1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỘI PHẠM HỌC: “Trình bày nội dung thuyết phân tâm học của Sigmund Freud . Đánh giá khả năng áp dụng thuyết này trong việc giải thích nguyên nhân của tội phạm và phòng ngừa tội phạm ở Việt Nam”.

12 85 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 724,02 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường đất nước ta tiến một bước dài trong quá trình hội nhập với quốc tế, cải thiện đời sống của mỗi người. Tuy nhiên, mặt trái của nó là làm cho xã hội dần dần trở nên xa rời những giá trị truyền thống mà trở nên thực dụng hơn, kéo theo đó là sự gia tăng nhanh chóng các loại tội phạm. Tội phạm học ra đời như một bước tiến của nhân loại, đóng góp rất lớn vào công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm trên phạm vi toàn cầu. Cùng với sự hình thành và phát triển của Tội phạm học là sự ra đời của các thuyết, các trường phái khác nhau giải thích về nguyên nhân của tội phạm. Phân tâm học của Sigmund Freud có một ý nghĩa lớn đối với những ai muốn tìm hiểu các hiện tượng tâm lí của con người, nhất là vô thức. Để làm rõ hơn vấn đề này em xin chọn đề số 03: “Trình bày nội dung thuyết phân tâm học của Sigmund Freud . Đánh giá khả năng áp dụng thuyết này trong việc giải thích nguyên nhân của tội phạm và phòng ngừa tội phạm ở Việt Nam”. Do kiến thức còn hạn hẹp nên bài làm còn nhiều thiếu sót mong thầy cô thông cảm và góp ý để bài làm của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I. Học thuyết Phân tâm của Sigmund Freud: 1. Khái quát về chung về học thuyết Phân tâm học: Học giả tiêu biểu: Sigmund Freud, tên đầy đủ là Sigismund Shlomo Freud, sinh ngày 6 tháng 5 năm 1856 tại Freiberg, trước kia thuộc Áo nay là Pribor, Cộng Hòa Séc. Ông được coi là nhân vật vĩ đại nhất thuộc trường phái này. Lý thuyết Phân tâm học do Freud khởi xướng đã gây tiếng vang lớn vào thời điểm ra đời và cho đến nay vẫn là một trong những học thuyết có vai trò quan trọng trong một số lĩnh vực của tâm lí học và tâm thần học đương đại. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là thời kì mà những quan niệm truyền thống về tâm lý không còn phù hợp, trên thế giới bùng nổ sự khủng hoảng tâm lý học, dẫn đến sự ra đời của phân tâm học một trường phái tâm lý học khách quan đi sâu vào nghiên cứu hiện tượng vô thức trong con người, coi vô thức là mặt chủ đạo của đời sống tâm lý con người, là đối tượng thực sự của tâm lý học. Học thuyết phân tâm học của Freud ra đời chịu sự ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Có thể tóm về 3 nhóm chính: Các học thuyết triết học về vô thức và khoa học tự nhiên Những nghiên cứu về tâm bệnh học Ảnh hưởng của đời sống xã hội Châu âu thế kỉ XIX. 2. Nội dung của thuyết phân tâm học: Theo Sigmund Freud bản chất con người bao gồm ba yếu tố khác nhau cái nó (id), cái tôi (ego), và cái siêu tôi (superego) với vai trò thống soái của các bản năng, nhất là tình dục và xâm kích. Quan trọng số một là cái nó, theo Freud, phạm vi của cái nó là phần nhân cách tối tăm và không thể đi đến được của chúng ta. Bản thân ta chỉ biết chút ít về cái nó qua nghiên cứu các giấc mơ và qua sự biểu hiện các triệu chứng bên ngoài của bệnh tâm thần; cái nó là nơi trú ngụ các bản năng nguyên thủy và các xúc cảm đi ngược lên tới cái quá khứ xa xưa khi mà con người còn là một con thú, cái nó có tính chất thú vật và bản chất của nó là thuộc về dục tính, nó vốn vô thức. Freud viết tiếp: “Cái nó bao gồm tất cả những gì do di truyền, có ngay từ lúc sinh ra được kết tụ lại trong sự cấu thành. Cái nó mù quáng và độc ác. Mục đích độc nhất của nó là thỏa mãn các ham muốn bản năng và các khoái cảm, không cần biết đến hậu quả”. Nói theo Thomas Mann thì: “Nó không biết gì đến giá trị, thiện hay ác, và cả đạo đức nữa”. Đứa trẻ sơ sinh, cái nó được nhân cách hóa; dần dần cái nó phát triển lên thành cái tôi. Khi đứa bé lớn lên thay vì được hoàn toàn dẫn dắt bằng nguyên lí khoái lạc, cái tôi bị chi phối bởi nguyên lí “Thích ứng với thực tại”. Cái tôi biết được thế giới xung quang, nhận ra rằng phải kìm hãm những khuynh hướng phạm pháp của cái nó để ngăn ngừa mọi xung đột với luật lệ của xã hội. Cái tôi được điều khiển bởi nguyên tắc thực tế. Cái tôi hoạt động để cân bằng giữa cái nó và cái siêu tôi, bằng cách cố gắng đạt được động lực của cái nó theo những cách thực tế nhất. Như Freud viết: “Cái tôi là viên trọng tài giữa những đòi hỏi bạt mạng của cái nó và sự kiểm soát của thế giới bên ngoài”. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh giữa cái tôi và cái nó có thể gây ra những bệnh tâm thần, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhân cách cá nhân. Sau hết, còn 1 yếu tố thứ 3 trong quá trình sinh hoạt tinh thần gọi là cái siêu tôi. Cái siêu tôi này có thể được định nghĩa một cách đại khái là “lương tâm”. Theo A.A.Brill, học trò của Freud (Mĩ) đã viết: “Cái siêu tôi là sự phát triển tinh thần cao hơn cả mà con người có thể đạt tới được và bao gồm lẫn lộn mọi sự cấm đoán, mọi quy tắc cư xử do cha mẹ tạo ra nơi đứa trẻ. Tri giác lương tâm hoàn toàn phụ thuộc vào sự phát triển của cái siêu tôi”. Cái siêu tôi được điều khiển bởi các nguyên tắc đạo đức. Nó hành động liên quan đến đạo đức của suy nghĩ và hành động cao hơn. Thay vì hành động theo bản năng như cái nó, siêu tôi hoạt động để hành động theo cách được xã hội chấp nhận Do đó, cái siêu tôi khiến người ta cảm thấy tội lỗi khi họ đi ngược lại quy tắc của xã hội. Siêu bản ngã biểu hiện cho phần giá trị văn hóa với chức năng như là lương tâm cá nhân. Vai trò của các thúc đẩy vô thức: Nếu như không tất cả thì hầu hết hành vi của con người do các động cơ vô thức chi phối. Bản tính con người là xấu xa, là thù địch với xã hội. Do đó, tội phạm có thể xảy ra bất kỳ ở đâu, vào bất kỳ thời điểm nào và với bất cứ ai. 3. Lý giải nguyên nhân tội phạm từ quan điểm của thuyết Phân tâm học: Trước hết có thể hiểu, nguyên nhân của tội phạm là tổng hợp các nhân tố mà sự tác động qua lại giữa chúng đưa đến việc thực hiện tội phạm của người phạm tội. Nguyên nhân của tội phạm được chia thành ba nhóm: nhóm nguyên nhân từ môi trường sống, nhóm nguyên nhân từ phía người phạm tội và tình huống cụ thể (trong một số trường hợp được coi là nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh tội phạm) mà nội dung của Thuyết Phân tâm học là đi sâu tìm hiểu về đời sống nội tâm con người, nhằm hiểu rõ những suy nghĩ của con người được hiện thực bằng hành vi, liệu rằng đằng sau hành vi đó thì cái gì thuộc về bên trong con người sẽ như thế nào. Vì vậy có thể ứng dụng Thuyết Phân tâm học để giải thích nhóm nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội. Thuyết phân tâm học được ứng dụng để giải thích dấu hiệu tâm lý của người phạm tội. Các dấu hiệu tâm lý có thể ảnh hưởng, tác động nhất định tới người phạm tội như: tính ích kỉ; tính hám lợi; tính ham ăn chơi; lười học và lười lao động; tính hận thù, đố kị hay có sở thích không lành mạnh như thích xem phim khiêu dâm về trẻ em…Các dấu hiệu này đối chiếu với những nghiên cứu của Freud chính là bản năng – tượng trưng cho phần vô thức và chống đối xã hội của cá nhân.Về phương diện này, S.Freud cho rằng: tội phạm là kết quả khi mà ở một cá nhân nào đó phần bản năng đã trỗi dậy đến mức thái quá, lấn át đến mức không thể nào kiểm soát được trong sự kết hợp với biểu hiện kém của siêu ngã; cùng lúc đó, bản ngã tức là phần lý trí có chức năng kiểm soát sự tác động qua lại giữa bản năng và siêu bản ngã hoạt động kém hiệu quả. Bên cạnh đó, S.Freud còn cho rằng: sự thăng hoa không tương xứng có thể là nguyên nhân khác dẫn đến tội phạm, đây là một quá trình tâm lý mà nhờ đó trạng thái tỉnh táo của cá nhân bị thay thế biểu tượng bởi một trạng thái khác . Theo thuyết phân tâm học thì những kinh nghiệm thời còn thơ ấu làm rối loạn hoặc bóp méo sự phát triển của một nhân cách ổn định có thể vào tuổi thiếu niên niên hay người lớn, đưa đến những khuynh hướng chống đối xã hội trong hành vi mà tự nó biểu hiện đặc biệt trong hoạt động tội