MỤC LỤC
Ve cơ ban, có the nói, thuật ngữ "hoạt động thương mại” trong Pháp lệnh TTTM nam 2003 của Nha nước ta có nội hàm tương tự như khái niệm thương mai trong Luật Mẫu của UNCITRAL về TTTM và khái niệm “kinh doanh” trong Luật Doanh nghiệp nam 2005 (Khoản 2 Điều 4). Được ban hành trong điêu kiện Nhà nước ta dang day nhanh tiến trình hoi nhập kinh tế quốc tế, Luật Thuong mại năm 2005 đã định nghĩa “hoat động thương mại” với nội hàm như khát niệm nêu trong Pháp lệnh TTTM, nhưng nội dung gọn hơn và thộ hiện rừ hơn bản chất của thương mại: “Hoat động thương mai là hoạt động nhằm muc dich sinh loi, bao gồm mua Đán hàng hoá, cung ine dich vu, dau tu, xuc tién thương mai và các hoạt động nhằm muc dich sinh loi khác ”C Khoản | Điều 3). Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm như đã nói ở trên thì trọng tài cũng có những hạn chế như: trọng tài chỉ xét xử một lần nên không còn cơ hội để sửa sai về mặt nội dung sau khi phán quyết được ban hành; nhiều TTV có hiểu biết về kinh tế chuyên ngành nhưng lại không có kiến thức pháp luật và kinh nghiệm theo yêu cau cua việc gi quyết tranh chap: trọng tài Không được quyên tự mình quyết định áp dụng các biện pháp khan cấp tạm thời..Những hạn chế này là một trong những lý do khiến khong ít nhà kinh doanh van còn e ngại khi lựa chọn trọng tài để giai quyết tranh chap.
Việc điệu chính hoạt động của trọng tài bang một văn ban luật do cơ quan lập pháp cao nhất ban hành một mat đã khẳng định sự đánh giá cao của Nhà nước về tam quan trọng của TTTM với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại, mat khác tạo điều kiện cho việc t6 chức và hoạt động của trọng tài có tính thống nhất. Các quy định pháp luật nay được ghi nhận trong cùng mot văn ban (thường là Luật về TTTM), có mối liên hệ chat chế với nhau nham dat được một mục tiêu là tạo cơ sở pháp lý đây đủ, đông bộ cho trọng tài hoạt động, đáp ứng yêu câu giải quyết nhanh, chính xác, khách quan các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã mở rộng mạnh mẽ quan hệ kính tế song phương va đa phương; phát triển quan hệ đầu tư với hơn 80 nước va vùng lãnh thổ; bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiên tệ quốc tế (IMF), Ngân. Trong lĩnh vực pháp luật, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đạt ra nhu cau phải hình thành một hệ thống pháp luật phù hợp với thương mại quốc tế, việc duy trì một sự khác biệt lớn trong pháp luật quốc gia khi hội nhập kinh tế quốc tế là một điều không thể được.
Mot bộ phận liên quan trực tiếp đến trọng tài mà văn ban quan trọng nhất của nó là Luật (Pháp lệnh) TTTM va một bộ phận khác gồm các văn bản mac dù không trực tiếp quy định các van dé về trọng tài nhưng lại có tác dụng gián tiếp anh hưởng đến hoạt động của trọng tài, đó là “mang pháp luật có liên quan”. Kết luận về tính chất hai bộ phận này của pháp luật về TTTM cho chúng ta thấy răng, muốn cho TTTM hoạt động có hiệu quả, thì việc quan tâm đến một mang (bộ phan) nào đó của pháp luật là không du, mà phải quan tâm đến ca hai mang ( bộ phan) của pháp luật là bộ phan pháp luật ve trong tài và bộ phan pháp luật có liên quan.
Ví dụ, Luật Trọng tài cua Trung Quốc (1994) quy định tại Điều 17 về các trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu gần giống với quy định tại Điều 10 Pháp lệnh TTTM cua Việt Nam: "Thou thuận trọng. tài vo hiệu theo mot trong các tPrường hợp sạn: 1) Van dé dua ra trọng tài nam ngoài phạm vi trong tài gi quyet theo luat định: 2) Thoa thuận trọng tài dược ky két với một bên không có nàng lực hành vi dân su tôi thiên; hoặc 3) Khi mot ben cường ép bén kia ky kết thoa thuận trong tai” và Dieu 18: “Nếu thod thuận trọng tài khụng quy định hoặc quy định khụng rừ vấn dộ cú thể được giai quyết bằng trong tài hoặc về Hoi đồng Trọng tài, hai bên có thể ky kết mot thoả thuận bỏ sung. “Mot phán quyết trọng tài chỉ có thể thể bị huỷ bỏ bởi Toà án được xác dinh tại diéu 6 (2) néu:. Bên yêu câu huỷ phán quyết trong tài chứng minh được rằng:. - Mot bên của thoa thuận trọng tài quy định tai diéu 7 là người không có năng lực hành vi, hoặc thod thuận trọng tài là vô hiệu theo luật mà các bên đã lua chọn, hoặc khụng xỏc định rừ, theo phỏp luật của CHLB Nga; hoặc. - Bén đó không được thông báo kip thời về việc chi định Trọng tài viên hoặc vé việc tiến hành thu tục trọng tài hoặc khong có kha năng trình bày vụ việc; hoặc. - Phán quyết được đưa ra đối với tranh chấp không nằm trong phạm vì vấn dé được dua đến trọng tài, hoặc có nội dung về các van đề vượt quá phạm vi thẩm quyền của trọng tài; nế các nội dung phán quyết về các vấn để thuộc thấm quyền trọng tài có thể tách riêng với nội dung phán quyết về các vấn đề không thuộc thẩm quyển trong tài thì chỉ phản phán quyết về các vấn đề vutot thâm quyển của trong tài bi huỷ bo; hoặc. - thành phan Hoi đồng Trọng tat hoặc thu tục trong tài khong phù hop vol thoa thuận cua các ben ttrừ trường hợp thoa thuận trát vot quy định của luát nay), hoặc không pha hop với quy dinh của luật nay (neu không có thoa thua).
