LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀITập đoàn VinGroup là một trong những tập đoàn lớn và thành công tại ViệtNam với nhiều lĩnh vực kinh doanh như bất động sản, bán lẻ, giáo dục, y tế và côngnghệ.. Nghi
Trang 2MỤC LỤC
I LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1
1 Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp 1
2 Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp 1
3 Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp 1
4 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp 2
5 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp 3
II GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN VINGROUP 5
1 Tổng quan về tập đoàn VinGroup 5
1.1 Lịch sử hình thành 5
1.2 Các mốc thời gian quan trọng 5
1.3 Lĩnh vực hoạt động 6
1.4 Thành tựu nổi bật 7
2 Tổng quan về các nhà lãnh đạo của VinGroup 8
III CẤP ĐỘ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG TẬP ĐOÀN VINGROUP 10
1 Cấp độ 1 – Bề nổi của văn hóa 10
1.1 Logo 10
1.2 Khẩu hiệu 11
1.3 Đồng phục 11
1.4 Nghi lễ, lễ hội, sự kiện 11
1.5 Ấn phẩm nội bộ 11
1.6 Hoạt động xã hội 12
2 Giá trị chia sẻ 12
2.1 Tôn chỉ 12
i
Trang 32.2 Triết lý kinh doanh 13
2.3 Chiến lược con người 13
2.4 Tầm nhìn 14
2.5 Mục tiêu 14
3 Quan điểm chung 15
3.1 Giá trị cốt lõi 15
3.2 Quan điểm kinh doanh 15
IV TÁC ĐỘNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN TẬP ĐOÀN VINGROUP 17
1 Tác động tích cực 17
2 Tác động tích cực 18
V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP 20
1 Đánh giá chung về văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn VinGroup 20
2 Đưa ra một số giải pháp 20
VI KẾT LUẬN 21
ii
Trang 4Hành vi tổ chức Nhóm2
LỜI CẢM ƠN
Trước khi đi vào bài báo cáo, Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Bích Thu – giảng viên học phần Hành vi tổ chức vì đã tạo cơ hội để chúng em tìmhiểu và phân tích văn hoá doanh nghiệp của tập đoàn Vingroup cũng như tạo điều kiện
để nhóm có thể làm việc cùng nhau
Qua bài báo cáo, chúng em đã hiểu hơn và phần nào biết được cách văn hoádoanh nghiệp tác động đến con người và môi trường công ty như thế nào cũng nhưtầm quan trọng của nó Cũng từ bài báo cáo này, chúng em đã trang bị thêm cho mìnhnhiều kiến thức về hoạt động tập thể và văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp Nhóm chúng em đã cố gắng tìm hiểu và làm hoàn thiện nhất có thể, tuy nhiên,không thể tránh khỏi sai sót vì lượng kiến thức của chúng em còn hạn chế, có thể chưa
đủ sâu để hoàn thiện bài báo cáo một cách xuất sắc Nhóm chúng em kính mong cô
thông cảm và góp ý, nhận xét để bài báo cáo được hoàn thiện hơn Một lần nữa, Nhóm
2 xin cảm ơn và kính chúc cô có nhiều sức khỏe, hạnh phúc, gặt hái được nhiều thành
công trong sự nghiệp!
