợp đẳng), các bên tham gia quan hệ HĐTM có nghĩa vụ tiền hành thực hiện các nghĩa vu đã cam kết, thöa thuận trong hợp đẳng đó trên cơ sở bảo dim đúngtính chất, thời hạn, phương thức và địa điểm thực hiện hợp đồng nhằm đáp
‘ing quyển lợi của các bên côn lại trong hợp đồng đó Nêu một hoặc các bền không thực hiên, thực hiện không đúng, không đẩy di các nghĩa vụ của minhthì vi pham hợp đồng tắt yêu xảy ra và dé bão quyển, lợi ich hop pháp của
‘én bị vi pham, én đính quan hệ thương mai pháp luật quy đính những chế tải
áp dụng đối với bên vi phạm, tức là bên vi phạm sẽ phải gánh chiu những hậu quả bất lợi mà các bên đã théa thuân trong hop đẳng khi được pháp luật cho
phép hoặc theo quy định của pháp luật
‘Vay thé nao là chế tai? Trước hét, “chế tai” 1 một thuật ngữ pháp lý,
và néu tiếp cân theo ngiấa rộng thi đó chính là những hậu quả pháp lý bat lợi đổi với tiên vi phạm pháp luật, còn nếu tiếp cân theo nghĩa hẹp, "chế tải” là một bô phân của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác đông maNha nước dự kiên để bao đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm min’
"Nếu tiếp cân theo nghĩa này thi không phải quy pham pháp luật nao cũng có
bộ phân chế tài, các quy phạm thường có bộ phân chế tai là quy phạm vé hình
Dah Vin Thanh, Nguẫn XGnh Tain (hỗ bi, 2018), Giáo wind Lue Đn sự Öệt Ne Tip 2 Ming
aihoc Lait Hi Nội, Nib Công nhân din, Hi Nôi 51,131
Bmmtera Boost 2017), Ch ep phan lợp dg omg fh ve dong mai do pip at cia Lio vàiplinglsin caphip ớt Fé Non, Luin vin tac sith, Maing Đạ học Lait H Nộ, Ha NGL,
Trang 19là các quyền trao cho một bên bởi pháp luật hoặc bởi hop đồng mà các bênđược trao quyén dé thi hành đổi với sự vi phạm bởi bên đối ước kia.
Để dam bão việc thực hiện hop ding một cách nghiêm chỉnh, đẳng thời
để “phản ứng” đối với những hành vi vi phạm HĐTM va bồi thường, khắc.phuc tổn thất đổi với bên vị vi phạm, pháp luật quốc tế va pháp luật quốc gia
đã có các quy định vẻ biện pháp chế tai áp dụng với bên vi pham nhằm mục dich bảo vệ quyển lợi của bên bi vi phạm Và, phat vi phạm HĐTM là mộttrong những biện pháp chế tài được thiết lập nhằm ngăn ngửa hành vi vi pham.HĐTM, ran de, trừng để trừng phạt một bên khi có hảnh vi vi phạm HDTM
và bù đắp cho bên bị vi phạm? Tuy nhiên, bồi có tính chất răn đe, trừng phat
của điều khoản phat ma các quốc gia có cách nhìn nhận rất khác nhau vẻ chế.tải phạt vi pham hop đồng với hai trường phái khác nhau là thừa nhận hoặc không thừa nhân ché tải phạt vi pham HĐTM Các nha khoa học pháp lý
“Bryan, A Gener 009,086 p 1342
` Ngô Hay Cương Q15), Giáo min ude hợp ng Việt Nan» Pn cane, Đạ bọc quc gh Hà Nội,
Bồ Nôi g301
"Doan Tảo Nguyễn 2022), Chế nh pha vỉ phơu hep đẳng mong phíp it Đương met Pt Now, Thận
văn Hạc suithae, Tường Đại học Lait~Dathoc Quúc ga Hi NGL Ha Nội, 13
Trang 20thuộc pháp luật hệ thống Anh ~ Mỹ cho ring trong lĩnh vực dn sự (bao gồm
cả thương mai), các biện pháp bảo vệ pháp lý “chi có thé mang tinh chat dénbit mà không có tinh chất dự phạt hoặc trừng phat bên vi phạm ng]a vụ”, vìvây, khi có vi pham HĐTM bên có quyển chi được bổi thường về “nhữngthiệt hai xdy ra hoặc những loại thiệt hat được ấn định trước hay được tínhtrước (lig-uidated damaged) với điều kiện những thiệt hat được Gn định trước.hay được tỉnh trước đó phat hợp Ti, túc là phải tương ting với thiệt hai dự kiếnhoặc thiệt hại thực tễ xậy ra” mà không có quyên doi phạt vi phạm đổi vớitên vi pham hợp đồng Đôi với những thöa thuận giữa các bên trong hợpđồng về các khoăn tiên mang tinh chat dự phat "sẽ bi bác bố hoặc s không
được công nhận 19 Trang khi đó, đối với các mước thuộc hệ thống pháp luật
Chau Âu lục địa, phạt vi phạm là chế tài được áp dụng khả phé biến, chẳng.hạn như tại Điều 339 BLDS Đức, Điều 330 BLDS Liên Bang Nga hay Điều.1231-5 BLDS Cộng hòa Pháp (ban sửa đổi năm 2016)
Cũng chính từ sự khác nhau trong quan điểm giữa các hệ thông phápluật lớn trên thé giới được xem 1a một trong những nguyên nhân din đếnCông ước Viên năm 1980 vẻ hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế đã không
có một quy định nao về van dé phat vi phạm Và đến trong Bộ nguyên tắc.UNIDROIT về HĐTM quốc tế năm 2004 cũng chỉ quy định về một loại “tiénbôi thường được dn định trước trong hợp đồng” mà không sử dụng thuật ngữ
“phat vi pham”, theo đó “1) Ki hop đồng quy đinh bên không thực hiệnnghia vụ sẽ phải trả một khoản tiền bôt thường nhất dmh do việc khong thực.Tiện, bên có quyền s được hướng Rhoda tiền này một cách độc lập với thiệthại thực tế phải gánh chịu 2) Tuy vậy, mặc đu có thôa thuận khác, khoản tiềnbôi thường có thé giãm một cách hợp If nếu nó quá mức so với thiệt hat gập
ra do việc không thực hiện và đo các hoàn cảnh khác ° (Điều 74.13)
° NgyỄn Ngoc Eien 2007), Ch dnd lợp đẳng wong BLDS Việt Nex, Nob Tephip, Hi Nột t 481
