1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo Thực vật Dược

17 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Kết Quả Thực Tập Học Phần Thực Vật Dược
Tác giả Nhóm Thực Hiện
Người hướng dẫn Giảng Viên Hướng Dẫn
Trường học Trường Đại Học Yersin
Chuyên ngành Dược- Điều Dưỡng
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Lâm Đồng
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 35,29 MB

Nội dung

Báo cáo Thực vật Dược PHẦN 1: HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT…………………………….. 3 Thí nghiệm 1……………………………………………………………………………………... 3 Thí nghiệm 2……………………………………………………………………………………… 3 Thí nghiệm 3……………………………………………………………………………………… 3 Thí nghiệm 4……………………………………………………………………………………… 4 Thí nghiệm 5………………………………………………………………………………….….. 4 Thí nghiệm 6………………………………………………………………………………….….. 4 Thí nghiệm 7……………………………………………………………………………………… 5 Thí nghiệm 8……………………………………………………………………………………… 5 Thí nghiệm 9……………………………………………………………………………………… 5 Thí nghiệm 10……………………………………………………………………….......……..… 6 Thí nghiệm 11……………………………………………………………………….......….…… 6 Thí nghiệm 12……………………………………………………………………….......…..…… 6 Thí nghiệm 13……………………………………………………………………….......…..…… 7 Thí nghiệm 14……………………………………………………………………….......……..… 7 PHẦN 2: PHÂN LOẠI THỰC VẬT VÀ CÂY THUỐC…………………………………………….… 8 NGÀNH LYCOPODIOPHYTA…………………………………………………………………. 8 Cây Quyển Bá……………………………………………………………………………… 8 NGÀNH EQUISETOPHYTA…………………………………………………………………… 8 Cây Mộc Tặc…………………………………………………………………………….… 8 NGÀNH POLYPODIOPHYTA……………………………………………………………….… 9 Cây Ráng Đại Dực…………………………………………………………………………. 9 Cây Bán Hạ………………………………………………………………………………… 9 Cây Thuốc Bỏng…………………………………………………………………………… 9 NGÀNH PINOPHYTA…………………………………………………………………………… 10 Cây Pơ Mu………………………………………………………………………………… 10 Cây Vạn Tuế…………………………………………………………………………….…. 10 Cây Kim Giao……………………………………………………………………………... 10 Cây Dây Gắm……………………………………………………………….……………... 11 NGÀNH MAGNOLIOPHYTA………………………………………………………….………. 11 Cây Huyết Dụ……………………………………………………………………………… 11 Cây Dâu Tằm………………………………………………………………………………. 11 Cây Đu Đủ Rừng…………………………………………………………………………... 12 Cây Đinh Lăng……………………………………………………………………………... 12 Cây Cóc…………………………………………………………………………………….. 13 Cây Kỉ Tử…………………………………………………………………….……………. 13 Cây Đương Quy……………………………………………………………………………. 13 Cây Lựu……………………………………………………………………………………. 14 Cây Bồ Công Anh…………………………………………………………………………. 14 Cây Hương Nhu Xạ……………………………………………………………..…………. 14 Cây Bướm Bạc…………………………………………………………………………….. 15 Cây Kim Sương……………………………………………………………….…………… 15 Củ Bình Vôi…………………………………………………………………...…………… 15 Cây Cốt Khí……………………………………………………………………….…….…. 16 Cây Hậu Phác……………………………………………………………………………… 16 Cây Dứa Dại……………………………………………………………………….………. 16 PHẦN 3: NHẬN XÉT…………………………………………………………………………………….. 17

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN KHOA DƯỢC- ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ

THỰC TẬP HỌC PHẦN TT THỰC VẬT DƯỢC

Giảng viên hướng dẫn : Nhóm thực hiện :

