1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật quốc tế và pháp luật nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào về dẫn độ tội phạm

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BOUNTHAI PHOMMACHIT

THỰC HIEN PHÁP LUẬT QUOC TE VA PHÁP LUẬT NƯỚC CONG HOA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - NĂM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

BOUNTHAI PHOMMACHIT

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS LE THỊ ANH DAO

HÀ NỘI - NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam äoan đập là công trình nghiên cứu Rhoa hoc độc lập cũaiêng tôi

Các Xết quả nêu trong Luận văn chưa được công bỗ trong bắt ky công trừnh nào Rhác Các số liêu trong luận văn là trưng thực, có nguén gốc rổ ràng

đượcdẫn theo ding guy đinh

Tôi xin chin trách nhiệm về tính chính xác và tính trung thực cũa Luânvăn này:

TAC GIÁ LUẬN VĂN

Bounthai PHOMMACHIT

Trang 4

DANH MỤC NHUNG TỪ VIET TAT

Tổ chức Cảnh sat Đông Nam A

Công hoa dân chủ nhân dân

Trang 5

MỤC LỤC

Trang MỠ DAU 1 CHƯƠNG | MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE DAN BO TOI PHAM VÀ PHAP LUAT QUOC TE VỀ DAN DO TOIPHAM 7 1.1 Một số van dé ly luận về dẫn độ tôi phạm 7 LLL Khải niệm và đặc điền cũa dẫn độ tội phạm 7 1.12 Nguyên tắc dẫn độ tội phạm 15 1.2 Quy định về dln độ tội pham trong các điều ước quốc tế ma nước Công, hoà Dân chủ Nhân dân Lao là thành viên n 12.1 Quy dinh về dẫn độ trong điều ước quốc tế da phương 3 1.22 Quy dinh về dẫn độ trong điều ước quốc tế song phương 33 1.2.3 Quy định về dẫn độ tôi phạm trong khuôn khd của Tổ cinte Cảnh sát quốc tế (INTERPOL) 4 Tiểu kết chương 1 46 CHUONG 2 THỰC TRANG PHÁP LUẶT VÀ THƯC TIẾN THỰC HIENDAN BO TỌI PHẠM Ở NƯỚC CONG HOA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 4g 2.1 Thực trang quy định về dẫn đô tội phạm theo pháp luật nước Công hoà dân

chủ nhân dân Lao 4Ð

3.11 Về thẩm quyés độ tội phạm 49 2.1.2 Về nghia vụ và các trường hợp từ chỗi dẫn độ 51 3.13 Về timi tục yêu câu dẫn đồ tội phạm 53 2.2 Thực tiễn thực hiện hoạt động dẫn độ tôi phạm tại nước Công hoa dân chủ.

nhân dân Lao 5

2.2.1 Một số hoạt đông dẫn a6 55 (2.2.2 Một số khó khăm, vướng mắc 59

ất chương 2 64

Trang 6

CHƯƠNG 3 MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA HOAT BONG DẪN ĐỌ TỌI PHAM CUA NƯỚC CONG HOA DÂN CHỦ NHÂN

Trang 7

1 Lý do chọn đề

Hội nhập quốc tế là cơ hội để quốc gia phát tr1a cơ hội dé cộng đồng,quốc tế giải quyết những vin để toản cầu Tuy nhiền, mặt trái ola hội nhập quốctẾ chính là sự gia tăng về tội pham, nhất là tội pham có tinh chất quốc té, tôiphạm xuyên quốc gia Những tôi pham nay luôn tim cơ hội để tôi pham lẫntránh khi sự trừng tri của pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế

Chính vi vậy, để đầu tranh với loại tội pham phức tap nay, các quốc giađể ký kết các điển ước quốc tế vẻ dẫn độ tội pham (DBP) Các quốc gia thực ‘hién hoạt động dẫn độ thông qua quy định của các điều ước quốc tế đa phương toán câu, điều ước quốc tế song phương, pháp luật quốc gia hoặc tập quản quốctẾ (nguyên tắc có đi có lai) Tuy nhiên, các điều ước quốc tế da phương toàn cầu được ký kết trong thời gian qua về hop tác quốc tế về phòng, chống tội phạm hoặc dan độ chi đưa ra các quy định chung chung để dựa vao đó các quốc gia xây dựng các điền ước quốc tế song phương hoặc pháp luật quốc gia nhằm ‘hop tác với nhau trong hoạt động dan đô Chính vì vậy, hoạt động dan độ hiện nay chủ yêu được thực hiện theo các điều ước quốc tế song phương, một số it được thực hiện theo nguyên tắc có đ có lại.

Nước Cộng hoa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) là quốc gia mới dành được độc lập vào năm 1975 và đưới sự lãnh đạo của Đăng Nhân dân Cách mang (NDCM) Lao, nước CHDCND Lao đã tién hành công cuộc đổi mới đắt nước và hội nhập quốc tế từ năm 1986 Trong hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm, Lao đã tích cực, chủ đông gia nhập các diéu ước quốc tế da phương toản cầu, gia nhập các td chức quốc tế về phòng, chồng tội phạm (INTERPOL, ASEANPOL) Dé hoạt động dẫn đô trở nên thực chat hơn, nước CHDCND Lao cũng tích cực, chủ động dam phản, ký kết các điều ước quốc tế song phương vẻ tương trợ từ pháp hoặc dẫn độ với các quốc gia, nhất lả các quốc gia láng giảng như Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia Cho đến nay, Lao đã ký kết được 13tế song phương vẻ van dé này Trong nước, các cơ quan nha nước.

Trang 8

tiếp tục xây đứng và hoàn thiện pháp luật ma một trong những thành tưu nỗi bat nhất là Quốc hội Lao đã thông qua được Luật Dẫn đồ năm 2012

Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện hoat động dẫn đồ ở Lao thời gian qua chủ. yếu là hoạt đông dẫn đ từ Lào sang các quốc gia khác, chưa có nhiêu hoạt đông dẫn độ tội pham về Lào Trong khi đó, các hoạt động liên quan đền dẫn độ tại Lào như tìm kiếm, diéu tra, giam giữ, chuyển giao người bi yêu cầu dẫn đô vẫn chưa được thực hiện có hiệu quả Sé đi có thực trang nay là do nhữngkhó khăn, hạn chế vé nguén nhân lực, vẻ tai chính, về cơ sở vat chat, trang thiếtbi, thiểu sự phối hop có hiệu quả giữa các cơ quan nha nước có liên quan Ngoài ra, nguyên nhân chủ yêu dẫn đền thực trạng trên là do hệ thống co sở pháp lý để thực hiện dẫn độ theo pháp luật trong nước vả pháp luật quốc tế vẫn chưa hoàn thiên Chính vi vay, tác giả quyết định chọn để tai: "Thực hiện pháp luật quốc tế và pháp luật nước Cộng hoà Dân chủ Nhân din Lào về dẫn độ tội Pham" dé làm luận văn thạc sĩ luật học theo định hướng ứng dung của minh

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Dẫn độ tội phạm 1a hoạt động có tính phổ biển, phức tạp nên thu hút được sự tham gia nghiên cứu của nhiễu học giã Dưới đây là mét số công trình nghiên cứu nỗi bật liên quan đến để tải:

- Luận văn thạc sĩ luật học với đề tải "Vin để dẫn độ trong pháp luật Việt Nam" cia tác giả Đào Thị Ha thực hiện tai Khoa Luật, Đại học Quốc gia ‘Ha Nội vào năm 2006 Luận văn nảy chủ yêu nghiên cứu van để dẫn độ trong pháp luật Viết Nam, nhưng cũng có nghiên cứu các vấn để lý luân về DĐTP, khái quát pháp luật quốc tế về DĐ TP.

- Luận văn thạc sĩ luật học với để tai: "Dẫn độ - Thực trang và giải pháp nâng cao hiệu qua” của tác giã Nguyễn Việt Hồng thực hiến tại Trường Đạt học Luật Hà Nội vào năm 2006 Luên văn nay đã tập trung nghiên cứu những vấn để lý luận

từ chối dẫn độ), nghiên cứu thực trạng pháp luật quốc tế về DĐTP.

đô (khải niệm, đặc điểm, các nguyên tắc, các trường hợp.

Trang 9

- Cuồn sách: "Dẫn độ - những vấn dé ij luận và thực tiễn” của tác giã Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Việt Hồng, Pham Văn Công, xuất bản tại NibCông an nhân dân năm 2006 Cuốn sách này đã khái quát được những vẫn đề ý luận vé dẫn độ, pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về dẫn độ, cũng như thực tiễn hoạt động dan đô ở Việt Nam, trong đó co dé cập khái quát đền hoạt đông dẫn đô giữa Việt Nam va Lao

- Luân văn thạc sĩ luật học với dé tai: “Dẫn độ tội pham rong luật quốc tếvà liên hệ thực Hỗn Việt Narn” của tác giã Hà Thanh Hoa thực hiện tai Khoa Lut,Đại học Quốc gia Ha Nội vào năm 2012 Luận văn này chủ yêu tap trung nghiên “cứu pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam về DĐ TP, cũng như thực tiễn thực hiện hoạt động DĐTP tại Việt Nam, trong đó có dé cập ở mức đô khái quát quy định của Hiệp định tương trợ tử pháp về dân sự và hình sự giữa Việt Nam và Lao năm

1998 va thực tiễn thực hiện hoạt động DĐTP giữa Việt Nam và Lao.

- Bai viết "Mutual legal assistance and extradition” của tác giãPhongsavanh Phommahaxay, Somphet Chanthalivong đăng trên Tap chí Pháply - Bộ Tw pháp Lao, số 10/2015 Bài viết nay khái quát pháp luật của nướcCHDCND Lao vé dẫn độ, nhưng lại chưa khái quát được những nội dung cơ én thi hành pháp luật về ban về lẫn dé theo pháp luật quốc tế, cũng như thực

đô tại nước CHDCND Lao

- Luận văn thạc sĩ luật học với để tải: “Pháp luật và Buctinee phápđồ tội phạm ở nước Công hoà dân chủ nhân dân Lao" của tác giã Tuật về

Phonemany Chittavong thực hiện tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Léo vào năm 2018 Nội dung chính của luận văn này Iai tap trung chủ yêu vào việc phân tích, đánh giá các quy đính của pháp luật Lao va thực tiễn thực hiện DĐTP tại Lao, ma chưa dé cập nhiều đền quy định của pháp luật quốc tế liên quan đền DĐTP.

