Dược học cổ truyền: Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học

275 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Dược học cổ truyền: Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học: môn Dược học cổ truyền Ứng dụng của học thuyết âm dương ngũ hành trong chế biến và sử dụng thuốc cổ truyền; các hợp chất tự nhiên có trong dược liệu; Thu hái, bảo quản, làm khô dược liệu; Tính năng của thuốc Y học cổ truyền; Chế biến một số vị thuốc cổ truyền; Thuốc giải biểu, Thuốc khử hàn; Thuốc thanh nhiệt; Thuốc hóa đờm, chỉ khái, bình suyễn; Thuốc lý khí, Thuốc lý huyết; Thuốc lợi thủy thẩm thấp; Thuốc trừ thấp; Thuốc tả hạ; Thuốc cổ sáp; Thuốc bổ dưỡng; Thuốc khu trùng; Thuốc dùng ngoài; Các phương thuốc cổ truyền.

DƯỢC HỌC CO TRUYEN - TÀI LIỆU DÙNG CHO LỚP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC DƯỢC LIÊN THÔNG DƯỢC HỌC CO TRUYEN TÀI LIỆU DÙNG CHO LỚP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Chủ biên: ThS Phạm Thị Hóa Tham gia biên soạn: TS Nguyễn Phương Dung LY Nguyễn Công Đức MỤC LỤC Ứng dụng của học thuyết âm dương ngũ hành trong chế biến và sử dụng thuốc cổ truyền 1 Các hợp chất tự nhiên có trong dược liệu “Thu hái, bảo quản, làm khô dược liệu Tinh năng của thuốc Y học cổ truyền Các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền Chế biến một số vị thuốc cổ truyền “Thuốc giải biểu Thuốc khử hàn “Thuốc thanh nhiệt || “Thuốc hóa đờm, chỉ khái, bình suyễn 111| Thuốc bình can tức phong, an thần, khai khiếu 123 “Thuốc lý khí 137 “Thuốc lý huyết 145 Thuốc lợi thủy thẩm thấp 161 Thuốc trừ thấp 170 Thuốc tả hạ 182 Thuốc tiêu đạo 193 Thuốc cố sáp 200 Thuốc bổ dưỡng, 209 “Thuốc khu trùng “Thuốc dùng ngoài Các phương thuốc cổ truyền Tài liệu tham khảo ii cD DANH MỤC CHỮ VIET TAT CNCT Công dụng LD Công năng chủ trị THCB Kiêng kị TDDL Liều dùng TPHH Thu hái chế biển TVQK Tác dụng dược lý Thanh phần hóa học Tính vị quy kinh Dược học cổ truyền ee 1 Ung dung học thuyết âm dương « UNG DUNG HQC THUYET AM DUONG NGŨ HÀNH TRONG CHE BIEN VA SU DUNG THUOC ĐÔNG DƯỢC MUC TIEU Sam khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: Trình bày được sự ứng dụng học thuyết âm dương ngũ hành trong chế biến và sử dụng thuốc VHCT NỘI DUNG | 8 Học thuyết triết học Đông Y là một bộ môn của nên văn hóa Trung, Quốc, đó là một môn khoa học trị bệnh và cũng là một môn triết học cao siêu được xây dựng trên một căn bản lý thuyết bao gồm những nhận thức thâm thúy liên quan đến vũ trụ quan và nhân sinh quan của người xưa Học thuyết Đông Y căn cứ vào sự tương phản của âm ¡ dương cùng sự sinh khắc của ngũ hành để giải thích các chứng bệnh và với quan niệm “ nhân thân tiểu vũ trụ” nghĩa là: con người là một vũ trụ nhỏ thì giả thuyết làm nền tảng cho Đông Y chính là giả thuyết giải thích sự biến hóa của vũ trụ trong kinh Dịch Như vậy, học thuyết Âm dương, Ngũ hành ảnh hưởng như thế nào tới việc sử dụng và bào chế thuốc YHCT? SO LUQC VE HQC THUYET AM DUONG NGU HANH 1 Học thuyết âm dương Học thuyết âm dương trong YHCT có nguồn sốc từ học thuyết triết học duy vật cổ đại phương Đông, thể hiện quá trình nhận thức và nắm vững quy luật phát triển của sự vật, được cô nhân vận dụng từ 3000 năm nay TỊ huyết âm đương đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, như: thiên văn học, nông học, toán học, hoá học, YHCT