1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không quốc tế

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ QUYÊN TỘI PHẠM VÀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ QUYÊN TỘI PHẠM VÀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ Chuyên ngành Luật quốc tế Mã số 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Bính HÀ NỘI 2014 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc cña riªng t«i C¸c sè liÖu, vÝ dô vµ trÝch dÉn trong luËn[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ QUYÊN TỘI PHẠM VÀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ QUYÊN TỘI PHẠM VÀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Quyên MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục 1.1 MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Tội phạm hàng không quốc tế 1.1.1 Khái niệm tội phạm hàng không quốc tế 1.1.2 Khủng bố hàng không quốc tế 11 1.1.3 Đặc điểm tội phạm hàng không quốc tế 16 1.1.4 Vụ khủng bố ngày 11 tháng năm 2001 Mỹ 17 1.1.5 Những quy định pháp luật tội phạm xâm phạm an ninh 19 hàng không dân dụng quốc tế 1.2 Một số vấn đề lý luận chung dẫn độ tội phạm 26 1.2.1 Khái niệm dẫn độ 26 1.2.2 Đặc điểm dẫn độ 29 1.2.3 Mục đích, dẫn độ 32 1.2.4 Đối tượng bị dẫn độ 33 1.2.5 Dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình dẫn độ để chấp 35 hành hình phạt 1.3 Pháp luật Việt Nam dẫn độ tội phạm 36 Chương 2: 44 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ DẪN ĐỘ LOẠI TỘI PHẠM NÀY 2.1 Những quy định tội phạm lĩnh vực hàng không 44 số điều ước quốc tế 2.1.1 Công ước Tokyo năm 1963 tội phạm số hành vi 44 khác thực tàu bay 2.1.2 Công ước Lahay năm 1970 trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay 45 2.1.3 Công ước Montreal năm 1971 trừng trị hành vi bất 46 hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng 2.1.4 Nghị định thư Montreal năm 1988 trừng trị hành vi 49 bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không dân dụng quốc tế 2.2 Thẩm quyền xét xử tội phạm hàng không quốc tế theo 50 điều ước quốc tế 2.2.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền 50 2.2.2 Quy định việc xác định thẩm quyền xét xử tội phạm 52 hàng không quốc tế điều ước quốc tế an ninh hàng không dân dụng 2.2.3 Những quy định chế tài 54 2.2.4 Chế tài, biện pháp xử lý tội phạm hàng không dân dụng theo 56 pháp luật Việt Nam 2.3 Quy định pháp luật dẫn độ tội phạm lĩnh vực hàng 57 không quốc tế 2.3.1 Nguồn chế định dẫn độ tội phạm 57 2.3.2 Các nguyên tắc pháp luật dẫn độ tội phạm 59 2.3.3 Cơ sở pháp lý dẫn độ 62 2.3.4 Thủ tục dẫn độ người phạm tội 63 2.3.5 Các quy định đặc biệt liên quan đến thủ tục dẫn độ 69 2.3.6 Quy định dẫn độ pháp luật số quốc gia 72 2.3.7 Dẫn độ tội phạm hàng không quốc tế theo quy định 73 Điều ước quốc tế Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 75 NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM VÀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 3.1 Những quy định pháp luật Việt Nam tội phạm hàng 75 không quốc tế 3.2 Dẫn độ tội phạm xâm phạm an ninh hàng không dân dụng 78 quốc tế Thực tiễn Việt Nam 3.3 Sự cần thiết việc gia nhập điều ước quốc tế đa phương 81 an ninh hàng khơng; điều ước quốc tế chống khủng bố nói chung chống khủng bố hàng khơng dân dụng nói riêng 3.4 Một số kiến nghị giải pháp 84 3.4.1 Tiếp tục đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế 84 3.4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật quốc gia tội phạm, dẫn 84 độ tội phạm lĩnh vực hàng không quốc tế 3.4.3 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, phổ biến 86 quy định an ninh hàng không hàng không 3.4.4 Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực; trao đổi, học 86 hỏi kinh nghiệm quốc gia khác giới 3.4.5 Tăng cường quản lý chặt chẽ vũ khí, vật liệu nổ 87 3.4.6 Thành lập lực lượng Cảnh sát hàng khơng dân dụng có nhiệm 87 vụ đảm bảo an toàn cho tàu bay chuyến bay KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội quốc gia phát sinh yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác nước khu vực giới Hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Song bên cạnh mặt tích cực cịn có mặt tiêu cực việc nảy sinh số loại tội phạm có tính chất ngày phức tạp, nguy hiểm, sử dụng phương tiện phạm tội đại với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi Đặc biệt hành vi phạm tội lĩnh vực hàng không quốc tế như: hành vi đe dọa đặt bom, mìn, vũ khí sinh học hóa học tàu bay bay; hành vi phá hoại tàu bay, cảng hàng không, sân bay gây thiệt hại vô to lớn người, tài sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động hàng khơng dân dụng quốc tế Trước tình hình đó, nhằm ngăn chặn, trừng trị hành vi phạm tội ngăn chặn người phạm tội bỏ trốn nước ngồi nhằm trốn tránh trách nhiệm hình trốn tránh việc thi hành án