(Qua khái quát va phân tích những công trinh nghiên cứu trên đây, có thé thấy chưa có một công trình nghiên cứu toàn diện vả chuyên sâu về van dé thực hiện pháp luật quốc tế và pháp luật Lao về DĐTP,

Trang 10

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghién cin

'Việc nghiên cứu dé tai nay nhdm mục dich khái quát, phân tích, đánh gia các quy đính của pháp luật quốc té, pháp luật nước CHDCND Lao, thực tiễn thực hiên hoat động DĐTP tai nước CHDCND Lao để tir đỏ dé ra những giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt đông DĐTP của nước CHDCNDLao trong thời gian tới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đổ dat được mục đích nghiên cứu trên, luận văn có những nhiệm vụ. nghiên cứu cụ thể sau:

~ Tim hiểu khái niệm về DĐTP va đưa ra định nghĩa và đặc điểm của DĐTP,

- Phân tích để làm r6 nội dung các nguyên tắc của DĐTP,

~ Tim hiểu, phân tích, đánh giá quy định của điều ước quốc tế đa phương toán câu, điều ước quốc tế song phương ma nước CHDCND Lào ký kết với cácquốc gia vé tương trợ từ pháp hoặc DĐTP,

- Phân tích phương thức thực thi điều ước quốc tế về DĐTP theo quy định các điều ước ma Lào đã ký kết,

- Phân tích, đảnh giá quy định pháp luật hiện hành của nước CHDCNDLao về DĐTP,

- Khái quát được thực tiễn thực hiện hoạt động DBP, những khó khăn, "vướng mắc trong thực hiện hoạt động DĐTP của nước CHDCND Lào từ khi Luật Dẫn độ năm 2012 được Quốc hội ban hảnh cho đến nay,

- Để suất các giải pháp pháp lý và giải pháp khác có cơ sở khoa học, thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt động DĐTP của nước CHDCND Lao trong thời gian tới

Trang 11

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cit

Luận văn có đổi tương nghiên cứu la các quy định của pháp luật quốc té, pháp luật của nước CHDCND Lao về DBP và thực tiến thực hiền hoạt động DĐTP é nước CHDCND Lao từ khi Quốc hội thông qua Luật Dẫn độ năm 2012 cho đến nay.

Liên quan đến pháp luật quốc tế, Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sựvà hình sự giữa Việt Nam va Lao năm 1998 thi từ ngày 07/02/2020 Hiệp định. nay được thay thé bằng Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa Việt Nam và Lao được ký kết ngày 08/01/2020 Tuy nhiên do mới có hiệu lực nên Hiệp định năm 2020 về tương trợ tư pháp vẻ hình sự giữa Việt Nam và Lào chưa (tiệt số tĩ_ng nhiệt tùng ae SEAS Vi Way Stacia nS hg ES các quy đính vẻ dân độ trong Hiệp định tương tro từ pháp về dân sự va hình sự giữa Việt Nam va Lao năm 1908

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu.

Luận văn chi tập trung nghiền cứu các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật của nước CHDCND Lao vẻ DĐ TP va thực tiến hoạt động DĐTP của nước CHDCND Lao (dẫn độ về Lao và dan độ từ Lao) trong thời gian từ năm 2012 (Quốc hội thông qua Luật Dẫn đô năm 2012) cho đến thời điểm hiện nay, ma không nghiên cứu vé hợp tác quốc tế về phòng, chồng tội phạm, không nghiên cứu vẻ tôi phạm xuyến quốc gia, tôi pham có tính chất quốc tế dudi gócđộ tội phạm học, khơa học hình sự

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lénin (phương phap duy vật bién chứng, phương pháp duy vat lich si), đườngTối, chủ trương của Đăng NDCM Lao, chính sách, pháp Iuat của Nhà nước Lao vẻ hội nhập quốc tế.

Trang 12

Các phương pháp nghiên cửu cụ thể được sử dụng trong luân văn bao gồm: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, liệt ké, phươngpháp sử dụng tài liệu thứ cất

6 Ý nghĩa khoa học và thực tỉ

'Việc nghiên cứu dé tai nảy sé có ý nghĩa lý luận va thực tiễn như sau:

của đề tài

- Luân văn hé thông hoá, lam rõ và phat triển những vẫn dé lý luân và pháp lý cơ ban của pháp luật quốc tế, pháp luật nước CHDCND Lao vé DĐTP.

- Luận văn phân tích lâm sáng tö, đánh giá những điểm ưu điểm va hạn chế của pháp luật quốc tế, pháp luật của nước CHDCND Lao về DĐTP.

- Luân văn lâm rõ những thành tu, han chế, khó khăn, vướng mắc trong thực hiện hoạt đồng DĐTP của nước CHDCND Lào trong thời gian qua

~ Luận văn để xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học va thực tiễn về nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt động DĐTP của nước CHDCND Lao trong thời gian tới, mà dua vao đây các cơ quan chức năng của Lao có thể tham khão để xây dựng, hoản thiên pháp luật trong nước, gia nhập các điều ước quốc tế đa phương toàn câu, dam phan, ký két, sửa đổi, bổ sung các điều ước quốc tế song phương về tương trợ tư pháp hoặc DĐTP với các quốc gia, cũng như nâng.

ê DPTP trong thời gian tới cao hiệu quả thực hiên các quy định pháp luật

1 Bố cục của luận van

Ngoài phân mỡ đâu, kết luận, danh muc tai liệu tham khảo, bổ cục cia luân văn được chia lêm 03 chương như sau

Chương 1 Một số vẫn đề ijt luân về độ tội phạm và pháp Iuật quốc in độ tôi phạm.

Chương 2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện dẫn đô tội phạm ở nước Cộng hoà Dân ciui Nhân dn Lào.

Chương 3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dẫn đô tôi_phạm của nước Công hoà Dân chủ Nhân dân Lào.

Trang 13

Chương 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE DAN ĐỘ TOI PHAM VÀ PHÁP LUAT QUOC TE VE DAN ĐỘ TOI PHAM

111 Một số van đề ly luận về dẫn độ tội phạm.

LLL Khái niệm và đặc diém cia dẫn độ tội phạm* Kiái niệm DĐTP.

Dn đô tội phạm la một hoạt đông mang tính phổ bin, phức tạp nên vẫn đề dẫn đô thu hút được rat nhiều các học giả tham gia nghiên cứu Chính vi vậy, có rat nhiều quan điểm khác nhau về DTP.

‘Theo Từ điển Cambridge: “Dẫn đồ ià việc đưa một người nào đó trõ lại quốc gia mà ho bị cáo buộc ia đã thực hiện hành vi vì phạm pháp luật quốc gia đó dé xét xi’) Định nghĩa nảy chưa khái quát được những van dé cơ bản nhất của dẫn độ, như ai là chủ thé thực hiện hoạt động dẫn đố? phạm vi dẫn độ 1a "hành vi vi phạm" lại rat rộng, có thể bao gồm cả hảnh vi vi pham pháp luật dn sự, hành chính

Từ điển tiéng Việt định nghĩa: “Dẫn độ ià đa phạm nhân nước ngoài bt bắt 6 nước minh giao cho cơ quan tự pháp của nước ngoài đó để xét xữ'^2, Định nghĩa nay tương đổi ngắn gon, nhưng lại chỉ phan ánh muc đích của việc độ là nhằm mục đích giao phạm nhân bị bắt ở một quốc gia giao cho cơ quan tư pháp của nước ngoài để "xét xử”.

"Từ tiền tidog [ab địnH ngờ: “Öẫn a 6:audiiiBdj lế Việt giao nguệt bị bắt trên lãnh thé nước mình cho nước khác để xét xie và thi hành án"5 Như vay, định nghĩa này đã làm rõ được van

độ không chỉ ap dụng đối với người bị bất "khác xét xử mã còn dé thí hành án.

độ chỉ áp dung đối với người bi

` cambridge Englch Prong Ditionay, Copdxtlgt University resp 1352 Rang tm Te dn Ngàn agŠ (1892), Mein nông Việt Hà NO 256

` Viên Khoa hoc số hội Quốc gia Lio (1902), Medn ning Tân, Nob Khor học xã hội Quc ga, Ving Chin,30

Trang 14

Giáo trình Luật Quốc tế của Trường Đại hoc Luật Ha Nội định ngiĩa “Dẫn độ tội pham là hành vi tương tro pháp lý, được thoả thud giữa các quắc gia hữu quan (quốc gia yêu cầu và quốc gia được yên cầu dẫn đô) dua trên cơ sở các guy đinh của luật quốc tổ, trong đỏ một quắc gia được yêu câu sẽ thực Tiện việc cinuyễn giao cá nhân dang hiện diện trên lãnh thé nước minh cho quốc gia cỏ yêu cầu để tiễn hành tr

bẩn án đã có hiệu lực pháp luật đối với cả nhân đó “ Định nghĩa này đã khẳng định DĐTP là một hoạt đông tương trợ tư pháp, làm rõ được chủ thé của dẫn.y cứ trách nhiệm hình sự hoặc tht hành

đô là quốc gia yêu céu và quốc gia được yêu cau, dựa trên cơ sé thoả thuân giữa các quốc gia nảy, đổi tượng bi dan độ là cá nhân đang hiện diện trên lãnh thổ quốc gia được yêu cầu, mục đích của dẫn độ là nhằm truy cửu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành bên án đã có hiệu lực pháp luật đối với cá nhân bi dấn độ.

Té chức Cảnh sát Quốc tế (INTERPOL) định nghia: “Dẫn đồ tôi phạm là việc một quốc gia (quốc gia được yêu cầu) trao trả một cá nhân dang hiện “điện trong lãnh thổ quốc gia mình cho quốc gia khác (quốc gia yêu cầu) để xét xử hoặc đỗ thi hành một bản án đãi có hiệu lực đối với hành vi phạm tội của cá

“5 Định nghĩa này đã làm 16 được

độ (quốc gia yêu cầu và quốc gia in lãnh thd các quốc gia yêu cải

các van để của DĐTP, bao gồm: Chủ thị được yêu câu), đối tượng bị

quốc gia được yêu cau,

thi hành bản án đã có hiệu lực đổi với cá nhân bị dẫn đô.

Luật Tương tro tư pháp Việt Nam năm 2007 tại khoản 1 Biéu 32 định nghĩa: "Dẫn độ là việc một nước cimyễn giao cho nước khác người có hành vi phạm tội hoặc người bị két ám hình sự đang có mặt trên lãnh thd nước mình để tước được cimyỄn giao tray cứ trách nhiệm hình sự hoặc tha hành án đỗ! với người do” Mặc di về mặt thuật ngữ vả cách dién đạt có tỉ khác, nhưng về cơ

đã theo hướng và nội dung giống như các định nghĩa trên vẻ dẫn đô tản

9 Bgöng Đại học Lait Hà Nội 2019), Giáo ink Lute qu WN Công nahin dẫn, Ha NộI, tr 346

5 Intespo, ftp thre nươngolnviib/fGPOIDapaiMatoiduiEatSieebIFSLfTap

Trang 15

Luật Dẫn độ được Quốc hội Lao thơng qua ngày 01/08/2012 tại Diéu 2 định nghĩa: "Dẫn độ la vide giao người bị bắt trên lãnh thd nước minh cho nước khác dB xét xứ hoặc để thi hành an"

"Từ những định nghĩa nay cĩ thé đưa ra định ngiĩa chung về DĐTP như sau: Dẫn độ tội phạm là một hoạt động tương trợ tr pháp quốc tổ, theo đĩ quốc gia được yêu cầu dẫn độ sẽ chuyễn giao cho quốc gia yêu cầu cả nhân dang hién điện trên lãnh thd quốc gia mình cho quốc gia yêu cầu đỗ quốc gia đĩ tiễn "ảnh truy củnt trách nhiệm hình sự hoặc thi hành bản án đã cơ hiệu lực pháp

* Đặc điễm của DĐTP.