iii
your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Tập đoàn VinGroup là một trong những tập đoàn lớn và thành công tại Việt
Nam với nhiều lĩnh vực kinh doanh như bất động sản, bán lẻ, giáo dục, y tế và côngnghệ Bên cạnh đó, văn hóa doanh nghiệp của VinGroup cũng đã được công nhận vàđánh giá cao bởi các chuyên gia, người sáng tạo và tầm nhìn dài hạn của công ty Vănhóa doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc xác định thành công của một công
ty
Chính vì vậy, Nhóm 2 nhận thấy văn hoá doanh nghiệp của VinGroup là một đềtài hấp dẫn và đáng quan tâm để lựa chọn phân tích Nghiên cứu về văn hóa doanhnghiệp của VinGroup có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách công ty xây dựng vàduy trì một môi trường làm việc tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển vàthành công của nhân viên Công việc nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp củaVinGroup có thể cung cấp thông tin hữu ích trong việc xây dựng và phát triển văn hóadoanh nghiệp của mình
iv
Trang 6I LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1 Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp bao gồm các niềm tin và hành vi của cả nhân viên và banquản lý tương tác, xử lý các vấn đề hoạt động kinh doanh Thông thường, văn hoádoanh nghiệp không được xác định rõ ràng và được phát triển theo thời gian, dựa trênnhững đặc điểm tích luỹ của các nhân viên trong công ty Văn hoá của công ty đượcphản ánh trong quy tắc ăn mặc, thời gian làm việc, bày trí văn phòng, lợi ích của nhânviên, doanhthu, quyết định tuyển dụng, cách đối xử với khách hàng, sự hài lòng củakhách hàng
2 Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp
Trên thực tế, trong văn hoá doanh nghiệp được chia thành 3 lớp văn hoá, baogồm:
- Các giá trị hữu hình: Các yếu tố mà có thể dùng giác quan để cảm nhận
Ví dụ: logo, slogan, biểu tượng, đồng phục, đặc trưng, …
- Các giá trị được chấp nhận: Các yếu tố doanh nghiệp mong muốn mọingười nhìn nhận giá trị của họ như thế nào
- Các giá trị, quan niệm nền tảng: Đây là phần quan trọng tạo ra đặc trưngcủa văn hoá doanh nghiệp, thường mọi người sẽ khó nhận thấy
3 Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp tổ chức đều sẽ có định hướng khác nhau để xây dựng văn hoáriêng cho mình, theo đó có 8 đặc trưng cụ thể của văn hoá:
- Đổi mới và mạo hiểm: Mức độ mà nhân viên được khuyến khích tíchcực đổi mới và chấp nhận rủi ro do đổi mới gây ra
- Chú trọng đến chi tiết: Mức độ nhà quản lý mong muốn nhân viên thựchiện công việc chính xác và chú ý đến các chi tiết nhỏ trong khi thực hiện công việcnhiệm vụ
1
Trang 7- Định hướng kết quả: Mức độ người quản lý tập trung vào kết quả côngviệc nhiều hơn là quá trình và phương pháp thực hiện.
- Định hướng con người: Mức độ người quản lý xem xét các quyết địnhảnh hưởng lên con người trong phạm vi tổ chức
- Định hướng nhóm: Các công việc, nhiệm vụ, hoạt động được thực hiệnbởi các nhóm nhiều hơn là cá nhân
- Năng nổ: Mức độ nhà quản lý mong muốn nhân viên tỏ ra năng nổ vàcạnh tranh với nhau nhiều hơn là ỷ lại, hài lòng với bản thân
- Sự ổn định: Mức độ hoạt động của tổ chức trong việc duy trì trạng thái,hiện trạng chứ không chú trọng thay đổi, tăng trưởng
4 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp
Cấu trúc Văn hóa Doanh nghiệp là cách tổ chức và hệ thống hoá các yếu tố vănhóa trong một doanh nghiệp, bao gồm:
- Lãnh đạo: Lãnh đạo trong doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trongviệc xác định và thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp Lãnh đạo cần thể hiện tầm nhìn, giátrị và quan điểm của doanh nghiệp, và thúc đẩy sự thay đổi và cải thiện
- Các bộ phận và nhóm làm việc: Các bộ phận và nhóm làm việc trongdoanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Mỗi bộ phận có vai trò và nhiệm vụriêng, và văn hóa nên được thể hiện thông qua cách làm việc và tương tác của các bộphận này
- Quy trình và quy định: Các quy trình và quy định trong doanh nghiệpđóng vai trò quan trọng trong việc định hình văn hóa Chúng xác định cách thức làmviệc và đảm bảo tuân thủ các quy tắc và nguyên tắc
- Giao tiếp và tương tác: Giao tiếp và tương tác trong doanh nghiệp cầnđược xây dựng và quản lý một cách chặt chẽ Sự giao tiếp hiệu quả, sự tôn trọng và sựhợp tác là các yếu tố quan trọng trong cấu trúc văn hóa
2
Trang 8- Đào tạo và phát triển: Cấu trúc văn hóa cũng bao gồm việc đào tạo vàphát triển nhân viên Các chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng và khả năng của nhânviên, và việc phát triển sự nghiệp là một phần quan trọng của cấu trúc văn hóa.Tổng thể, cấu trúc văn hóa doanh nghiệp gồm các yếu tố lãnh đạo, các bộ phận
và nhóm làm việc, quy trình và quy định, giao tiếp và tương tác, và đào tạo và pháttriển Các yếu tố này tạo nên bản sắc và tính đặc biệt của văn hóa trong doanh nghiệp
và góp phần tạo nên một môi trường làm việc tích cực và thành công
5 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
• Văn hoá doanh nghiệp giúp tạo chất riêng cho công ty
- Văn hóa trong mỗi doanh nghiệp là văn hóa tạo ra chất riêng cho doanhnghiệp, đó chính là tài sản di truyền, giữ gìn bản sắc của doanh nghiệp qua nhiều thế
hệ thành viên, nhờ đó mang lại khả năng phát triển bền vững
- Văn hóa doanh nghiệp giúp truyền tải những giá trị, ý thức, phong cáchcủa tổ chức tới toàn thể đội ngũ nhân viên Hướng đến cam kết vì mục tiêu, lợi ích của
tổ chức, góp phần tạo ra sự ổn định và lành mạnh trong doanh nghiệp
- Là nền tảng để quản lý tổ chức, bằng cách đưa ra những chuẩn mực, đạođức để hướng các thành viên biết mình nên nói gì, làm ra sao Điều này giống như một
cơ chế khẳng định lại mục tiêu chung của doanh nghiệp
• Văn hoá doanh nghiệp giúp thu hút và giữ chân nhân viên
- Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình tuyển dụng nhân
sự của doanh nghiệp, giúp thu hút và giữ chân nhân viên gắn bó lâu dài với tổ chức
- GenZ ngày nay lớn lên trong thời đại bùng nổ công nghệ, thế hệ nàychiếm hơn 30% lực lượng lao động trên thị trường
- Khi nhân viên làm việc cho một môi trường có nền văn hóa tích cực,vững mạnh và phù hợp với niềm tin, thái độ của họ, điều này tạo động lực làm việcchăm chỉ và cống hiến nhiều hơn cho tổ chức
• Văn hoá doanh nghiệp là cơ sở để kiểm soát nhân viên
3
Trang 9- Văn hóa doanh nghiệp là cơ sở để tất cả mọi người trong công ty noitheo và thực hiện, cho dù đó là những nhà lãnh đạo cấp cao, CEO hay thậm chí là Chủtịch.
- Văn hóa doanh nghiệp lành mạnh và dung hòa được tất cả thành viêntrong tổ chức Khi nhân viên có xu hướng tạo ra xung đột thì văn hóa sẽ là cơ sở đểmọi người thống nhất, hàn gắn và gắn kết với nhau hơn
