Xung quanh các giao địch luôn tiém ẩn những.nguy cơ rủi ro cao, hành vi vi phạm hợp đông thương mai của các chủ thểtham gia, do khách quan hay chủ quan déu có khả năng triệt tiêu quan hệ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
HO VÀ TÊN: PHAM CAO PHONG
MSSV: K20ECQ068
PHÁP LUẬT VE CHE TÀI PHẠT VI PHAM VÀ BOI THUONG THIET HAI DO VI PHAM HOP DONG TRONG THUONG MAI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO VÀ TÊN: PHAM CAO PHONG
MSSV: K20ECQ068
PHÁP LUAT VE CHE TÀI PHẠT VI PHAM VA BOI THUONG THIET HAI DO VI PHAM
HOP DONG TRONG THUONG MAI
Clmyên ngành: Luật Kinh tế
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC THAC SĨ LÊ NGỌC ANH
Ha Nội -2023
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đậy là công trinh nghiên cứnt đo cá ni
và chuea từng được công bỗ trước đập Mot số liệu, thông tin đầu trung the.
“Nội dung tham khảo đền được trích dẫn nguén day ati theo quy anh Tôi xin
"hoàn toàn chịu trách nhiệm vé nội dung của khóa luân
Xác nhận cửa giáo viên hướng dẫn Tác giả khóa luận.
Ths Lê Ngọc Anh Pham Cao Phong
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thấy giáo, Cô giáo củaTrường Đại học Luật Ha Nội đã luôn tân tém dạy dỗ, truyền thụ những kiếnthức cơ bản cho tôi trong suốt quá trình học tập ở trường,
Tôi cũng xin chân thảnh cảm ơn các Thay, Cô giáo trong Bộ môn đãgiảng day đẩy nhiệt huyết mang lại cho tôi những kỹ năng trong môn hoc,giúp đỡ cung cấp tải liệu khi tôi học têp, giúp tôi có đam mé hơn đổi với bô môn
Đặc biệt, tôi xin được gửi lời tri ân đến Ths Lê Ngọc Anh - người đãtận tinh hướng dẫn, bé sung kiến thức chuyên ngành va những kinh nghiệm.quý báu để tôi hoàn thành tốt khóa luân tốt nghiệp
Trong quá trình nghiên cứu vả hoan thành khóa luân, mắc dù đã cố gắng tìm toi thông tin và đảo sâu suy nghĩ, nhưng do tinh phức tap cla để tảicũng như nhân thức vẻ lý luôn và thực tiễn của bên thân còn hạn chế, nênkhóa luận của tôi không tránh khôi những thiểu sót Kính mong nhận đượcnhững ý kiến quý báu của quý thay, cô để khóa luận tốt nghiệp của tôi đượchoán thiện hon.
Tôi xin chân thánh cảm on!
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Sinh viên
Phạm Cao Phong
Trang 5PICC Bồ quy tắc về Hop đồng thương mại quốc tế
Trang 6MỤC LỤC Tôi cam đoan i Tôi cảm ơn iiDanh ue các chit viet tắt iitMite lực iv
MODAU
1:Tính cấp thiết của đề tài.
'2.Tình hình nghiên cứu đề tài.
1 1 2
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 6
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6.8 nghĩa khoa học và thực 6
T.Kết cấu của khóa luận 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ PHẠT VI PHẠM, BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHÁP LUẬT VẺ PHẠT VI PHẠM, BỎI THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAM HỢP BONG TRONG THƯƠNG
MẠI 3
11 Khái quát về chế tài phạt vi phạm và béi thường thiệt hại do vi phạm.
hop dong trong thương mại 3
LLL Khái niêm đặc điểm cũa ché tài phat vi pham do vi pham hop đông trong Thương mại 81.12 Khái niệm đặc điểm của chế tài bôi thường thiệt hai do vi phạm hop đồngtrong thương mat ul1.13 Vat trò cũa chỗ tài phat vi pham và bồi thường thiệt hai do vi phạm hopđồng trong thương mat 13
1.2 Khái quát pháp luật về chế tài phạt vi phạm và bôi thường thiệt hại do
'viphạm hợp đẳng trong thương mai 15
12.1 Ngiẫn luật điều chinh chế tài phat vi pham và bài thường tit hai do vi_pham hop đồng trong thường mai 15 1.2.2 Nội dhmng co bản cũa pháp luật về chỗ tài phat vi phar và bôi thường thiệt
‘hat do vì phạm hợp đồng trong thương mại 1
Trang 71.23, So lược ste hình thành và phát tiễn của pháp luật Điệt Neon về chỗ tài
“phat vi phạm và bãi thường tiiệt hat do vi phạm hợp đồng trong thương mại 18
KET LUẬN CHƯƠNG 1 -21 CHUONG 2: THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE CHE TÀI PHẠT VIPHẠM.
VA BOI THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAM HỢP DONG TRONG
THUONG MẠI TẠI VIỆT NAM
3.1 Chế tài phạt vipham do vi phạm hợp đẳng trong thương mại.
3.11 Căn cứ áp đàng phat vi phạm
2.1.2 Mức phat vi phạm 36
2.2 Chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đẳng trong thương mại 29
2.2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bỗi thường thiệt hai 292.2.2, Giá tri bôi thường thiệt hại ”
2.3 Mối quan hệ chế tài phạt vi phạm va bai thường thiệt hại do vi
2.4 Miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đẳng trong thương mại
AL
KET LUẬN CHƯƠNG 2 46 CHUONG 3: HOAN THIEN PHAP LUAT VE CHE TAI PHAT VI PHAM VA BOI THUONG THIET HAI DO VI PHAM HOP DONG
TRONG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 4
3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về chế tài phat vi phạm và béi thường hại do vi phạm hợp đông trong thương mại tại Việt Nam 41 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chế tài phạt vi phạm và 'bỗi thường thiệt hại do vi phạm hợp đông trong thương mại tại Việt Nam49 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thí pháp luật về chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đông trong thương mại tại
Trang 8MỞĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nén kinh tế thi trường, các thương nhân thông qua các hoạt dingthương mại để thực hiện mục đích tim kiêm lợi nhuận Để thực hiện các quan
hệ hợp tác, các thương nhên thưởng giao kết hop ding để ghỉ nhân sự thöathuận giữa các bên với nhau và coi đó là "luật" điểu chỉnh quan hệ thươngmại giữa các bên Xu thé hội nhập toàn cẩu, các hợp đồng thương mại dong
‘vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nên kinh tế thé giới, khuvực cũng như mỗi quốc gia Theo 1é tự nhiên, sự tổn tai của các giao dich,hợp đồng thương mại cũng đồng hảnh với các tranh chấp thương mại Ngàynay, trong quá trình thực hiện các giao dịch thương mại, các tranh chấp điển
ra ngày cảng nhiễu, đặc biết là các tranh chấp phát sinh từ vi phạm hợp đẳng,trong hoạt động thương mại Xung quanh các giao địch luôn tiém ẩn những.nguy cơ rủi ro cao, hành vi vi phạm hợp đông thương mai của các chủ thểtham gia, do khách quan hay chủ quan déu có khả năng triệt tiêu quan hệ hop đẳng hông ít thương nhân đã phải gănh chịu thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng từ phía bên kia hoặc do chính những điều khoản bat lợi trong hợpđẳng gây ra do đối tác lợi dụng những kế hở trong hợp đồng đã ký kết hoặc
cổ tình không thực hiện các cam kết đã thoả thuận trong hop đồng, Hanh vi vipham hợp đồng trong thương mai có thể lả khống thực hiên hợp đồng, thựchiện không đẩy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo théa thuận của các bên trong hợp đồng thương mại hoặc theo quy định của pháp luật Do đó,
để dim bao cho một môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo cho các bênkhi đã giao kết hợp đồng theo quy định của pháp luật thì phải tuân thủ và thựchiện theo, các nha làm luật đã xây dựng chế tài áp dụng đối với các hanh vi viphạm hop đồng trong thương mại Theo đó, bên vi phạm sẽ déi diện với nguy
cơ phải gánh chịu những hậu qua pháp lý bat lợi xuất phát từ hảnh vi vi pham
‘hop đông của mình Phat vi phạm và bồi thường thiệt hai lả một trong các chếtải mà bên vi pham nghĩa vụ phải thực hiện khi vi pham hợp đẳng, Các chế tải
Trang 9nay được xây dựng nhằm mục đích bão vệ quyền va lợi ích hợp pháp cho các
‘vén tham gia hợp đồng,
Tuy nhiên, sự ra đời của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã làm xuất hiệntình trang quy định về chế tai trong thương mai của luật chuyến ngành (LuậtThương mai năm 2005) có những điểm chưa thống nhất (thâm chí là "nâuthuẫn”) so với luật chung (B 6 luật Dân sự năm 2015) Đặc biệt là nội dung vềcác trường hop miễn trách nhiệm đối với hành vi vi pham và các chế tải phạt
vĩ pham, béi thường thiệt hai, gây lúng túng va bat lợi cho các chủ thể tham.
