1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Hoàn thiện pháp luật về tổng công ty nhà nước ở Việt Nam hiện nay

111 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Pháp Luật Về Tổng Công Ty Nhà Nước Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa
Người hướng dẫn TS. Nguyên Bích Vân
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Án Thạc Sĩ Luật Học
Năm xuất bản 1999
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 60,48 MB

Nội dung

Một trong những chủ trương hết sức quan trọng nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là tập trung đổi mới toàn diện hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước, cor day là một định hướng quan trọ

Trang 1

| BỘ GIÁO DỤC VA BAO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Nguyễn Thị Kim Thoa

HOAN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TONG CONG TY NHÀ NƯỚC

Ứ VIỆT NAM HIEN NAY

CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ

MÃ SỐ : 50515

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS LUAT HỌC NGUYÊN BÍCH VÂN

LUẬN ÁN THẠC SĨ LUẬT HỌC

THỊ OURNĐẠI 1Í

ances A4096 |

© =sexsereemeer cm Wah IRS Cap vores se

WA NỘI NĂM 1999

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu của riêng tôi Các số liệu kết

quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công

trình nào khác.

Tác giá

NGUYÊN THỊ KIM THOA

Trang 3

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chuung 1: Những vấn dé chung về "Tổng Công ty Nhà nước và tập dean

kinh doanh

1.1 Những vấn dé chung về Tổng Công ty Nhà nước ở Việt nam

1.1.1 Sự hình thành Tổng Công ty Nhà nước ở Việt nam

1.1.2 Khái niệm, đặc diểm về Tổng Công ty ở Việt nam

1.2 Những vấn đề chung về tập đoàn kinh doanh

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm về tập đoàn kinh doanh

1.2.2 Nguyên lý cơ bản xây dựng mô hình tập đoàn kinh doanh Bài học

kinh nghiệm về mô hình tổ chức, quản lý của tập đoàn kinh doanh

1.3 So sánh Tổng Công ty ở Việt nam và tập đoàn kinh doanh Tham

khảo về mô hình tổ chức và quản lý của doanh nghiệp Nhà nước ở

một số nước 3

1.3.1 So sánh Tổng Công ty ở Việt nam và tập đoàn kinh doanh trên

thế giới1.3.2 Tham khảo về mô hình tổ chức và quản lý của doanh nghiệp

Nhà nước ở một số nước

Chương 2: Thực trạng pháp luật quy định về Tổng Công ty Nhà nước ở

Việt nam hiện nay

2.1 Về cơ chế quan lý

2.1.1 Mối quan hệ giữa Tổng Công ty với cơ quan Nhà nước

2.1.2, Mối quan hệ giữa Tổng Công ty với các đơn vị thành viên

2.1.3 Mối quan hệ giữa các đơn vị thành viên với nhau

2.2 Về cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng Công ty

2.2.1 Hội đồng Quản trị

2.2.2 Tổng Giám đốc và mối quan hệ với Hội đồng Quan trị theo

pháp luật hiện hành

10 10 10

12 17

a7

Trang 4

2.2.3 Ban Kiểm soát

2.3 Vấn dé dại diện sở hữu trong Tổng Công ty

Chương 3: Một số vấn dé hoàn thiện pháp luật về Tổng Công ty Nhà

nước ở Việt nam

3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về Tổng Công ty Nhà nước ở

Việt nam

3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về Tổng Công ty

kinh doanh trên cơ sở hình thành mối quan hệ Công ty mẹ

-Công ty con.

3.2.2 Tăng cường quyền tự chủ của Tổng Công ty

3.2.3 Đổi mới cơ cấu quản lý của Tổng Công ty

3.2.4 Đổi mới quan hệ giữa Tổng Công ty với các đơn vị thành viên

3.2.5 Cần xây dựng luật khuyến khích cạnh tranh và hạn chế kiểm

soát độc quyền kinh doanh của Tổng Công ty

Kết luận

Chú thích

Tài liệu tham khảo

Các văn bản pháp luật tham khảo

4

|

62

72 74

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

L TÍNH CAP THIẾT CUA ĐỀ TÀI

Trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế, Dang và Nhà nước ta

luôn luôn tập trung mọi nỗ lực tìm kiếm các biện pháp, cố găng dưa nền kinh tế

nước ta phát triển mọi mat dần dan hội nhập có hiệu qua vào nền kinh té the giới

Một trong những chủ trương hết sức quan trọng nhất quán của Đảng và Nhà

nước ta là tập trung đổi mới toàn diện hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước,

cor day là một định hướng quan trọng thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu qua và sức

cạnh tranh của nền kinh tế, Trong đó, việc tạo ra các doanh nghiệp quy mô lớn, có

sức cạnh tranh kinh tế - kĩ thuật và phạm vi hoạt động lớn Khong chỉ ở trong nước

ma còn du sức chiếm lĩnh thị trường ngoài nước, thực hiện được chức năng dẫn dắt

doanh nghiệp vừa và nhỏ, là nội dung có tầm ý nghĩa quyết định để chúng ta hình

thành được dần doanh nghiệp mạnh, đảm bảo gánh vác được các nhiệm vụ nang nén của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trong năm T991 qua đánh giá tình hình hoạt động thực tế của 250 Tổng Cong

ty, liên hiệp xí nghiệp được thành lập bên cạnh những kết quả dạt được mô hình liên

hiệp xí nghiệp, Tổng Công ty hồi đó đã bộc lộ rõ còn nhiều vấn dé bất cập, không

thích ứng với yêu cầu chuyển sang cơ chế mới, còn nhiều khiếm khuyết do đó việctìm ra mô hình tổ chức mới là cần thiết

Từ đó Chính phú đã bạn hành các Quyết định 90 và 91/T Tg ngày 7-3-1994 để

thành lập thí điểm các Tổng Công ty Nhà nước, đó là các doanh nghiệp Nhà nước có

quy mô lớn, kinh doanh trong những ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng của nềnkinh tế quốc dân, nhằm thúc đẩy tích tụ và tập trung, chuyên môn hóa, hợp tác hóa,nâng cao sức cạnh tranh đồng thời tiến dan xóa bỏ chế độ bộ chủ quản, cấp hành chính

chủ quan, xóa bỏ sự phân biệt doanh nghiệp trung ương, doanh nghiệp địa phương và

làm nòng cốt thực hiện đường lôi công nghiệp hóa, hiện dai hóa đất nước.

Để thực hiện các quyết định trên, nhiều Tổng Công ty Nhà nước đã được thànhlập, song hầu hết các Tổng Công ty Nhà nước hiện nay ở nước ta đều được tổ chức

Trang 6

lai một bước trên cơ sở các liên hiệp các xí nghiệp và Tong Cong ty trước đây, bao

gồm các đơn vị thành viên đều là các doanh nghiệp Nhà nước Ngoài ra còn mat số

Tổng Công ty Nhà nước dược thành lập mới nhưng các doanh nghiệp thành viên của

các Tổng Công ty này đều là các doanh nghiệp Nhà nước đã được thành lập lại theo

Nghị định 388/IIDBT 20-11-1991 của Hội đồng Bộ trưởng.

‘Theo báo cáo của ban đổi mới quan lý doanh nghiệp trưng ương dén cuối nam

1998 ở nước ta Thủ tướng Chính phủ đã kí quyết định thành lập 17 Tổng Công tytheo Quyết định 91/I'T'g và 74 Tổng Công ty theo quyêt định 90/I'lg gồm 1750

doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập và phụ thuộc Qua thực tế hoạt động của

Tổng Công ty thời gian vừa qua có thể khẳng định, hướng tổ chức này là đúng đắn,

phù hợp với xu thế chung của sự phát triển các loại hình kinh doanh trong cơ chế thịtrường có sự quan lí của Nhà nước, phù hợp với Luật doanh nghiệp Nhà nước được

Quốc hội thong qua 20-4-1995, Các Tổng Công ty này đã từng bước khang định vai

trò của mình trong hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước nói riêng, trong nền kinh tế.,nhiều thành phần nói chung Các cơ chế chính sách dần dần được hoàn thiện, mô hìnhhoạt động rõ nét hơn, xuất hiện một số hình mẫu sơ khai theo kiểu công ty “mẹ - con”

Mối liên kết piữa các Tổng Công ty, các doanh nghiệp các địa phương dang hình

thành, phát triển và có tác động tốt nâng cao hiệu qua hoạt dong san xuất Kinh đoành,

Tuy thời gian hoạt động theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước còn quá ngắn

nhưng cũng đã bộc lộ một số mặt còn yếu kém như việc tích tụ tập trung vốn củacác Tổng Công ty Nhà nước rất khó khăn, sự trạnh tranh trong cơ chế thị trường củacác Tổng Công ty chưa cao, tốc độ tăng trưởng thấp, năng lực điều hành quan lí của

cán bộ Tổng Công ty chưa đáp ứng yêu cầu, quyền tự chủ của Tổng Công ty và của

các doanh nghiệp thành viên chưa được phát huy đầy đủ, Tổng Công ty chưa có

quyền lựa chọn cán bộ chủ chốt và cũng chưa có toàn quyền quyết định chiến lược

phát triển của toàn Tổng Công ty; quyền quyết định các vấn dé phát triển sản xuất

-kinh doanh của các công ty thành viên bị hạn chế; cơ chè quan lí của Tổng Cong ty

chưa rõ, nhiều điểm bat hợp lí; chế do đồng sở hữu, dong chịu trách nhiệm trước

Nhà nước của Chủ tịch Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc đang làm phức tạp và

gay chậm trễ trong việc ra quyết định quan lí nhất là trong việc doanh nghiệp bithua lỗ và thất thoát tai sẵn; vai tro lãnh đạo của Dang, đoàn thể trong Tổng Công ty

6

Trang 7

chưa thông nhất, chưa that pha hop với hệ thông san xuất Kinh doanh và chữa đáp

ứng kip thời với yêu cầu chuycn sang cơ chế thị trường Nghĩ quyết lần thứ 4 ban

chấp hành ‘Trung ương Đảng khóa VIL và chỉ thị số 20/1998/CT-Tlg ngày

21-4-1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước

cần : "Củng cổ và hoàn thiện các Tổng Công ty Nhà nước” Bồi vậy việc nghiên

hoàn thiện pháp luật mô hình Tổng Công ty Nhà nước là vấn dé cấp bách trên cơ sở

đó kiến nghị bổ sung sửa dổi cơ chế, chính sách và hoàn thiện mô hình tổ chức cũngnhư cơ chế quản lý của các Tổng Công ty Nhà nước, nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt

động kinh doanh của các Tổng Công ty Nhà nước và tiến đến hình thành các tập

đoàn kinh tế manh, có hiệu qua, có sức cạnh tranh cao, thực sự là xương sống của

nen kinh tế,

H MỤC DICH - ĐỐI TƯỢNG - PHAM VI NGHIÊN CUU CUA ĐỀ TÀI

- Mục đích của đề tài : Trong luận văn này thông qua việc nghiên cứu mộtcách tương đối toàn diện về khái niệm Tổng Công ty, về tập doàn kinh doanh, cácvan bản pháp luật hiện hành về Tổng Cong ty và thực tiễn thi hành các văn bản pháp

luật, chúng tôi làm sáng tỏ các cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp

luật về Tổng Công ty và ở Việt nam hiện nay

- Đối tượng : Dé đạt được mục dich trên, dé tài đi sâu vào nghiên cứu thực

trạng các quy định pháp luật hiện hành về Tổng Công ty Nhà nước ; đồng thời luận

án cũng tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, bài học kinh nghiệm tham khảo về mô hình

tổ chức và quản lý của tap đoàn kinh doanh trên thế giới ; từ đó có kiến nghị bổ

sung, sửa đổi hoàn thiện pháp luật về Tổng Công ty Nhà nước ở nước ta hiện nay

- Pham vi nghiên cứu :

Đề tài chỉ nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về Tổng Công tyNhà nước từ khi thành lập theo quyết dịnh số QĐ/90 và QD/91 ngày 7-4-1994 củaThủ tướng Chính phủ

Đề tài sẽ di sâu vào nghiên cứu những vấn để cơ bản của Tổng Công ty như mô

hình quan lý, mô hình tổ chức và các quy dinh về dat diện sở hữu tat sản của Nhà› | I 4 `

Trang 8

nước ở Tổng Công ty Trên cơ sở đó có kiến nghị, bổ sung hoàn thiện pháp luật để Tổng

Công ty Nhà nước tiến đến hình thành các tập đoàn kinh tế manh trong tương lat.