Lâm Đồng, ngày 20 tháng 3 năm 2022

MỤC LỤC

Trang 2

Trang

PHẦN 1: HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT……… 3

Thí nghiệm 1……… 3

Thí nghiệm 2………3

Thí nghiệm 3………3

Thí nghiệm 4………4

Thí nghiệm 5……….… 4

Thí nghiệm 6……….… 4

Thí nghiệm 7………5

Thí nghiệm 8………5

Thí nghiệm 9………5

Thí nghiệm 10……… …… … 6

Thí nghiệm 11……… ….…… 6

Thí nghiệm 12……… … …… 6

Thí nghiệm 13……… … …… 7

Thí nghiệm 14……… …… … 7

PHẦN 2: PHÂN LOẠI THỰC VẬT VÀ CÂY THUỐC……….… 8

NGÀNH LYCOPODIOPHYTA……… 8

Cây Quyển Bá……… 8

NGÀNH EQUISETOPHYTA……… 8

Cây Mộc Tặc……….… 8

NGÀNH POLYPODIOPHYTA……….… 9

Cây Ráng Đại Dực……… 9

Cây Bán Hạ……… 9

Cây Thuốc Bỏng……… 9

NGÀNH PINOPHYTA………10

Cây Pơ Mu……… 10

Cây Vạn Tuế……….… 10

Cây Kim Giao……… 10

Cây Dây Gắm……….……… 11

NGÀNH MAGNOLIOPHYTA……….……… 11

Cây Huyết Dụ……… 11

Cây Dâu Tằm……… 11

Cây Đu Đủ Rừng……… 12

Cây Đinh Lăng……… 12

Cây Cóc……… 13

Cây Kỉ Tử……….……… 13

Cây Đương Quy……… 13

Cây Lựu……… 14

Cây Bồ Công Anh……… 14

Cây Hương Nhu Xạ……… ………… 14

Cây Bướm Bạc……… 15

Cây Kim Sương……….……… 15

Củ Bình Vôi……… ……… 15

Cây Cốt Khí……….…….… 16

Cây Hậu Phác……… 16

Cây Dứa Dại……….……… 16

PHẦN 3: NHẬN XÉT……… 17

PHẦN 1: HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT

Trang 3

THÍ NGHIỆM 1:

- Nội dung quan sát: Màng (vách tế

bào), Nhân, Dịch chất tế bào, không

bào

- Đối tượng: Hành tây (Allium cepa)

Họ Liliaceae

- Phương pháp: Bóc lớp tế bào biểu bì

(mỏng 1 lớp tế bào)=>Đặt vào lam

kính đã nhỏ sẵn giọt KI=>Quan sát

THÍ NGHIỆM 2:

dung quan sát:

Vách

tế bào,

Nhân, Lạp màu, Lưới nội chất

- Đối tượng: Cà chua (Lycopersicum esculentum) Họ

Solanaceae

- Phương pháp : Dùng kim mũi mác lấy 1 lớp thịt mỏng

của quả => Đưa vào Lam kính có giọt nước đường (nhằm giữ lạp màu không vỡ) 2 – 3’ => Đậy Lamel => Nhỏ KI (để khoảng 5’) => Quan sát

THÍ NGHIỆM 3:

- Nội dung quan sát: Hạt tinh bột

với vòng tăng trưởng + rốn

- Đối tượng: Khoai tây (Solanum

tuberosum) Họ Solanaceae.

- Phương pháp: Dùng kim mũi

mác lấy thịt củ => Cho vào giọt H2O

Trang 4

trên Lam kính=>Đậy Lamel =>quan sát.

THÍ NGHIỆM 4:

- Nội dung quan sát : Hạt

tinh bột

- Đối tượng :

Đậu Co Ve

(Phaseolus

vulgaris) Phân

họ Đậu Fabioidae

- Phương pháp : Dùng

kim mũi mác lấy thịt củ => Cho vào giọt H2O trên Lam kính => Đậy Lamel => quan sát

THÍ NGHIỆM 5:

- Nội dung quan sát : Tinh thể

CaCO3 quan sát cá thể mô dậu

- Đối tượng : lát cắt ngang lá

- Phương pháp: Cắt lát mỏng lá gần

gân => ngâm Javen 5’=> rửa sạch rồi quan

sát

Trang 5

THÍ NGHIỆM 6:

- Nội dung quan sát: Các loại mô dẫn, mô cơ, mô mềm, bì

- Đối tượng : Su su (Sechium edule)

- Phương pháp: Sử dụng phương pháp nhuộm kép

- Cắt đọt su, tạo các lớp mỏng qua thân (1 lớp tb) => ngâm rửa H2O (2-3’) => vớt ra và chọn 3-4 lát mỏng đặt trên lam kính

=> Nhỏ 1,2 giọt javen => Để javen 2-3’ => dùng H2O rửa sạch Javen => tiếp tục nhỏ 1-2 giọt đỏ Carmin và để mẫu 15’=> rửa mẫu bằng H2O nhiều lần => tiếp tục nhuộm xanh mety (30”-1’) => rửa bằng H2O => Cho lên lam kính, đậy lamen => Quan sát