YHCT vận dụng thuyết âm dương một cách khá nhuần nhuyễn và phong phú Thuyết âm dương được hình thành và phát triển rộng rãi vào thời Xuân Thu Chiến Quốc (Trung Quốc), đã trở thành một lý luận cơ bản, dùng để giải thích những quy luật giữa con người với vũ trụ Đồng thời, cô nhân dùng cơ sở của học thuyết âm dương để giải thích sự phát sinh phát triển của bệnh tật yà các phương pháp chẩn trị lâm sàng Bốn quy luật cơ bản của thuyết âm dương là âm dương đối lập, âm dương hỗ căn, âm đương tiêu trưởng, âm dương bình hành Nội dung cơ bản của thuyết âm dương chỉ ra rằng: trong mỗi vật thể, mỗi sự việc, bao giờ cũng tồn tại khách quan hai mặt vừa đối lập lại vừa thống nhất, vừa hoà hợp vừa tương phản Âm đương mang tính chất hỗ căn, nghĩa là ââ m dương nương tựa vào nhau, âm lây dương làm gộc và ngược lại dương lấy âm làm nền tảng, không có đương thì âm không thể tồn tại và không có âm thì dương không thể thay đổi Nói một cách khác, 2 mặt âm dương đều là quá trình tích cực của sự vật Âm dương tuy trừu tượng về mặt khái niệm, nhưng lại có cơ sở vật chất, bao quát tất cả, pho cập tắt cả Âm dương nương tựa lẫn nhau cùng tồn tại, xen kẽ vào trong sự phát triển của sự vật, chúng không thể đơn độc phát sinh, phát triển được Âm dương còn thể hiện ở sự tiêu trưởng, tiêu là sự mắt đi, trưởng là sự phát triển Âm dương đối lập nhưng đồng thời lại dựa vào điều kiện nhất định theo mặt tương phản của nó mà vận động không ngừng và chuyển hoá lẫn nhau, để giữ cho mọi hoạt động, của sự việc được cân bằng, mặt này thái quá thì mặt kia sẽ suy yếu và ngược lại Chính vì vậy, hai mặt âm dương của sự vật luôn biến động không ngừng Và chính sự biến động đó đã tạo nên thế cân bằng tương đối cho sự vật hay cho con người và được biểu hiện dưới khái niệm “4m dương bình hành" Trong sách Tố Vẫn âm dương ứng đại luận có viết "Âm dương giả, thiên địa chỉ đạo giã, vạn vật chỉ cương kỷ, biến hoá chỉ phụ —““ˆÔ.ÔLÔỎ — ——————— Được học cổ truyền _—_ 2? Ủng dụng học thuyết âm dương mẫu, sinh sát chỉ bản thuỷ", nghĩa là: âm dương là quy luật của vạn vật, cha mẹ của sự biển hoá, nguồn gốc của sự sinh sát, trưởng thành, diệt vong Khái niệm âm dương được hình tượng hoá bằng một vòng tròn khép kín Đường cong hình chữ § ngược chia hình tròn ra hai phần, trong mỗi phần có một vòng tròn nhỏ Nơi phần đương, dương khí dầy đặc, trong và sáng gọi là Thái dương, nơi phần âm, khí âm dầy đặc, đen tối gọi là Thái am Vi 1é âm dương biến hóa nên trong phần dương cực thịnh (Thái dương) khí âm sẽ xuất hiện mà phát sinh ra Thiếu âm, tương tự phần âm cực thịnh (Thái âm) khí đương sẽ xuất hiện mà phát sinh ra Thiếu đương (H.1) Thiéuduong = [*———— Ta ae p ee THA dung Thái âm “————=—St Fo ee a Tee Hình 1: Biểu tượng âm dương Từ đó cho thấy hai thuộc tính cơ bản của âm dương đó là: Âm dương tồn tại khách quan (âm dương có sẵn trong mọi vật) Âm dương mang tính tương đối Tính tương đối của âm đương được thể hiện ngay trong từng vật thể và trong từng sự việc, thể hiệnở sự vận động của âm dương và sự vận động tới mức nào đó sẽ chuyển hoá sang nhau "Duong cực sinh âm, âm cực sình dương" Ví dụ chính ngọ (giữa trưa) là dương tới cực thi cũng là lúc bat dau của âm sinh ra (giờ mùi) Theo lý luận cổ truyền, biểu hiện về âm dương trong thế giới tự nhiền mang tinh đối lập nhau: - VỀ trạng thái: các g thái