HH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

Để thực hiện dé tai chúng toi sử dụng các phương pháp nghiền cưu như:phương pháp mô tả, phương pháp phân tích đối chiếu, phương pháp tổng hợp, so

sánh, phương pháp kết hợp lý luận và thực tiến.

IV NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN

Do tính chat rộng lớn của vấn đẻ, nên trong luận an này chung toi khong có

tham vọng giải quyết dược tất ca những van dé lí luận và thực én của Tổng Cong ty

Nhà nước trong cơ chế mới Trong luận án này chúng tôi chi tập trung vào nghiên cứu

một số vấn đề cơ bản, từ đó rút ra những kết luận cần thiết nhằm hoàn thiện pháp luật

về Tổng Công ty Nhà nước trong giai đoạn hiện nay

V ĐÓNG GÓP MỚI CUA LUẬN ÁN

Vấn dé hoàn thiện pháp luật về Tổng Công ty Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

đang được Dang và Nhà nước quan tâm Do các Tổng Công ty mới được thành lập từ

7-4-1994, bởi vậy thời gian hoạt động của Tổng Công ty còn quá ngắn, pháp luật

quy định về Tổng Công ty còn ít, chưa ban hành các văn bản dưới luật để hướng dẫnthi hành luật Doanh nghiệp Nhà nước và chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện điều

lệ mẫu của Tổng Công ty Đã có một số công trình nghiên cứu về Tổng Công ty Nhà

nước đưới góc độ khác nhau về góc độ kinh tế cũng như góc dộ pháp lý Nhưng có thể

nói đây là luận án đầu tiên đi sâu vào phân tích đánh giá thực trạng phấp luật về môhình tổ chức, mô hình quan lý và các quy dịnh về dai diện sở hữu Nhà nước củaTổng Công ty

Do thời gian nghiên cứu có hạn, do hạn chế về khả nang và kiến thức Van dé

hoàn thiện pháp luật về Tổng Công ty là vấn dé mới Do vậy không khỏi thiếu sót.Mong được thầy cô và các bạn dồng nghiệp góp ý và giúp đỡ

Tuy nhiên luàn dan có đóng 0óp mot là

Trang 9

-Thứ nhát : Nghiên cứu mô hình tập đoàn kinh doanh trên thế giới về kháiniệm, đặc điểm, mô hình tổ chức và quản lý của tập doàn kink doanh trên thể giới; thực

tiễn tổ chức, quản lý của các tập doàn kinh doanh 6 một sỐ nước

Thứ hai : Chỉ ra những diểm phù hợp, những điểm chưa phù hợp trong các

quy định của pháp luật khi áp dụng vào Tổng Công ty hiện nay về mô hình tổ chức,

cơ chế quản lý, về phân cấp quản lý Tổng Công ty với các bộ, về quan hệ tài chính

Từ đó nêu ra một số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung, xây dựng hoàn thiện pháp luật

về Tổng Công ty theo hướng mô hình tập đoàn kinh tế mạnh trong tương lai

VỊ Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN

Luận an góp phần vào việc xây dựng cơ sở lí luận cho việc hoàn thiện phápluật của Tổng Công ty Nhà nước trong cơ chế thị trường, góp phần tạo môi trường

pháp lý lành mạnh cho các Tổng Công ty Nhà nước hoạt động và phát triển, đáp ứngnhu cầu phát triển kinh tế thị trường và sẵn sàng cùng với các thành phần kinh tế

khác gia nhập AFTA một các thuận lợi.

Những kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng tài liệu tham khảokhông chỉ đối với sinh viên mà còn có ích cho bất cứ ai có hu cầu tìm hiểu về tập

đoàn kinh doanh ở thế giới cũng như Tổng Công ty Nhà nước ở Việt Nam

VH GIỚI THIỆU BO CỤC LUẬN AN

PHẨN MỞ ĐẦU

PHAN NỘI ĐUNG : gồm 3 chương

Chương I : Những vấn dé chung về Tổng Công ty Nhà nước, tập đoàn kinh

doanh trên thế giới.

Chương 2 : Thực trạng pháp luật quy dịnh về Tổng Công ty Nhà nước ở Việt

nam.

Chương 3 : Một số vấn dé hoàn thiện pháp luật về Tổng Cong ty Nhà nước Ở

Việt nam hién nay.

PHAN KET LUAN

Trang 10

CHUONG |

NHŨNG VAN DE CHUNG VE TONG CÔNG TY NHÀ NƯỚC

VA TAP DOAN KINH DOANH

1.1 NHUNG VAN ĐỀ CHUNG VỀ TONG CONG TY NHÀ NƯỚC

Ở VIỆT NAM

to SỰHÌNH THÀNH TONG CÔNG TY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Trước khi long Cong ty ra dời, các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta được quan

lý theo hình thức tổ chức kinh doanh, đó là Liên hiệp xí nghiệp Theo quyết định số27/HDBT ngày 22-3-1989 của Hội đồng Bộ trưởng, thì việc thành lập Liên hiệp xí

nghiệp nhằm tăng cường quản lý theo ngành kinh tế kỹ thuật, kết hợp quản lý với

ngành với quan lý theo địa phương và vùng lãnh thổ, tang cường chỉ đạo pháp lệnh từ

trên xuống, bao đảm các cân đói lớn của Nhà nước Theo quyết định này có hai loại

Liên hiệp xí nghiệp

e _ Liên hiệp xí nghiệp chung (Liên hiệp xí nghiệp hạch toán báo sổ) Trong Liên

hiệp này các doanh nghiệp có quan hệ mật thiết trong quá trình kinh doanh tự

nguyện tham gia nhằm mở rộng quan hệ phân công và hiệp tác sản xuất kinh

doanh, Liên hiệp có tư cách phấp nhân và dược thành lập theo để nghi của cácđơn vị thành viên Điều đáng chú ý là tài sản các Liên hiệp chỉ bao gổm tài sản

cố dịnh và vốn lưu động, các loại quỹ tập trung do cơ quan Liên hiệp trực tiếp

quản lý chứ không bao gôm tải san và vốn của các doanh nghiệp thành viên

° Liên hiệp xf nghiệp thuộc ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù (hay Liên hiệp xí

nghiệp hạch toán tập trung), Đó là Liên hiệp xí nghiệp thuộc các ngành bưu

điện, đường sắt, điện lực, hàng không Các Liên hiệp xí nghiệp này hoạt độngtheo nguyên tắc quản lý tập trung cả về kế hoạch, tài chính, tổ chức hạch toán

kinh tế, Tài sản và vốn của Liên hiệp xí nghiệp bao gồm toàn Bộ Tài sản và vốn

của các don vị thành viên.

Như vậy Liên hiệp xí nghiệp vừa thực hiện chức năng quản lý sẵn xuất kinh

doanh, vừa thực hiện chức nang quan lý theo ngành (quản lý Nhà nước) Nhưng trên

10

Trang 11

thực té Liên hiệp xí nghiệp không có kha năng thực hiện đồng thời cả hai chức năngquản lý sản xuất kinh doanh và quản lý Nhà nước về kinh tế Bởi vì một mặt Liênhiệp xí nghiệp không phải là chủ thể kinh doanh thống nhất, mặt khác do chức năng

quản lý Liên hiệp xf nghiệp trở thành cấp trung gian giữa Bộ chủ quản và doanh nghiệp Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường có sự quan lý của Nhà nước,

loại hình Liên hiệp xí nghiệp với tất cả các hình thức biểu hiện khác nhau đã bộc lộ

ngày càng rõ những khiếm khuyết và sự bất cập với cơ chế quan lý mới Đặc biệt là

khi thực hiện chủ trương đăng ký thành lập lại các doanh nghiệp Nhà nước theo quyết

định 388/HDBT của Hội đồng Bộ trưởng thì tính chất trung gian của Liên hiệp xí

nghiệp trở thành vật can đối với quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp thànhviên; đặc biệt mau thuẫn về lợi ích giữa các don vị thành viên và cơ quan Liên hiệp

ngày càng bộc lộ rõ.

Trong quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, việc tìm tòi hình thức tổ chứckinh doanh thích ứng để thiết lập và tăng cường quan hệ liên kết giữa các doanhnghiệp có mối liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình kinh doanh, phát huyquyền chủ động và tính tự chịu trách nhiệm của các đoanh nghiệp thành viên là mộtyêu cầu cấp thiết Vì vậy, ngày 7 tháng 3 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ ra quyếtđịnh số 90/TTg về tiếp tục sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, theo đó các Liên hiệp

xí nghiệp dù còn tên cũ hay lấy tên mới là Tổng Công ty song tính chất của mô hình

tổ chức này đã thay đổi Xét về tư cách pháp lý thì Tổng Công ty là doanh nghiệp tự

chủ thể hiện đặc biệt ở điều kiện hạch toán kinh tế, Đồng thời theo quyết định

91/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ thì một mô hình mới ra

đời là tập doàn kinh doanh Mô hình này có ý nghĩa là sự liên kết kinh doanh nhằm

tạo ra sức mạnh là điều đặc biệt cần thiết trong điều kiện hoạt động kinh tế hiệnnay Theo quyết định này các đơn vị được chọn làm thí điểm thành lập tập đoàn kinhdoanh phải là Tổng Công ty lớn có mối quan hệ theo ngành theo vùng lãnh thổ

không phân biệt doanh nghiệp trung ương hay địa phương quan lý, có vị trí quan

trọng trong nền kinh tế quốc dân, bảo đảm những yêu cầu cần thiết cho thị trường

trong nước và có triển vọng mở rộng quan hệ kinh doanh ra nước ngoài

Cho nên việc xây dựng mô hình Tổng Công ty Nha nước là yêu cầu đòi hỏi tất

yếu của sự phát triển nền kinh tế ở nước ta, là kết quả của quá trình tổ chức, sắp xếp

Trang 12

lại doanh nghiệp Nhà nước theo đường lối đổi mới của Đảng với mô hình tổ chức

Tổng Công ty Nhà nước nhằm tập hợp sức mạnh các don vị thành viên, dé tạo sức

mạnh chung của Tổng Công ty tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh

doanh Tổng Công tỳ được xác định là một chủ thể kinh doanh thống nhất, có quyền

và nghĩa vụ như một doanh nghiệp độc lập, có toàn quyền quản lý, sử dụng vốn, đất

đai, tài nguyên và nguồn lợi khác được Nhà nước giao theo quy định của pháp luật

nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Nhà nước giao Cácđơn vị thành viên có mối quan hệ gần bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, côngnghệ tin học, đào tạo, nghiên cứu tiếp thị do Nhà nước thành lập nhằm tăng cườngtích tụ, tập trung phân công hóa, chuyên môn hóa, hợp tác sản xuất kinh doanh,

nâng cao khả nang cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của các don vị thành viên và

của toàn Tổng Công ty đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế và giữ vai

trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần.

1.1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC DIEM VỀ TONG CÔNG TY Ở VIỆT NAM

* Khái niệm chung về Tổng Công ty ở Việt Nam

Theo điều 43 Luật doanh nghiệp Nhà nước ban hành ngày 20-4-1995 và theoNghị định 39CP ngày 27-6-1995 của Chính phủ ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và

hoạt động của Tổng Công ty Nhà nước, Tổng Công ty Nhà nước là doanh nghiệp

Nhà nước có quy mô lớn được thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết của các đơn

vị thành viên có quan hệ gắn bó nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông

tin, đào tạo nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong một số chuyên ngành kinh tế, kĩ

thuật chính do Nhà nước thành lập nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân công

chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao, nâng cao

khả năng, hiệu quả kinh doanh của' đơn vị thành viên và của toàn Tổng Công ty, đáp

ứng nhu cầu của nền kinh tế

Tổng Công ty Nhà nước đặc biệt quan trọng do Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh thành lập, các Tổng Công ty khác do Bộ trưởng quản lý ngành kinh tế, ki thuật,

thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban

Trang 13

nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương thành lập theo ủy quyền của Thủtướng Chính phủ.