• Văn hoá doanh nghiệp giúp tạo ra sự chuyên nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố tiên quyết trong việc tạo ra một môi trườnglàm việc chuyên nghiệp Khi tất cả nhân viên đều hài lòng với công việc, với doanhnghiệp, ai cũng dựa vào đó để tuân thủ, thực hiện, điều đó tạo ra tiếng nói chung chotất cả mọi người
• Văn hoá doanh nghiệp giúp nâng cao danh tiếng thương hiệu
Văn hóa doanh nghiệp tích cực bao gồm cả những giá trị đạo đức, khi có đạođức kinh doanh, doanh nghiệp sẽ cung cấp các sản phẩm/ dịch vụ có chất lượng, tậptrung vào những tiêu chuẩn cao nhất
4
Trang 10II GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN VINGROUP
1 Tổng quan về tập đoàn VinGroup
Vingroup là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân đa ngành lớn nhất châu
Á với giá trị vốn hóa thị trường đạt gần 16 tỷ đô la Mỹ Tập đoàn hoạt động trong 3lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, bao gồm: công nghệ, công nghiệp và thương mại dịch vụ
1.1 Lịch sử hình thành
Vingroup tiền thân là công ty Technocom – công ty sản xuất mì gói thành lậpvào ngày 8/8/1993 tại Ukraina Từ năm 2000, qua 2 công ty cổ phần Vincom vàVinpearl, tập đoàn Technocom bắt đầu đầu tư tại Việt Nam với lĩnh vực khách sạn, bấtđộng sản, tài chính, chứng khoán
1.2 Các mốc thời gian quan trọng
2001
Thành lập Công ty CP Vinpearl, tiền thân là Công tyTNHH Đầu tư phát triển Du lịch, Thương mại và Dịch vụHòn Tre vào 25/7/2021
2002 Thành lập Công ty CP Vincom, tiền thân là Công ty CP
Thương mại Tổng hợp Việt Nam vào 3/5/2002
2008 Trở thành công ty Bất đông sản Việt Nam đầu tiên
được chọn đưa vào chỉ số chứng khoán Russell Global Index
2009
Doanh nghiệp đầu tiên phát hành trái phiếu thành côngchuyển giá trị 100 triệu đô la Mỹ niêm yết tại Sở giao dịchChứng khoán Singapore
2012 Sáp nhập Công ty CP Vincom và Công ty Cp Vinpearl
thành Tập đoàn Vingroup
2018 Niêm yết cổ phiếu CTCP Vinhomes tại HOSE, trở
thành doanh nghiệp niêm yết có giá trị vốn hoá lớn thứ hai
5
Trang 11Việt Nam.
2020
Hưởng ứng kêu gọi tham gia ủng hộ chống dịch củaThủ tướng, Vingroup đã nghiên cứu sản xuất máy thở xâmnhập và không xâm nhập, máy đo thân nhiệt thiết kế củaMedtronic, đại học MIT
2021 Vingroup xây dựng nhà máy công suất 100 – 200 triệu
liều vắc xin ngừa Covid-19/năm tại Hà Nội
1.3 Lĩnh vực hoạt động
VinGroup hoạt động trong các lĩnh vực bất động sản, bán lẻ, giáo dục và nghiêncứu, y tế, công nghệ và sản xuất Công ty đa dạng hóa hoạt động để đáp ứng nhu cầucủa khách hàng và đóng góp cho sự phát triển của đất nước
- Bất động sản: VinGroup là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh
vực bất động sản tại Việt Nam Công ty tham gia vào việc phát triển và quản lý các dự
án như khu đô thị, khu nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại, văn phòng, căn hộ và nhà ở
- Bán lẻ: VinGroup cũng có mặt trong ngành bán lẻ với chuỗi cửa hàng
VinMart, VinMart+, VinMart 24/7 và VinPro Cửa hàng này cung cấp các sản phẩmtiêu dùng hàng ngày, điện tử và điện gia dụng
- Giáo dục và nghiên cứu: VinGroup đã đầu tư vào lĩnh vực giáo dục và
nghiên cứu với việc thành lập các trường đại học, trường phổ thông và nghiên cứunghiên cứu Cơ sở giáo dục của VinGroup bao gồm VinUni, VinSchool vàVinAcademy
- Y tế: Tập đoàn VinGroup đã mở rộng hoạt động trong lĩnh vực y tế với
việc xây dựng và quản lý các bệnh viện và trung tâm y tế Vinmec là thương hiệu bệnhviện đầu tiên của Tập đoàn VinGroup
- Công nghệ và sản xuất: VinGroup cũng đứng đầu trong lĩnh vực công