người phạm tội, quốc gia giới nhanh chóng thiết lập khung pháp luật quốc tế nhằm mục đích ngăn chặn trừng trị cách có hiệu loại tội phạm Các điều ước quốc tế đa phương song phương tạo sở pháp lý để quốc gia hợp tác, hỗ trợ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm lĩnh vực hàng khơng quốc tế nói riêng Bên cạnh đó, quốc gia ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình có quy phạm quy định vấn đề dẫn độ tội phạm Hiệp định dẫn độ tội phạm riêng biệt nhằm mục đích nâng cao hiệu việc đấu tranh, ngăn ngừa trừng trị kẻ phạm tội Đối với Việt Nam, với việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quốc gia, Việt Nam ký kết số điều ước quốc tế đa phương liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm lĩnh vực hàng không quốc tế Một quy định quan trọng điều ước việc quy định hành vi phạm tội, trách nhiệm nước thành viên việc xử lý người phạm tội, xác định thẩm quyền xét xử tội phạm hàng không quốc tế vấn đề dẫn độ loại tội phạm Để thực thi có hiệu quả, tạo khung pháp lý thuận lợi cho việc dẫn độ tội phạm hàng không quốc tế, Việt Nam ký kết với quốc gia Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự, Hiệp định dẫn độ tội phạm Đây văn pháp lý quan trọng làm sở cho việc thực hợp tác quốc tế Việt Nam với nước cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm lĩnh vực hàng không quốc tế giai đoạn Trước yêu cầu cải cách tư pháp hợp tác quốc tế, việc nhận thức thống vấn đề tội phạm xâm phạm an ninh hàng không quốc tế vấn đề dẫn độ tội phạm cần thiết khách quan không với người nghiên cứu lý luận khoa học pháp lý mà người làm công tác thực tiễn áp dụng pháp luật Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Tội phạm dẫn độ tội phạm lĩnh vực hàng không quốc tế" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Hợp tác quốc tế vấn đề dẫn độ tội phạm tố tụng hình vấn đề quan trọng nhạy cảm, số nhà luật học nước quan tâm nghiên cứu như: Trên bình diện quốc tế, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề dẫn độ tác giả có uy tín lớn lĩnh vực khoa học pháp lý Các cơng trình tiêu biểu xuất thành sách, giáo trình, sách chuyên khảo viết cơng bố tạp chí khoa học pháp lý như: André (1880), "Nghiên cứu điều kiện dẫn độ", nhà xuất L.Larose; Maurice Violet (1898), "Thủ tục dẫn độ, đặc biệt lãnh thổ nước tị nạn", nhà xuất Giard & Brière; Charles Soldan (1882), "Dẫn độ tội phạm trị", Nhà xuất Thorin; Maulineau (1879), "Hậu pháp lý dẫn độ", Nhà xuất F, Le Blanc - Hardel; Paul Bernard (1890), "Lý luận thực tiễn dẫn độ", tái lần 2, Nhà xuất Duchemin; Ivan Anthony Shearer (1971), "Dẫn độ luật quốc tế", nhà xuất Manchester University Press Dobbs Ferry, N.Y; Oceana Publications Kalfat (1987), "Áp dụng điều ước quốc tế pháp luật quốc gia dẫn độ bị động", Luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Luật hình sự, Đại học Paris 2; Ducel (André) (1988), "Nghiên cứu so sánh thực tiễn dẫn độ Pháp với nước Anh Mỹ", luận án tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật quốc tế, Đại học Monpellier I; Ép Ringel (1988), "Tội phạm trị pháp luật dẫn độ", luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Luật quốc tế, Đại học Aix-Marseille; Ingeade (1988), "Chế độ pháp lý dẫn độ khuôn khổ Hội đồng Châu Âu", luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Luật quốc tế, Đại học Monpellier I; Gilbert.G (1991), "Luật dẫn độ vấn đề quyền người", Nhà xuất Martimes Nijhoff; Claudin DIB (2008), "Dẫn độ trừng phạt độc ác, vô nhân đạo giải pháp Canada", Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quebec, Montreal, Canada Ở Việt Nam, từ cuối kỷ XX đến có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu độc lập tội phạm hàng không, dẫn độ, hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm, hợp tác tương trợ tư pháp quốc tế nói chung hợp tác quốc tế tố tụng hình nói riêng cơng bố sách chuyên khảo, tham khảo cơng bố tạp chí chun ngành khoa học pháp lý tiêu biểu cơng trình tác giả: Nguyễn Ngọc Anh (2000), "Hoạt động dẫn độ tội phạm theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 5; Dương Tuyết Miên (2006), "Vấn đề dẫn độ tội phạm", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10; Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Việt Hồng, Phạm Văn Công (2006), "Dẫn độ vấn đề lý luận thực tiễn", Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; Đào Thị Hà (2006), "Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam", luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Thủy (2007), "Một số vấn đề dẫn độ tội phạm", Tạp chí Kiểm sát, số 16; Nguyễn Xuân Yêm (2000), "Dẫn độ tội phạm, tương trợ pháp lý hình chuyển giao phạm nhân quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm", Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Xuân Yêm (2000), "Dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình đấu tranh phòng, chống tội phạm Việt Nam", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1; Nguyễn Thị Mai Nga (2007), "Dẫn độ tội phạm hoạt động tương trợ tư pháp Viện kiểm sát giải vụ án ma túy có yếu tố nước ngồi", Tạp chí Kiểm sát, số 16; Nguyễn Ngọc Anh, Bùi Anh Dũng (2007), "Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm lực lượng cảnh sát nhân dân Việt Nam", Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; Chử Văn Dũng (2008), "Hoạt động INTERPOL thực tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm Việt Nam", luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân; Đại học Cảnh sát nhân dân (2009), "Hoạt động tương trợ tư pháp hình điều tra tội phạm có yếu tố nước lực lượng cảnh sát nhân dân Lý luận thực tiễn", đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: BX-2008-T48-23; Nguyễn Giang Nam (2011), "Hoạt động tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm điều tra tội phạm có yếu tố nước ngoài", luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân; Nguyễn Long, "Pháp luật quốc tế chống khủng bố, số vấn đề lý luận thực tiễn", Hà Nội, 2003; Công Vũ Phương, "Khủng bố quốc tế sở pháp lý quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế", Hà Nội, 2003; Nguyễn Thị Yên, "Khủng bố hàng không quốc tế loại hình khủng khủng bố quốc tế", tạp chí Khoa học pháp luật, số 8/2002; Trần Nam Trung (2010), "Khủng bố hàng không luật quốc tế đại, thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Văn Bính, "Vai trị Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố", Tạp chí Khoa học Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009, tập 25, số "Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu", Tạp chí Khoa học Luật học, 2011, tập 27, số 1; Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), "Khủng bố quốc tế vai trò Luật quốc tế đấu tranh chống khủng bố", Đề tài đặc biệt Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QG.09.44 Các đề tài đề cập đến khía cạnh khác vấn đề tội phạm hàng không quốc tế, vấn đề lý luận dẫn độ luật quốc tế pháp luật quốc gia thực tiễn ký kết, gia nhập, thực điều ước quốc tế pháp luật dẫn độ số quốc gia giới Việt Nam, nguyên tắc dẫn độ; phân biệt dẫn độ với hình thức hợp tác quốc tế khác đấu tranh phòng, chống tội phạm; đối tượng, phạm vi thủ tục dẫn độ…Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, chun sâu có hệ thống tội phạm lĩnh vực hàng không quốc tế vấn đề dẫn độ loại tội phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2012), Một số vấn đề công tác đối ngoại hợp tác quốc tế Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, Tài liệu tập huấn công tác chống tội phạm qua kênh hợp tác INTERPOL ngày 2527/04/2012, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Bính (2009), "Vai trò Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố", Khoa học, (Luật học), (4), tập 25, tr 246-253 Lê Văn Bính (2011), "Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu", Khoa học, (Luật học), (1), tập 27, tr.43-50 Bộ Công an (1999), Từ điển Cơng an nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1982), Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Tiệp Khắc, ký ngày 12/10/1982 (Hiện nay, Séc Xlovakia thừa kế Hiệp định này), (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội Bộ Ngoại giao (1984), Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Cuba, ký ngày 30/11/1984, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội Bộ Ngoại giao (1985), Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Hunggari, ký ngày 18/01/1985, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội Bộ Ngoại giao (1986), Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Bungari, ký ngày 30/101986, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 9 Bộ Ngoại giao (1990), Thỏa thuận dẫn độ Nhật Bản Mỹ (thỏa thuận số năm 1986), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 10 Bộ Ngoại giao (1993), Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Ba Lan, ký ngày 23/3/1993, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 11 Bộ Ngoại giao (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình Việt Nam Lào, ký ngày 06/7/1998, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 12 Bộ Ngoại giao (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Ucraina, ký ngày 06/4/2000, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 13 Bộ Ngoại giao (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình Việt Nam Liên bang Nga, ký ngày 25/8/1998, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 14 Bộ Ngoại giao (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Mông Cổ, ký ngày 17/4/2000, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 15 Bộ Ngoại giao (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Bêlarút, ký ngày 14/9/2000, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 16 Bộ Ngoại giao (2002), Hiệp định Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình sự, ký ngày 04/5/2002, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 17 Bộ Ngoại giao (2003), Hiệp định dẫn độ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại Hàn dân quốc, ký ngày 15/09/2003, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 18 Bộ Ngoại giao (2004), Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN, ký ngày 29/11/2004, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 19 Chính phủ (2008), Nghị định số 98/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tương trợ tư pháp năm 2007, Hà Nội 20 Chính phủ (2009), Quyết định số 44/2009/QĐ-TTg ngày 26/03/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành phương án khẩn nguy tổng thể đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng khơng dân dụng, Hà Nội 21 Chính phủ (2010), Nghị định số 81/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 an ninh hàng không dân dụng, Hà Nội 22 Nguyễn Bá Diến (2002), Giáo trình cơng pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Chử Văn Dũng (2010), Hoạt động INTERPOL thực tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Việt Hồng (2006), Dẫn độ - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 Liên hợp quốc (1963), Công ước Tokyo tội phạm số hành vi khác thực tàu bay 26 Liên hợp quốc (1970), Công ước Lahay trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay 27 Liên hợp quốc (1971), Công ước Montreal trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng 28 Liên hợp quốc (1971), Công ước Tokyo tội phạm số hành vi khác thực tàu bay 29 Liên hợp quốc (1980), Hiệp định dẫn độ mẫu 30 Liên hợp quốc (1988), Nghị định thư Montreal 1988 trấn áp hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế 31 Liên hợp quốc (2000), Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 32 Nguyễn Giang Nam (2008), "Những nội dung Hiệp định dẫn độ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hàn Quốc", Nhà nước pháp luật, (12), tr 77-81 33 Nguyễn Thị Mai Nga (2000), "Dẫn độ tội phạm hoạt động tương trợ tư pháp Viện kiểm sát việc giải vụ án ma túy có yếu tố nước ngồi", Tịa án nhân dân, (01), tr 15-18 34 Ngô Hữu Phước (2011), "Dẫn độ hình thức hợp tác quốc tế khác đấu tranh phòng, chống tội phạm", Khoa học pháp lý, (02), tr 46-53 35 Đào Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 42 Quốc hội (2006), Luật an ninh quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội (2006), Luật hàng không dân dụng, Hà Nội 44 Quốc hội (2007), Luật tương trợ tư pháp, Hà Nội 45 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 46 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Thủy (2007), "Một số vấn đề dẫn độ tội phạm", Kiểm sát, (8), tr 29-31, 36 48 Tổng cục Cảnh sát (2000), Dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình phịng chống tội phạm Việt Nam - thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công an, Hà Nội 49 Trần Nam Trung (2010), Khủng bố hàng không luật quốc tế đại, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), pháp luật chống khủng bố số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) Bộ ngoại giao (1984), Thông tư liên tịch số 139/TT-LB, ngày 12/3/1984 việc thi hành Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, nhân - gia đình hình ký nước ta với Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 52 Lại Hợp Việt (2008), "Hoàn thiện quy định hợp tác quốc tế Bộ luật tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (18), tr 66-70 53 Nguyễn Xuân Yêm (2000), "Dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam", Tập san Tòa án, (01), tr 15-18 54 Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phịng, chống tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 55 Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm có tổ chức, mafia tồn cầu hóa tội phạm, Nxb công an nhân dân, Hà Nội Trang web 56 vi.wikipedia.org ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Tội phạm hàng không quốc tế 1.1.1 Khái niệm tội phạm hàng không quốc tế 1.1.2 Khủng bố hàng không quốc tế 11 1.1.3 Đặc điểm tội phạm hàng không quốc tế 16 1.1.4 Vụ khủng... TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 3.1 Những quy định pháp luật Việt Nam tội phạm hàng 75 không quốc tế 3.2 Dẫn độ tội phạm xâm phạm an ninh hàng không dân dụng 78 quốc tế Thực tiễn Việt... 2.3.7 Dẫn độ tội phạm hàng không quốc tế theo quy định 73 Điều ước quốc tế Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 75 NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM VÀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM TRONG LĨNH

Ngày đăng: 03/06/2022, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w