1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại lý luận và thực tiễn

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG LKT 11 - 01 CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Kinh tế Mã số: 510085 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG LKT 11 - 01 CÁC HÌNH THỨC CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Kinh tế Mã số: 510085 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS BÙI NGỌC CƯỜNG Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn TS Bùi Ngọc Cường em thực đề tài “Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Lý luận thực tiễn” Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy, nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện Khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Bùi Ngọc Cường tận tình hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Do hiểu biết hạn chế kỹ chưa hồn thiện nên khóa luận tốt nghiệp em cịn nhiều hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy, Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết làm việc nghiêm túc cá nhân, thực hướng dẫn Tiến sĩ Bùi Ngọc Cường Các thơng tin, liệu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố hình thức Em xin chịu trách nhiệm khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Khái quát chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 10 1.1.1 Khái quát hợp đồng thương mại 10 1.1.2 Khái niệm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 13 1.1.3 Đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 14 1.1.4 Ý nghĩa chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 16 1.2 Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 17 1.2.1 Nguồn pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 17 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng quy định pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 18 1.2.3 Quá trình hình thành pháp triển pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 19 1.2.4 Những nội dung pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Căn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 23 2.1.1 Hành vi vi phạm hợp đồng thương mại 23 2.1.2 Lỗi bên vi phạm hợp đồng thương mại 23 2.1.3 Thiệt hại vật chất thực tế xảy 24 2.1.4 Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế 24 2.2 Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 25 2.2.1 Chế tài buộc thực hợp đồng 25 2.2.2 Chế tài phạt vi phạm 28 2.2.3 Chế tài bồi thường thiệt hại 30 2.2.4 Chế tài tạm ngừng, đình thực hiện, hủy bỏ hợp đồng 33 2.2.5 Các hình thức chế tài khác bên thỏa thuận 35 2.3 Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại 36 2.3.1 Miễn trách nhiệm thỏa thuận 37 2.3.2 Miễn trách nhiệm xảy kiện bất khả kháng 37 2.3.3 Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên 40 2.3.4 Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 43 3.1 Phương hướng chung việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 43 3.1.1 Phù hợp với đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 43 3.1.2 Đảm bảo thống văn pháp luật đặc biệt Luật thương mại với Bộ luật Dân 43 3.1.3 Quán triệt sâu sắc từ lý luận đến thực tiễn, từ nhận thức đến hành động 45 3.1.4 Phù hợp với pháp luật quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập với kinh tế quốc tế Việt Nam 46 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 47 3.2.1 Hoàn thiện quy định chế tài buộc thực hợp đồng 48 3.2.2 Hoàn thiện quy định chế tài phạt vi phạm 49 3.2.3 Hoàn thiện quy định chế tài bồi thường thiệt hại 50 3.2.4 Hoàn thiện quy định chế tài tạm ngừng thực hợp đồng 51 3.2.5 Hoàn thiện quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 52 3.2.6 Bổ sung quy định vi phạm hợp đồng trước thời hạn 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến lược qn, mơ hình kinh tế tổng quát suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Để kinh tế thị trường vận hành hiệu hoạt động thương mại diễn trật tự, Nhà nước cần phải thiết kế xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh chế đảm bảo việc thi hành chúng thực tế cách có hiệu Một phận quan trọng chế pháp lý hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thương mại, có Luật thương mại Trong quan hệ thương nhân, pháp luật thương mại đời cần thiết để trì đảm bảo bình đẳng cho chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Khi hợp đồng thương mại giao kết hợp pháp phát sinh hiệu lực bên phải thực nghĩa vụ mà thỏa thuận hợp đồng Việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dẫn đến hậu bên vi phạm phải chịu hình thức trách nhiệm – gọi chế tài Đây khái niệm chế tài hiểu theo Luật thương mại năm 2005, chế tài bao gồm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại mà bên bị vi phạm có quyền lựa chọn áp dụng yêu cầu áp dụng chế tài Đó biện pháp tác động bất lợi tài sản bên có quyền lợi bị vi phạm chủ thể có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng thương mại Nếu bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu hậu pháp lý định hành vi gây Chế tài thương mại chế định pháp luật thương mại, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hợp đồng thương mại Thơng qua thương nhân điều tiết hành vi bên trình thực hợp đồng, qua tạo ổn định tương đối cho phát triển kinh tế, bảo vệ thiện chí, tình hoạt động thương mại Các chế tài ngày bên sử dụng nhiều biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi quan hệ hợp đồng thương mại đảm bảo nghiêm minh pháp luật So với Luật thương mại năm 1997, phần chế tài Luật thương mại năm 2005 bổ sung hoàn thiện Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chủ thể quan hệ hợp đồng tỏ lúng túng gặp nhiều khó khăn việc áp dụng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế thị trường nước ta có chuyển biến rõ rệt, hoạt động thương mại ngày phát triển, số lượng giao dịch thông qua hợp đồng thương mại ngày phổ biến, đặc biệt hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngồi Trong khác biệt quy định hình thức chế tài Bộ Luật Dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005 gây khơng khó khăn cho việc áp dụng thực thi thực tế Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại trở nên cần thiết, địi hỏi phải có nghiên cứu cách tồn diện, phương diện lý luận thực tiễn pháp luật Nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại việc đảm bảo quyền lợi ích chủ thể, đảm bảo ổn định quan hệ hợp đồng, trật tự pháp luật vận hành kinh tế; tiếp nhận đổi hệ thống pháp luật hợp đồng năm gần đây, nhu cầu cần tìm hiểu vấn đề chế tài thương mại ngày trở nên thiết Việt Nam gia nhập WTO đường hội nhập với kinh tế giới Đặc biệt nhận thức rõ khó khăn vướng mắc tồn thực tế áp dụng pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Đó lý để em lựa chọn đề tài “Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Lý luận thực tiễn” đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích - Xét mặt chủ quan, việc nghiên cứu đề tài khóa luận giúp em trau dồi hồn thiện vốn kiến thức mơn Luật Kinh tế nói chung mảng kiến thức chế tài thương mại nói riêng Để từ phát huy tính chủ động, sáng tạo sinh viên năm cuối nhằm hồn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp - Xét mặt khách quan, đến với đề tài khóa luận nhằm phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, sâu đánh giá việc áp dụng chế tài thực tiễn để người có nhìn đắn tồn diện vấn đề Việc nắm rõ lý luận thực tiễn hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cịn nhằm mục đích đề phương hướng giải pháp cụ thể để tiếp tục hoàn thiện pháp luật vấn đề Nhiệm vụ Để đạt mục đích đề ra, phải xem xét, phân tích cách nghiêm túc tồn diện vấn đề lý luận hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Các vấn đề lý luận cần phân tích, đánh giá bao gồm: hợp đồng thương mại, pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Theo đó, phải làm sáng tỏ sở pháp lý, khái niệm, áp dụng, biểu hiện, hậu chế tài nào? Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp dụng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Nhiệm vụ quan trọng phải đề phương hướng để pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại hoàn thiện Để làm điều này, phải đề phương pháp mang tính sáng tạo ứng dụng cao đồng thời phải giải tận gốc vướng mắc tồn Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề chung chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, khơng sâu vào hình thức cụ thể mà dừng việc đánh giá thực trạng pháp luật để thấy vị trí, vai trị mối quan hệ hình thức Khóa luận nghiên cứu, tìm hiểu quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định Luật thương mại năm 2005, ngồi cịn có đối chiếu với quy định Bộ Luật Dân năm 2005 để hồn thành mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác – Lênin, khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử để nghiên cứu vấn đề chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam Kết cấu Khóa luận tốt nghiệp Ngồi Lời cam đoan, Lời ơn, Phần mở đầu, Mục lục, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Khóa luận tốt nghiệp gồm có chương: CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng chung việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 3.1.1 Phù hợp với đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến lược quán, mơ hình kinh tế tổng qt suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo đó, chủ trương đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thừa nhận mở rộng quyền tự kinh doanh chủ thể tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy kinh tế phát triển Trong kinh tế thị trường, pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng đóng vai trị quan trọng, đặc biệt hợp đồng thương mại công cụ để thương nhân thực hoạt động kinh doanh Hợp đồng thương mại phải giao kết tinh thần tự nguyện, bên tự thỏa thuận điều khoản chịu ràng buộc điều khoản cam kết Bất kỳ vi phạm phải chịu chế tài theo quy định pháp luật, điều đảm bảo trật tự chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì mối quan hệ tương hỗ việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cần phải phù hợp với đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng phải đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể Theo đó, chủ thể có quyền tự lựa chọn đối tác, tự thỏa thuận điều khoản hợp đồng, tự thỏa thuận hình thức trách nhiệm áp dụng bên vi phạm nội dung khác không trái với quy định pháp luật 3.1.2 Đảm bảo thống văn pháp luật đặc biệt Luật thương mại với Bộ luật Dân Việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cần phải tiến hành cách đồng Thực tế cho thấy, khó khăn áp dụng pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại thực tế nguyên 43 nhân chủ yếu vướng mắc pháp luật hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề lại rườm rà, mâu thuẫn văn pháp luật Đặc biệt phải nói đến không thống hai văn pháp luật Luật thương mại Bộ luật Dân Nếu xét mối quan hệ luật chung luật riêng Luật thương mại luật riêng cịn Bộ luật Dân luật chung có mối quan hệ tương hỗ lẫn Nhưng hai văn pháp luật lại có nhiều điểm mâu thuẫn khơng đồng Trong pháp luật Dân pháp luật Thương mại hành quy định đa dạng hình thức chế tài Xét tổng quát, chế tài hợp đồng mua bán tài sản theo quy định Luật Dân năm 2005 với hợp đồng thương mại Luật thương mịa năm 2005 có nhiều điểm tương đồng như: Về chất hình thức chế tài nên có đặc điểm chung chế tài, biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể vi phạm Để áp dụng hình thức chế tài cần phải có cứ: hành vi vi phạm, có thiệt hại xảy ra, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, có lỗi Bên cạnh điểm tương đồng, quy định hình thức chế tài Bộ luật Dân năm 2005 Luật thương mại 2005 có nhiều điểm khác biệt Có thể kể đến như: Luật thương mại năm 2005 không coi yếu tố lỗi để quy kết trách nhiệm bồi thường thiệt hại Khoản Điều 308 Bộ luật Dân năm 2005 quy định người không thực nghĩa vụ dân phải chịu trách nhiệm dân có lỗi Khái niệm phạt vi phạm bồi thường thiệt hại quy định khác hai luật Tuy nhiên Luật thương mại năm 2005 quy định phạt vi phạm việc ấn định trước khoản tiền bồi thường thiệt hại mà biện pháp trừng phạt bên vi phạm hợp đồng, độc lập với chế tài bồi thường thiệt hại Ngược lại, dù xem phạt vi phạm chế tài độc lập Bộ luật Dân năm 2005 nhiều chịu ảnh hưởng việc coi phạt vi phạm việc bên ấn định trước khoản tiền bồi thường thiệt hại Ngoài Luật thương mại quy định bên có thỏa thuận phạt vi phạm hì áp dụng phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Còn Bộ luật Dân quy định bên không thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên phải nộp tiền phạt vi phạm Với quy định mức phạt, Bộ luật Dân cho phép bên thỏa thuận mức phạt Luật thương mại lại giới hạn mức phạt không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm Chính điểm khác biệt này, chất với chồng chéo, rối rắm nội dung haivăn pháp luật tạo nên điểm bất cập không cần thiết, ảnh hưởng đến đồng chỉnh thể pháp luật thống nhất, tạo rủi ro cho chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng 44 Theo hướng đảm bảo mối quan hệ luật chung luật riêng, Luật thương mại sử đổi theo hướng bỏ quy định chung hợp đồng thương mại đề nghị giáo kết hợp đồng, chấp nhận giao kết hợp đồng, sửa đổi, bổ sung hợp đồng… Những quy định mang tính chất nguyên tắc tham chiếu Bộ luật Dân sự, Luật thương mại quy định nội dung đặc thù quyền nghĩa vụ bên số hợp đồng thương nhân xác lập phục vụ cho hoạt động thương mại [5, tr.59] Như vậy, để đảm bảo tính thống văn pháp luật phải tiến hành rà soát, đối chiếu quy định văn pháp luật với tiến hành cách đồng tồn diện có hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 3.1.3 Quán triệt sâu sắc từ lý luận đến thực tiễn, từ nhận thức đến hành động Thực tiễn cho thấy, việc áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại tồn đọng nhiều vấn đề bất cập Nguyên nhân chủ yếu đến từ nhiều phía Nhưng nguyên nhân dẫn đến thực trạng bất cập vướng mắc pháp luật hành, bên chủ thể lý có hành vi vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng Nhận thức điều này, trình hồn thiện pháp luật tăng cường hiệu áp dụng hình thức chế tài phải quán triệt sâu sắc từ lý luận đến thực tiễn, từ nhận thức đến hành động Trước hết, pháp luật phải gương phản chiếu đời sống thực tế, điều làm nên giá trị pháp luật Có nghĩa là, quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại phải không xa rời thực tế, có tính dự trù tình xảy nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng Về mặt nhận thức, người phải có nhận thức đắn tầm quan trọng ý nghĩa hình thức chế tài nhằm mục đích răn đe, đảm bảo pháp luật thực cách triệt để, đồng thời để chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật đưa biện pháp trừng trị chủ thể có hành vi vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng Từ việc có nhận thức đắn, có hiểu biết pháp luật sâu sắc, chủ thể ý thức hành vi thân mà có điều chỉnh hành động nằm khuôn khổ pháp luật cho phép Điều hạn chế vi phạm hợp đồng, hạn chế tranh chấp pháp sinh thiếu hiểu biết pháp luật 45 3.1.4 Phù hợp với pháp luật quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập với kinh tế quốc tế Việt Nam Trong thời đại hội nhập kinh tế nay, hầu cố gắng thích ứng hệ thống pháp luật với tính hợp lý thị trường giới, phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Với yêu cầu nay, trình nghiên cứu và vận hành luật pháp, nhà nghiên cứu nhà thực tiễn bước phải đến đánh giá đầy đủ cách thức hệ thống pháp luật nước ảnh hưởng tới kinh tế nước nào, yếu tố truyền thống, tập quán khác nước giải đáp cho vấn đề vượt khỏi biên giới quốc gia Điều lại thể rõ ràng đặt nhiều vấn đề phải giải nước chuyển đổi, có Việt Nam [7, tr.13] Đứng trước xu hội nhập phát triển đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO, quan hệ kinh tế ngày gia tăng đặc biệt lĩnh vực thương mại mang nhiều sắc thái Nhằm đảm bảo quyền lợi ích cho mình, việc thiết lập hợp đồng thương mại điều hết quan trọng Tuy nhiên, thiết lập hợp đồng với bên chủ thể nước hay có yếu tố nước ngồi khác có nhiều điều cần lưu ý hai bên chịu điều chỉnh hai hệ thống pháp luật khác Điều dẫn đến xung đột pháp luật gây khó khăn cho việc thực nghĩa vụ hợp đồng Vấn đề đặt nhiều trở ngại thách thức bên chủ thể trước định đến thiết lập mối quan hệ hợp đồng thương mại Thực tế cho thấy, Việt Nam nước có trình độ lập pháp xuất sắc, hệ thống pháp luật Việt Nam tồn đọng nhiều bất cập gây khó khăn cho chủ thể Chính vậy, để phát triển thương mại, giao lưu quốc tế, để hợp đồng thương mại thiết lập hay vấn đề áp dụng chế tài thương mại thuận lợi, cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực theo hướng phù hợp hội nhập với pháp luật quốc tế đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Như vậy, nhiệm vụ đề phải xây dựng hệ thống pháp luật tiên tiến, mang tính thời đại mà giữ nét đặc thù giá trị văn hóa dân tộc Một dân tộc thông minh dân tộc biết chắt lọc tinh tế tinh hoa nhân loại để áp dụng bên cạnh giữ nét đẹp truyền thống dân tộc Trong vấn đề này, phương hướng đặt phải hoàn thiện quy định chế tài thương mại, phát huy ưu vốn có, vấn đề vướng mắc, bất cập phải kiên 46 sửa đổi Ví dụ chế tài phạt vi phạm, pháp luật Việt Nam đề mức giới hạn phạt không 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Việc quy định vi phạm nguyên tắc tự thỏa thuận Các nước theo hệ thống luật Anh- Mỹ không giới hạn mức phạt hợp đồng; Luật Liên bang Nga bỏ chế