That nhất, về ciui thé thực hiện hoạt đơng DĐTP Quốc gia cĩ độc lập chủ quyển là chủ thé cơ ban, phổ biển thực hiện hoạt đơng DĐTP Khi tham gia vào việc xây dựng điều ước về dẫn độ thì quốc gia đĩ sẽ trở thành một bên trong ật đối với cá ri

quan hệ DĐ TP, cĩ thể la bên yêu cau dẫn độ hoặc bên được yêu cau dẫn độ Bến vyéu cầu dẫn độ là quốc gia mà hành vi của cá nhân đã sâm phạm một cách trực tiếp đến quyền và lợi ich, khi phát hiện cá nhân nay đang hiện diện ỡ một quốc Š xét xử hoặc thi hành ban án.

lãnh thé quốc Theo thộ thuận giữa quốc gia, quốc gia nhận được yêu cầu độ sẽ tiến hành bắt giữ va chuyển giao tội phạm cho quốc gia yêu cầu dẫn độ ‘Tuy nhiên, trong nhiễu trường hợp được quy định bởi luật qué tế thì quốc gia được yêu cầu dẫn độ cũng cĩ thé từ chối yêu cầu dẫn độ của quốc gia yêu cau.

in hành hoat động DĐTP là sự tự nguyện vàThứ hai, cơ số pháp If

thoả thuận giữa các quốc gia liên quan Việc thực hiện yên cầu về DĐTP là quyển (ma khơng phải nghĩa vu) của quốc gia được yêu cdu dẫn độ Quyển chấp nhận yêu chu dẫn độ xuất phát từ chủ quyển quốc gia, tức lá quốc gia cĩ

toan quyển cho một cá nhân nao đỏ của quốc gia khác hiện điện trên lãnh thổ.

Trang 16

của minh, cho đủ cá nhân đó phạm tội tại nước khác, cho phép cá nhân đó đượccoy trú chính tị, tỉ nạn, trên lãnh thé của quốc gia minh mã không cén phải xin phép quốc gia khác Do vậy, quốc gia đang có cá nhân đó hiện diện trên lãnh thé nước mình, không bất buộc phải thực hiện nghĩa vu DTP nếu quốcgia đỏ không muốn thực hiện điều đó, Quốc gia chỉ có nghĩa vu DTP trongtrường hợp quốc gia đó là thánh viên của một điển ước đa phương vé DĐTP (Công ước Châu Âu về dẫn độ năm 1957, Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội pham có tỗ chức xuyên quốc gia năm 2000, Hiệp định tương tro te

pháp trong lĩnh vực hình sự giữa các nước ASEAN năm 20046 hoặc ký kết

điểu ước song phương về DĐTP với quốc gia hữu quan Vi du, như Hiệp địnhtương trợ tư pháp vẻ dân sự và hình sư giữa Viết Nam va Lao năm 1998 (từngày 07/02/2020 Hiệp định nay được thay thé bằng Hiệp định tương trợ từ phápvẻ hình sự giữa Việt Nam và Lao được ký kết ngày 08/01/2020), Hiệp địnhtương tro tư pháp về đân sự vả hình sự giữa Lao va Thái Lan năm 1999, Hiệp định về dn độ giữa Lao vả Campuchia năm 2001, Hiệp định tương trợ tư pháp vẻ hình sự giữa Léo va Trung Quốc năm 2001, Hiệp đính tương trợ từ pháp về hình sự giữa Léo và Nhật Bản năm 2011 Nếu không thuộc trường hợp nay, thì quốc gia van có thể thực hiện hoạt động DĐTP trên cơ sở nguyên tắc có di có lại với quốc gia yêu cu DĐTP.

Thứ ba hoại đông DĐTP được điều chỉnh bối ude quốc tổ, tập quán quốc tô.

- Điền ước quốc tế, gồm điều ước quốc tế da phương va điều ước quốc é song phương vé DĐTP Đối với điều ước quốc tế đa phương gồm did

a0 gồm điều

tức quốc tế đa phương toàn câu, điều ước quốc tế đa phương khu vực Điều ước đa phương toàn cầu về DĐTP có thể kể đến la Hiệp định

hop quốc năm 1990, Công ước Liên hợp quốc về chống tôi pham cd

tại Cuals Linpe, Malia, bai OF moc ASEAN gin Bnmiy, Compuchi, In dina, Tào, Mica,Phulppm, Xmhego vi Vt Nam.

Trang 17

xuyên quốc gia năm 2000 Điều ước đa phương khu vực có thé kể đến lả Công, ic châu Âu vẻ dẫn đô năm 1957, Hiệp định tương trợ tu pháp trong lĩnh vực hình sự giữa các nước ASEAN năm 2004 Vẻ cơ bản nội dung các điều ướcquốc tế này thể hiện việc các quốc gia thành viên tạo diéu kiện thuận lợi để các‘én có thé hợp tác vẻ DĐTP bang các quy định vẻ trình từ yêu cầu, dap ứng,vyéu câu dẫn đô, các nguyên tắc dẫn độ, các trường hợp không dẫn độ, cũng như các thủ tục khác vé dẫn độ, để từ đó các quéc gia có thé cu thé trong pháp luật quốc gia nhằm hợp tác về DĐTP cho phủ hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thé

Điều ước quốc tế song phương về DĐTP là nguồn chiếm số lượng lớn nhất, quy đính cụ thé, chi tiết vé hợp tác trong DĐTP giữa hai quốc gia, tén tại đưới dạng điều ước quốc tế song phương riêng biệt, như Hiệp định về dẫn đô giữa Lao vả Campuchia năm 2001 hoặc la một phan của điều ước quốc tế song phương về tương trợ tư pháp như Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự vả hình sự giữa Việt Nam va Lao năm 1998, Hiệp định tương trợ tư pháp vẻ dân sự vả hình sử giữa Lao va Thai Lan năm 1999, Hiệp định tương trợ tư pháp về hình.sử giữa Lao và Trung Quốc năm 2001, Hiệp định tương trợ tư pháp vé hình sự

giữa Lao va Nhật Bản năm 2011,

- Tập quan quốc tế 1a hình thức pháp lý chứa đưng quy tắc xử sự chung, ‘hinh thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế va được các chủ thể luật quốc tế thừa nhận la luật, Trong hoạt động DĐTP thi tập quán quốc tế chính la nguyên tắc

độ công dân nước minh, không

tại lâu đời, cóđộ tộicó di có lại, nguyên tắc không,

phạm chính trị, Loại nguồn nay có ưu điểm là có lịch sử tổ

giá trị đối với mọi chủ thể của luật quốc tế trong hoạt động DĐTP, nhiều tập quán quốc tế về DĐTP cũng đã được ghi nhân cụ thé trong các điều ước quốc tẾ về lĩnh vực này.

Hoat đông DĐTP con được diéu chỉnh bởi luật quốc gia Loại nguồn nay được xây dựng đưa trên các quy định cia luật quốc tế (điều ước quốc tế đa

‘ing Đại học Lait Hi Nội G019), Mae 28

Trang 18

phương, song phương, tập quán quốc tế) vé DĐTP Nói cách khác, trên cơ sở các điểu ước quốc té, các quốc gia sẽ tiền hanh sửa đổi, bd sung hoặc ban hanh văn bản pháp luật nhằm quy đính cụ thể vẻ hoạt động DĐTP cho phủ hợp với điều liên, hoàn cảnh của quốc gia đó Có thể kể đến một số văn băn pháp luất của loại nguồn này như Luật Tương tro tư pháp năm 2007 của Viết Nam, LuậtDấn đô năm 2000 của Trung Quốc, Luật Dẫn độ năm 2012 của Lao, Luật Tổtụng hình sự năm 2017 của Lâo, Dựa vào các quy định về DĐTP trong pháp luật quốc gia, quốc gia có yêu cầu dẫn độ có thé xây dựng yêu cau dẫn độ phir hợp dé gũi đến quốc gia được yêu cấu Tir đây quốc gia được yêu cầu cũng xem xét quy định của pháp luật nước minh để xác định các van dé như thẩm quyền, quyết định dẫn độ hay từ chối dẫn độ va néu đồng ý dẫn độ thì quốc gia được yêu cau cũng sẽ thực hiện các hoạt đông hỗ trợ khác như điều tra, bat giữ tạm thời, chuyển giao cá nhân bị dẫn độ cho quốc gia yêu cầu.

Thứ te vê đối tượng DĐTP là cả nhân thực hiện hảnh vi phạm tội trên lãnh th một quốc gia nhưng lại đang hiện điện tại một quốc gia khác Nhìn chung, pháp luật thừa nhân có 3 loại tội pham la: tôi ác quốc tế (tội pham quốc tế), tội phạm có tính chất quốc tế và tội phạm hình sự chung Tuy nhiên, đối tượng chủ yếu của DĐTP 1a tôi phạm có tính chất quốc tế (tội phạm theo điều 'tước quốc tế) và một số tội phạm hình sự chung có tính chất quốc tế (tội phạm hình sự chung).

- Tôi phạm có tính chất quốc tế là tội pham hình sự chung ma hanh viphạm tôi xêm hại tới không chỉ trật tự pháp lý quốc gia mã cả lợi ích của toàn. thể công đông quốc té Loại tội phạm nay còn được gọi đưới một tên khác la tội phạm điều ước quốc tế, vì cộng đồng quốc tế muốn ngăn chặn vả trừng trị tôi phạm nay thi phải thông qua việc ký kết các điều ước quốc tế Tôi pham có tính chất quốc tế được phân loại mang tinh chất ước.

danh sách các tôi phạm có tinh chat qui

fi khó có thé dua ra được một tế, mà chỉ có thé đưa ra được danh sách

"ing Đại học Luật HANG: 019), Giáo ri Lute ude oN Công e nhân din, Hà Nội 382

Trang 19

các tối phạm có tinh chất quốc tế có tinh phổ biển như sau: (i) Tôi cướp biển quy định trong Công ước năm 1958 vẻ biển cả, Công tước của Liên hợp quốc năm.1882 về Luật bi ⁄ Gi) Tôi buôn bán nô lệ vả buôn bán người quy định trongCông ước Xanh-Giecmanh năm 1919, Công tước năm 1926 vẻ vẫn dé nô lệ, (ii) Tôi phạm khủng bố quốc tế theo Công tước châu Âu năm 1976 về đâu tranh chống khủng bổ (iv) Tôi bắt cóc con tin theo quy định trong Công ước Liênhợp quốc về đâu tranh chống tội phạm bất cóc con tin năm 1970 (v) Ti phạm.hàng không va hang hãi quốc tế theo quy định trong Công ước Tokyo năm 1963vẻ tôi phạm và các hành vi khác thực hiện trên các phương tiện bay, Công ước Roma năm 1988 về đầu tranh chồng các hảnh vi bat hợp pháp chồng lại an nin hàng hãi quốc tế, (vi) Tôi buôn bán ma tuý và các chất hướng thân theo quyđịnh trong Công ước năm 1971 vẻ các chất hướng than, , (vi) Tôi lam tiễn giã theo quy định trong Công ước Gơnevơ năm 1929 vẻ chồng lam tiên giả, , (viii) Tôi pham có tổ chức xuyên quốc gia theo quy định trong Công ước Liên hợp quốc về chồng tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000° Sở di van để dẫn đô được đặt ra đối với tôi phạm có tính chất quốc tế 1ã do thẩm quyền xét xử loại tôi phạm này vẫn thuộc về quốc gia, do vay khí cá nhân thực hiện các tội pham.

quyển xét xử loại tôi pham này có quyển yêu đô cả nhân đó về quốc gia minh để xét xử va thí hành án.