THÍ NGHIỆM 7:

- Nội dung quan sát : quan sát

mô tiết là túi tinh dầu

- Đối tượng: Citrus limonia

- Phương pháp : Quan sát lá ở

vật kính lúp x4

THÍ NGHIỆM 8:

- Nội dung quan sát: Lỗ khí và tế bào đóng mở (thuộc mô bì)

- Đối tượng : Thài lài tía (Tradescentia

zebrina)

- Phương pháp : Bóc lớp biều bì dưới lá

Quan sát 4x

Trang 6

THÍ NGHIỆM 9: NGÀNH CYANOPHYTA

- Nội dung quan sát : Cơ thể đa bào dạng sợi có tế bào di hình, tảo lam có diệp lục A (xanh

lam)

- Đối tượng: Tảo lam Nostoc

- Phương pháp: Lấy 1 phần tảo (=1/4 hạt đậu xanh)=> đặt giữa 2 lam kính nhỏ 1 giọt H2O

=> day nhẹ sao cho tế bào không dập => đậy lamel

THÍ NGHIỆM 10: NGÀNH CHLOROPHYTA

- Nội dung quan sát : Cơ thể đa bào dạng

sợi với sắc thể diệp lục với các hạch tạo bột

- Đối tượng : Tạo lục Spirogyra

- Phương pháp : Dùng pipet hút H2O +

mẫu => đặt lên lam kính lấy tay lắc nhẹ cho rời từng sợi tảo rất nhỏ => quan sát

THÍ NGHIỆM 11:

NGÀNH BRYOPHYTA

- Nội dung quan sát : Cơ thể dạng tản

khi sinh sản cho túi tính + túi noãn nằm

trong chụp sinh sản => quan sát bằng

kính lúp

THÍ NGHIỆM 12 : NGÀNH LYCOPODIOPHYTA

- Nội dung quan sát: Cây + rễ, thân, lá, nhỏ như mũi kim + bông bào tử

- Đối tượng: Cây thông đất (Lycopodium

Trang 7

- Phương pháp:

- Quan sát bằng mắt thường + dùng dao lam bổ dọc bông bào tử

- Quan sát bông + lát cắt bông bào tử

THÍ NGHIỆM 13:

NGÀNH POLYPODIOPHYTA

- Nội dung quan sát : Kiểu lá lớn của

Dương xỉ với ổ túi bào tử trên mặt lá

- Đối tượng : Cây guột = ráng tây sơn

(dicranopteris linearis)

- Phương pháp :quan sát bằng mắt lá + ổ

THÍ NGHIỆM 14: NGÀNH HẠT TRẦN

= NGÀNH THÔNG

- Nội dung quan sát: Lá cây gỗ lớn

& cơ quan sinh sản

- Đối tượng: Cây tùng có ngấn (cupressus torulosa), họ pinophyta

Trang 8

PHẦN 2: PHÂN LOẠI THỰC VẬT VÀ CÂY THUỐC

CÂY THUỐC 1:

- TÊN VIẾT: Cây quyển bá

- TÊN KHOA HỌC : Selaginella

- Họ thực vật: Selaginellaceae

- Mô tả cây: là cây thảo sống lâu

năm, cao 15-30 cm, mọc trong

rừng râm mát, rễ phụ bám chắc

vào các phiến đá Thân đứng hoặc

nằm, tròn, màu cánh gián, phân

nhánh theo lối rẽ đôi Rễ phụ từ

gốc tỏa các nhánh đâm xuống đất

Lá nhiều, nhỏ, có lưỡi nhỏ, hình

trứng, đầu nhọn, mép lá có răng

cưa thưa

- Giá trị dược liệu: Lợi tiểu, trừ

phong thấp

CÂY THUỐC 2:

- TÊN VIẾT: Cây mộc tặc

- TÊN KHOA HỌC : Equisetopsida

- Họ thực vật: Equisetaceae

- Mô tả cây : Cây Mộc tặc là cây thảo

mộc lâu năm, cao khoảng 0,5-2 m Thân rỗng, đường kinh khoảng

Trang 9

6-8mm,chia thanh nhiều đốt, chiều dài mỗi đốt 2-6 cm, thân cây màu xanh đậm, không phát triển lá

- Giá trị dược liệu: Chữa đau mắt đỏ, viêm giác mạc

CÂY THUỐC 3 :

