Nguyên nhàn cua tinh hình naychủ yếu I¿ do: nhận thức của giới doanh nhân ve trọng tài chưa đây du; chatlượng đội ngũ TTV chưa cao; kinh nghiệm của các Tham phán trong việc thựchiện hỗ t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN ĐÌNH THƠ
HOAN THIEN PHÁP LUẬT VỀ TRONG TÀI THƯƠNG MẠI
CUA VIỆT NAM TRONG DIEU KIEN HỘI NHẬP QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÃ SỐ: 62 38 50 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: PGS.TS TRAN NGOC DUNG
PGS.TS DUGNG DANG HUE
— - "
/IÊN_—
4323.
HÀ NỘI - 2007
Trang 2LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung được trình bày trong luận án là trung
thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được
al công bố trong bất kỳ một công trình nào khác
Trang 3LOL MỞ ĐẦU 2 2202222122122222212222222 212 2e ng rau reo
CHUONG 1
NHỮNG VAN ĐỀ LY LUẬN VE TRONG TÀI THƯƠNG MAI VA
PHÁP LUẬT TRONG TÀI THƯƠNG MAI 222222csxccscsrrrrerrrree 10
1.1 Trọng tài thương mai - một sản phẩm tất yếu của nên kinh tế thi trường 10
1.2 Những yếu tố chi phối chất lượng hoạt động của Trọng tài thương mại .39
1.3 Dac điểm và cơ cấu của pháp luật trọng tài thương mại - 58
1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu dat ra đối với việc hoàn thiện
“HUONG 2
THỤC TRANG PHÁP LUAT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MAI 70
', Những quy định hiện hành của pháp luật trong tài thương mại 70
~.2 Thực trạng thực hiện pháp luật trọng tài thương mại ở Việt Nam và nhữngVarn dé phat Sih 1= 132
HUONG 3
PHUGNG HUONG HOAN THIEN PHAP LUAT VE TRONG TAI
THƯƠNG MAL VIỆT NAM cooccccccccccccscssssssssesssssssssseseccsssesuesecsanseneessesesanevessees 144
3.1 Quan điểm và định hướng hoàn thiện pháp luật trong tài thương mai của
mi ÔÖÖ 144
3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại
Kết luận -:- 5:22 112121 121222222121111211111212 11011211111 121101121111 [88Danh mục các công trình của tác gia đã công bố liên quan đến luận án 190Danh mục tài liệu tham khảO - - 5: s22 x E21515212123 111111211221 12 ri 19]
Trang 4DANH MUC CAC CHU VIET TAT
American Arbitration AssociationHiệp hội Trọng tài Hoa Ky
Asian Development Bank
Ngân hàng phát triển Chau A
ASEAN Free Trade AgreementHiệp ước khu vực mau dich tu do ASEANAsia Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn hop tác kinh tế Chau A — Thái Bình Duong
Association of South East Asia Nations
Hiệp hội các nước Dong Nam Á
Asia-Europe Meeting
Dién dan A-Au
China International Economic and Trade Arbitration Commission
Ủy ban Trọng tài Thuong mai và Kinh tế quốc tế Trung Quốc
European Union
Lién minh Chau Au
International Monetary Fund
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Japan Commercial Arbitration Association
Hiép hoi Trong tai Thuong mai Nhat Ban
Hong Kong International Arbitration Centre
Trung tam Trọng tài Quốc tế Hong Kông
International Court of Arbitration of the International Chamber of
Commerce
Phong Thuong mai Quốc tế
London Court of International Arbitration
Tòa án Trọng tài Quốc tế LondonStockholm Chamber of CommercePhong Thuong mai StockholmPermanent Court of ArbitrationToa án Trọng tài thường trực
Trang 5SIAC Singapore International Arbitration Centre
Trung tam Thuong mai Quoc té SingaporeUNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law
Uy ban cua Lién hop quéc vé Luat Thuong mai Quoc té
VIAC Vietnam International Arbitration Centre
Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt NamWTO World Trade Organization
Tổ chức Thuong mai Thế giới.
CHLB Cong hòa Liên bang
CHND Cong hòa nhân dân
TTITM Trọng tài Thương mại
TTTT Trung tâm Trọng tài
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1.Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài:
Cùng với việc thực hiện chủ trương đôi mới quản lý kinh tế theo cơ chế
thị trường định hướng XHCN, Việt Nam đang tích cực tham gia hội nhập kinh
tế quốc tế Mội trong những yêu câu của quá trình hội nhập này là bảo đảm
tôn trọng và thực thi những quy định của các tổ chức quốc tế cũng như những
cam kết trong các hiệp định ma Việt Nam là thành viên Điều đó đòi hỏi Nhànước ta phải doi mới hệ thống pháp luật nhất là pháp luật kinh tế để dam bao
sự tương thích của nó với pháp luật quốc tế và các nước trên thế giới Đại hộiĐảng toàn quốc lân thứ X đã yêu cau: * Chu động, tích cực hội nhap kinh tế
sau hơn, day đủ hơn với khu vực và thé giới Thực hiện có hiệu qua các cam
kết với các nước, các tổ chức quốc tế về thương mại, đầu tư, dịch vụ và cáclĩnh vực khác Chuẩn bị tốt các điều kiện để thực hiện các cam kết sau khi
nước ta gia nhập WTO Khan trương doi mới thể chế kinh tế, hoàn chỉnh hệ
thông pháp luạt bao dam lợi ích quốc gia và phù hợp với các quy định, thông
^^"
lệ quốc tế” [I9, tr.204]
Trong lĩnh vực pháp luật về tài phán kinh tế, Pháp lệnh TTTM (được Uyban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25/02/2003 có hiệu lực thi hành kể
từ ngày 01/7/2003), là một văn bản pháp luật được xây dựng trên cơ sở pháp
điên hoá các văn bản pháp luật về trọng tài ở Việt Nam, có tiếp thu một số nộidung cơ bản của Luật Mau UNCITRAL Pháp lệnh đã khác phục được nhữngbất cập của các văn bản pháp luật về trọng tài trước đó, mà bước chuyển biến
có tính đột phá là đã tạo ra được một mat bang pháp lý chung cho hoạt độngcủa các Trung tâm Trọng tài trong nước và trong tài quốc tế ở Việt Nam; xâydựng được mối quan hệ ho trợ giữa Toa ấn và trọng tài: tạo ra được cơ chế bao
đảm thi hành phán quyết trọng tài Tuy nhiên, qua thời gian thi hành từ ngày1/7/2003 đến nay cho thay, Pháp lệnh TTTM chưa phát huy được day du vai
Trang 7trò của mình trong đời sông Kinh te - xã hội Nguyên nhàn cua tinh hình nay
chủ yếu I¿ do: nhận thức của giới doanh nhân ve trọng tài chưa đây du; chatlượng đội ngũ TTV chưa cao; kinh nghiệm của các Tham phán trong việc thựchiện hỗ trợ trọng tài chưa nhiều: tổ chức và hoạt động của các TTTT còn nhiêu
yếu kém và đặc biệt là các quy định pháp luật về TTTM chưa được hoàn thiệnđến mức cần thiết Pháp lệnh TTTM 2003 với tư cách là nguôn pháp luật chủ
yếu của pháp luật về TTTM đã bộc lộ không ít hạn chế, bất cập làm anhhưởng đếr hoạt động của TTTM ở nước ta trong thời gian qua
Trong khi do, thực tiền sôi động của hoạt động kinh doanh, thương mai
trong nền kinh tế thị trường tat yeu dan đến việc tranh chap phát sinh ngàycàng nhiều về số lượng, lớn về quy mô, đa dạng về nội dung và phức tạp về
tính chất Đồng thời, quá trình hội nhap kinh tế quốc tế với việc phải thực hiệnđúng các nghĩa vụ quy định trong các hiệp định đa phương và song phương,
tôn trọng tập quán thương mại quốc tế đòi hỏi pháp luật về TTTM phải đượctiếp tục sửa đổi, bổ sung theo hướng “bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán, ổnđịnh và minh bạch” [19, tr.I I4], dap ứng yêu cau của việc giải quyết các tranh
chấp thương mại Vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về
TTTM và thực trạng pháp luật TTTM, phát hiện ra những bất cập trong quy
định pháp luật để từ đó de xuất những phương hướng giải pháp hoàn thiệnlĩnh vực pháp luật này là van de hết sức cân thiết hiện nay De tài “Hoàn
thiện pháp luật về trọng tài thương mại của Việt Nam trong diéu kiện hộinhập quốc tế” được thực hiện là nhằm góp phần đạt được mục đích quan
trọng đó.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài:
Vấn đề pháp luật về trọng tài từ lâu đã được giới luật gia trong nước và
ngoài nước quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, ở nước ta, khi Nghị định | 16/CP
ngày 5/9/1994 của Chính phủ quy định ve to chức và hoạt động của trong tài
kinh tế phi chính phủ đã to ra có nhiều bất cập và việc soạn thao Pháp lệnh
Trang 8TTTM dang được tien hành một cách khăn trương thì các nha Khoa học pháp
lý của Việt Nam lại càng có nhiều bài viet, nghiên cứu ve van de nay TẾ,
Nguyễn Am Hiểu có bai “Mor so đặc điểm cua pháp Thật trong tài phi chính
phủ ở Việt Nam hiện nay” (Tap chí Nhà nước và pháp luật số 5, 1997);
PGS.TS Nguyễn Như Phát có bài “Pháp luật to tung và các hình thức to tụngkinh tế” (Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 11, 2001"), TS Duong ThanhMai có bài “Việc tiép nhận Luật Mau của UNCITRAL về Trọng tài thương
mại Quốc tế ở một xố nước và việc vây dung Dự thao Pháp lệnh Trọng tài của
Việt Nam ” (Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 9, 1998); PGS.TS Dương Dang
Huệ có bài “7rọng tài kính tê phi chính phú ở Việt Nam - Thực trạng vànhững giải pháp nhằm nâng cao liệu qua hoạt động của nó ” (Thông tin khoa
học pháp lý - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, số 5, 1999) Cácbài viết này đã dé cập đến trọng tài và pháp luật trọng tài ở nước ta trong thời
gian trước khi có Pháp lệnh TTTM năm 2003, đồng thời đã dé xuất được
nhiều yêu cầu có tính nguyên tác cũng như giải pháp có tính cụ thể nhằm hoàn
thiện pháp luật trọng tài trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế,
Sau khi Pháp lệnh TTTM được ban hành, PGS.TS Duong Dang Huệ đã