- Tôi phạm hình sự chung la loại tội phạm trực tiép zâm hại đến lợi íchcá nhân, pháp nhân và chính quốc gia mà tôi phạm đã thực hiện, do đó loại tội phạm nay không xâm phạm đền trật tự pháp ly quốc tế nên thẩm quyền xét xử: loại tôi phạm nay sẽ do quốc gia mà cả nhân đó mang quốc tích, dựa trên phápluật của quốc gia đó Tuy nhiên, trong trường hop cá nhân đó lại đang hiện điện ở quốc gia khác, thi sự tương trợ của quốc ga nay thông qua hoạt động truy nã, độ, trợ giúp tư pháp khác sẽ giúp quốc gia có thẩm quyền xét xử đổi với ca

° Rường Đại học Luật i Nỗi 2019), Mad 393-351

Trang 20

nhân đó thực hiện việc xét xử va thi hành án đối với cá nhân đó Tuy nhiên để thực hiên được các hoạt đông có ý ngiấa nảy thì các quốc gia nay cần phải kýkết các điển ước quốc tế về tương trợ từ pháp hoặc DĐTP.

- Tôi ác quốc tế hay tôi phạm quốc tế được Uy ban Luật quốc tế cia Liên.hợp quốc ác đính là các hoạt động chống lại pháp luật quốc tế, phát sinh dohành vi vi phạm nghĩa vụ quốc tế của quốc gia Đây là ngiĩa vụ có ý ngiĩa cơân trong việc đảm bảo các quyển lợi sống côn của công đồng quốc tế Tội phạm quốc tế là mỗi nguy hiểm nhất đối với toan thể nhân loại, vì chúng xêm

"hai tới hoa bình va an ninh quốc tết,

"Tội phạm thuộc nhóm may theo các điều ước quốc tế va Quy chế Toa án hình sự quốc tế (ICC) la tội ác chiến tranh, tôi diệt chủng và apathai, tội chốnglại con người, tôi ác xâm lược Các loại tội phạm nay sẽ được xét xữ bởi công đẳng quốc té Tuy nhiên, thực tiễn đời sông quốc tế thi trên cơ sé tự nguyên, tình đẳng, tôn trong chủ quyển quốc gia trong lĩnh vực hành pháp, công đồng quốc tế cũng thửa nhân khả năng va quyển của quốc gia khi quốc gia đó có di khả năng trực tiếp tiền hanh xét xử loại tội pham nay ma không cẩn phải dẫn độ dé xét xử tai Toa án quốc tế, các Toa án quốc tế chỉ xét xử loại tội phạm nay khi các quốc gia không có khả năng xét xử hoặc chấp thuận thẩm quyển cia

trường hợp ban án đã tuyên đối với cá nhân bị dẫn độ đã có hiệu lực pháp luậtnhưng cá nhân đó đã bé trén sang nước ngoài)

Như vậy, đấc

‘tu pháp về hình sự khác như chuyển giao người bị kết án, trục xuất Trong thực tiến thi DĐTP và chuyển giao người bi kết án có nhiều điểm tương đồng nhau, nay giúp phân biệt DĐTP với các hình thức tương trợ

"Trường Địt học Lait Hi Nội G019), Ma 339

ˆ Hi Thanh Hot C012), ẩn đ gã pe ơng ớt quế: và lên bự tục Ổn Vệt Em, Ln vin đạc SẼ

dither, hoa Luật Đi học Quốc ga HA NGL, 16

Trang 21

nhưng chuyển giao người bi kết an là việc một quốc gia chuyển giao người pham tôi cho một quốc gia khác dé thi hành tiếp ban án đã có hiệu lực phápuật, mà thông thường là án phat tù Cũng như vay, một trong hai mục dich của DĐTP là nhằm thi bênh bản án đã có hiệu lực pháp luật tai quốc gia yêu céu dẫn độ Tuy vậy, căn cứ để thực hiện việc chuyển giao người bị kết án thường xuất phát từ mục đích nhân đạo nên phải có sự đồng ý cia người bị kết án, trong khi đó, DĐTP lại căn cứ vào chủ quyền quốc gia, không phụ thuộc vao ý chi của người pham tôi Cùng với đó, người bi kết án là người phạm tôi trên một quốc gia va bi kết an, sau đó mới chuyển về quốc gia ma người đó mang quốc tịch để tiếp tục thi hảnh bản án, trong khi đó, DĐTP lại la trường hợp một cá nhân phạm tôi ở một quốc gia, đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án bằng bản an có hiệu lực pháp luật nhưng lại bé trấn sang quốc gia khác thì quốc gia mà người đó bi kết an sẽ yêu céu quốc gia ma người đó đang hiện diện dẫn đồ người đó về quốc gia mình để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc để thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật đối với người đó

Trong khi đó trục xuất là hành vi đơn phương dua người nước ngoai ra khối lãnh thổ quốc gia minh cia cơ quan chức năng nha nước mà một cá nhân đang cư trú hay một cách dé hiểu hơn thi đó lành vi đơn phương "đuổi", "tổng khứ" cá nhân nào đó ra khỏi lãnhquốc gia mình Trục xuất thường được ápdụng đối với những cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật của quốc gia sở tai nhằm bao đâm an ninh, trật tự an toàn xã hội của quốc gia sở tại đối với những.

người nước ngoai vi phạm pháp luật ra khỏi lãnh thổ quốc gia sở tại ma không cần phi bao trước cho quốc gia ma người đó mang quốc tịch Như vậy, điểm lớn nhất để phân biệt giữa DĐTP va trục xuất chính la DĐTP không phải lả én hành nếu có yêu cầu in độ, còn trục xuất luôn 1a hanh vi pháp lý đơn của một quốc gia yêu câu.

phương cia quốc gia si tại

Trang 22

1.1.2 Nguyên tắc din độ tội phạm:

"Trên thực tiễn thi có rất nhiều nguyên tắc vẻ DĐTP, bai đây là một lĩnh.'vực hợp tác tương đổi phức tap, nó liên quan dén van dé con người, liên quanđến hai hay nhiều quốc gia Tuy nhiên ti viếc nghiên cửu các điều ước quốc tếđa phương, song phương, các tập quán quốc té, cũng như pháp luật cũa nước CHDCND Lao thì có thé thay mốt số nguyên tắc cơ ban sau đây:

Thứnhắt, nguyên tắc có đi có lai Đây không chi là nguyên tắc cia DĐTPhay hop tác quốc tế vẻ phòng chống tôi phạm, mã còn la nguyên tắc của các

Tĩnh vực thương mai quốc tế, lĩnh vực ngoại giao lãnh sự, lĩnh vực bid Nguyên tắc nay được hiểu là sự tương xứng về cách đối xử trong quan hệ giữa ‘hai quốc gia theo cả hướng tích cực va tiêu cực Sự tương xứng ở đây được hiểu 1a mỗi quốc gia sẽ dành sự đổi xử tương zửng với những gi đã nhận được (oi ích tương xứng va trả đũa tương xứng) trong quan hệ với quốc gia khác.

Ban chất của hoạt động DĐTP a sư phối hợp giữa các quốc gia và sựphối hợp nay chủ yêu dua vào cơ sở có đi có lai, vi không một diéu ước quốc tế đa phương hoặc song phương nao có thể quy đính ngiấa vu DĐTP với tắt cả các quốc gia Do vậy, đây la nguyên tắc truyền thông vả phổ biển nhất trong hoạt đông DĐTP Co sỡ của nguyên tắc nảy là dựa trên sự bình đẳng vé chủ quyển giữa các quốc gia trong quan hệ quốc , mét trong những nguyên tắc cơ‘ban của luật quốc tế Theo nồi dung của nguyên tắc này, quốc gia được yêu câu lấn đô chỉ thực hiện dẫn độ theo yêu cầu nêu nhận được bảo dam tu phía quốc đô rang trong trường hợp tương tự, quốc gia nảy chắc chắn sé gia yêu cầu

thực hiện DĐTP cho quốc gia đối tác hữu quan” Trong thực tiễn dẫn độ thời gian qua, đã có nhiều trường hợp các quốc gia từ chói DĐTP va cũng nhận lại sự đổi xử tương xứng, điển hình như năm 2007 khi Liên bang Nga từ chối đô Alexander Litvinenko - người bi cáo buộc đầu độc một cưu sf quan KGB theo yêu câu của Vương quốc Anh, với ly do về động cơ chính trị vả quốc tịch.

“Trường Đại học Lait Hà Nội 2012), Mad 397-346

Trang 23

của Alexander Litvinenko, Nguyên nhân của sự việc này la do trước đó Vươngquốc Anh từ chối dẫn độ tỷ phú người Nga Boris Berezovsky và vi lãnh đạo

Chechnya - Akhamed Zakayev trước do!

"Ngoài ra, nguyên tắc này còn được ghi nhân trong luật quốc gia như Luật Dẫn độ tội phạm của Trung Quốc năm 2000, Luật Tương trợ tư pháp của Việt Nam năm 2007, Luật Dn độ của Lao năm 2012, Luật Tổ tung hình sự của Lao năm 2017 Điển hình như khoản 1 Điền 273 Luật Tổ tụng hình sự năm 2017 của Lao quy định: “Trong trường hop giữa nước Công hoà dân chủ nhân dânTảo và nước ngoài chưa có diéu tóc quốc tế vỗ tương tro tiephap thi hoạt động tương tro te pháp được thực hiện dựa trên nguyên tắc có đi có lại nễu không vì phạm pháp luật Việt Nam phh hợp với pháp iuật quốc tê và tập quán quốc 18", nguyên tắc nay cũng được áp dụng đổi với hoạt động DBP vi DĐTP là một hoạt động cụ thể trong hợp tác quốc tế về tương trợ tư pháp.