động, hưng phan, nhiệt, sáng, thuộc dương Các trạng thái tĩnh, hàn, ức chê, tối, thuộc âm - Về không gian: Trời thuộc dương, đất thuộc âm, mặt trời thuộc dương, mặt tring thuộc âm Trong một không gian cụ thể: phía trên là dương, phía đưới là âm, phía ngoài là dương, phía trong là âm - Về thời gian: Ngày thuộc dương, đêm thuộc âm Trong một ngày đêm thì từ 6 giờ đến 12 giờ là dươngở trong dương, 12 giờ đến 18 giờ làâm ở trong dương, 18 giờ đến 24 giờ làâm ở trong âm, 24 giờ đến 6 giờ là dươngở trong âm Và âm dương cứ chuyển hoá liên tục như vậy, đó cũng là biểu hiện tính tương đối của âm dương (H.2) Dược học cổ truyền - mm —_ [ng dụng học thuyết âm dương 12 giờ Dương trong dương Âm trong dương 6 giờ ——| 18 giv Duong trong am Đêm (-) Âm trong âm 24 giờ Hình 2: Tính tương đối về thời gian theo âm dương - Về phương hướng: Phía Đông, phía Nam thuộc dương Phía Bắc, phía Tây thuộc âm (H.3) Phương Nam Phương Đông Phương trung ương Phương Tây Phương Bắc Hình 3: Quy định cách thể hiện phương hướng của thời cỗ Trung Quốc - Về thời tiết: Mùa xuân thuộc dương, tăng trưởng tới mùa hạ (cực dương) Mùa thu thuộc âm, tăng dần tới mùa đông (cực âm) và cứ luân hồi âm dương như vậy Tuy nhiên trong mỗi một chu kỳ như vậy cũng có những dao động, nhưng không thoát khỏi quy luật của âm dương (Xuân sinh, Hạ trưởng, Thu thu, Đông tàng) Đó cũng là biểu hiện quy luật của thiên nhiên Sức khỏe và bệnh tật của con người cũng phụ thuộc vào những quy luật đó Âm dương trong bốn mùa là nguồn gốc của muôn vật, căn bản của vạn vật đêu quy tụ ở đó Tóm lại: Hai mặt Âm Dương tuy đối¡ lập mà lại thống nhất, chế uớc lẫn nhau đồng ¡ liên hệ nương, tựa lẫn nhau mà tồn tại, chuyên hóa lẫn nhau mà phát sinh phát triển Đối lập, hỗ căn, tiêu trưởng, bình hành là nguồn gốc của sự vận động biến hóa và phát triển không ngừng của sự vật 2 Học thuyết Ngũ hành Học thuyết Ngũ hành cũng là một học thuyết triết học cổ, ra đời sau thuyết Âm dương, bé sung những khiếm khuyết của thuyết âm dương Học thuyết này được tác giả Châu Diễn thời Chiến Quốc (Trung Quốc) nghiên cứu đề xuất Thuyết Ngũ hành dùng 5 vat thể gần gũi trong cuộc sống, tượng trưng cho, vạn vật trong thiên nhiên, đó là Kim (kim loại), Mộc (g6), Thủy (nước), Hỏa (lửa), Thổ (đất) Tác giả đã đưa Ta được các môi quan hệ mật thiết, hữu cơ giữa ngũ hành với nhau, thông qua một số quy luật hoạt động của chúng Đó là những quy luật tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ Thầy thuốc xưa đã vận dụng tư tưởng của học thuyết ngũ hành kết hợp với những kinh nghiệm kiến thức đã tích lãy được trong thựctiễn trị bệnh lâu đời đê giải thích một cách có hệ thống về hoạt động sinh lý, bệnh lý và mối quan hệ lẫn nhau giữa cơ thể với hoàn cảnh tự nhiên, làm cho học thuyết âm dương, ngũ hành trở thành phương pháp luận chỉ đạo trong phòng và trị bệnh Dược học cổ truyền - 4 Ung dụng học thuyết âm đương Quy luật hoạt động của ngũ hành là: trong điều kiện bình thường thì Ngũ hành hoạt dong theo quy luật tương sinh, tương khắc; trong điều kiện không bình thường, Ngũ hành hoạt động theo quy luật tương thừa, tương vũ 2.1 Quy luật tương sinh Hành này hỗ trợ, thúc đẩy hành kia Hành đứng sau sinh ra, thúc đẩy hành đứng trước Bất kỳ một hành nào cũng đều quan hệ theo hai mặt “Cái sinh ra nó” và “Cái nó sinh ra” Cái sinh ra nó là mẹ nó, cái