ia hoạt đồng thương mại trong quả trình áp dung, Hơn nữa, thực tế 15 năm thí hành Luật Thương mai năm 2005 cho thay những quy định trên có những,điểm còn hạn chế, chưa rổ rang hoặc có những nội dung chưa tương thích với.các điều ước quốc tế mã Việt Nam là thành viên, đòi hôi Luật Thương mạinăm 2005 phải tiếp tục được điểu chỉnh nhằm phát huy được hiệu quả chứcnăng phòng ngửa, khắc phục va xử lý vi phạm của chế tải này trong hoạt đông, thương mai
Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật vẻ ché tài phat vipham và béi thưởng thiệt hai do vi phạm hợp đẳng thương mại nhằm hiểu rõ
các nguyên nhân hạn chế, é từ đó để xuất giãi pháp hoản thiện pháp
luật hợp đồng Việt Nam, để ra các giải pháp cụ thể trong việc áp dụng phápluật về chế tài phạt vi pham va béi thường thiệt hai do vi phạm hợp đẳng
© Nhóm luận văn, luận én, chuyên dé hội thảo
- Nguyễn Thị Thu Huy
vi pham hợp đồng trong hoat động thương mại”, luân văn thạc luật học,
di thường thiệt hai do vi
(012), “Trách nhiêm bôi thường thiệt hat do
"Trường Đại học Luật Hà Nội,
Trang 10- Bui Thị Thanh Hằng (2018), “Bar thưởng thiét hat do vt phạm hop đồng”, luận an tiền đ luật học Trường Đại học Luật Hà Né
-_ Nguyễn Phương Đông (2019), “Phat vi phạm và bi thường tiệt hat
do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp Iuật Việt Nam hiện nay từ thựctiễn xát xử của Toà án nhân dân quận Hai Bà Trưng ~ thành phố Hà Nội”,uận văn thạc ‹ luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội,
- _ Ngô Thanh Huyễn (20:
về BI thường tiệt hại do vt phạm hop đồng mua bản hàng hoá và in
“Thực tiễn áp dụng các quy định của CISG
- Lê Ngọc Anh, Đánh giá các quy dmh pháp iuật về chế tài thương mat
6 Piệt Nam và kiến nghĩ hoàn thiện, Kỹ yên khoa học cấp trường ~ Luậtthương mai trong thời kỹ hội nhập, Đại học Kinh tế TP Hé Chí Minh,
-_ Vũ Thế Hoài, Bàn về guy định phạt vì phạm và béi thường tiiệt hạttrong hợp đằng theo Luật thương mại năm 2005, Kỹ yêu khoa hoc cấp trường,
- Luật thương mại trong thời kỹ hội nhập, Dai học Kinh tế TP Ho Chí Minh,
“hợp mi Ông trong thương mại, Kỷ yêu khoahọc cấp trường ~ Luật thương mai trong thời kỳ hội nhập, Đại học Kinh tế
TP Hé Chi Minh,
- Nguy
đinh về chỗ tài buộc thuc hiện đúng hop đẳng, phat vt phạm và béi thường
trách nhiệm do vi pham hợp
Tân Hoang Hải, Nguyễn Thi Hai Hậu, Hoan thiên các quy
thiệt hại theo Luật thương mat năm 2005 trong béi cảnh hội nhập, Kỳ yêukhoa học cấp trường ~ Luật thương mai trong thời kỳ hội nhập, Đại học Kinh.
TP Hỏ Chi Minh,
Trang 11- Trần Danh Phú, Đánh giá các quy dinh về ché tài thương mat theo quyain của Luật thương mại 2005, Kỹ yên Hội thao khoa học cấp khoa về sữađổi Luật thương mại 2005, Đại học Luật Ha Nội
-_ Vũ Thi Hoà Như, Bình luôn uy Ämh của luật ương mat 2005 vềmiễn trách nhiệm đối với vì pham hợp đồng, Kỷ yêu Hội thảo khoa học cấpkhoa về sửa đổi Luật thương mại 2005, Đại học Luật Ha Nội
+ Nhóm tạp chi
- Đã Van Đại (2007), “Phat vi pham hop đông trong pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chi Tòa án nhân dân, Số 19,
- Nguyễn Thi Hang Nga (2009), “Vẻ việc ap dụng chế tải phạt hợp đồng
và bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tronghoạt động thương mại", Tap chi Toà án nhân dân, số 9,
~ Buti Thi Thanh Hang (2016), “Anh hưởng của khoa học pháp lý thể giớiđổi với việc xây dựng khái niệm vi phạm hợp đồng trong luật tư Việt Nam”,Tạp chi Khoa học BHOGHN Luật học Tap 32 Số 4
- Nguyễn Văn Hoi, Trin Ngọc Hiệp (2019), “Phat vi pham và bồithường thiệt hai do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, so sinh với
BG luật Dân sự Pháp”, Tap chi Nghề Luật, Hoc viện Từ pháp, Số 5,
~- Nguyễn Công Tién (2022), “Chế tải phat vi pham do vi phạm hop đồngthương mai theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Tap chỉ Công thương số17-thẳng 7,
-_ Nguyễn Văn Hùng (2022), "Miễn trách nhiệm đốt với vi phạm hopđẳng do phải thực hiện quyết định của cơ quan nha nước có thẩm quyển”, Tapchỉ nghiền cửu lập pháp số 17 (465) tháng 9/2022,
-_ Trương Nhật Quang (2021), Hiệu lực của thỏa thuận béi thường thiếthai ước tính, Tạp chi Nghiên cứu Lập pháp số 05 (429), tháng 3/2021
,, về chế tài phạt vi phạm hoặc bồi thường thiệt hại do vipham hợp đồng trong thương mại đã đươc nhiễu công trinh nghiền cứu và datđược nhiêu ý nghĩa về mất lý luân và thực tiễn Tuy nhiên, tac giả nhân thay
Trang 12việc nghiên cứu đồng thời hai chế tai nay theo quy định của Luật Thương mai năm 2005 và B6 luật Dân sự năm 2015, phân tích va so sánh với luật nướcngoài thì chưa nhiễu Cho đến nay, các quy đính vẻ chế tải thương mai nóichung và chế tai phạt vi pham, béi thường thiệt hại nói riêng cũng đã được ápdụng gén 18 năm kể từ ngày Luật Thương mại năm 2005 có hiệu lực Thôngqua quá trình áp dụng, đến nay các quy định này cứng cần phải nghiên cứu,đánh giá sự phù hợp, xem xét bat cập, han chế để thông qua đó có những giảipháp hoàn thiện
Để thực hiện các muc tiêu néu trên, việc nghiên cứu để tai khóa luận cónhững nhiệm vụ chính sau:
Thứ nhất, nghiên cứu những vẫn để lý luận về ché tai phạt vi phạm va
ổi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng trong thương mai và pháp luật vé phat vi phạm và béi thưởng thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong thương mai
Thứ hai, nghiên cửu các quy định của pháp luật hiến hành vé chế tải phat vi phạm và béi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng trong thương mại.
Từ do, đảnh giá các quy đính hiền hành, chỉ ra những vướng mắc, bắt cậptrong thực tiễn áp dung
Thứ ba, đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ phạt viphạm vả bồi thường thiết hai do vi phạm hợp dong trong thương mại, đẳng.thời để ra những giải pháp nhằm nâng cao hiéu quả thực thi pháp luật vẻ phạt
‘vi phạm vả bồi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng trong thương mại
Trang 134 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Đề tài chủ yêu nghiên cứu pháp luật
vẻ chế tai phạt vi pham va béi thường thiệt hai do vi phạm hop đồng trong thương mai tại Việt Nam.
+ Phạm vi nghiên cai: khỏa luận tập trung phân tích các quy định pháp
luật hiện hành về phạt vi phạm va bồi thưởng thiệt hai do vi pham hợp đẳng, trong thương mai như Luật Thương mai năm 2005, Bồ luật Dân sự năm 2005
và các văn bản có liên quan khác Bên cạnh đó, khoá luận tim hiểu các quy định tương ứng trước đây dé bình luân các quy định của pháp luật hiện hảnh
vẻ phat vi phạm và bồi thường thiệt hai do vi pham hợp đẳng trong thươngmại Ngoài ra, khoá luận còn nghiên cứu các quy định pháp luật của một sốquốc gia trên thể giới vé phạt vi phạm va bồi thường thiệt hai do vi phạm hợpđẳng trong thương mại
5 Phương pháp nghiên cứu.
Vé cơ sở phương pháp luận, dé tài khóa luận được thực hiển dua trên.
cơ sở lý luận Mac — Lénin va tư tưởng Hỗ Chí Minh về Nhà nước vả phápluật, các quan điểm của Đảng vẻ xây dựng vả phát triển nên kinh tế thi trưởng.định hướng xã hôi chủ nghĩa nói chung va chính sảch pháp luật của Việt Nam nói riêng
\Vé phương pháp nghiên cứu, để tai khóa luận sử dụng sử dụng một số phương pháp chung được áp dụng trong nghiên cứu khoa học và để tải khóaluận như phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích tai liệu, phương.pháp hệ thông hóa, phương pháp chứng minh, phương pháp mô ta, phươngpháp giã thiết và phương pháp dự bao Bén canh đó, bài viết cũng sử dungxuyên suốt bai phương pháp nghiền cứu đặc thù của ngành luật học là phương, pháp luật học so sánh.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận.
Đây là công trình nghiên cứu khoa học pháp lý có tính hệ thống, nghiên cứu các quy đính về phạt vi phạm và béi thường thiệt hai do vi phạm hợp
Trang 14đồng trong thương mại trong một thé thông nhất va có múi liên hệ với các quy.định khác như Bô luật Dân sự, Khóa luận sẽ giúp độc giả, những ngườiđang lâm công tác thực tiến hiểu biết sâu sắc hơn các quy định về phat viphạm và bôi thưởng thiệt hai do vi phạm hợp đẳng trong thương mại
YY nghĩa vé mặt lí luận: Xây dựng định nghĩa và đưa ra những đặc điểm.của chế tài phat vi phạm và béi thưởng thiệt hại do vi phạm hợp đồng trongthương mại Từ đó, nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về phạt viphạm và bôi thưởng thiệt hai do vi phạm hợp đẳng trong thương mai
Y nghĩa về mặt thực tiễn: Chỉ ra được những vướng mắc, bắt cập trongthực tiến áp dung pháp luật về phạt vi pham vả bôi thường thiệt hai do vipham hợp đồng trong thương mại Từ đó, đóng góp lớn nhất vẻ mặt thực tiễn
là đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, là nguồn tải liệu tham.khảo có giá trị trong việc nghiền cứu, giá trị ứng dụng trong thực tiễn
7 Kết cầu của khóa luận
Ngoài phan mỡ đâu, kết luân và danh mục tai liệu tham khảo, nổi dung của khóa luận bao gém ba chương.