Y ngiĩa tích cực của nguyên tắc có di có lai trong hoạt động DĐTP thể hiện ở chỗ khi ma quốc gia yêu cầu dẫn độ vả quốc gia được yêu câu dẫn độ không phải là thảnh viên của một điều ước quốc tế đa phương, không ký kếtvới nhau một điều ước quốc tế song phương vẻ tương trợ tư pháp hoặc DĐTPDTP Điểu này thực sự có ý ngiấa trong thủ có thể áp dụng nguyên tắc nay để

ii cảnh quốc tế hoá ngày nay dẫn đến sự đ lai, cu trú giữa các quốc gia trở

thì việc áp dung nguyên tắc có di có lại sẽ tao điều kiên thuận lợi để thực hiện ‘hoat động DĐTP nói riêng cũng như hợp tác quốc tế vẻ phỏng, chống tội phạm nói chung Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tả

chế nhất định, nhất là khi một quốc gia từ chối yêu cầu

"có di có lại" giữa quốc gia yêu cầu vả quốc gia được yêu cầu.

có di có lai cũng có những hanđộ vì chưa có sự

độ sẽ làm cho quan hề giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng va ảnh hưởng đến các quan hệ hợp tac khác giữa hai quốc gia này:

ˆ kgpc/hmmwsivbden coms vbugioU4ps/5186502- el

Trang 24

Thứ hai, nguyên tắc không dẫn độ công dân nước minh Đây là nguyêntắc được ghi nhận haw hết các điển tước song phương va đa phương, cũng như.pháp luật quốc gia Theo nguyên tắc này, quốc gia được yêu cầu dẫn 46 có quyển từ chối yêu cầu din độ cia quốc gia khác, nếu đối tượng bi dẫn đô là công dân của quốc gia mình Nguyên tắc này cũng xuất phát từ thuộc tinh chínhtrí - pháp lý của quốc gia là "chủ quyên" va một chế định quan trọng của luậtquốc tế là "quốc tịch"

Trước hết, quốc tịch là mỗi quan hé pháp lý hai chiêu, được ác lap giữa cá nhân với một quốc gia nhất định, có nội dung la ting thể các quyền và nghĩa ‘vu của người đó vả quốc gia ma họ la công danTM Từ môi quan hệ pháp lý hai chiêu nay, ma quốc gia sở tại có nghĩa vụ bảo vệ quyên vả lợi ich của công dân của quốc gia minh, cho đủ quyển lợi của công dân đó có bi xêm hại hay không, Do vậy, sẽ rất khó để yêu cầu quốc gia sở tại dẫn độ công dan của mình cho quốc ia khác dé sét xử va thi hảnh án bối pháp luật quốc gia đó Nêu như quốc gia sở tại không thé bao vệ được quyền lợi của công dan quốc gia minh hay nói cu thể là dẫn độ công dân của minh cho quốc gia khác du công dân đó có hảnh wi xâm hại đến quyển và lợi ích của quốc gia khác thì sẽ không có được va duy trì niém tin, sự bảo vệ và những nghĩa vu của công dân đó dành cho quốc gia ma

họ mang quốc tích.

ối với dân cư nên việc không dẫn độ công dân của nước minh trở thành nguyên tắc của hoạt ding DĐTP và được ghi nhận trong các điều ước quốc tế vẻ DĐTP Điển hình như điều ước quốc tế

“Bustamante Code" thông qua tại Hội nghị Havana-Cuba ngày 20/02/1928 với “Xuất phát từ chủ quyền quốc gia

sự tham gia key kết của 21 quốc gia châu Mỹ có ghi nhận: "Cúc matic therm gia không có nghĩa vụ dẫn độ công đân của chính ho” hay trong Hiếp định tương, trợ tư pháp vẻ dân sự vả hình sự giữa Việt Nam vả Lao năm 1908 tại

khoản 1 Điễu 61 quy định: "Việc

ai trong các

“tring Đụ: họ it Hi Nội G019), Ma 111

Trang 25

ờng hợp san day: a) Người bị dẫn đô là công.

cầu "hay trong Hiệp định về dn dé giữa Lao và Campuchia năm 2001 tại khoản 2 Điều 4 cũng quy định: "Không dẫn độ công dân cũa quốc gia được

Tuy nhiên, cá nhân có thé thực hiện hành vi pham tội ỡ một quốc gia khácvới quốc gia ma họ có quốc tích va sau đó cả nhân nay trở về quốc gia ma họ có quốc tịch nhằm trén khỏi sự trừng phạt của pháp luật quốc gia nơi ma họ tiền "hành hank vi phạm tội Trường hợp nay sé anh hưỡng đền việc thực thí chủ quyên của quốc gia đổi với dân cư, ma cụ thể la ảnh hưởng đến thẩm quyển tải phan của quốc gia Do vay, để đâm bảo mọi hảnh vi phạm tội đều được trừng trị nghiêm minh, qua đó thể hiện ý chí, trách nhiệm của quốc gia trong quan hệ hợp tác quốc tế về đâu tranh phòng, chống tội phạm thi các diéu tước quốc tế về tương trợ từ pháp nói chung và DĐTP nói riêng thường có những điều khoản quy định đồi với trường hợp không dẫn đồ công dân của quốc gia mình nhưng quốc gia đó phải tiền hảnh những biên pháp nhằm trừng tri bảnh vi pham tôi đó một cách thích dang Điển hình như Công ước châu Âu về dẫn độ năm 1957 tại khoản 2 Điều 6 quy định: “Nếu bên được yên cầu không tiễn hành dẫn độ công dân nước mình thi theo yêu cầu của bên quốc gia yêu cầu dẫn độ phải đưa các cá nhân

Campuchia năm 2001 cũng quy định: “Trong trudng hop kiông dẫn a6 công dain của quốc gia minh, thi quốc gia được yêu cầu dẫn độ phải có ngiữa vụ dua công dân đỏ ra xát xitva thủ hành dn theo quy định của pháp luật quốc gia ab"

Trong trường hợp người không quốc tịch, việc dẫn độ co t

6 tích đó cu trú, g, thông thường các quốc gia sé đưa ra các quy định trong pháp luật

„ khoăn 2 Điều

Trang 26

273 Luật Tô tung hình sự Lào năm 2017 quy định: "Tiệc dẫn đồ đối với người không có quốc tịch sẽ được thực hiện tr cơ sỡ quy định cũa các điều tóc mốt té mà nước Cộng hoà đân chủ nhân lào là thành viên hoặc đựa trên cơ sở nguyên tắc có ai, c‹

Trong trường hợp cá nhân có hai hay nhiều quốc tích thì cũng áp dung nguyên tắc không dan độ công dân của quốc gia mình, tức là người có hai hay

nhiều quốc tích ma có một quốc tích của quốc gia được yêu cầu dẫn độ, thì quốc gia này sẽ không thực hiện việc dẫn độ theo yêu câu của quốc gia đưa rayên cầu dẫn độ Đôi với trường hop, một cá nhân thực hiện hành vi pham tôi trên lãnh thé một quốc gia mà ho có quốc tịch, sau dé trồn sang quốc gia mà họ cũng mang quốc tịch thi theo thông lệ các quốc gia nảy sẽ giai quyết theo con đường ngoại giao để dam bảo việc xét xử và thí hành án đổi với cá nhân đó.

Trong trường hợp dẫn độ công dân của nước thứ ba, tức là công dân của một trong hai quốc gia thành viên có điều ước về dẫn độ ma thực hiện hành vi phạm tội tại quốc gia thứ ba và cá nhân nay đang hiện diện ở một trong hai quốc gia nảy, quốc gia thứ ba yêu câu dẫn đô cá nhân đó`5 Đồi với trường hợp.

gia mà cá nhân đó đang hiển dién trên lãnh thé của mình, quốc gia nay từ chủđộ cả nhân đó quyển của minh có thé thực hiện việc dẫn độ hoặc không.

ma cá nhân đó đang hiện diên với quốc gia thứ ba có yêu cầu dẫn độ nên trongđộ trong trường hợp này thưởng sẽthực hiển việc độ cá nhân đó cho quốc gia thứ ba đã đưa ra yêu cầu dẫn độ Điễn hình như năm 1919, Mỹ đã dẫn đô công dân Đức cho Canada bi buộc tôi có hành vi phạm tội trên lãnh thé Canada hay vao năm 2000, Đức đã dẫn đô cho Mỹ đối tượng Ousama M.Naaman la công dân mang quốc tịch Canada và

‘i Thanh Hoi G012), Nad 25,

Trang 27

Lebanon do có hanh vi héi lộ quan chức Iraq để dành được hợp đồng dẫu mỗ theo Chương trình lương thực của Liên hợp quốc”.

Nguyên tắc không dẫn độ công dân nước mình cũng có ngoại lệ Theo quy chế Rome năm 1998 về Toa án Hình sự quốc tế thi khi một công dân củamột quốc gia pham một hoặc các tội ác nghiêm trong, de doa dén toàn thé công đẳng quốc tế thi Toa án Hình sự quốc tế sé có thẩm quyền tai phan đổi các tội ác đó, bao gồm: Tội diệt chủng, tội ác chẳng nhân loại, tội ác chiến tranh, tôi xâm lược, thì cá nhân đó sẽ được din độ cho Toa án Hình sư quốc tế để sét xử hoặc để thi hành án Sỡ di có ngoại lệ nay là vi tôi phạm quốc tế có tính chất rất nghiêm trong đi với sự én định va phát triển của nhân loại Điển hình như các Toa án A đhoc được thanh lập rat nhiêu để xét xử tội phạm sau Chiến tranh thể giới lẫn thứ hai, như ngày 20/11/1945 Toa án quân sự đặc biệt của Mỹ, Pháp, Anh, Liên X6 được mỡ ở Nuremberg, Đức dé xét xử 24 cựu quan chức "Đức Quốc xã vì tôi ác trong Chiến tranh thể giới lẫn thứ hai!®

Thứ ba, nguyên tắc không dẫn độ tôi pham chính trì Đây cũng là mét

tắc không dẫn 46 công dân nước mình trong các diéu ước quốc tế va pháp luật quốc gia về tương trợ tư pháp nói chung vả DĐTP nói riêng Theo nguyên tắc nay, quốc gia được yêu cầu dẫn độ có thé tử chối yêu cầu dẫn độ của quốc gia khác trong trường hợp đổi tượng dẫn độ 1a cá nhân ma quốc gia yêu cầu dẫn độ cho rằng ho dé pham tội về chính tị, ức là cá nhân này có sự đối lập vẻ tư tưởng ‘va hoạt động chính tri với quốc gia yêu cau dẫn độ Tuy nhiên, “tinh chính trị" của loại tội phạm nảy đến nay vẫn chưa có sự thông nhát, đồng thuận cao trong công đẳng quốc tế Do vậy, việc zác định "tính chính trị" của loại tội phạm nảyđược thực hiện trong quá tình xét xử tại Toa an và hoàn toản phụ thuộc vàochính sich của quốc gia nơi đang có cả nhân bị yêu câu dẫn độ hiện diện.

ps Jr lologycenvTbrsy/deoil p)E247054/43-9638-4cBPaccØ-cBưa7103601© ett vee nan chong vo 4-08gqoesa-409730 em