- Tổng Công ty Nhà nước có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam; tênriêng, có trụ sở chính trong nước; điều lệ tổ chức và hoạt động, bộ máy quản lý và

điều hành

- Tổng Công ty có vốn và tài sản, chịu trách nhiệm đốt với khoản nợ trongphạm vi số vốn do Tổng Công ty quan lý,

- Tổng Công ty có con dấu, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và các

ngân hàng trong nước và ngoài nước.

Như vậy, Tổng Công ty Nhà nước được quy định là một chủ thể kinh doanh

độc lập và thống nhất, có con dấu, có tài sản và có các quỹ tập trung theo quy định

của Chính phủ, được Nhà nước giao và quản lý vốn tài nguyên, đất đai và các nguồnlợi khác, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn, sử dụng có hiệu quả các nguồn

lực được giao, thực hiện quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp Nhà nước Tùy theo

quy mô và vị trí quan trọng, Tổng Công ty Nhà nước có hoặc không có công ty tài

chính là doanh nghiệp thành viên \

Tổng Công ty Nhà nước có thể có các loại dơn vị thành viên sau đây:

+ Đơn vị hạch toán độc lập

+ Don vị hạch toán phụ thuộc

+ Đơn vị sự nghiệp

Các đơn vị thành viên Tổng Công ty có con dấu, được mở tài khoắn tại ngân

hàng phù hợp với phương thức hạch toán của mình.

Don vị thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập và don vị hạch toán phụ

thuộc có điều kiện tổ chức và hoạt động riêng, đơn vị sự nghiệp của Tổng Công ty

có quy chế tổ chức và hoạt động riêng Các điều lệ và quy chế này đều do Hội đồng

Quan trị phê chuẩn phù hợp với pháp luật và điều lệ cụ thể của Tổng Công ty

- Thành viên là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập là thành viên có tư

cách pháp nhân độc lập, có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, chịu sự

ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng Công ty theo quy định tại điều lệ

cụ thể của Tổng Công ty

Trang 14

Thành viên Tổng Công ty là doanh nghiệp hạch toán độc lập chịu trách nhiệm

về các khoản nợ, về cam kết của mình trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản

lý, sử dụng

- Thành viên là các đơn vị hạch toán phụ thuộc không có tư cách pháp nhân

độc lập Tuy nhiên có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp Tổng Công ty, chịu

sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Tổng Công ty Tổng Công ty chịu

trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chính phát sinh do sự cam kết của các đơn

vị này Các đơn vị hạch toán phụ thuộc được kí kết các hợp đồng kinh tế, được chủ

động thực hiện các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức và nhân sựtheo phân cấp của Tổng Công ty Quyền hạn nhiệm vụ của các đơn vị hạch toán phụthuộc được cụ thể hóa trong điều lệ tổ chức và hoạt động của dơn vị này do Hội

đồng Quản trị phê duyệt

- Các đơn vị sự nghiệp có quy chế tổ chức và hoạt dộng do Hội đồng Quan trị

phê chuẩn, thực hiện chế độ lấy thu bù chi, được tạo nguồn thu do thực hiện các dịch

vụ, hợp đồng nghiên cứu khoa học và đào tạo cho các don vị trong nước và ngoài

nước, được hưởng quỹ khen thưởng và các quỹ phúc lợi theo chế độ, trường hợp thấp

hơn mức bình quân của Tổng Công ty thì có thể được hỗ trợ từ quỹ khen thưởng và

phúc lợi của Tổng Công ty

Ở Việt Nam hiện nay có 2 loại Tổng Công ty:

Tổng Công ty 90 : Trên cơ sở sắp xếp và làm thủ tục thành lập và đăng kí lại

doanh nghiệp Nhà nước theo nghị định 388/HDBT Ngày 7-3-1994 Thủ tướng Chínhphủ có ban hành quyết định 90/TTg Một nội dung rất quan trọng của quyết định

90/TTg đó là thành lập và đăng kí lại các Liên hiệp xí nghiệp và Tổng Công ty do

các Bộ, Uỷ ban Nhân dân thành phố trực thuộc trung ương quyết định thành lập Các

Tổng Công ty, Liên hiệp xí nghiệp được thành lập lại theo quyết định 90/TTg của

Thủ tướng Chính phủ gọi tat là Tổng Công ty 90 khi có đủ 6 điều kiện sau:

Thứ nhất : Tổng Công ty là doanh nghiệp Nhà nước có ít nhất 5 đơn vị thànhviên quan hệ với nhau về công nghệ, tài chính, chương trình đầu tư phát triển, dịch

vụ về cung ứng, vận chuyển, tiêu thụ, thông tin, đào tạo

14

Trang 15

Thứ hai : Toàn Tổng Công ty có vốn pháp định trên 500 ti đồng, đối với một số

Tổng Công ty trong những ngành dac thù thì vốn pháp dinh có thể thấp hơn nhưngkhông được ít hơn 100 tỉ đồng Vốn pháp định của Tổng Công ty bao gồm vốn phápđịnh của đơn vị thành viên kể cả số vốn đưa đi tham gia liên doanh

Những Tổng Công ty có thể có mức vốn thấp hơn 500 tỉ đồng nhưng không

được ft hon 100 ti đồng là những Tổng Công ty có trên 50% đơn vị thành viênkinh doanh ngành nghề chính không cần nhiều thiệt bị công nghệ trong tài sản cốđịnh như thương mại, khách sạn, du lịch, dịch vụ tư vấn hoặc không cần nhiềuvốn lưu động như thiết kế xây dựng, trồng rừng, khai thác lâm sản mà vẫn hoạt

động bình thường Những trường hợp đặc biệt khác ngoài những ngành nghề trên

phải duy trì hình thức Tổng Công ty để bảo đảm hiệu quả kinh doanh và phục vụ sẽ

dược cân nhắc và xem xét một cách chặt chẽ

Thứ ba: Tổng Công ty thực hiện hạch toán kinh tế theo | trong 2 hình thức sau:

- Hạch toán toàn Tổng Công ty, các đơn vị thành viên hạch toán theo báoSỐ,

- Hạch toán tổng hợp có phân cấp cho các đơn vị thành viên

Thứ tư : Có luận chứng kinh tế - kĩ thuật về việc thành lập Tổng Công ty và đồ

án kinh doanh của Tổng Công ty và văn bản giám định các luận chứng đó.

Thứ năm : Có phương án bố trí cán bộ lãnh đạo và quản lý đúng tiêu chuẩn, đủnăng lực điều hành toàn bộ hoạt động của Tổng Công ty

Thứ sáu : Có điều lệ tổ chức và hoạt động đã được cơ quan chủ quản phê duyệt

và được tuân thủ trong thực tế.

Tổng Công ty 91: Để tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả

năng cạnh tranh, đồng thời thực hiện chủ trương xóa dần chế độ bộ chủ quản, cấphành chính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp trung ương, doanh nghiệp địa

phương, nâng cao hiệu quả kinh tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định thí điểm thành

lập tập đoàn kinh tế mạnh ở một ngành kinh tế-kĩ thuật và ở thành phố Hồ Chí

Minh.

Các Tổng Công ty được thành lập theo Quyết định 91/TTg ngày 7-3-1994 của

Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Tổng Công ty 91) phải là các công ty lớn có mối

15

Trang 16

quan hệ theo ngành và cùng lãnh thổ, không phân biệt doanh nghiệp do trung ương

hay do địa phương quản lý, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, có năng

lực đáp ứng những yêu cầu cần thiết cho thị trường tronp nước và nước ngoài Tổng

Cong ty 91 gồm nhiều doanh nghiệp thành viên có quan hệ với nhau về tài chính và

các dịch vụ liên quan và có quy mô tương đối lớn Tổng Công ty 91 phải có ít nhất 7doanh nghiệp thành viên và có vốn pháp định ít nhất 1000 tỉ đồng Tổng Công ty 91

có thể kinh doanh đa ngành, nhưng nhất thiết phải có định hướng ngành chủ đạo

Mỗi Tổng Công ty được tổ chức Công ty tài chính để huy dong vốn, điều hòa vốn

phục vu cho yêu cầu phát triển của nội bộ Tổng Công ty hoặc liên doanh với các don

vị kinh tế khác, kể cả liên doanh với nước ngoài Đối với Tổng Công ty 91 thì Thủtướng Chính phủ kí quyết định thành lập, bổ nhiệm Hội đồng Quan trị, kí quyết địnhviệc ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty

* Đặc điểm của Tổng Công ty Nhà nước ở Việt Nam

Qua thực tế thành lập 17 Tổng Công ty 91 và 74 Tổng Công ty 90 ta thấy

Tổng Công ty Nhà nước được thành lập có một số đặc điểm sau :

Một là, các Tổng Công ty chủ yếu chỉ bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước

của một ngành, được thành lập theo ý chí của các cơ quan quản lý Nhà nước, thực

chất phần lớn các Tổng Công ty Nhà nước hiện nay ở nước ta mới được tổ chức lại

một bước trên cơ sở các Liên hiệp xí nghiệp trước đây; động lực và cơ sở cho hoạt động của chúng chưa đủ mạnh (đặc biệt trong một số ngành như chè, cà phê, thuốc lá ).

Hai là, các Tổng Công ty vẫn là những tổ chức kinh tế đơn sở hữu Điều này

làm giảm kha năng thu hút các nguồn lực cũng như vai trò xã hội hóa của các Tổng

Công ty Vốn của Nhà nước đâu tư cho các doanh nghiệp vẫn theo hình thức cấp

phát dẫn đến tình trạng sử dụng không có hiệu quả Chưa có giải pháp hữu hiệu để

phân định rõ mối quan hệ giữa Nhà nước, Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc, dẫnđến các Tổng Công ty chưa hoạt động như những tổ chức sản xuất kinh doanh thực

sự (còn phải lãnh quá nhiều chức năng xã hội, chưa có toàn quyền quyết định chiến

lược phát triển và lựa chọn các cán bộ chủ chốt của Tổng Công ty), mặt khác có sự

16

Trang 17

tranh chấp quyền lực giữa Hội đồng Quản trị (mà chủ yếu là Chủ tịch Hội đồngQuan trị) với Tổng Giám đốc.

Bala, Tổng Công ty là một doanh nghiệp, có tự cách pháp nhân những chứa có

vai trò cửa một doanh nghiệp nòng cốt (công ty mẹ) bởi chưa có được thế mạnh vềvốn (hoặc sản xuất hay nghiên cứu phát triển) đủ sức chi phối cũng như liên kết cácdoanh nghiệp thành viên Điều này làm cho Tổng Công ty dé biến thành một cấp

quan ly Nhà nước trung gian, không thực hiện được chức năng cửa mình cũng như

làm ảnh hưởng đến quyển độc lấp tự chủ cửa các doanh nghiệp thành viên

Bốn là, trình độ tích tụ, tập trung hóa và chuyên môn hóa trong nhiều TổngCong ty còn thấp, thể hiện trên các mat Vốn của Tổng Công ty mới là tổng cộng

vốn của các đơn vị thành viên, các nguồn vốn huy động từ xã hội còn hết sức hạn

chế, vai trò huy động, đầu tư, điều tiết vốn của Tổng Công ty còn nhỏ

1.2 NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ TẬP DOAN KINH DOANH

I.2:1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VỀ TẬP DOAN KINH DOANH

* Khái niệm vé tập đoàn kinh doanh

Khái niệm “Tạp đoàn kính doanh ” xuất hiện ở nước ta vào đầu những năm

90, khi các doanh nghiệp Việt Nam được đặt trong điều kiện nền kinh tế thị trường,