Chương 1: Những vin để lý luận v phạt vi phạm, béi thường thiệt hai
‘va pháp luật về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong.thương mai
Chương 2: Thực trang pháp luật vẻ ché tài phạt vi pham và béi thườngthiệt hai do vi phạm hợp đồng trong thương mai tại Việt Nam
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật vé ché tài phạt vi pham và béi thường,thiệt hai do vi phạm hợp đồng trong thương mai tại Việt Nam
Trang 15CHUONG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHẠT VI PHAM, BOL THUONG THIET HAI VA PHÁP LUAT VE PHAT VI PHAM, BOI THƯỜNG THIET HẠI DO VIPHAM HOP BONG TRONG THƯƠNG MẠI
11 Khái quát về chế tài phạt vi phạm và béi thường thiệt hại do viphạm hợp đồng trong thương mại
LLL Khái niệm, đặc điềm của chế tài phạt vi phạm do vi phạm hợpđồng trong fÌurơng mai
111 Khải niệm chế tài phạt vi phạm do vi pham hợp đồng trong Thương mat
Theo tử điển tiếng Việt: “Phat la bắt phải chịu một hình thức xử if nào:
6 vi đã phạm iỗ¡T
Có quan điểm cho rằng phạt vi phạm là một chế tai tiến tệ, được apdụng phổ biến đối với tất cả các hảnh vi vi pham các điều khoăn của hợpđồng, Chế ta
1a trừng phat, phòng ngửa vi phạm hợp đảng, nắng cao ý thức tôn trong pháp
luật nói chung và pháp luật hợp đồng nói riêng?
Theo Điều 300 Luật Thương mại (LTM) năm 2005 quy định “Phat vi
phat vi phạm mang tính chất cửng rắn vả có chức năng chủ yếu
phạm là việc bên bi vi pham yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phat do
vi phạm hợp đồng néu trong hợp đồng có thỏa timận, trừ các trường hopmiễn trách nhiệm quy dinh tai Điều 294 của Luật néy ° Còn theo quy địnhtại khoản 1 Điễu 418 Bồ luật Dân sư (BLDS) năm 2015 quy định “Phat viphạm là sự thöa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đô bên vi phạmghia vụ phải nộp một khoán tiền cho bên bị vi phạm” Trước đây, tại Điều 30Pháp lệnh Hop đồng kinh tế năm 1989 vả Điểu 227 LTM 1997, phat vi phạm.được sắc định là một chế tai luật định, theo đó nếu các bên không thoả thuận.trước thì khi tranh chấp xảy ra, bên bị vi phạm. co quyển yêu cầu Toa an
“Viện Ngôn ngõ học, din Tổng Việt hổ thông, WB, Hương Đăng, 701
‘gavin Công Tên "CV ải phạt ypu do vigivm hop đồng rong oạiqưo quy đnh cia pháp bậc Vat Me", Tp oi Cổng thương sd 17~ Đống 7027,nghên
pe it ve gv Lt Tai iH Aa chef 346854/CWW1465172022014 pa, trợ cp ngờ
TIO
Trang 16hoặc cơ quan giải quyết tranh chấp áp dung ché tai khi có dit căn cứ theo quy định của pháp luật
Công ước của Liên Hop quốc về hop đồng mua bản quốc tế (CISG) không quy đính về phạt vi phạm hop đồng do có nhiễu quan điểm khác nhau giữa Civil Law và Common Law Đồi với các nước theo hề thống pháp luậtCommon Law thi không có quy định phat vi phạm ma chỉ có vẫn để áp dung
‘béi thường thiệt hai và mang tính chat đền bu thiệt hại ma không nhằm đểtrừng phạt bên có hành vi ví pham hợp đồng, Đổi với các nước theo hệ thông pháp luật Civil Law thi lai zác định phat vi pham với tính chất tương tự như lảmột biện pháp bao dam thực hiện nghia vụ trong quan hệ hợp dong, với mụcđích chính ta cho phép bến bị vi pham áp dung mê không buộc phải chứngminh cụ thể mức độ tốn that trong trường hợp có su vi phạm của một bên”
Nhu vậy, có thể hiểu “Chế tat phat vi phạm do vi phạm hop đồngtrong thương mại là một loại chỗ tài gay bắt lợi cho bên có hàmh vi vi phạm,được thỏa thuận giữa các bên về một mức phạt nhất định Riủ có hành vi viphạm mà 6 a các bên dit có lỗi hay Rhông có lỗi vẫn phải chịu hận quả bắt
lợi này “4
Hiện nay, phat vi phạm hợp déng không phải là điều khoản bắt buộcđổi với mọi hợp đồng nói chung, hợp đồng trong thương mai nói riêng ma là.chế tải théa thuận và là một hình thức pháp lý rang buéc trách nhiệm các bên.trong việc thực hiện hợp đẳng sau khi hop đồng có hiệu lực CISG không quy.định về phạt vi phạm hợp đồng do có nhiễu quan điểm khác nhau giữa Civil
‘Law va Common LawŠ Civil Law thi áp dung phd biến chế tai phat vi phạm.trong khi biên pháp trách nhiệm này không được chấp nhận ở các nước theo
hệ thông Common Law nên việc hải hòa hóa khó được thực hiện Tuy nhiên, CISG tao cơ sỡ pháp ly cho một thỏa thuận có ban chất pháp lý tương tự
SVR Hots, Bnd yh pee ví ple và bd cing at hạ mong lap đồng ho Duấ ương nơi
"yếm 2005 Ky ơa hoc cap tường Liệt tuương mai trong thờiSộ hội thập, Đụ học Kah te TP Hồ
Chính v 336
+14 Thang Tháo (2008, Ti unghưểncủupháp ht vé đương mi NXB Thời Đi, Hi Nội, 278
© Đường Đại học Ngọ thương ; Tong tina trọng ti đỗ, tỉ Valt Nama G016), 101 câu hat ~ dip về Cổng tiếc của rên lựp quÉ Về hợp đồng mb hàng hắn giết Nis The nữn 208
Trang 17thông qua ghi nhên nguyên tắc tự do ý chí giữa các bến trong hợp đồng, theo
đó các bên có thể théa thuận vẻ việc trả một khoản tiên xác định khi có hảnh
vi vi phạm.
1112 Đặc diém của chỗ tài phat vi phạm do vi phạm hop đồng trongThương mat
Thứ nhất về ban chất, chế tải phạt vi phạm lả một hình thức tráchnhiệm pháp lý được các bên trong quan hệ hợp đồng thỏa thuận áp dung để
xử lý hành vi vi pham ngiấa vụ hợp déng Theo quy định của LTM 2005, néu như chế tai buộc thực hiện đúng hợp đẳng được áp dụng khi phat sinh hành vị
vĩ pham, hay chế tai béi thường thiệt hai, tam ngừng, đính chỉ thực hiện hợpđẳng và hủy bỏ hop đẳng có thé được áp dung theo các căn cứ luật định thìchế tài phạt vi phạm hop đồng là chế tài chỉ được áp dung khi có thỏa thuậncủa các bên Xét đến cùng, bất cứ hợp đồng thương mại nào cũng déu đượcxây đưng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng vả thiên chí Xét vé ban chất, phạt
vĩ phạm không chỉ lé một chế tai théa thuận ma còn giỏng như một biện phápnhằm đăm bao thực hiện nghĩa vu của các bên trong quá trình thực hiện hợpđẳng
Thứ hai, về tinh chất, phat vi phạm là chế tải thương mại có tính tai sin,
‘vi việc áp dụng chế tải nay sé đánh thẳng vào lợi ích kinh tế của biên vi phạm.Dong thời, đặt ra chế tải phạt vi phạm trên thực tế có chức năng bỗ sung thêm.một quyển yêu câu về vật chất (quyển yêu cầu tả tiên phạt) của bên bi vipham va tương ứng lả một nghĩa vụ vật chất (nghĩa vụ trả tiễn phat) của bên
vị phạm va qua đó tăng cường ý thức tuân thủ hợp đồng của các bên.
Thứ ba, về mục đích, phạt vi phạm lé một trong những điểu khoản macác bên có thể thda thuận đưa vao hợp đồng để nâng cao ý thức thực hiện hợp.đẳng sau khi hợp đồng đã có hiệu lực Váo thời điểm đưa ra thỏa thuận nảy vẫn chưa xuất hiện bat cử hảnh vi vi pham nghĩa vụ hợp đẳng nảo, vi vay,
, mục dich đặt ra chế tải phat vi phạm là nhằm ran đe để hướng các
trước
Trang 18tiên tới việc thực hiện một cách nghiém túc nghĩa vu đã théa thuận trong hop đông
1.12 Khái n im, đặc điểm cita chế tài bội thường thiệt lạ
hop đồng trong throng mại
‘i thiệt hại phải gánh chiu Va bầu quả pháp lý này được hiểu là trách nhiêm.
‘di thường thiệt hai.
Boi thường thiệt hại là chế tai phổ biến, đã xuất hiện từ lâu đời trong hệthống pháp luật Việt Nam cũng như các nước trên thé giới Theo từ điển Luậthọc: “Bat thường thiệt hại là vide người có hành vi vi phạm, có lỗi trong việc
gy ra thiệt hại về vật chất, tĩnh than và phải bồi hoàn cho người bị thiệt hạtnhằm phục hồi tinh trang tài sản, bù đắp tốn thất tin thần cho người bị tiệt
Hai"?