Trang 28

Tite nguyên tắc định danh Rép Đây cũng là một trong những nguyên tắc phd biển trong hoạt đơng DĐTP, được ghi nhân trong cả pháp luật quốc té và pháp luật quốc gia Theo nguyên tắc nay, cá nhân can phải được dn độ khihành vi của họ được định danh là hành vi pham tội theo luật quốc gia của cả quốc gia yêu cau dẫn độ va quốc gia được yêu cau dẫn độ hay nĩi cách khác, DĐTP chi được thực hiện nếu theo luật của cả quốc gia yêu cầu dấn độ và quốc gia được yên cầu dẫn độ đêu quy định hành vi của cá nhân bi yêu cầu dẫn độ đĩ là tơiphạm và mức hình phạt là hình thức tù giam, với thời han được sắc định theo 'pháp luật của hai quốc gia đĩ hoặc được các bên thoả thuận để ghi nhận vào điều tước quốc tế cĩ liên quan” Vi du như Điều 60 của Hiệp đính tương trợ tư pháp về din sự và hình sự giữa Việt Nam và Lao năm 1908 quy định: "Căn cử vào các điều kiện của Hiệp định này, hành vi phạm pháp dẫn đốn việc dẫn độ người _phạm tội là lành vi pheon pháp mà theo pháp luật của các Nước i it cĩ thể bị

đính danh kép đưới dang hoạt động dẫn độ sẽ được thực hiện néu một cá nhânthực hiện hanh ví phạm tội được quy định trương tư trong pháp luật của haiquốc gia như tên gọi, cầu thành tội pham nến nguyên tắc này doi hơi cả haiquốc gia nay phải tiền hành xem xét tồn bơ các hành vi của cá nhân đĩ, từ đĩ xác định yếu tơ cầu thành tội phạm và đưa ra kết luận vé hảnh vi đĩ cĩ thộ

ấn nguyên tắc này khơng”,

© toring Đạthọc Lolt Hi Nội G019), Na HE"Hà Thanh Hos G012), ad 30,

Trang 29

1.2 Quy định về dẫn độ tội phạm trong các điều ước quốc tế mà

muớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào là thành vi

Các điển ước quốc tế da phương toàn cầu vé DĐTP có thể ké dén 1a như. Hiệp đính mẫu về dẫn độ tôi pham năm 1990 của Liên hợp quắc được thông qua tai Milan trong Hồi nghỉ lẫn thứ VII vẻ phòng chồng tội pham va trừng tríngười pham tối Hiệp định này ra đời với mục đích tao khuôn khổ pháp lý choviệc dim phán, ký kết các điều ước quốc tế song phương về DDTP Cũng với đó là, Luật mẫu về dẫn độ tôi phạm năm 2004 của Liên hợp quốc, nó bổ sung cho Hiệp định trên, Công ước quốc tế của Liên hợp quốc năm 2000 vé phòng chống tội pham xuyên quốc gia, Công ước quốc tế của Liên hợp quốc năm 2003 vẻ chống tội pham tham những cũng có những quy định vé DĐTP Đây là những điển ước quốc tế đã được nước CHDCND Lao phê chuẩn hoặc tham gia.

Cac nội dung cơ bản của các điêu ước quốc tế này được quy định như sau:

trên lãnh.gia mình cho quốc gia yêu câu để tiến hành xét xử hoặc thi"hành bản án đã có hiệu lực pháp luật đối với cá nhân dé theo pháp luật cia quốc.gia yêu cầu việc DĐTP Nội dung nảy được quy định trong Điều 1 Hiệp định mau của Liên hợp quốc năm 1990 vé dẫn độ và một số điều ước quốc tế đa phương khác có liên quan Theo đó, khi mỗi bên déng ý dẫn độ bat cứ ca nhân ảo theo yêu cẩu (cd sự tổn tai của điểu ước song phương giữa các bên) hoặc theo các quy định của Hiệp định này để truy tô cả nhân có hành vi phạm tôi “xét xử hoặc thi hảnh một ban an đổi với cả nhân đó Chủ thể đưa ra yếu câu 6 sẽ là quốc gia độc lâp, có chủ quyển va các quy định trong pháp luật hình sự của quốc gia này đã bị hảnh vi pham tôi của cả nhân xâm hai va cá nhân đó đã chạy chén sang quốc gia khác Trong khi đó, quốc gia được yêu câu dẫn độ 1a

Trang 30

quốc gia noi kẽ phạm tôi đang hiện diện vào thai điểm yêu câu dan độ được đưa ra Quốc gia này có thể có mỗi quan hệ điêu ước quốc tế vé DĐTP với quốc

ia đưa ra yêu câu dẫn đồ hoặc không tôn tại mỗi quan hệ nay" Còn theo quy

định của Luật mẫu của Liên hợp quốc năm 2004 vẻ dẫn đô thì nghĩa vụ dẫn đô sẽ được thực hiện dua vào quy định của điều ước quốc tế đã được ký kết giữacác quốc gia, nêu các bên không tôn tại quan hệ điều ước quốc tế về DĐTP.hoặc các thoả thuên tương tự khác thi các bên có thể áp dung quy định của Luật mau nay để thực hiện hoạt động DĐTP.

Thứ hai, về đối tượng cũa hoat động dẫn đô Vân đễ xác định đối tượng của hoat động DĐTP là rat khó khăn, phức tap do còn nhiễu quan điểm chưa thống nhất Các điều ước quốc tế đa phương trên đã thể hiện được vai trò khi xây dựng quy định giúp các nước thành viên đưa ra được yêu cầu dẫn độ với các loại t6i pham phù hợp được ghi nhận trong các điều tước quốc tế vẻ DĐTP,tức là đổi tượng của hoạt động DBP phụ thuộc vào điểu tước quốc tế ma các ‘bén đã ký kết Đó có thể là các loại tội phạm có hành ví tham những sẽ trổ thành đổi tương của hoạt đông DĐTP giữa các nước thanh viên của Công ước Liên ‘hop quốc năm 2003 vẻ chồng tội phạm tham nhũng hoặc có thể là các loại tội pham xuyên quốc gia sẽ trở thành đối tượng của hoạt đông DĐTP giữa cácnước thành viên của Công ước Liên hợp quốc năm 2000 vẻ phòng chồng tôi phạm có tổ chức xuyên quốc gia Cụ thể

- Đối tương của hoạt đông DĐTP theo quy định của Hiệp định mẫu về đô của Liên hop quốc năm 1990 1a những cá nhân thực hiện hảnh vi phạm.tôi được quy đính trong pháp luật của cả quốc gia yêu cầu và quốc gia đượcyéu cầu DĐTP, với hình phạt tù được áp dung đổi với cả nhân đó ít nhất từ 1 năm trở lên Trong trường hợp yêu cầu DĐTP dé thi hảnh bản án có hiệu lực

pháp luật, thi hình phạt ta theo ban an đó phải ít nhất từ 4 tháng đến 6 tháng tù Đôi với các loại tội pham liên quan đến thuế, hãi quan, kiểm soát ngoại hồi

"Hi Thun Hoi G012), Ta tr 37

Trang 31

hoặc các van dé khác có liên quan đến tải chính thì vẫn có thể thực hiện hoạt đông DBP dù pháp luật của quốc gia yêu câu dẫn độ và quốc gia được yêucầu dẫn đô không có sử tương đồng nhau trong việc áp dung cùng một loại thuế(khoăn 3, Điều 2) Đối với một số loại tôi pham riêng biệt được quy định trong pháp luật của cả quốc gia yêu câu dẫn độ vả quốc gia được yêu câu dẫn đô, ma một trong số các loại hành ví phạm tôi đó đáp ứng điều kiện để được dẫn đô, các hành vi phạm tôi còn lại không đáp ứng được điều kiện về thời gian tối thiểu ap dụng hình phạt ta thì quốc gia được yêu câu dẫn cũng có thé đáp ứng yên cầu dn 46 đó của quốc gia yêu cầu dẫn độ (khoản 4 Biéu 2)

- Đổi tương của hoạt đông DĐTP theo Công ước Liên hợp quốc năm 2000 về phòng chẳng tôi pham có tổ chức xuyên quốc gia và Nghị định thư kèm theo Công ước này, bao gồm: Tội phạm tham gia vảo mét nhóm tội phạm có tổ chức (Điều 5 Nghĩ định), các hành vi phạm tội rửa tiên (Điều 6 Nghĩ đính), các hành.vĩ phạm tội tham những (Điều 8 Nghĩ định), các hành vi pham tội căn trở cônglý @igu 23 Nghĩ định), tôi pham nghiềm trọng (Điều 2 Công ước), các tối phạm. 'buôn ban người (khoản 3, Điều Nghị định thư bỏ sung cho Công ước) Để bảo đăm sự thống nhất, bão dam nguyền tắc định danh kép, Công ước cũng quy định pháp luật của các quốc gia thanh viên Công ước phải "hình sự hoá" một sé lượng nhất định các hành vi phạm tội nói trên vảo pháp luật hình sự quốc gia mình nhằm tao thuận lợi cho việc thực hiện hoạt động DĐTP.

- Đôi tượng của hoạt động DĐTP theo Công tước Liên hợp quốc năm. 2003 về chống tôi pham tham những bao gồm các hảnh vi: Hỗi 16 công chức quốc gia, lợi dụng ảnh hưởng để chuộc lợi, biển thủ tải sản trong khu vực tư, rửa tải sản do phạm tội mà có Biđặc biệt của Công ước nay là quy định rổ rang vẻ một yêu cầu dẫn độ có thể được quốc gia nhận được yêu cầu đô đáp ứng đối với cả trường hợp phạm tội không có sự trimg tn theo pháp luật của quốc gia đưa ra yêu cau dẫn độ Theo đó, Công ước nay cho phép các quốc gia thực hiện việc dan độ bat cứ tội phạm nao được quy định trong Công tước này, cho dù tôi phạm đó không bị trừng trị theo pháp luật của quốc gia yêu

Trang 32

cầu dẫn đô (khoản 2 Điều 44) Còn theo khoăn 3 Điểu 44 thi trong trường hop,'yêu câu dẫn độ một số tội pham riêng biết, mà ít nhất trong số đó có thé bị dẫn.độ và một sô không bi dẫn đồ theo lý do thời hạn phat tủ nhưng có liên quanđến các tôi pham được quy đính trong Công ước nay thì quốc gia được yêu cầuvấn có thé thực hiện việc dẫn đồ đồi với loại tôi pham nay.