Trang 21CHDCND Lao và Việt Nam là hai quốc gia chiu nhiều ảnh hưởng baipháp luật Công hoa Pháp — quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lụcđịa, cũng thửa nhên chế tai phạt vi pham hợp đồng nhằm bao vệ quyền lợi của bên bị vi phạm Bai xét cho cùng, phạt vi phạm là "biện pháp ran de các bên trong việc vi phạm hợp ding, khi các bên vi phạm đã thừa nhận vi phạm hợpđồng và chịu phat thi không có lý do gì để không chấp nhận điều đó”! Tuynhiên, mỗi quốc gia lại có những cách định nghĩa khác nhau vẻ chế tai nay.Điều 390 BLDS Lao khi quy đính “srvi pharn hop đẳng” đã dé cập đến phat
vị phạm với tư cách lả một biên pháp chế tai nhằm bão đâm thực hiện HĐTMvới định nghĩa khái quát như sau: “Phat (tién) id biện pháp áp dung đối với
ên vi phạm hop đồng” Pháp luật Việt Nam đã quy định về chế tài phạt vipham hợp đồng (HĐTM) lại mang thiên hướng của một chế tải trách nhiệm.dân sự (trách nhiệm pháp lý hợp đồng) trong cả luật chung vả luật chuyênngành Cu thé, Điều 418 BLDS Việt Nam quy định: “Phat vi pham là sự thôa.Thuận giữa các bên trong hop đẳng theo a bên vi phạm nghĩa vụ phải nộpmột khoản tiền cho bên bt vi phạm “ và Điêu 300 Luật Thương mại Việt Nam.quy định “Phat ví phạm là việc bên bị vi pham yêu cầu bên vi phạm trả mộtkhoản tiền phạt do vi phạm hop đồng nễu trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ.các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này
Tw những cơ sở pháp lý trên, có thể hiểu về khái niệm chế tai phạt vipham HĐTM trong khoa học pháp lý Lao như sau
“Phat vi pham HĐTM là một chỗ tài được các bên thôa thuận tronghop đồng phù hợp với quy dinh pháp luật, theo đó bên vi pham HĐTM phảinộp phát vi pham cho bên bị vi phạm nhằm muc dich bảo vé quyén và lợi ichchinh đáng cũa bén bị vì phạm trong quan hệ HĐTM“
" Nguĩn Mang Nea QOD), 7 rộ đ hg lợp đầy vb sing
“gi of trnh chip he ng rong oat đồng ương tu, Tapeh Tạ nhân số 9 36
Trang 22* Đặc điểm chế tài phat vi phạm HĐTM:
Chế tai phạt vi pham HĐTM vừa là một chế tai mang tính chất phòngngừa, nhưng cũng lả chế tải mang tinh chất trừng phat xử lý vi pham HĐTM,
do vay, ch tài phạt vi phạm HDTM mang trong minh sự pha trộn nhất định,với những đặc điểm cụ thể như sau:
Thit nhất, chế tài phạt vi pham HĐTM là hình thức trách nhiệm ápchung đốt với bên vi phạm nghĩa vụ trong qué trùnh thực hiện HĐTM đã giaokết Để phục vụ mục đích kinh doanh va sự phát triển cho chính các chủ thểkinh doanh, thị trường, nên kinh tế pháp luật quy định vẻ nguyên tắc tự dohop đồng và để hợp đồng được thực hiện có hiệu qua, đạt được muc dich củacác bên giao kết HĐTM thi khi thực hiện HDTM đó, bên nảo vi phạm nghĩa
‘vu đã giao kết thì phải chịu trách nhiệm, hay cụ thể là chế tai phạt vi phạm.HTM ma các bên đã thöa thuận trong hợp đồng phù hợp với quy định phápluật Đây là đặc điểm chung của chế tai xử lý vi pham HĐTM nói chung vảchế tài phat vi pham HĐTM nói riêng
Thit hai, tính chất cũa lế tài phạt vi phạm HĐTM là tính cưỡng chếcủa Nhà nước đổi với bên có hành vi vi phạm ngiữa vụ HĐTM để bảo đấmthực hiện nghĩa vụ hợp đồng nhằm bảo dam quyền, loi ích hop pháp của cácbên ham gia quan hệ HBTM Tính cưỡng ché cia Nhà nước được thể hiện &chỗ thông qua pháp luật, Nha nước quy định về quyền phạt, mức phạt để các
‘bén tham gia quan hệHĐTM théa thuận và ghi nhận trong HTM va áp dung chế tài phat vi pham HDTM đã thỏa thuận khi một trong các bên có hành vi pham nghĩa vụ ghi nhân trong HĐTM, xâm phạm hoặc de doa xêm pham đền quyền, lợi ich hop pháp của các bên còn lại trong HĐTM Dựa vào sự thỏa thuận của các bên vé chế tài phạt vi pham HĐTM, khi vi pham ngiễa vụHDTM sảy ra, bên bị vi pham được Nha nước bảo đảm để thực hiện việc ápdụng chế tải đã thöa thuận hợp pháp đổi với bên vi phạm nghĩa vụ HDTM va
Trang 23khi bên vi pham luôn tìm cách trốn trách thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoăn tiên phạt (ch tải) vi pham ngiãa vụ dé thỏa thuận trong HĐTM cho bên bị viphạm thì bên bị vi pham có quyển tiên hành thủ tục tổ tung tai cơ quan nhanước có thẩm quyền theo quy đính của pháp luật - đó chính là cơ chế bảo.đâm quyển lợi của bên bi vi phạm bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyển
Thứ ba, chế tài phạt vi pham HĐTM chỉ phát sinh Rồi đã có thôa thuận_phù hợp với quy định pháp luật và kh các bên có hành vi vi phạm ngiữa vucủa HĐTM Xuất phát điểm của ché tải phạt vi phạm HĐTM là biện pháp "dựphat” nhẩm dim bão trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng khi chưa có hành vi vi phạm nghĩa vụ, do vay, việc có áp dụng chế tai nay đổi với HĐTMhay không là quyển tu quyết của các bên Nói cảch khác, chế tải phạt vi phạm.HĐTM chi phát sinh khi các bên đã có thỏa thuận trong HĐTM Va khí HDTM đã được các bên giao kết hợp pháp, trong có có cả sự hợp pháp trong nội dung vẻ phat vi pham HPTM thi các bên sé rằng buộc nhau bằng chính quyền và nghĩa vụ theo HĐTM đó Do vay, ché tai phat vi phạm HĐTM chỉ được áp dụng khi thöa thuên về chế tải nay trong HĐTM là hợp pháp và cóthành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra trong thực tế thực hiện HDTM, dẫn đến.quyền của bên còn lai của HDTM đó bi sâm phạm hoặc bi de doa xâm phạm Nếu các bên không có thỏa thuận vé phạt vi phạm trong HĐTM huặc théathuận vé chế tải phạt vi pham không hợp pháp hoặc chưa có hành vi vi phạm.nghĩa vụ hợp đồng thì chế tai phat vi phạm chưa thé khối phat.