phạm. Như vậy, những nguyên nhân của hành vi phạm tội nằm trong sự xã hội hóa đầu tiên có thiếu sót của đứa trẻ, do đó mà động cơ phản xã hội bẩm sinh của nó không được nằm dưới sự kiểm soát. Kết quả của sự xã cách, sự thiếu thốn tình cảm hay sự đối xử khắc nghiệt do thiếu tình yêu thương trong mái ấm gia đình và cộng đồng được coi như là nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm. Dưới ảnh hưởng của tổng thể các bản năng con người mất đi khả năng kiềm chế nên thực hiện hành vi phạm tội. Như vậy thuyết phân tâm học có thể được áp dụng để giải thích nguyên nhân của tội phạm từ phía bản thân người phạm tội . 4. Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm của thuyết Phân tâm học: Tạo các rào cản để các thúc đẩy tội lỗi không thể đưa tới hành vi thực tế (hình phạt, các biện pháp răn đe đủ mạnh, giáo dục đạo đức, các chuẩn mực xã hội)... Biện pháp phòng ngừa tội phạm chính là tạo ra rào cản để các thúc đẩy tội lỗi không thể đưa tới những hành vi thực tế. Trong hoạt động phòng chống tội phạm, việc xây dựng các rào cản đó là hình thành các hình phạt, các biện pháp răn đe đủ mạnh, hay giáo dục đạo đức và xây dựng các chuẩn mực xã hội. Cái thích ứng với hiện tại ở đây là không làm những điều mà pháp luật cấm và trái với đạo đức xã hội. Cái tôi bị chi phối bởi nguyên lí này, vì thế rào cản này đã hạn chế tội phạm xảy ra trong mọi trường hợp. Ví dụ: Một người có ý định thực hiện hành vi phạm tội nhằm thỏa mãn những dục vọng của mình, nhưng nghĩ tới những hình phạt của pháp luật nếu phạm, cùng giáo dục đạo đức dành cho hành vi phạm tội này thì người đó không thực hiện hành vi phạm tội này nữa. Tổ chức các hoạt động để con người có thể giải tỏa các xung năng bị dồn nén hoặc tìm được đối tượng thay thế. Vì xã hội buộc mỗi con người phải kiềm chế nhiều ham muốn, theo cách nói của Freud thì mỗi cá nhân đã vô tình tích trữ nhiều “dồn nén”. Sự dồn nén đó đã khiến con người phải trải qua những giai đoạn bị rối loạn cảm xúc sâu xa. Sự rối loạn này khiến con người đôi khi không làm chủ được bản thân. Đó cũng là nguyên nhân dẫn tới tội phạm. Chính vì vậy mà cần phải có các hoạt động giúp con người giải tỏa những xung năng bị dồn nén nhằm cân bằng tâm lí. Việc giải tỏa những xung năng bằng cách tìm đối tượng thay thế cũng là một phương pháp hữu hiệu trong việc phòng ngừa tội phạm. Ví dụ: Một người phụ nữ rất căm ghét chồng mình vì lí do chồng ngoại tình, chỉ muốn đánh cho họ một trận để thỏa nỗi căm , ghét trong lòng. Nhưng người phụ nữ ý thức được rằng, trong lúc thực hiện hành vi đó có thể vì không kiềm chế được bản thân sẽ gây ra án mạng và phải chịu hậu quả nên lúc đó phải tìm cách khác để giải tỏa xung năng để không thực hiện hành vi như đi chơi giải trí với bạn bè, mua sắm,... Người Nhật có cách giải tỏa tâm lí rất hay – đó là ở góc mỗi phân xưởng họ cho đặt một hình nộm quản đốc phân xưởng, nếu công nhân trong phân xưởng đó ai không bằng lòng với quản đốc có thể ra đấm vào hình nộm đó. Cần làm tốt công tác giáo dục từ đạo đức, lương tâm, đến kĩ năng sống cho mỗi người. Bởi lẽ nếu người bình thường nói chung và người phạm tội nói riêng được đặt vào một môi trường quản lý giáo dục tốt và tích cực, chuẩn mực đạo đức xã hội thì họ sẽ bị tác động bởi môi trường này mà khắc phục và điều chỉnh lại nhận thức, tâm lý của mình. II. Khả năng áp dụng thuyết Phân tâm học trong việc giải thích nguyên nhân của tội phạm và phòng ngừa tội phạm ở Việt Nam: Cùng với những thành tựu đạt được và ý nghĩa to lớn của mình, ThuyếtPhân tâm học đã và đang được các quốc gia trên thế giới ứng dụng ở nhiềulĩnh vực, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, với những đặc thù riêng về chínhtrị, kinh tế, văn hóa – xã hội, việc ứng dụng thuyết Phân tâm học ở nước tacũng có những thuận lợi và gặp phải khó khăn nhất định, cụ thể: 1. Về thuận lợi: Nội dung của Thuyết Phân tâm học là đi sâu tìm hiểu về đời sống nội tâm con người, nhằm hiểu rõ những suy nghĩ của con người được hiện thực bằng hành