Thứ ba về các trường hop không DĐTP Đây cũng là nội dung quan trọng của các điều ước quốc tế đa phương toản cau về DĐTP, với các quy định vẻ không dẫn đô công dân nước mình, không dẫn độ tôi pham chính tr, không dn đô đối với cá nhân bị dẫn yêu cau dẫn độ ma cá nhân đó có thể bị kết an từ hình Cụ thể

- Các trường hợp không dan độ theo Hiệp định mẫu năm 1900 vẻ dẫn độ tôi pham của Liên hợp quốc được thể hiện dưới dạng các nguyên tắc như Nguyên tắc không dẫn đô công dân nước minh (Biéu 4.A), nguyên tắc không Gn đô tôi pham chính trị (Điều 3.4) Mặc di quy định như vậy, nhưng Hiệp định nay lại không định ngiấa thé nào lả tôi pham chính trị vả do đó Hiệp định này cho phép các quốc gia thành viên tự bay tö quan điểm của minh để xác định ‘han chế của Hiệp định đến các quốc gia sẽ viên dan lam cơ sở để từ chối thực hiện yêu đô cia quốc gia khác Ngoài ra, theo Điều 3 của Hiệp định nay cũng quy đính: Không dẫn độ các tôi pham liên quan đến quân sự (trừ khi được quy đính trong pháp luật hình sự thông thường), không dẫn độ nếu đã kết thúc thoi hiệu truy tô hoặc cá nhân đã được ân xã theo quy định của pháp luật hai quốc gia, không dẫn độ vì mục đích tôn giáo, quan điểm chính trị, nguồn gốc dan tộc; không dẫn độ nêu ca nhân đã bị xét xử vẻ cùng một tội, không dẫn độ trong trường hợp cả nhân bi dẫn độ sé bị tra tan hoặc bị vi pham các quyển con người” Ngoài ra, Điển 4 của Hiệp định nay còn quy định các căn cứ để quốc đô, bao gồm: Yêu cầu dẫn đô gia được yêu câu dẫn độ có thể từ

‘i Thanh Hoi G012), Mad w 44

Trang 33

được đặt ra đổi với công dân cia quốc gia được yêu câu, trong trường hợp cơ quan có thẩm quyên của quốc gia được yêu cầu ra quyết định không tiếp tục điều tra hoặc tiền hành các thủ tục tổ tung đổi với cả nhân, hành vi phạm tôi cóliên quan đền yêu cẩu dẫn độ thi yêu cầu dẫn độ này có thể bị từ chối, trongtrường hợp quốc gia được yêu câu dẫn độ đang đồng thời tiền hành truy tổ cá nhân với cùng một hành vi phạm tội ma họ thực hiện thi yêu cầu dn độ đó có thể bị từ chối, nếu hanh vi phạm tôi của cá nhân bị yêu cầu dẫn độ có thể bị phải chịu án phạt tử hình nêu bi dẫn độ thì yêu câu bi dẫn đô có thể bị từ chốinến bank vi phạm tội của cá nhân được yêu câu dấn độ được thực hiện ngoải lãnh thé của các quốc gia thành viên và pháp luật quốc gia được yêu cầu dan độ không quy định thẩm quyền xét xử đối với tôi phạm này thì yêu cầu dẫn độ đó có thể bị từ chối; nêu toả án của quốc gia được yêu cầu dẫn độ sẽ tiền hành xét xử vì lý do đấc biệt được thông qua bi toa án của quốc gia nay thi yêu cầu. dẫn độ đó có thể bị từ chỗi, néu việc dẫn độ làm ảnh hưởng đến quan điểm nhân.

- Các trường hợp không dẫn độ theo Luật mẫu vé dẫn độ năm 2004 của Liên hợp quốc được quy định cụ thể tại Chương 2 của Luật nay, với mục tiêu chủ yếu là khắc phục những hạn ché trong nguyên tắc không dẫn độ tội phạm chính trị được quy định trong Hiệp định mẫu năm 1990 vẻ dẫn độ tội phạm của Liên hợp quốc, bằng cách không coi các tội phạm sau là tội phạm chính tri, bao gồm: Tôi phạm giết người, gây tin hại nghiêm trọng đến sức khoẻ của người khác, tội bat cóc con tin, sử dụng vật liêu nỗ có thé gây tổn thương nghiêm.

trong hoặc gây sát thương lớn cho công đồng người” Ngoài ra, Luật nay còn

quy định một số căn cứ để từ chối yêu câu dẫn độ trong trường hợp việc dẫn độ tạo ra sự phân biệt đối xử về chủng tộc, tôn giao, quan điểm chính trị, bình ding giới, các hành vi tra tin, vô nhân dao.

"Hi Thun Hoi G012), Tad tr đổ

Trang 34

- Các trường hợp không dẫn đô theo Công tước Liên hop quốc vẻ chồng, tôi pham tham nhũng năm 2003 thì chỉ có một trường hợp đuy nhất là không, dẫn dé công dân của nước mình (không dẫn độ công dân của quốc gia được yêu cầu dẫn độ) Nếu không dẫn đô trong trường hợp nay để thi hành ban án thi quốc gia được yêu cầu dẫn độ trong trường hop nảy phải có nghĩa vụ xem xétthì hành ban án ma quốc gia yêu câu đã tuyến án hoặc có nghĩa vụ phải thi hành.phân còn lại của bản án theo dé nghị của quốc gia yêu cầu dẫn đồ Còn trongtrường hợp các quốc gia thành viên của Công ước nay sử dung công nước này lâm cơ sỡ pháp lý cho việc dn đô, nhưng trên cơ sỡ tuân theo pháp luật của quốc gia thành viên, thì Công ước không xem xét bat cứ hành vi phạm tôi não được ghi nhận trong Công ước là hảnh vi phạm tội chính tri (khoăn 4 Điều 44) Quy định như vậy sẽ làm cho các quốc gia không thé viện dan lý do để cho phép cá nhân phạm tôi tham những được hưỡng chế độ cư trú chính trị Còn. đổi với loại tội phạm tài chính thì không được từ chối dẫn độ (khoăn 16 Điều 44), Nếu quốc gia từ chối din độ thì quốc gia được yêu câu vả quốc gia yêu cầu sẽ thảo luận khi thích hợp nhằm giúp quốc gia yêu cẩu được trình bảy quan

44), Nếu yêu câu việc

chính trị hoặc.nếu

thất kỹ lý do nào nói trên thì yêu câu dẫn đồ đối với cá nhân đó có thé bị từ chối (khoăn 15 Điễu 44) Trong trường hợp, quốc gia được yêu cầu từ chối din độ thủ Công ước cũng quy định nghĩa vụ cho quốc gia này phải nhanh chóng trao cá nhân phạm tôi đó cho cơ quan có thẩm quyên của quốc gia minh xét xử theo thấm quyền, trình tự, thủ tục xét xử được pháp luật qu

quốc gia liên quan còn lại thi có nghĩa vụ hợp tác với nhau, nhất là trong để thủ tục va chứng cử nhằm bão dam hiệu quả truy

phạm tôi đó (khoăn 11 Biéu 4)

gia đó quy định Các

, xét xử đổi với cá nhân

Trang 35

Thứ te vỗ thi tc DTP Đây là van dé còn nhiều khác biệt trong quyđịnh của pháp luật quốc gia, cũng như các điều ước quốc tế song phương Chínhvi vậy, nhiệm vụ của các điều tước quốc tế da phương toàn cầu về DBP là phải ‘ima thủ tục phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi dé các quốc gia quy định vẻ thủ tục DĐTP Cụ thể

"Thủ tục dẫn độ theo quy định cia Hiệp định mẫu vẻ dẫn độ tội phạm năm 1990 của Liên hợp quốc Tại Điều 5 Hiệp định nảy quy định văn bản, hồ sơ vả tải liêu yêu cầu dẫn đô được thực hiện thông qua con đường ngoại giao giữa các cơ quan nha nước có thẩm quyển của các quốc gia có liên quan Còn nội dung của yêu cầu dẫn độ sẽ bao gồm: Mô tả chính xác vẻ cá nhân bị yêu cầu dẫn đô, quốc tich và các thông tin nhân dang, lai lịch; văn ban các quy định của pháp luật quốc gia về tội danh, khung hình phạt có thé ap dụng đổi với tội phạm. đó Theo quy định của Diéu 7 Hiệp định nay thì trong trường hợp, quốc gia được yêu cầu có yêu cầu các tải liêu này phải được chứng thực thì quốc gia yêu cầu phải thực hiện thủ tục chứng thực các tai liệu đó Theo quy đính của điểm b khoản 2 Điều 5 Hiệp định này thi trong trường hợp cá nhân bị buộc tội bởi một toa an hoặc cơ quan có thẩm quyền tư pháp thi phải có lệnh bắt hoặc ban sao lệnh bắt đó, bản luận tối cá nhân bị yêu câu dẫn độ gồm hành vi, thời gian, Gia điển thục hiện tố pham Con theo điển e Khoản 2 Điều 5 Hiệp nh naythì nếu một cá nhân đã phạm tội nhưng chưa bi kết án, th tai liệu yêu cầuđô phải kèm theo ban mô tả hành ví cầu thành tội phạm vả mô tả đặc điểm pháp lý của tội phạm đó, bản luận tội và một văn bản khẳng định rằng sé co một ban án áp dụng cho tội phạm đó Ngoài ra, theo quy định của Điều 8 Hiệp định nay thi quốc gia được yêu cầu dan độ cũng có thé đưa ra yêu cầu cung cấp một số thông tin can thiết khác để xem xét yêu câu dẫn đô Tat cả các tải liệu nói ở trên déu phải được dich sang ngôn ngữ của quốc gia được yêu câu dẫn đồ hoặc một

âu chấp nhận.

Theo quy đính của Điều 6 Hiệp định nay thi quốc gia được yêu cầu có thé cho phép dẫn độ một cá nhân khi nhận được một yêu cầu bắt giữ tam thoi néu ngôn ngữ khác ma quốc gia được yêu.

Trang 36

cơ quan có thẩm quyên của quốc gia nay đã bay tỏ sự đông ý rõ rang về van đề nay, kể cf trong trường hợp chưa hoàn thảnh thủ tục của một yêu câu dẫn độ Cụ thể trong những trường hợp khẩn cấp, nhấm tránh việc cá nhân đang trong qua trình thực hiện dẫn độ có thể chạy chén, quốc gia được yêu cầu dẫn độ có thể tiễn hành bat giữ tạm théi đối với cá nhân nảy, nhưng chi thực hiên hành độngnày khí bên yêu cầu đã git thông báo mô tả vé cá nhân, nơi bắt giữ, nội dung vụ

án, cho bên được yêu cầu dẫn độ vẻ cá nhân đó bi tam thời bắt giữ nhằm mục.đích phục vụ hoạt động dn độ Theo quy định của khoản 2, khoăn 3 Điều 9 Hiệp

định nay thì quốc gia được yêu cầu dẫn đô sẽ phai ra quyết đính và thực hiện thủ tục bắt giữ tam thời nay trong thối gian ngắn nhất, nếu vượt quá 40 ngày ma quốc gia được yêu cầu dẫn độ không nhận được yêu cau dẫn độ va các tai liệu có liên quan thì cá nhân bi bất giữ tạm thời này sẽ bị ta tự do

Hiệp dinh nảy cũng quy định về chuyển giao cá nhân bị dẫn độ Trong, trường hợp yêu cầu dẫn độ được quốc gia được yêu câu dẫn độ chấp nhận thì

du độ bị tam giam trước khi chuyển giao cho quốc gia yêu cầu dan dé "Nếu quá thời hạn đã được quy định tại khoăn 2, 3 Điều 9 mã cá nhân bi dấn độ

không được chuyển giao trên thực tế, thì quốc gia được yêu cau co thé phải trả tự do cho cá nhân đó va từ chối việc dẫn độ cá nhân đó về cùng một tôi danh “Theo quy định của Khoân 3 Điều 11 Hiệp din may thì Hong trường hợp, có

không thé tiép nhận được cả nhân bi dẫn đô thi quốc gia đó phải thông báo cho độ, từ do hai bên sẽ xem xét về một thời điểm phù.

đếnhoàn cảnh vượt ngoài tắm kiểm soát của quốc gia yêu cầu

quốc gia được yêu.