That ft, chế tài phat vi phạm HĐTM chi áp đụng khi bên bị vi phạm cóyêu cầu Đặc điểm nay phan ánh tính chất của đôi tượng vả phương pháp điềuchỉnh của pháp luật về nghĩa hợp đỏng là tư do thỏa thuận, tw do đính đoạt.
Do vậy, khí phat sinh hành vi vi phạm HTM, bên bi vì phạm có quyển tự do
ưa chọn yêu cầu hay không yêu cầu bên vi pham phải chịu chế tài do hành vi
Bouton Bmhssbn (2017) 18.
Trang 24vi pham HETM béi sư vi phạm ảnh hưởng tới lợi ich vật chất của bên bi vipham và chỉ bên bị vi phạm mới biết được có ảnh hưởng hay không và ảnh hưởng như thé nào.
Thứ năm, ché tài phat vì phạm HHĐTM mang tính tài sản hay nói cáchkhác là thiệt hại vật chất dành cho bên vi pham nghĩa vụ HĐTM đã giao kếthop pháp Đây là một đặc điểm đặc trưng của HĐTM, khi mi HĐTM là loạihop đẳng thể hiện quan hệ tài sin, các bên giao kết HDTM lả thương nhân.hoặc có ít nhất mốt bên la thương nhân vì mục đích tim kiếm lợi nhuận, dovây chế tai phạt vi phạm HĐTM trước hết phải thực hiện chức năng tác đông
vẻ tài sản đối với bên vi pham", hơn thé nữa đặc điểm nảy cũng phù hợp vớithuật ngữ "chế
* Ý nghĩa của chế tàiphạt vi phạm HĐTM:
Có quan điểm như sau vẻ chế tài phạt vi pham: “Phat vi phar khôngchỉ don giãn là biện pháp bảo đâm thực hiện nghĩa vụ hay hình thức tráchnhiệm hợp đồng hơn thé nita nó ia công cụ pháp If linh hoạt và hữm hiện đắm
"ranh cho việc thi hành ding và đây đủ nghĩa vu hop đồng là công cụ có thé
sử dung ngay tức khắc mà Rhông cần đợi én khi có thiệt hại xay ra " Sử
đã có quan niệm nay là do chế tai phạt vi pham HĐTM là một trong nhữngbiện pháp dé bao dim thực hiện nghĩa vụ HĐTM, nó tổn tại độc lập với hìnhthức bôi thường thiệt hai theo HĐTM va đặc trưng của chế tai phạt là sẽ được
áp đụng khi có hảnh vi vi pham ngiĩa vụ HĐTM ma không can tính đến việchành vi đó đã gây ra thiệt hai thực cho các bên trong quan hệ HTM hay chưa Chính vi vậy, khi một HDTM có thöa thuận về chế tài phạt vi phạm va
bi thường thiệt hai hợp pháp và khi áp dung các biển pháp bao đảm thực
> Ngyễn Vide Tý, Ngon Thi Dong (đủ biện, 2020), Giáo wind Lule Thương met Đit New - Tập I
+ 5 lefệ (1619, Tớ al tụ, No Paap Hi, Matacova, 163, trí wong tis Mu: “Nguyễn Mgục hính,
(2007), Chế a tp đồng eng Bộ he Dân ự Tết New, Yb Tưphdp, Ha Nội, 481"
Trang 25hiên nghĩa vụ hợp đồng này, số tiên phat va bồi thường đổi khi lớn hơn thiếthai thực tế mà bên bị vi phạm phải gánh chịu và từ đó chế tải phạt vi pham HDTM được coi là một trong những biện pháp có ý nghĩa rat lớn trong việc cũng cô quan hệ HĐTM, bảo dim thực hiến HĐTM, nâng cao ý thức thượng, tôn pháp luật về HĐTM của các bên tham gia quan hệ HĐTM Cụ tỉ
phat vi phạm HĐTM cỏ những ý nghĩa sau:
Thứ nhất chế tài phạt vì phạm HĐTM là công cu, biện pháp nâng cao
`, chế tai
J thức, trách nhiệm cũa các bên về việc thực hiện ng)ữa vụ của minh đã giaoTết trong HBTM Một trong những công cụ bao đâm thi hành pháp luật haythực hiện giao dich, hợp đồng là các hình thức chế tai, bồi thường thiệt hại.Trong quan hệ HĐTM cũng vậy, pháp luật quy định cụ thể về quyển của các.bên trong việc thöa thuận điểu khoản phạt trong HĐTM, giúp cho các bên tham gia quan hệ HDTM nhìn thay trước được thiệt hại vẻ vật chất sẽ phảigánh chiu néu vi phạm nghĩa vụ đã giao kết trong HĐTM, từ đó điều chỉnh.hành vi của mình cho phù hợp trong quá trình thực hiện HĐTM để khôngphải gánh chiu thiệt hại vé vật chất đó.
That hai, chế tài phạt vi pham HĐTM còn có ÿ nghĩa là bù đắp phannào thiệt hại có thé xdy ra đổi với bền bị vi phạm, đặc biệt là Riủ các bên chỉthéa thiên phạt vì pham mà không tha thuận về bồi thường thiệt hai”,Thông thường pháp luật các quốc gia sẽ trao quyển tư thöa thuận về mứcphạt, song một số quốc gia lại đưa ra các quy đính để "định hướng”, bằng một
tỷ lệ phan trăm (%) nhật định ma các bên có thé théa thuận để ghi nhận trong.HDTM làm cơ sở phat bên vi phạm nghĩa vu hợp ding để bù đắp vật chất chobên bi vi phạm Chính vi vậy ma có quan điểm cho rằng “Phat vi phan làmột trong hat hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng không thé mang
"Dương Anh Sơn, L2 Thị Bến Tho 009), “Một số jin về nhạt vipham hep ding theo gu Ga ce hấp hit Việt Neh”, Tp chi Bo Đọc pháp ý, (),-42-48
Trang 26tinh trừng phạt mà chỉ có chức năng đồn bù Pháp luật nhiều nước trên thểgiới cũng Không coi tính trừng phat là chức năng của phat vi pham Cáchnhìn nhận nay trong pháp luật các nước Tố ràng phù hop với thực tiễn haithông dân sự và thương mai Trong thực tiễn có những trường hop mặc đủ cóhàmh vi phạm hợp đồng ninng thiệt hại không xây ra, nếu bên bt vi phạmtrong trường hop đỏ yêu cầu bên vi phạm trả tiền phat đã thôa thuận trướcthi rố ràng là phù hợp với quy dinh pháp luật hiện hành, vi đỏ là phần tráchnhiệm mà chính các bn đã thôa tinuận trong hop đông "15
That ba, chế tài phat vi pham HĐTM là công cụ dé bảo vệ những cốgắng của các bên đề hình thành nền quan hề HĐTM bảo vệ quan hệ đối tác;Tăn de, ngăn chăn kip thời vi phạm trong qué trình thuc hiện HĐTM Mụcđích HĐTM giao kết là để các bên tim kiêm lợi nhuân thông qua hoạt độnghợp tác, thông thường HDTM thường có giá ti lớn, rất lớn, việc đảm phán hợp đồng phải trai qua nhiêu giai đoạn đấu tranh, thỏa hiệp mới đạt được những điêu khoản ghi nhân trong HĐTM đó và nêu không có chế tài phạt vi phạm thì những công sức đêm phán đó sẽ trở nên lãng phí Hơn thể nữa, chếtải phạt vi phạm HTM còn là công cụ hữu hiệu dé rn đe, ngăn chấn vipham hợp đồng bằng chính thiệt hai về vật chất dành cho bên vi phạm HĐTM
ma không cần xem xét dén yếu tổ bên bị vi pham đã phải gảnh chịu thiệt hại
từ hành vi vi phạm đó hay chưa, tức là các bên đã thay trước được thiệt hai về
‘vat chất phải gánh chịu từ khi giao kết HĐTM để khi thực hiện HĐTM điềuchỉnh hành vi của mình cho phù hợp, nghiêm chỉnh thực hiện HĐTM, bão dam cho HĐTM được thực đúng, đủ, kịp thời những gì các bên đã thöa thuận.
That te, chế tài phạt vi pham HĐTM còn thé hién nguyên tắc tôn trongthéa thud của các bén Tại các quốc gia thừa nhận chễ tài phạt vi phạm,pháp luật thưởng trao quyển cho các bên théa thuén về mức phạt va ghi nhận
“Duong Anh Som, Lễ Thị Bich Thọ 2005), 43-48
Trang 27trong HĐTM Khi théa thuân đó đã trở nên hợp pháp thi không có chuyên nếu
có vị pham hợp đồng xy ra, bên bi vi pham có quyển yêu cầu đòi một khoảnlợi ich vật chất cao hơn mức mà các bên đã théa thuận Điễu nay có ý nghĩaquan trọng cho chế tai phạt thể hiện được các ÿ nghĩa trên và vừa thể hiệnđược nguyên tắc tôn trong sư thöa thuận cia các bên trong quan hệ HTM
Tám lại, trong thực té sẽ rat ít bên giao kết HĐTM để tim kiêm lợinhuận từ các khoản phạt vi phạm HBTM nên việc thỏa thuận vẻ chế tài phạt
‘vi phạm, mức phat vi phạm HĐTM chủ yêu nhằm mục đích la để các thỏathuận trong HĐTM được thực hiện đúng, đủ, kip thời và các bên cing đạt được mục đích cuối cùng khi giao kết HDTM là lợi nhuân phat sinh từ việc thực hiện đúng, đủ, kịp thời HĐTM đó Đây mới chính là ý ngiấa quan trong nhất của chế tải về phạt vi phạm HTM va các hình thức trách nhiệm pháp lý khác về bao dm thực hiên HĐTM.
1.2 Một số van đề lý luận về pháp luật về chế tài phạt vi phạm hop
hiệu lực mang tính uy quyển của nhà nude” Quan hệ HĐTM cũng không
ông cụ “thép”, có
ngoại lê Bởi vay, pháp luật về HĐTM chính la nén tăng pháp lý của moi sự
‘ilu Lait Neh vo hep ding và ngoi: họp đầng năm 2008 cũa CHDCND Lio
"Hon Thị Kim Qué (1097), Pip leva đo đức Nob Chi ase a, Hà Nội, S0
Trang 28thộ thuân tự nguyện, bình đẳng, an tồn, cùng cĩ lợi giữa các cá nhân, tổ
chức trong lĩnh vực thương mại”
ing nhất bao.gồm các quy phạm pháp luật cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau vả được sắp
Pháp luết, bản thân nĩ là một hệ thống, mốt tổng thé
xếp một cách logic, khoa học và khách quan" Pháp luật vẻ HĐTM cũng như
vây, cĩ phạm vi khá rộng, bao gồm tắt cả các van để liên quan tới việc zác lập, thực hiện HTM Va các quy định về chế tai phạt vi pham HĐTM là một
tơ phân của pháp luật vẻ HĐTM, được xây dưng để truy cứu trách nhiêm.pháp lý đối với bên cĩ hành vi phá vỡ cam kết giữa các bên, nhằm bảo vệquyển và lợi ích của các bên trong quan hệ HĐTM.
Trên cơ sở đĩ vả từ quan niém chung về pháp luật, cĩ thể hiểu kháiquát đính ngiấa pháp luật vé ché tai phạt vi phạm HĐTM là “hé thống các
ng pham pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhân và bảo đâm thựciện a6 điều chỉnh các quan hơ phạt pháp luật về vi pham HĐTM:
12.2 Khái quát hình thức và nội dung pháp luật về chế tài phạt viphạm hop đơng thương mai
Khi nghiên cứu vẻ pháp luật vé chế tai chế tải phat vi phạm HĐTM,chúng ta nghiên cứu từ câu trúc hình thức (nguồn luật) đến cầu trúc nội dung.(quy định cụ thể) Trong đĩ:
1221 Hình thức cũa pháp luật về chế tài phat vi phạm hop đẳng
Thương mai
Dưới gĩc đơ ngén ngữ, "hình thức" được hiểu là “phaon trù chi phươngthức tén tại và phát triển của sự vật, hién tượng, là hệ thống các mỗi liên hệtương đối bền ving giữa các yêu tổ của sự vật đĩ “21 Với cách tiếp cận nay,
`! Tụ Thị Thánh Hing G019), Due meng pháp dt vé cd tt cov phan hop đồng nong lơ vực Hương
"ra Luận văn hae stLaithoe, Tong Đụ Te‡t Bà Nội HANG
"Ngon Minh Doan, Ngyễn Vin Nica, Nguyễn Vin Động (tlvNne, Tephap, Hội 211
° Ngyẫn Na Ý chủ bản, 1996), Dat Tian nắng Pit, Ne Vănĩ thẳng vẽ lá Nội 35,
Trang 29"hình thức pháp luật vẻ chế tai phạt vi pham HĐTM là những dang tổn tại thực
tế của quy định pháp luật về chế tài phat vi phạm HETM trong các kiểu nhanước, 1a một phương thức phản ánh ý chí của giai cấp cảm quyên ra bên ngoài.thông qua việc hợp pháp hoá trong các hoạt động làm luật va ban hành luậtcủa các nha nước liên quan đến chế tai phạt vi phạm HĐTM
Hình thức của pháp luật vé chế tai phạt vi phạm HPTM khả da dạng va
có sự khác nhau tùy theo cách thừa nhên và áp dung các nguồn luật điểuchỉnh về chế tài phạt vi phạm HĐTM của các quốc gia Ở các nước theo hệthông Common Law như Anh, MY, án lệ là nguồn luật quan trọng, thấm phán
có quyển giải quyết và sáng tao pháp luật Còn ở những nước theo hệ thingCivil Law nhu Đức, Pháp thẩm quyền nay của thẩm phan bi hạn chế, án lệ1ä nguôn luật không chủ yếu, khi xét xử chủ yêu dua vào các quy đính củaTuật, văn bản đưới luật B én canh đó, ở một số quốc gia thi tập quản thương,mai cũng dong vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ thương,
‘mai, Chẳng han tại Nhật bản, tập quán thương mai thêm chi còn được uu tiên