đòi hỏi các doanh nghiệp ở Việt Nam không chỉ cạnh tranh ở quy mô quốc gia màcòn cạnh tranh trên phạm vi quốc tế Cho nên cần phải có một số tổ chức kinh tế lớn,với mục đích tích tụ, tập trung cao về vốn, đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.Tuy nhiên khái niệm tap đoàn kinh doanh được chính thức sử dụng lần đầu tiên

trong văn bản phấp luật khi có Quyết định 91/TTg, vào thời điểm đó khái niệm này

chỉ được du nhập vào nước ta một cách hình thức Mô hình tổ chức là nội hàm của

khái niệm này như thế nào là phù hợp với điều kiện của Việt Nam chưa được xây

dưng và phát triển theo các cơ sở khoa học và thực tiễn Vì vậy có nhiều qưan điểm

khác nhau, kể cả quan điểm ủng hộ và phê phán mô hình Tổng Công ty Vậy trên

thế giới người ta quan niệm như thế nào về tập doàn kinh doanh

{

a

Trang 18

Hiện tại chúng ta chưa có dịnh nghĩa chính xác về tập doàn kinh doanh Do

vậy có người cho rằng tập đoàn kinh doanh là pháp nhân kinh tế đo Nhà nước thành

lập gồm nhiều doanh nghiệp thành viên có quan hệ với nhau về sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và tài chính trên quy mô lớn Nhưng ở nhiều nước, tập đoàn kinh

doanh tự nó không phải là một pháp nhân như có thể hiểu khi nói về công ty và theoluật của nhiều nước Tập đoàn kinh doanh không phải là một chủ thể pháp lý Tuy

vậy, đã là tập đoàn kinh doanh thì phải bao gồm nhiều doanh nghiệp khác nhau cómốt quan hệ chặt chẽ với nhau, hoạt động trong một hoặc nhiều ngành khác nhau,

trên một nước hay nhiều nước

Ở nước ta việc hình thành tập doàn kinh doanh là điều mới mẻ, nhưng ở nhiều

nước thì tập đoàn kinh doanh đã tồn tại từ lâu Khởi đầu của việc hình thành tậpđoàn kinh doanh có thể từ khi xuất hiện đầu tu hoa chạy bằng hơi nước vào cuốithế kỷ XVIHI do các nhà tư bản cần có lượng vốn lớn để xây dựng các tuyển đường

sắt ở châu Âu nhưng nếu chỉ chờ vốn thì quá trình đó sẽ rất lâu nên họ phải tập trung

nhau lại Từ đó đến nay ngày càng có nhiều mô hình tập đoàn kinh đoanh khác nhau

hình thành tùy theo mức độ liên kết với các tên gọi như : Cartel, Group, Syndicate,Consortium, Combinat, Holding Company, Incorporation, Trust, Conglomerate

Trên góc độ su liên kết của các doanh nghiệp thành viên tham gia tap đoàn có

thể khái quát những mức độ, hình thức như sau :

- Trong một số tập đoàn kinh doanh, các doanh nghiệp thành viên tham gia tập

đoàn chỉ ký kết với nhau về giá cả, thị trường hoặc quy mô sẵn xuất; mỗi doanh

nghiệp thành viên vẫn độc lập về sản xuất và thương mại (bao gồm cả quyền sở hữu

về tư liệu sản xuất, quyền sử dung các điều kiện san xuất, thương mại) Tham gia tập

đoàn kinh đoanh kiểu như vậy thường là các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành

- Một số tập đoàn kinh doanh hình thành với sự liên kết của các doanh nghiệp

hoạt động giống nhau Ở các tập đoàn này, việc bán hàng, mua nguyên liệu cho các doanh nghiệp thành viên do một ban Quan trị chung điều hành, nhưng việc sản xuất

thì doanh nghiệp thành viên vẫn giữ tính độc lập Như vậy, về thương mại các doanh

nghiệp thành viên hoàn toàn mất tính độc lập, chỉ còn độc lập trong san xuất

Trang 19

- Loại hình tập đoàn kinh doanh mà tài sản của mọi doanh nghiệp thành viên ,

đều tập trung lại và tất ca hoạt động sản xuất, thương mai, tài chính đều do một ban

Quan trị thống nhất quản ly Ở day mọi doanh nghiệp thành viên hoàn toàn mất tính

độc lập về sản xuất, thương mai

- Mô hình tập đoàn kinh doanh được kết hợp bởi những doanh nghiệp thành

viên hoạt động trong nhiều ngành khác nhau dưới sự lãnh đạo của một tập thể nhỏ

các nhà tài phiệt Ban lãnh đạo của tập đoàn sẽ đưa ra một chiến lược kinh doanh,

gồm cả việc tiêu diệt đối thủ để tăng độc quyền, tăng thu lợi nhuận

- Hình thức tập đoàn kinh doanh hình thành theo “chế độ tham dự” Trong đó

một công ty, gọi là “công ty mẹ”, nắm giữ nhiều cổ phần của các công ty khác (công

ty con, công ty cháu) và qua việc thông qua tài chính mà tham gia Quản trị các công

ty khác để khống chế và hướng các công ty này theo chiều hướng của “công ty mẹ”

Về phương thức, các tập doan kinh doanh được hình thành theo hai hướng :

- Tập trung theo chiều dọc : Biểu hiện mdi quan hệ piưa các doanh nghiệp thànhviên theo quy trình công nghệ, có thể hình dung quá trình tập trung này như sau :

+ Sự phát triển kinh tế và phát triển của phân công lao động xã hội dẫn đến

hình thành các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương nghiệp vừa có quan

hệ với nhau vừa độc lập với nhau Trước đòi hỏi của thị trường, các doanh nghiệp

sản xuất không ngừng đổi mới công nghệ, hạ giá thành sản phẩm và sản xuất ra sảnphẩm hàng loạt Nhưng mỗi doanh nghiệp sản xuất riêng lẻ không đủ tiểm lực đểđáp ứng nhu cầu trên, do vậy sự liên kết, tập hợp của những doanh nghiệp san xuất

cùng ngành xảy ra

+ Khi quy mô sản xuất tăng lên, vốn liếng, kỹ thuật dược tập trung, tất yếu đưadén khả năng sản xuất sản phẩm hàng loạt Việc dam bảo thị trường đầu ra do vậy

ngày càng trở nên gay gắt Đến giai đoạn này các doanh nghiệp sản xuất không thể

chỉ trong chờ vào các doanh nghiệp thương mại trong việc tiêu thụ hàng loạt sản

phẩm được sản xuất ra, do đó, doanh nghiệp sản xuất phải đứng ra thành lập mới

hoặc mua những doanh nghiệp thương mại với tính chất là các “doanh nghiệp con”

Để đảm bảo cho san xuất hàng loạt cũng phải dam bao cung ứng đầy đủ với số

lượng lớn các yếu tố đầu vào, do vậy, cũng cần những “doanh nghiệp con” chuyênthực hiện chức nang này Khi dã san xuất hang loạt, lại có trong tay những “doanh

t8

Trang 20

nghiệp con” chuyên thực hiện chức năng cung ứng đầu vào và những “doanh nghiệpcon” khác chuyên đảm bảo thị trường đầu ra thì sự tập trung hàng dọc và quá trìnhhình thành tập đoàn kinh doanh về cơ bản được hoàn tất.

- Tập trung theo chiều ngang là sự liên kết giữa các doanh nghiệp hoạt động

trong những ngành nghề khác nhàu, Va thong thường sẻ có mot ngành hoặc mot

doanh nghiệp giữ vai trò chủ dạo.

Thực tế ngày nay cho thấy sự hình thành những tập đoàn kinh doanh bền vững

đều là sự kết hợp của tích tụ, tập trung sản xuất theo cả chiều đọc lẫn chiều ngang.Như vậy, về mặt pháp lý, tập đoàn tồn tại được là nhờ các ràng buộc về quyền

sở hữu tài sản và nghĩa vụ khế ước Còn về mặt kinh tế, trước hết, tập đoàn kinh

doanh phải có công nghệ sản xuất hàng loạt Thứ hai, phải có bộ phận thực hiện việc

phân phói, tiêu thụ hàng loạt sản phẩm theo một lịch trình chỉ tiết và chính xác Thứ

ba, có một bộ phận luôn đảm nhiệm cung cấp các nguồn nguyên, nhiên, vật liệu kip

thời, đúng quy cách để giảm đến mức tối thiểu chi phí đầu vào Thứ tư, phải có đội

ngũ những Nhà quan lý tài ba điều hành tập đoàn [1]

* Đặc điểm của tập đoàn kinh doanh

Đến nay, vẫn còn có nhiều ý kiến và cách quan niệm khác nhau về tập đoànkinh doanh Bát luận các ý kiến đó khác nhau như thế nào thì qua nghiên cứu một số

tập đoàn kinh doanh trên thế giới, chúng ta có thể thấy, tập doàn kinh doanh có một

số đặc điểm chủ yếu như sau :

- Tap đoàn kinh doanh có quy mô rất lớn về vốn, lao động, doanh thu và thịtrường Nhiều tập đoàn kinh doanh có địa ban hoạt động bao gồm nhiều chi nhánh

không chỉ thuộc lãnh thổ một nước mà còn thuộc lãnh thổ rộng lớn trên nhiều nước,

thậm chí ở phạm vi toàn cầu

- Tập đoàn kinh doanh là một tổ hợp các công ty, bao pồm “công ty mẹ” và các

"công ty con, cháu" "Công ty me" sở hữu toàn bộ hoặc phần lớn số lượng vốn cổphần trong các công ty con, cháu Nó chi phối các công ty con, cháu về mặt tàichính và chiến lược phát triển Như vậy, sở hữu vốn của tập đoàn kinh doanh là sở

hữu hỗn hợp nhưng có một chủ (công ty mẹ) đóng vai trò khống chế, chi phối về tài

20

Trang 21

chính Dạng phổ biến của tập doàn kinh doanh là công ty cổ phần trách nhiệm hữu

han Nói chung, các "công ty con, cháu” van có tư cách pháp nhân

- Tập đoàn kinh doanh có thể chuyên doanh, hoặc kinh doanh đa ngành, đa lĩnh

vực, nhưng kinh doanh da ngành, đa lĩnh vực là phổ biến Các tập đoàn kinh doanh

đều có định hướng ngành chủ dạo, lĩnh vực mũi nhọn của mình Bên cạnh các doanh

nghiệp sản xuất thường có các tổ chức tài chính ngân hàng, bảo hiểm, thương mại,dịch vụ, nghiên cứu khoa học, đào tạo Xu hướng chung là các tổ chức tài chính,

ngân hàng và nghiên cứu ứng dụng ngày càng được chú ý hơn vì nó là đòn bẩy cho

sự phát triển tập đoàn kinh doanh [2]

- Tập đoàn kinh doanh tiến hành hoạt động và quan lý tập trung một số mặt như :

huy động, điều hòa, quản lý vốn ; nghiên cứu triển khai ; đào tạo ; xây dựng chiến lượcphát triển, chiến lược thị trường ; chiến lược sản phẩm ; chiến lược đầu tư Như vậy, tập

đoàn kinh doanh - về bản chất - là loại hình tổ chức kinh tế hỗn hợp làm cả hai chức

năng cơ ban là kinh doanh như một doanh nghiệp và liên kết kinh tế,

1.2.2 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN XÂY DỰNG MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH DOANH

BÀI HỌC KINH NGHIỆM MÔ HINH TỔ CHỨC, QUAN LY CUA TẬP DOAN KINH

DOANH

* Nguyên lý cơ bản xdy dung mo hình tập đoàn kinh doanh

Mô hình tập đoàn kinh tế của mỗi nước trên thế giới đều có những đặc điểm

riêng tùy theo trình độ phát triển của nền kinh tế và chế độ chính trị - xã hội quy

định song về cơ bản được xây dựng trên những nguyên lý chung sau :

Thứ nhất : Tích tụ tập trung là nguyên lý rất cơ bản để xây dựng và bảo đảmcho sự phát triển của tập đoàn kinh tế Theo tính quy luật này thì điểm xuất phát

phải từ tích tụ kinh tế - tức là các công ty làm ăn có lãi, có tiểm lực tài chính tự tích

lũy, tự đầu tư phát triển Đến lượt nó, tích tụ đạt một trình độ nhất định tự nó sẽ dẫn

đến tập trung kinh tế bằng cách thành lập thêm các đơn vị sản xuất kinh doanh mới

hoặc sáp nhập thêm các đơn vị khác vào làm cho quy mô ngày càng lớn lên để tạo

điều kiện, tiền đề cho sự tích tụ mới với quy mô và trình độ cao hơn

2I

Trang 22

Cứ như thế theo tính quy luật của tích tụ và tập trung kinh tế điễn ra làm chocác don vị kinh tế "me" dé thêm ra các đơn vị kính tế "con" để hình thành các tậpđoàn kinh tế.

