LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp tồn tại và phát triển trong một thời gian dài của giai đoạn quá độ đi lên CNXH ở nước ta Mọi hoạt động của các đơn vị kinh[.]
LỜI NĨI ĐẦU Nền kinh tế kế hoạch hố, tập trung quan liêu bao cấp tồn phát triển thời gian dài giai đoạn độ lên CNXH nước ta Mọi hoạt động đơn vị kinh tế giai đoạn nhất phải tuân theo kế hoạch, tiêu mà Nhà nước ấn định Bước sang kinh tế thị trường, thiết lập tảng pháp lý quyền tự kinh doanh, quan hệ thương mại đầu tư có phương thức hình thành chủ yếu thông qua quan hệ hợp đồng Sự thoả thuận, thống ý chí cách tự nguyện, bình đẳng giúp cho bên có hội tìm kiếm lợi nhuận thực mục tiêu nghề nghiệp Pháp luật hợp đồng với sứ mệnh tảng pháp lý thoả thuận tự nguyện ln đóng vai trị quan trọng việc thiết lập quan hệ hợp đồng bình đẳng, an tồn có lợi cho tổ chức, cá nhân Từ năm 2005, Luật Thương mại (2005) Bộ luật Dân (2005) ban hành, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 bị huỷ bỏ, điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng có thay đổi Pháp luật quy định rõ nghĩa vụ bên việc thực điều khoản thoả thuận hợp đồng Nếu bên có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Việc quy định hình thức chế tài thương mại có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo ổn định quan hệ hợp đồng, trật tự pháp luật, khơi phục lợi ích bên bị vi phạm, giáo dục ý thức pháp luật hợp đồng Tiếp nhận đổi hệ thống pháp luật hợp đồng năm gần đây, nhu cầu tìm hiểu vấn đề chế tài thương mại ngày trở nên thiết nhằm ổn định quan hệ hợp đồng, Việt Nam tham vào “sân chơi” quốc tế vấn đề thương mại (Việt Nam tham gia vào tổ chức Thương mại giới WTO) Nhận thức rõ điều em lựa chọn đề tài : “ Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại” làm khoá luận tốt nghiệp đại học cho Trên sở quy định pháp luật hành, tài liệu thực tiễn áp dụng hình thức chế tài thương mại thời gian qua, tác giả đặt cho mục đích nhận thức tồn diện hình thức chế tài thương mại, từ có kiến nghị cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề hình thức chế tài thương mại Để giải đề tài cách thấu đáo, luận văn vào nghiên cứu vấn đề sau: - Phân tích nét chung hợp đồng hợp đồng thương mại; - Phân tích số vấn đề chung trách nhiệm vi phạm hợp đồng chế tài thương mại; - Phân tích đánh giá hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cụ thể theo quy định pháp luật hành; - Phân tích thực tiễn áp dụng chê tài thương mại từ vụ án nêu số kiến nghị chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Để khai thác đề tài em sử dụng phương pháp : phân tích, so sánh, logic, tổng hợp làm phương pháp nghiên cứu cho Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận văn gồm có ba chương: Chương I: Khái quát chung hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Chương II: Nội dung pháp lý hình thức chế tài thương mại Chương III: Chế tài thương mại nhìn từ số vụ tranh chấp số kiến nghị CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Khi xã hội loài người có phân cơng lao động xuất hình thức trao đổi hàng hóa hợp đồng hình thành giữ vị trí quan trọng việc điều tiết quan hệ tài sản Hợp đồng hình thức pháp lý thích hợp có hiệu việc đảm bảo vận động hàng hoá - tiền tệ Ngày nay, phần lớn quan hệ xã hội điều chỉnh hợp đồng Vai trị vị trí chế định hợp đồng ngày khẳng định hệ thống pháp luật Trong hệ thống pháp luật quốc gia, pháp luật hợp đồng giữ vị trí vơ quan trọng Vai trò trung tâm hợp đồng hệ thống kinh tế pháp luật ngẫu nhiên, đặc biệt kinh tế thị trường, nơi mà hàng hoá, dịch vụ phải tự lưu thơng thị trường vai trò hợp đồng ngày thể rõ hơn, lẽ quan hệ hợp đồng ý chí bên mang tính định Về mặt ngun tắc, pháp luật tơn trọng ý chí bên can thiệp trường hợp mà có giới hạn pháp luật Hợp đồng có chất tự nguyện thoả thuận thống ý chí nhằm xác lập, thay đổi, hay chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể xã hội Hợp đồng pháp lý phổ biến làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Giao kết thực hợp đồng cách thức để thực hiệu hoạt động kinh tế Khi nghiên cứu hợp đồng pháp luật hợp đồng cần lưu ý số vấn đề sau đây: Thứ nhất, hợp đồng phải thể tự ý chí bên tham gia giao kết Hợp đồng đóng vai trị quan trọng vận hành kinh tế thị trường Chức hợp đồng định chất giá trị xã hội điều kiện kinh tế xã hội quốc gia Hợp đồng gắn liền với tự thể ý chí chủ thể Tự ý chí giao kết hợp đồng hình thành phát triển mạnh mẽ Pháp vào kỷ XVIII Lúc đầu coi ngun tắc độc tơn ý chí Ngun tắc cho phép cá nhân tự định việc giao kết hợp đồng khẳng định quyền cá nhân tham gia vào giao dịch phụ thuộc vào họ mà khơng phụ thuộc vào pháp luật Quan niệm xuất phát từ việc cho rằng, cá nhân tự giao kết đảm bảo cơng quan hệ hợp đồng Nguyên tắc tự ký kết hợp đồng đưa đến hệ hợp đồng ký kết có giá trị bắt buộc thực Việc thay đổi hợp đồng thực thoả thuận chủ thể hợp đồng khơng có quyền can thiệp vào quan hệ họ quyền làm thay đổi ý chí họ Khi nói đến hợp đồng ta hiểu chủ thể bình đẳng quyền nghĩa vụ Nhưng thực tế bên tham gia ký kết hợp đồng thường khơng ngang mà có bên mạnh bên yếu kinh tế Do khơng có tự ký kết hợp đồng mà thường bên phụ thuộc vào ý chí bên kia, việc thơng qua hợp đồng bên mạnh định sẵn Chính vậy, hợp đồng khơng cịn kết thể ý chí chung bên mà trở thành hình thức biểu bất bình đẳng bên với Do đó, địi hỏi Nhà nước phải can thiệp đến quan hệ thông qua pháp luật chế định hợp đồng đời giữ vị trí quan trọng việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng Sự thay đổi từ quan điểm đề cao lợi ích cá nhân sang đề cao lợi ích xã hội làm thay đổi nguyên tắc Thứ hai, hợp đồng tập hợp cam kết pháp luật thừa nhận bảo vệ Chế định hợp đồng tôn trọng tự bên giao kết, song tự phải giới hạn khn khổ pháp luật Nói cách khác, pháp luật bảo vệ cam kết không xâm hại đến trật tự pháp luật, trật tự công cộng Xuất phát từ nguyên tắc quan hệ dân tôn trọng quyền tự ý chí cá nhân chủ thể khác việc xác lập quyền nghĩa vụ mình, pháp luật nước cho phép chủ thể hoàn toàn tự giao kết hợp đồng, miễn không trái pháp luật đạo đức xã hội Việc hình thành hạn chế nguyên tắc tự ký kết hợp đồng xuất phát từ quan điểm bảo vệ trật tự cơng lợi ích chung xã hội Vì vậy, pháp luật bảo vệ lợi ích quyền bên song lợi ích phải không xâm hại đến trật tự lợi ích cơng Thứ ba, chế định hợp đồng mang tính bắt buộc song linh hoạt, mềm dẻo Điều không dễ dàng đạt quy định pháp luật không xây dựng theo hướng đề cao tự ý chí bên, pháp luật can thiệp giới hạn cần thiết Ở Việt Nam, pháp luật hành không đưa định nghĩa hợp đồng thương mại mà định nghĩa hợp đồng dân Theo Điều 388, Bộ luật Dân (2005) “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” Quyền nghĩa vụ dân theo hợp đồng dân hiểu bao gồm quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ thương mại Khái niệm hợp đồng dân Bộ luật Dân (2005) xem khái niệm chung hợp đồng lĩnh vực thương mại, đầu tư kinh doanh Về lí luận, hợp đồng thương mại dạng cụ thể hợp đồng dân Tuy nhiên, hợp đồng thương mại có đặc điểm riêng định, khác với hợp đồng dân thông thường theo cách hiểu truyền thống Có thể xem xét hợp đồng thương mại mối liên hệ với hợp đồng dân theo nguyên lý mối liên hệ chung riêng Từ cách tiếp cận vấn đề hợp đồng thương mại như: giao kết hợp đồng, nguyên tắc biện pháp đảm bảo thực hợp đồng, hợp đồng vô hiệu xử lý hợp đồng vô hiệu điều chỉnh pháp luật khơng có khác biệt với hợp đồng dân thông thường Song, xuất phát từ đặc điểm yêu cầu hoạt động thương mại, số vấn đề hợp đồng thương mại quy định lĩnh vực cụ thể, có tính chất phát triển tiếp tục quy định dân luật truyền thống hợp đồng (như chủ thể, hình thức, quyền nghĩa vụ bên, chế tài giải tranh chấp hợp đồng ) Theo quy định hành nhận diện hợp đồng thương mại theo số tiêu chí pháp lý chủ yếu sau: Về chủ thể hợp đồng: hợp đồng thương mại thiết lập chủ yếu chủ thể kinh doanh (chủ yếu thương nhân) Theo quy định Luật Thương mại (2005), thương nhân bao gồm: tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động kinh doanh cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Có quan hệ hợp đồng thương mại đòi hỏi bên phải thương nhân, như: hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại Có hợp đồng thương mại địi hỏi bên thương nhân, như: hợp đơng uỷ thác mua bán hàng hố, hợp đồng dịch vụ bán đấu giá hàng hoá, hợp đồng môi giới thương mại, hợp đồng dịch vụ xây dựng, hợp đồng bảo hiểm Cá biệt, có hợp đồng thương mại không thiết chủ thể hợp đồng phải thương nhân, như: hợp đồng giao kết chủ thể kinh doanh người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp (những người khơng phải đăng ký kinh doanh, họ khơng phải thương nhân) Về hình thức: Hợp đồng thương mại thiết lập theo cách thức mà hai bên thoả thuận, thể hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể Trong số trường hợp, pháp luật bắt buộc bên phải thiết lập hợp đồng hình thức văn hình thức khác có giá trị tương đương với văn (hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm thương mại, ) Mục đích hợp đồng thương mại lợi nhuận Mục đích lợi nhuận đặc trưng giao dịch thương mại Tuy nhiên, nhiều trường hợp, bên hợp đồng thương mại khơng có mục đích lợi nhuận Những hợp đồng này, nguyên tắc không đương nhiên chịu điều chỉnh quy định riêng pháp luật thương mại Theo khoản 3, Điều 1, Luật Thương mại (2005) “hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật này” thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại (2005) Bộ luật Dân (2005) Luật Thương mại (2005) đời đánh dấu bước phát triển pháp luật hợp đồng thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Các quy định hợp đồng thương mại có thay đổi kỹ thuật lập pháp nội dung pháp lý Luật Thương mại (2005) nguồn quan trọng điều chỉnh giao dịch thương mại thương nhân với với bên có liên quan nhằm triển khai hoạt động kinh doanh… Luật Thương mại xây dựng sở tiếp tục phát triển quy định mang tính chất nguyên tắc Bộ luật Dân sự, cụ thể hoá nguyên tắc cho thích hợp để điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh doanh Bên cạnh quy định Bộ luật Dân (2005) Luật Thương mại (2005), số hợp đồng đặc thù thương mại điểu chỉnh quy định luật chuyên ngành như: Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Xây dựng, Bộ luật Hàng hải Thơng thường, ngồi việc phải tn thủ quy định chung hợp đồng Bộ luật Dân Luật Thương mại, loại hợp đồng cụ thể chịu điều chỉnh luật chuyên ngành Nguyên tắc áp dụng pháp luật xác định rõ Luật Thương mại (2005) là: Hợp đồng thương mại phải tuân theo Luật Thương mại pháp luật có liên quan Hoạt động thương mại đặc thù quy định Luật Thương mại pháp luật có liên quan Hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật Hoạt động thương mại khơng quy định Luật Thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật Dân 1.2 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Trách nhiệm pháp lý Trong đời sống xã hội, sản xuất kinh doanh tồn nhiều mối quan hệ xã hội Quan hệ người với người, quan hệ cá nhân với tổ chức, quan hệ tổ chức với Các mối quan hệ rât đa dạng, chủ thể có trách nhiệm định với Trách nhiệm cịn gọi bổn phận, nghĩa vụ bên bên Thuật ngữ “Nghĩa vụ” hiểu theo nhiều cách khác Nghĩa vụ đời sống hàng ngày hành vi mà người phải thực lợi ích người khác Việc thực hay khơng thực hành vi khơng cần đảm bảo Nhà nước pháp luật Nhưng loại nghĩa vụ quy phạm pháp luật điều chỉnh chúng trở thành nghĩa vụ bắt buộc - nghĩa vụ pháp lí Nghĩa vụ quan hệ pháp luật kinh tế phận không tách rời nội dung quan hệ pháp luật, có nghĩa hành vi mà chủ thể quan hệ pháp luật định bắt buộc phải thực thực đảm bảo sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Theo nghĩa này, trách nhiệm hiểu theo nghĩa chung có vi phạm trách nhiệm làm phát sinh loại trách nhiệm đặc biệt: trách nhiệm pháp lí Trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ phải gánh chịu tước đoạt mang tính chất nhân thân hay tài sản tương ứng với hành vi vi phạm pháp luật gây ra, phù hợp với chế tài pháp luật Theo S.S ALÊCSEEV thì: “ trách nhiệm pháp lý gắn liền với vi phạm pháp luật, dẫn đến việc áp dụng nghĩa vụ vi phạm - trừng phạt tước đoạt số quyền khác, bắt thực nghĩa vị bổ xung” Trách nhiệm pháp lý thể qua chế tài quy phạm pháp luật gắn liền với cưỡng chế nhà nước, thể phê phán nhà nước hành vi vi phạm pháp luật với thân người vi phạm Hơn trách nhiệm pháp lý hậu việc không thi hành thi hành không quy định pháp luật, thể việc áp dụng biện pháp trừng phạt hành vi phạm, bắt buộc thực quy định pháp luật buộc khôi phục quyền bị vi phạm Quan niệm có từ lâu khoa học pháp lý, bị ảnh hưởng luật dân sự, ngành luật phát triển từ sớm (từ thời cổ La Mã) Những hình phạt cổ điển áp dụng hành vi trộm cắp, giết người nâng lên thành khái niệm hình Cùng với phát triển lịch sử quan hệ xã hội hình thành phát triển quan hệ hành chính, quan hệ lao động, quan hệ kinh tế đòi hỏi khoa học pháp lý phải điều chỉnh đáp ứng kịp thời, xuất nhiều ngành luật như: Luật Hành chính, Luật Lao động, Luật kinh tế lúc trách nhiệm pháp lý ngành luật đưa thành đối tượng nghiên cứu riêng Quan niệm trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ phải gánh chịu tước đoạt mang tính chất nhân thân hay tài sản tương ứng với hành vi vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật có ý nghĩa lớn việc ngăn ngừa vi phạm tương tự xảy ra, giáo dục phòng ngừa người vi S.S.Alêcseev: lý luận chung chủ nghĩa xã hội XB lần thứII – SVE DLOSK1964 phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật lao động, trách nhiệm gọi “trách nhiệm hành vi xảy ra” 1.2.2 Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại (i) Khái niệm Chế tài thương mại chế tài vi phạm hợp đồng thương mại hai khái niệm khơng hồn tồn đồng Tuy nhiên, thực tiễn pháp lý Việt Nam có cách nhận diện khác vấn đề - Theo nghĩa rộng, chế tài thương mại hình thức chế tài áp dụng với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm lĩnh vực thương mại Hành vi vi phạm hành vi xâm phạm trái pháp luật đến lợi ích đối tác, người tiêu dùng, xã hội trật tự quản lý Nhà nước lĩnh vực thương mại, bao gồm: Thứ nhất, hành vi vi phạm quy định Điều 320, Luật Thương mại (2005) Theo đó, hành vi vi phạm pháp luật thương mại bao gồm: + Vi phạm quy định đăng ký kinh doanh; giấy phép kinh doanh thương nhân; thành lập hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân Việt Nam thương nhân nước + Vi phạm quy định hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nước hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; cảnh; + Vi phạm chế độ thuế, hóa đơn, chứng từ, sổ báo cáo kế toán; + Vi phạm quy định giá hàng hóa, dịch vụ; + Vi phạm quy định nghi nhãn hàng hóa lưu thơng nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; + Buôn lậu, kinh doanh hàng nhập lậu, buôn bán hàng giả nguyên liệu, vật liệu phục cho sản xuất hàng giả, kinh doanh trái phép; + Vi phạm quy định liên quan đến chất lượng hàng hoá dịch vụ kinh doanh nước hàng hóa dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu; + Gian lận, lừa dối khách hàng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; + Vi phạm quy định liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; + Vi phạm quy định quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nước xuất khẩu, nhập khẩu; + Vi phạm quy định xuất xứ hàng hóa; + Các vi phạm khác hoạt động thương mại theo quy định pháp luật Những vi phạm pháp luật mang đặc điểm chung vi phạm chế độ quản lý Nhà nước lĩnh vực thương mại, xâm phạm trật tự quản lý hoạt động thương mại Nhà nước Đối với vi phạm thuộc nhóm này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm hậu xảy ra, thương nhân bị áp dụng chế tài, như: chế tài dân sự, chế tài hành chế tài hình Thứ hai, hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Để tiến hành hoạt động thương mại, thương nhân phải ký kết thực hợp đồng thương mại Khi hợp đồng hình thành có hiệu lực pháp luật, cam kết hợp đồng có giá trị bắt buộc thực bên Nếu bên không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ thỏa thuận bị coi vi phạm hợp đồng thương mại Trong hợp đồng thương mại điều khoản bên thỏa thuận ghi rõ hợp đồng bên cịn phải tn thủ những nội dung pháp lý bắt buộc pháp luật quy định mà bên thỏa thuận không thỏa thuận hợp đồng (điều khoản thường lệ) Mặc dù, điều khoản không đưa vào hợp đồng theo quy định pháp luật việc bên khơng thực điều khoản bị coi hành vi vi phạm hợp đồng thương mại tức vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại bị áp dụng chế tài Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại bao gồm: buộc thực hợp đồng, phạt vi pham, bồi thường thiệt hại Như vậy, hành vi vi phạm lĩnh vực thương mại không bao gồm hành vi vi phạm chế độ quản lý Nhà nước lĩnh vực thương mại, xâm phạm trật tự quản lý hoạt động thương mại Nhà nước [được quy định Điều 320, Luật Thương mại (2005)] mà bao gồm hành vi vi phạm hợp đồng thương ... hợp đồng thương mại, bao gồm: * Có hành vi vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng pháp lý để áp dụng tất hình thức chế tài thương mại vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng thương mại xử... dụng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại bên bị vi phạm quan hệ hợp đồng Khi có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm thực hay nhiều hình thức. .. luật hợp đồng thương mại bị áp dụng chế tài Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại bao gồm: buộc thực hợp đồng, phạt vi pham, bồi thường thiệt hại Như vậy, hành vi vi phạm lĩnh vực thương