- TÊN VIẾT: Cây Ráng Đại Dực

- TÊN KHOA HỌC : Pteridium aquilinum

- Họ thực vật : Pteridaceae

- Mô tả cây : Thân rễ mọc bò Cuống lá cách

xa nhau, màu nâu nâu, dài 0,3-1m Phiến

hình tam giác hay ngọn giáo rộng, 2-3 lần

xẻ lông chim Ðoạn của bậc cuối hình dải,

thuôn, dài 1-2cm, rộng 3-5mm, xiên,

nguyên, dai ổ túi hình dải có hai môi, môi

trên do mép biến đổi và gập xuống nhiều

hay ít

- Giá trị dược liệu : Khư phong thấp, lợi

niệu, giải nhiệt, an thần giáng áp, thu liễm

cầm máu

CÂY THUỐC 4:

- TÊN VIẾT: Cây bán hạ

- TÊN KHOA HỌC :

Typhonium blumei

- Họ thực vật : Araceae

- Mô tả cây: Là một loại thân củ, lá có nhiều hình dạng như hình trái tim, hình mác

- Giá trị dược liệu : Thuốc

hóa đàm

CÂY THUỐC 5:

- TÊN VIẾT: Cây thuốc bỏng

- TÊN KHOA HỌC :

Trang 10

- Họ thực vật: Saxifragaceae

- Mô tả cây : Thân cây hình tròn, bề mặt nhãn, chứa nhiều đốm tía và có chiều cao dao

động từ 40 – 60cm Lá bỏng mọc đối xứng dọc theo hai bên thân cây Hoa có thể có màu đỏ, hồng hay màu vàng

- Giá trị dược liệu : Chữa bỏng, chữa đau dạ dày.

CÂY THUỐC 6:

- TÊN VIẾT: Cây Pơ Mu

- TÊN KHOA HỌC : Fokienia hodginsii

- Họ thực vật : Hoàng đàn (Cupressaceae)

- Mô tả cây : cây thân gỗ lá thường xanh, cao

25–30 m Cây có vỏ màu ánh nâu-xám dễ bị tróc khi cây còn non Lá trên các cây trưởng thành mọc thành các cặp chéo chữ thập đối, các cặp so le không cách nhau đều đặn

- Giá trị dược liệu: làm thuốc hành khí, chỉ thống

CÂY THUỐC 7:

- TÊN VIẾT: Cây Vạn Tuế

- TÊN KHOA HỌC: Cycas revoluta

- Họ thực vật: Cycadaceae

- Mô tả cây : cây thân gỗ, có thân hình

trụ, thẳng,sống lâu năm, cao khoảng

2-4m Trên thân có nhiều vết sẹo khi lá

rụng dạng cây cọ Lá nhẵn bóng màu

xanh đậm và cứng, lá hình lông chim

dài đến 2m, thuôn về phía gốc và đỉnh,

mọc thành vòng, dày đặc ở trên đỉnh

cây

- Giá trị dược liệu : Hạt: bình can, hạ

huyết áp; Rễ: bổ thận

CÂY THUỐC 8 :

- TÊN VIẾT: Cây kim giao

- TÊN KHOA HỌC : Nageia fleuryi

- Họ thực vật : Podocarpaceae

- Mô tả cây : Cây gỗ cao tới 20m,

tán hình trụ, cành mọc ngang và rũ

Trang 11

xuống Vỏ bong thành mảng Lá mọc đối, thon, to, dài,cuống hẹp, ngắn.

- Giá trị dược liệu : Chữa viêm xoang, ghẻ lở, ngứa ngoài da, hắc lào.

CÂY THUỐC 9:

- TÊN VIẾT: Cây dây gắm

- TÊN KHOA HỌC : Gnetum montanum

- Họ thực vật: Gnetaceae

- Mô tả cây : Là loại thân leo trườn hóa gỗ,

mọc cao, thân dài tới 10 – 12m Thân cành có tiết diện tròn hoặc bầu dục, có nếp nhăn dọc Thân cây to, phình lên ở các đốt Lá Gắm là loại lá đơn, mọc đối,

có kích thước và hình dạng thay đổi, có thể hình thuôn dài hoặc hình bầu dục

- Giá trị dược liệu: Lợi tiểu, chữa gút.

CÂY THUỐC 10:

- TÊN VIẾT: Cây Huyết Dụ

- TÊN KHOA HỌC : Cordyline fruticosa

- Họ thực vật : họ Hành (Liliaceae)

- Mô tả cây : Cây nhỏ, cao khoảng 2 m.