Thứ hai : Nguyên lý xuât phát từ mục đích để thành lập tập đoàn

Thực chất day là nguyên lý dam bao sự ổn định và phát triển trong toàn bộ các

hoạt động của tập đoàn nhằm : tăng doanh thu, giảm chỉ phí, dam bảo chat lượngcác sản phẩm và dịch vu: thực hiện da dang hóa sản pham và dịch vụ, da dạng hoa

thị trường để khai thác các cơ hội đầu tư và khai thác các ngành nghề kinh doanh

khác có hiệu quả bổ sung, hỗ trợ cho ngành sản xuất kinh doanh chính của tập đoàn;

Mat khác nhờ da dang hóa ngành nghề sản xuất kinh doanh, dich vụ, du dạng hóa

thị trường và sản phẩm nhằm giảm tối thiểu rủi ro và sự biến động về thị trường,

biến động trong ngành sản xuât kinh doanh chủ chốt của tập doàn

Thứ ba : Nguyên lý liên kết và cấu trúc trong tập đoàn.

Các tập đoàn kinh tế được hình thành và vận hành theo cơ chế "céng ty mẹ” và

"công ty con” thì liên kết trong tập đoàn được thực hiện như sau :

Lấy lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ chốt của tập đoàn và chọn một công tyđóng vai trò nòng cốt tạo nên bộ mặt của tập đoàn Trong nhiều trường hợp công ty

này được coi như là "công ty me" và là hình tượng của tập đoàn để liên kết giữa các

đơn vị thành viên Các thành viên của tập đoàn đều là công ty độc lập - có tư cách

pháp nhân và lợi ích riêng ; không đồng nhất tập đoàn với đơn vị thành viên ; lợi ích,

quyền hạn và trách nhiệm chính là chất keo kết dính các đơn vị thành viên trong mọi

tập doàn.

Cấu trúc của tập đoàn được cấu trúc theo kiểu "công ty mẹ” và "công ty con”

Trong đó có cấu trúc "cốt lõi - hạt nhân” và cấu túc "vệ tinh" của tập đoàn Xét theo

tiêu chí vốn - trong cấu trúc của tập đoàn theo kiểu 2 tầng giữa "công ty mẹ” và

"công ty con” được phân ra 2 loại :

- Công ty con do công ty mẹ sở hữu 100% vốn ;

- Công ty con do công ty mẹ.nắm tỷ lệ cổ phần đa số hay chỉ phối

Xét theo cấp bậc cấu trúc thì từ "công ty mẹ” đến "công ty con" còn có “công '

ty cháu" là các nhà máy, xí nghiệp trực thuộc đặt ở rất nhiều địa bàn trong nước

hoặc nước ngoài.

22

Trang 23

Quy mô phát triển của tập đoàn về cơ bản vẫn dựa theo tính quy luật của tích

tụ tập trung kinh tế, Từ những ngành nghề sản xuất kinh doanh chính tạo nên cấu

trúc cốt lõi của tập đoàn để mở rộng ngành nghề lĩnh vực kinh doanh da dang theonguyên tắc vận dung nang lực và lợi thế so sánh để tăng doanh thu, giảm thiểu rủi rotổng thể trong việc chọn lựa hướng phát triển quy mô của tập đoàn

Phát triển quy mô tập đoàn ngày nay có khuynh hướng diễn ra sự sáp nhập cáccông ty lớn, đưa tới việc hình thành những tap đoàn khổng lồ Điển hình như công ty xe

hơi Đức Dainler - Benz mua lại công ty xe hơi Mỹ Chrysler trị giá 43 ti USD (nam

1998) ; Ngân hang Travelers mua Citicorp với giá 82,9 tỉ USD (năm 1998) ; Tổ hợp

dược Sandor của Thụy Sĩ mua lại Tổ hợp Ciba với giá 36,3 tí USD (năm 1998).

Ngày nay, doanh số của nhiều tổ hợp rất lớn, còn lớn hơn cả GDP của cả mộtquốc gia Đó là, Tổ hợp General Motors có doanh số lớn hơn GDP của Đan Mạch ;

doanh số của Exxon lớn hon GDP của Na Uy ; doanh số của Tổ hợp Toyota lớn honGDP của Bồ Đào Nha Điều dé thực chất là diễn ra quá trình tích tu tập trung tưbản đang tăng tốc, mang tính toàn cầu, phản ánh khuynh hướng phát triển quy môcủa các tập đoàn kinh tế ở các nước trên thế giới chuyển sang một thời kì mới [3]

* Bài học kinh nghiệm về mô hình tổ chức và quan lý của tập đoàn kinh

doanh

Mo hình tổ chức phổ biến của tập đoàn kính doanh như sau, đứng đầu tapđoàn là Chủ tịch tập đoàn - đồng nghĩa với Chủ tịch Hội đồng Quản trị của tập đoàn

Chủ tịch tập đoàn là người có cổ phần lớn nhất trong tập đoàn Thông thường, Chủ

tịch tập đoàn cũng là người chủ đứng đầu công ty hay xí nghiệp lớn nhất trong tập

đoàn, công ty hay xí nghiệp chủ đạo này chi phối và kiểm soát về mặt tài chính đối

với các thành viên khác của tập đoàn Hoi đồng Quản trị bao gém những cổ đông

kếch xù của tập đoàn, có nhiệm vụ giải quyết những vấn đề có tính nguyên tắc về

hoạt động của tập đoàn; đồng thời, tiến hành kiểm soát và lãnh đạo chung các công

ty của tập đoàn Dưới Hội đồng Quản trị, là các Giám đốc điều hành (những người

quản lý) do Hội đồng Quản trị lựa chọn chỉ được thực hiện sự chỉ đạo kinh doanh và

nhiệm vụ hàng ngày của tap đoàn Ở mỗi công ty, xí nghiệp thành viên của tập đoàn

cũng có Hội đồng Quan trị riêng và có Ban Giám đốc điều hành riêng để lãnh đạo,

23

Trang 24

quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh ở từng công ty, xí nghiệp đó Kiểu quản lý

nay vừa phát huy được tính nang dong tự chủ của các công ty thành viên, vừa tao sự

thống nhất trong tập đoàn.

Thông thường, mỗi tập đoàn có một công ty tài chính Trong nhiều trường hợp

công ty hay xí nghiệp thành viên đứng đầu có vai trò chủ đạo chỉ phối, kiểm soát

các thành viên khác của tập đoàn cũng dam nhiệm chức ning "kép" : vừa là công tykinh doanh - sản xuất, vừa là công ty tài chính Trong trường hợp do thì, công ty tàichính lại trực thuộc công ty lớn nhất có vai trò chủ đạo chi phối các thành viên khác,chứ không trực thuộc cơ quan đầu não của tập đoàn Công ty tài chính đóng vai trò

là trung tâm tài chính của tập đoàn để điều phối các nguồn vốn giữa các thành viên

của tập đoàn, mặt khác, là đầu mối để quan hệ với các ngân hàng trong nước và các

ngân hàng ở nước ngoài Các công ty, xí nghiệp nhỏ bé khi tham gia tập đoàn sẽ

nhận được lợi ích cơ bản là thông qua công ty đứng đầu tập đoàn họ mới có thể vay

được vốn của các ngân hàng quốc tế, cũng như các ngân hàng lớn trong nước và qua

đó họ cũng chịu sự clủ phối của công ty đứng đầu tập đoàn.

Mỗi tập đoàn thường có một trung tâm nghiên cứu khoa học và triển khai công

nghệ Trung tâm này có hệ thống các trung tâm "con" trực thuộc nằm 6 tất cả cáccông ty, xí nghiệp thành viên của tập đoàn

Mỗi tập đoàn thường có một công ty dịch vụ Công ty này vừa thực hiện kinhdoanh dịch vụ, vừa thực hiện nhiệm vu dam bảo các như cầu dich vụ giữa các thành

viên của tập đoàn.

Đối với các công ty kinh doanh đa ngành, có nhiều lĩnh vực kinh doanh chủ

đạo thì ở mỗi lĩnh vực kinh đoanh đó có một công ty hay xí nghiệp đứng đầu đảmnhiệm vai trò chủ yếu và là đầu mốt chỉ đạo của công ty hay xí nghiệp khác là thànhviên của tập đoàn nhưng hoạt động ở lĩnh vực ấy

Như vậy, các thành viên trong tập đoàn kinh doanh liên kết với nhau bằng tài

chính, khoa học kỹ thuật theo cấu trúc hệ thống

- Cơ cấu và môi quan hệ liên kết kinh tế

Trong tập đoàn luôn có một công ty mẹ và các công ty thành viên Các công ty

thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về mặt pháp lý Mối quan hệ giữa các thành

24

Trang 25

viên chủ yếu dựa trên mối quan hệ liên kết về lợi ích kinh tế được điều chỉnh bởi cáchợp đồng hoặc thỏa thuận kinh tế Những thỏa thuận hay hợp đồng kinh tế này là cơ

sở cho sự phối hợp hành động phát huy sức mạnh chung của tập đoàn như một tổchức thống nhất hùng mạnh.

Giữa công ty mẹ và các công ty thành viên ngoài mối quan hệ về sở hữu còn

tồn tại mối quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ về mặt chiến lược, tài chính, tín dụng Giữa

các công ty thành viên có những mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc chặt chế với

nhau và đồng thời phụ thuộc vào công ty mẹ, nhằm phục vụ mục tiêu chung của tập

đoàn Mục tiêu đó cũng thường trùng với mục tiêu của công ty me Các mối quan hệ

hỗ trợ của tập đoàn hoàn toàn dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và

phương hướng đầu tư có hiệu quả của các công ty thành viên.

Tập đoàn chỉ tồn tại và phát triển vững mạnh khi xây dựng được cơ chế hoạt

động dựa trên sự thống nhất lợi ích kinh tế của từng thành viên với lợi ích chung của

cả tập đoàn và thực hiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế

- Chiến lược kinh doanh

Việc hình thành tập đoàn kinh doanh xuất phát từ lợi ích kinh tế của các công

ty thành viên và của bản thân tập đoàn Để phục vụ lợi ích chung và riêng đó, tăng

cường sức mạnh kinh tế, khả năng cạnh tranh và nâng cao lợi nhuận và có sự phốihợp đồng bộ trợ giúp lẫn nhau phát huy sức mạnh tổng hợp các tập đoàn kinh doanh

đù phương thức quan lý có mức độ tập trung hoặc phi tận trung khác nhau đều đưa

ra một chiến lược chung cho toàn bộ tập đoàn Chiến lược này được soạn thảo từtrung tâm - trụ sở đầu não của tập đoàn và thực hiện thống nhất trong tất cả các công

ty thành viên Chiến lược chung của tập đoàn thông thường tập trung vào lĩnh vực

đầu tư phát triển kinh doanh và chiến lược nghiên cứu triển khai công nghệ mới, sảnphẩm mới Việc thực hiện chiến lược chung tổng quát vừa có ý nghĩa tạo ra sự thống

nhất tập trung tăng cường sức mạnh chung theo định hướng lại vừa tạo ra sự uyểnchuyển, năng động, linh hoạt của các công ty thành viên trong việc lựa chọn phươnghướng mục tiêu chiến lược phát triển của riêng mình Một mặt chiến lược đầu tưphát triển sản phẩm mới, công nghệ mới thông qua huy động sức mạnh tài chính và

các nguồn lực của ca tập đoần tập trung vào các lĩnh vực then chốt có ý nghĩa quyết

Trang 26

định đến khả năng phát triển và mở rộng thị trường, củng cố và nâng cao danh tiếng

và uy tín của tập đoàn và của mọi thành viên Mặt khác nhờ có một định hướngchung các công ty thành viên chủ động xác định, lựa chọn chiến lược kinh doanh

riêng, phù hợp với môi trường và điều kiện cụ thể trong từng ngành từng khu vực thịtrường trong sự kết hợp hài hòa với chiến lược chung của tập đoàn Chiến lược của

tập đoàn là một căn cứ định hướng có hiệu qua trong việc xác định mục tiêu pháttriển sản xuất kinh doanh của mọi công ty thành viên,