có bài “Pháp lệnh Trọng tài thương mai năm 2003- Động luc mới cho su phat
triển của trong tài phi chính phủ ở nước ta” [37], trong đó đã phân tích, bình
luận một cách tông hợp vẻ các quy định của Pháp lệnh như một bước đột phá
trong pháp luật ve trọng tài ở nước ta Nguyen Chánh án Toà án nhân dân tốicao, nguyên Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam Pham Hưng có bài “Tố tung
trọng tài trong Pháp lệnh Trọng tài thương mai” [40], trong đó chủ yếu trình
bày về quy trình to tung trọng tài theo quy định của Pháp lệnh Một số luận ánthạc sĩ Luật học cũng đã nghiên cứu về pháp luật này ở nước ta như: “Ve pháp
luật Trọng tài thương mại ở nước ta hiện nay” (Luận án của Nguyên Thị Thu
Thuỷ, năm 2003); “Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003- Cơ sở pháp lý
Trang 9mới cho sự thành lập và hoạt dong có hiệu qua của Trọng tài thương mại ViệtNam” (Luan án của Huynh Thị Thanh Thao, nam 2003); “Vai trò của Toà án
trong hoạt động giải quyết tranh chap thương mại bang trọng tài ở Việt Nam”(Luận án của Vũ Anh Dương nam 2006); “Phap luật giải quyết tranh chap
thương mai bang hình thức trọng tài” (Luan án của Phạm Thi Phuong Thuy,
năm 2004) Các luận án này đã dé cập đến những vấn de chung về TTTM nhưkhái niệm, đặc điểm, bản chất của trọng tài và các quy định trong Pháp lệnhTTTM dưới góc độ là những điểm mới: ve thực trạng tổ chức và hoạt động giải
quyết tranh chấp của các Trung tam TTTM trong nước, nguyên nhân của tìnhhình hoạt động yếu kém của các TTTT và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động của chúng Riêng luận án thạc sĩ của Vũ Ánh Dương đã nghiên
cứu TTTM ở một phạm vi hẹp nhưng lại là vấn dé mới làn dau tiên được quyđịnh trong Pháp lệnh TTTM - van de mối quan hệ giữa Toa án và trọng tài và đã
đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhằm khác phục những điểm còn bất cập trong
các quy định của pháp luật TTTM liên quan đến môi quan hệ quan trọng này
Cũng đã có một số luận án tiến sĩ Luật học nghiên cứu về tài phán kinh
tế, trong đó có đề cập đến TTTM với tư cách là một hình thức giải quyết tranh
chấp kinh tế như: “Giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện nền kinh tế
thị trường ở Việt Nam” của Đào Văn Hội, năm 2003; “Tai phan kinh tế ở nước
ta hiện nay” của Trần Văn Trung, năm 2003 Các luận án này đều có dé cậpđến TTTM, nhưng dưới góc độ là một hình thức tài phán kinh tế tồn tại songsong với tài phán Toà án Vì vậy, nội dung các luận án chỉ dành một phân (íthơn so với phần về tài phán Toà án) để nghiên cứu vẻ phương thức giải quyếttranh chấp kinh tế bàng hình thức trọng tài
Đánh giá một cách tổng quát thì có thể nhận định rang, các bài viết va
công trình nghiên cứu nói trên chi dé cập đến TTTM ở một phạm vi nhất định,như: đặc điểm của TTTM moi quan hệ giữa Toa án và trọng tài, tài phán
Trang 10trọng tài, tố tụng trọng tài hoặc đúc rút những điểm mới cua Pháp lệnh
TTTM năm 2003 Nhiều van de lý luận và thực tien quan trọng, có ý nghĩa
quyết định đối với việc hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại cũng như có
ảnh hưởng rat lớn đến hiệu qua và chất lượng của các Trung tam TTTM ởnước ta như vấn dé về các yếu tố chi phối pháp luật và hoạt động của cácTrung tâm TTTM van chưa được các nhà khoa học pháp lý dành cho sự quan
tâm ngàng tam với ý nghĩa của no Mat Khác, cũng chưa có công trình nàonghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật TTTM dưới góc độ hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam Vì vậy, có thể nói vấn dé mà đề tài nghiên cứu, đến
nay vân là vấn để còn mới trong khoa học pháp lý Việt Nam, cân phải đượcquan tâm tiếp tục giải quyết,
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích của luận án là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ
bản về TTTM, phát hiện những điểm còn hạn chế, bất cập của pháp luật hiện
hành về TTTM ở nước ta, dé xuất phương hướng, giai pháp hoàn thiện lĩnh
vực pháp luật này nham đáp ứng yêu cau của hội nhập kinh tế quốc tế mà ViệtNam đang tích cực tham gia
Để dat được mục dich trên, luận án phải hoàn thành một số nhiệm vu cơ
Trang 11- Nghiên cứu làm rõ thực trạng hoạt dong của các Trung tam TTTM ở
nước ta, tìm ra những vướng mac phát sinh từ thực tiền giải quyết tranh chap
của các Trung tâm này trong thời gian qua;
- Phát hiện những hạn chê, bat cập trong các quy định pháp luật TTTM
làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật ve lĩnh vực này;
- Đề ra các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật TTTM đáp ứngyêu cau hội nhập quốc tế của Việt Nam phục vụ cho việc xây dựng và phat
triển nen kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay
4 Pham vi nghiên cứu:
Luận án không có mục dich nghiên cứu tất cả các vấn dé của pháp luậtTTTM mà chỉ nghiên cứu những vấn de cơ bản về pháp luật TTTM, thực trangpháp luật cũng như thực trạng hoạt động của các Trung tam TTTM ở nước ta,
phát hiện những điểm còn hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật
thực định, trên co sở đó, đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm hoàn
thiện pháp luạt TTTM dap ứng yêu cau của hội nhập quốc tế
5 Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết những van để nêu trên, tác giả đã van dụng phương pháp
luận biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt quan điểm, chủ
trương của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng nên kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, về bảo đảm quyền tự do kinh doanh, về việc hoàn
thiện hệ thống các cơ quan tài phán kinh tế
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong quá trình nghiêncứu là phương pháp thống kê, phân tích, tong hợp, luật học so sánh
6 Y nghĩa khoa học và thực tien của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được các nhà lập pháp tham khảo
để hoàn thiện pháp luật TTTM, nhất là trong việc bao dam sự tương thích của
Trang 12pháp luật TTTM Việt Nam với pháp luạt quốc te và các nước tren the giới Luận
án cũng là tài liệu tham Khao tốt cho các nhà kinh doanh ve các van đẻ liênquan đến tô chức và hoạt động của TTTM., qua đó giúp họ tin tưởng và sử dụngmot cách thường xuyên phương thức giai quyết tranh chap bang trọng tai Các
kết qua nghiên cứu của luận án cũng rất bố ích cho việc học tập, nghiên cứu,
giảng day pháp luật về TTTM ở các trung tâm đào tạo khoa học pháp lý ở
nước ta.
7 Những đóng gop mới của luận an:
Là công trình ở cấp độ luận án tiến sĩ Luật học nghiên cứu một cách
day đủ và có hệ thống về TTTM và pháp luật TTTM của Việt Nam ke từ khiPháp lệnh TM nam 2003 ra đời, luận an có những điểm mới chu yếu vé
khoa học sau đây:
- Chứng minh được rang, TTTM đích thực chỉ có thể ra đời, tồn tại và
phát huy tác dung trong những điều kiện kinh tế — xã hội nhất định Những
điều Kiện đó là: tự do sở hữu tự do kinh doanh, ton trọng sự thoa thuận của
các nhà kinh doanh trong mọi lĩnh vực hoạt động, trong đó, có lĩnh vực giảiquyết tranh chấp phát sinh giữa họ với nhau Cũng chính dựa trên những cơ sởnày mà luận án cũng đã giải thích được tại sao trong nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung trước đây không the có TTTM dich thực mà chỉ có thể có những biến
dang của nó dưới hình thức Trọng tài kinh te nhà nước
- Lam rõ về mat lý luận khái niệm và bản chất của TTTM với tư cách làmột phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận lựa chọn; phân
tích một cách day đủ các ưu the của TTTM làm cơ sở cho việc nhận thức đúng
dan vai trò, tác dụng của TTTM, qua đó, giúp các thương nhân tin tưởng và sử
dung trọng tài như một giải pháp hữu hiệu cho việc giải quyết tranh chap
- Xác định và phân tích một cách sâu sắc 7 yếu tế chi phối chất lượnghoạt động của TTTM (tinh chat của chế độ chính trị - kinh tế của mỗi quốc
Trang 13gia; trình độ phát triển của nền kinh tế; mức độ hoàn thiện của pháp luật ve
TITM và các van bản pháp luật khác có liên quan; truyền thống van hoá vanhận thức của giới doanh nhân ve TTTM; yêu cau của hội nhập kinh tế quốc
tế; sự hỗ trợ của Nhà nước đối với TTTM và cuối cùng là phẩm chất đạo đức,
năng lực chuyên môn của các TTV), qua đó tạo cơ sở lý luận và thực tiên choviệc đề xuất các cơ chế, chính sách nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạtđộng của các Trung tâm TTTM ở nước ta trong thời gian tới
- Nêu và phân tích được những điểm tương đồng và khác biệt trong các
quy định của pháp luật TTTM Việt Nam với pháp luật TTTM quốc tế, qua đó
phát hiện những vấn đề cụ thể cần phải được sửa đổi, bổ sung hoặc quy định
mới nham bao dam cho việc hoàn thiện pháp luật TTTM Việt Nam được thực
hiện theo xu hướng nhất thé hoá pháp luật TTTM đang diên ra trên thế giới
hiện nay
- Phát hiện được những bất cập của các quy định của pháp luat TTTMhiện hành trong nhiêu vấn dé, đặc biệt là trong các quy định về thoả thuậntrọng tài, nhằm định hướng cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện chúng
trong tương lai.