Thân mảnh, mang nhiều đốt sẹo, ít phân

nhánh Lá mọc tập trung ở ngọn, xếp thành

2 dãy, hình lưỡi kiếm, dài 20-50 cm, rộng

5-10 cm, gốc thắt lại, hai mặt mầu đỏ tía,

có loại lại chỉ có một mặt đỏ, còn mặt kia

mầu lục xám; cuống dài có bẹ và rãnh ở

mặt trên Cụm hoa mọc ở ngọn thân thành

chùm xim hoặc chùy phân nhánh

- Giá trị dược liệu : Lượng huyết, chỉ huyết

CÂY THUỐC 11 :

- TÊN VIẾT: Cây dâu tằm

- TÊN KHOA HỌC : Morus alba

- Họ thực vật : Moraceae

Trang 12

- Mô tả cây : cây thân gỗ lá thường xanh, cao 25–30 m Cây có vỏ màu ánh nâu-xám dễ bị

tróc khi cây còn non Lá trên các cây trưởng thành mọc thành các cặp chéo chữ thập đối, các cặp so le không cách nhau đều đặn

- Giá trị dược liệu: Lá (tang điệp) mát bổ thận, Cành (Tang chi) Thông kinh lạc, Vỏ rễ

(tang bạch bì), Qủa (tang thâm) bổ mãn

CÂY THUỐC 12:

- TÊN VIẾT: Cây đu đủ rừng

- TÊN KHOA HỌC : Trevesia

palmata

- Họ thực vật : Nhân sâm

(Araliaceae)

- Mô tả cây : Cao 7 - 8m hay hơn,

thân ít phân nhánh, cành có gai Lá đơn, phiến lá phân thuỳ chân vịt,

xẻ sâu như lá thầu dầu, có 5 - 9 thuỳ nhọn có răng, gân nổi ở hai mặt, mép lá có răng cưa thô; cuống

lá dài và có gai Lá non phủ lông mềm, màu nâu nhạt, lá già nhẵn

- Giá trị dược liệu: Thông tiểu, tiêu phù, lợi sữa, chữa phù thũng, đái dắt, tê thấp và làm thuốc hạ nhiệt

CÂY THUỐC 13:

- TÊN VIẾT: Cây đinh lăng

- TÊN KHOA HỌC : Polyscias

fruticosa

- Họ thực vật : Nhân sâm

(Araliaceae)

- Mô tả cây : là một loại cây nhỏ,

thân nhẵn, không có gai,

thường cao 0,8 đến 1,5m Lá

kép 3 lần, xẻ lông chim, phiến

lá chét có răng cưa không đều,

lá có mùi thơm

- Giá trị dược liệu : Bồi bổ cơ

thể, bổ 5 tạng: tâm, can, tì, phế,

thận

Trang 13

CÂY THUỐC 14 :

- TÊN VIẾT: Cây cóc

- TÊN KHOA HỌC : Spondias

- Họ thực vật : Anacardiaceae

- Mô tả cây : Cây cóc thuộc loại cây

thân mộc cở lớn, mọc nhanh, cao

8-18 m, phân nhánh nhiều, cành dòn dễ

gẫy Quả hạch, hoa nhỏ màu trắng

- Giá trị dược liệu: Giàu vitamin C,

Tăng cường sức đề kháng cơ thể

CÂY THUỐC 15 :

- TÊN VIẾT: Kỷ tử = Khởi tử = câu kỷ tử

- TÊN KHOA HỌC : Lycium sinense

- Họ thực vật: họ Cà (Solanaceae)

- Mô tả cây : là cây bụi mọc đứng, phân cành

nhiều, cao 0,5-1,5m Cành mảnh, thỉnh thoảng có gai ngắn mọc ở kẽ lá Lá nguyên nhẵn, mọc cách, một số mọc vòng, cuống lá ngắn, phiến lá hình mũi mác, hẹp đầu ở gốc Hoa mọc đơn độc ở kẽ lá hoặc có một số hoa mọc chụm lại

- Giá trị dược liệu : Thuốc bổ dương

CÂY THUỐC 16:

- TÊN VIẾT: Cây đương quy

- TÊN KHOA HỌC : Angelica

sinensis

- Họ thực vật: Apraceae

- Mô tả cây: là cây thân thảo lớn,

Trang 14

có chiều cao trung bình từ 40 – 80cm Thân hình trụ, có rãnh chạy dọc thân Lá kép, hình lông chim, cuống lá dài, bẹ lá ôm lấy thân Mép lá chia thùy, răng cưa không đều nhau

- Giá trị dược liệu: Hoạt huyết, điều huyết thông kinh

CÂY THUỐC 17:

- TÊN VIẾT: Cây lựu

- TÊN KHOA HỌC : Punica granatum

- Họ thực vật : Punicaceae

- Mô tả cây: Cây nhỏ, cành mềm, vỏ

ngoài sắc xám, cũng có khi có gai Lá

dài, nhỏ, mềm, mỏng, màu lục, mọc

đối chiếu Mùa hạ có hoa hình như cái

hoa, 5 cánh, sắc đỏ tươi; cũng có thứu

hoa trắng (Bạch lựu) hoặc mọc riêng,

hoặc thành xim 3 hoa một Quả to bằng

nắm tay Đầu quả nhô ra 4 – 5 cái tai

Vỏ dày, phần ngoài màu lục, lúc chín

có màu vàng đỏ, lốm đốm

- Giá trị dược liệu: Thuốc trị giun sán

CÂY THUỐC 18:

- TÊN VIẾT: Cây Bồ công anh

- TÊN KHOA HỌC : Lactuca indica

- Họ thực vật: họ Cúc (Asteraceae)

- Mô tả cây: Bồ công anh là một cây nhỏ, cao 0,6m đến 1m, có thể cao tới 3m Thân mọc thẳng, nhãn, không cành hoặc rất ít cành Cụm hoa hình đầu, màu vàng

- Giá trị dược liệu: Bổ, lọc máu, giúp tiêu hoá, tiêu độc, vết thương nhiễm trùng, đau dạ dày

CÂY THUỐC 19:

- TÊN VIẾT: Cây Hương nhu xạ

- TÊN KHOA HỌC : Elsholtzia winitiana

- Họ thực vật: Lamiaceae

- Mô tả cây: Cây thân thảo, cao từ 0.5 –

1.5 m, thân vuông Lá hình trứng nhọn,

nhiều lông ở hai mặt, mặt trên xanh thẫm

hơn mặt dưới lá, cuống dài Hoa không

đều, thường mọc nhiều tại ngọn cành, có

Trang 15

màu nâu.

- Giá trị dược liệu: Làm tinh dầu

CÂY THUỐC 20:

- TÊN VIẾT: Cây bướm bạc

- TÊN KHOA HỌC: Mussaenda

- Họ thực vật : họ Cà phê -

Rubiaceae

- Mô tả cây: Cây Bướm bạc là loại cây nhỏ, mọc trườn cao từ 1m đến 2m Lá nguyên mọc đối nhau.Mặt trên có màu xanh lục sẫm, mặt dưới có lông tơ mịn Lá kèm hình sợi Cụm hoa mọc ở đầu cành Hoa màu vàng, có lá đài phát triển thành từng bản màu trắng

- Giá trị dược liệu : Bổ gan

CÂY THUỐC 21 :

- TÊN VIẾT: Cây Kim Sương

- TÊN KHOA HỌC : Micromelum

minutum

- Họ thực vật: Rutaceae

- Mô tả cây: Cây nhỏ, cành lúc non có

lông mịn, sau nhẵn Lá màu lục vàng

nhạt, mọc so le, lệch ở phía cuống,

phiến lá nhẵn trừ mặt trên gân chính

và gân lớn ở mặt dưới Hoa trắng hay

vàng nhạt, mọc thành cụm ngắn hơn

- Giá trị dược liệu : Bổ tỳ kiên vị, Kích

thích tiêu hóa

CÂY THUỐC 22:

- TÊN VIẾT: Củ bình vôi

- TÊN KHOA HỌC: Stephania rotunda

- Họ thực vật: Tiết dê Menispermaceae

- Mô tả cây: Cây bình vôi thuộc dạng dây leo và chỉ có một đoạn thân ngắn tiếp xúc với mặt đất Phần thân củ

Trang 16

phình to có hình dạng như bình đựng vôi, củ rất to và có hình dáng thay đổi tùy thuộc vào nơi cây phát triển Củ bình vôi có vỏ ngoài màu nâu đen, bên trong có màu trắng xám Lá có hình trái tim, mọc so le