vi, liệu rằng đằng sau hành vi đó thì cái gì thuộc về bên trong con người sẽ như thế nào. Ở Việt Nam, đời sống tinh thần là cái được coi trọng, nhu cầu hiểu biết về hoạt động tinh thần của cá nhân và toàn xã hội là tất yếu, vì vậy, Thuyết Phân tâm học hoàn toàn có thể được chấp nhận, nghiên cứu tìm hiểu và ứng dụng vào các ngành khác nhau mà xã hội Việt Nam đang cần thiết cụ thể nếu ứng dụng Phân tâm học trong quá trình xét hỏi các đối tượng có liên quan trong một vụ án hình sự cho phép chúng ta nhận diện được đối tượng này có đang gặp phải những vấn đề về ý thức và ý chí hay không để từ đó nhờ những ngành có liên quan can thiệp nhằm tìm ra sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ thông qua cách thức truyền thống là xét hỏi. Trong chuỗi hành trình trải nghiệm và tiếp nhận Phân tâm học từ năm 1975 đến nay trên các mặt khác nhau của đời sống xã hội, đặc biệt làđời sống văn hóa, văn học, chúng ta đã tiếp nhận và không ngừng sáng tạodựa trên lý thuyết về Phân tâm học phù hợp với tình hình đất nước qua cácgiai đoạn. Đã có lúc chúng ta như ngã quỵ (giai đoạn đầu) một phần là do tình hình chính trị xã hội của đất nước chưa cho phép, phần khác là do côngchúng tiếp nhận những sản phẩm được ứng dụng Phân tâm học tạo nên chưa cởi mở, họ vẫn quen với sự khép kín về ý thức tiếp nhận. Tuy nhiên với những gì đã đạt được, Phân tâm học chứng minh thuyết phục với chúng ta vềsự tồn tại hợp lý và giá trị của nó, điều đó cho chúng ta thấy rằng, Phân tâm học vẫn sẽ tiếp tục được tiếp nhận và ứng dụng để đạt được nhiều thành tựuhơn nữa trên các lĩnh vực khác nhau, giúp giải quyết nhiều vấn đề mà chúngta sẽ gặp phải, bởi vì đất nước ta đã đổi thay theo đúng tinh thần nhân loại,mặt khác cũng khẳng định ý thức tiếp nhận của chúng ta là tiến bộ và hợp quyluật của tri thức loài người . Việc áp dụng Phân tâm học vào Việt Nam thì cho phép chúng ta có thể phát triển được các ngành mà xã hội cần phải có, chẳng hạn như Luật Hình sự, Tâm lý học,..và một số ngành khác hỗ trợ cho việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến điều tra, cụ thể nếu ứng dụng Phân tâm học trong quá trình xét hỏi các đối tượng có liên quan trong một vụ án hình sự cho phép chúng ta nhận diện được đối tượng này có đang gặp phải những vấn đề về ý thức và ý chí hay không để từ đó nhờ những ngành có liên quan can thiệp nhằm tìm ra sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ thông qua cách thức truyền thống là xét hỏi. 2. Về khó khăn: Theo Freud thì ông coi nhẹ vai trò của môi trường sống, vai trò của giáo dục cá nhân và đề cao tính quy định sinh học của hành vi tính dục. Theo ông thì vai trò của môi trường sống và vai trò của giáo dục cá nhân không phải là nguyên nhân chính dẫn đến tội phạm, còn tính quy định sinh học của hành vi tính dục lại đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích nguyên nhân của tội phạm. Đó là một nhược điểm khi áp dụng thuyết này ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Bởi thu thập thông tin từ hầu hết người phạm tội thì ảnh hưởng của môi trường sống và giáo dục cá nhân cũng chiếm một phần đáng kể. Đa số những thanh thiếu niên phạm tội ở Việt Nam đều một phần lớn là do môi trường sống và việc giáo dục cá nhân. Phân tâm học là một hệ thống các lý thuyết trừu tượng và cách thức tiến hành ứng dụng cũng không hề đơn giản,việc ứng dụng của Việt Nam đối với Phân tâm học để phát triển các ngành khoa học vẫn còn nhiều hạn chế, chúng ta vẫn chưa có cách tiếp cận nào tốt nhất để đưa Phân tâm học vào ứng dụng trên các lĩnh vực có liên quan. Chúng ta muốn áp dụng đầy đủ Phân tâm học thì như trên đã đề cập, thì chúng ta phải có những cơ sở tốt nhất thì mới có đủ khả năng để lĩnh hội được các kiến thức trừu tượng và các phương pháp thực hành của phân tâm học, từ đó mới có thể đưa nó vào phục vụ trực tiếp cho sự phát triển của xã hội. Biểu hiện cho sự chưa thể mang lại những hiệu quả tốt nhất nếu áp dụng Phân tâm học ở Việt Nam là các Trung tâm Tội phạm học – cơ sở nghiên cứu các vấn đề về tội phạm, phòng chống tội phạm, các Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng tâm lý học, nhân văn chưa phát triển và mở rộng; số lượng các chuyên gia trong lĩnh vực này còn đang thiếu so với tỷ lệ dân cư; việc điều tra các tội phạm có sự tham gia của các chuyên gia Tội phạm học chưa được chú trọng. KẾT LUẬN Trên đây là một số vấn đề về Thuyết Phân tâm học của S.Freud, thông qua những phân tích này chúng ta có thể hình dung rõ hơn phần nào về thuyết này. Thuyết Phân tâm học tuy đã ra đời từ lâu và có những hạn chế nhất định nhưng những đóng góp của nó đối với công tác phòng ngừa tội phạm hiện nay là không thể phủ nhận. Việc thực hiện tốt những biện pháp phòng ngừa tội phạm sẽ ngăn chặn tội phạm ngay từ khi nó chưa xảy ra, như vậy sẽ giảm thiểu tối đa thiệt hại cho xã hội, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự từ đó có thể xây dựng một đất nước ngày càng văn minh, phát triển.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I Học thuyết Phân tâm Sigmund Freud: .1 Khái quát chung học thuyết Phân tâm học: .1 Nội dung thuyết phân tâm học: .2 Lý giải nguyên nhân tội phạm từ quan điểm thuyết Phân tâm học: Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm thuyết Phân tâm học: II Khả áp dụng thuyết Phân tâm học việc giải thích ngun nhân tội phạm phịng ngừa tội phạm Việt Nam: .6 Về thuận lợi: Về khó khăn: KẾT LUẬN .9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC 11 MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường đất nước ta tiến bước dài trình hội nhập với quốc tế, cải thiện đời sống người Tuy nhiên, mặt trái làm cho xã hội trở nên xa rời giá trị truyền thống mà trở nên thực dụng hơn, kéo theo gia tăng nhanh chóng loại tội phạm Tội phạm học đời bước tiến nhân loại, đóng góp lớn vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm phạm vi tồn cầu Cùng với hình thành phát triển Tội phạm học đời thuyết, trường phái khác giải thích nguyên nhân tội phạm Phân tâm học Sigmund Freud có ý nghĩa lớn muốn tìm hiểu tượng tâm lí người, vô thức Để làm rõ vấn đề em xin chọn đề số 03: “Trình bày nội dung thuyết phân tâm học Sigmund Freud Đánh giá khả áp dụng thuyết việc giải thích nguyên nhân tội phạm phòng ngừa tội phạm Việt Nam” Do kiến thức cịn hạn hẹp nên làm cịn nhiều thiếu sót mong thầy thơng cảm góp ý để làm em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Học thuyết Phân tâm Sigmund Freud: Khái quát chung học thuyết Phân tâm học: Học giả tiêu biểu: Sigmund Freud, tên đầy đủ Sigismund Shlomo Freud, sinh ngày tháng năm 1856 Freiberg, trước thuộc Áo Pribor, Cộng Hịa Séc Ơng coi nhân vật vĩ đại thuộc trường phái Lý thuyết Phân tâm học Freud khởi xướng gây tiếng vang lớn vào thời điểm đời học thuyết có vai trò quan trọng số lĩnh vực tâm lí học tâm thần học đương đại Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX thời kì mà quan niệm truyền thống tâm lý không phù hợp, giới bùng nổ khủng hoảng tâm lý học, dẫn đến đời phân tâm học - trường phái tâm lý học khách quan sâu vào nghiên cứu tượng vô thức người, coi vô thức mặt chủ đạo đời sống tâm lý người, đối tượng thực tâm lý học Học thuyết phân tâm học Freud đời chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Có thể tóm nhóm chính: - Các học thuyết triết học vơ thức khoa học tự nhiên - Những nghiên cứu tâm bệnh học - Ảnh hưởng đời sống xã hội Châu âu kỉ XIX Nội dung thuyết phân tâm học: Theo Sigmund Freud chất người bao gồm ba yếu tố khác (id), tơi (ego), siêu tơi (superego) với vai trị thống sối năng, tình dục xâm kích - Quan trọng số nó, theo Freud, phạm vi phần nhân cách tối tăm khơng thể đến Bản thân ta biết chút qua nghiên cứu giấc mơ qua biểu triệu chứng bên ngồi bệnh tâm thần; nơi trú ngụ nguyên thủy xúc cảm ngược lên tới khứ xa xưa mà người thú, có tính chất thú vật chất thuộc dục tính, vốn vơ thức Freud viết tiếp: “Cái bao gồm tất di truyền, có từ lúc sinh kết tụ lại cấu thành Cái mù quáng độc ác Mục đích độc thỏa mãn ham muốn khối cảm, khơng cần biết đến hậu