- Phân tích được một cách cụ thể, đầy đủ các yêu cầu của hội nhập kinh
tế quốc tế và sự tác động của chúng đối với việc hoàn thiện pháp luật vềTTTM ở nước ta Theo tác gia, trong số các yêu cầu đó, đáng lưu ý nhất là yêu
cầu về việc mở rộng thẩm quyền của TTTM va mở rộng quyền của các bêntranh chấp là các nhà kinh doanh Việt Nam nhằm bảo đảm sự bình đẳng giữa
các nhà kinh doanh trong nước với các nhà kinh doanh nước ngoài trong quá
trình sử dụng trọng tài như một phương thức giải quyết tranh chấp
- Dé ra những phương hướng, giải pháp cu thể để hoàn thiện pháp luật
FTTTTM đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của Việt Nam
Trang 148 Kết câu của luận án:
Ngoài lời nói đâu và danh mục tài liệu tham khảo, luận án có 3
chương như sau:
Chương |: Những van đề ly luan về TTTM và pháp luật TTTM
Chương 2: Thực trạng pháp luật về TTTM Việt Nam
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về TTTM Việt Nam
Trang 15; CHUONG
NHUNG VAN DE LY LUAN VE TRONG TAI THUONG MAI VA
PHAP LUAT TRONG TAL THƯƠNG MAI
1.1: PRONG TAL THUONG MAI - MOT SAN PHAM TẤT YEU CUA NEN
KINH TE THI TRUONG.
1.1.1 Khái niêm, ban chat và uu thẻ của Trọng tài thương mai
L.I.I.I Khái niem Trong tài thương mai
Trọng tài, xét ve mat ngữ nghĩa, được hiểu là tài phán trung lap, là chỉngười thứ ba được cử ra làm trung gian để phân xử sự bất đồng giữa hai bên
Với ý nghĩa này, trọng tài đã xuât hiện từ rất lau, có vai trò giải quyết các
tranh chấp phát sinh theo yêu cau của các bên
Khi thương mại phát triển thì tranh chấp xảy ra là không thể tránh khỏi
và các thương gia thường cố găng tìm ra phương pháp thích hợp để giải quyết những tranh chấp đó Trường hợp các bên không thể tự giải quyết được với
nhau, vụ việc sẽ được đưa ra một bên thứ ba trung lập, thường là người có kinh
nghiệm để giải quyết Trong giai đoạn đầu, việc giải quyết của người thứ bachi dừng lai ở việc tìm hiểu nội dung vụ việc, giải thích những vấn đề các bên
dang quan tâm và đưa ra ý kiến để họ tham khảo Về sau, xuất phát từ nhu cầu
giải quyết tranh chấp phải đứt điểm, nhanh chóng, các bên déu thoa thuận
rằng quyết định của bên thứ ba giải quyết tranh chấp là quyết định cuối cùng
Đó là tiền thân của phương thức giải quyết tranh chấp bang trọng tài ngày nay
(39, tr.3- 4].
Hiện nay, TTTM đã trở thành một phương thức giải quyết tranh chấp phổ
biến va được các nhà kinh doanh ưa chuộng, nhất là ở các nước có nền kinh tế
thị trường phát triển TTTM ngày càng khang định được vai trò, vị thế của
mình trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thươngmại nhờ những uu the riêng xuat phát từ ban chat của trọng tat
Trang 16Trong Khoa học pháp lý, trọng tài được nghiên cứu đưới những góc dokhác nhau, nhưng chu yeu trên hai phương diện:
Thứ nhát, trọng tài là một phương thức dé giai quyết tranh chap:
Định nghĩa ve trong tài, Từ điển Kinh tế thị trường giải thích trọng tài
với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chap: “Trọng tài là một
phương pháp giải quyết hoà bình các vụ tranh chap, là chi đôi bên đương sự
tự nguyên đem những sự việc, những van dé tranh chap giao cho người thứ
ba có tt cách công bang chính trực vét vứ, lời phán quyết do người nay đưa
ra CÓ hiện lực ràng Đuốộc vớt ca hat ben Người thứ ba nay là HgHỜt trong tài
do hat ben chọn hoặc là cơ quan trong tài ` {95, tr L989]
“Theo Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ: “Trọng tài là cách thức giải quyếttranh chấp bang cách độ trình vụ tranh chap cho một hoặc HỘI số ngườikhách quan xem vét giái quyét và họ sé đưa ra quyết định chối cùng có giá trịbắt buộc các bên tranh chap phối thi hành ” [69, tr.34]
Theo Giáo sư Philipe Fouchar : “7rọne tai là một phương thức giải quyét
tranh chap, theo đó các bên thoa thuận giao cho một cá nhân (Trọng tài viên)
tham quyền giải quyết tranh chấp phát sinh giữa ho với nhau ” [G1, tr.23]
Cũng với quan điểm coi trọng tài là một phương thức giải quyết tranh
chấp, cuốn “Dao đức và kỹ nang hành nghề của luật su trong nền Kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa” đã định nghĩa ve trọng tài như sau:
“Trọng tài là phương thức giai quyết tranh chap, theo đó, hai hoặc nhiều bênđưa vụ tranh chấp của họ ra trước bên thứ ba trung lập để chủ thể này tiến
hành giải quyết tranh chap theo những thu tục đặc trưng cua quá trinh đó”[21 tr.I83] Giáo trình Luật kinh tế (dùng cho hệ trung cấp) của Trường Đạihọc Luật Hà Nội đưa ra định nghĩa: “Trọng tai là hình thức giai quyết tranh
chap thong qua hoạt động cua Trọng tài viên vot tt cách là bén thứ ba doclập, nhằm cham dit vung đột bang việc dua ra mot phan quyet én CƠ SỞ sit
Trang 17thoa thuận của các ben tranh chap và có hiệu luc bắt buộc đổi với mối bén”
[8S tr.3431.
Luat Mau UNCITRAL quy định: "Trong tài: nghĩa là mọi hình thức trongtài có hoặc khong co su giám xát của motto Chức thường trực ”( Điều 2 )
Pháp lệnh TTTM năm 2003 quy định tai Dieu 2: “Trong tài là phương thức
gial guyết tranh chấp phát sinh trong hoạt dong thương mai được các bên thod
thuận và duoc tiên hành theo trình tu, thu tục do Pháp lệnh này quy định `
Thứ hai, trọng tài là một thiết ché dé giải quyét tranh chap:
Xuất phát từ quan điểm coi trọng tài là một thiết chế tài phán, “Giáo trình
“Tu pháp quốc tế” của Liên Xô (cũ) viết: Trọng tài bao gồm những cá nhân đượccác bên lựa chọn đê giải quyết các tranh chap phát sinh từ các vụ việc dân sự của
họ” [84, tr 348].
Theo Giáo trình “Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại” của
Trường Dai học Ngoại thương: “Trọng tài thương mai là cơ quan trung gian
được các bên đương sự giao tranh chấp cho để vét xt” [87]
Ngoài ra, Từ điển Luật học Anh - Mỹ của Black đã đưa ra khái niệm về
trọng tài đưới góc độ tố tụng, theo đó, trọng tài được nhìn nhận như một quá
trình: “Trọng tài là quá trình giai guyết tranh chap do các bén tự nguyện lua
chọn, trong đó bên thứ ba trung lập (Trọng tài viên) sau Khi nghe các Đên
trình bày, vẽ ra quyết định có tính chất bắt buộc đổi với các bên trong tranh
chap áyv”{97, tr LOST
Qua các định nghĩa về trọng tài nêu trên, có thể thấy rằng: quan điểm coitrọng tài là một thiết chế để giải quyết tranh chấp gần như thiên về mat hìnhthức nhiều hơn nhìn nhận sự tồn tại thực tế của tố chức trong tài dưới dangcác TTTT - cơ quan tài phán độc lập, tồn tại song song với Toà án Quan điểm
coi trong tài là phương thức giải quyết tranh chấp thiên về mat bản chất nhiều
Trang 18hơn Khát quát được các đặc trưng cua trọng tài khác với các hình thức giải
quyet tranh chap Khác.
Các định nghĩa ve trong tài nêu trên deu có cơ so lý luận và thực tiên, chỉ
khác ở góc độ xem xét và mức độ khái quát Tất ca đều có một điểm chung rang trọng tài là một công cụ mà người ta sử dụng de giải quyết các tranh chap
theo thủ tục đặc trưng của nó: do các bên thoa thuận, vai trò trung lập, đưa ra
quyết định có giá trị bát buộc các bên phải thí hành Những đặc trưng này thể
hiện bản chất của trọng tài là một phương thức tài phán tư, kết hợp được hai
mặt: thoa thuận và tài phán.