Khác với phạt vi phạm hợp déng, bởi thường thiệt hại 1a hình thức chếtải được áp dung nhắm khôi phục, bi dp những lợi ích vật chất bi mắt của
Bp Agghfp Vaughn ca hơi hac ấp ý 2006), “Nein Luậchọc" 3 Trpbdp v30
TT Luichoc, tu suit bin Tenhdp, St
Trang 19‘bén bị vi pham hợp đồng Khoan 1 Điều 32 LTM 2005 có định nghĩa day đủ
về việc bôi thường thiệt hai, theo đó “Đổi fiường thiệt hat là việc bên vi phạmbôi thường nhiững tốn thắt do hành vì vi phạm hop đồng gây ra cho bên bi vipham” Quy định này của LTM 2005 là kế thừa và gin giống như quy địnhtrong LTM 1997 vi khái niêm bồi thường thiết hai trong LTM 1997 là việc bên
có quyền lợi bi vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiễn bồi thường thiệt hại do vi pham hop đồng gây ra (Điều 220 LTM 1997),
Survi pham ngiữa vu gây thiệt hại của một bên trong quan hệ hợp đồng sẽ làm ảnh hướng trực tiếp đến lợi ich vật chất của bên kia.Do đó, bên vi phạm gâythiệt hại phải có trách nhiệm bu dip những lợi ích vật chất đủ để cho phép khôiphục lại tỉnh trang trước khi vi phạm gây thiệt hại và thỏa mãn những quyền lợichính dng ma bên kia đáng lẽ phải được hưởng, Trách nhiệm béi thường thiệthại là hình thức trách nhiệm được áp dụng rông rãi, phổ biển trong moi trườnghợp không thực hiện hoc thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đẳng ma gây thiệt hại Thêm chí cả trong trường hợp bên có quyền bi vi pham đã áp dụng các hìnhthức trách nhiệm khác thì ho vẫn không đương nhiên mắt quyền dai béi thườngthiệt hai Vì thé có thé coi bồi thường thiệt hại là một giải pháp van năng chomọi trường hợp vi phạm ngiữa vụ hợp đồng
Như vậy, có thể khái quát “bôi tường thiệt hai do vĩ phạm hop đồngrong thương mat ta hậu quả pháp I bắt lợi mà bên có hành vi vt pham phảigánh chịu, theo đó bên vi phạm phải thanh toán một khoản cho bên bị viphạm tương tng với những tốn thắt do hành vi vi pham hợp đông gây ra’
112.2 Đặc điểm của chỗ tài bằi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồngrong thương mat
Thứ nhất trách nhiệm bồi thường thiệt hai là trách nhiệm mang tinh tàisản (trách nhiệm vật chat) Thiết hại xảy ra trên thực tế có thể là thiệt hại vềtải sản, sức khỏe, tinh mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tin Nhưng người chịutrách nhiệm bôi thường không phải chịu một sự tốn thất tương tự về sức khỏe,
Trang 20Thú ba, trách nhiệm bồi thường thiệt hai chỉ phát sinh khi có thiệt hạixây ra Thực tế, nhiều loại trách nhiệm khác phát sinh ngay khi có hảnh vi vipham xy ra, cho dù hảnh vi đó chưa gây ra héu quả (ví du trách nhiệm hình sw), Tuy nhiền, trách nhiệm béi thường thiệt hai ngoài hop đồng chỉ phát sinhniếu đã có thiệt hại đối với một chủ thể nhất định Tức 1a sự vi phạm phải gây
ra thiệt hai cho người bị vi phạm.
1.13 Vai trò của chế tài phạt vi phạm và bôi thường thiệt hai do viphạm hop đồng trong throng mại
Thứ nhất, ché tài phạt vi pham và bôi thường thiệt hai do vi phạm hopđẳng trong thương mai cỏ vai trò bảo vé quyển và lợi ích hợp pháp của cácchủ thể khi tham gia quan hệ hợp đông thương mại Khi quyết định tham gia.vào quan hệ hợp đồng thương mại mục đích của các bên đều lé lợi nhuận hợp pháp nhận được từ việc các biên nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ đã cam kếttrong hợp đồng Mỗi hành vi vi phạm hợp đồng déu gây ra những bat lợi,những tổn thất không đáng có cho mỗi bên vi lam sụt giảm nghiêm trọng.những khoản lợi nhuân đóng lẽ được hường nếu như không có hành vi đó xảy1a, ĐỂ bão vệ quyền và lợi ich hợp pháp của các bên, pháp luật cho phép bên
bi vi phạm có quyền quyết định ap dụng các hình thức chế tài hoặc yêu câu cơquan tải phan can thiệp để áp dụng các hình thức chế tải đối với bén vi phạm.
Trang 21Việc áp dung các chế tải thương mai nói chung va chế tài phat vi pham, bồi thường thiệt hai nói riêng đầm bao cho bên bi vi phạm không phải gánh chiunhững hậu quả bat lợi đo hảnh vi vi phạm gây ra Về phía bên vi phạm hợpđồng, thông qua chế tài này cũng dim bảo được cho bên vi pham hop dingkhông phải gánh chịu những hậu quả bất lợi mã theo quy định pháp luật, hokhông phải gánh chịu
Thứ hai, chế tài phạt vi phạm và béi thường thiệt hại do vi pham hopđồng trong thương mai là cơ sở để phòng ngừa va han ché vi phạm hợp đồng,nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi bên trong quan hệ hợp ding Trong mọitrường hợp (tri trường hợp miễn trách nhiệm) bên vi phạm luôn phải chu cáchình thức chế ti do hành vi vi pham hop đẳng của minh ma biểu hiện rổ nétnhất chính là phải gánh chịu những hậu quả bat lợi vé tai sản Điểu nay đã tác đông mạnh mé vào ý thức của các bên trong viếc thực hiến hop đồng, thúcđẩy họ phải nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết dé tránh những hậuquả bắt loi sẽ phải gánh chiu, từ đó ngăn ngửa va hạn chế được việc vi pham hợp đồng
Thứ ba chễ tai phạt vi phạm và bồi thường thiết hai do vi phạm hopđẳng trong thương mại góp phân dim bảo tat tự vận hành của nên kinh tế thítrường định hướng x4 hội chủ nghĩa Trong nén linh tế thi trường, các chủ thểkinh đoanh được đảm bảo tư do théa thuận, tự do lựa chọn bạn hing, tự dogiao kết hợp đông Khi hợp đồng được ký kết, các bên vẫn có thể thỏa thuận
để sửa đổi, bd sung nội dung hợp đồng, vẫn có thể định chỉ hay hủy bỏ hợp.đồng, Với việc linh hoạt trong quan hệ hợp đồng nay đã tao ra một cơ chế vận
‘hanh theo trinh tự trong hoạt động kinh doanh, tự do nhưng vẫn nằm trong.một khuôn khổ nhất định Chính vi vậy, khi có một bên có hành vi vi pham
‘hop đồng, phá vỡ những nguyên tắc trên sẽ dẫn đến trình tự đã được thiết lậptrở nên rối loan, không theo tat tự làm rối loạn nên kinh tế thi trường, Việc
áp dụng các hình thức chế tải thương mai nói chung vả chế tải phạt vi phạm,tồi thường thiết hai nói riếng là cản thiết, dm bảo cho quyển tự đo hợp đẳng,
Trang 22được thực hiện vả đảm bảo cho trật ty vận hảnh của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng 24 hội chủ nghĩa
1.2 Khái quát pháp luật về chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt
hại do vi phạm hợp đồng trong thương mại.
12.1 Nguén luật điều chỉnh chế tài phạt vi phạm và
Angi đo vi phạm hop động trong thương mai
Nguồn luật điều chỉnh chế tải phat vi pham va bôi thường thiết hai do
ôi thường thiệt
vĩ phạm hợp déng trong thương mai phụ thuộc vào hệ thống pháp luật đó thừanhận những nguén luật nảo điểu chỉnh Ở các nước theo hệ thing CommonJaw như Anh, Mỹ, án lệ là nguồn luật quan trong, thẩm phán có quyển giảithích va sảng tạo pháp luật Tuy nhiên, ở các nước theo hệ thống Civil lawnhư Đức, Pháp, thẩm quyền nảy của thẩm phán bi hạn chế, án lệ là nguồn luậtkhông chủ yêu.
Trong từng lĩnh vực cu thé, sẽ có những văn bản quy pham pháp luậtđiều chỉnh Hiện nay, chế tai do vi phạm hợp đồng thương mai được quy định.tại các văn bản pháp luật chung như LTM 2005, BLDS 2015 va các van bản luật chuyên ngành khác như Luật Hang không dân dụng Việt Nam 2006 sữađổi, ba sung năm 2014 có quy định vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hại do viphạm hợp đồng vận chuyển hang hóa, Bộ luật Hang hải Việt Nam năm 2015cũng có những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hopdong vận chuyển hang hóa bằng đường biển, vi phạm hợp dong vận chuyển.hành khách và hành ý bằng đường biển, vi pham hợp đồng thuê tau, hay LuậtXây dựng năm 2014 sửa đồi, bỗ sung năm 2020 cũng quy định cu thể vẻ vấn
để tôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng xây dung, Nguyên tắc áp dungLTM và pháp luật có liên quan như sau: Hoat động thương mai phải tuântheo LIM và pháp luật có liên quan, đối với hoạt động thương mại đặc thìđược quy dink trong luật khác thi dp đàng quy đinh cũa luật đó; hoại đồng
Trang 23về chuyên chỡ hàng hóa bằng đường biển năm 1978,
Ngoài ra, tập quán thương mai là nguồn luật rất quan trọng điểu chỉnh.chế tải phạt vi phạm và bồi thường thiết hại do vi phạm hợp đồng trongthương mai, đặc biết là trong thương mai quốc té Theo LTM 2005, tập quán thương mai là thói quen được thừa nhận rộng rối trong hoạt động thương mai trên một ving, miễn hoặc mốt lĩnh vực thương mại, có nội dung rổ rang đượccác bên thừa nhận để c định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt đôngthương mại Tập quán thương mại thường được áp dụng để điều chỉnh cácquan hệ hợp đẳng trong lĩnh vực thương mai, khí các méi quan hệ này khôngđược điều chỉnh bai hợp đẳng giữa các bên hoặc diéu ước quốc tế và luậtpháp của các quốc gia
Bên cạnh dé, thói quen thương mai cũng là nguồn quy phạm điều chỉnhchế tài phạt vi phạm va bồi thưởng thiệt hại do vi phạm hợp đồng trongthương mai Theo LTM, thôi quen trong hoạt động thương mai là quy tắc xử
"em Đền ot tong 2005
Trang 24gian dai giữa các bên, được các bên mắc nhiên thừa nhận để zác định quyển
và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mai”
122 Nội dung cơ ban của pháp luật về chế tài phạt vi phạm và bôithường thiệt hại do vi phạm hợp đông trong throng mại
Pháp luật về chế tải phạt vi pham và béi thường thiệt hại do vi phamhợp đồng trong thương mại cho phép các bên được quyển áp dung các hình thức ché tải phủ hợp khi có hành vi vi pham hợp đồng xảy ra Đây chính là sựghi nhân của Nha nước và cũng a thể hiện thái độ của Nha nước đổi với hảnh
vĩ vi pham hợp đồng gây thiết hai cho đôi tác trong hợp đồng và kinh tế z hội nói chung Nội dung cơ bản của pháp luật về phat vi phạm va bổi thường, thiệt hai do vi phạm hợp đẳng trong thương mai bao gồm.
Mot là quy định về căn cứ áp dụng chế tai phat vi phạm và bồi thưởng.thiệt hai do vi pham hợp đồng trong thương mai Đây chính là những dấu hiệu cẩn và di dé áp dụng chế tài phạt vi pham vả béi thường thiệt hai do vi pham
‘hop đồng trong thương mại Di là bat kể chế tai nao thi các căn cứ để áp đụng.chế ti đó cũng dựa theo quy định pháp luật hiện han
Hai là quy định mức phạt vi phạm đối với chế tài phạt vi phạm vả giátrị bôi thường thiệt hại đối với chế tai bồi thường thiệt hại do vi phạm hợpđẳng trong thương mại Hiện nay, mức phat vi pham trong thương mại đượcLTM quy định mức tran Tuy nhiên, về giá trị béi thường thiệt hại, LTM chỉliệt kê chứ không quy định phương thức tinh cu thể
Ba là quy định vé mỗi quan hệ giữa hai chế tai phat vi pham va bồithường thiệt hai do vi pham hợp đồng trong thương mai Chế tải phạt vi pham.
và chế tải bối thường thiệt hai do vi pham hợp déng trong thương mại có mỗiquan hệ chất chế với nhau Không chỉ ở trong LTM mà mối quan hệ của haichế ti nay cũng được thể hiện tại quy định của BLDS,
“Bốn id quy định về miễn trách nhiệm đối với hanh vi vi phạm hợpđẳng trong thương mại Thông qua hợp đồng, các chủ thể sẽ phân định quyển
* ruờng Đại học Lut Hà Nội, Gáo tràn Luật tương nại 2020), Tephip
Trang 25và ngiấa vụ của mỗi bên và theo đó, các bên có trách nhiệm thực hiện cácnghĩa vụ của mình Tuy nhiên, không phải lúc nào quá trình thực hiện hopđồng cũng suôn sẽ Vào những thời điểm và hoàn cảnh nhất định, một hoặc.các biên có hành vi vi phạm nghĩa vu đã được ghi nhân trong hợp ding Lúc
đó, bên bi vi phạm có quyên yêu câu bên vi phạm phải chịu các hậu quả pháp
ý bat lợi Nhưng cũng có những trường hop, hành vi vi phạm đó xuất phát từnhững sự kiện khách quan mà bén bi vi phạm không thể kiểm soát được Do
đó, van dé “miễn trách nhiệm” đã được dat ra va có y nghĩa quan trong trongviệc bão vệ quyển lợi chính đáng của các chủ thé trong quan hệ hợp đồngtrong thương mai
1.2.3 Sơ lượt sự hình thành và phút triển của pháp luật Việt Nam về
di thường thiệt hai do vi phạm hợp đông trongchế tài phạt vi phạm và
Thương mại
Giai đoạn 1 (rước năm 1989): Trước năm 1989, là giai đoạn côngcuộc khôi phục nền kinh tế va cải tạo sã hội chủ nghĩa đã cơ bản hoàn thành.Miễn Bắc bước vào thời kỳ zây dưng chủ nghĩa xã hội với phương hướngphat triển nên kinh tế có kế hoạch, với hai thành phan kinh tế chủ yếu la quốcdoanh va tập thể, được vận hanh theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao độ Ởgiai đoạn nay, hợp đẳng kinh tế đã trở thành một công cụ pháp lý chủ yéu của
‘Nha nước để quan lý nên kinh tế kế hoạch x4 hội chủ nghĩa Ký kết hợp đồng.kinh tế và xây dựng kế hoạch, thực hiện hợp đồng kinh tế là thực hiện kếhoạch, vi pham hợp đông kinh tế 1a vi pham kỷ luật kế hoạch Chế độ pháp lý.vvé hợp ding kánh tế trong cơ chế kế hoạch hóa được ghi nhận tai Nghị định số04-TTg ngày 04 tháng 01 năm 1960 của Thi tướng Chính phủ ban hành Điểu
lệ tam thời về chế độ hợp đông lánh tế, Nghị định số 54-CP ngày 10 tháng 3năm 1975 của Hội đồng Chính phủ ban hanh Biéu lệ vé chế độ hợp đồng kinh
tế
Giai đoạn 2 (tit năm 1989 đến năm 2006): Giai đoạn nay bat đầu từkhi ban han Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 dén năm 2006 (la năm.
Trang 26LTM 2005 có hiệu lực) Đây là giai đoạn Việt Nam chủ trương sây dựng nên.kinh tế hàng hóa nhiêu thành phân, vân hành theo cơ chế thi trường định.thưởng xã hội chủ nghĩa Nhiêu quan hệ kinh tế mới xuất hiện va các chủ thétham gia ngày cảng da dang Cùng với dé là sw thay đổi co tính chất bướcgodt cia pháp luật thương mai là việc pháp luật ghi nhân quyển tự do kinh.doanh, tư do hợp đồng của các chủ thể kinh doanh thuộc các thảnh phân kinh
tế Để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh các quan hệ kinh tế mới, pháp luật về hợpđẳng cũng không ngừng được sửa đổi, bổ sung va ban hành mới: năm 1989
‘ban hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, năm 1991 ban hành Pháp lệnh hợp đẳng dan sự, năm 1995 ban hành BLDS, năm 1997 ban hành LTM và nhiễuvăn bản pháp luật khác quy định vẻ các hợp đồng chuyên biết Cùng vớinhững sửa đỗi bé sung về hợp đẳng trong lĩnh vực kinh doanh thương mai thìcác quy định về chế tai do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mai cũng
có nhiều quy định mới nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiến Phat vi phạm va'toổi thường thiệt hại lả hình thức chế tải được áp đụng phổ biển đối với cáchành vi vi pham hợp đồng trong lĩnh vực thương mai trong thời ki nảy va
"hình thức chế tải này không còn mang năng tinh chất la công cụ quản lý hành chính Nhà nước như trong thời kả nên kinh tế tập trung bao cấp như trướcđây, thể hiện ở những điểm sau:
M6t là, thẩm quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hainói riêng va các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương, mại nói chung không chỉ thuộc vẻ h thống Toa án, đại diện cho quyển lực
‘Nha ma còn được trao cho Trọng tai kinh tế phi Chính phủ (với tính chất là tổchức xã hội nghề nghiệp)
Hai là, ché tải phạt vi phạm va bồi thường thiệt hai do vi phạm hợpđẳng thương mai chủ yếu phát sinh trong lĩnh vực thực hiện hợp đẳng (Khi đã
có hợp đồng và các bên dé bị ring buộc với nhau bởi quyển va ngiĩa vụ đãtha thuận trong hợp đồng) Xuất phát từ nguyên tắc tự do hợp dang đã đượcpháp luật ghi nhận, các bên được quyển tự nguyên quyết định việc giao kết
Trang 27những hợp đồng phủ hop với lợi ích kinh doanh của mình Việc các bên không kí kết hợp đồng không còn bi coi là hành vi vi pham vả áp dụng cácchế tai do vi pham hợp đồng trong thương mai “Tuy nhiên, trong nén kinh tếthị trường, một số doanh nghiệp Nha nước sản xuất những sản phẩm trong.yêu vẫn được giao kí kết và thực hiện hợp đông theo chỉ tiêu kế hoạch pháplệnh Việc kí kết và thực hiện những hợp đồng nảy trên cơ sở nguyên tắc bắt
‘bude và lê nghĩa vụ của các bên đổi với Nhà nước Chính vi vậy, hành vi từchỗi, trì hoãn việc kí kết những hợp đồng nay van được xem là hảnh vi viphạm pháp luật hợp đồng? Tuy nhiên, trong điều kiện nên kinh tế thị trường.định hướng xế hội chủ nghĩa, các hợp đồng theo chỉ tiêu pháp lệnh đã bi thu
‘hep rất nhiễu về phạm vi và chủ thể nên trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.phat sinh trong lĩnh vực kí kết hop đồng chỉ là phát sinh thứ yêu của tráchnhiệm do vi pham hợp đồng
Giai đoạn 3 (tit năm 2006 đến nay): Trong giai đoạn nay, pháp luật
"Việt Nam tiép tục được hoàn thiên về chế tai phạt vi phạm và béi thường thiệthại do vi phạm hợp đồng trong thương mại Các quy đính về phạt vi phạm,
ti thường thiết hai được ghi nhận trong BLDS 2005, BLDS 2015 và LIM
2005 với nhiều sửa đổi, bổ sung so với LTM 1997 và Pháp lệnh hợp đồngkinh tế năm 1989, đã khắc phục được sự không thông nhất vả nhiều hạn chếcủa các văn bản luật trước đây Xuất phát từ muc tiêu thu hẹp sự không tương thích giữa pháp luật thương mại Việt Nam và pháp luật thương mại quốc té,đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày cảng sâu rộng của Việt Nam,các hình thức chế tài trong thương mai nói chung và ché tải phạt vi phạm va
‘di thưởng thiệt hại nói riêng trong LTM 2005 đều được quy định một cách
tn trên thé giới cũng như các quy định trong các văn bản pháp luật thương.mai quốc tế, trong quy đính vẻ căn cứ phát sinh trach nhiệm béi thường thiếthai, LTM 2005 không còn ghỉ nhân lỗi của bên vi pham là một trong những,payin Thị ng 2001), dp đong trách nhiện hợp đẳng Dong keh doanh No Chin ic gà t 36
Trang 28KET LUẬN CHƯƠNG 1
Nội dung chương 1 tập trung nghiên cứu các vấn để lý luận cơ bản vẻchế tai phạt vi phạm, bồi thưởng thiết hai do vi phạm hợp đồng trong thươngmại Nội dung đầu tiên được triển khai trong chương 1 là một số van dé lýTuân vé chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hai do vi pham hợp đỏng trongthương mai Trong đó, tac giả đưa ra khái niệm, đặc điểm va vai trò của chếtải phạt vi pham, bôi thường thiệt hại do vi pham hợp đồng trong thương mại.Bên canh đó, tác giã nghiên cửu về nguồn luật điều chỉnh, nội dung cơ bản.của pháp luật về chế tài phạt vi pham, béi thưởng thiệt hai do vi phạm hợpđẳng trong thương mai va sơ lược sự hình thành va phát triển của pháp luật'Việt Nam về chế tải phạt vi phạm, béi thường thiệt hai do vi pham hợp đẳng,trong thương mại Đây chính lả những vá
nghiên cửu thực trang quy định pháp luật vẻ chế tải phat vi pham va bồithường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong thương mại tại chương 2
để lý luân lam cơ sở cho việc
Trang 29(HUONG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VE CHE TÀI PHẠT VI PHAM VÀ BOI THƯỜNG THIET HẠI DO VI PHAM HỢP BONG
TRONG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
3.1 Chế tài phạt vi phạm do vi phạm hợp đơng trong thương mai
3.1.1 Căn cứ áp dụng phạt vipham
Trước đây, LTM 1997 đã cĩ quy định vé căn cứ áp dụng chế tài phạt vipham Theo đĩ, phat vi pham phát sinh khi khơng thưc hiện hop đỏng hoặc
thực hiến khơng đúng hợp đẳng" Tuy nhiên, hiện nay theo quy định tại Điều
3001.TM 2005 thi căn cử áp dung chế tài phạt vi pham bao gồm:
Thứ nhất cĩ hành vi vi phạm hop đồng Đây là điều kiện tiên quyết để
áp dụng các chế tải thương mai, trong đĩ cĩ chế tai phạt vi pham Theo đĩ, hành vi vi phạm phải xuất phát từ một nghĩa vụ đã được các bên thộ thuận trong hop đẳng hoặc pháp luật quy định trong trường hợp các bên khơng cĩ thoả thuận, nghĩa vụ này phải thuộc vẻ bên vi phạm và khơng thuộc vào cáctrường hợp được miễn trách nhiệm theo quy định tại Điển 294 LTM 2005.Bên cạnh đĩ, hop dng ma các bên ký kết phải đáp ứng các điểu kiện cĩ hiệulực của một giao dich dân su, các bên trong hop đồng phải cĩ nghĩa vụ tơn.trong và thực hiện đúng thoả thuận.
Theo tir điển tiếng Việt giải thích: “V2 pham ia khơng tuân theo hoặclàm trái lại những điều qp âm?“ “Hop đồng là su théa thud giao ướcgiữa hai lay nhiều bên quy định các quyễn lợi nghĩa vụ cũa các bên thann giathường được viết thành văn bản!"
'Về ban chất, hợp đơng là sự thoả thuận giữa các bên nhằm lam phátsinh, thay đổi hoặc chấm đứt quyển và ngiãa vụ của các bên với nhau Sựthoả thuận nay dua trên cơ sở các nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng,thiện chí, trung thực, Việc tơn trong và tuân thủ các nguyên tắc may trong
Teenemng1997
ngage độn Ty hơng NOC ương Động 1024
> Viên ngơn ngithoc, Từ điển Tieng Việt pho thơng, NXB Phương Đồng, 411
Trang 30quan hệ hop đồng, đặc biệt lả qua trình thực hiên hợp đẳng có ảnh hưởng lớnđến quyên va lợi ích hợp pháp của các bên Nêu các bên trong quan hệ hopđẳng chỉ nghĩ đến việc tim kiếm lợi ích cho riêng minh thi có thé dn đến sự
‘vat chap các nguyên tắc luật định Biểu hiện cụ thể lả sự vi phạm các nghĩa vụ
từ hợp đồng,
Theo quy đính tại Điểu 7.1.1 PICC đã đưa ra định ngiĩa về vi phạm.hợp đồng như sau: “Vi phạm hop đồng là sự thắt bại của một bên trong việcthực hiện bắt kỳ nghĩa vu nào theo hop đồng bao gầm cả việc tực
*hông ding và thuec hiện châm HỄ nghĩa vw
"Trên cơ sở các thuật ngữ được sử dụng trong các văn ban pháp lý quốc tễnhư CISG, PICC va Bộ nguyên tắc Luật Hợp đông châu Âu, có thể nhận thay
‘hai thuật ngữ được sử dụng phd biển để chỉ đến trường hợp không thực hiện.đúng nghĩa vụ hợp đồng ma các bên đã tư nguyên cam kết trước đó là “vi phernhop đồng” và “không thực hiện hop đồng” “Vi phạm hợp đồng” là thuật ngữ.chủ yên được sử dung trong hề thông Common law, trong khi thuật ngữ “hổngtiực hiện hop đồng “ được sử dụng chủ yêu trong hệ thông Civil law
Pháp luật Việt Nam sử dụng cả thuật ngữ “vi pam’ và “khong theeTiện” đễ chỉ vé hành vi không thực hiện đúng hợp đồng, Trong khi Luật LTM
2005 sử đụng thông nhất thuật ngữ “vi phạm hợp đồng” để chi mọi hành vikhông thực hiện hợp đồng (cho đủ là không thực hiện, thực hiện không diy
đủ hoặc thực hiên không đúng"), BLDS 2015 lại sử dung nhiễu thuật ngữ.như “vi phạm”; “Kông thuc hiền”: “tue hiện không ding” hoặc "Khôngthực hiện đúng” Khoản 12 Điền 3 LTM 2005 quy định vi phạm hợp đồng lả
“vide một bên không thực hiện, thực hiện Riông đầy đủ hoặc thực hiện khôngding ng]ữa vu theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy aiah của Luật nay” Trong khi đó, khái niệm “tr phạm nghĩa vu được quy định tại khoăn 1 Điều 351 BLDS 2015 “Ia việc bên có ng)ữa vụ Không thuc hiện nghĩa vu ding
` Bùi Trụ The Hing 2016), "Ảnh hưởng của khoa học hip ý G giới đốivới vi sấy đụng khỏi niệm vỉ
‘hamhop ding tụng bitte Vigt Nun’, Tap chi Khoa học BEOGHN Lud hoc Tip 22584, 33
‘ian hon 12 Bisa 3 Lo Trương gi 2005
Trang 31thot han, thực hiện khong déy ai nghĩa vụ hoặc thực hiên không ating nộidung của nghữa vụ” Các hành vi này được hiểu 1a các trường hợp vi phạm.nghĩa vụ nói chung va vi pham nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng nói riêng
Mic dù có sự khác biệt trong việc sử dung thuật ngữ vé hành vi khôngthực hiên đúng ngiấa vu ma các bên đã xác lêp hop đồng hop pháp nhưng các thuật ngữ được sử dung trong pháp luất
Nam cũng như luật hợp đẳng của hau hết các hệ thống pháp luật trên thé giới
op đông thương mại của Viết
đều có cùng một nội hàm là bat cứ sự không thực hiện hợp đồng nảo, cho di
là hành vi không thực hiên một phan, không thực hiến toàn bộ, châm thựchiện hoặc có khiếm khuyết trong việc thực hiện hợp đồng (có thiếu sót trongviệc thực hiện hop đồng)
Như vậy, pháp luật Việt Nam quy định hành vi vi phạm hợp đồng dưới
03 biểu hiện gồm: không thực hiện, thực hiện không đủ, thực hiện khôngđúng
LTM 2005 và BLDS 2015 đã đưa ra khái niêm về vi pham hop đỏng (vịphạm nghĩa vụ), tuy nhiên khái niệm này có phan bị chồng chéo về nội dung.trong các trường hợp được liệt kê là vi phạm hợp đồng là “fhực hiên khôngđầy đi” và “thực hiện Rhông đúng” Bởi 1é theo quan điểm của tác giả, “thực.Tiện không đây đãi“ có thé được xem là một dang của “thực hiện Rhông dingnghĩa vụ” Ở cả hai trường hợp, bên có nghĩa vụ đã thực hiện nghĩa vụ, tuy,nhiên nghĩa vu được xác định là chưa hoàn thành, bến có quyển chưa nhận.được đây đủ các quyên lợi chính đáng của mình
Thứ hai, hợp đồng có thoả thuân về phạt vi phạm Pháp luật tôn trongquyền tự quyết định áp dung chế tải phat vi pham của các bến Theo đó, các tên có quyén tự do théa thuận áp dụng hoặc không áp dung chế tai phạt vi phạm L.TM 2005 đã khắc phục được những hạn chế của Pháp lệnh Hop đẳng, kinh tế 1989 Trước đây, pháp lệnh buộc bên có hảnh vi vi phạm phải nộp phat vi pham hợp đồng va trong trường hợp có thiệt hại thì phải bồi thườngthiết hai, bất ké các bên có théa thuận nối dung đỏ trong hợp đồng hay
Trang 32khơng Quy đính nảy dường như đã tao ra swap đất cho các bên, kam hạn
chế sự thưa thuận của các bên trong các quan hệ kinh doanh, thương mai, quan hệ hop đồng Đồng thời, cũng tao ra gánh nặng tai chính cho bên viphạm vì nhiều khi khoản tiên bồi thường thiệt hai cịn nhiều hơn cả thiệt hạithực tế sây ra Đã tao ra gánh năng vat chất khá năng nề cho bên vi phạm vatrong nhiều trường hợp, bên bi vi phạm nhân được một khoản tiên phạt cơng
tồi thường thiệt hai lớn hơn cả thiệt hai thực tế ay ral”
Hiện nay, LTM 2005 quy định một trong những căn cứ phát sinh trách.