định từ lâu Do vậy, nhà làm luật Việt Nam nên suy nghĩ đến vấn đề loại bỏ quy định Luật thương mại để đảm bảo quyền tự chủ, tự thỏa thuận chủ thể Các chuẩn mực chung thương mại quốc tế Việt Nam bước áp dụng thơng qua q trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực thi điều ước quốc tế Tuy nhiên để học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước pháp luật quốc tế cách có chọn lọc hiệu quả, địi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc toàn diện hệ thống pháp luật, chất cấu trúc phương thức vận hành nó, bên cạnh điều kiện kinh tế xã hội mà sinh tồn Trước tiên cần có nghiên cứu quy định cụ thể quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi, việc hồn thiện pháp luật phải có thma khảo thơng lệ quốc tế phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế [5, tr 60] Đây trình đòi hỏi đầu tư lớn lâu dài 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam Trong hoạt động thương mại, quan hệ thương nhân với thể hình thức pháp lý họp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ thương mại hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng mơi giới, hợp đồng đại lý… Khi kí kết hợp đồng bên phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ kí kết phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng, tức phải bị áp dụng hình thức chế tài định Tuy nhiên, thực tế quy định pháp luật hành cịn nhiều vướng mắc gây khó khăn cho việc áp dụng Những quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại ghi nhận chủ yếu Luật thương mại năm 2005, việc hồn thiện pháp luật ché tài vi phạm hợp đồng thương mại trước hết phải sửa đổi, bổ sung quy định Luật thương mại năm 2005 ban hành văn hướng dẫn thi hành Việc hoàn thiện pháp luật thực định theo định hướng giải pháp hữu hiệu để giải vướng mắc tồn để việc áp dụng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại thực đạt hiệu cao 47 3.2.1 Hoàn thiện quy định chế tài buộc thực hợp đồng Luật thương mại năm 2005 quy định “buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Như trình bày với cách xây dựng khái niệm “buộc thực hợp đồng” theo Luật thương mại ta hiểu, bên vi phạm phải thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng, không làm trái, làm sai lệch nghĩa vụ Xét mặt chủ quan, việc quy định “thực hợp đồng” phản ánh tinh thần cốt lõi chế tài đồng thời đảm bảo quyền nghĩa vụ bên đảm bảo Tuy nhiên, xét mặt khách quan, việc quy định “thực hợp đồng” theo khái niệm có điểm không hợp lý, chưa phản ánh hết thực tế Khi có sai phạm thời hạn việc “thực hợp đồng” phải tiến hành nào? Để pháp luật phản ánh hết thực tế, cần phải sửa lại cách xây dựng khái niệm theo hướng bao quát dự trù hết tình xảy thực tiễn Theo đó, xây dựng lại khái niệm “buộc thực hợp đồng” sau: “buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Việc thay cụm từ “thực hợp đồng” cụm từ “tiếp tục thực hợp đồng” phản ánh quy chuẩn chế tài Bởi chủ thể khơng cịn lúng túng, hoang mang làm để giao hàng thời điểm, thời gian cam kết thời điểm, thời gian trơi qua Thay việc loay hoay làm để thực luật viết chủ thể chủ động sử dụng hành vi, cách thức để làm hợp đồng tiếp tục theo cam kết Điều giúp quan tài phán khơng cịn vướng mắc có tranh chấp phát sinh Bản chất chế tài buộc thực hợp đồng bên vi phạm phải tiếp tục thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng thương mại, tức giao hàng cịn thiếu phải tiếp tục giao đủ, giao hàng có khuyết điểm phải sửa chữa, giao hàng khơng chất lượng phải giao hàng khác thay thế… Tại Khoản Điều 299 Luật thương mại năm 2005 quy định: “ Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng 48 chế tài khác” Các chế tài khác là: tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Nhận thấy, ngồi hình thức tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng có chất ngược lại hình thức buộc thực hợp đồng Mặt khác, Khoản Điều 51 Luật thương mại năm 2005 lại có quy định: “Bên mua có chứng việc bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng có quyền tạm ngừng tốn bên bán khắc phục không phù hợp đó” Việc tạm ngừng tốn tạm ngừng thực hợp đồng Như thời gian bên mua áp dụng chế tài buộc bên bán thực hợp đồng bên mua có quyền tạm ngừng thực hợp đồng Chính quy định không đồng với Khoản Điều 299 Luật thương mại cần quy định theo hướng thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm tạm ngừng thực hợp đồng không áp dụng chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Quy định vừa không ngược với chất hình thức buộc thực hiến hợp đồng lại không mâu thuẫn với Khoản Điều 51 3.2.2 Hoàn thiện quy định chế tài phạt vi phạm Mục đích chế tài phạt vi phạm răn đe từ giáo dục ý thức thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ mà cam kết hợp đồng Luật thương mại quy định mức giới hạn phạt vi phạm hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm nhằm mục đích hạn chế kiểm soát giao dịch, thỏa thuận phạt nhằm thu lợi bất Mặt khác, luật quy định để áp dụng chế tài bên phải có thỏa thuận trước Như từ việc quy định pháp luật, ta hạn chế sau: Thứ nhất, chế tài làm vơ hiệu hóa ngun tắc thỏa thuận bên tham gia vào quan hệ hợp đồng Thứ hai, mục đích răn đe đơi khơng thực có bên thấy giá trị đạt từ vi phạm hợp đồng lớn so với giá trị phạt vi phạm Thứ ba, phía quan tài phán trình giải tranh chấp lúng túng hợp đồng có thỏa thuận phạt hợp đồng lại không thỏa thuận mức phạt hay thỏa thuận vượt mức trần theo quy định pháp luật Xuất phát từ nguyên nhân trên, Luật thương mại nên bỏ giới hạn mức phạt vi phạm hợp đồng Các bên có quyền thỏa thuận mức phạt Mức phạt bị xem 49 xét lại theo mức trần hợp lý trường hợp có đầy đủ lý lẽ chứng minh thỏa thuận khơng cơng bằng, trao trách nhiệm lớn cho bên yếu hợp đồng hoàn cảnh thay đổi cần phải điều chỉnh hợp đồng Việc quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng vừa đảm bảo nguyên tắc tự thỏa thuận bên, vừa đảm bảo kiểm soát thỏa thuận nằm khuôn khổ pháp luật lại tăng hiệu giải vụ việc quan tài phán có tranh chấp phát sinh 3.2.3 Hồn thiện quy định chế tài bồi thường thiệt hại Nhận thấy rằng, Luật thương mại năm 2005 quy định chế tài bồi thường thiệt hại để áp dụng chế tài lại không quy định chi tiết cách thức thực chế tài Cụ thể là: bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại chưa đủ điều kiện để bồi hoàn tất giá trị bị vi phạm họ bồi thường thiệt hại theo cách nào? Pháp luật nên thừa nhận bên có quyền lựa chọn chế bồi thường bồi thường toàn bộ, bồi thường phần theo mức bồi thường cố định Tuy nhiên, để hạn chế tình xấu xảy ra, trường hợp bên thỏa thuận mức bồi thường cố định lớn nhỏ so với thiệt hại xảy dẫn tới không công với bên phải nên xem xét điều chỉnh lại hợp đồng để công Về vấn đề mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài phạt vi phạm, Điều 307 Luật thương mại năm 2005 quy định: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác.” “Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác.” Như vậy, luật muốn nhấn mạnh việc chế tài phạt vi phạm áp dụng đồng thời với chế tài buộc bồi thường thiệt hại, hay nói cách khác, việc áp dụng chế tài vi phạm không làm quyền áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm Tuy nhiên Điều 316 có quy định “Một bên khơng bị quyền u cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp 50 dụng chế tài khác” Điều muốn nói, chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng lúc với chế tài khác ( có chế tài phạt vi phạm) Việc đặt điều luật riêng để điều chỉnh mối quan hệ bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không cần thiết Mặt khác, nội dung điều 307 lại nhấn mạnh đến áp dụng điều khoản phạt vi phạm mà không đề cập đến áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại nên có nhiều khó khăn cho thương nhân hiểu áp dụng Để giải vấn đề này, Luật thương mại năm 2005 nên bỏ quy định Điều 307 3.2.4 Hoàn thiện quy định chế tài tạm ngừng thực hợp đồng Khi chế tài tạm ngừng hợp đồng áp dụng hậu pháp lý xảy là: “hợp đồng hiệu lực” “ bên vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại” hành vi gây thiệt hại cho bên bị vi phạm Việc tạm ngừng hợp đồng không làm ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng hợp đồng tiếp tục thực tương lai điều kiện áp dụng chế tài chấm dứt Tuy nhiên, thời điểm coi chấm dứt điều kiện chấm dứt việc tạm ngừng thực hợp đồng? Căn để bên yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện? Việc tiếp tục thực hợp đồng bị tạm ngừng thực bên tạm ngừng tự động thực hay bên có hành vi vi phạm hợp đồng yêu cầu? Tất điều nêu chưa quy định Luât thương mại năm 2005 Để giải vấn đề nên hoàn thiện pháp luật theo hướng bổ sung điều khoản cụ thể cứ, thời điểm chấm dứt áp dụng hình thức tạm ngừng thực hợp đồng