áp dụng trước các quy định của BLDS®
Đôi với nước CHDCND Lao, cũng như Việt Nam, hiện nay thửa nhận nhiều loại nguồn luật khác nhau như văn ban quy phạm pháp luật, tiễn lệpháp, tập quán pháp Trong đó, nguồn luật chủ yếu va quan trọng nhất đểđiều chỉnh quan hé x hội trong các lĩnh vực cia đi sông xã hội, trong đó có Tĩnh vực thương mai là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nh nước cóthấm quyển ban hanh, chứa đựng các quy phạm vé HĐTM nói chung vả chếtải phạt vi phạm HĐTM nói riêng
Hiện nay, hệ thống văn ban quy pham pháp luật của Lao tương đổiphức tạp, với khá nhiều loại văn bản do nhiễu chủ thể ban hảnh Xét về tính.oing Thị Hi Tương C012) Ch rà dow pam hep đẳng Hương mại - Ning vấn đ lý lộn và dc aby Loin nhạc s tật học, tường Đạthọc Luật Ha Nội, Ha Nội ,ø 17
Trang 30thứ bac thi nguồn hình thức chứa đựng quy pham pháp luật điều chỉnh phạt vi pham HĐTM bao gồm:
- Hiến pháp: Với tư cách la “dao luật cơ bản” của dat nước, Hiền pháp
năm 2015 của nước CHDCND Lao quy định những van để cơ bản, quan trongnhất về quyên của ca nhân, công dân, tổ chức, trong đó có quyên tự do lanh.doanh Đây chính là nên tang pháp lý cao nhất đảm bảo cho quyển tư do hợpđồng, tư do théa thuân các chế tai bão dim việc thực hiện HĐTM, chế tai gắn.với trach nhiệm pháp lý của các bên trong quan hệ HBTM khi có hành vi vi pham HĐTM.
~ Bộ luật Dân sự: Với tư cách là bô luật “sarong sống" của lĩnh vực
dân sự, BLDS năm 2019 của nước CHDCND Lao điều chỉnh moi quan hệ hợp đồng dén sự, trong đó có quan hệ HTM (trừ trường hợp quan hệ hợpđẳng đó đã được điều chỉnh béi một dao luật đặc thủ riêng)” Cu thể hóa cácquy định của Hiển pháp vẻ quyển tư do kinh doanh, tự do hợp đồng vả quyền được bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp khõi các hảnh vi vi phạm, BLDS đãghi nhân vẻ hop đông, quyên và nghĩa vu của các bên trong việc giao kết,thực hiện hop đồng và các chế tài bao đầm việc thực hiện HĐTM, ch tai xử
lý hảnh vi vi pham HĐTM Do vay, các van dé vẻ HĐTM và chế tai phat vipham HĐTM được thực hiến theo quy định trong đạo luật chung nay.
~ Các đạo luật chuyên ngành: Với một số loại hợp đồng đấc thủ được
điều chỉnh bởi các dao luật chuyên ngành (luật riêng), thi việc áp dụng các chế tài zử lý hành vi vi pham HĐTM, trong đó có chế tài phạt vi pham sẽ được wu tiên áp dung, Tuy nhiên, theo nghiền cứu của tác giã, hu như các đao luật chuyên ngành hiện nay (như Luật kinh doanh bat động sin, Luật Xâyđựng, Luật Ngân hảng thương mại) không có quy định cụ thể về chế tài
oe Lait và Kho hạc Chish vị - Đại hóc Quic g Lie 2020), Gio oi Lule Tương ma Lio, tần suing Lie) Neb Vông Chin, hủ đồ Ving Chin, 25
Trang 31về vẫn để áp dụng chế tải phat vi phạm HM khác nhau Song, tựu chung lại
có thé thấy các quy định nay thường tập trung vào một số van dé quan trongchủ yếu như:
Thư nhất, căn cứ áp dung chỗ tài phat viphạm HĐTM
Khi có hành vi vi pham HBTM sảy ra, pháp luật cho phép bên bị vi pham nghĩa vụ được quyển áp dụng các hình thức chế tải phù hợp đổi với bên.
có hành vi vi phạm nghĩa vụ nhằm khắc phục hoặc dé bù lợi ích bị vi phạm.Điều nay thể hiện “thái 46” của Nhà nước đổi với hanh vi phá vỡ théa thuận.của một bên, ảnh hưỡng tiêu cực đến lợi ích cia bên còn lại trong HĐTM vathêm chỉ có những hệ lụy đôi với sự phát triển kinh tế - zã hội”!, Tuy nhiên,
Ikea Lao và Pit Mm đi gốc đ so sd Loin in ac si Lut học, tường Đạ học Thật Ha Nội Ea Neue
Trang 32do phạt vi phạm HĐTM là một chế tai tai sin tác đồng vao kinh tế của bên bi
áp dụng chế tải, do vậy, không phải bat kỷ trường hop nao cử có hảnh vi vipham nghĩa vụ xảy ra là các bên được quyển yêu câu phat Để vừa bảo vệquyển lợi của bên bị vi phạm, vừa dim bao tương xing với trách nhiệm của
ia, khi thừa nhân chế tải phat, cũng đã ghinhận các căn cứ cẩn va đủ để các bên có thé van dung điều khoản phạt này
‘bén vi pham, pháp luất các qu
Qua nghiên cứu quy định pháp luật các quốc gia cho thay, một sô căn cứ dé
áp dụng chế tải phạt này bao gồm: () Xay ra hảnh vi vi phạm HĐTM Với tư cách biên pháp đảm bao thực hiền nghĩa vụ, phat vi phạm là biển pháp chế tàiđẳng thời là hình thức trách nhiệm hợp đồng nên chỉ khi có hanh vi vi phạmHDTM say ra thi điều khoản phat vi phạm sẽ được "khỏi đông" ngay tức
khắc ma không cân doi đến khi có thiệt hai xảy ra’, (ii) Các bên có quan hệ
HDTM có hiệu lực vả thỏa thuân điều khoản phat vi phạm HĐTM không tráivới quy định pháp luật, (ii) Không rơi vào các trường hợp mién trách nhiêm
Thit hai, mức phat vi phạm HĐTM.