nghệ và sản xuất, bao gồm sản xuất ô tô, điện tử và thiết bị công nghệ thông tin.VinFast là thương hiệu ô tô của Tập đoàn VinGroup
6
Trang 121.4 Thành tựu nổi bật
Trải qua quá trình hoạt động lâu dài và bền vững, bằng tất cả những cống hiến
và nhiệt huyết của mình cho nền kinh tế nước nhà, Tập đoàn Vingroup đã ghi lại dấu
ấn ở nhiều hạng mục giải thưởng danh giá Bao gồm:
• Thương mại dịch vụ:
Tập đoàn Vingroup vừa được vinh danh vị trí số 1 trong Top 10 chủ đầu tư bấtđộng sản uy tín nhất Việt Nam năm 2018 do Vietnam Report tổ chức Đây là lần thứ 3liên tiếp, Vingroup giành được ngôi vị quán quân tại giải thưởng
• Giáo dục:
Tháng 4/2013, Vingroup khiến ngành giáo dục bất ngờ khi tuyên bố mở trườnghọc Chỉ trong vòng 5 năm, Vinschool đã trở thành hệ thống giáo dục lớn nhất ViệtNam với 26 cơ sở trên toàn quốc, tập trung tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, HảiPhòng, với 23 nghìn học sinh Doanh thu của hệ thống giáo dục này cũng liên tục tăngtrưởng 40-50%/năm
• Sản phầm tiêu dùng:
Với những nỗ lực không ngừng, VinMart & VinMart+ đã liên tiếp 3 năm liền(2018, 2019, 2020) giữ vững vị trí số 1 trong Top 10 Công ty uy tín ngành Bán lẻ doVietnam Report bình chọn.Ngày 14/12/2020, Trong lễ trao giải "Top 10 Doanh nghiệpICT Việt Nam", Công ty Cổ phần OneID (thành viên của Tập đoàn One Mount Group)giành giải ở 2 hạng mục quan trọng là Top 10 doanh nghiệp trong lĩnhvực công nghệtài chính (FINTECH) và Top 10 doanh nghiệp khởi nghiệp
Trang 13• Du lịch - giải trí:
Việt Nam "chiếm sóng" hầu hết giải thưởng về điểm đến tầm cỡ châu lục Trong
đó, Vinpearl đã tạo nên kỷ lục cho thương hiệu Việt tại Lễ trao Giải thưởng Du lịchThế giới châu Á và châu Đại Dương 2019 với 9 giải thưởng
• Nông nghiệp:
Tháng 3/2017, Công ty vinh dự được nhận danh hiệu Hàng Việt Nam Chấtlượng cao năm 2017 – đạt “chứng chỉ chất lượng” do người tiêu dùng trao tặng Tháng4/2017, Công ty VinEco tiếp tục giành giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, antoàn vì sức khỏe người tiêu dùng”
• Công nghiệp:
Ngày 16/2/2021, Chương trình Đánh giá xe mới khu vực Đông Nam Á(ASEAN NCAP) đã trao giải “Hãng xe mới có cam kết cao về an toàn” cho VinFast.Với cả ba dòng xe đều đạt chứng nhận 4 và 5 sao, VinFast cũng là thương hiệu duynhất tại khu vực được xướng tên ở danh hiệu
Từ tất cả những thành tựu nói trên đã chỉ ra được rằng sự hình thành củaVingroup đã góp phần nâng tầm nền kinh tế của Việt Nam đồng thời với mong muốnđưa Việt Nam được sánh ngang với cường quốc, trở thành một đất nước phát triểnmạnh thì sự xuất hiện của Vingroup cũng là bàn đạp ko nhỏ để thực hiện nguyện vọngcủa đất nước
2 Tổng quan về các nhà lãnh đạo của VinGroup
Tập đoàn vingroup có nhiều lãnh đạo quan trọng Dưới đây là một số cá nhânđáng chú ý trong ban lãnh đạo của tập đoàn group
- Ông Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch hội đồng quản trị là người sáng lập ratập đoàn Ông là một trong những doanh nhân thành đạt, thành đạt và được coi là mộttrong những người giàu nhất Việt Nam
- Ông Nguyễn Việt Quang - Tổng giám đốc group Ông có vai trò quantrọng trong công việc quản lí và điều hành của hoạt động của tập đoàn
8
Trang 14- Ông Lê Khắc Hiệp - Phó giám đốc Tập đoàn Ông Hiệp có trách nhiệmchủ nhiệm trong công việc phát triển và quản lí các dự án của tập đoàn.
- Bà Lê Mai Lan - Phó giám đốc của tập đoàn group Bà có vai trò quantrọng trong việc phát triển và quản lí các hoạt động kinh doanh của tập đoàn
9