Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
30,82 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………………… I QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI………………………………………………….1 Khái niệm hợp đồng thương mại……………………………………………… 1.1 Định nghĩa………………………………………………………………… 1.2 Đặc điểm……………………………………………………………………2 Vi phạm hợp đồng thương mại……………………………………………….4 Chế tài trường hợp vi phạm hợp đồng thương mại…………………….4 II PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI……5 Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận…………… Xảy kiện bất khả kháng…………………………………………………7 Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia………………….8 Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng……………………………………………………………………………10 KẾT LUẬN……………………………………………………………………12 DANH MỤC THAM KHẢO…………………………………………………13 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh phát triển thương mại, chủ thể tìm kiếm hội hợp tác, đầu tư thông qua việc giao kết hợp đồng Có thể nói, giao kết hợp đồng trở thành phần thiếu hoạt động thương mại nhằm thoả mãn nhu cầu người Hiện nay, Việt Nam, quy định việc giao kết hợp đồng cụ thể hoá rõ nét Bộ luật dân đặc biệt Luật Thương mại hành Đó hệ thống pháp lí vững giao kết hợp đồng thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên hợp đồng Tuy nhiên, thực tế, rủi ro dẫn đến vi phạm hợp đồng thường xuyên xảy lí chủ quan khách quan Có vi phạm khiến phát sinh trách nhiệm, có trường hợp mà chủ thể miễn trách nhiệm để xảy hành vi vi phạm hợp đồng Nhận thức điều đó, em xin chọn đề số 6: “Phân tích bình luận quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại” làm đề cho tập lớn Trong trình tìm tòi, nghiên cứu, còn thiếu kinh nghiệm, tập lớn em còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm Em mong thầy đọc đóng góp ý kiến, hướng dẫn để làm em hoàn thiện NỘI DUNG I QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Khái niệm hợp đồng thương mại 1.1 Định nghĩa Trước đây, Bộ luật dân Luật Thương mại có phân biệt rạch ròi hai khái niệm “hợp đồng dân sự” “hợp đồng thương mại” Tuy nhiên, đến Bộ luật dân 2015, khái niệm “hợp đồng dân sự” thay khái niệm “hợp đồng” nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh tất hợp đồng bao gồm hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng kinh doanh hay hợp đồng thương mại… Như vậy, nói, khái niệm hợp đồng thương mại có tảng từ khái niệm hợp đồng quy định Điều 385 Bộ luật dân 2015: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Trong thực tiễn, hợp đồng thương mại tồn phổ biến, song tính thời điểm nay, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có quy định giải thích hợp đồng thương mại Về chất, hợp đồng thương mại dạng cụ thể hợp đồng dân Vì thế, từ khái niệm nói hợp đồng Bộ luật dân Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm yêu cầu hoạt động thương mại nên hợp đồng thương mại dựa khái niệm hoạt động thương mại quy định khoản Điều Luật Thương mại 2005: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Như vậy, hợp đồng thương mại có vấn đề quy định có tính chất phát triển tiếp tục quy định dân luật truyền thống như: chủ thể, hình thức, quyền nghĩa vụ bên, chế tài giải tranh chấp hợp đồng Vì thế, hợp đồng thương mại hiểu sau: “Hợp đồng thương mại hợp đồng phát sinh hoạt động thương mại có thoả thuận hai hay nhiều bên (trong bên thương nhân chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên quan hệ thương mại” 1.2 Đặc điểm Hợp đồng thương mại chất hợp đồng dân sự, nhiên có đặc điểm riêng nó, mà sở đó, phân biệt hợp đồng lĩnh vực thương mại với hợp đồng dân nói chung - Về chủ thể: hợp đồng thương mại chủ yếu thiết lập chủ thể thương nhân Đó thương nhân Việt Nam thương nhân nước Ngoài chủ thể thương nhân, tổ chức, cá nhân khơng phải thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng thương mại - Về hình thức: hợp đồng thương mại thiết lập hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Tuy nhiên, tính chất phức tapj hoạt động thương mại, pháp luật quy định nhiều hợp đồng thương mại cụ thể phải kí kết hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lí tương đương văn - Về đối tượng: tương tự hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại có đối tượng hàng hố, dịch vụ Bên canh đó, lĩnh vực thương mại có số loại hợp đồng có đối tượng chưa biết đến hợp đồng dân hợp đồng có tính chất tổ chức hợp đồng thành lập công ty, hợp đồng hợp tác kinh doanh,… Vi phạm hợp đồng thương mại Như đề cập, hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng hiểu thoả thuận bên để xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ họ với Nó đóng vai trò sợi dây pháp lí nối hai bên chủ thể, xác lập nên liên kết họ với mặt lợi ích Chính thế, hai bên để xảy lỗi, hành vi phát sinh vấn đề vi phạm nghĩa vụ, dẫn đến vi phạm hợp đồng thương mại Luật Thương mại 2005 không xác định rõ khái niệm vi phạm hợp đồng thương mại, Bộ luật dân có phạm vi điều chỉnh rộng không định nghĩa cụ thể Tuy nhiên, từ nguyên, vi phạm hợp đồng thương mại vi phạm nghĩa vụ, mà theo Điều 351 Bộ luật dân 2015: “Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ” Theo đó, vi phạm hợp đồng bên hợp đồng không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng quy định Đây dấu hiệu quan trọng để xác định có vi phạm hợp đồng hay không Lý thuyết hợp đồng mà pháp luật Việt Nam pháp luật nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa sử dụng rằng, lỗi để xác định trách nhiệm pháp lí nói chung trách nhiệm vi phạm hợp đồng nói riêng Trong đó, pháp luật nước thuộc hệ thống pháp luật Anh – Mỹ không coi lỗi yếu tố để xác định trách nhiệm hợp đồng Các văn quốc tế, Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế có lẽ để hài hồ hai hệ thống pháp luật nên thay xác định bên vi phạm có lỗi hay không xác định hành vi vi phạm hợp đồng có phải hậu tình bất khả kháng hay không Trong pháp luật Việt Nam, lỗi vi phạm hợp đồng quy định Điều 364 Bộ luật dân 2015, bao gồm lỗi cố ý lỗi vô ý Như vậy, trách nhiệm dân nói chung theo lĩnh vực thương mại nói riêng, lỗi người vi phạm lỗi mặc đình, người vi phạm nghĩa vụ ln bị coi có lỗi họ khơng chứng minh họ khơng có lỗi Chế tài trường hợp vi phạm hợp đồng thương mại Trong hoạt động thương mại, thoả thuận bên thông thường ghi nhận hợp đồng Các bên có nghĩa vụ phải thực theo hợp đồng Tuy nhiên, việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng xảy ra, dù cố ý hay vơ ý Để hoạt động thương mại, đặc biệt liên quan đến hợp đồng thương mại diễn theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, Luật Thương mại 2005 xây dựng chế tài thương mại, bao gồm chế tài quy định Điều 292 Có thể hiểu, chế tài thương mại hình thức cưỡng chế Nhà nước hành vi vi phạm pháp luật thương mại: “Điều 292 Các loại chế tài thương mại Buộc thực hợp đồng Phạt vi phạm Buộc bồi thường thiệt hại Tạm ngừng thực hợp đồng Đình thực hợp đồng Huỷ bỏ hợp đồng Ngoài ra, nhằm tạo linh động hình thức chế tài tơn trọng thoả thuận bên, Luật Thương mại 2005 còn ghi nhận biện pháp khác bên không trái với nguyên tắc Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên khoản Điều 292: “Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế” II PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Như đề cập phần trên, trình thực hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại nói riêng, nhằm ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm hợp đồng, hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế có quy định hình thức chế tài thương mại, hình thức chế tài mang lại hậu bất lợi khác bên vi phạm hợp đồng Việc xác định trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại nhằm áp dụng chế tài xử lí phù hợp, đảm bảo tính khách quan bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm Tuy nhiên, với chế tài, pháp luật quy định số trường hợp, theo bên vi phạm khơng phải gánh chịu hậu bất lợi bị áp dụng hình thức chế tài thương mại, trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Về chất, việc miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại việc không buộc bên có hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm hợp đồng trường hợp pháp luật quy định bên thỏa thuận Việc miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại xem xét sở bên vi phạm khơng có lỗi thực hiện, thực không hợp đồng điều kiện nảy sinh tình ngồi ý muốn bão lụt, hỏa hoạn Những trường hợp cụ thể hoá thành trường hợp quy định Khoản Điều 294 Luật Thương mại 2005 Trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận (Điểm a) Có thể thấy, Điều 294 đặt thoả thuận bên hợp đồng lên đầu tiên, thể tiếp cận mở tôn trọng chủ thể tham gia hợp đồng thương mại Theo đó, bên có thoả thuận việc bên vi phạm miễn trách nhiệm xảy trường hợp mà bên thoả thuận Pháp luật thương mại đề cao tính tự hợp đồng Do vậy, bên quyền tự thoả thuận trường hợp miễn trách nhiệm giao kết hợp đồng thương mại Thoả thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm phải tồn trước xảy vi phạm có hiệu lực đến thời điểm bên bị vi phạm áp dụng chế tài Khi hợp đồng giao kết văn bản, thoả thuận miễn trách nhiệm ghi nhận hợp đồng phụ lục hợp đồng Nhưng kể hợp đồng kí kết, bên thoả thuận lời nói hành vi cụ thể sửa đổi, bổ sung vào hợp đồng trường hợp miễn trách nhiệm có vi phạm xảy Tuy nhiên, điều chắn dẫn đến khó khăn định khơng có minh chứng cụ thể, rõ ràng cho việc miễn trách nhiệm Thực tiễn giao kết hợp đồng thương mại cho thấy bên chấp nhận việc thoả thuận trực tiếp rõ ràng trường hợp miễn trách nhiệm, bên vi phạm vin vào để khơng tn thủ hợp đồng Do đó, bên thoả thuận gián tiếp miễn trách nhiệm chừng mực định Như vậy, trừ bên thoả thuận cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm, trường hợp còn lại pháp luật đưa quy định cụ thể bối cảnh dẫn đến việc miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Xảy kiện bất khả kháng (Điểm b) Căn theo khoản Điều 294, trường hợp xảy kiện bất khả kháng, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm Điều có nghĩa dù hợp đồng có quy định hay khơng xảy kiện bất khả kháng dẫn đến việc vi phạm hợp đồng, bên vi phạm không cần phải chịu trách nhiệm cho thiệt hại xảy Tuy nhiên, trường hợp này, pháp luật thương mại còn quy định chung chung Ta thấy, Luật Thương mại 2005 khơng định nghĩa kiện bất khả kháng Theo pháp luật Châu Âu, kiện bất khả kháng (force majeure) đề cập đến điều khoản bao gồm hợp đồng để loại bỏ trách nhiệm thảm họa tự nhiên tránh khỏi làm gián đoạn tiến trình dự kiến kiện hạn chế người tham gia thực nghĩa vụ Luật hoá pháp luật Việt Nam, cụ thể Bộ luật dân Khoản Điều 156: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Theo đó, để xem bất khả kháng, kiện phải thoả mãn điều kiện định: - Thứ nhất, phải kiện khách quan xảy sau kí kết hợp đồng, nghĩa kiện nằm ngồi phạm vi kiểm sốt hai bên chủ thể, đặc biệt bên vi phạm hợp đồng Cụ thể, tượng tự nhiên thiên tai, lũ lụt, sóng thần,… kiện trị xã hội bạo loạn, chiến tranh, đình cơng,… - Thứ hai, kiện xảy khơng thể đốn trước Hợp đồng ln có điều khoản lường trước kiện xảy tương lại, nhiên “sự kiện bất khả kháng” kiện thực khơng thể lường trước nằm ngồi khả đánh giá hai bên chủ thể - Thứ ba, hậu kiện bất khả kháng để lại có tính tất yếu khách quan, tức bên vi phạm sử dụng hết biện pháp cần thiết ngăn ngừa, phòng chống hạn chế thiệt hại xảy Tuy nhiên, bên vi phạm không thực biện pháp cần thiết để khắc phục hậu chứng minh dù có hành động khơng thể khắc phục hậu xem thoả mãn điều kiện Như vậy, để áp dụng miễn trừ xảy kiện bất khả kháng, bên có hành vi vi phạm phải chứng minh cố dẫn đến vi phạm hợp đồng thoả mãn điều kiện dẫn đến kiện bất khả kháng Pháp luật quy định trường hợp xảy kiện bất khả kháng, bên vi phạm miễn trách nhiệm kéo dài thời gian thực nghĩa vụ theo Khoản Điều 296 Luật Thương mại 2005: “Trong trường hợp bất khả kháng, bên thoả thuận kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng; bên khơng có thoả thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả…” Mặc dù có hai điều khoản để quy định rõ vấn đề miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng, nhiên điều luật còn số điều vướng mắc Thứ nhất, việc chứng minh có tồn kiện bất khả kháng thuộc nghĩa vụ bên vi phạm hợp đồng, việc bên hay khơng miễn trừ lại phụ thuộc vào