Phat vi pham HBTM là một trách nhiém vật chất ma theo đó, bên bị vi phạm có quyển yêu cầu bên vi phạm trả một khoăn tiên phạt nhất định do vi pham HTM Có hai cách thức ân định chế tai này, một lả pháp luật én đính mức phat cho các hành vi vi phạm HTM, hai là các bên thöa thuận về việc
áp dụng chế tải và mức phat Hiện nay, đa s6 pháp luật các quốc gia déu ghi
nhận vé quyền thỏa thuận của các bên trong viếc ẩn định mức phạt vi phạm HDTM, một mat vừa đảm bao quyển tư do hợp đồng, mặt khác cũng nhằm đâm bao ý thúc trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện nghĩa vụ HĐTM Song, vẻ khung phạt trong pháp luật các quốc gia lại có sự khác biệt nhất định Nhiễu quốc gia như Công hia Pháp, Đức, Thuy Sĩ không không,
Bein Táo Nguyễn ag
° Bổ Vin Ta (2022), Cd tt do vipa Dp để vce nến áp đang tet ede Td in đến rn đa
‘nth Be Lắp run vinta st học, Hoa Tuật~ Đụ học Que ga Ha NG, Ha NG 39
Trang 33chế mức phạt ma cho phép các bên tư do thỏa thuận mức phạt theo nhu cầu của các bên, nếu mức phạt quá cao không công bằng thì cơ quan tải phán(Toa án, Trọng tài) được quyền điều chỉnh cho phủ hợp Trong khi đó, một số
quốc gia khác như Việt Nam, Bỏ Bao Nha, Mexico, Bolivia ” lại én định
mức phạt t6i đa đổi với vi pham HĐTM, ngiĩa la, các bên có quyển thỏathuận mức phạt nhưng phải ở trong mức pháp luết cho phép Mỗi cách thứcquy đính có những ưu và nhược điểm riêng, nhưng việc pháp luật giới hanmức phạt đang gây nhiều tranh cãi bởi sự không phù hợp với thực tiễn hoạtđông thương mai vả “kho thể giải thích một cách thuyết phục khí soi ri vao
nguyên tắc tự do hợp đồng"
That ba, các trường hợp miễn trách nhiệm đối với phạt vi pham HĐTM.Miẫn trách nhiệm là việc bên có quyển trong HDTM không áp dungmột phan hoặc toàn bộ trách nhiệm cho bên có nghĩa vụ khi bến nay có hảnh
vi vi pham HĐTM Vé nguyên tắc, việc quyết định có áp dụng trách nhiém đổi với tiên vi pham hay không lả quyển của bên bị vi phạm, vì trách nhiệm pháp lý do vi pham HĐTM là trách nhiệm mà bên bi vi phạm áp dung cho
‘vén vi phạm, ma ngay cA cơ quan nha nước có thẩm quyển cũng không đượcquyết định việc miễn, giảm trách nhiệm này Tuy nhiên, vẫn có những trườnghợp không có chủ thé bị vi phạm quyết định mã trong quá trình thực hiệnHDTM, bên vi phạm nghĩa vụ gặp phải trường hợp (sự kiện bat khả kháng,
‘rd ngại khách quan ) ma bất kÿ người nào khi gấp điều kiên tương tự nhưvây cũng không thé nào thực hiện nghĩa vụ HĐTM, thi đó là trường hợp
không thực hiện ngiĩa vụ HĐTM ma không vi pham nghĩa vu, Pháp luật đa
số các nước déu thừa nhận va ghi nhận sự tổn tại khách quan của một số
© Naf Ti Đức Tầm C017), Củ rã phat vi pe Đạp đổ đi gức đồ kh lọc phíp hột Tà à
hành S3, 42-47
"rung Đụ học Luật Tp Hồ Chí Ma G012), Giáo nồi phế lát thong mai hờ bóa và ch tụ,
NO Hang Đức 426.827.
° 14 Ty Toy 70
Trang 34trường hợp cần được miẫn trách nhiệm đối với vi phạm HĐTM, đồng thời,cũng thừa nhận quyển tự do thỏa thuận miễn trách nhiệm của các bên nếu
théa thuận nay không trái luật va trật tự công cộng”
hit ft, về mỗi quan hệ giữa phat vi pham HĐTM và các chả tài khácTrong thực tế, sự suất hiện của nhiêu loại hình thức chế tai đẳng nghĩavới việc các bên có nhiều sự lựa chọn, va mỗi bên thường muốn lựa chọn apdụng hình thức ch tài có lợi hoặc mang lại lợi ích tối đa cho mình Theo lễ thông thường, những loại chế tải không logic, trải ngược nhau về hậu quảpháp lý thì không thé cing áp dung được, bên cạnh đỏ, có những hình thứcché tải tùy nghỉ hay bản chat tương tự nhau lại có thé cùng được áp dụng”,
Tuy nhiên, sự kết hợp của các chế tải củng mang tinh chất tài sản có thểtrỡ nên quá mức so với thiét hai va gây ra những hậu quả tiêu cực đổi với bên.
‘vi phạm HĐTM Chinh vi vậy, để các bên có cơ sở vận dung để thỏa thuậnvới nhau những chế tai làm sao vừa phủ hợp quy định pháp luét, vừa hợp lý, đâm bao cân bằng lợi ich các bên, pháp luật một số quốc gia đã có những điềukhoản ghi nhận mối quan hệ giữa các hình thức chế tai nảy Chẳng hạn, phápuất thương mai Việt Nam hiện hành đã quy định vé méi quan hệ giữa chế tai phat vi phạm và một số chế tải khác, đặc biết là với chế tải cùng mang tính chất tai sản như bồi thường thiệt hai theo hướng Nêu không có điều khoản phạt vi phạm thì bên bi vi phạm chỉ được yêu céu bồi thường thiệt hại, côn.néu có diéu khoản phạt thì bên bị vi pham có quyền kết hợp áp dung cả haichế tải này, Pháp luật một số quốc gia Châu Âu lục dia lại ghi nhận việc phat
vĩ pham đương nhiên thay thể ché tai béi thường thiệt hại, nghĩa là bên bi vipham chỉ có quyền áp dung chế tai phạt vi phạm nêu các bên đã có théa thuận.