quả” Nói theo Thomas Mann thì: “Nó khơng biết đến giá trị, thiện hay ác, đạo đức nữa” - Đứa trẻ sơ sinh, nhân cách hóa; phát triển lên thành tơi Khi đứa bé lớn lên thay hồn tồn dẫn dắt ngun lí khối lạc, tơi bị chi phối nguyên lí “Thích ứng với thực tại” Cái biết giới xung quang, nhận phải kìm hãm khuynh hướng phạm pháp để ngăn ngừa xung đột với luật lệ xã hội Cái điều khiển nguyên tắc thực tế Cái hoạt động để cân siêu tơi, cách cố gắng đạt động lực theo cách thực tế Như Freud viết: “Cái tơi viên trọng tài địi hỏi bạt mạng kiểm sốt giới bên ngoài” Tuy nhiên, đấu tranh tơi gây bệnh tâm thần, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhân cách cá nhân - Sau hết, yếu tố thứ trình sinh hoạt tinh thần gọi siêu tơi Cái siêu tơi định nghĩa cách đại khái “lương tâm” Theo A.A.Brill, học trị Freud (Mĩ) viết: “Cái siêu tơi phát triển tinh thần cao mà người đạt tới bao gồm lẫn lộn cấm đoán, quy tắc cư xử cha mẹ tạo nơi đứa trẻ Tri giác lương tâm hoàn toàn phụ thuộc vào phát triển siêu tôi” Cái siêu điều khiển nguyên tắc đạo đức Nó hành động liên quan đến đạo đức suy nghĩ hành động cao Thay hành động theo nó, siêu tơi hoạt động để hành động theo cách xã hội chấp nhận Do đó, siêu khiến người ta cảm thấy tội lỗi họ ngược lại quy tắc xã hội Siêu ngã biểu cho phần giá trị văn hóa với chức lương tâm cá nhân - Vai trị thúc đẩy vơ thức: Nếu khơng tất hầu hết hành vi người động vô thức chi phối Bản tính người xấu xa, thù địch với xã hội Do đó, tội phạm xảy đâu, vào thời điểm với Lý giải nguyên nhân tội phạm từ quan điểm thuyết Phân tâm học: Trước hết hiểu, nguyên nhân tội phạm tổng hợp nhân tố mà tác động qua lại chúng đưa đến việc thực tội phạm người phạm tội Nguyên nhân tội phạm chia thành ba nhóm: nhóm nguyên nhân từ mơi trường sống, nhóm ngun nhân từ phía người phạm tội tình cụ thể (trong số trường hợp coi nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh tội phạm) mà nội dung Thuyết Phân tâm học sâu tìm hiểu đời sống nội tâm người, nhằm hiểu rõ suy nghĩ người thực hành vi, liệu đằng sau hành vi thuộc bên người Vì ứng dụng Thuyết Phân tâm học để giải thích nhóm ngun nhân xuất phát từ phía người phạm tội - Thuyết phân tâm học ứng dụng để giải thích dấu hiệu tâm lý người phạm tội Các dấu hiệu tâm lý ảnh hưởng, tác động định tới người phạm tội như: tính ích kỉ; tính hám lợi; tính ham ăn chơi; lười học lười lao động; tính hận thù, đố kị hay có sở thích khơng lành mạnh thích xem phim khiêu dâm trẻ em…Các dấu hiệu đối chiếu với nghiên cứu Freud – tượng trưng cho phần vô thức chống đối xã hội cá nhân.Về phương diện này, S.Freud cho rằng: tội phạm kết mà cá nhân phần trỗi dậy đến mức thái quá, lấn át đến mức kiểm soát kết hợp với biểu siêu ngã; lúc đó, ngã tức phần lý trí có chức kiểm sốt tác động qua lại siêu ngã hoạt động hiệu Bên cạnh đó, S.Freud cịn cho rằng: thăng hoa khơng tương xứng nguyên nhân khác dẫn đến tội phạm, q trình tâm lý mà nhờ trạng thái tỉnh táo cá nhân bị thay biểu tượng trạng thái khác1 - Theo thuyết phân tâm học kinh nghiệm thời cịn thơ ấu làm rối loạn bóp méo phát triển nhân cách ổn định vào tuổi thiếu niên niên hay người lớn, đưa đến khuynh hướng chống đối xã hội hành vi mà tự biểu đặc biệt hoạt động tội phạm Như vậy, nguyên nhân hành vi phạm tội nằm xã hội hóa có thiếu sót đứa trẻ, mà động https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Thuyet-phan-tam-hoc-cua-Sigmund-Freud-9492/ phản xã hội bẩm sinh khơng nằm kiểm soát Kết xã cách, thiếu thốn tình cảm hay đối xử khắc nghiệt thiếu tình yêu thương mái ấm gia đình cộng đồng coi nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm Dưới ảnh hưởng tổng thể người khả kiềm chế nên thực hành vi phạm tội Như thuyết phân tâm học áp dụng để giải thích nguyên nhân tội phạm từ phía thân người phạm tội2 Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm thuyết Phân tâm học: - Tạo rào cản để thúc đẩy tội lỗi đưa tới hành vi thực tế (hình phạt, biện pháp răn đe đủ mạnh, giáo dục đạo đức, chuẩn mực xã hội) Biện pháp