Mỗi tập đoàn kinh doanh có một chiến lược riêng trong từng giai đoạn nhấtđịnh Nhưng nhìn chung chiến lược kinh doanh của các tập đoàn kinh doanh đượcxây dựng xuất phát từ sự nghiên cứu và nhận thức sâu sắc đầy đủ môi trường kinh

doanh trong và ngoài nước cùng những xu thế vận động, biến đổi của nó Chiến lượckinh doanh mang tính định hướng rất linh hoạt, phù hợp với sự thay đổi của môitrường kinh doanh trong từng giai đoạn Cụ thể chiến lược kinh doanh của các tập

đoàn kinh doanh thành công thường dựa vào những căn cứ chủ yếu sau :

+ Nghiên cứu, phân tích nhu cầu của thị trường và nhận biết xu hướng biến đổi

của nó Các tập doàn thành công đều là những tập doàn có chiến lược kinh doanh

nang động, đón bat kịp thời những xu hướng biến đổi của thị trường Day là căn cứchủ yếu nhất trong việc xác dinh chiến lược phát triển của các tập đoàn kinh tế tưbản Cạnh tranh trên thị trường thế giới ngày càng gay gắt và là cạnh tranh giữa cáctập đoàn tư bản lớn mạnh nên việc củng cố vị trí và mở rộng thị trường là điều quan

tâm hàng đầu của các tập đoàn kinh doanh

+ Ý đồ chiến lược phát triển kinh tế của Chính phủ Trong mọi giai đoạn luôn

luôn có sự gắn bó chặt chế giữa chiến lược kinh doanh của các tập đoàn với chính

sách phát triển kinh tế của các nước Chiến lược kinh doanh của các tập đoàn phùhợp với định hướng chiến lược phát triển của mỗi nước sẽ góp phần phục vụ tích cựccho sự xây dựng và phát triển kinh tế của nước đó, nhờ đó nó nhận được sự trợ giúp,

hỗ trợ tích cực cả về mặt tài chính và các điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển

từ phía Chính phủ Các tập đoàn đều cố gắng đưa ra chiến lược kinh doanh đón đầu

và phục vụ những phương hướng phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ dé ra, tận

dụng được những thuận lợi to lớn cho phát triển Trường hợp các tập đoàn kinh

26

Trang 27

doanh Hàn Quốc là một ví dụ điển hình trong việc kết hợp giữa thực hiện mục tiêu

chiến lược của dat nước với mục tiêu chiến lược của tập doàn.

+ Tình hình cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước Đây là căn cứ hếtsức quan trọng trong việc xác định chiến lược của các tập đoàn kinh doanh Dù

muốn hay không các tập đoàn của các nước kém phát triển hơn cũng phải đối đầuvới những thách thức trên thị trường thế giới và vì vậy họ phải tìm mọi lợi thế để có

chiến lược cạnh tranh thích hợp Các tập đoàn đón nhận và sẵn sing tham gia cạnh

tranh vì vậy họ phải tìm ra những lợi thế cạnh tranh của mình để xây dựng chiến

lược theo hướng phát huy kha năng cạnh tranh đó Thậm chí các tập đoàn kinh

doanh của các nước đi sau cũng luôn tìm ra những lợi thế và những cơ hội để tham

gia cạnh tranh trên thị trường thế giới với những chiến lược thích hợp.

Đầu tư ra nước ngoài là một xu hướng rất quan trọng và cũng là điều kiện cho

sự tồn tại và phát triển của các tập doàn kinh doanh trong môi trường quốc tế hóa sản xuất kinh doanh như hiện nay Xu hướng này cũng được tập đoàn kinh doanh ở

các nước công nghiệp hóa đi sau rất chú trọng và thực hiện thành công ngay cảtrên lãnh thổ của các nước tư bản phát triển

- Nguyên tác hoạt động

Tối đa hóa lợi nhuận là nguyên tắc luôn được khẳng định trong mọi trườnghợp Thông thường để hạn chế cạnh tranh nội bộ giữa các công ty thành viên, trongtập đoàn kinh doanh thường có các thỏa thuận về phân chia thị trường tiêu thụ sảnphẩm và trong một vài trường hợp có thỏa thuận về giá cả Nhưng những thỏa thuận

về giá cả thường bị các nước nghiêm cấm vì chúng dẫn đến hạn chế cạnh tranh Bởi vậyngày nay các công ty thành viên được hoàn toàn tự do trong việc xác định giá cả theo

cơ chế thị trường nhằm thu lại lợi nhuận cao nhất Cạnh tranh trong nội bộ các thànhviên được hạn chế tới mức tối đa thông qua phân công phát triển chuyên môn hóa.Các công ty thành viên được chủ động hoàn toàn trong việc sử dụng nguồn vốn

tự có của mình trong hoạt động san xuất kinh doanh Tập đoàn không có quyền can

thiệp vào nguồn lợi nhuận thu được từ nguồn vốn đó Nguốn vốn vay từ tập doànphải thông qua tập đoàn về mục tiêu vay vốn, phương ấn đầu tư và phải trả lãi suất

theo quy định của tập đoàn Những dự án có phương hướng đầu tư phát triển phù

Trang 28

ce

hợp với phương hướng chiến lược của tập đồn sẽ được ưu tiên hàng đấu Quan hệ

tài chính giữa cơng ty me và các cơng ty thành viên chủ yêu là quan hệ hỗ trợ tạo

diều kiện thuân lợi cho các cơng ty thanh viên vay von tư nguồn von cổ phấn chung

của tập đồn Các cơng ty thành viên đều được hưởng lãi suất từ việc cho vay vốn

này theo tỷ lệ cổ phần vốn đĩng gĩp Để thực hiện chức nang này tập đồn thường

thành lâp một Holding Company Cơng ty này khơng quan tâm đến các hoạt động

sản xuất mà chỉ hoạt động như một cơng ty tài chính chung của tập đồn

Vốn cĩ được do tự tích lũy cĩ vai trị rất quan trọng Nĩ là nguồn chủ yếu đầu

tư cho tăng quy mơ cua tap đồn Tap đồn khơng chỉ đĩng vai trị tập trung mà cịn

điều hịa nguồn vốn giữa các cơng ty thành viên sao cho cĩ hiệu quả nhất Các hoạt

động đầu tư, huy động vốn được giao cho Holding Company thực hiện Trong nhiều

trường hợp ngồi nguồn vốn cổ phần đĩng gĩp tap đồn cịn cĩ thể vay vốn từ các

cơng ty thành viên theo lãi suât thỏa thuận Ngồi ra nhờ uy tín của mình tân đồn

cịn cĩ thể vay vốn từ ngân hàng hộc phát hành tín phiếu trái phiếu để đầu tư vào

những linh vực hứa hẹn cĩ hiệu quả cao Các tập đồn đã thực hiện chức năng này

rất tốt tạo điều kiện thuân lợi về tài chính cho các thành viên phát huy được thế

mạnh chuyên mơn hĩa của mình Diéu này giúp cho mối liên kết kinh tế giữa các

cơng ty thành viên được bền vững hơn

Ngày nay tập đồn kinh doanh ở các nước phát triển sau phát triển rất nhanh

nhờ tích cực thu hút, huy động được nguồn vốn, cơng nghệ, kỹ năng quản lý và thị

trường nước ngồi thơng qua hình thành các cơng ty “con cháu” là những liên doanh

với các cơng ty xuyên quốc gia nước ngồi

1.3 SO SANH TONG CƠNG TY Ở VIỆT NAM VA TAP DOAN KINH DOANH.

THAM KHAO MƠ HÌNH TỔ CHỨC VA QUAN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 6

i Ả

osTREN THE GIỚI

* Vé muc dich thanh lap

Trang 29

Việc thành lập các Tổng Công ty của ta là sự áp dụng mô hình tập doan kinh

doanh của các nước Song sự ra đời của tập đoàn kinh doanh của các nước xuất phát từ

nhu cầu của quá trình tích tụ và tập trung sản xuất cao độ, dẫn đến cần thiết phải có

những công ty quy mô lớn mà người ta gọi đó là các tổ chức độc quyển theo kiểucôngôlômerat Đó là quá trình tự lớn lên thông qua việc tích tụ sản xuất, cũng có thể

là các doanh nghiệp nhỏ bị sáp nhập hoặc bị thôn tính vào các tập doàn lớn, nhờ đó có

thể sử dung tổng hợp các nguồn lực của tập đoàn, phối hợp chi đạo được hoạt động

của từng thành viên, bảo đảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của tập đoàn Trong khi

đó việc thành lập các Tổng Công ty của ta không xuất phát từ bản thân yêu cầu của

việc tích lũy, tích tụ của doanh nghiệp, không phải từ quá trình tự lớn lên của nó màchủ yếu là thông qua việc hợp nhất các doanh nghiệp Nhà nước bằng biện pháp hành

chính.

* Về tư cách pháp nhân:

Tổng Công ty ở Việt Nam là một pháp nhân kinh tế do Nhà nước thành lậpgồm nhiều doanh nghiệp thành viên có quan hệ với nhau về tài chính cũng như các

dịch vụ liên quan và có quy mô tương đối lớn Theo quy định của pháp luật Việt

Nam về pháp nhân, thì Tổng Công ty Nhà nước là một tổ chức kinh doanh do nướcthành lập, có con dấu, có tài sản, được Nhà nước giao quản lý vốn, tài nguyên đất

đai và các nguồn lực khác, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn, sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực được giao, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh

doanh trong phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý

Tập đoàn kinh doanh có thể được định nghĩa như tổ hợp (hay tập hợp) các tổ

chức sản xuất kinh doanh, sản xuất và cung ứng một hoặc nhiều loại sản phẩm ởtrong và ngoài nước nhưng đặt dưới sự chỉ đạo và kiểm soát của một trung tâm là

"công ty mẹ” Về mặt pháp lí bản thân tập đoàn với ý nghĩa là một tập hợp các công

ty mẹ và các công ty con không có tư cách pháp nhân riêng mà hoạt động dưới tưcách pháp nhân của công ty mẹ Các đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc tập đoàn

đều là những pháp nhân độc lập chúng có thể là chỉ nhánh thuộc sở hữu hoàn toàn

của công ty mẹ, hoặc là công ty cổ phần có tư cách pháp nhân, trong đó công ty mẹ

phải nắm giữ cổ phần có khả năng khống chế

29

Trang 30

Tổng Công ty được coi là pháp nhân kinh tế, các đơn vị thành viên có mức

độ độc lập khác nhau Trong khi đó tập đoàn kinh doanh có phải là một pháp nhân

kinh tế hay không thì vấn dé này chưa được làm rõ Có người cho rằng tập đoàn

kinh doanh là một chủ thể pháp lí, cũng có người có quan niệm khẳng định "tậpđoàn kinh doanh là một khái niệm thể hiện một hình thức hay cơ cấu tổ chức, hơn

là một chủ thể pháp lý" [8]

* Về sở hữu:

Tổng Công ty là tập hợp các doanh nghiệp đều thuộc sở hữu Nhà nước Do vậy

Nhà nước (người chủ sở hữu) có toàn quyền với việc thành lập, quản lý Tổng Công

ty bao gồm cả những vấn dé nhân sự của bộ máy quan lí

Tập đoàn kinh doanh thì thông thường có sở hữu đa dạng, đó là sự tập hợp các chủ sở hữu khác nhau có chung mục tiêu kinh doanh (tối đa hóa lợi nhuận ) Sự

đang dạng về sở hữu có liên quan đến con đường hình thành, phương thức tổ chứcquản lí, điều hành tập đoàn kinh doanh, như tự mở rộng, bành trướng, thôn tính và

thâm nhập Tự nguyên liên kết đó là con đường để hình thành tập đoàn kinh doanh

và thường được áp dụng xen kẽ với nhau Sự thành lập tập đoàn kinh doanh được Nhà nước thừa nhận, nhưng cơ cấu quản lý tập doàn kinh doanh lại không phải là

lĩnh vực do Nhà nước quyết định.