nhiệm phạt vi phạm đĩ là “rong hop đồng cĩ thod thuận 1t Tương tự như
vay, BLDS 2015 cũng quy định: “Phat vi pham là sự hỏa thiên giữa các bơntrong hợp đơng “'® Cĩ thé thấy, hai quy định nảy déu cho rằng việc thoảthuận vé phạt vi phạm phải được thoả thuận trước khi thực hiện hợp đồng vaphải được ghi nhận vào “ong hop đơng” Việc pháp luật quy định cứng cam
từ “trong hop đồng” cĩ lễ cịn chưa thực sự hợp lý, bởi lẽ chúng cĩ thể đượcthoả thuân, quy đính tại phụ lục hợp đồng hoặc bat kì văn bản thoả thuận.khác Đây là ý chí tự nguyên của các bên nên khơng cĩ lý do gì để chúng taphải loại bỏ việc nảy Cịn việc áp dụng chế tải phat vi phạm được théa thuận trước nhưng khơng được ghỉ nhận trong hợp đồng mà chỉ ghi nhân ỡ phụ lục hợp đồng hay một văn bản độc lập thì bên bị vi phạm cĩ quyển được ap dung phat vi phạm với tư cách một chế tài đối với bên vi pham khi cĩ vi phạm xảy,
ra hay khơng thì van cịn bỏ ngỏ va cách hiểu như thé nao van cịn tủy thuộc
* 3iãnhộn 2 Điền 28 Pháp lnh Hop đồng kh tỉ 1989
“Nguyễn Căng Tin C022), "Chế tà phat 7 pam do vi nha hop đồng thương nại theo uy ảnh ce
pip tật Vt Nun”, Tap cht Cơng dương số 17 hơn 7 15
` Xem Điều 30 Lui trong mn 1005
'° Semon 1 Điện 418 Bộ vặt in nự2015
Nguyễn Ten Hoang His, Nguyễn Tụ HAs Hậu, Hoi điển cá rh vể ch ti ắc đục hiện ing
‘gpd, phưt vị phan và bố ng thật eo Lat tương mạ năm 2005 mong bắt cũ hộ nhập Kỹnho học clp tưởng Luật Duong mos ung thú het, Dethoc Kile TP Hồ Chỉ MEnh,tl3
Trang 33của mình đã không đươc bên kia tuân thủ theo hop đồng Do không am hiểu
vẻ pháp luật ma các bền đã không phân biệt được các biện pháp chế tai theo quy định của pháp luật và không bảo vệ được quyên lợi chính đáng của mình.một cách chính sác và triệt dé nhất Trường hop nay, vì không có thỏa thuận.trong hợp đồng nên khi mang vụ việc ra tranh chấp tai Tòa án thì tòa sẽ bácyêu cầu đôi được phạt vi phạm của bên bi vi phạm Vậy nếu trong hop đẳng các bên không quy đính việc phat vi phạm vả bên vi pham chấp nhân mức phat do bên bi vi phạm đưa ra thì có thé áp dụng chế tai phạt vi phạm hợpđồng được không? Có quan điểm cho rằng trường hợp nay có thể áp đụng chế.tải phạt vi pham vi day là biên pháp răn de các bên trong việc vi phạm hợp đẳng, khi bên vi pham đã thửa nhận vi pham và chit phat thì không có lý do
gi để không chấp nhận điều đó? Tuy nhiên, cũng có quan điểm lại cho ringthỏa thuận trên không thé là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng nên không thé
áp dụng những quy đính của chế tải phat vi pham vi thöa thuận phạt vi pham.hợp đồng phải tổn tại vào thời điểm bên bi vi pham đưa ra yêu cẩu phạt viphạm hợp đồng, tuy nhiên, quan điểm nảy cho rằng thỏa thuận phạt vi phạm
phải tổn tai trước khi hành vi vi pham hop đẳng xảy ra”!
2.1.2 Mức phat vì phạm:
Theo quy định tại Điểu 301 LTM 2005, mức phat vi phạm được quy.định như sau: “Mite phat đối với vi phạm ngiữa vu hop đẳng hoặc tổng mứcphạt đỗi với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hop động nhưngkhông quá 8% giá trị phần ngiữa vụ hop đông bi vĩ phạm, trừ trường hợp quyinh tại Điều 266 của Luật này” Như vậy có thé hiểu, cdc tiên được thỏathuận mức phạt đối với vi pham nghĩa vụ hợp déng hoặc tổng mức phạt đốivới nhiễu vi pham nhưng khoản tiễn nay bi không chế ở mức tối đa bằng 8%giá trì phân nghĩa vụ hop déng bi vi pham.
{i egie Thị Hồng Np G020 vt wc ip ang ttc hen ng vi bồi thông tật vio tục
i quvét wah chip hợp dang trong hoạt dang trường tại”, Tp cế Tod nền đến số 9,026.
‘DE vena toy, at open đng tgp am h Vc em ap Ta cr
a, 58 19,013,
Trang 34TI (Quyển IID) mới nhất sau khi Công hoà Pháp sửa đổi BLDS thi không có.
su tách biệt giữa phat vi phạm va béi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng.Quan điểm này cũng được thể hiện rõ trong Điểu 1229 (phiên ban cũ), theo.6: “Điền khoản phat vi pham là sự đồn bù các tiiệt hat cho việc Không theeTiện nghĩa vụ chỉnh gậy ra cho người có quyằn “2% Tuy nhiên, tại Điều 1231-
5 BLDS Pháp có quy định: “ toà ám có thé quyết dimh, thâm chí mặc nhiên.quyết định điều chỉnh tăng hoặc giảm khoản tiền phat aa thod thuận tronghop đồng nếu mức thoả thuận quá thắp hoặc quá cao” Có thé thay, ở Pháp,Toa an có quyển can thiệp sâu vào thoả thuận của các bên tham gia hợp đồng,
khác với các quy định của pháp luật Việt Nam”,
Bên canh đó, Điều 418 BLDS 2015 có quy đính: “Mite phat vt pharm do các bên théa tìmân, trừ trường hop luật liên quan có quy đình khác “ Theonội dung quy định nay có thể hiểu, không có giới hạn về mức phat vi phạm.trong dân sự Khac với quy định tại BLDS năm 2015, LTM năm 2005 đã giớihạn vẻ mức phat vi phạm tỗi da là 8% giá trị phén nghĩa vu hợp đồng bí vipham Quy định nảy giúp Nha nước kiểm soát các thỏa thuân phạt “tré hình”nhằm thu lợi bat chính từ phia các chủ thể trực tiếp giao kết hợp đồng, từ đó
‘bao vệ lợi ích của bên bi vi phạm, lợi ích của Nha nước va sự én định của nên
kinh tế trước những hành vi vi phạm hợp déngTM Tuy nhiên, pháp luật hiện
ˆ Bàn Linh Hsin, ùn Th Din, cid sph phu và cức cing lap mỖn bát hiệu do vi pe Dep
<aing trong Hương tại Kỹ yên ho học cp trường — Luật Thương mai tang hời kỹ hội nhập, Đại học
Trang 35"hành không có quy định nào dé câp đến cách thức giải quyết trong trường hophai bên théa thuận mức phạt vi pham vượt quá mức tôi đa được quy định Vì
vay, thực tế dẫn đến có nhiều cách hiểu khác nhau, cụ thể lã””
Quan điễm thứ nhất cho rằng thoả thuận vượt qua mức trên luật địnhchi “vô hiệu một phan” đối với mức vượt quá, còn thoả thuân của các bên vé việc ap dung phạt vi phạm có hiệu lực Do đó, sẽ áp dung chế tài này đối với
‘bén vi phạm với mức tối đa 8%, không chấp nhận phẩn vượt quá Vi dụ như
ân án số 17/2017/DTM-ST ngảy 06/6/2017 của Tòa án nhên dân quân 11
‘Thanh phố Hỗ Chí Minh về tranh chấp hợp đồng mua ban hang hóa, các bênthéa thuận trong hop ding vẻ mức phat vi phạm là “6% giá tri hop đồngNguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bi đơn trả tiền phạt vi phạm với mitc phạt viphạm là "8% giá tri hop đẳng” Tòa án căn cứ vào Điểu 301 LTM 2005, raquyết đính là không chấp nhân với yêu cầu phạt của nguyên đơn vi vượt quảquy định của LTM 2005 Tuy nhiền, diéu khoăn phat vi phạm vẫn có hiệu lực
và phân vượt quá sẽ không được tính, buộc bi đơn chịu phat vi phạm với mitephat sẽ được xác định là “8% giá trị phd nghia vụ bị vi phạm
Quera điễm thứ hai cho rằng, cho rằng thod thuận phat vi phạm vượt qua8% gia trị phan nghĩa vu hợp đồng bi vi pham sé bị vô hiệu và không áp dụng bõi lẽ thoả thuận đó trái pháp luật Diéu này đồng ngiữa với việc là không có điều khoản phạt vi phạm va sẽ không áp dung chế tai nay đối với bên vi pham.Qua thực tiễn xét xử, Toa án thường gidi quyết trường hợp các bên thoảthuên vượt quá 8% giá in phan nghia vụ hợp đồng bi vi phạm thì sẽ áp dụng.mức phat tối da là 8% va da số các bản án déu nhên định việc “théa thuận mứcphạt cao hơn 8% nghĩa vu bị vi phạm là không phủ hop" Đồi với trường hopthoả thuận mức phat vi pham cao hơn Luật định, các bên chấp nhận ap dung
TEE Ngoc Anh, Bi gi các ep đi pháp it tỀ chết tương Hạ Việt Net và ida ng loàn Điện
1j yên ho học tấp tưởng ~ Luật Thoơng mai tong thiily hội nhập, Đại học Kah tế TP Hồ Chỉ Minh,
13395396
"in án sổ 170017/KD TMESTngiy 0662011 cũa Tòa án nhân din goin 11 Tied phd Hồ Ca Mmh vd
‘wank chip hep đồng ngụ bên hàng hỏa, hep /Monienphaplua: bere Vee cc cr 172017.