vẻ phạt vi phạm Một số quốc gia Châu Âu khác như Đức hay Áo lai quy đính
`” Nggễn Bi Lng G017), Gá đt a tí pe op đồn ng vụ vo pháp ke Đột Net rên
xi tục ef Luho: Khoa Lait - Đụ hạc Quốc ga Hà Nộu Hs Mộ + 26
Thu Sopluoobay,tH,t.44
Trang 35‘bén cạnh khoản tiên phạt, bên bị vi pham còn có thể yêu cau bôi thường thiệthai hoặc yêu cầu bên kia chịu trách nhiêm khoăn thiệt hại thực tế vượt quákhoản tiên phạt đã thỏa thuận Ngược lại, một số quốc gia, chẳng han như.Lao, lại không quy định vẻ mỗi quan hê giữa phạt vi phạm và các chế taikhác, đặc biệt là các chế tải mang tính chất tài săn như béi thưởng thiệt hại,tồi thường ân định trước Điểu nay đông nghĩa với việc, vẻ nguyên tắc, các tên tham gia ký kết hợp đồng có quyển thỏa thuân áp dụng với nhau mộthoặc nhiều hình thức ché tài trong khuôn khổ pháp luật cho phép
1.2.3 Sơ lược quả trình hình thành và phát
hat vi phạm hợp đồng thương mại tai mước Cộng hòa dân chủ nhân din
ào qua các thời kj
Cũng như các nước xã hội chủ nghĩa anh em, nước CHDCND Lao cũng trải qua một thời kỹ kinh tế tập trung kế hoạch hóa với các hợp ding
kinh tế nhằm thực hiện các chỉ tiêu ké hoạch của nha nước”, Lúc nay, có hai
chế tai xử lý vi pham hợp đồng kinh tế được thừa nhân với hai bản chất khácnhau Trong khi chế tải béi thường thiệt hại được xem là chế tai dân sự nhằm.
‘bi đấp thiệt hai thực tế cho bên bị vi phạm, thi chế tai phạt vi pham hợp đẳngJai là một chế tai hành chính nhằm cũng cổ kỷ luật hop đẳng, kỹ luất kế hoạch.của nhà nước Điểu nay được thể hiện ở các khía cạnh: (i) Chủ thể được.quyền áp dụng biên pháp phat vi pham hop đồng là Nhà nước mả không phải1a bên bị vi pham, Gi) Thời điểm áp dụng chế tài nảy ngay từ khi các bên.chưa ký kết hop đông, thể hiện ở việc khi các bên phải nộp phạt nêu tr hoãn,
từ chỗi ký kết hợp đồng kinh tế, đồng nghĩa với việc vi pham kế hoạch nhanước, đi) Mức phat được ấn định một khung cụ thể va dua trên gia trị củahợp đồng kinh tế (chính là chỉ tiêu kế hoạch của Nha nước) chứ không phảidua trên mức độ va tinh chat hành vi vi phạm hợp đồng (iv) Số tiền phạt hợp
n pháp luật về chế i
‘hoe Thật ví Ehokhọc Chisht-Beiboc Quốc gi Lio td 221
Trang 36đẳng được nép ngôn sách nha nước chứ không chi trả cho bên bị vi phạm”
Mặc dù bản chất của chế tài phat vi phạm lúc nay mang năng “dầu an hành.chỉnh”, có sự khác biết với chế tải phạt vi phạm của pháp luật thể giới, song,việc ghi nhận chế tai phat vi pham hop đồng đã tạo nén tang cho sự phát triển
của pháp luật vé chế tài xữ lý hành vi vi phạm HĐTM sau nay
Kế từ năm 1986, khi Lao bắt dau quá trình đổi mới, xây dựng nên kinh
tế thi trường dân chủ nhân dân Sự thay đỗi về kinh tế - xã hội đã doi hoi sựthay đỗi về cơ chế quan lý kinh tế - xã hội từ mệnh lệnh, quyết định hành.chính sang quản ly bang pháp luật Bởi vay, tai Đại hội Đăng toàn quốc linthứ IV (1986), Đăng Nhân dân cach mang Lào đã xác định quan điểm “Nad
nước định ra các đạo luật” nhằm quần lý các Tĩnh vực đời sống xã hội”, Trên
cơ sở đó, Bang, Nha nước và nhân dân Lao đã bắt tay vào công cuộc chuẩn
bi, xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh các van để của đờisống kinh tế - 34 hội Đối với lĩnh vực hợp đồng cho dén nay đã tải qua 03giai đoạn hình thành, phát triển, được đánh dầu bởi các đạo luật quan trọng lảGiai đoạn từ năm 1990 đến năm 2008 với sự ra đời của hai đạo luật điển chỉnh các quan hệ hop đẳng đầu tiên là Luật Hợp đồng số 02/90/SPA và Luật Ngiấa vụ ngoài hop đồng số 08/00/SPA năm 1990, giai đoạn tir năm 2009 đến năm 2018 khi Luật Nghia vụ hợp đồng va ngoài hợp đồng năm 2008 số 0L/NA năm 2008 có hiệu lực thí hành, và giai đoạn từ năm 2020 đến nay với
sự điều chỉnh của BLDS số 55/NA năm 2019 - Bộ luật đầu tiên điều chỉnhchung về các van đề trong linh vực dân sự (bao gồm cả thương mại)
Mặc dù trai qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhưng một quan điểm xuyên.suỗt của các nba lâm luật Lao trong tất cả các đạo luật trên đây là việc chế tai phat vi pham luôn được ân định với tư cách là một chế tai bao đăm thực hiện.
Braue oun, Ud, -39
"Ena Sora,
gu quyát cia Đạtbội Đăng toàn quốc lần deb TV cũa Bing Nhin din Cichmamg Lio ấm 1996
Trang 37‘hop đồng Quan điểm nay khá tương tự và chịu anh hưởng bởi pháp luật cácnước theo dòng họ pháp luật Châu Au lục dia và được lý gidi bởi việc tại thờiđiểm các bên thỏa thuận chế tai phạt vi phạm thi chưa có hành vi vi phamnghiia vu xảy ra, việc xây dựng chế tải suy cho cùng la để dam bão việc thựctiện hợp đông được diễn ra nghiêm chỉnh chứ không phải để trừng trị như chếtải hình su, Do vay, trong pháp luật Lao, phat vi phạm được đặt ở nhóm cácbiện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng chit không phải nhóm các biện pháp
xử ly khi có hành vi vi pham hợp đồng do chế tài này mang ý nghĩa phòng
ngừa, giáo dục, rin đe thông qua chức năng đến bo
Tuy vay, qua nghiên cứu tiên trình phát triển của hệ thông pháp luậtđiều chỉnh các van để về HDTM cũng cho thấy một số thay đổi trong nộidung quy định vé chế tai phạt vi phạm nay như sau:
Trong giai đoạn từ năm 1900 đến năm 2008 mắc di có hai đạo luậtcing điểu chỉnh các vẫn để vé quan hệ hợp đồng (bao gồm cả quan hệ HĐTM) nhưng chế tải phạt vi phạm - với tw cách lả một trong những biện pháp bao đầm thực hiện hop đồng chỉ được quy định trong Luật Hợp đồng, còn Luật Nghia vụ ngoài hợp đồng chỉ điều chỉnh các vấn để liên quan tới chế tải bi thường thiệt hai (bao gém thiệt hai do vi phạm HTM), Trong Luật Hop đồng năm 1990, chế tai phat vi pham được cùng với các quy đính làm cơ
sỡ cho các bên thực hiện quyển tu do giao kết hợp đẳng, đã quy định về biệnpháp phạt với tư cách là một trong những biên pháp bảo dim thực hiện hợp đẳng (Điều 24) Tuy nhiên, xuất phat từ điều kiện đất nước đang trong quatrình chuyển đổi và trình độ dân trí ma lúc nảy, việc áp dụng mức phạt vẫn.phải theo quy định pháp luật cu thé, trường hợp pháp luật không có quy định.