Theo tác giả luận án, để có the đưa ra một định nghĩa chung nhất vềtrọng tài, cần có một cái nhìn tổng quát với sự đánh giá mang tính lịch sử, cụ
thể:
- Xét về mat thời gian, quan điểm định nghĩa trọng tài thiên về hình thứcchu yeu ton tại ở giai đoạn khi trọng tài chưa thật sự phát triển Cụ thể: ý kiếncoi ' Trọng tài bao gồm những cá nhân được các bên lựa chọn để giải quyết
các tranh chấp phát sinh từ các vụ việc đân sự của họ” được nêu ra từ năm1984; ý kiến cho ' “Trọng tài thương mại là cơ quan trung gian được các bên
đương sự giao tranh chấp cho để xét xử” nêu trong Giáo trình “Phdp luật trong
hoạt động kinh tế đối ngoại” của Trường Đại học Ngoại thương xuất bản từ
nehe các bên trình bày, sẽ ra quyết định có tính chat bat buộc đồi với các bén
trong tranh chap ấy” (97, tr.10SỊ
Trang 19+ Edition 2 (2001): “Trong tài là mọt phương thức: giai quyet tranh chap
có xi tham gia của mot hoặc nhiêu Đến thi ba trung lập duoc chọn bot các ben
tranh chap và quyết định của họ có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên”
198, tr
Thời gian sau này, các định nghĩa ve trọng tài đếu thiên ve mặt ban chat,
khang định trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp
- Xét ve nội hàm cua Khái niệm thì quan điểm coi trong tài là một thiết
chế chưa bao quát được các đặc trưng riêng của trọng tài khác với các hình
thức giải quyết tranh chấp khác như thương lượng, hoà giải, tố tụng tupháp Mặt khác, việc coi trọng tài là một thiết chế chi đúng nghĩa về mặt
pháp lý (thiết chế pháp lý); nếu xét về mat tổ chức — coi trọng tài là một cơ
quan tồn tại hiện hữu là có phân thiếu chính xác Bởi lẽ, Ban thường trực của
các TTTT gôm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các nhân viên giúp việc không thực
hiện chức năng của trọng tài, mà chỉ là bộ phận hỗ trợ trọng tài Khi các bêntranh chap giao quyên lực cho trọng tài là giao quyền giải quyết tranh chấpcho TTV/ HĐTT chứ không phải giao quyền lực cho TTTT Các TTV/ HDTTkhông phải là nhân viên của TTTT, mà họ chỉ thực hiện công việc giải quyết
tranh chấp khi được các bên yêu cầu và khi giải quyết xong thì họ hết nhiệm
vụ đối với các bên Khác với Toà án là cơ quan được Nhà nước thành lập để
thực hiện quyền lực tư pháp của Nhà nước; khi các bên tranh chấp khởi kiện ra
Toà án, họ không có quyền lựa chọn để giao quyền lực cho Tham phán, việcphân công Thẩm phán xét xử thuộc quyền của Chánh án.
Với lập luận trên, có thể thấy rằng coi trọng tài là một phương thức giải
quyết tranh chap với những đặc trưng riêng của nó là phù hợp nhất
Trong lịch su, khi kinh tế thị trường với những quy luật cơ ban như quy
luật giá trị, quy luật cạnh tranh thúc day sự phát triên mạnh mẽ của các hoạt
động kinh tế nói chung và thương mại nói riêng, thì trọng tài chủ yếu được su
Trang 20đụng trong giải quyết các tranh chap thương mại Trong lĩnh vực này, no to ra
phù hợp và có ưu the hơn các phương thức giai quyết tranh chap khác Pham vi
các vụ việc tranh chấp được giải quyết bang TTTM rong hay hẹp tuỳ thuộc
vào quy định pháp luật của mỗi quốc gia, trong đó quan niệm về * thươngmat” có anh hưởng rất quan trọng
Trên thế giới, pháp luật cua hau hết các nước đều quan niệm "thươngmại” theo nghĩa rộng, bao gdm tất ca các hoạt động của thương nhân liên
quan đến các môi quan hệ có ban chat thương mat
Bộ luật Thương mại của Cộng hoà Pháp hiện hành bao gồm các quyđịnh về thương nhân về chứng từ lưu thông, về thương mai hàng
hai Luật Thuong mại Philippin định nghĩa thương mai là hoạt
động của con người nhàm thúc day sự trao đổi hàng hoá và dich vụ
với mục đích thu lợi nhuận và bao gôm các giao địch thương mại
Trong phan chú thích của Dieu | Luật Mẫu về TTTM Quốc tế năm 1985
của UNCITRAL có ghi rõ:
Khái niệm thương mai cần phải được giải thích theo nghĩa rộng, baogồm tất cả các vấn đề phát sinh từ tất cả các quan hệ có bản chấtthương mại, dù có hợp dong hay không có hợp đồng Quan hệ cóbản chất thương mại bao hàm nhưng không chỉ giới hạn đối với cácgiao dich sau đây: bất kỳ giao dịch buôn bán nào nham cung cấphoặc trao doi hang hoá hay địch vụ, hop đồng phân phối, đại điệnthương mai hay dai lý, các công việc san xuất, thuê máy móc thiết
Trang 21bị, xây dựng, tự văn thiết ke cơ Khí ti - Nang dau tự, ngắn hàng tán
chính, bao hiểm các hợp dong Khai thác hoặc chuyển nhượng, liên
doanh và các hình thức Khác cua hợp tác công nghiệp hoạc kinh
doanh, vận tải hàng hoá hoặc hành khách bảng đường không, đườngbiến, đường sat hoặc đường bộ
Trong Khi đó, Luật Thuong mại năm 1997 cua Việt Nam quy định kháiniệm thương mai với nội hàm rất hẹp, chỉ gom những hành vi do thương nhân
tiến hành liên quan đến mua bán hàng hoá và dịch vụ mua bán hàng hoá.Khoan 2 Điều 5 của Luật quy định: “Hoạt động thường mat là việc thực hiện
mot hay nhiều hành vi thường mat của thương nhân, bao gồm việc mua bánhàng hoá, củng ung dịch vụ thường mại và các hoạt động vúc tiến thưởng mại
nhằm mục dich loi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kính tế xã
hỏi” Khái niệm "thương mại” rất bất cập này dân đến nhiêu hành vi có bản
chat thương mại đã không được coi là hành vi thương mại, xét riêng về sự liênquan đến TTTM thì rõ ràng đã thu hẹp thẩm quyền của TTTM ở Việt Nam.
Khác phục hạn chế nêu trên, Pháp lệnh TTTM được ban hành năm 2003
đã đưa ra một khái niệm mới là khát niệm “hoạt động thương mại” và quy
định TTTM có quyền giải quyết mọi tranh chấp phat sinh trong hoạt động
thương mại Khái niệm “hoạt động thương mại” trong Pháp lệnh TTTM được
hiệu theo một nghĩa rất rộng, bao gồm hau như toàn bộ các lĩnh vực hoạt độngcủa thương nhân, từ sản xuất đến lưu thông, phân phối, từ sản xuất hàng hoáđến cung cấp dịch vụ, từ hoạt động kinh doanh thông thường đến các hoạtđộng kinh doanh có tính chất đặc thù Theo Khoản 3 Điêu 2 Pháp lệnh thì
“Hoạt động thương mai là việc thực hién một hay nhiều hành vi thường mai
cua cá nhân, tô chức kinh doanh bao gốm mua bán hàng hod; củng ứng dịch
tụ; phản phot; dai điện, dai ly thương mat; ky gu thue, cho thué; thue mua;
vay dung; te vấn; kỹ thuật; li— văng: đâu tu: tài chính, ngân hang; bao hiểm;
Trang 22thăm dò khai thác; vận chuyên hàng hoá, hành khách bang đường hàng
khong, dường biển, dường sat, đường bó và các hành vi thường mai khác theo
quy dinh cua pháp luật” Ve cơ ban, có the nói, thuật ngữ "hoạt động thươngmại” trong Pháp lệnh TTTM nam 2003 của Nha nước ta có nội hàm tương tựnhư khái niệm thương mai trong Luật Mẫu của UNCITRAL về TTTM và khái
niệm “kinh doanh” trong Luật Doanh nghiệp nam 2005 (Khoản 2 Điều 4).Được ban hành trong điêu kiện Nhà nước ta dang day nhanh tiến trình
hoi nhập kinh tế quốc tế, Luật Thuong mại năm 2005 đã định nghĩa “hoatđộng thương mại” với nội hàm như khát niệm nêu trong Pháp lệnh TTTM,
nhưng nội dung gọn hơn và thé hiện rõ hơn bản chất của thương mại: “Hoat
động thương mai là hoạt động nhằm muc dich sinh loi, bao gồm mua Đánhàng hoá, cung ine dich vu, dau tu, xuc tién thương mai và các hoạt độngnhằm muc dich sinh loi khác ”C Khoản | Điều 3)
Như vậy, có thể nói khái niệm “hoạt động thương mại” được quy định
trong Pháp lệnh TTTM và Luật Thương mại năm 2005 đã tiếp cận được vớipháp luật quốc tế và pháp luật của các nước trên thế giới, cho phép mở rộng
phạm vi các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của TTTM ở nước ta.Qua phân tích trên, có thể đưa ra định nghĩa Trọng tài thương mại như
Sau:
Trọng tài thương mai là một phương thức giải quyết tranh chap, theo đó
các bên thod thuận dita vụ việc ra trước một bên thứ ba trung lập dé xem Xót
và ra phán quyết, bén thự ba nay có the là một Trọng tai viên hoặc một Hội
đồng Trọng tài: phán quyết của bên thứ ba có giá tri bắt buộc thi hành đội với
các bén.
1.1.1.2 Ban chất của Trọng tài thương mai
Sự hình thành TTTM là một tất yếu khách quan, là sản phâm của kinh tếthị trường nhằm bao đảm quyền tự do kinh doanh của tổ chức, cá nhàn, trong
| THƯ VIÊNtƯƠNG DA JATHA NO!
Trang 23đó có quyến tự do lựa chọn cơ quan gial quyết tranh chap cho minh Neu như
Toa án là một co quan do Nhà nước thiết lap nhằm thực hiện quyền lực tư phápcủa Nhà nước được giao quyền thay mặt Nhà nước đứng ra xét xử những tranh
chap, bất đồng giữa các tổ chức, cá nhân trong xã hội thì trong tài lại mang tính
chat phi nhà nước Trọng tài Không phải là một cơ quan nhà nước, quyền lựccủa nó được hình thành trên cơ so ý chí của các ben tranh chap Quyên lực củatrọng tài là "quyền lực hợp đồng” hay “quyên lực đại diện”, do các bên tranhchấp giao phó, uy nhiệm; phán quyết cua trọng tài không mang tính quyền lực
nhà nước mà mang tính đại diện cho ý chí của các bên tranh chấp
Giải quyết tranh chấp bang trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp
thong qua hoạt động của PEV/ HDTT, với tu cách là bên thứ ba trung lập
nham giải quyết mâu thuần, tranh chấp bang việc đưa ra phán quyết có giá trị
bat buộc các bên phai thi hành
Trọng tài chi có thấm quyền giải quyết tranh chấp theo sự uy quyền của
các bên được thể hiện trong thoả thuận trọng tai Thoa thuận trọng tài là sunhất trí của các bên về việc đưa ra trọng tài giải quyết tất cả hoặc một số tranh
chấp phat sinh Thông qua thoả thuận trọng tài, TTTM được các bên tranh
chấp tin tưởng và giao cho quyền xem xét nội dung tranh chấp và đưa ra phán
quyết Vì vậy, muốn đưa mội tranh chap ra trọng tài giải quyết thì trước hoặc
sau khi phát sinh tranh chấp các bên phải có thoả thuận trọng tài Điều đó có
nghĩa là trọng tài chỉ được giải quyết các vụ tranh chấp thương mại trên cơ sở
có sự thoả thuận của các bên và chỉ khi vụ việc tranh chấp được các bên yêu
cầu đưa ra tổ chức trọng tài nào thì tổ chức trọng tài đó mới được thụ lý và giảiquyết Đây chính là nguyên tac nền tảng của tố tụng trọng tài Luật Trọng tàicua Trung Quốc nam 1994 quy định: Phường thức trong tai được áp dụng dé
gial quyết tranh chấp phai dua trên thoa thuận trong tài được ky kết một cách
tự nguyên giữa các bên Nêu một bén dua vụ kien ra trọng tài mà khong cóthoa thuận trọng tài, Hội đồng Trọng tài sé khong thu ly vụ kiện ” (Điều 4)
Trang 24Mat khác, hoạt động giai quyết tranh chap cua trọng tài mang tính chất tài phan, nghĩa là trọng tài được quyên đưa ra phán quyết dé giai quyết tranh chấp va phán quyết này có giá trị bắt buộc thi hành đổi với các bên Các TTV
được các bên lựa chọn có quyền xét xử và ra các quyết định xét xu một cáchđộc lap trên cơ sở chứng cứ, tài liệu mà các bên cung cấp hoặc có được bangcon đường như TTY tự điều tra xem xét hoạc do giám định viên, nhân chung
cung cấp và trên cơ sở những quy định của pháp luật mà khong phụ thuộc vàovào việc các đương sự có thoa thuận được với nhau hay khong [44, tr.l2 - H4]
Điều này làm cho trọng tài khác với các hình thức giải quyết tranh chấp bằng
thương lượng, hòa giải Trong thương lượng hay hòa giải, các bên tự ban bạc,
thoa thuận đề thống nhất phương án giải quyết tranh chấp và tự nguyện thực
hiện phương an đã đạt được, Không có bat cứ một phán quyết nào được đưa ra,
kể cả trong trường hợp hoà giải với sự tham gia của hoà giải viên Ở một số
nước, phán quyết của trọng tài nếu không được tự nguyện thị hành thì một bên
có quyền yêu câu Toà án công nhận phán quyết và sau đó được thi hành nhưbản án cua Toà án Pháp lệnh TTTM của Việt Nam quy định phán quyết trongtài được thi hành theo quy định của pháp luật ve thi hành án dan sự khôngphải qua thủ tục công nhận của Toà án (Điều 57)
Với ban chất “la sự thoả thuận” và mang tính "tài phán”, trọng tài còn
được nhiều người gọi là một “Toad án tu" Tinh “46a án” thê hiện ở chỗ trọng
tai là cơ quan xét xu, có quyền đưa ra quyết định cuối cùng có giá trị bắt buộc
các bên phải thực hiện Còn tính “we” thê hiện ở chỗ trọng tài không đại diện
cho quyên lực tư pháp cua Nhà nước; quyền lực mà trọng tài có được là đo
các bên tranh chấp nhất trí trao cho.
Luật Trọng tài của Hàn Quốc đưa ra dinh nghĩa trọng tài như sau:
“Trong tài là mot thu tục giai quyết tranh chap được tiền hành theo luật tu,
Trang 25khong phái được giai quyet boi Tod án, nhung được giai quyết bot xự phán guyet cua mot hoặc nhiều Trong tài viên do các bén thoa thuận `.
Pháp lệnh TTTM năm 2003 cua Việt Nam the hiện khá day du ban chat
phi nhà nước và tính tài phán của trọng tài, phù hợp với những nguyên tacchung trong thông lệ quốc tế, Khoản 1 Điều 2 của Pháp lệnh quy định “Trọng
tài là phương thức giai quyết tranh chap phát sinh trong hoạt động thương maiđược các bên thỏa thuận và dược tiên hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do
Pháp lệnh này quy định ” Điều 6 Pháp lệnh khang định: “Quyét định trong tài
là chung thảm, các bén phái thi hành `
Trong gial đoạn trước day ở nước ta đã có sự tồn tại của hệ thông cơ quan
Trọng tài kinh tế nhà nước TTKT nhà nước cũng là cơ quan có quyền tàiphán, tức là có quyền đưa ra các quyết định mang tính bat buộc thi hành Loạitrọng tài này được bắt đầu từ Liên Xô, sau đó, các nước xã hội chủ nghĩa kháccũng áp dụng mô hình này, trong đó có Việt Nam Trong 34 năm tồn tại (từnam 1960 đến ngày 1/7/1994), TTKT Việt Nam tuy có tên gọi là trọng tài
nhưng thực chất không phải là trọng tài theo nghĩa đích thực của nó mà là một
cơ quan giống như Toà án trong lính vực kinh tế, vì những lý do sau:
chính thức giải thể cơ quan này và đồng thời cho thành lập một loại cơ quan
tài phán mới hoạt động theo nguyên tac của trọng tài với tu cách là một cơ
Trang 26quan tài phán phí chính phú la TTKT phi chính phú (Nghị định so 116/CP
ngày 3/9/1993).
Tuy nhiên TTKT phi chính phú cùng con nhiều hạn che, chưa that sự là
một to chức trọng tài theo đúng nghĩa của no (sự hạn chế ve tham quyền giảiquyết: nguyên tác thoa thuận trong tài như một điệu Kiện tiên quyết của hoạt
dong trong tài chưa được khang định một cách đầy đủ: quyết định của trọng
tài không được Nhà nước cưỡng chế thi hành; mối quan hệ giữa Toà án vàtrọng tài chưa được xác lập ) Sau 10 năm tồn tại, TTKT phi chính phủ đã
được cải tổ một cách cơ bản bằng việc ngày 25/2/2003 Uy ban Thường vu
Quốc hội ban hành Pháp lệnh TTTM Với việc ban hành Pháp lệnh này, trọng
tài ở Việt Nam đã thực sự có một quy chế pháp lý mới để hoạt động có hiệu
qua hơn
1.1.1.3 Uu thé của Trong tài thương mai
Các hình thức giai quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thương
mại được giới thương nhân thường sử dung là thương lượng, hoà giải,trọng tài, Toà án, trong đó chỉ có hai hình thức giải quyết mang tính tàiphán là trọng tài và Toà án So với các hình thức giải quyết tranh chấp khác
như thương lượng, hoà giải, Toà án, TTTM có những ưu thế nổi bật sau đây:
Thứ nhất, bdo dam bí mat kinh doanh và uy tín nghề nghiệp của các Đên
tranh chap
Trọng tài là một tiến trình giải quyết tranh chấp có tính riêng biệt, áp
dụng nguyên tac xét xử bí mat Với nguyên tac này, phiên họp của HDTT chỉ
có mặt các bên tranh chấp ngoài ra không ai có quyền tham dự nếu khôngđược các bên đông ý; TTV không được tiết lộ những điều mình biết về nội
dung vụ tranh chap; phán quyết của trọng tài chi được phép công bố rộng rãi
khi có sự đồng ý của các bên Đây là đặc điểm thể hiện bản chất của trọng tài
tạo ra sự khác biệt so với việc giải quyết tranh chap tại Toà an, nơi mà việc Xét
Trang 27xu cong Khai đã trở thành nguyen tác, Có the cor sự Khác biệt nay la yêu tô
“nang cân” làm cho trọng tài trở nen hấp dan doi với các nhà kinh doanh Bởi
lẽ trong kinh doanh không ai muốn tranh chấp xảy ra, nhưng Khi đã có tranhchap thì tam lý chung của các nhà Kinh doanh là không bao gid muốn người
khác biết họ dang phải theo đuổi một vụ tranh chap với doi tác, dae biệt vẻ nộidung tình tiết cụ thể của vụ việc Nguyên tác bí mật của trọng tài đáp ứng
được dicu “khong bao giờ muốn” nay; nói cách khác, là thoả mãn nhu cầu
mang tính nghề nghiệp của các nhà kinh doanh: luôn luôn tìm cách bảo vệ uy
tín nghề nghiệp và bí mật kinh doanh
Thứ hai, trong tài giai quyết mang tính than thiện, tạo ra kha năng tiéptuc duy tri được quan hệ hop tac vốn có giữa các ben
TTV sở di được quyền giai quyết vụ tranh chấp là do sự lựa chọn của các
bên, bởi vậy sự quan tâm của TTV đối với các bên là dieu đương nhiên Theo
đó, TTV với tư cách người thứ ba, bang những hình thức phù hợp như lấy lờikhai của các bên, yêu cầu các bên cung cấp tài liệu và có thể cho phía bên kiabiết về những tài liệu, chứng cứ đó, trả lời những thắc mắc về pháp luật và
những vấn đề mang tính chuyên ngành liên quan đến vụ tranh chấp giúp các
bên hiểu rõ vấn đề đang cần giải quyết, hiểu vê nhau hơn, từ đó cùng nhau tìm
ra giải pháp tốt nhất cho việc giải quyết tranh chấp Giải quyết như vay không
vị phạm nguyên tac độc lập của TTV, mà đó chính là đặc thù của trọng tài —luôn luôn tạo không khí thân thiện, mở ra cơ hội tiếp tục duy trì sự hợp táclàm ăn giữa các bên sau khi giải quyết tranh chấp Thực tế cho thay, có trường
hợp kết quả của buổi làm việc với nhau tại trọng tài để giải quyết tranh chấp
lai là một hợp dong mới được ky kết giữa các bên sau đó không lâu
Một phán quyết của trọng tài trong đó ghi nhận sự thoa thuận của cácbên hoặc buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm tài sản đối với bên bị viham được ban hành sau quá trình giai quyết mane tính thân thiên dé được tu
Trang 28nguyện chap hành, tao sự tin tưởng hơn Khi tiếp tục quan hệ làm an trong
tương lại,
Việc giải quyết tranh chap tại Toà án lại khong như vay Mot trong
những yêu cau đặt ra khi giai quyết tranh chấp là Tham phán phải giữ “khoảng
cách can thiết” với các đương su Sự thân thiện với đương sự dù dưới sóc độ
nào cũng bị cam đối với Tham phán.
Mat khác, xét về mat tâm lý, việc giải quyết tranh chấp kin đáo, khong
ồn ào của trọng tài làm cho bên vi phạm dé nhận lỗi của mình hơn là khi có
mat nhiều thành phần tham gia Trong trường hợp như vậy, bên có quyền lợi
bị xâm phạm cũng dé thông cảm hon, từ đó tránh cho các bên nguy cơ làm tổn
thương đến quan hệ hợp tác Trong khi đó, việc xét xử công khai tại Toà án
thường dé làm cho các bên luôn bị chi phối bởi sự thăng — thua mà rơi vào tình
thế đối địch nhau
Thự ba, thị tục giải quyét cua trọng tài don giản, báo dam giải quyét
nhanh chóng các tranh chap, tiệt kiêm được thời gian
Chúng ta đều biết, các nhà kinh doanh là những người làm ra hàng hoá,cung cấp dịch vụ cho xã hội với mục đích kiếm được lợi nhuận càng nhiềucàng nhanh càng tốt Đối với ho, thời gian là “vang” nên khi có tranh chấp xảy
ra thì yêu cầu của họ là tranh chấp đó phải được giải quyết nhanh chóng Nếu
quá tập trung vào việc giải quyết tranh chấp, các bên có thé bỏ lỡ cơ hội kinhdoanh mà giá trị của nó có thể còn lớn hơn giá trị đang tranh chấp Hơn nữa, việc giải quyết tranh chấp không nhanh chóng có thể sẽ gây tâm lý căng thẳngkéo dài cho các nhà kinh doanh, dân đến ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh
doanh TTTM với thủ tục giải quyết đơn giản hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu
này cua các nhà kinh doanh.
- Quy tác tố tụng do các ben tự xay dựng (đôi với trọng tài vụ việc) nên
các bên muốn việc giải quyết tranh chap được đơn giản, thuận tiện đến mức
Trang 29nào deu tự do quyết định Trong trong tài thường trực quy tac to tụng được
lựa chọn ngay từ Khi xác lập thoa thuận trọng tài vi da chọn TTTT nào có
nghĩa chấp nhận quy tac tố tụng cua Trung tam đó Thực te, các TTTT đêu cốgang xây dựng quy tac tố tụng với thu tục đơn giản nhằm thoa mãn nhu caumang tính tự nhiên nói trên của các nhà kinh doanh
- Trọng tài không có nguyên tac xét xử trực tiếp: các TTV có thể tiến
hành phiên họp giải quyết vụ tranh chấp dựa vào tài liệu, chứng cứ do các bên
cung cấp, ý Kiến trình bày bang văn ban gui đến trọng tài mà không can sự cómat của các bên đương sự nếu họ dong ý Hon nữa, thủ tục rút gọn trong tố
tụng trọng tài cho phép việc giải quyết tranh chap tại trọng tài được kết thúc
nhanh chong.
- Trọng tài giải quyết chỉ một cấp, phan quyết của trọng tài có giá trị thi
hành, các bên không có quyền kháng cáo lên bất kỳ một cơ quan hay tố chứcnào (trừ khi có sự vi phạm về tố tụng thì các bên được quyền yêu cầu Toà án
xem xét huỷ phán quyết trọng tài) Điều này không thể có nếu vụ tranh chấp
được đưa ra giải quyết tại Toà án, nơi thu tục tố tụng quy định là hai cấp xét
XỬ ngoài ra còn có giám đốc thấm tái thẩm dẫn đến các bên phải mất nhiềuthời gian và tốn kém tiền bạc vì phải theo đuổi vụ kiện kéo dài từ cấp này đến
cấp khác.
Thứ tú, trong tài giải quyết có tính lính hoạt, bảo dam quyền tự định
doat của các bén
Toà án giải quyết tranh chấp nhân danh quyền lực nhà nước và khi thực
thi quyền lực đó, Tham phán phải tuân thủ triệt để các quy tac tố tụng do Nha
nước quy định Ngược lại, trọng tài giải quyết tranh chấp trên cơ sở của quyền
lực do các bên giao vì vậy tính lĩnh hoạt của hoạt động kinh doanh (cũng là
bản tính của nhà Kinh doanh) cũng được áp dụng trong tố tung trọng tài, nham
Trang 30bao dam tòi da quyền tự định doat của các bên — người đã giao quyến lực cho trong tài Điệu này được the hiện ở cho:
- Các ben được toàn quyen quyết định việc lựa chọn hình thức trọng tài:
trong tài vụ việc hay trọng tài thường trực Nehia là, các bên có thể tự thành
lập HDTT hoặc chọn bất kỳ TTTT nào để giải quyết tranh chap
- Quy tác tố tụng do các bên tự xây dựng (đối với trọng tài ad-hoc) hoặc
quyết định lựa chọn TTTT để áp dụng quy tac 16 tung của trung tâm đó.
- TTV do các bên lựa chọn, nhờ đó các bên có điêu kiện tìm cho mình
TTV giỏi, có chuyên môn phù hợp với vấn dé đang tranh chấp để giải quyết
tranh chap do.
- Các bên tranh chap cũng có quyền thoa thuận ve thời gian, địa điểmgiải quyết tranh chấp tạo điều kiện cho các bên có thể sắp xếp thời gian hợp lý
để việc tham gia tố tụng giải quyết tranh chấp không ảnh hưởng đến công việc
kinh doanh
- Đối với những vụ tranh chap có yếu tố nước ngoài, các bên có the thoa
thuận về luật áp dụng cũng như ngôn ngữ sử dụng trong quá trình giải quyết
tranh chấp.
Việc dành cho các bên quyên định đoạt về nhiều vấn đề trong quá trìnhgiải quyết tranh chấp là hoàn toàn phù hợp với hoạt động Kinh doanh vốn lĩnh
hoạt và day nhạy cảm Có thể nói đây là ưu thế nổi trội của trong tài so với
Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp về kinh doanh thương mại, tạo nên
sự hấp dân của trọng tài đối với các nhà kinh doanh
Thứ năm, trong tài giải quyết bao dam tính chính vác cao, nhát là những
vu Việc có nội dung tranh chấp từ những van dé Kinh té- k¥ thuật chuyên sâu
Uu thế này xuất phát từ điểm mạnh cua trọng tài là các bên được quyên chi
định TTV nên có điều kiện lựa chọn TTVco kinh nghiệm, kiên thức chuyên môn
Trang 31cao và đạo đức dé giai quyết tranh chap đúng với sự thật Khách quan Trong khi
đó Tham phán do Chánh án chỉ định, các ben Không có quyến lựa chọn
Thứ sau, trong tài khong dạt chen cho quyen lực tu pháp cua Nhà HHỚCnen rat phù hợp dé giai quyet những tranh chap mà các ben có quốc tịch khác
na,
Xuất phát từ ban chất quyền lực của trọng tài là quyền lực đại diện,quyên lực được các bên uy nhiệm nên khi giải quyết tranh chấp giữa các bên
đã giao cho mình quyền lực, TTY chi dựa vào pháp luật, các tình tiết thực tế
của vụ tranh chấp và kiến thức, kinh nghiệm của bản thân để ra phán quyết màkhông bị chỉ phối bởi quyền lực nhà nước hoặc bất kỳ cơ quan, tổ chức nào.Đối với Tham phán, dù pháp luật quy định khi xét xử, Tham phán độc lập vàchỉ tuân theo pháp luật, nhưng thực tế Tham phán là công chức được Nhà nước
bo nhiệm, hưởng lương Nhà nước, chịu sự lãnh đạo của thu trường và cấp trên
trong quan hệ hành chính công tác nên tính độc lập có thể bị chi phối Với yêu
cầu về tính khách quan, nhà kinh doanh thường muốn tranh chấp được giải
quyết ở trọng tài hơn ở Toà án, đặc biệt là trường hợp các bên trong quan hệtranh chấp có quốc tịch khác nhau Thực tế cho thấy không bên nào muốn đưa
vụ tranh chấp ra giải quyết tại Toà án quốc gia của phía bên kia Lý do của sự
e ngại đó trước hết xuất phát từ bản chất quyền lực Toà án là quyền lực tư
pháp của Nhà nước
Hơn nữa, khi các bên có quốc tịch khác nhau thì với việc giat quyết tranh
chap bang trọng tài, họ có the lựa chọn TTV của nước thứ ba, lựa chọn ngôn
ngữ và thu tục thích hợp
Thứ bay, phán quyét trong tài dược công nhận và thi hành ở nước
Neo.
Về nguyên tác, phan quyết của trong tài chỉ có hiệu lực pháp lý trong
phạm vi lãnh thổ của nước có to chức trọng tài đó Tuy nhiên, nếu các bên có
Trang 32quốc tịch cua nước là thành viên của Cong ước New-York nam 1958 ve congnhận và thi hành các quyết định của trọng tài nước ngoài thì phán quyết trọngtài sẽ được công nhận và thi hành theo quy dinh cua Công ước Hon thế nữa,cũng theo quy định của Cong ước New-York, các quyết định của trọng tàinước ngoài được công nhan và thi hành ở nước thứ ba là thành viên của Công
ước Thủ tục công nhận và thi hành mềm deo, lĩnh hoạt thiện chí và khong
được áp dat những điều kiện khó khan hon so với việc công nhận và thi hành
các quyết định trọng tài trong nước Điều 3 Công ước quy định: “Môi quốcgia thành viên sẽ công nhận các quyét dinh trong tài có giá tri ràng buộc và
thi hành chúng theo quy tắc về thủ tuc của lãnh thổ nơi quyết định sé được thi
hành, theo các điều kiện được nêu trong các điều khoản dưới đây Không đượcdat các điểu kiện về căn ban nặng hơn hoặc các phí hay chỉ phí cao hơn cho
Việc công nhận và thi hành các quyết định trong tài mà Công woc này áp dung
tới so với việc công nhận và thi hành các quyết định trọng tài trong nước `
Hiện nay, đã có 137 nước tham gia Công ước New-York nam 1958 [15, tr.l9|
Tóm lại, TTTM là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại đượccác nhà kinh doanh ưa chuộng Với những ưu thế xuất phát từ bản chất của
trọng tài, phương thức giải quyết tranh chấp này ngày càng khẳng định vị trí,
vai trò của mình trên thương trường quốc tế,
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm như đã nói ở trên thì trọng tài cũng
có những hạn chế như: trọng tài chỉ xét xử một lần nên không còn cơ hội để sửa sai về mặt nội dung sau khi phán quyết được ban hành; nhiều TTV có hiểu
biết về kinh tế chuyên ngành nhưng lại không có kiến thức pháp luật và kinhnghiệm theo yêu cau cua việc gi quyết tranh chap: trọng tài Không được
quyên tự mình quyết định áp dụng các biện pháp khan cấp tạm thời Những
hạn chế này là một trong những lý do khiến khong ít nhà kinh doanh van còn
e ngại khi lựa chọn trọng tài để giai quyết tranh chap
Trang 33O Việt Nam TTTM với tính chat là một hình thức tài phán phi chính phủ
còn rat non tre, tam anh hướng và sức thu hút còn nhiều hạn chế Các tố chức,
cá nhàn kinh doanh van còn rat e de đối với TTTM do chưa hiểu hết đượcnhững uu the của trọng tài nên vẫn chưa thay doi được tâm lý cho rang giải
quyết tranh chấp băng Toà án có hiệu qua hon Trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế, can phải phát huy vai trò, vị thế của TTTM nhàm tao ra môi trườngpháp lý đồng bộ trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại, đồng thời xã
hội hoá cong tác xét xử nhàm bao vệ các lợi ích hợp pháp của các doanhnghiệp, các nhà đầu tư, giúp cho họ được yên tâm trong hoạt động kinh doanh
1.1.2 Lich sử ra đời và phát triển của Trong tài thương mai.
Như phan trên đã nói, phương thức giải quyết tranh chấp bang trọng tài
xuât hiện từ rất lâu trong đời sông xã hội
Từ thế ky thứ VII trước Công nguyên, người Hy Lạp cổ đại đã biết sử
dung trong tài nhu là một phương thức giải quyết các tranh chấp phát sinh,theo đó: nếu hai bên có tranh chấp và định chọn người xét xử thì họ có quyền
chỉ định người mà họ ưa thích để làm việc này, họ phải tôn trọng ý kiến người
do và không được thưa Kiện trước Toà án
Đối với TTTM, phải đến khi kinh tế hàng hoá phát triển hình thành nềnkinh tế thị trường thúc day các hoạt động thương mại phát triển thì TTTM mớithật sự ra đời Tất nhiên, quá trình phát triển của trọng tài với tư cách là
phương thức giải quyết các tranh chap nói chung đến khi hình thành TTTM
với tu cách phương thức giải quyết các tranh chấp phổ biến trong lĩnh vựcthương mại là quá trình lâu dài, khó có thể xác định chính xác thời gian tạo ra
sự chuyển biến đó Xét theo quan điểm lich sử — kinh tế chúng ta thừa nhận
ràng TTTM ra đời khi thương mai đã phát triển với sự hình thành nen Kinh tế
thị trường.
Hình thái đầu tiên của phương thức giải quyết tranh chấp bang trọng
Trang 34tài có the bat nguồn từ các quốc gia thành bang co Hy Lap co La
Mã và thời Xuân Thu Chien Quốc ở Trung Quốc cũng có phi chép
về loại trọng tài như thế Chế độ trọng tài xưa chủ yếu dùng để giảiquyết các tranh chấp giữa chủ nợ và khách nợ Theo đà phát triển
kinh tế hàng hoá, nhất là việc tăng cường mau dịch quốc tế, trọng
tài trở thành một phương tiện được dùng rộng rãi trên quốc tế để
giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế |95, tr 989]
Thời kỳ dau, TTTM chủ yếu ton tại dưới hình thức trọng tài vụ việc, vesau Khi thương mại phát triển mạnh mẽ thì trọng tài thường trực mới xuất
hiện.
Trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc) là trọng tài do các bên lập ra để giảiquyết một vụ tranh chấp cụ thể và tự giải tán khi vụ tranh chấp đó được giảiquyết xong Đặc điểm nổi bật của trọng tài vụ việc là nó không có cơ quan
thường trực, các bên tranh chấp có toàn quyền trong việc xác lập quy chế tốtung, quyên lựa chọn TTV của các bên không bị giới hạn vào danh sách có sản
Trọng tài thường trực (trọng tài quy chế) là hình thức trọng tài được tổ
chức chat chẽ, có bộ máy quan lý, có trụ sở làm việc thường xuyên, có quy
tắc tố tụng riêng và danh sách TTV cụ thể Các bên khi đã lựa chọn một tổchức trọng tài thường trực cụ thể để giải quyết vụ tranh chấp thì đồng thờichap nhận quy tac tố tung của tổ chức trong tài đó, việc chọn TTV cũng giới
hạn trong danh sách TTV có sản của tổ chức trọng tài này (trừ trường hop
pháp luật có quy định và các bên có thoả thuận khác) Đây chính là đặc điểm
cơ bản của trọng tài thường trực Trên thực tế, các tổ chức trọng tài đều cốgang xây dựng cho mình một quy chế tố tụng linh hoạt, tuyển chọn đội ngũTTV có uy tín và kinh nghiệm để thu hút được nhiều khách hàng — các nhà
kinh doanh.
Tuy ra đời muôn hơn nhưng trong tài thường trực nøày càng pho biếnP = b ham se Ế oS C
Trang 35hon so VỚI trọng tar vụ việc, Qua trình di từ trọng tài vu việc den trọng tài
thường trực là quá trình bố sung, hoàn thiện các hình thức tổ chức cua trongtài Các TTTT, với tính chat là một to chức thường trực xuất hiện dau tiên phải
ke đến là Toa án trọng tài Quốc tế London (LCA) thành lap năm 1892, Toa
án trọng tài thường trực Quốc tế (PCA) thành lap nam 1899, Toa ấn trọng tài
quốc tế của Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) thành lập nam 1923 Ở khu vực Chau A, các TTTT xuất hiện muộn hơn: TTTT Kualalumpur thành lập
nam 1978, TTTT Quốc tế Hong Kông (HKIAC) thành lập năm 1985, TTTT
Quốc tế Singapore thành lập năm 1990
Sự ra đời và phát triển của TTTM diễn ra hết sức đa dạng phong phú phụthuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, xã hội cũng như hoàn cảnh cụ thể của
từng nước, từng khu vực.
Ở Việt Nam, trọng tài ra đời khá muộn Vào đầu những năm sáu mươi
của thế ký trước, trọng tài ở Việt Nam ra đời và được chia thành hai loại: trọng
tài giải quyết tranh chấp trong nước và trong tài giai quyết tranh chấp quốc TẾ.Trong hai loại này thì TTKT nhà nước hoàn toàn không phải là tổ chức phi
chính phủ, mà là cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ giải quyết các tranhchấp kinh tế Bởi vậy, về mat ban chất, trọng tài này không phải là TTTM theođúng nghĩa của nó Trọng tài giải quyết các tranh chấp quốc tế gồm HĐTTTNgoại thương và HDTT Hàng hai được thành lập bên cạnh Phòng Thuong mại
và Công nghiệp Việt Nam là các tổ chức phi chính phủ, nhưng trong điều kiệnnền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp thì cả hai tổ chức trọng tài này đều
hoạt động rat hạn chế
*Trong tài kinh tế giải quyết các tranh chap trong nước
Trọng tài giải quyết tranh chấp trong nước phát triển qua hai giai đoạn:
giải đoạn TTKT nhà nước (từ năm 1960 đến nam 1994) và giai đoạn trọng tài
phi chính phủ (từ 1994 đến nay)
Trang 36Trọng tài kinh te nhà nước:
TTKT nhà nước được thành lập theo Nghị định số 20/PIe ngày14/1/1960 của Chính phú Trong khoang thời gian hơn 30 năm (từ 1960 đến
nam 1994), cùng với việc tăng cường che độ hợp dong Kinh te, coi hợp dong
kinh tế là công cụ chu yếu để xây dựng và thực hiện ke hoạch, TTKT cũng
được tạng cường:
- Ngày 10/3/1975, Hội dong Chính phủ ban hành Nghị định số 54/CP về
chế độ hợp dong kinh tế và tiếp đó ngày 14/4/1975 ban hành Nghị định số
75/CP quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng TTKT Nhà nước Hội
đồng TTKT Nhà nước có trách nhiệm giúp Hội đồng Chính phủ trong côngtác hợp đồng kinh tế và giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế
- Ngày 17/4/1984, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 62/HDBT
quy định chức nang, nhiệm vụ, quyền hạn và tố chức của TTKT cấp bộ, tinh,
huyện Theo đó, hệ thong các cơ quan TTKT đã được thành lap từ cap trung
ương đến cấp bộ, tinh, huyện gom: TTKT Nhà nước; TTKT bộ, tổng cục; TT
KT tinh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương; TTKT huyện, thị xã, thànhphố thuộc tinh
- Kể từ khi Nhà nước ta thực hiện chuyển đổi từ nên kinh tế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, những vấn dé
về hợp đồng kinh tế và TTKT được quy định từ cơ chế quản lý cũ không còn
phù hợp cần phải có sự cải cách cơ bản để phát huy vai trò của chúng trong cơ
chế quan ly mới Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 và Pháp lệnh
TTKT ngày 10/1/1990 được ban hành là nhằm đáp ứng những yêu cầu kháchquan đó Pháp lệnh TTKT là văn bản pháp luật hoàn chính nhất về tổ chức,
hoạt động của hệ thống các cơ quan TTKT và về thủ tục to tụng trọng tài
TTKT nhà nước tồn tại cho đến tháng 7 năm 1994 thì giải thể Chức năng giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế của TTKT được chuyển giao cho các
Trang 37oy) +2
Toa Kinh te trong hệ thong Toa an nhân dan.