- Giá trị dược liệu: Có Rotundin và palmatin an thần chữa mất ngủ

CÂY THUỐC 23:

- TÊN VIẾT: Củ cốt khí

- TÊN KHOA HỌC : Polygonum

cuspidatum

- Họ thực vật: Polygonaceae

- Mô tả cây : thân mọc thẳng, thường cao

0,5 – 1m, Thân không có lông, trên thân

và cành thường có những đốm màu tím

hồng Lá mọc so le có cuống ngắn Phiến

lá hình trứng, rộng, đầu trên hơi thắt

nhọn, phía cuống hoặc hơi phẳng hoặc

hẹp lại, mép nguyên Mặt trên màu xanh

nâu đậm, mặt dưới màu nhạt hơn

- Giá trị dược liệu: Trị tê thấp, tay chân

ra mồ hôi, nứt nẻ

CÂY THUỐC 24:

- TÊN VIẾT: Cây Hậu Phác

- TÊN KHOA HỌC : Cinnamomum

iners

- Họ thực vật: Họ quế Lauraceae

- Mô tả cây: Cây Hậu Phác là cây cao to, cao từ 7 – 15 m, vỏ thân tím nâu Lá mọc so le, cuống to, mập dài, không lông, phiến lá hình trứng thuôn,đầu hơi nhọn, phía cuống hẹp lại

- Giá trị dược liệu : Vị Hậu Phác

hành khí

CÂY THUỐC 25:

- TÊN VIẾT: Cây Dứa dại

- TÊN KHOA HỌC: Pandanus sp

- Họ thực vật: Họ Pandanaceae

- Mô tả cây : Thân mọc thẳng đứng cao

2-3m, chia thành nhiều nhánh ở ngọn,

lá hình bản, có gân 2 bên có gai sắc

nhọn, lá mọc thành chùm ở đầu mỗi

Trang 17

- Giá trị dược liệu: Qủa chữa sơ gan, cổ chướng

PHẦN 3: NHẬN XÉT

Trải qua một quá trình thực tập, chúng em đã ghi nhận được các loài cây thuốc thuộc 5

ngành (LYCOPODIOPHYTA, EQUISETOPHYTA, POLYPODIOPHYTA,

PINOPHYTA, MAGNOLIOPHYTA)

21 họ khác nhau là họ Hoàng Đàn – Cupresseaceae, họ Lliliaceae, họ

MORACEAE, họ ANACARDIACEAE, họ CYCADACEAE, họ CRASSULACEAE, họ POLYGONUM, họ ARACEAE, họ APRACEAE, họ ARALIACEAE, họ Tiết Dê - MENISERMACEAE, họ cà - SOLANACEAE, họ lựu - PUNICACEAE, họ quyền bá- SELAGINELLACEAE, họ dây gắm- GNETACEAE,họ mộc tặc- EQUISETACEAE, họ quyết- PTERIDIACEAE, họ LAMIACEAE, họ cà phê- RUBIACEAE, họ cúc-

ASTERACEAE, họ PODOCATPACEAE

Trong đó ngành NGÀNH LYCOPODIOPHYTA và NGÀNH EQUISETOPHYTA ít loài nhất

NGÀNH MAGNOLIOPHYTA nhiều loài nhất.

Trong chuyến đi này có nhiều cây gây ấn tượng mạnh đối với chúng em, các cây thuốc không chỉ có vai trò là lá phổi xanh điều hòa khí hậu, hệ thực vật rừng còn mang đến một tiềm năng to lớn về tài nguyên cây thuốc nói riêng cùng với tài nguyên dược liệu nói chung

Có những loài cây thuốc chỉ mọc ở rừng kín thường xanh chỉ có kim sương và dây gắm, đại dực , có loài thì trồng Mỗi loài cây thích ứng với một môi trường Có những cây sinh ra hợp chất quí Việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một

xu thế rất được các nhà khoa học quan tâm Nhiều dược liệu đã được sử dụng để tách chiết các hoạt chất làm thuốc như: chiết berberin từ cây vàng đắng (Coscinium fenestratum), bryophylin từ cây thuốc bỏng (Kalanchoe), zeaxanthin từ cây kỷ tử (Lycium sinense), papain

từ đu đủ (Carica papaya), diosdenin từ củ mài (Dioscorea deltoidea), điều này có ý nghĩa rất lớn cho các nhà nghiên cứu ứng dụng sản xuất thuốc

Ngày đăng: 29/05/2024, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w