phịng ngừa tội phạm tạo rào cản để thúc đẩy tội lỗi đưa tới hành vi thực tế Trong hoạt động phòng chống tội phạm, việc xây dựng rào cản hình thành hình phạt, biện pháp răn đe đủ mạnh, hay giáo dục đạo đức xây dựng chuẩn mực xã hội Cái thích ứng với không làm điều mà pháp luật cấm trái với đạo đức xã hội Cái tơi bị chi phối ngun lí này, rào cản hạn chế tội phạm xảy trường hợp Ví dụ: Một người có ý định thực hành vi phạm tội nhằm thỏa mãn dục vọng mình, nghĩ tới hình phạt pháp luật phạm, giáo dục đạo đức dành cho hành vi phạm tội người khơng thực hành vi phạm tội - Tổ chức hoạt động để người giải tỏa xung bị dồn nén tìm đối tượng thay Vì xã hội buộc người phải kiềm chế nhiều ham muốn, theo cách nói Freud cá nhân vơ tình tích trữ nhiều “dồn nén” Sự dồn nén khiến người phải trải qua giai đoạn bị rối loạn cảm xúc sâu xa Sự rối loạn khiến người không làm chủ https://123doc.net/document/5124813-trinh-bay-hoan-canh-ra-doi-noi-dung-thuyet-phan-tam-hoc-cuasigmund-freud-danh-gia-kha-nang-ap-dung-thuyet-nay-trong-viec-giai-thich-nguyen-nhan-cua-t.htm thân Đó ngun nhân dẫn tới tội phạm Chính mà cần phải có hoạt động giúp người giải tỏa xung bị dồn nén nhằm cân tâm lí Việc giải tỏa xung cách tìm đối tượng thay phương pháp hữu hiệu việc phịng ngừa tội phạm Ví dụ: Một người phụ nữ căm ghét chồng lí chồng ngoại tình, muốn đánh cho họ trận để thỏa nỗi căm , ghét lòng Nhưng người phụ nữ ý thức rằng, lúc thực hành vi khơng kiềm chế thân gây án mạng phải chịu hậu nên lúc phải tìm cách khác để giải tỏa xung để không thực hành vi chơi giải trí với bạn bè, mua sắm, Người Nhật có cách giải tỏa tâm lí hay – góc phân xưởng họ cho đặt hình nộm quản đốc phân xưởng, cơng nhân phân xưởng khơng lịng với quản đốc đấm vào hình nộm - Cần làm tốt cơng tác giáo dục từ đạo đức, lương tâm, đến kĩ sống cho người Bởi lẽ người bình thường nói chung người phạm tội nói riêng đặt vào mơi trường quản lý giáo dục tốt tích cực, chuẩn mực đạo đức xã hội họ bị tác động môi trường mà khắc phục điều chỉnh lại nhận thức, tâm lý II Khả áp dụng thuyết Phân tâm học việc giải thích ngun nhân tội phạm phịng ngừa tội phạm Việt Nam: Cùng với thành tựu đạt ý nghĩa to lớn mình, ThuyếtPhân tâm học quốc gia giới ứng dụng nhiềulĩnh vực, có Việt Nam Tuy nhiên, với đặc thù riêng chínhtrị, kinh tế, văn hóa – xã hội, việc ứng dụng thuyết Phân tâm học nước tacũng có thuận lợi gặp phải khó khăn định, cụ thể: Về thuận lợi: - Nội dung Thuyết Phân tâm học sâu tìm hiểu đời sống nội tâm người, nhằm hiểu rõ suy nghĩ người thực hành vi, liệu đằng sau hành vi thuộc bên người Ở Việt Nam, đời sống tinh thần coi trọng, nhu cầu hiểu biết hoạt động tinh thần cá nhân toàn xã hội tất yếu, vậy, Thuyết Phân tâm học hồn tồn chấp nhận, nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng vào ngành khác mà xã hội Việt Nam cần thiết cụ thể ứng dụng Phân tâm học trình xét hỏi đối tượng có liên quan vụ án hình cho phép nhận diện đối tượng có gặp phải vấn đề ý thức ý chí hay khơng để từ nhờ ngành có liên quan can thiệp nhằm tìm thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ thông qua cách thức truyền thống xét hỏi - Trong chuỗi hành trình trải nghiệm tiếp nhận Phân tâm học từ năm 1975 đến mặt khác đời sống xã hội, đặc biệt làđời sống văn hóa, văn học, tiếp nhận không ngừng sáng tạodựa lý thuyết Phân tâm học phù hợp với tình hình đất nước qua cácgiai đoạn Đã có lúc ngã quỵ (giai đoạn đầu) phần tình hình trị - xã hội đất nước chưa cho phép, phần khác côngchúng tiếp nhận sản phẩm ứng dụng Phân tâm học tạo nên chưa cởi mở, họ quen với khép kín ý thức tiếp nhận Tuy nhiên với đạt được, Phân tâm học chứng minh thuyết phục với vềsự tồn hợp lý giá trị nó, điều cho thấy rằng, Phân tâm học tiếp tục tiếp nhận ứng dụng để đạt nhiều thành tựuhơn lĩnh vực khác nhau, giúp giải nhiều vấn đề mà chúngta gặp phải, đất nước ta đổi thay theo tinh thần nhân loại,mặt khác khẳng định ý thức tiếp nhận tiến hợp quyluật tri thức loài người3 - Việc áp dụng Phân tâm học vào Việt Nam cho phép