‘gy 06002017 eave chep lop dong mia be hai ae 1660, Cap ty 267112023
° Bế Phượng, Son Hi, an v mức ph vỉ em hop ding, nguan: bps /Hạthăoten obesity
"at vems pt-viphams hop dang, uy cap 30/112023,
Trang 36phat vi phạm néu có hảnh vi vi phạm va đã thể hiện thông qua điều khoản về
“phat vi phạm", côn việc thoả thuận vượt quá mức trần pháp luật quy đính cóthể là do các bên chưa am hiển quy đính của LTM Trên thực tế, quan điểm.này được nhiều luật sư cũng như các nhà nghiên cứu đồng tình bối tính hop lý
của cảch giải quyết này""
'Chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong thương mai
3.3.1 Cần cứphát sinh trách nhiệm Bồi Hurờng thiệt ha
Dưới góc độ pháp lý, khí một chủ thé vi pham nghĩa vu pháp lý của
‘mink, lém thiết hai cho phía bên kia trong quan hệ hợp đồng sẽ có nguy cơphải chịu sự bất lợi do bảnh vi vi pham của minh gây ra Theo quy định củaLTM 2005, ngoài các trường hợp được miễn trách nhiệm”! thi bôi thường.thiệt hại do hành vi vi pham hợp đồng trong thương mại với tính chất là bên.
‘vi phạm phải bồi thường cho những tổn thất mình gây ra cho bên bị vi phạm
sẽ mắc nhiên phát sinh dù có tổn tai hay không tổn tại théa thuân về bồithường thiết hại giữa các bên trong hop dng Tuy nhiên, chế tai bồi thườngthiệt hại chỉ có thể được áp đụng khi có day đủ các yếu tố
Mét là có hành vi vi phạm hợp đồng Tương tự với phat vi phạm, đây là
Mu:
điều kiện tiên quyết để áp dụng các chế tai thương mai, trong đó có chế tai bồi.thường thiết hại Theo đó, hành vi vi pham phải xuất phát từ mốt nghĩa vu đãđược các bên thoả thuận trong hợp đồng hoặc pháp luật có quy định trongtrường hợp các bên không có thoả thuận, nghĩa vụ này phải thuộc vẻ bên viphạm vả không thuộc vào các trường hợp được miễn trách nhiệm theo quy.định tại Điển 204 LTM 2005 Theo quy định của LTM, vi phạm hợp dingkhông chỉ la viée vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ hop đẳng ma còn lé vi pham.nghĩa vụ phát sinh từ quy định của pháp luật Bởi lẽ, nối dung hợp dingkhông chi bao gồm những điều khoản do các bên thoả thuên ma còn bao gồm.những điều khoản các bên không thoả thuận ma mặc nhién coi là áp dụng quy
SLE Ngọc Anh, Be giácác yy dp dvd để tà Đương nại Š it New và Kếnnghí loàn Hiện 1j yên on học tấp tường — Luật Thương mai tong thiily hiinhip, Đại học ii tổ TP Hồ Chỉ dn,
7396
ean Khoin 1 Điều 294 Loit Thương a 2005
Trang 37có quy định các van dé không duoc quy định trong LTM thì ap dung quy định.của BLDS Theo đó, điều kiến có hiệu lực hop đồng thương mại chính 1a điềukiện hiệu lực của các giao dich dân sự bao gồm: (i) Điều kiện về ciui thé của
của sự thể hiện ý chí thực sự của các bên, do đó khi giao kết hợp đồng thương
‘mai, các bên hoàn toan tự nguyên, không chíu áp lực từ người khác như áp Inte từ đối tác, áp lực từ bên thứ ba; (t#) Điển Miên về nội dung và muc đíchcủa hợp đồng: Nội dung của hợp đông được hiểu là những quyền và nghia vụcủa các bên thể hiện qua các diéu khoản của hợp đồng nhằm thể hiện mục.ith Ghd tiếc pian Eli nop đàng: Về ngayeh WAC nại hulle và trút di apđồng không vi phạm điều cẩm của luật, không trái dao đức sã hội được quy dinhtại Điều 123 BLDS 2015; (tv) Điểu kiên v hình thức của hop đằng: LTM 2005không quy đính hình thức thống nhất cho tắt cả các hợp đẳng thương mai, tùyvào tính chất của từng loại hợp đồng mã luật sé có những quy định cụ thể
Hat là, có thiét hại thực tế xáy ra Thiệt hại vật chất thực tế xây ra là mộttrong những căn cứ để áp dụng chế tài béi thường thiét hai Theo quy định tạiĐiều 304 va Điều 305 LTM 2005, để có thể ap dung chế tai bồi thường thiệt hai,
‘vén bị vi phạm phải chứng minh được tổn thất do hành vi vi phạm gây ra Cách.xác định thiệt hại trong vi phạm hợp đồng thương mai là vấn để hết sức quantrong bởi việc xác định thiệt hai đúng và phủ hợp 1a yếu tổ quyết định trong việc
im bao thực hiện trách nhiêm béi thường thiết ai Thiệt hai thực tế lä những
Trang 38thiệt hai có thé tính thành tiên mã bên bi vi pham phải gánh chiu Thiệt hại thực
tế được biểu hiện là thu nhập thực tế bị mat, bi giãm sút, khoản lợi đáng 1é đượchưởng nếu không có hành vi vi pham Tuy nhiên, LTM cũng quy định bên yêucầu bôi thường thiết hại phi áp dung các biện pháp hop lý để hạn chế tổn thất.Trong trường hợp bên vi pham chứng minh được bên bi vi phạm không sử dung các biên pháp hợp lý để ngăn chăn thiệt hai xây ra thì bên bị vi phạm phải chịu
một phn trách nhiệm trong phân thiệt hai do bên viphạm gây ra?”
Bên yêu câu bôi thường thiệt hai có nghĩa vụ chứng minh thiệt hai, mức đô tổn thất do hành vi vi phạm va khoăn lợi đáng lẽ được hưởng néu không có hành.
vĩ vi phạm của bên vi pham”, Trên thực tế, việc sác định thiệt hại thực tế sy rakhông phải là một điêu dé dang Xác định thé nào lả thiệt hại thực tế, thiệt hạitrực tiếp, đây là quy định còn tương đổi mơ hổ, bởi các thiết hại phát sinh vôcảng đa dang, phong phú Việc không hiểu thống nhất va quy đính của luật cònchung chung, mơ hé sẽ dé dẫn tới phát sinh tranh chấp trong quá trình giải quyếttôi thường, Đối với van để bôi thường thiệt hại vẻ tinh than cho chủ thé bị vipham trong hợp đồng, có sự khác nhau giữa quy định cia LTM và BLDS Trongkhi LTM 2005 không để cập tới quy đính bồi thường thiết hại vé tính thần thitại Điều 419 BLDS 2015 lại xác định rõ vẫn dé này “Theo yêu cẩu của người
có quyền, Tòa án có thé buộc người có nghữa vụ bôi thường thiệt hai vé tinh thancho người cô quyên Mức bôi thường do Tòa án quyét Ảnh căm cit vo nội đàng
vu vibe"
Ba là, hành vi vi phạm hop đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.Những thiệt hai này phải là thiệt hại thực xuất phat từ hành vi vi pham của bên vi phạm Do đó, sẽ không phát sinh trãch nhiệm bôi thường thiệt hại
không được xem xét dén khi tính toán mức béi thường Khi xác định các căn cứ
không có thiệt hại sây ra trên thực tế Các loại thiệt hại giản tiếp sẽ
© Din Trong Liên C00), “Bích ui bồi hưởng tilt hại rong hợp đồng ed dowh ương nại", Tp.
td đệ tế Thất nụ Pt Ni, hrpelDem sulrtdesbses ti dương hụt hủ vọng hợp dong do umn 1677471084 haa trọ cap gay 37/1171023
Sin Đưa SOF Lu Thương mại 2005
`9 tàn Dash Pat Bánh gicae đọ dod cd t Đương mat theo ey đnh cla Hit Duong nại 2005, Kỹ
vn Bà Đo khơi học ep 1e và sửa đội Lait Datong is 2005, Độc Lait Bs Nội, 7Ì
Trang 39từ “true tp” sau từ “Roản iot"® dường nur LTM đã loại b8 những thiệt haiđược béi thường là thiét hại gián tiếp mặc dù từ “Rñođn Jot” trong các văn bảnpháp luật về hợp đồng của các nước trên thé giới đều nhằm để chỉ đến những.thiệt hại gián tiếp
có
Cac văn ban pháp lý quốc tế vé luật hop đồng và luật hop đồng Anh khôngchi cho phép bồi thường thiệt hại đối với thiệt hai trực tiếp mà còn cho phép béithường thiệt hại đối với thiết hai gián tiếp nêu thiệt hai nay théa mãn diéu kiện
về tinh chắc chin va tinh có thể dự đoán trước được Điều nảy được thể hiện rõthông qua quy định của Điều 74 CISG: “Khoản tiên bỗi thường thiệt hại do
"ành vi vi pham hop đồng của một bên là một khoản tiên tương ứng với nhữngtổn that mà bên bị vi phạm hợp đồng phải gánh chịu bao gôm cả khoản lợi bịmắt Khoản thường thiệt hea nàp không được cao hon tin thất mà bên vtphan đã dự liệu hoặc đẳng lẽ phât che liệu được vào thời điễm ký ket hợp đồng,
có xem xét đắn những sw iện thực tế mà bên này biết hoặc đẳng lẽ phe biết là
Tê quả có thé xây ra của hành vi vi phar hop đẳng “46
iemmhoin 2 Diba 302 Lat Thươngsoạ12005
» Bàu Thị Doh Hing C018), tường tht hi đ vipa lựp đẳng bận in tin sỉ vậthạc, Trường:
‘Baihoc Lait Hà Một T7