sinh ra là con nó, cho nên quan hệ tương sinh của Ngũ hành còn gọi là quan hệ mẫu tử, Ví dụ: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy lại sinh Mộc, cứ thế phát triển luân hồi Có thể biểu diễn theo sơ đồ sau: Mộc -> Hỏa -›> Thổ -> Kim -> Thủy -> Mộc Nếu ta hình dung cuộn tròn chuỗi tương sinh Mộc Thủy ta sẽ có hình 4, biểu diễn trên một vòng tròn „ Hình 4: Quy luật tương sinh 2.2 Quy luật tương khắc Hành này ức chế, kìm hăm hành kia: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thỏ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim Như vậy trong quy luật tương khắc, bất ky hành nào cũng quan hệ theo hai mặt “Cái khắc nó” và “Cái nó khắc”, khắc được nó là cái thắng nó, bị nó khắc là cái thua nó Cho nên quan hệ tương khắc còn gọi là quan hệ giữa cái thắng và cái kém Có thể theo dõi ở sơ đồ sau: (H.5) Mộc -> Thd > Thủy -› Hỏa -> Kim-> Mộc Hình 5: Biểu thị tương khắc (cùng tương sinh) Mộc Thủy * Kim Dược học cổ truyền § —_ — ng dụng học thuyết âm dương Tương sinh và tương khắc là hai mặt gắn chặt của một tác dụng, không có sinh `thì không có sự phát sinh và trưởng thành của sự vật, không có khắc thì không thể giữ được sự biến hóa và phát triển thăng, bằng, Vì thế trong sinh có khắc, trong khắc có sinh, tương sinh và tương khắc chống đỡ lẫn nhau nhưng lại tác thành lẫn nhau 2.3 Quy luật tương thừa Thừa có nghĩa là thừa hư mà xâm lấn vào Bình thường hành đi khắc mạnh hơn hành bị khắc, kim khắc mộc, kim mạnh hơn mộc, mộc khắc thổ, mộc mạnh hơn thổ, thổ Sai mạnh hơn thuỷ, tm huỷ ạnhơh n kim Khi hành bị khắc bị suy yếu, hành di khắc sẽ xâm lắn vào mà gây nên bệnh Ví dụ: bình thường Can mộc khắc Tỳ thổ, nếu Can khắc Tỳ quá mạnh sẽ gây các hiện tượng đau dạ dày, tiêu chảy Khi chữa phải bình Can và kiện Ty để nâng cao hoạt động của Tỳ 2.4 Quy luật tương vũ Vũ có nghĩa là cậy thế mạnh mà lấn kẻ yếu Bình thường hành đi khắc mạnh hơn hành bị khắc Một khi hành đi khắc bị suy yếu thì hành bị khắc mạnh hơn sẽ lấn át hành đến khắc Như vậy hành mộc mạnh hơn kim, thổ mạnh hơn mộc, thủy mạnh hơn thổ, hỏa mạnh hơn thủy, kim mạnh hơn hỏa Ví dụ: bình thường Tỳ thổ khắc Thận thủy, nếu Tỳ hư không khắc được Thận thủy sẽ gây ứ nước như tiêu chảy kéo dài, phù do suy đỉnh dưỡng Khi chữa phải kiện Tỳ, lợi thấp Xuất hiện ra thừa, vũ không phải do một hành nào đó bị thái quá như trường hợp Hỏa khí có thừa (hữu dư) là do Thủy không đủ sức mạnh hạn chế bình thường đối với Hỏa, làm cho Hỏa khí vượt mạnh lên mà xâm lấn, gây hại cho Kim đồng thời quay lại ảnh hưởng ngược lại Thủy Trái lại khi Hỏa khí không đủ (bất túc) thì thủy lại xâm lân Hỏa, Kim lại ảnh hưởng ngược lại Hỏa, như thế cái thịnh càng thịnh, cái hư lại càng hư, cơ chế sinh hóa này sẽ nảy sinh rối loạn Do vậy các qui luật hoạt động của ngũ hành rất phức tạp, đan xen vào nhau, bị ràng, buộc và ảnh hưởng lẫn nhau Mỗi một hành đều chịu ảnh hưởng tương sinh hoặc tương, khắc của các hành khác và được thể hiện theo qui luật tổng hợp gọi là qui luật chế hoá hay chế ước ngũ hành (H.6) Tóm lại, các qui luật của ngũ hành nói lên sự vận động chuyển hoá, chế ước lẫn nhau Một hành bị ràng buộc và quan hệ với 4 hành đứng cạnh Mỗi hành đều tự vận động bên cạnh sự hoạt động của 4 hành khác, làm cho các qui luật hoạt động của ngữ hành phức tạp và phong phú thêm aS Thd Hình 6: Qui luật chế hóa