Hiệp định nay cũng quy định vẻ thủ tục đơn giãn đi

‘hoa thủ tục dẫn độ) tại Điều 6 cho phép quốc gia được yêu cau dẫn độ có quyền cho phép việc dẫn độ sau khi nhân được yêu cầu bat giữ tam thời trong trường,

Trang 37

‘hop cơ quan có thẩm quyền của quốc gia được yêu cau đông ý về thủ tục bắt giữ tam thời theo Điều 9 Hiệp định nay Quy định này nhằm nhanh chóng dẫnđô cá nhân pham tội, không cho cả nhân đó có cơ hội lẫn trồn, thoát khôi sựtrừng trị cũa pháp luật

Thứ năm, quy ainh vê ngiữa vụ thực thì của các quốc gia Quy định về nghĩa vụ thực thí của các quốc gia cũng có sự khác nhau giữa các điều ước quốc.tẾ đa phương toán cầu về DĐTP nói trên Theo Điểu | Hiệp định mẫu vẻ dẫnđô tôi pham năm 1900 của Liên hợp quốc thi hoạt động dẫn đô sẽ được thực hiện dựa trên cơ sở điều ước quốc tế song phương giữa các bên Trong trường hợp các quốc gia không có điều ước quốc tế song phương thì co thé áp dung các quy định của Hiệp định này để thực hiện hoạt động dẫn đô, đối với các tội phạm được quy định tại Điều 2 hoặc cũng có thể tir chối yêu câu dẫn độ theo quy định tại Điều 3, Điều 4 Hiệp định nảy Cũng như vay, Luật mẫu về dẫn độ tôi pham năm 2004 của Liên hợp quốc quy định nghĩa vu thực thí hoạt ding dẫn độ sẽ được tiền hành trên cơ sở điều ước quốc tế đã ký kết giữa các quốc gia đó, nêu không có diéu ước quốc tế giữa các quốc gia hoặc không có thoả thuận về dẫn độ thì hoạt động dẫn đô có thé được thực hiện dua trên các quy đính của Luật nảy Như vay, hai điều ước quốc tế da phương toàn cầu nay được xây dựng nhằm mục đích định hướng để các quốc gia xây dựng, ký kết các điều ốc quốc tế song phương về DĐ TP để thực hiến hoạt động dn độ hoặc cũnglược sử dụng để thực hiên hoạt động dẫn độ Còn theo Điều 16 Côngtước quốc tế của Liên hợp quắc năm 2000 vẻ phòng chẳng tôi pham xuyên quốccó

gia, thì quốc lý kết, gia nhập Công ước nảy sé có nghĩa vụ DĐTP đổi với các thành vi phạm tôi được Công ước nay quy đính, nếu yêu độ bao gảmcác tôi pham nghiém trong khắc, trong đó có một số tôi không được Công tước nay diéu chỉnh thi quốc gia thanh viên được yêu cầu dẫn độ

quy đính về dẫn độ nay đối với tội phạm đó Mỗi hành vi phạm tội ma Điểu 16 quy định cũng sé được coi 1a hảnh vi pham tội co thể bi dan đô trong bat cứ điểu ước dẫn đô nao đã có giữa các quốc

co thé ap dung

a thành viền Tuy nhiên, các quốc

Trang 38

gia thành viên phải quy định những hành vi pham tội nay là những hành vipham tối có thé bi din độ được trong moi điều tước quốc tế vẻ dẫn đô sẽ ký kếtgiữa họ Nêu một quốc gia thành viên theo Công ước ny nhân được yêu cầuGn đô từ mét quốc gia thảnh viên khác mã họ chua ký kết điểu tước song phương vẻ dẫn độ, thi quốc gia được yêu cầu dẫn độ có thể coi Công ước nay 1à cơ sử pháp lý cho việc dẫn độ đổi với bat cứ hành vi pham tội nào mà Côngtước nay quy định Còn Điều 44 Công ước quốc tế của Liên hợp quốc năm 2003vẻ chẳng tôi phạm tham những quy định việc dẫn dé theo Công ước nay séđược áp dung đổi với các tôi phạm được quy định trong Công ước nay khi cá nhân lả đổi tượng của yêu cầu dẫn độ có mặt trên lãnh thé của quốc gia được yêu cầu dẫn độ, với điều kiện tôi phạm lam nay sinh yêu câu dẫn độ la tội phạm ma cả quốc gia thanh viên yêu cầu va quốc gia thành viên được yêu cầu đều quy dinh sẽ bị trừng tri, Trong trường hợp pháp luật nước mình cho phép, thì quốc gia thành viên có thé cho tiền hành dẫn độ một người về bat kỳ tôi phạm ảo quy định trong Công ước nảy ma tôi pham đó không bi trừng tr theo pháp luật quốc gia mình Néu yêu cầu dẫn độ bao gồm một số tội phạm riêng biệt ma it nhất trong số đó có thé bi dẫn độ theo Điều nay và một số không bị dẫn độ theo Điều nay vì lý do thời hạn bi phat tà nhưng có liên quan đến các tội pham. được quy định trong Công ước nay, thì quốc gia được yêu cầu cũng có thể áp dụng Điều nay đổi với các tội pham đó Tóm lại, thi các điêu quốc tế này khiquy định về nghĩa vụ thực thi cia các quốc gia theo hướng cho phép các quốc gia thành viên áp dụng các điều ước quốc tế nảy độ hoặc ký kết các hiệp

định, thoả thuận song phương hoặc đa phương để thực hiện việc dẫn dé.

Tint sáu, một số quy đinh khác Các điều ước quốc té đa phương toàn cầu về DĐTP nói trên cũng có một số quy định chung nhu sau:

- Quy định vé quá cảnh trong DĐTP Hiệp định mẫu về

của Liên hợp quốc tai khoản 3 Điều 15 quy định, trong trường hợp thực hiện độ năm 1990

n độ phải qua một lãnh thé của quốc gia thứ ba thi quốc gia đang tiến độ có nghia vụ thực hiện thủ tục gửi yêu cầu đến cơ quan cỏ thẩm.

Trang 39

quyển của quốc gia thứ ba này để cho phép những người tham gia hoạt đông Gn độ được quá cảnh Khi quốc gia thứ ba nay chấp nhận cho phép quá cảnh thì phải có trách nhiém bao dim các quy định của pháp luật cho phép giam giữ cá nhân bi dan độ trong thời gian quá cảnh.

- Quy định về chi phí dẫn độ Hiệp định mẫu vẻ dan độ năm 1990 của Liên hợp quốc cũng quy định về quốc gia yêu câu dẫn độ phải chịu trách nhiệm chi trả mọi chỉ phí liên quan đến tất cả moi thủ tục trong quá trinh thực hiện một yêu câu dẫn độ, còn quốc gia yêu được cau dẫn độ sẽ phải chịu trách nhiệm chi trả mọi chi phí phát sinh trong lãnh thổ của mình liên quan đền việc bắt giữ, tạm giữ và chuyển giao tải sin của cá nhân bị dẫn đô Ngoài ra, quốc gia yêu cầu dẫn độ phải chiu trách nhiêm chi trả chỉ phí phát sinh trong việc đưa cá nhân tử lãnh thé của quốc gia được yêu cầu dẫn độ, chỉ phi quá cảnh tại quốc

gia thứ ba

1.2.2 Quy định về dẫn độ trong điều tóc quốc song phương

Trong thời gian qua, đựa trên các nguyên tắc, quy định của luật quốc tế véDBTP, nước CHDCND Lao đã va đang tiên hành đảm phán, ký kết các điều 'tước quốc tế song phương về DĐTP Mục dich của việc ký kết các điều ước về 'DĐTP là xoá b6 dan những bat dong trong hợp tác quốc tế vẻ phong, chồng tdi phạm và tăng cường hơn nữa hợp tác quốc tế vẻ phòng, chống tội phạm nói chung và DĐTP nói riêng, Các điều ước về DĐTP cũng là cơ sở pháp lý thốngnhất, phủ hop với điểu kiến, hoàn cảnh của hai quốc gia và phủ hop với luật pháp quốc tế về DĐTP Tính đến thời điểm hiện tại CHDCND Lao đã ký kết được 13 điều ước quốc tế song phương vẻ tương tro tư pháp có nội dung vẻ DDTP hoặc điều ước quốc tế song phương vẻ DTP, trong do có những điều tước quốc tế thường xuyên được áp dung như Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa Viết Nam và Lao năm 1998, Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa Lao vả Thái Lan năm 1999, Hiệp định vẻ dẫn đô giữa Lao và Campuchia năm 2001, Hiệp định tương trợ tư pháp vé hình sự

Trang 40

giữa Lao va Trung Quốc năm 2001, Hiệp định tương trợ tư pháp vẻ hình sựgiữa Lao và Nhật Bản năm 2011

Dưới đây là một số nội dung chính vẻ DTP được thể hiện thông quacác điển ước quốc tế song phương này.

Thứ nhất về ngiữa vụ DĐTP Các điều ước quôc tế song phương về có nội dung về DĐTP kể trên của nước CHDCND Lao ký kết với các nước đượcthực hiện trên cơ sở nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết quốctẾ Pacta sunt servanda) Tức lä nước CHDCND Lao với các quốc gia này dựa trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, tôn trong lẫn nhau dé thoả thuận va di đến ky kết các điều ước quốc tế nay nhằm DĐTP va từ đó việc DĐTP trở thành ngiấa vụ ring buộc đổi với cả nước CHDCND Lao va quốc gia hữu quan.

Do van dé hợp tác quốc tế trong phòng, chẳng tội phạm 1a một van dé phức tạp, nên nội dung về DĐTP 1a một trong những nội dung quan trọng các các điều ước quốc tế song phương nay Theo các điều ước, van dé DĐTP không.

quốc gia cho quốc gia con lại để quốc gia nảy tiền hành các hoạt động truy td, độ một hoặc một vai cá nhân đang hiện diện trên lãnh thổ của một

xét xử hoặc thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật Nghĩa vụ nay được quyđịnh trong Điều 59 Hiệp định tương trợ từ pháp vé dân sự và hình sự giữa ViệtNam va Lao năm 1998, Điều 32 Hiệp định tương trợ tư pháp vẻ dân sự vả hình. sự giữa Lao và Thái Lan năm 1999, Điều 3 Hiệp định về dẫn độ giữa Lao và Campuchia năm 2001, Điều 29 Hiệp định tương tro từ pháp vẻ hình sự giữaLao và Trung Quốc năm 2001, Điểu 7 Hiệp định tương tro tư pháp vẻ hình sự, Điều 59 Hiệp định tương tro tư phápvẻ dân sự và hình sự giữa Việt Nam và Lao năm 1998 quy định: "Phit hop vớigiữa Lao va Nhật Ban năm 201 1 Cụ

nhiững điều đã ght trong Hiệp dinh này, Nước ij kết này sẽ của Móc

Ấn đô công dân dda dang 6 trên lãnh thé của nước minh cho Nước ke

đỗ tiễn hành truy cia trách nhiệm hình sự hoặc để thi hành bản én, quyết dinh

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w