Đây chính là điểm khác nhau cơ bản giữa Tổng Công ty và tập đoàn kinh doanh

* Về cơ cấu tổ chức quản lý :

Về nguyên tắc và ở những khía cạnh chung nhất Tổng Công ty và tập đoàn

kinh doanh có nét tương đồng về cơ cấu tổ chức quản lý như: Hội đồng quản lý, Ban

điều hành, Ban Kiểm tra Đương nhiên, những sự khác biệt trong cơ cấu tổ chức

quản lý, các mối quan hệ quan lý là không tránh khỏi Ngay trong cùng loại hình

Tổng Công ty hay tập đoàn kinh doanh cũng có tồn tại sự khác biệt Ấy

Như vậy việc nhận biết những nét tương đồng và khác biệt giữa loại hình Tổng

Công ty mà chúng ta đã thành lập với loạt hình tập đoàn kinh doanh mà chúng ta coi

là mô hình tiến tới định hình có ý nghĩa thực tiễn cực kì quan trọng, góp phần tạo

nên sự thống nhất trong nhận thức về chủ trương quan trọng này, xác định nội dung

công việc cụ thể cần tiến hành cho phù hợp với giai đoạn quá độ và hướng dich cần

30

Trang 31

phải đi tới để hoàn thiện pháp luật về mô hình tổ chức, mô hình quản lý của Tổng

Công ty Nhà nước, để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của các

'Tổng Công ty và tiến đến hình thành các tập doàn kinh tế mạnh trong tương lai,

13.2 THAM KHẢO VỀ MÔ INH TỎ CHỤC VÀ QUAN LÝ CUA

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ NƯỚC

* Ở Hàn Quốc

- Các doanh nghiệp Nhà nước ở Han Quốc được hoạt động theo luật quan lý

doanh nghiệp do Chính phủ dầu tư Các doanh nghiệp do Chính phủ đầu tư được

hiểu là các doanh nghiệp mà Chính phủ nam giữ từ 50% vốn điều lệ trở lên Các

doanh nghiệp này có quyền tự điều chỉnh và tự chịu trách nhiệm

- Về cơ cấu tổ chức quản lý, doanh nghiệp do Chính phủ đầu tư có Hội đồng

Giám đốc bao gồm các Giám đốc, kể cả Chủ tịch và các Giám đốc của doanh nghiệp

do Chính phủ đầu tư.

+ Nhiệm kỳ của các thành viên Hội đồng Giám đốc là 3 năm (kể cả Chủ tịch)

+ Chủ tịch Hội đồng Giám đốc và Giám đốc doanh nghiệp đo Chính phủ đầu

tư được Tổng thống bổ nhiệm, miễn nhiệm theo để nghị của Bộ trưởng có thẩm

quyền

+ Số lượng thành viên Hội đồng Giám đốc, cách thức bổ nhiệm và miễn nhiệm

các thành viên đó được sắc lệnh Tổng thống quy định

+ Hội đồng Giám đốc có nhiệm vụ xem xét và giải quyết các vấn dé như mụctiêu quản lý, ngân sách, kế hoạch tài chính, quyết toán tài chính hàng năm, mua bán

và chuyển nhượng tài sản cố định, kế hoạch vay vốn và phát hành trái phiếu, giá, kế

hoạch đầu tư vào các đoanh nghiệp khác, sửa đổi điều lệ, ban hành các quy chế nội

bộ khác i

- Chủ tịch Hội đồng Giám đốc phải triệu tập va chủ trì các cuộc họp của hội đồng

- Giám đốc phải đại điện và điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

và phải chịu trách nhiệm về kết qua quan lý đoanh nghiệp | 4 |

* Ở Pháp

3l

Trang 32

- Tianhe nghiệp Nhà nước số lượng không nhiều nhưng có vai trò quan trọng.

thường là các doanh nghiệp có quy mô lớn hoạt động trong lĩnh vực thiết yếu của

nền kinh tế như bảo hiểm, ngân hàng, vận tải, năng lượng và một số ngành công

nghiệp mũi nhọn khác Hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước đều trực thuộc Chính

phủ, chi có ít doanh nghiệp trực thuộc chính quyền cấp tinh Doanh nghiệp Nhà

nước được hiểu là doanh nghiệp do Nhà nước nắm toàn bộ hoặc đa số cổ phần

- Về cơ chế quản lý đoanh nghiện Nhà nước : có hai bộ chịu trách nhiệm về

hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước đó là Bộ Tài chính và Bộ Quản lý ngành.

+ Bộ Tài chính : theo dõi chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Nhà nước vì kết quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến

ngân sách Nhà nước.

+ Bộ Quan lý ngành : Theo đối các hoạt động mang tính chất kinh tế - kĩ thuật chuyên ngành của các doanh nghiệp Nhà nước ví dụ như bộ Giao thông vận tai theo

dõi các doanh nghiệp Nhà nước vận tải đường bộ, đường sắt, hàng không

- Vé tổ chức quản lý, doanh nghiệp Nhà nước duoc tổ chức dưới hình thức công

ty cổ phần nhưng Nhà nước nắm toàn bộ hoặc đa số cổ phần

- Sự khác biệt căn bản và duy nhất giữa doanh nghiệp Nhà nước và công ty ( trừ

một vài trường hợp đặc biệt) là Nhà nước nắm giữ toàn bộ hoặc đa số cổ phần trong

doanh nghiệp Nhà nước Vì vậy quyền của Nhà nước đối với doanh nghiệp Nhà nướcgiống như quyền của các chủ tư bản trong công ty Các quyền đó là quyền chỉ định Chủtịch doanh nghiệp ; quyền quyết định thành phần của Hội đồng Quản trị ; quyền quyếtđịnh chiến lược phát triển của doanh nghiệp ; quyền kiểm tra, kiểm soát hoạt động của

doanh nghiệp Đó là các quyền đương nhiên của Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu

doanh nghiệp Chủ tịch doanh nghiệp được Nhà nước bổ nhiệm trên nguyên tắc là

căn cứ vào năng lực quản lý.

e Sau khí dược bổ nhiệm, Chủ tịch doanh nghiệp Nhà nước có toànquyền lựa chon và sắp xếp bộ máy điều hành bao gồm Giám đốc điều hành,

các Phó Giám đốc và những người khác, Nhà nước không có quyền can thiệp

e Chủ tịch doanh nghiệp Nhà nước có quyển diéu hành và quan lý

doanh nghiệp giống như một công ty của tư nhân, Đây chính là điểm then chốtbao đảm việc tiến hành có hiệu qua doanh nphiệp Nhà nước,

Trang 33

+ Hội đồng Quản trị : Bên cạnh Chủ tịch doanh nghiệp chức năng, quyền hạn

của Hội đồng Quản trị doanh nghiệp Nhà nước giống như chức năng, quyền hạn của

e 6ngudi không phải là viên chức Nhà nước nhưng được Chính phủ lựa

chọn đưa vào Hội đồng Quan trị căn cứ vào năng lực quan lý của họ

e 6 người do tập thể công nhân viên bầu ra theo nguyên tắc bỏ phiếukín, họ là đại diện cho tập thể công nhân viên trong Hội đồng Quản trị

Như vậy về tổ chức và quản lý các doanh nghiệp Nhà nước ở Pháp giống như

tổ chức và quan lý ở các công ty, chịu sự chi phối của quy luật thị trường, chấp nhận

sự cạnh tranh với các công ty khác Đó là diéu rất quan trong bao đảm cho doanhnghiệp Nhà nước hoạt động có hiệu quả Chỉ có một số ít doanh nghiệp Nhà nước cóquy chế đặc biệt nhưng không khác nhiều so với các quy chế chung Các doanh

nghiệp Nhà nước và công ty phải nộp thuế theo phương thức, cơ cấu và định mức hoàn toàn giống nhau |Š5|

* Ở Singapore

- Doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò hàng đầu và đã có những đóng góp to lớn

trong công cuộc phát triển kinh tế của đất nước Các doanh nghiệp Nhà nước được

chia làm 2 loại :

+ Các tổ chức công quyền với hai chức năng là quản lý hành chính và kinh

doanh như cơ quan phát triển xây dựng, cơ quan phát triển công trình công cộng Những tổ chức này được thành lập và hoạt động theo luật riêng do quốc hội ban

hành

+ Các doanh nghiệp do Chính phủ sở hữu toàn bộ hoặc có cổ phần khống chế

hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận.

Các doanh nghiệp Nhà nước không được hưởng ưu đãi đặc biệt nào và cũngphải tuân thủ những điều kiện như các công ty tư nhân Nếu cạnh tranh thất bại hoặc

33

Trang 34

kinh doanh thua lỗ thì Nhà nước không trợ cấp, không bảo lãnh để vay vốn ngân

hàng thương mại.

- Về cơ cấu tổ chức : gồm Hội đồng Quản trị, Giám dốc và bộ máy điều hành

doanh nghiệp.

+ Hội đồng Quản trị gồm các thành viên là quan chức cao cấp của Nhà nước và

các Nhà kinh doanh Hội đồng Quản trị có quyền hạn và trách nhiệm như Hội đồng

Quản trị của các công ty.

+ Giám đốc điều hành do Hol đồng Quản trị thuê.

+ Việc gidm sát tài chính của Chính phủ đối với doanh nghiệp Nhà nước cũng

giống như doanh nghiệp khác Tiền lương, tiền thưởng và các quyền lợi kinh tế khác

của Giám đốc và công nhân phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Hộiđồng Quản trị quyết định việc phân chia lợi nhuận sau khi nộp thuế theo luật định

- Về cơ chế quản lý : Do các doanh nghiệp Nhà nước ở nước này phát triển

thành một khu vực kinh tế lớn và phức tạp cho nên Nhà nước áp dụng cơ chế quản lý

tập trung trong việc lập kế hoạch tổng thể Còn các quyết định tác nghiệp thì do

chính các doanh nghiệp Nhà nước tự đưa ra Rõ ràng giải pháp quản lý này phụthuộc rất nhiều vào đức tính trung thực, liêm chính của các nhà quản lý ở mọi cấp

để ngăn chan tình trạng lạm dụng chức quyển trong các doanh nghiệp Nhà nước

Chính phủ ban hành và thực hiện liên tục các thể thức kiểm tra sổ sách, Tuy nhiênviệc lầm này cũng chưa thể ph:ít hiện hết những vị phạm | 6 |

* Ở Trung Quốc

- Chủ thể đầu tư ở các doanh nghiệp Nhà nước là Nhà nước Nhưng để xác

định rõ hơn chủ thể đầu tư người ta căn cứ vào quyền tài sản Nhà nước trao chodoanh nghiệp Các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo luật công ty Theo luật công ty thì có 4 loại doanh nghiệp Nhà nước :

Mia Công ty khống chế cổ phần Nhà nước

+ Công ty quốc hữu do Nhà nước đầu tư toàn bộ hoạt động theo luật

công ty,

+ Công ty kinh doanh tài san Nhà nước

+ Céng ty theo mô hình tập đoàn (tap đoàn xí nghiệp)

34

Trang 35

Bốn loại doanh nghiệp Nhà nước nói trên hoạt động theo 3 loại hình công ty:

chọn phương thức quan lý và dựa vào tỷ lệ cổ phần để quyết sách, có quyền quyết

định hình thức tổ chức quản lý tài sản trong xí nghiệp đó

Ở các loại hình công ty đều hình thành Hội đồng Cổ đông, Hội đồng Quản trị,

Hội đồng Giám sát, Ban Giám đốc kể cả công ty 100% vốn Nhà nước Trong đó Hội

đồng Cổ đông là cơ quan quyền lực ; Hội đồng Quản trị quyết định các sách lược,

Ban Giám sát theo dõi kiểm tra, Ban Giám đốc tổ chức điều hành Với Hội đồng,

Quản trị trong công ty 100% vốn Nhà nước thì có quy dịnh tỷ lệ nhất định dại biểu

công nhân trong Hội đồng Quan trị

* Trong cơ cấu sở hữu của tập đoàn có các loại thành viên thuộc các hình

thức sở hữu khác nhau.

- Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước

- Công ty cổ phần, chủ yếu được thành lập trên cơ sở doanh nghiệp Nhà nước

do phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán cả trong và ngoài nước nhằmmục tiêu thu hút vốn đầu tư trong đó tập đoàn chiếm giữ cổ phần chỉ phối

- Doanh nghiệp liên doanh chủ yếu là liên doanh với nước ngoài trong đó vốn

góp của tập đoàn chiếm tỉ lệ dáng kể

Vốn và doanh thu của các công ty cổ phần và liên doanh thường chiếm tỉ lệ lớntrong tập đoàn thí dụ tập đoàn vi tính Trường thành vốn và doanh thu của doanh

nghiệp cổ phần và liên doanh chiếm 70% vốn và doanh thu của tập đoàn.