nghĩa vụ bên tạm ngừng thực hợp đồng chấm dứt Như đảm bảo quyền lợi ích bên, kiểm sốt tình hình lợi dụng việc áp dụng chế tài nhằm chấm dứt thực hợp đồng thực tế Mặt khác, Luật thương mại năm 2005 không đề cập đến vấn đề tạm ngừng thực hợp đồng tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức không thực nghĩa vụ Trong đó, Bộ luật Dân năm 2005 có quy định vấn đề này, cho phép hỗn thực nghĩa vụ hợp đồng bên có khả thực nghĩa vụ có người đứng bảo lãnh việc thực nghĩa vụ Pháp luật thương mại nên bổ sung quy định để đảm bảo quyền lợi bên bị vi phạm, tạo điều kiện để bên vi phạm thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng mà lại đảm bảo tính thống với Bộ luật Dân 51 3.2.5 Hoàn thiện quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại - Bổ sung quy định cụ thể điều kiện để xác định kiện để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Pháp luật thương mại hành không đưa khái niệm thống điều kiện áp dụng cụ thể để xác định kiện để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Tại Điều 294 Luật thương mại năm 2005 đơn liệt kê kiện miễn trách nhiệm điều dẫn tới thiết sót, loại trừ nhiều trường khác xảy thực tế, quan hệ thương mại ngày gia tăng có nhiều phức tạp Bên cạnh quy định trường hợp miễn trách nhiệm, pháp luật thương mại nên đưa tiêu chuẩn chung để xác định kiện để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Theo đó, cần xác định điều kiện cần đủ bao gồm: Thứ nhất: kiện phải xảy sau bên ký kết hợp đồng Thứ hai: thời điểm ký kết hợp đồng bên biết kiện xảy Thứ ba: kiện nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng Thứ tư: kiện xảy ra, bên áp dụng biện pháp cần thiết khắc phục Việc ghi nhận điều kiện giúp thương nhân quan tài phán linh hoạt việc xác định kiện miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại - Bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng Từ phân tích Chương thấy trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại thỏa thuận đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận bên Tuy nhiên giao kết hợp đồng thương mại bên lại thỏa thuận trực tiếp rõ ràng miễn trách nhiệm nhiều khả bên vi phạm ln mượn lý để khơng thực cam kết hợp đồng Theo đó, Luật thương mại văn quy định chi tiết thi hành cần thiết phải bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng Theo đó, 52 thỏa thuận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng có giá trị pháp lý khơng phải vi phạm cố ý Khi tranh chấp hợp đồng, quan tài phán cần phải đánh giá tính hợp lý thỏa thuận này, cần phải phân tích vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, nội dung hợp đồng để đảm bảo quyền lợi ích bên chủ thể - Bổ sung quy định miễn trách nhiệm xảy kiện bất khả kháng bên thứ ba Một thiếu sót Luật thương mại văn quy định chi tiết thi hành chưa làm rõ kiện bất khả kháng thừa nhận miễn trách nhiệm xảy với bên tham gia quan hệ hợp đồng hay với bên thứ ba quan hệ hợp đồng Về vấn đề thừa nhận kiện bất khả kháng bên thứ ba miễn trách nhiệm với điều kiện hợp đồng bên vi phạm với bên thứ ba có quan hệ mật thiết với hợp đồng thương mại ký kết bên vi phạm bên bị vi phạm việc bên thứ ba vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng bên vi phạm bên vi phạm khắc phục Tuy nhiên cần quy định rõ giới hạn việc áp dụng để không dẫn chiếu đến nhiều bên quan hệ hợp đồng hạn chế việc trốn tránh trách nhiệm bên có hành vi vi phạm hợp đồng - Quy định cụ thể trường hợp miễn trừ trách nhiệm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Cần có quy định hướng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nước trường hợp định nhằm mục đích gì, có điều kiện để định trở thành miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Mặt khác, cần quy định việc biết tồn định quan quản lý nhà nước theo cách thức chấp nhận Nếu việc thực định quan quản lý nhà nước gây thiệt hại cho bên bị vi phạm mang lại lợi ích cho bên vi phạm có chế để đảm bảo lợi ích hai bên quan hệ hợp đồng Việc bổ sung quy định có ý nghĩa quan trọng quan hệ thương mại, tránh rắc rối phát sinh, bên không lợi dụng kẻ hở pháp luật để chịu chế tài có hành vi vi phạm 3.2.6 Bổ sung quy định vi phạm hợp đồng trước thời hạn Vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn quy định pháp luật nhiều nước pháp luật quốc tế Tại điều 305 Luật thương mại năm 2005 có 53 quy định nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên bị vi phạm hợp đồng hợp đồng chưa thực mà khả vi phạm lớn việc hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn mà hạn chế tổn thất cho hai bên điều hợp lý cần thiết Như vậy, bên có sở vững vàng để khẳng định bên vi phạm hợp đồng có quyền u cầu bên văn đảm bảo việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng Trong thời gian hạn định mà bên bị nghi ngờ vi phạm hợp đồng không đưa xác thực chứng minh đảm bảo thực hợp đồng bên có quyền hủy hợp đồng trước thời hạn KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khóa luận tốt nghiệp phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Trên sở đó, đưa số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật hành chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Những kiến nghị chưa đầy đủ góp phần tiến trình hồn thiện pháp luật hành giúp pháp luật Việt Nam hội nhập với pháp luật quốc tế 54 KẾT LUẬN Pháp luật hợp đồng thương mại ln đóng vai trị quan trọng để thương nhân thực hoạt động kinh doanh Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại chế định pháp luật thương mại, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hợp đồng thương mại Thơng qua thương nhân điều tiết hành vi bên trình thực hợp đồng, qua tạo ổn định tương đối cho phát triển kinh tế, bảo vệ thiện chí, tình cho hoạt động thương mại Theo Luật thương mại năm 2005 có hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại là: Buộc thực hợp đồng; Phạt vi phạm; Bồi thường thiệt hại; Tạm ngừng thực hợp đồng; Đình thực hợp đồng; Hủy bỏ hợp đồng; Các biện pháp khác bên thỏa thuận Các chế tài ngày bên sử dụng nhiều biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi quan hệ hợp đồng Trải qua trình hình thành phát triển, pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam khơng ngừng sửa đổi hồn thiện để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Tuy nhiên, bối cảnh quan hệ thương mại ngày phát triển phức tạp đa dạng quy định hành chế tài vi phạm hợp đồng thương mại nhiều điểm vướng mắc, bất cập cần phải hoàn thiện Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, khóa luận đề xuất phương hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cần phải tiến hành đồng tồn diện địi hỏi quan tâm sâu sắc khơng từ phía lập pháp mà hành pháp tư pháp Với khả hạn chế thời gian nghiên cứu khơng dài nên khóa luận tốt nghiệp chưa thể hoàn thiện cách xuất sắc nhất, mà đặt trọng tâm nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Rất mong nhận quan tâm góp ý chân thành từ phía thầy 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân năm 2005 Công ước Viên năm 1980 Luật thương mại năm 1997 Luật thương mại năm 2005 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ SÁCH, LUẬN VĂN Hoàng Thị Hà Phương (2012), Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật, Trường đại học Luật, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Giáo trình Luật thương mại (Tập 1), Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2011 PGS TS Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Giáo trình Luật thương mại (Tập 2), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET 8.http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.as px?ItemID=371 http://123doc.org/document/272237-khai-niem-dac-diem-cua-hop-dongdan-su-hop-dong-dan-su-vo-hieu.htm 10.http://123doc.org/document/1303780-khai-niem-dac-diem-hop-dongthuong-mai.htm 11.http://luanvan.co/luan-van/tim-hieu-cac-che-tai-trong-thuong-mai-theoquy-dinh-luat-thuong-mai-2005-10092/ 12.http://luatminhkhue.vn/thue-dat/boi-thuong-thiet-hai-trong-hop-dongkinh-doanh-thuong-mai-cua-doanh-nghiep.aspx 13.http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phan-tich-cac-hinh-thuc-che-tai-tronghop-dong-mua-ban-tai-san-theo-quy-dinh-cua-luat-dan-su-va-cac-hinh-thuc-38531/ 56 14.http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=982 014175744109475&MaMT=23 15.http://phapluatxahoi.vn/kinh-doanh/che-tai-boi-thuong-thiet-hai-va-phatvi-pham-hop-dong-theo-phap-luat-thuong-mai-viet-nam-85600 http://danluat.thuvienphapluat.vn/mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hopdong-thuong-mai-91007.aspx http://luatduonggia.vn/su-khac-biet-giua-phat-vi-pham-trong-bo-luat-dan-suva-luat-thuong-mai 57

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w