bên bị vi phạm quan chức có chấp nhận kiện bất khả kháng hay không Với khái niệm còn khái quát đương nhiên việc tìm tiếng nói chung bên khơng dễ dàng Ngoài ra, Điều 294 quy định chung chung kiện bất khả kháng điều kiện để bên vi phạm miễn trách nhiệm chưa nêu bật mối quan hệ nhân kiện bất khả kháng hành vi vi phạm hợp đồng Về chất, để miễn trách nhiệm, kiện bất khả kháng phải nguyên nhân dẫn đến kết bên vi phạm thực theo cam kết Ở đây, rõ ràng điều 294 chưa thể mối quan hệ Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên (Điểm c) Căn mà pháp luật thương mại đặt để miễn trừ trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng thương mại trường hợp hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi phát sinh từ bên chủ thể còn lại Nghĩa là, bên chủ thể khơng thể thực nghĩa vụ lỗi bên có quyền Lỗi hành vi hành động không hành động bên bị vi phạm Yếu tố lỗi trường hợp đặt với phía bên khơng có hành vi vi phạm Như vậy, bên có hành vi vi phạm chịu trách nhiệm hợp đồng khơng có lỗi Bên vi phạm hợp đồng tự chứng minh khơng có lỗi lỗi phía bên Nếu khơng có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm, trừ số trường hợp khác Trường hợp nguyên nhân gây vi phạm hành vi cố ý phía bên kia, bên vi phạm chịu trách nhiệm có nghĩa trường hợp bên vi phạm miễn trách nhiệm Ví dụ bên mua (bên bị vi phạm) khơng tốn hạn khoản tiền 30% gía trị hợp đồng để bên bán (bên vi phạm) mua nguyên liệu dẫn đến việc đình trệ sản xuất nguyên nhân việc giao hàng chậm (hành vi vi phạm bên bán) Bên cạnh điểm c Khoản Điều 294 Luật Thương mại năm 2005, trường hợp miễn trách còn quy định văn pháp luật chuyên ngành thương mại khác Điều 165 Luật Hàng không dân dụng năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2014 quy định: “1 Trong trường hợp chứng minh thiệt hại xảy lỗi bên có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, người vận chuyển miễn phần toàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi bên có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại 2.Trong trường hợp chứng minh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ hành khách xảy lỗi hành khách, người vận chuyển miễn phần toàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi hành khách; người vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ hành khách thiệt hại hồn tồn tình trạng sức khoẻ hành khách gây ra” Tuy nhiên, thấy vấn đề nảy sinh quy định nói sau Khoản Điều 294 dự liệu miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng “hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia” mà chưa tính đến khả hành vi vi phạm bên có nguyên nhân xuất phát từ bên thứ ba, mà bên rơi vào trường hợp mà pháp luật quy định miễn trách nhiệm Trong trường hợp không thoả thuận, đương nhiên bên vi phạm không miễn trách nhiệm lỗi bên thứ ba, bên rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm Về vấn đề này, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, văn pháp luật điều chỉnh hợp đồng kinh tế không gian thời gian chế kinh tế kế hoạch hố tập trung có điều chỉnh vô linh hoạt Theo Pháp lệnh này, bên vi phạm xem xét giảm miễn hoàn toàn trách nhiệm trường hợp bên thứ ba vi phạm hợp đồng kinh tế với bên vi phạm bên vi phạm chịu trách nhiệm tài sản1 Cơng ước viên năm 1980 có quy định tương tự: “… bên không viện dẫn không thực nghĩa vụ bên chừng mực mà khơng thực nghĩa vụ hành vi hay sơ suất họ”2 Xem Khoản Điều 40 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Xem Điều 80 Công ước viên năm 1980 10 Tất luật quy định hợp đồng sau Bộ luật dân 1995, Luật thương mại 1997, Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005 không kế thừa tiến mà lại loại bỏ khỏi trường hợp miễn trách nhiệm quy định luật Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lí nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Miễn trách nhiệm áp dụng hành vi vi phạm thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Nếu bên biết việc thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng mà đồng ý giao kết hợp đồng khơng áp dụng miễn trách nhiệm Quyết định quan nhà nước phải làm phát sinh nghĩa vụ bên vi phạm, tức phải thực không thực hành vi định dẫn tới hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, Luật thương mại 2005 văn hướng dẫn thi hành còn chưa quy định rõ ràng số vấn đề sau: “Các bên” trường hợp có nghĩa bên vi phạm bên bị vi phạm, việc biết định quan nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng có ý nghĩa bên vi phạm hợp đồng, từ khẳng định bên vi phạm hợp đồng khơng có “lỗi” Việc bên bị vi phạm có biết hay khơng chất khơng ảnh hưởng đến thái độ bên vi phạm hợp đồng Bên cạnh đó, việc hiểu “khơng thể biết” để từ miễn trách nhiệm trường hợp còn chưa rõ ràng, cụ thể Cơ quan quản lý nhà nước có phải thơng báo văn hay cần thông báo miệng định thương nhân “biết”, hay bên bị vi phạm cần chứng minh bên biết tồn định đó, “biết” theo 11 kiểu gì, “biết” cách chứng để bên vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm Cho đến nay, chưa có văn pháp luật ban hành để hướng dẫn thi hành quy định này3 Bên cạnh đó, Cơng ước Viên 1980 pháp luật nước giới không thừa nhận trường hợp trường hợp miễn trừ trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng thương mại Do đó, giao kết thương mại với bên nước ngoài, gặp phải trường hợp bên vi phạm chủ thể Việt Nam phải chịu trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại mà không miễn trừ trách nhiệm Mặc dù vậy, pháp luật thương mại không quy định trách nhiệm trường hợp thuộc ai, định hay sách quan quản lý mà bên vi phạm không thực nghĩa vụ dẫn đến vi phạm xảy Như vậy, cho thấy bất cập pháp luật nước ta, điều ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể hoạt động thương mại Việt Nam Như vậy, thấy pháp luật nước ta quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại mở Tuy nhiên quy định lại không rõ ràng, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật thực tế chưa dự trù hết trường hợp xảy Điều đòi hỏi pháp luật cần có sửa đổi cho hồn thiện, rõ ràng để đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật cách có hiệu quả, bảo vệ tính cơng hoạt động thương mại phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết Bên cạnh đó, chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng thương mại cần tự bảo vệ việc tự thỏa thuận trước trường hợp miễn trách nhiệm cho bên để tránh rủi ro khơng đáng có xảy sở không trái pháp luật đạo đức xã hội KẾT LUẬN ThS Bùi Hưng Nguyên, Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng điều 294 Luật Thương mại 2005 12 Tóm lại, việc quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia quan hệ hợp đồng thương mại Trước hết, tôn trọng ý chí tự nguyện bên bên tự thỏa thuận việc miễn trừ trách nhiệm hợp đồng Bên cạnh đó, bảo vệ cơng lợi ích cho bên chủ thể bị vi phạm nguyên nhân khách quan mà dẫn đến vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, đồng thời góp phần điều tiết lợi ích, bảo vệ quyền lời ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng thương mại góp phần đảm bảo trật tự vận hành kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình mơn Luật Thương mại Tập 2, NXB Tư pháp B Tài liệu tham khảo Bộ luật Dân 2015; Luật Thương mại 2005; Luật Hàng không dân dụng 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2014; Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989; Công ước viên năm 1980 mua bán hàng hoá quốc tế (CISG); ThS Bùi Hưng Nguyên, Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng điều 294 Luật Thương mại 2005 13 ... tài thương mại, trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Về chất, vi? ??c miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại vi? ??c không buộc bên có hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm hợp đồng trường. .. LUẬN ThS Bùi Hưng Nguyên, Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng điều 294 Luật Thương mại 2005 12 Tóm lại, vi? ??c quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại. .. xảy hành vi vi phạm hợp đồng Nhận thức điều đó, em xin chọn đề số 6: “Phân tích bình luận quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại? ?? làm đề cho tập lớn Trong trình