vẻ mức phạt thi các bên mới được thöa thuận về mức phat (Điều 31) Sau nay,
anna Sonat 019), Pg ý
‘pip loền Điện Lada vin tạc hột hạc (bin ông Lào), we Luật vi Kho học Cha tì Đạthộc Quốc
i Lio, ido Ving Chăn 25,
Trang 38hai dao luật này đã được hợp nhất thành Luat Ngiĩa vụ hop đẳng và ngoái hợp ding số O1/NA ngày 08/12/2008 Tuy nhiên vé cơ bản, đây chỉ là sựchỉnh lý về mặt kỹ thuật bdi đạo luật năm 2008 vẫn kể thừa nối dung các quyđịnh của Điều 24, Điều 31 Luật Hợp đông năm 1990 Khi quy định về chế tảiphạt vi phạm tại Điều 34 và Điều 36 luật này.
Kế từ sau năm 2010, dat nước Lao chuẩn bi những diéu kiện để chính.thức trở thảnh thành viên của WTO, hội nhập kinh tế quốc tế với việc ký kết nhiễu hiếp ước song phương, đa phương trong lĩnh vực các thương mai, đầu tự: Bồi cảnh nay đã đi hỏi hệ thông pháp luật trong nước phải được ra soát,diéu chỉnh cho phù hop với yêu cẩu mới, tiêm cân với pháp luật quốc tế.Đồng thời, thực tiễn trong nước cũng cho thấy nhiều bắt cập từ việc có quánhiều văn bản pháp luật chuyên ngành diéu chỉnh các vẫn để dân sự, trong đó
có HĐTM, gây nên những mâu thuẫn, chủng chéo, bat hợp lý khi ap dung vào cuộc sống Do vậy, Nhà nước Lao đã khõi đông quá tình cdi cách pháp luật với việc xây dung bô luật dân sự đầu tiên của đất nước,
Sau hơn 06 năm lây ý kiến và soạn thio, Dự thảo BLDS đã được Quốc: hội thông và được Chủ tịch nước ký Sắc lênh vẻ việc áp dụng bô luật vàongày 18/01/2019 (có hiệu lực kể từ ngày 27/05/2020) Cùng với những quyđính mới vẻ quyển nhân thân của cá nhân, địa vị pháp lý của pháp nhân, BLDS Lao đã hợp nhất các quy định điều chỉnh quan hệ dân sự cơ bản như tái sản, quyền sỡ hữu, quan hệ hợp đỏng, hôn nhân — gia đỉnh, sỡ hữu trí tue, thửa kế va một số vấn dé liên quan đến quan hệ dân sự tại các Luật chuyên.ngành (trong đó có Luật Nghĩa vụ hợp đồng và ngoài hop đồng năm 2008)
“quy về một mdi” để đâm bao sự thong nhất trong áp dụng
Trong đó, phạt vi phạm - chế tai truyền thông van được ghi nhận là mộttrong các biện pháp để bảo dam việc thực hiện hợp đồng (bao gồm HĐTM).Hom nữa, trên cơ sở tham khảo pháp luật quốc tế va các quốc gia, các nhà làm.
Trang 39ấn chế tài hành chính thảnh một chế tải dân sự, quan triệt và dim bao tối đa nguyên tắc tôn trong quyển tự do của các bén trong quan hệ dân sự (bao gồm.quan hệ HĐTM) Tuy vay, vẫn còn những han chế, bắt cấp trong quy đính.của các đạo luật cũ mà BLDS hiện hành vẫn chưa khắc phục triệt để khiểncho việc van dung quy định pháp luật để théa thuôn và áp dụng ché tai phạt vipham HETM nay sinh một sổ bat đồng, tranh cdi trên thực tế, đòi hồi phải cónhững giải pháp mang tính khả thi hơn cả về quy định pháp luật lẫn thực tiễn.cho “bai toán” này,
Kết luận Chương 1
Phat vi pham HBTM là một chế tải dân sự nhằm dim bao trách nhiệm thực hiến ngiấa vụ HĐTM, đồng thời, bù đắp những thiệt hai về mặt lợi ich khi có hành vi vi pham HĐTM Tuy nhiên, do trong chức năng, bản chất củachế tai này ngoài tính đến bù còn có tính trừng phat nên trong khoa học pháp
ý và pháp luật thực định thé giới vẫn còn những bất đồng trong việc có cần.thiết phải ghi nhận ch tài phạt vi pham hay không? Đôi với các quốc gia thừa nhận chế tai phạt vi pham (trong đó có pháp luật Việt Nam và Lao), các quốc
ia hấu hết déu ghi nhân đây là chế tai được thiét lập trên cơ sở théa thuận của các bén trong HĐTM nhằm dim bão tối da nguyên tắc tư do hợp ding trong nên kinh tế hiên đại Tuy vay, do đây là chế tai tác động trực tiếp tới
Trang 40kinh tế của bên vi phạm, ding thời chỉ cẩn xác đính được hảnh vi vi pham.HBTM sảy ra là bên bi vi pham có quyển yêu cẩu áp dụng chế ta nay chứ không cần tính đến việc thiệt hai đã xảy ra hay chưa, nên pháp luật các quốcgia đã có những quy định chat chế vẻ các căn cứ để áp dụng chế tài phạt, mức.phat, về những trường hợp được miễn trách nhiệm phạt vi phạm cũng nhưmối quan hệ giữa phạt vi phạm va các chế tải mang tính chất tai sản khácĐây chinh là cơ sở để tác giả thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thực trang phápluật và thực tiễn áp dung pháp luật vé chế tải phat vi pham HĐTM tại nướcCHDCND Léo trong Chương dưới đây.