phát triển ngành mà xã hội cần phải có, chẳng hạn Luật Hình sự, Tâm lý học, số ngành khác hỗ trợ cho việc giải vấn đề có liên quan đến điều tra, cụ thể ứng dụng Phân tâm học q trình xét hỏi đối tượng có liên quan vụ án hình cho phép nhận diện đối tượng có gặp phải vấn đề ý thức ý chí hay khơng để từ nhờ ngành có liên quan can thiệp nhằm tìm thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ thông qua cách thức truyền thống xét hỏi Về khó khăn: - Theo Freud ơng coi nhẹ vai trị mơi trường sống, vai trị giáo dục cá nhân đề cao tính quy định sinh học hành vi tính dục Theo ơng vai trị mơi trường sống vai trị giáo dục cá nhân khơng phải ngun nhân dẫn đến tội phạm, cịn tính quy định sinh học hành vi tính dục lại đóng vai trị quan trọng việc giải thích nguyên nhân tội phạm Đó nhược điểm áp dụng thuyết Việt Nam nói riêng giới nói chung Bởi thu thập thông tin từ hầu hết người phạm tội ảnh hưởng mơi trường sống giáo dục cá nhân chiếm phần đáng kể Đa số thiếu niên phạm tội Việt Nam phần lớn môi trường sống việc giáo dục cá nhân - Phân tâm học hệ thống lý thuyết trừu tượng cách thức tiến hành ứng dụng không đơn giản,việc ứng dụng Việt Nam Phân tâm học để phát triển ngành khoa học nhiều hạn chế, chưa có https://123doc.net/document/5878612-trinh-bay-hoan-canh-ra-doi-noi-dung-thuyet-phan-tam-hoc-cuasigmund-friud.htm cách tiếp cận tốt để đưa Phân tâm học vào ứng dụng lĩnh vực có liên quan Chúng ta muốn áp dụng đầy đủ Phân tâm học đề cập, phải có sở tốt có đủ khả để lĩnh hội kiến thức trừu tượng phương pháp thực hành phân tâm học, từ đưa vào phục vụ trực tiếp cho phát triển xã hội Biểu cho chưa thể mang lại hiệu tốt áp dụng Phân tâm học Việt Nam Trung tâm Tội phạm học – sở nghiên cứu vấn đề tội phạm, phòng chống tội phạm, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tâm lý học, nhân văn chưa phát triển mở rộng; số lượng chuyên gia lĩnh vực thiếu so với tỷ lệ dân cư; việc điều tra tội phạm có tham gia chuyên gia Tội phạm học chưa trọng KẾT LUẬN Trên số vấn đề Thuyết Phân tâm học S.Freud, thơng qua phân tích hình dung rõ phần thuyết Thuyết Phân tâm học đời từ lâu có hạn chế định đóng góp cơng tác phịng ngừa tội phạm phủ nhận Việc thực tốt biện pháp phòng ngừa tội phạm ngăn chặn tội phạm từ chưa xảy ra, giảm thiểu tối đa thiệt hại cho xã hội, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự từ xây dựng đất nước ngày văn minh, phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, Nxb CAND, Hà Nội, 2012 Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1999 Lê Thị Sơn (chủ biên), Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 Dương Tuyết Miên, Tội phạm học nhập môn, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Các website: - https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Thuyet-phan-tam-hoc-cua-Sigmund-, truy cập ngày 27/4/2021 - https://123doc.net/document/5124813-trinh-bay-hoan-canh-ra-doi-noi-dungthuyet-phan-tam-hoc-cua-sigmund-freud-danh-gia-kha-nang-ap-dung-thuyet-naytrong-viec-giai-thich-nguyen-nhan-cua-t.htm, truy cập ngày 27/4/2021 - https://123doc.net/document/5878612-trinh-bay-hoan-canh-ra-doi-noi-dungthuyet-phan-tam-hoc-cua-sigmund-friud.htm, truy cập ngày 27/4/2021 10 PHỤ LỤC ẢNH 1: Chân dung Sigmund Freud Ảnh: Brewminate ẢNH 2: Mơ hình ẩn dụ tảng bang tâm lý người S.Freud 11 .. . đề em xin chọn đề số 03: “Trình bày nội dung thuyết phân tâm học Sigmund Freud Đánh giá khả áp dụng thuyết việc giải thích nguyên nhân tội phạm phòng ngừa tội phạm Việt Nam” Do kiến thức hạn .. . tâm lý II Khả áp dụng thuyết Phân tâm học việc giải thích nguyên nhân tội phạm phòng ngừa tội phạm Việt Nam: Cùng với thành tựu đạt ý nghĩa to lớn mình, ThuyếtPhân tâm học quốc gia giới ứng dụng .. . đồng coi nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm Dưới ảnh hưởng tổng thể người khả kiềm chế nên thực hành vi phạm tội Như thuyết phân tâm học áp dụng để giải thích nguyên nhân tội phạm từ phía

Ngày đăng: 16/08/2021, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w