Tại Khoản 6 có quy định: “Bên ky kết thoa thuận trong tài bi lừa dối, bi de doa và có yéu cẩu tuyén bố thoa thuận trong tài vô hiệu; thời hiệu véu cầu myén bo thoa thuận trọng tài vô hiệu là sáu tháng, ké từ ngày ky kết thoa thuận trong tài, những phải trước ngày Hội dong Trọng tài mở phiên họp dau tiên giai quyết vụ tranh chấp theo quy định tại Điều 30 Pháp lệnh này”. Trước khi giải quyết vụ tranh chấp, HDTT đã giải quyết bác khiếu nại của một bên về việc thoả thuận trọng tài vô hiệu, sau đó bên không đồng ý với quyết định của HDTT yêu cau Toà án xem xét lại quyết định nay thì HDTT phải tạm dừng quá trình tố tụng để chờ quyết định của Toà án hay cứ tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp bình thường cho đến khi ra phán quyết trọng tài?.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật TTTM phải tuân thủ nguyên tac tự do kinh doanh, tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền tự định đoạt của các bên trong giải quyết tranh chấp thương mại, bảo vệ được sự an toàn về vốn, tài sản cũng như quyền lợi hợp pháp của các bên; đồng thời có cơ chế hữu hiệu để quá trình trọng tài giải quyết tranh chấp, các bên đạt được sự đồng thuận, dung hoà lợi ích, tạo cơ hội tiếp tục duy trì mối quan hệ hợp tác kinh doanh. Xoá được khoảng cách này để TTTM được các nhà kinh doanh ưa chuộng và lựa chọn như là giải pháp tối ưu để giải quyết tranh chấp và đến lượt minh, trọng tài hoạt động that sự có hiệu qua, bao vệ được quyền lợi hop pháp của các bên, góp phần 6n định trật tự kinh doanh chính là bang chứng hùng hồn nhât cho sự thành công của chúng ta trong việc hoàn thiện pháp luật và đổi mới hoạt động của TTTM ở Việt Nam.
Theo đó, các van bản pháp luật ve TTTM cần phải thể hiện được sự ưu việt, tiên tiến của TTM nhằm tạo ra một bước chuyển biến tích cực trong sự nhìn nhận, đánh giá của các nhà kinh doanh về TTTM. Hiện nay, khoảng cách giữa TTTM và các nhà kinh doanh còn khá xa, trọng tài chưa phát huy được ưu thế đều có nguyên nhân từ quy định pháp luật đến khâu tuyên truyền phổ biến pháp luật và cơ chế tổ chức hoạt động của TTTM.
Bởi vay, toi dé nghị: cân quy định trách nhiệm của Toà án phai có van ban thông báo cho các bên về việc không chấp nhận yêu cau áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời và quyên khiếu nại, thủ tục giải quyết khiếu nại doi với việc Toà án không áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời; trách nhiệm của Toà án đối với những thiệt hại mà các bên phải chịu đo việc Toà án từ choi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây nên. Vì vậy, mặc dù Bộ luật Tố tụng dân sự mới được ban hành nhưng tôi đề xuất nên hoàn thiện theo hướng như sau: Bộ luật Tố tụng dân sự — luật về thủ tục giải quyết các vụ án dan sự, không liệt kê các hành vi kinh doanh, thương mại để quy định thẩm quyền của Toà án như cách làm hiện nay, mà chỉ nên quy định rang việc xác định các hành vi kinh doanh, thương mại theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại.
Một trong những bước phát triển về chất của pháp luật TTTM Việt Nam là việc Phỏp lệnh TTTM năm 2003 đó quy định rừ mối quan hệ giữa Toà ỏn và TTTM trong hoạt động giải quyết tranh chấp thương mai và quy định cơ chế bao dam thi hành quyết định trọng tài theo quy định của pháp luật thi hành án dan sự, giúp cho việc giải quyết tranh chấp của TTTM được thuận lợi, có hiệu qua hon. Trước đây, do quy định về điều kiện để có thể trở thành TTV trong Nghị định 116/CP năm 1994 quá chat chẽ, cứng nhac và thiên về kiến thức pháp lý nên đã tạo ra một đội ngũ TTV chi toàn là các luật gia, ft người có hiểu biết chuyên sâu về kinh tế chuyên ngành hẹp, trong khi việc giải quyết bằng trọng tài rất cần đến kiến thức chuyên ngành có liên quan đến tranh chấp.