Sau hon 30 năm tồn tại và phát triển, từ cho được thành lập chủ yếu de
giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh te, trở thành cơ quan vừa giải quyếttranh chấp hợp đồng kinh tế vừa thực hiện quản lý nhà nước về công tác hợpđóng Kinh tế, các cơ quan TTKT nhà nước đã hoàn thành sứ mệnh của mình.nhường cho cho sự ra đời của trọng tài phi chính phú
Trọng tài kinh tế phi chính phủ (từ 1994 den nay):
Quá trình chuyến doi từ nền kinh tế hành chính quan liêu sang nên kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dẫn đến nhiều loại hình chủ thể kinh
doanh và quan hệ kinh tế mới được hình thành, các hoạt động kinh tế pháttriển cả về chiều rộng và chiều sâu Thực tiên này kéo theo hệ qua tranh chaptrong kinh doanh phát sinh ngày càng nhiêu với tính chất phức tap, nội dung
đa dạng và đòi hỏi phải có tổ chức chuyên giải quyết các tranh chấp này Mặtkhác, quyền tự do kinh doanh - nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường baogồm quyền quyết định việc lựa chọn mô hình tổ chức kinh doanh; lựa chọn
ngành nghề, mat hàng kinh doanh; tự do giao kết hợp dong; tự do quyết địnhtất cả các vấn đề phát sinh trong quá trình quan lý, điều hành sản xuất — kinhdoanh và tự do lựa chọn cơ quan tài phán giải quyết các tranh chấp phát sinh.Nhà nước đã thừa nhận quyền tự do kinh doanh thì đông thời có trách nhiệmbảo đảm thực hiện các quyền đó Do vậy, phải có cơ quan tài phán khác
(ngoài Toà án) để các chủ thể kinh doanh thực hiện quyền lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp Đây là lý do hệ thống TTKT nhà nước bị giải thể và
TTKT phi chính phủ theo Nghị định 116/CP ngày 5 tháng 9 năm 1994 ra đời
Theo quy định tại Điều | Nghị định số 116/CP thì TTKT là tổ chức xã hội
-nghe nghiệp có thâm quyền giải quyết các tranh chap ve hợp đồng kinh tế; các
tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của
công 1y với nhau liên quan đến việc thành lập hoạt động, giải thể công ty; cácc» &
Trang 38tranh chap liên quan đên việc mua bán cô phiếu, trái phiếu.
Tuy nhien, neu như Toa kinh te giai quyết các tranh chap kinh tế theo
thảm quyền Nha nước quy định thì các Trung tam TTKT thành lập theo Nghị
định số 116/CP chi được giat quyết những vụ tranh chap do các bên tự nguyệnlựa chọn Day chính là sự khác nhau mang tính ban chat giữa hai hệ thông co
quan cùng có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế cùng tồn tại song
song Ở nước ta
Tính đến trước ngày Pháp lệnh TM được ban hành, trên toàn quốc đã
có 5 Trung tam TTKT được thành lập gom: Trung tam TTKT Hà Noi, Trung
tam TTKT Thang Long, Trung tam TTKT Sai Gon, Trung tâm TTKT BacGiang, Trung tam TTKT Can Tho Đù các Trung tam TTKT chưa mang day
đủ các đặc tinh của tổ chức trong tài phi chính phủ như trọng tài ở các nước,nhưng đó là một bước thử nghiệm để chuyển hoàn toàn TTKT nhà nước sangtrọng tài mang tính tu nhân.
Có thể nêu khái quát một số đặc điểm cơ bản về tổ chức, hoạt động của
TTKT trước khi ban hành Pháp lệnh TTTM năm 2003 như sau:
Thứ nhất, TTKT Tà một tổ chức xã hội - nghề nghiệp được thành lập dưới
hình thức Trung tâm TTKT theo quyét định cua Chủ tịch Uy ban nhân dân captinh Khi có ít nhâãt 5 TTY sáng lập thì mới được thành lập Trung tam TTKT
Thứ hai, các Trung tam TTKT hoạt động theo chế độ tự trang trải, chịu sựquản lý của Bộ Tư pháp, Uy ban nhân dân cấp tinh và Sở Tư pháp Trung tâmTTKT gom một Chủ tịch và các Phó Chủ tịch do các thành viên của Trung tam
bầu ra Tô chức của Trung tâm, nhiệm vụ, quyền hạn và nhiệm kỳ của Chủ tịch,
Phó Chủ tịch đo điều lệ của Trung tâm quyết định
Thứ ba, TTV của các Trung tam TTKT do Bộ Tư pháp xét chon thôngqua kỳ thi và được cấp thẻ TTV Moi công dan Việt Nam thường trú tại Việt
Nam có pham chat đạo đức tốt, trung thực, vỏ tu, Khách quan, có kiến thức và
Trang 39kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp luật và Kinh te thi deu có the được công nhận
là TV trừ người bị mat trí người bị ket án từ ma chưa được xoá án người dang bị truy cứu trách nhiệm hình su Pháp luật cũng quy định những người là
Tham phán Kiếm sát viên thì không được đồng thời là TTV
Thứ ur, thầm quyền của Trung tam TTKT đối với việc giai quyết từng vụtranh chap kinh tế cụ the được xác định trên cơ sở có thoa thuận trọng tài Khigửi đơn yêu câu trọng tài, nguyên đơn phải gui kèm theo ban sao thoa thuậntrọng tài Vụ tranh chấp có thể được giải quyết thông qua một TTV hoặc một
hội dong gôm ba TTV
Thứ năm, quyết định trọng tài không thé bị kháng cáo, nhưng nếu
không được một bên chấp hành thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án nhân dân
có thấm quyền xét xử theo thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế Như vậy,quyết định của trọng tài không có giá trị bat buộc thi hành và không được baođảm thực thi bang sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước
Với bản chất quyền lực dựa trên ý chí tự nguyện của các bên tranh chấp,
TTKT theo Nghị định số 116/CP đã bước dau đáp ứng yêu câu của các doanh
nghiép về một cơ quan giai quyết tranh chấp linh hoạt, thuận tiện, giữ được bi
mật kinh doanh Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của Nghị định 116/CP là chưa
quy định về hình thức trong tài vụ việc và tính được dam bao thi hành bang
sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước đối với quyết định trọng tài Điểm hạn chếnày chính là nguyên nhàn chu yếu dân đến việc trong khoảng 10 năm (19942003), chí có 5 Trung tâm TTKT được thành lập như đã nói ở trên và bản thâncác TTTT này cũng chỉ hoạt động ở mức độ cam chừng
Từ năm 2003, với sự ra đời của Pháp lệnh TTTM, các Trung tâm TTKT
có cơ sở pháp lý cao hon để tổ chức và hoạt động nhằm từng bước đáp ứngyêu cau của hội nhập kinh tế quốc tế dat ra đối với lĩnh vực giải quyết tranh
chap thương mại.
Trang 40a A
*Trong tai giai quyet tranh chap quoc tê
Song song với việc thành lập to chức TTKT nhà nước vào nam 1960 nhưphan tren đã trình bày thì trong nam 1963 và 1964, hai tổ chức trọng tài nămngoài he thống nhà nước được thành lap để giải quyết các tranh chấp quốc tế
là HDTT Ngoại thương và HDTT Hang hai Việc thành lập các HDBTT này là
đo nhu cầu quan hệ kính tế quốc tế giữa Việt Nam và các nước xã hội chủ
nghĩa.
HĐTT Ngoại thương được thành lập theo Nghị định số 59/CP ngày
30/4/1963 của Hội đồng Chính phủ, là tổ chức phi chính phủ năm bên cạnh Phòng Thương mại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cơ cấu tổ chức
gom 15 uỷ viên được chỉ định với nhiệm kỳ ba năm; các uy viên bầu ra mộtChủ tịch, hai Phó Chủ tịch và một uy viên thu ký thường trực HDTT Ngoại
thương có thấm quyền giải quyết các tranh chấp giữa các tổ chức kinh tế ViệtNam và tổ chức kinh tế nước ngoài trong các giao dịch về ngoại thương trong
phạm vi thi hành các hiệp định hoặc các hiệp nghị, hợp dong kinh tế giữa các
sự Phòng Thương mai lựa chọn với nhiệm kỳ là ba năm; các uy viên bầu ra
một Chủ tịch một Phó Chủ tịch và một uy viên thư ký thường trực HDTT
Hàng hải có thâm quyền giải quyết các tranh chấp khi một hay ca hai bênđương sự là người nước ngoài hoặc tổ chức kinh doanh nước ngoài về các vấn
đề giao thông vận tải đường biển
Thực tế, ca HDTT Ngoại thương và HDTT Hàng hải hoạt động còn rấthạn chế Bởi vì, trong thời kỳ nên kinh tế tập trung bao cấp, trên lĩnh vực kinh