ngũ hành ———————— ———— Được học cổ truyền 6 _Ứng dụng học thuyết âm dương ANH HUONG HOC THUYET AM DUONG NGU HANH 1 Anh hưỡng của học thuyết âm đương Ra đời cách đây khoảng 30 thế kỷ, học thuyết Âm dương vẫn không ngừng được vận dụng và phát huy trong lĩnh vực YHCT, học thuyết này đã nêu ra được những quy luật có tính tiên đề Những quy luật đó đã được các nhà y học cổ vận dụng ngày càng làm sâu sắc, phong phú thêm, trở thành phương tiện chỉ đạo cho mọi hoạt động của YHCT, từ việc phòng, chống bệnh tật cho đến công tác bào chế và sử dụng đông dược 1,1, Anh hưởng của học thuyết Am dương đến tính vị của thuốc Vị của thuốc thuộc âm, Khí (còn gọi là Tính) của thuốc thuộc dương Vi cay ngọt thuộc dương; vị đắng mặn thuộc âm; vị chua thường mang tính âm, đồng thời cũng lưỡng tính tùy theo liều lượng sử dụng: liều thấp làm cho cơ thể mát mẻ (thiên về âm), liều cao hơn hoặc dùng kéo dài sẽ thiên về nhiệt (đương) Khí của thuốc cũng có âm và dương, khí hàn lương thuộc âm, khí ôn nhiệt thuộc dương, phản ánh tính tương đối về âm dương của thuốc Trên cơ sở tính vị của thuốc, YHCT chia làm 2 nhóm đông được chủ yếu là âm dược và dương được Âm dược Ung Những vị thuốc được gọi là âm dược cớ thể đăng đề điều trị các bệnh thuộc chứng ôn nhiệt Ví dụ: Kim ngân hoa, Liên kiểu, yên/sấm trị các chứng mụn nhọt mẩn ngứa do huyết nhiệt Hoàng liên dùng điề Ati) áo chú g tâm nhiệt, Hoàng cầm dùng điều trị các chứng phế nhiệt v Cácvị ân/“dợc thướng có vị đăng mặn, chua, có tính lương hoặc hàn, có công năng giải biểu ét, thanHÝ nhiệt, bổ âm⁄6hẳn lớn mang tính ức chế Dương dược ⁄/⁄ Những vị thuốc được gọi là‹lớng được os théAling dé điều trị các bệnh thuộc chứng hàn Ví dụ: Sinh khương, Bạch chí, Tế/tân⁄ dùng để điều trị cảm phong hàn Qué nhục, Phụ tử dùng để trị đác chứng,thoát đướng, vong dương hoặc chân dương suy giảm do tâm thận dương hư ý.v Về công/n ing Tôi chung, dương dược mang tính giải biểu, phát hãn, ôn trung tán hàn Nói cách ,Kháe là mang tính kích thích, hung phấn cụcŒ bộ hay toàn bộ cơ thể 7 4 Tuy nhiên, tính âm dương của các vị thuốc chỉ mang tính chất tương đối Những vị thuốc mang tính âm trong âm (vị thuộc âm, tính thuộc âm) có vị đắng mặn, tính hàn, như: Ngư tỉnh thảo, Bồ công anh, Hạ khô thảo, Hoàng liên, Hoàng bá Những vị thuốc mang tính âm trong dương có vị đắng hoặc mặn, tính ôn, như: Cầu tích, Tắc kè, Cốt toái bổ Những vị thuốc mang tính dương trong dương có vị cay, tính ôn nhiệt, như: Quế chỉ, Bach chi, Phy tir Những vị thuốc mang tính dương trong âm có vị cay, tính hàn lương như: Bạc hà, Cúc hoa, Cát căn 1.2 Anh hưởng của học thuyết âm dương đến tính âm dương của các phương thuốc YHCT Tính âm dương của các phương thuốc YHCT cũng mang tính tương đối Một phương thuốc có thể chứa những vị thuốc có tính, vị khác nhau, song các tính (khí) chung của phương thuốc phải thoả mãn được yêu cầu chính cho việc trị liệu Hoặc là mang tính dương, thuần dương tức dương ở trong dương như phương Khương Phụ Hòan hoặc phương Ly Trung Thang (Đảng sâm, Bạch truật, Can khương, Cam thảo) có tác dụng ôn trung tan han, Phu Ti Ly Trung Thang có tác dụng ôn trung, hồi dương, A44 Hoàng Quế Chi Thang (Ma hoàng, Quế chỉ, Hạnh nhân, Cam thảo) có tác dụng giải cảm hàn, bình suyễn chỉ khái

Ngày đăng: 27/05/2024, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan