Rủi ro thị trường là một khái niệm quan trọng mà mọi nhà đầu tư và doanh nghiệp đều cần nhận thức và hiểu rõ để bảo vệ tài sản và hoạt động kinh doanh của mình. Rủi ro thị trường là một loại rủi ro thường gặp trong các loại rủi ro khi đầu tư chứng khoán. Đây là nguy cơ tổn thất tài chính do sự biến động không lường trước được của các yếu tố chung trên thị trường tài chính. Dưới đây là các yếu tố chính gây ra rủi ro thị trường và cách quản lý chúng một cách hiệu quả.
Trang 1QUẢN TRỊ
RỦI RO
THỊ TRƯỜNG
TRONG ĐỊNH
CHẾ TÀI
CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TS: Trần Thị Kim
Oanh
Trang 3Khái niệm rủi ro
• Là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra một sự kiện
hay biến cố và kết quả của biến cố đó
• Rủi ro của một yếu tố là sự biến động bất lợi của yếu tố đó
• Tác động của những biến cố xảy ra trong tương lai lên giá trị ròng của một chủ thể kinh tế hoặc một danh mục tài sản nhưng không thể dự đoán chính xác biến cố đó sẽ xảy ra như thế nào”
Trang 4PHÂN LOẠI
RỦI RO
Rủi ro phi hệ thống
Rủi ro hệ thống
Trang 5được.
Trang 6Rủi ro hệ
thống
• Đây là loại rủi ro tác động đến tất
cả các loại tài sản, thậm chí ảnh hưởng đến toàn bộ thị trường.
• Rủi ro hệ thống không thể giảm bớt
hoặc loại bỏ thông qua đa dạng hóa danh mục
Trang 7Các rủi ro thường gặp trong
ĐCTC ĐCTC
• Rủi ro thị trường
• Rủi ro tín dụng
• Rủi ro thanh khoản
• Rủi ro lãi suất
• Rủi ro tỷ giá
• Rủi ro lạm phát
• Rủi ro mua lại
Trang 8và giá hàng hóa trên thị trường
• Rủi ro thị trường bao gồm:
+ Rủi ro lãi suất + Rủi ro ngoại hối + Rủi ro giá cổ phiếu + Rủi ro giá hàng hoá
Trang 9RỦI RO
THỊ
TRƯỜNG
• Rủi ro thị trường có thể được đo lường
và quản lý bằng nhiều kỹ thuật khác nhau như sau:
- Giá trị rủi ro,
- Kiểm tra căng thẳng,
- Phân tích kịch bản,
- Phòng ngừa rủi ro.
Trang 11QUY TRÌNH QUẢN LÝ
RỦI RO
NHẬN DIỆN
ĐO LƯỜNG KIỂM
SOÁT
XỬ
LÝ
Trang 12PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI
RO
Nhận diện rủi ro
Đo lường rủi ro
Kiểm soát rủi ro
Xử lý rủi ro
Trang 13PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI
RO
Nhận diện rủi ro
• RRTT có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau và
có hệ thống đo lường đa dạng trong cách tiếp cận từng loại RRTT.
• Các NHTM cần thiết lập hệ thống đo lường RRTT có khả năng nhận biết tất cả các nguồn RRTT cũng như đánh giá được tác động của biến động lãi suất, tỷ
giá đối với phạm vi hoạt động của ngân hàng, nhận diện và lượng hóa những nguồn chính gây nên rủi ro cho ngân hàng.
Trang 14PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI
RO
Đo lường rủi ro
• Hiện nay trên thế giới đo lường hay định lượng RRTT
đã được thực hiện theo 3 phương pháp : (1) Đo lường bằng biểu đồ độ lệch-phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất
(2)Phân tích độ nhạy cảm của lãi suất (3) Định lượng RRTT bằng giá trị có thể tổn thất- VaR
Trang 15PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ RỦI
• Ngân hàng nên đánh giá lại các chiến lược hiện tại có phù hợp với hồ sơ rủi ro như dự tính của ngân hàng
định kỳ
Trang 16• Tăng trưởng tín dụng của ngành ngân hàng dao động từ 12,5% năm
2010 xuống 9,9% năm 2020, dự kiến đạt 12% năm 2021 và 10% năm
2022.
• Tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng
đã giảm từ 17,2% năm 2012 xuống 1,8% năm 2020 và dự báo sẽ tăng nhẹ lên 2,5% năm 2021 do ảnh
hưởng của đại dịch
Trang 17• Tỷ giá của đồng Việt Nam so với $ Mỹ
đã tăng từ mức 19.500 VND/USD năm
2010 lên 23.000 VND/USD vào năm
2020 và được dự báo sẽ tiếp tục ổn định trong các năm 2021 và 2022.
• Thị trường tài chính phái sinh ra đời năm 2017 với việc ra mắt 2 sản phẩm: Hợp đồng tương lai chỉ số VN30 và Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ.
• Luật Chứng khoán sửa đổi được ban hành trong năm 2019
Trang 18• Tháng 3/2006, Vietinbank đã thành lập Phòng quản lý RRTT và tác nghiệp để theo dõi các rủi ro trong hoạt động và RRTT của Vietinbank, với chức năng chính là xây
dựng các chính sách, thủ tục và hệ thống cảnh báo sớm đối với các rủi ro hoạt động
và thị trường.
• Tháng 3/2013 Vietinbank đã thành lập Khối quản lý rủi ro để quản lý toàn bộ rủi
ro của Ngân hàng
• Hiện nay rủi ro về hàng hóa và chứng khoán còn chưa phổ biến đối với các NHTM Việt Nam
Trang 19TÌNH HÌNH GIẢI PHÁP
=> Khó có thể đưa ra một báo cáo QTRR TCDN đầy đủ
• Cần nâng cao: nhận thức về các rủi ro tài chính
và các tác động của nó
• Cần phải được hình thành như một thói quen, như một dạng thức văn hóa trong các quyết định quản trị
• Việc xác định rủi ro tài chính ở Việt Nam: phân chia cho từng bộ phận => thiếu thống nhất & thiếu quy trình kiểm soát => đo lường tính
toán khả năng không có
Trang 20• Cần phải: kết hợp quản trị rủi ro & kiểm toán nội bộ => đảm bảo tính liên tục
• Tổng hợp số liệu thị trường, các nguồn tín dụng, các phân tích tình huống cụ thể => việc
áp dụng các công thức định lượng tạo ra cơ sở khoa học cho việc quản trị mới có thể thực sự phát huy hiệu quả
• Xử lý dữ liệu bằng định lượng nhằm tính toán
và đo lường rủi ro tài chính: phân tích GAP, phân tích Duration, phân tích triển vọng, phương pháp VaR, hoặc sử dụng độ lệch chuẩn, lý thuyết cận biên, mô hình lấy ARCH làm gốc
TÌNH HÌNH GIẢI PHÁP
QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG ĐCTC
Ở VIỆT NAM
Trang 21• Xây dựng khung quản lý rủi ro thị trường hiệu quả, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và thông lệ tốt nhất, chẳng hạn như Basel III.
• Triển khai các công cụ đo lường và báo cáo rủi ro thị trường hiệu quả, như giá trị rủi ro, kiểm tra căng
thẳng, phân tích kịch bản và phân tích độ nhạy.
• Tăng cường quản trị rủi ro thị trường và văn hóa, như thiết lập vai trò và trách nhiệm rõ ràng, thiết lập các chính sách và giới hạn rủi ro, thực hiện kiểm
toán và đánh giá thường xuyên, đồng thời thúc đẩy nhận thức và giáo dục về rủi ro.
TÌNH HÌNH GIẢI PHÁP
QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG ĐCTC
Ở VIỆT NAM
Trang 22Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu ý thức nhiều hơn về việc sử dụng các công cụ tài chính phái sinh đã và
đang trở thành một bộ phận chủ đạo cho việc quản trị rủi ro tài chính
Mặc dù trên thế giới, thị trường phái sinh có trên 90% là giao dịch công cụ đầu tư tài chính nhưng xuất phát điểm của nó vẫn là nhằm bảo
hộ giá, giảm thiểu rủi ro trong tài chính
TÌNH HÌNH GIẢI PHÁP
QUẢN TRỊ RỦI RO
THỊ TRƯỜNG TRONG ĐCTC
Ở VIỆT NAM
Trang 23• Ở Việt Nam, do thiếu tính công khai nên việc đưa
ra các hợp đồng kỳ hạn hay tương lai là rất khó => Khiến cho người sản xuất không có khả năng
dự đoán được chính xác nhu cầu của thị trường => Bị động về huy động nguồn vốn, về thị trường.
• Tuy nhiên, để doanh nghiệp Việt Nam có thể sử dụng các công cụ tài chính phái sinh có hiệu quả, người quản lý còn phải chờ đợi rất nhiều về sự
kiện toàn hệ thống văn bản pháp luật áp dụng cho quản lý giám sát, về thuế, lệ phí đối với các hoạt động trên thị trường phái sinh cũng như các thông tư hướng dẫn đi kèm.
TÌNH HÌNH GIẢI PHÁP
QUẢN TRỊ RỦI RO
TRONG ĐCTC
Ở VIỆT NAM
Trang 24THANK
YOU