Sở hữu đa dang của tập đoàn cũng TÀ một nội dung cơ bản để xây dựng doanh

nghiệp hiện đại ở Trung Quốc.

* Tách biệt quản lý hành chính và quản lý kinh doanh đối với tập đoàn

doanh nghiệp

35

Trang 36

Quản lý hành chính của bộ, chính quyền cấp tỉnh phải tách biệt với quản lý

kinh doanh của tập đoàn

Bo, chính quyền cấp tỉnh chỉ làm một số nhiệm vụ :

- Quyết định thành lập tập đoàn

- Bổ nhiệm hoặc dé nghị quốc vụ viện bổ nhiệm Chủ tịch, các thành viên Hội

đồng Quan trị (HĐQT) Tổng Giám đốc tập đoàn do HDQT lựa chon đề nghị bộ, ủybạn nhân đân cấp tỉnh bổ nhiệm hoặc bộ, chính quyền cấp tỉnh đề nghị quốc vụ viện bổ

nhiệm.

- Xét duyệt chiến lược kinh doanh của tập đoàn do tập đoàn đề nghị.

Tập đoàn lầm nhiệm vụ quản lý kinh doanh Bộ chính quyển cấp tinh khong

can thiệp vào quản lý kinh đoanh của tập doàn.

* Tổ chức quản lý trong tập đoàn : gồm ba cơ quan tách biệt rõ ràng trách

nhiệm :

+ Bộ phận quyết sách kinh doanh (HĐQT)+ Bộ phận điều hành kinh doanh (Ban Giám đốc)

+ Bộ phận kiểm soát tài chính kinh doanh (Hội đồng Kiểm soát)

Quyền hạn và trách nhiệm các cơ quan này được tách bạch rõ ràng

e _ Hội đồng Quản trị có quyền hạn và trách nhiệm:

- Là cơ quan quyết sách của tập đoàn nghiên cứu đề ra các quyết sách kinh

doanh của tập doàn về chiến lược, kế hoạch kinh doanh, liên doanh, cổ phần huy

động vốn, điều hòa nguồn lực, lợi nhuận, xuất nhập khẩu, đầu tư

- Chủ tịch Hội đồng Quản trị là đại điện pháp nhân của tập đoàn

- Lựa chọn, bổ nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, chủ trì thi tuyểnGiám đốc của doanh nghiệp hoặc công ty chỉ nhánh của tập đoàn, cử người đại điệnvào HĐQT của công ty cổ phần, công ty liên doanh của công ty này HĐQT không

can thiệp vào điều hành kinh doanh của Ban Giám đốc (Tổng Giám đốc) HĐQT tậpđoàn có 7 - 8 người trong đó có Chủ tịch HĐQT, có thể có phó Chủ tịch HĐQT Chủ

tịch HĐQT có vị thế quan trọng trong HĐQT và lãnh đạo tập đoàn Cơ cấu thành

viên HĐQT : ngoài Chủ tịch HĐQT do cấp trên bổ nhiệm, còn các thành viên khác

do tập đoàn lựa chọn phù hợp với đặc thù riêng của từng tập đoàn nhưng không được

là viên chức của các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước và dé nghị cấp có thẩm

36

Trang 37

quyền bổ nhiệm Đặc điểm này đã tạo ra tính linh hoạt trong lựa chọn cơ cấu HĐQT

ở từng tập đoàn.

e Ban Giám đốc gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc Tùy từng

tập đoàn có số lượng Phó Giám đốc phù hợp do HĐQT quyết định

Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Giám đốc :

- Thực thi các quyết định của HĐQT, chịu sự lãnh đạo của HDQT

- Toàn quyền quyết định điều hành kinh doanh trong tập đoàn, HDQT không

can thiệp.

e _ Hội đồng Kiểm soát:

Không nằm trong HĐQT, có một số thành viên trong đó có một thành viên làmChủ tịch hội đồng Các thành viên Hội đồng Kiểm soát là viên chức Nhà nước trongcác cơ quan có liên quan đến việc kiểm tra về tài chính, kiểm tra các hoạt động kinh

doanh khác của tập đoàn do bộ, chính quyền cấp tỉnh quyết định

Nhiệm vụ chủ yếu của Hội đồng kiểm soát là kiểm tra tài chính trong các hoạt

động kinh doanh của tập đoàn (vốn tài sản, thu chi tài chính, hạch toán lợi nhuận)

[7].

37

Trang 38

CHUONG 22

THUC TRANG PHAP LUẬT QUY ĐỊNH VE

TONG CONG TY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Theo Luật doanh nghiệp Nhà nước ngày 20 tháng 4 năm 1995 chương 6 quiđịnh về Tổng Công ty Nhà nước Theo nghị định số 39 -CP ngày 27 tháng 6 năm 1995của Chính phủ về điều lệ mẫu tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Nhà nước Trên

cơ sở hoạt động thực tiễn của các Tổng Công ty Nhà nước trong thời gian vừa qua.Chúng ta sẽ di sâu vào nghiên cứu và phân tích thực trạng các qui định về cơ chế quản

lý của Nhà nước với Tổng Công ty, Tổng Công ty với doanh nghiệp thành viên, về cơcấu tổ chức quản lý của Tổng Công ty và đặc biệt vấn dé qui định đại diện sở hữu Nhànước trong Tổng Công ty hiện nay

2.1 VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÍ

Chúng ta đều biết cơ chế quản lí đối với Tổng Công ty được thành lập bởi cácquan hệ phải giải quyết giữa Nhà nước với Tổng Công ty, Tổng Công ty với cácdoanh nghiệp thành viên, giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau.

2.1.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA TONG CÔNG TY VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

* Môi quan hệ với Chính phủ : Can cứ vào điều 27 Luật doanh nghiệp Nha

nước, điều 38 điều lệ mẫu thì Chính phủ thống nhất tổ chức quyền sở hữu chủ đốivới doanh nghiệp Nhà nước Tổng Công ty chịu sự chỉ đạo của Chính phủ bằng việc

chấp hành pháp luật, thực hiện nghiêm túc các quy định của Chính phủ có liên quanđến Tổng Công ty, thực hiện quy hoạch, chiến lược phát triển Tổng Công ty trong

tổng thể quy hoạch, chiến lược phát triển ngành lãnh thổ của Nhà nước, chấp hànhcác quy định về thành lập, giải thể, các chính sách về tổ chức, cán bộ, chế độ tàichính tín dụng, thuế, thu lợi nhuận, các chế độ về kế toán thống kê, chịu sự kiểm tra

việc thực hiện pháp luật, chủ trương, chính sách chế độ của Nhà nước tại Tổng Công

ty Bên cạnh những nghĩa vụ trên, trong mối quan hệ với Chính phủ Tổng Công ty

38

Trang 39

có quyền dé xuất, kiến nghị vẻ các giải pháp, cơ chế, chính sách, quản lí của Nhànước đối với Tổng Công ty; được sử dụng vốn, tài sản, dat dai và các nguồn lực khác

do Nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh đoanh và phải bảo toàn phát triển các

nguồn lực đó, được hưởng các chế độ trợ cấp, trợ giá và các chế độ khác theo quyđịnh của pháp luật

* Môi quan hệ với Bộ Tài chính :

Thứ nhất, Bộ Tài chính với tư cách là cơ quan quan ly Nhà nước vì vậy TổngCông ty chịu sự chi phối Nhà nước của Bộ Tài chính về việc: tuân thủ các chế độ tài

chính, kế toán, thuế, tổ chức bộ máy hạch toán, kế toán; kiểm toán tài chính và kiểm

toán nội bộ Tổng Công ty

Thứ hai, Bộ Tài chính được -Chính phủ giao thực hiện một số chức năng của

chủ sở hữu, chi phối Tổng Công ty về việc: xác định vốn, tài nguyên và các nguồn `lực khác mà Nhà nước đã giao cho Tổng Công ty quản lí, sử dụng; kiểm tra việc sửdụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn và các nguồn lực khác được giao trongquá trình hoạt động, việc kiểm tra thể hiện thông qua bản quyết toán hàng năm;duyệt quyết toán hàng năm của Tổng Công ty; ban hành quy chế tài chính mẫu ápdụng cho Tổng Công ty và phê duyệt quy chế tài chính của từng Tổng Công ty; chịu

sự kiểm tra, thanh tra tài chính và các vấn đề khác của Bộ Tài chính Về phía TổngCông ty, trong mối quan hệ với Bộ Tài chính, Tổng Công ty có quyền đề xuất các

giải pháp, cơ chế, chính sách tài chính, tín dụng và các nội dung khác có liên quan

dến Tổng Công ty; kiến nghị Bộ Tài chính và Chính phủ phê duyệt để tổ chức thựchiện việc chuyển nhượng tài sản có giá trị lớn, việc hợp tác đầu tư với nước ngoài và

các thành viên kinh tế khác, việc quan hệ tín dụng trên hạn mức, việc thực hiện các

nghĩa vụ tài chính, việc phân phối lợi nhuận sau thuế, việc thanh lí tài sẵn trongTổng Công ty và việc bổ sung ngân sách cho Tổng Công ty

* Moi quan hệ với cơ quan Bộ trục tiếp quan lý ngành kinh tế - kĩ thuật

Thứ nhất, với chức năng quản lý Nhà nước về ngành kinh tế - kĩ thuật, các cơ

quan này chi phối Tổng Công ty về: ban hành các tiêu chuẩn sản phẩm, tiêu chuẩncông nghệ kể cả thiết bị lẻ, thiết bị đồng bộ nhập khẩu, các dịnh mức kinh tế - kĩ

Trang 40

thuật và trực tiếp kiểm tra, giám sát các Tổng Công ty về việc thực hiện các tiêuchuẩn và định mức dó; xây dựng và ban hành quy hoạch, dinh hướng phát triểnngành kinh tế - kĩ thuật và trực tiếp kiếm tra, giám sát các Tổng Công ty về việc thực

hiện quy hoạch đó,

Thứ hai, với nhiệm vụ dược Nhà nước giao thực hiện một số chức năng của

chủ sở hữu, các cơ quan này chi phối Tổng Công ty về: thành lập, tách nhập, tổ chức

lại, giải thể, nếu được Chính phủ ủy quyền, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, ki

luật các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng Tổng Công ty, giới thiệu đại diện của

cơ quan này vào Ban Kiểm soát của Tổng Công ty; tham gia giao vốn và các nguồn

lực khác cho Tổng Công ty; kiểm tra hoạt động của Tổng Công ty; chỉ đạo Tổng

Công ty trong việc bảo đảm các cân đối của Nhà nước, thỏa mãn nhu cầu thị trường

về những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu theo quy định của Nhà nước mà Tổng Công ty

dang kinh doanh để thực hiện việc bình ổn giá cả

* Mới quan hệ với các Bộ khác, cơ quan ngang bộ khác trục thuộcChính phủ

Với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước, chi phối Tổng Công ty về việc: thực

hiện các định mức kinh tế - kĩ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, chất lượng sản phẩm phù

hợp với tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc gia có liên quan; thực hiện các quy định

về bảo vệ môi trường; tham gia thẩm định các dự án đầu tư theo chiến lược quy

hoạch phát triển ngành kinh tế - kĩ thuật và quy hoạch theo vùng kinh tế; thực hiện

các quy định về quan hệ đối ngoại và xuất nhập khẩu; bảo đảm thực hiện các quyền

lợi, nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của pháp luật; chịu sự kiểm tra,

giám sát của các cơ quan này về những lĩnh vực thuộc chức nang đã được pháp luật

quy định cho cơ quan này,

Nhận xét thực tế hiện nay ở nước ta pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ

và thẩm quyền của các cơ quan quản lý Nhà nước (bộ, tổng cục, UBND, tỉnh thành

phố) trong việc thực hiện quyền quản lí Nhà nước về hành chính kinh tế và quyền

đại diện chủ sở hữu Nhà nước với Tổng Công ty là chưa cụ thể, chưa rõ ràng Theo

cơ chế quan tý hiện nay thì Tổng Cong ty còn phải chịu sự quản lý của nhiều cơquan như bộ quản lý ngành, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan.

40

Ngày đăng: 28/05/2024, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w